Tin học bài 2: Soạn thảo văn bản | Đại học Sư phạm Hà Nội

Tin học bài 2: Soạn thảo văn bản | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Tuần: 6
Ngày dạy
Lớp 5C Chiều thứ 2: 10/10/2022
Lớp 5A+5B Sáng thứ 5: 13/10/2022
TIN HỌC
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ,
chèn tranh ảnh vào văn bản.
2. Năng lực chung
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn.
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, một máy tính
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ôn lại bài cũ
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nhắc lại và thực hiện trên máy thao
tác chọn phông chữ việt Tahoma, chọn cỡ
chữ 20?
- GV chốt lại
2. Bài mới
1. Cho biết kiểu gõ tiếng việt mà em biết?
?Để gõ được các kí tự â, ô, ê, đ, ă, ư, ơ em
goc thế nào?
?Cho biết cách gõ các dấu (Sắc, huyền, hỏi,
ngã, nặng?
2. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ
chấm (….) (đối tượng nào đó, bảng, hình,
tranh/ảnh, căn lề trái, căn giữa, căn lề phải,
căn đều hai lề)
a) Để chèn ….. vào văn bản, trước tiên ta
phải chọn thẻ Insert
b) Để chèn ….. vào văn bản ta chọn
- HS báo cáo sĩ số
- HS trả lời và thao tác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp nhận xét
1.
- HS trả lời
- HS trả lời
2.
- HS trả lời
a) Đối tượng nào đó
1
c) Để chèn ….. vào văn bản ta chọn
d) Để chèn ….. vào văn bản ta chọn
e) Để ….. ……vào văn bản ta chọn
3. a) Để di chuyển một phần văn bản tới vị
trí mới ta làm thế nào?
b) Muốn sao chép một bức tranh rồi dán vào
vị trí khác của văn bản ta làm thế nào?
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được.
b) đối tượng nào đó
c) hình, tranh/anh
d) bảng
e) căn lề trái, căn giữa, căn lề phải, căn
đều hai lề
3. a) Để di chuyển một phần văn bản
tới vị trí mới ta.
B1) Chọn phần văn bản chọn lệnh
Cut
B2) Nháy chuột vào vị trí cần di
chuyển đến → chọn lệnh Paste
b) Muốn sao chép một bức tranh rồi
dán vào vị trí khác của văn bản ta
B1) Nháy chọn bức tranh → Copy
B2) Nháy chuột vào vị trí cần sao chép
đến → chọn lệnh Paste
- HS báo cáo kết quả đã làm được
IV. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng căn lề, chèn thêm hình ảnh vào văn bản.
____________________________
TIN HỌC
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ,
chèn tranh ảnh vào văn bản.
2. Năng lực chung
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn.
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, một máy tính
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy học
2
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, một máy tính.
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ôn lại bài cũ
- Ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
Lên chèn một hình ảnh ở ổ đĩa D thư mục
lớp 5… vào văn bản
- GV chốt lại
2. Bài mới
*Hoạt động 1: Thực hành
- Cho HS nhắc lạich căn lề, chọn
phông chữ việt, chọn cỡ ch
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK
trang 38
- Cho HS báoo kết quả đã làm được
*Hoạt động 2: Ừng dụng mở rộng
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK
trang 39
- GV thoac sao chép định dạng
?Nêu cách sao cp định dạng?
- GV chốt lại
* Chú ý: Sao chép định dạng
B1: Chọn thẻ Home
B2: Nháy chuột vào vị trí đã được định
dạng → chọn lệnh
Format Painter
B3: Bôi đen phần văn bản cần định dạng
- Học song bài này các em cần ghi nhớ
điều gì?
* GV chốt lại:Em cần ghi nhớ.
+ Dòng đầu mỗi đoạn cần lùi vào (sử
dụng phím Tab)
+ Sử dụng công cụ
Format Painter để sao chép định dạng
văn bản.
- GV cho HS báo cáo kết quae đã làm
- HS báo cáo sĩ số
- : HS thao tác
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách n lề, chọn phông
chữ việt, chọn cỡ chữ.
- HS thực hành theo nội dung SGK
trang 38.
- HS báoo kết quả đã làm được.
- HS thực hành theo nội dung SGK
trang 39.
- HS quant.
- HS trả lời.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS ghi bài.
- HS báo cáo kết quả đã làm được.
3
được. - HS lắng nghe.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng căn lề, chèn thêm hình ảnh vào văn bản.
tập sao chép định dạng cho phần văn bản chưa được định dạng.
4
Ngày dạy
Lớp 4A+4B Sáng thứ 3. Lớp 4C+4G Chiều thứ 3: 11/10/2022
Lớp 4D Sáng thứ 4: 12/10/2022
TIN HỌC
Bài 6: TÌM KIẾM THÔNG TIN TỪ INTERNET
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Tìm được thông tin (văn bản, hình ảnh) phục vụ học tập và giải trí từ Internet.
2. Năng lực chung
- .HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
? Hãy kể tên một số thiết bị lưu trữ ngoài?
- GV chốt lại
Bài mới
Giới thiệu: Internet một dịch vụ cho phép
ta trao đổi, tìm kiếm thông tin nhanh.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Những gì em đã biết
- Cho HS đọc thông tin và làm bài tập ở SGK
trang 25, 26
a) Ghi Đ vào ô câu đúng, S câu sai.
