Tìm hiểu về Văn bản "Đoàn thuyền đánh cá" của tác giả Huy Cận | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tìm hiểu về Văn bản "Đoàn thuyền đánh cá" của tác giả Huy Cận | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tìm hiểu về Văn bản "Đoàn thuyền đánh cá" của tác giả Huy Cận | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tìm hiểu về Văn bản "Đoàn thuyền đánh cá" của tác giả Huy Cận | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

40 20 lượt tải Tải xuống
Văn bản "Đoàn thuyền đánh cá"
I. Tác giả: Huy Cận (1919 – 2005)
- Quê: Huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
- Ông là 1 trong những gương mặt xuất xác nhất của nền thi ca VN hiện đại:
+ Trc CMT8 là 1 tên tuổi nổi bật của phong trào thơ mới và đề tài mang
cảm hứng vũ trụ và nỗi sầu nhân thế
+ Sau CMT8: tiếp tục phát triển, tìm tòi, thành công trong việc kết hợp giữa
cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về lao động, cuộc sống lao
động con người trong thời đại mới
- Phong cách sáng tác: thơ Huy Cận vận động ở nhiều đối cực, vũ trụ - cuộc
đời, hiện thực – lãng mạn, niềm vui – nỗi buồn, với giọng điệu mộc mạc,
chân tình, hình ảnh hiện thực đời thường như sâu sắc
- Được giải thưởng: HCM về văn học và nghệ thuật
II. Tác Phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1958, kết quả của chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh
- Bài thơ là cuộc gặp gỡ của cảm hứng thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về lao
động, con người trong cuộc sống mới.
Xuất xứ: trích trong tập "Trời mỗi ngày lại xanh"
Thể thơ: 7 chữ tự do
PTBĐ: Biểu cảm + miêu tả, tự sự
Bố cục: 3 phần
- Phần 1: 2 Khổ đầu – Cảm xúc trước đoàn thuyền đánh cá ra khơi
- Phần 2: Khổ 3 4 5 6 – Cảm xúc trong cảnh đoàn thuyền đánh cá trong biển
đêm
- Phần 3: Khổ cuối: cảm xúc khi đoàn thuyền đánh cá trở về
Mạch cảm xúc:
- Bắt đầu là cảm xúc cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá, tiếp đến là cảm xúc
khi đoàn thuyền đánh cá ra biển đêm và kết thúc trong niềm vui hân hoan
đón đoàn thuyền tở về biển.
Ý nghĩa nhan đề:
III. Kiến thức trọng tâm:
1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
a) Bức tranh hoàng hôn trên biển:
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa"
- Hình ảnh so sánh độc đáo ấn tượng: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"
- Sử dụng biện pháp nhân hóa + hình ảnh ẩn dụ: "Mặt trời xuống", " Sóng đã
cài then", "đêm sập cửa"
b) Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Hình ảnh đoàn thuyền:
"Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồn cùng gió khơi"
- Sử dụng phó từ "lại": tạo điểm nhấn trong ngữ điệu và sức nạng cho cả dòng
thơ.
- Hình ảnh ẩn dụ + phép nói quá: "Câu hát căng buồn cùng gió khơi"
Hình ảnh người lao động:
"Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!"
- Từ "hát rằng" + điệp ngữ "hát" cùng dấu (:)
- Thủ pháp liệt kê + so sánh: "cá bạc, cá thu như đoàn thoi"
2. Đoàn thuyền đánh cá trên biển đêm
a) Hình ảnh con thuyền trở thành nhân vật trung tâm, nổi bật, làm chủ đại
dương bao la:
" Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,"
- Sử dụng hình ảnh thiên nhiên "gió" "trăng" "mây" "biển" làm phát triển, chất
liệu cho con thuyền cùng tham gia vào hành trình chinh phục biển khơi
- Động từ "lướt + tính từ "cao" " bằng": diễn tả chính xác tốc độ và tư thế con
thuyền: nhanh, tự tin, an toàn, làm chủ
- Cách nói khoa trương phóng đại (nói quá): "lái gió" "buồm trăng" tái hiện
đầy sinh động vị thế, tầm vóc của con thuyền trở thành 1 nhân vật trung âm,
lung linh, nổi bật, kì vỹ giữ đại dương hùng vĩ bao la.
b) Bức tranh biển cả VN giàu và đẹp
" Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long."