- Để truy cập được Internet máy tính phải
được kết nối với mạng Internet và có trình
duyệt Web
b) Đánh dấu X vào ô ở cuối câu trả lời đúng
Để truy cập Internet trên máy tính, em có thể
dùng cách nào sau đây
c) violympic.vn: Địa chỉ trang web
- HS báo cáo sĩ số
- Trả lời
- Cả lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- HS đọc thông tin và làm bài tập ở
SGK trang 25, 26.
5
Thu
nhỏ
cửa
sổ về
thanh
công
việc
Thu
nhỏ,
phóng
to trên
màn
hình
Deskto
p
Đóng
trang
web
- Cho HS thực hành truy cập vào trang web
thieunien.vn mở và đọc thông tin
2. Tìm kiếm thông tin trên Internet
- GV hướng dẫn HS tìm kiếm trang web học
toán lớp 4.
B1: Ta truy cập vào trang web
Google.com.vn
Gõ địa chỉ trang web
Gõ nội dung tìm kiếm
B2: Gõ vào ô tìm kiếm “Toán lớp 4” và Enter
B3: Mở và đọc thông tin
- Cho HS thực hành truy cập vào trang web
học toán lớp 4 để tìm và đọc thông tin
- GV cho HS tìm kiếm trên Google.com.vn
hình ảnh hoa hồng
- GV hướng dẫn HS cách tìm hoa hồng trên
Internet
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm
- HS thực hành truy cập vào trang web
thieunien.vn mở và đọc thông tin
Tìm kiếm thông tin trên Internet
- HS lắng nghe và quan sát
- HS thực hành truy cập vào trang web
học toán lớp 4 để tìm và đọc thông tin
- HS tìm kiếm trên Google.com.vn hình
ảnh hoa hồng
- HS báo cáo kết quả đã làm
6
IV. Củng cố - dặn dò
- Về nhà tập tìm hoa sen, ngôi nhà, máy tính trên trang web Google.com.vn
________________________
TIN HỌC
Bài 6: TÌM KIẾM THÔNG TIN TỪ INTERNET(t2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Tìm được thông tin (văn bản, hình ảnh) phục vụ học tập và giải trí từ Internet.
2. Năng lực chung
- .HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Lên tìm kiếm hình ảnh con chuột, bàn
phím máy tính?
- GV chốt lại
3. Tiến trình dạy học.
GV hướng dẫn lại cách truy cập vào trang
web
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Cho HS thực hành.
1. Tìm đọc truyện cổ tích “Tấm cám” trên
Internet
2. Truy cập vào Google.com.vn tìm kiếm hình
ảnh về loài hoa mà em thích
- GV hướng dẫn HS cách tải hình ảnh về máy.
B1: Nháy phải chuột tại ảnh cần tải về chọ
Save Image as
3. Mở phần mềm soạn thảo văn bản Word soạn
nội dung không quá 5 dòng về chủ đề loài hoa
em thích. Chèn hình ảnh em vừa tải về
- HS báo cáo sĩ số
- HS thao tác tìm kiếm hình ảnh con
chuột và bàn phím máy tính
- Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- HS Tìm đọc truyện cổ tích “Tấm
cám” trên Internet
-HS Truy cập vào Google.com.vn tìm
kiếm hình ảnh về loài hoa mà em
thích.
- HS lắng nghe và quan sát
- HS mở phần mềm soạn thảo văn bản
Word soạn nội dung không quá 5 dòng
về chủ đề loài hoa em thích. Chèn hình
ảnh em vừa tải về
- HS báo cáo kết quả đã làm được
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ
7
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ
RỘNG:
- Cho HS thực hiện theo SGK trang 28
RỘNG:
- HS tực hiện theo SGK trang 28
IV. Củng cố, dặn dò
- Về nhà tập tìm kiếm thông tin trên Internet và tải hình ảnh máy tính, con chuột, bàn
phím máy tính về máy tính của em.
____________________________________________
8
Ngày dạy
Lớp 3C Chiều thứ 3: 11/10/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4. Lớp 3A+3B Chiều thứ 4: 12/10/2022
TIN HỌC
BÀI 6: SỬ DỤNG CHUỘT MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.1 Năng lực Tin học
- Biết được vị trí các nút của chuột và cầm chuột đúng cách;
- Biết thực hiện được các thao tác cơ bản: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp
chuột, kéo thả chuột, nháy nút phải chuột, xoay nút cuộn.
1.2 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Phát triển năng lực tự học, tự tin chia sẻ báo cáo được kết quả thực
hiện nhiệm vụ;
- Giao tiếp và hợp tác. Tích cực trao đổi nhóm.
1.3 Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Bồi ỡng cho học sinh chăm học, chăm làm, cgắng vươn n hoàn tnh
nhiệm vụ học tập, yêu thích n học.
- Trách nhiệm: ý thức giữ gìn bảo qun y nh.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2.1 Phương pháp dạy học
- Phương pháp kiến tạo, dựa trên vấn đề, thảo luận nhóm.
2.2 Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên: Chuột máy tính, phòng máy, máy tính, Ti vi.
b) Đối với học sinh: SGK, vở ghi, bút,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, dẫn dắt vào bài mới.
1.2. Nội dung:
- GV đưa ra các câu hỏi, HS trả lời
1.3. Sản phẩm của hoạt động
9
- Thảo luận nhóm về bài học mới.
1.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS chú ý nghe câu hỏi và
suy nghĩ trả lời
- HS chú ý lắng nghe và suy nghĩ
b) Thực hiện nhiệm vụ
Hỏi HS: Để điều khiển máy tính dễ
dàng và nhanh chóng em sử dụng thành
phần nào?
- HS trả lời theo cách hiểu của mình.
c) Tổng kết nhiệm vụ
GV kết luận:
- Chuột giúp điều khiển máy tính dễ
dàng và nhanh chóng.
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em cầm
đúng chuột máy tính và biết một số
thao tác sử dụng chuột.
- HS chú ý lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Khám phá (8 phút)
2.1. Chuột và cầm chuột máy tính
2.1.1 Mục tiêu:
- Biết được các bộ phận của chuột;
- Biết cách cầm chuột máy tính đúng cách.
2.1.2 Nội dung:
- Quan sát Hình 6.1, trả lời các câu hỏi gợi ý của GV;
- Quan sát Hình 6.2, thực hành cách cầm chuột.
2.1.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời của HS về các nút của chuột và cách cầm chuột.
2.1.4 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
10
- GV yêu cầu HS quan sát chuột máy
tính, chỉ ra các nút của chuột và cách
cầm chuột.
- HS nhận nhiệm vụ.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.1 và
chỉ ra vị trí các nút chuột.
- GV mời một số nhóm chỉ và nêu tên
các nút của chuột
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.2 và
đọc nội dung mục 2 ( trang 10 - SGK)
chỉ ra cách cầm chuột.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS khi cần
thiết
- HS cầm chuột, quan sát chuột máy
tính và nói tên các nút ở các ví trí: trái,
phải, giữa;
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc nội dung cách cầm chuột
máy tính;
- HS trao đổi nhóm và thực hành cách
cầm chuột máy tính.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra câu
trả lời đúng về các nút của chuột máy
tính và cách cầm chuột.
- HS trao đổi với GV.
2. Hoạt động 2: Khám phá (12 phút)
2.2. Thao tác với chuột
2.2.1 Mục tiêu:
- Biết được các thao tác với chuột.
2.2.2 Nội dung:
- Thực hiện các thao tác với chuột theo sự hướng dẫn của GV;
- Đọc SGK, quan sát GV thực hành.
2.2.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu ghi các thao tác với chuột.
2.2.4 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
11
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho HS đọc và làm
theo hướng dẫn phần 3 trang 17 (SGK),
hoạt động theo nhóm.
- Nhận nhiệm vụ.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Làm mẫu cho HS từng thao tác với
chuột máy tính;
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Nêu và
thực hiện thao tác với các nút của chuột
- Quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn các
nhóm còn lúng túng.
Dự kiến tình huống: Nếu HS chưa biết
cách thao tác với chuột
Giải pháp: HS tự tìm sự trợ giúp của
bạn bên cạnh hoặc cô giáo.
- Yêu cầu HS trình bày sự giống nhau
và khác nhau giữa nháy chuột và nháy
đúp chuột.
- HS quan sát và làm theo;
- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thao
tác, HS khác thực hiện thao tác theo
hướng dẫn trong SGK. Sau đó ngược
lại vai trò của nhau
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
- HS thảo luận và đưa ra câu trả lời,
nhóm khác nhận xét.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm làm
tốt;
- Các em thấy có mấy thao tác sử dụng
chuột máy tính? GV gọi 1 vài HS báo
cáo kết quả;
- Theo các em thao tác nháy chuột và
nháy đúp chuột giống và khác nhau ở
điểm nào?
- GV kết luận: Mỗi khi thao tác với
chuột thì thông tin điều khiển sẽ được
chuyển cho máy tính thực hiện.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- HS trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét,
bổ sung.
- HS lắng nghe
3. Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút)
3.1. Mục tiêu:
12
- Nhớ các nút của chuột và biết cách cầm chuột đúng.
3.2. Nội dung:
- Quan sát Hình 6.3, kể tên từng bộ phận của chuột, quan sát tranh tìm lỗi sai khi
cầm chuột.
- Làm bài tập nối để được cách cầm chuột đúng.
3.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Bản thuyết trình cá nhân, nhóm;
- Kết quả bài tập về cách cầm chuột.
3.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát và thực hiện
yêu cầu trong hình 6.3, 6.4 SGK;
- Làm bài tập trong phiếu bài tập.
- HS nhận nhiệm vụ.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Đưa Hình 6.3 SGK lên màn chiếu và
Yêu HS cho biết tên từng bộ phận
tương ứng với số 1,2,3;
- Cho HS chỉ ra sự tương ứng của các
dòng ở cột trái với dòng ở cột phải của
bảng cách cầm chuột;
- Yêu cầu HS quan sát Hình 6.4 SGK
cho biết lỗi sai khi cầm chuột tương
ứng với hình a,b,c,d;
Quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn các
nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập (Phụ
lục 1)
HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình và thảo luận nhóm:
một HS đọc số, HS khác nêu tên bộ
phận tương ứng. Sau đó đảo ngược vai
trò của nhau;
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm, với
các bạn nhóm khác
- HS trình bày trước lớp;
- HS khác nhận xét bổ sung cho bạn;
- HS lắng nghe, ghi nhớ;
- HS làm cá nhân sau đó trao đổi, so
sánh, thống nhất kết quả với bạn.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra kết
luận.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
13
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
4.1. Mục tiêu:
- Biết được mối quan hệ giữa thao tác điều khiển chuột và thông tin xử lý của
máy tính.