Biển cả VN rất giàu tài nguyên:
- Bằng thủ pháp liệt kê, tác giả đả sắp xếp hàng loạt liên tiếp các loại cá: "cá
nhụ, cá chim, cá đé, cá song, cá bạc, các thu"
- Nghệ thuật nhân hóa "cái đuôi em quẫy"
Biển VN là bức tranh đẹp và bí ẩn
- Phép ẩn dụ + từ láy tượng hình cùng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc: "lấp
lánh" "đuốc đen hồng" "trăng vàng chóe"
- Nghệ thuật nhân hóa: "Đêm thở" – "sao lửa"
c) Bức tranh chân dung người lao động trên biển đêm:
Trước hết, họ là những người chiến sĩ gan dạ, dũng cảm, thông minh, giàu
kinh nghiệm và bất chấp khó khăn gian khổ:
"Ra dâu dăm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng"
- sử dụng hàng loạt các động từ "ra đậu" "dò" "dàn đạn" "vây giăng"
- Sử dụng sự liên tưởng, so sánh + bút pháp miêu tả
Không thế, họ còn là những người nghệ sĩ yêu đời v, lạc quan, trẻ trung,
hăng say lao động với 1 tình yêu lớn.
"Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,"
- Sử dụng hàng loạt động từ "hát, gọi, gõ" + đại từ "ta"
- bút pháp lãng mạn + nhân hóa cùng hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
"nhịp trăng cao"
Bên cạnh đó, họ còn là những con người sống ân nghĩa gắn bó, thủy chung,
biết ơn biển cả:
- Hình ảnh so sánh "biển như lòng mẹ"
- Đại từ nhân sưng "ta"
| 1/4

Preview text:

Văn bản "Đoàn thuyền đánh cá" I.
Tác giả: Huy Cận (1919 – 2005)
- Quê: Huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
- Ông là 1 trong những gương mặt xuất xác nhất của nền thi ca VN hiện đại:
+ Trc CMT8 là 1 tên tuổi nổi bật của phong trào thơ mới và đề tài mang
cảm hứng vũ trụ và nỗi sầu nhân thế
+ Sau CMT8: tiếp tục phát triển, tìm tòi, thành công trong việc kết hợp giữa
cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về lao động, cuộc sống lao
động con người trong thời đại mới
- Phong cách sáng tác: thơ Huy Cận vận động ở nhiều đối cực, vũ trụ - cuộc
đời, hiện thực – lãng mạn, niềm vui – nỗi buồn, với giọng điệu mộc mạc,
chân tình, hình ảnh hiện thực đời thường như sâu sắc
- Được giải thưởng: HCM về văn học và nghệ thuật II. Tác Phẩm:  Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1958, kết quả của chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh
- Bài thơ là cuộc gặp gỡ của cảm hứng thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về lao
động, con người trong cuộc sống mới.