- Biết ghi đúng tên thao tác và cách thực hiện ( như bảng ở trang 18 SGK).
4.2. Nội dung:
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và làm bài tập nối tên thao tác với các thực hiện
chuột.
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Bản thuyết trình, bản ghi hoạt động nhóm;
- Kết quả làm bài tập.
4.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong
phần vận dụng trang 18;
- Làm bài tập nối tên các thao tác với
cách thực hiện tương ứng.
- Nhận nhiệm vụ
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Theo dõi HS và giúp đỡ khi cần thiết;
- Yêu cầu làm bài tập theo nhóm đôi.
(Phụ lục 2),
- HS thảo luận và trả lời;
- Trao đổi với bạn nối tên các thao tác
với cách thực hiện tương ứng Chia sẻ
với các bạn trong nhóm, với các bạn
nhóm khác;
- HS trả lời kết quả làm bài;
- HS khác nhận xét bổ sung cho bạn.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV lng nghe và ng HS đưa ra kết luận.
- Yêu cầu HS trả lời: Các thao tác với
chuột giúp ích gì cho em?
- Kết luận: Các thao tác với chuột:
- HS chia sẻ cảm nhận trước lớp, trả
lời câu hỏi.
14
Nháy chuột, di chuyển, kéo thả… giúp
em điều khiển máy tính dễ dàng.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
___________________________________
15
Ngày dạy
Lớp 3A+3B Chiều thứ 2: 10/10/2022
Lớp 3C Chiều thứ 3: 11/10/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4: 12/10/2022
CÔNG NGHỆ
Bài 02: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (TIẾT 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Sau khi học, HS sẽ nhận biết phòng tránh được các tình huống mất an toàn khi
sử dụng đèn học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, thọc: biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những
ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biểu hiện tích cực, sôi nổi nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết sử dụng
đèn học an toàn trong thực tiễn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia
đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- Bảng nhóm, thẻ Nên/Không nên (HĐ2).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Bàn học của
chúng em”. GV chia nhóm, phát bảng nhóm (có
- HS lắng nghe, nhận bảng
nhóm.
16
hình ảnh bàn học).
Luật chơi: Các nhóm sẽ sắp xếp các đồ dùng học
tập trên bàn sao cho khoa học bằng cách viết tên
các đồ vật (sách, vở, đèn học, hộp bút) vào bảng
nhóm. Nhóm nào nhanh khoa học nhất sẽ
giành chiến thắng.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS theo dõi luật chơi chơi
trò chơi.
- HS theo dõi.
2. Khám phá:
- Mục tiêu: HS nhận biết phòng tránh được các tình huống mất an toàn khi sử
dụng đèn học.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: An toàn khi sử dụng đèn học
- GV chia sẻ các bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó
mời học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi.
+ tả các tình huống mất an toàn khi sử dụng
đèn học?
- GV gọi đại diện các nhóm đôi tả một tình
huống mất an toàn khi sử dụng đèn học các
tranh từ 1 – 4.
- HS quan sát tranh thảo luận
nhóm đôi.
- Đại diện 4 nhóm trình bày.
Hình 1: Cần đặt bàn học vị trí
chắc chắn.
Hình 2: Không sử dụng đèn
ánh sáng yếu hoặc nhấp nháy.
Hình 3: Điều chỉnhớng chiếu
sáng không để ánh sáng chiếu
vào mắt.
17
- Tương ứng với từng tranh về mất an toàn
nhóm HS trình bày, GV đặt câu hỏi: Để phòng
tránh tình huống mất an toàn đó khi sử dụng đèn
học, em cần phải làm gì?
- Mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, chốt kiến thức,tuyên dương.
Hình 4: Không sờ tay vào bóng
đèn khi đèn đang sáng.
- HS nêu ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
3. Luyện tập:
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về an toàn khi sử dụng đèn học để xác định được
được đâu là việc nên và không nên khi sử dụng đèn học.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Nên hay không nên?
- GV tổ chức trò chơi.
- GV chia HS thành các đội, mỗi đội 6 HS, nhiệm
vụ của các đội là chia thẻ Nên/ Không nên để dán
nhanh nhất vào bảng nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Việc nên làm:
Đặt đèn ở vị trí chắc chắn.
Điều chỉnhớng chiếu sáng để
ánh sáng không gây chói mắt.
Báo với người lớn khi thấy đèn
có hiện tượng bất thường.
+ Việc không nên làm:
Bật, tắt đèn liên tục.
Dùng đèn ánh sáng yếu hoặc
nhấp nháy.
Sờ tay vào bóng đèn.
18
- Mời các nhóm khác nhận xét.
- GV chốt lại những việc nên làm không nên
làm khi sử dụng đèn học.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS đọc mục “Kiến thức cốt lõi”
“Em có biết?”.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS ghi nhớ, nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- Em đã làm gì để sử dụng đèn học an toàn?
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS liên hệ bản thân.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________
Nhận xét của tổ chuyên môn
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
19
| 1/19

Preview text:

Tuần: 6 Ngày dạy
Lớp 5C Chiều thứ 2: 10/10/2022
Lớp 5A+5B Sáng thứ 5: 13/10/2022
TIN HỌC
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ,
chèn tranh ảnh vào văn bản. 2. Năng lực chung
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Giáo án, một máy tính
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn lại bài cũ - HS báo cáo sĩ số - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ
- HS trả lời và thao tác.
? Em hãy nhắc lại và thực hiện trên máy thao - HS lắng nghe.
tác chọn phông chữ việt Tahoma, chọn cỡ - Cả lớp nhận xét chữ 20? - GV chốt lại 2. Bài mới
1. Cho biết kiểu gõ tiếng việt mà em biết? 1.
?Để gõ được các kí tự â, ô, ê, đ, ă, ư, ơ em - HS trả lời goc thế nào?
?Cho biết cách gõ các dấu (Sắc, huyền, hỏi, - HS trả lời ngã, nặng?
2. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ
chấm (….) (đối tượng nào đó, bảng, hình, 2.
tranh/ảnh, căn lề trái, căn giữa, căn lề phải, - HS trả lời căn đều hai lề)
a) Để chèn ….. vào văn bản, trước tiên ta phải chọn thẻ Insert a) Đối tượng nào đó
b) Để chèn ….. vào văn bản ta chọn 1 b) đối tượng nào đó
c) Để chèn ….. vào văn bản ta chọn
d) Để chèn ….. vào văn bản ta chọn c) hình, tranh/anh
e) Để ….. ……vào văn bản ta chọn d) bảng
3. a) Để di chuyển một phần văn bản tới vị trí mới ta làm thế nào?
e) căn lề trái, căn giữa, căn lề phải, căn đều hai lề
3. a) Để di chuyển một phần văn bản
b) Muốn sao chép một bức tranh rồi dán vào tới vị trí mới ta.
vị trí khác của văn bản ta làm thế nào?
B1) Chọn phần văn bản → chọn lệnh Cut
B2) Nháy chuột vào vị trí cần di
chuyển đến → chọn lệnh Paste
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được.
b) Muốn sao chép một bức tranh rồi
dán vào vị trí khác của văn bản ta
B1) Nháy chọn bức tranh → Copy
B2) Nháy chuột vào vị trí cần sao chép đến → chọn lệnh Paste
- HS báo cáo kết quả đã làm được
IV. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng căn lề, chèn thêm hình ảnh vào văn bản.
____________________________ TIN HỌC
CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ,
chèn tranh ảnh vào văn bản. 2. Năng lực chung
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Giáo án, một máy tính
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy học 2 II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Giáo án, một máy tính.
2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn lại bài cũ - HS báo cáo sĩ số - Ổn định lớp - HS: thao tác - Kiểm tra bài cũ
Lên chèn một hình ảnh ở ổ đĩa D thư mục - Cả lớp nhận xét. lớp 5… vào văn bản - GV chốt lại 2. Bài mới
*Hoạt động 1: Thực hành
- Cho HS nhắc lại cách căn lề, chọn
- HS nhắc lại cách căn lề, chọn phông
phông chữ việt, chọn cỡ chữ
chữ việt, chọn cỡ chữ.
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK
- HS thực hành theo nội dung SGK trang 38 trang 38.
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
- HS báo cáo kết quả đã làm được.
*Hoạt động 2: Ừng dụng mở rộng
- HS thực hành theo nội dung SGK
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 39. trang 39 - HS quan sát.
- GV thoa tác sao chép định dạng - HS trả lời.
?Nêu cách sao chép định dạng? - GV chốt lại
* Chú ý: Sao chép định dạng - HS ghi bài. B1: Chọn thẻ Home
B2: Nháy chuột vào vị trí đã được định dạng → chọn lệnh Format Painter
B3: Bôi đen phần văn bản cần định dạng - HS trả lời.
- Học song bài này các em cần ghi nhớ điều gì? - HS ghi bài.
* GV chốt lại:Em cần ghi nhớ.
+ Dòng đầu mỗi đoạn cần lùi vào (sử dụng phím Tab) + Sử dụng công cụ

- HS báo cáo kết quả đã làm được.
Format Painter để sao chép định dạng văn bản.
- GV cho HS báo cáo kết quae đã làm 3 được. - HS lắng nghe.
IV. Củng cố - Dặn dò
-
Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng căn lề, chèn thêm hình ảnh vào văn bản.
tập sao chép định dạng cho phần văn bản chưa được định dạng. 4 Ngày dạy
Lớp 4A+4B Sáng thứ 3. Lớp 4C+4G Chiều thứ 3: 11/10/2022
Lớp 4D Sáng thứ 4: 12/10/2022
TIN HỌC
Bài 6: TÌM KIẾM THÔNG TIN TỪ INTERNET I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Tìm được thông tin (văn bản, hình ảnh) phục vụ học tập và giải trí từ Internet. 2. Năng lực chung
- HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Ổn định lớp - HS báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ
? Hãy kể tên một số thiết bị lưu trữ ngoài? - Trả lời - GV chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài mới
Giới thiệu:
Internet là một dịch vụ cho phép
ta trao đổi, tìm kiếm thông tin nhanh.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Những gì em đã biết
- Cho HS đọc thông tin và làm bài tập ở SGK - HS đọc thông tin và làm bài tập ở trang 25, 26 SGK trang 25, 26.
a) Ghi Đ vào ô câu đúng, S câu sai.