 Xuất xứ: trích trong tập "Trời mỗi ngày lại xanh"
 Thể thơ: 7 chữ tự do
 PTBĐ: Biểu cảm + miêu tả, tự sự  Bố cục: 3 phần
- Phần 1: 2 Khổ đầu – Cảm xúc trước đoàn thuyền đánh cá ra khơi
- Phần 2: Khổ 3 4 5 6 – Cảm xúc trong cảnh đoàn thuyền đánh cá trong biển đêm
- Phần 3: Khổ cuối: cảm xúc khi đoàn thuyền đánh cá trở về  Mạch cảm xúc:
- Bắt đầu là cảm xúc cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá, tiếp đến là cảm xúc
khi đoàn thuyền đánh cá ra biển đêm và kết thúc trong niềm vui hân hoan
đón đoàn thuyền tở về biển.  Ý nghĩa nhan đề: III. Kiến thức trọng tâm:
1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
a) Bức tranh hoàng hôn trên biển:
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa"
- Hình ảnh so sánh độc đáo ấn tượng: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"
- Sử dụng biện pháp nhân hóa + hình ảnh ẩn dụ: "Mặt trời xuống", " Sóng đã
cài then", "đêm sập cửa"
b) Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
 Hình ảnh đoàn thuyền:
"Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồn cùng gió khơi"
- Sử dụng phó từ "lại": tạo điểm nhấn trong ngữ điệu và sức nạng cho cả dòng thơ.
- Hình ảnh ẩn dụ + phép nói quá: "Câu hát căng buồn cùng gió khơi"
 Hình ảnh người lao động:
"Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!"
- Từ "hát rằng" + điệp ngữ "hát" cùng dấu (:)
- Thủ pháp liệt kê + so sánh: "cá bạc, cá thu như đoàn thoi"
2. Đoàn thuyền đánh cá trên biển đêm
a) Hình ảnh con thuyền trở thành nhân vật trung tâm, nổi bật, làm chủ đại dương bao la:
" Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,"
- Sử dụng hình ảnh thiên nhiên "gió" "trăng" "mây" "biển" làm phát triển, chất
liệu cho con thuyền cùng tham gia vào hành trình chinh phục biển khơi
- Động từ "lướt + tính từ "cao" " bằng": diễn tả chính xác tốc độ và tư thế con
thuyền: nhanh, tự tin, an toàn, làm chủ
- Cách nói khoa trương phóng đại (nói quá): "lái gió" "buồm trăng" tái hiện
đầy sinh động vị thế, tầm vóc của con thuyền trở thành 1 nhân vật trung âm,
lung linh, nổi bật, kì vỹ giữ đại dương hùng vĩ bao la.
b) Bức tranh biển cả VN giàu và đẹp
" Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long."
 Biển cả VN rất giàu tài nguyên:
- Bằng thủ pháp liệt kê, tác giả đả sắp xếp hàng loạt liên tiếp các loại cá: "cá
nhụ, cá chim, cá đé, cá song, cá bạc, các thu"
- Nghệ thuật nhân hóa "cái đuôi em quẫy"
 Biển VN là bức tranh đẹp và bí ẩn
- Phép ẩn dụ + từ láy tượng hình cùng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc: "lấp
lánh" "đuốc đen hồng" "trăng vàng chóe"
- Nghệ thuật nhân hóa: "Đêm thở" – "sao lửa"
c) Bức tranh chân dung người lao động trên biển đêm:
 Trước hết, họ là những người chiến sĩ gan dạ, dũng cảm, thông minh, giàu
kinh nghiệm và bất chấp khó khăn gian khổ:
"Ra dâu dăm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng"
- sử dụng hàng loạt các động từ "ra đậu" "dò" "dàn đạn" "vây giăng"
- Sử dụng sự liên tưởng, so sánh + bút pháp miêu tả
 Không thế, họ còn là những người nghệ sĩ yêu đời v, lạc quan, trẻ trung,
hăng say lao động với 1 tình yêu lớn.
"Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao,"
- Sử dụng hàng loạt động từ "hát, gọi, gõ" + đại từ "ta"
- bút pháp lãng mạn + nhân hóa cùng hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nhịp trăng cao"

Bên cạnh đó, họ còn là những con người sống ân nghĩa gắn bó, thủy chung, biết ơn biển cả:
- Hình ảnh so sánh "biển như lòng mẹ"
- Đại từ nhân sưng "ta"