- Để truy cập được Internet máy tính phải
được kết nối với mạng Internet và có trình duyệt Web
b) Đánh dấu X vào ô ở cuối câu trả lời đúng
Để truy cập Internet trên máy tính, em có thể dùng cách nào sau đây
c) violympic.vn: Địa chỉ trang web Thu Thu nhỏ, nhỏ cửa phóng to trên Đóng sổ về màn trang thanh hình web công Deskto việc 5 p
- Cho HS thực hành truy cập vào trang web
- HS thực hành truy cập vào trang web
thieunien.vn mở và đọc thông tin
thieunien.vn mở và đọc thông tin
Tìm kiếm thông tin trên Internet

2. Tìm kiếm thông tin trên Internet
- GV hướng dẫn HS tìm kiếm trang web học - HS lắng nghe và quan sát toán lớp 4.
B1: Ta truy cập vào trang web Google.com.vn Gõ địa chỉ trang web Gõ nội dung tìm kiếm
B2: Gõ vào ô tìm kiếm “Toán lớp 4” và Enter - HS thực hành truy cập vào trang web B3: Mở và đọc thông tin
học toán lớp 4 để tìm và đọc thông tin
- Cho HS thực hành truy cập vào trang web
học toán lớp 4 để tìm và đọc thông tin
- HS tìm kiếm trên Google.com.vn hình
- GV cho HS tìm kiếm trên Google.com.vn ảnh hoa hồng hình ảnh hoa hồng
- HS báo cáo kết quả đã làm
- GV hướng dẫn HS cách tìm hoa hồng trên Internet
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm 6
IV. Củng cố - dặn dò
- Về nhà tập tìm hoa sen, ngôi nhà, máy tính trên trang web Google.com.vn ________________________ TIN HỌC
Bài 6: TÌM KIẾM THÔNG TIN TỪ INTERNET(t2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Tìm được thông tin (văn bản, hình ảnh) phục vụ học tập và giải trí từ Internet. 2. Năng lực chung
- HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. - HS báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Lên tìm kiếm hình ảnh con chuột, bàn - HS thao tác tìm kiếm hình ảnh con phím máy tính?
chuột và bàn phím máy tính - GV chốt lại - Cả lớp nhận xét 3. Tiến trình dạy học.
GV hướng dẫn lại cách truy cập vào trang - HS lắng nghe web
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Cho HS thực hành.
- HS Tìm và đọc truyện cổ tích “Tấm
1. Tìm và đọc truyện cổ tích “Tấm cám” trên cám” trên Internet Internet
-HS Truy cập vào Google.com.vn tìm
2. Truy cập vào Google.com.vn tìm kiếm hình kiếm hình ảnh về loài hoa mà em
ảnh về loài hoa mà em thích thích. - HS lắng nghe và quan sát
- GV hướng dẫn HS cách tải hình ảnh về máy.
B1: Nháy phải chuột tại ảnh cần tải về chọ - HS mở phần mềm soạn thảo văn bản Save Image as
Word soạn nội dung không quá 5 dòng
3. Mở phần mềm soạn thảo văn bản Word soạn về chủ đề loài hoa em thích. Chèn hình
nội dung không quá 5 dòng về chủ đề loài hoa ảnh em vừa tải về
em thích. Chèn hình ảnh em vừa tải về
- HS báo cáo kết quả đã làm được
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ 7
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được RỘNG:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ - HS tực hiện theo SGK trang 28 RỘNG:
- Cho HS thực hiện theo SGK trang 28
IV. Củng cố, dặn dò
- Về nhà tập tìm kiếm thông tin trên Internet và tải hình ảnh máy tính, con chuột, bàn
phím máy tính về máy tính của em.
____________________________________________ 8 Ngày dạy
Lớp 3C Chiều thứ 3: 11/10/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4. Lớp 3A+3B Chiều thứ 4: 12/10/2022
TIN HỌC
BÀI 6: SỬ DỤNG CHUỘT MÁY TÍNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực Tin học
- Biết được vị trí các nút của chuột và cầm chuột đúng cách;
- Biết thực hiện được các thao tác cơ bản: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp
chuột, kéo thả chuột, nháy nút phải chuột, xoay nút cuộn. 1.2 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Phát triển năng lực tự học, tự tin chia sẻ báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ;
- Giao tiếp và hợp tác. Tích cực trao đổi nhóm. 1.3 Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Bồi dưỡng cho học sinh chăm học, chăm làm, cố gắng vươn lên hoàn thành
nhiệm vụ học tập, yêu thích môn học.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn và bảo quản máy tính.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 2.1 Phương pháp dạy học
- Phương pháp kiến tạo, dựa trên vấn đề, thảo luận nhóm.
2.2 Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên:
Chuột máy tính, phòng máy, máy tính, Ti vi.
b) Đối với học sinh: SGK, vở ghi, bút, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) 1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, dẫn dắt vào bài mới. 1.2. Nội dung:
- GV đưa ra các câu hỏi, HS trả lời
1.3. Sản phẩm của hoạt động 9
- Thảo luận nhóm về bài học mới.
1.4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS chú ý nghe câu hỏi và
- HS chú ý lắng nghe và suy nghĩ suy nghĩ trả lời
b) Thực hiện nhiệm vụ
Hỏi HS: Để điều khiển máy tính dễ
- HS trả lời theo cách hiểu của mình.
dàng và nhanh chóng em sử dụng thành phần nào?
c) Tổng kết nhiệm vụ GV kết luận:
- Chuột giúp điều khiển máy tính dễ - HS chú ý lắng nghe. dàng và nhanh chóng.
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em cầm
đúng chuột máy tính và biết một số thao tác sử dụng chuột.
2. Hoạt động 2: Khám phá (8 phút)
2.1. Chuột và cầm chuột máy tính 2.1.1 Mục tiêu:
- Biết được các bộ phận của chuột;
- Biết cách cầm chuột máy tính đúng cách. 2.1.2 Nội dung:
- Quan sát Hình 6.1, trả lời các câu hỏi gợi ý của GV;
- Quan sát Hình 6.2, thực hành cách cầm chuột.
2.1.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời của HS về các nút của chuột và cách cầm chuột.
2.1.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ 10
- GV yêu cầu HS quan sát chuột máy
tính, chỉ ra các nút của chuột và cách - HS nhận nhiệm vụ. cầm chuột.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.1 và - HS cầm chuột, quan sát chuột máy
chỉ ra vị trí các nút chuột.
tính và nói tên các nút ở các ví trí: trái, phải, giữa;
- GV mời một số nhóm chỉ và nêu tên - Nhóm khác nhận xét. các nút của chuột
- HS đọc nội dung cách cầm chuột máy tính;
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.2 và - HS trao đổi nhóm và thực hành cách
đọc nội dung mục 2 ( trang 10 - SGK) cầm chuột máy tính. chỉ ra cách cầm chuột.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS khi cần thiết
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra câu - HS trao đổi với GV.
trả lời đúng về các nút của chuột máy tính và cách cầm chuột.
2. Hoạt động 2: Khám phá (12 phút)
2.2. Thao tác với chuột 2.2.1 Mục tiêu:
- Biết được các thao tác với chuột. 2.2.2 Nội dung:
- Thực hiện các thao tác với chuột theo sự hướng dẫn của GV;
- Đọc SGK, quan sát GV thực hành.
2.2.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu ghi các thao tác với chuột.
2.2.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 11
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho HS đọc và làm - Nhận nhiệm vụ.
theo hướng dẫn phần 3 trang 17 (SGK), hoạt động theo nhóm.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Làm mẫu cho HS từng thao tác với - HS quan sát và làm theo; chuột máy tính;
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Nêu và - Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thao
thực hiện thao tác với các nút của chuột tác, HS khác thực hiện thao tác theo
hướng dẫn trong SGK. Sau đó ngược
- Quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn các lại vai trò của nhau nhóm còn lúng túng.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
Dự kiến tình huống: Nếu HS chưa biết cách thao tác với chuột
Giải pháp: HS tự tìm sự trợ giúp của
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
bạn bên cạnh hoặc cô giáo.
- Yêu cầu HS trình bày sự giống nhau
- HS thảo luận và đưa ra câu trả lời,
và khác nhau giữa nháy chuột và nháy nhóm khác nhận xét. đúp chuột.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm làm tốt;
- Các em thấy có mấy thao tác sử dụng - HS trả lời câu hỏi.
chuột máy tính? GV gọi 1 vài HS báo
- Nhận xét bổ sung cho bạn cáo kết quả;
- Theo các em thao tác nháy chuột và
- HS trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét,
nháy đúp chuột giống và khác nhau ở bổ sung. điểm nào?
- GV kết luận: Mỗi khi thao tác với
chuột thì thông tin điều khiển sẽ được - HS lắng nghe
chuyển cho máy tính thực hiện.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) 3.1. Mục tiêu: 12
- Nhớ các nút của chuột và biết cách cầm chuột đúng. 3.2. Nội dung:
- Quan sát Hình 6.3, kể tên từng bộ phận của chuột, quan sát tranh tìm lỗi sai khi cầm chuột.
- Làm bài tập nối để được cách cầm chuột đúng.
3.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Bản thuyết trình cá nhân, nhóm;
- Kết quả bài tập về cách cầm chuột.
3.4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
-
GV yêu cầu HS quan sát và thực hiện - HS nhận nhiệm vụ.
yêu cầu trong hình 6.3, 6.4 SGK;
- Làm bài tập trong phiếu bài tập.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Đưa Hình 6.3 SGK lên màn chiếu và HS thực hiện nhiệm vụ:
Yêu HS cho biết tên từng bộ phận
- HS quan sát hình và thảo luận nhóm:
tương ứng với số 1,2,3;
một HS đọc số, HS khác nêu tên bộ
- Cho HS chỉ ra sự tương ứng của các
phận tương ứng. Sau đó đảo ngược vai
dòng ở cột trái với dòng ở cột phải của trò của nhau; bảng cách cầm chuột;
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm, với
- Yêu cầu HS quan sát Hình 6.4 SGK các bạn nhóm khác
cho biết lỗi sai khi cầm chuột tương
- HS trình bày trước lớp; ứng với hình a,b,c,d;
- HS khác nhận xét bổ sung cho bạn;
Quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn các - HS lắng nghe, ghi nhớ; nhóm gặp khó khăn.
- HS làm cá nhân sau đó trao đổi, so
- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập (Phụ
sánh, thống nhất kết quả với bạn. lục 1)
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra kết - HS trả lời câu hỏi của GV. luận. 13
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) 4.1. Mục tiêu:
- Biết được mối quan hệ giữa thao tác điều khiển chuột và thông tin xử lý của máy tính.
- Biết ghi đúng tên thao tác và cách thực hiện ( như bảng ở trang 18 SGK). 4.2. Nội dung:
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và làm bài tập nối tên thao tác với các thực hiện chuột.
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Bản thuyết trình, bản ghi hoạt động nhóm; - Kết quả làm bài tập.
4.4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong - Nhận nhiệm vụ phần vận dụng trang 18;
- Làm bài tập nối tên các thao tác với
cách thực hiện tương ứng.
b) Thực hiện nhiệm vụ
-
Theo dõi HS và giúp đỡ khi cần thiết; - HS thảo luận và trả lời;
- Yêu cầu làm bài tập theo nhóm đôi.
- Trao đổi với bạn nối tên các thao tác (Phụ lục 2),
với cách thực hiện tương ứng Chia sẻ
với các bạn trong nhóm, với các bạn nhóm khác;
- HS trả lời kết quả làm bài;
- HS khác nhận xét bổ sung cho bạn.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra kết luận.
- Yêu cầu HS trả lời: Các thao tác với
- HS chia sẻ cảm nhận trước lớp, trả chuột giúp ích gì cho em? lời câu hỏi.
- Kết luận: Các thao tác với chuột: 14
Nháy chuột, di chuyển, kéo thả… giúp
em điều khiển máy tính dễ dàng.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
___________________________________ 15 Ngày dạy
Lớp 3A+3B Chiều thứ 2: 10/10/2022
Lớp 3C Chiều thứ 3: 11/10/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4: 12/10/2022
CÔNG NGHỆ
Bài 02: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Sau khi học, HS sẽ nhận biết và phòng tránh được các tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những
ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết sử dụng
đèn học an toàn trong thực tiễn.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm công nghệ trong gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- Bảng nhóm, thẻ Nên/Không nên (HĐ2).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Bàn học của - HS lắng nghe, nhận bảng
chúng em”. GV chia nhóm, phát bảng nhóm (có nhóm. 16 hình ảnh bàn học).
Luật chơi: Các nhóm sẽ sắp xếp các đồ dùng học - HS theo dõi luật chơi và chơi
tập trên bàn sao cho khoa học bằng cách viết tên trò chơi.
các đồ vật (sách, vở, đèn học, hộp bút) vào bảng
nhóm. Nhóm nào nhanh và khoa học nhất sẽ giành chiến thắng.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS theo dõi.
- GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá:
- Mục tiêu: HS nhận biết và phòng tránh được các tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học. - Cách tiến hành:
Hoạt động 1: An toàn khi sử dụng đèn học
-
GV chia sẻ các bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó - HS quan sát tranh và thảo luận
mời học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi. nhóm đôi.
+ Mô tả các tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học?
- GV gọi đại diện các nhóm đôi mô tả một tình - Đại diện 4 nhóm trình bày.
huống mất an toàn khi sử dụng đèn học ở các Hình 1: Cần đặt bàn học ở vị trí tranh từ 1 – 4. chắc chắn.
Hình 2: Không sử dụng đèn có
ánh sáng yếu hoặc nhấp nháy.
Hình 3: Điều chỉnh hướng chiếu
sáng không để ánh sáng chiếu vào mắt. 17
Hình 4: Không sờ tay vào bóng
- Tương ứng với từng tranh về mất an toàn mà đèn khi đèn đang sáng.
nhóm HS trình bày, GV đặt câu hỏi: Để phòng - HS nêu ý kiến.
tránh tình huống mất an toàn đó khi sử dụng đèn
học, em cần phải làm gì?
- Mời các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, chốt kiến thức,tuyên dương. - Các nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Luyện tập:
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về an toàn khi sử dụng đèn học để xác định được
được đâu là việc nên và không nên khi sử dụng đèn học. - Cách tiến hành:
Hoạt động 2: Nên hay không nên?
- GV tổ chức trò chơi. - HS lắng nghe.
- GV chia HS thành các đội, mỗi đội 6 HS, nhiệm - HS chơi trò chơi.
vụ của các đội là chia thẻ Nên/ Không nên để dán
nhanh nhất vào bảng nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày. + Việc nên làm:
Đặt đèn ở vị trí chắc chắn.
Điều chỉnh hướng chiếu sáng để
ánh sáng không gây chói mắt.
Báo với người lớn khi thấy đèn
có hiện tượng bất thường. + Việc không nên làm:
Bật, tắt đèn liên tục.
Dùng đèn có ánh sáng yếu hoặc nhấp nháy. Sờ tay vào bóng đèn. 18
- Mời các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV chốt lại những việc nên làm và không nên - HS ghi nhớ, nhắc lại.
làm khi sử dụng đèn học.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc mục “Kiến thức cốt lõi” và - HS thực hiện. “Em có biết?”. 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- Em đã làm gì để sử dụng đèn học an toàn? - HS liên hệ bản thân.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, ghi nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________
Nhận xét của tổ chuyên môn
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................ 19