Tin học bài 3: Thư viên điện tử (Email) | Đại học Sư phạm Hà Nội

Tin học bài 3: Thư viên điện tử (Email) | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Tuần: 3
Ngày dạy
Lớp 5C Chiều thứ 2: 19/09/2022
Lớp 5A+5B Sáng thứ 5: 22/09/2022
TIN HỌC
BÀI 3: THƯ ĐIỆN TỬ(EMAIL)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng
- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.
- Biết sử dụng dịch vụ gửi và nhận thư điện tử.
2. Năng lực
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn.
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + Máy tính
2. Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ôn lại bài cũ
- Ổn định lớp.
- GV nêu câu hỏi.
2. Bài mới
- Khi muốn gửi thư, tài liệu văn bản, ảnh
hình cho một ai đó thì ngoài cách chúng ta
gửi thư qua bưu điện, thì ngày nay các em sẽ
được tìm hiểu cách gửi thư hiện đại hơn đó
là gửi thư qua mạng. Được gọi là thư điện
tử.
*Hoạt động 1. Địa chỉ thư điện tử
- Yêu cầu hs quan sát và đọc thông tin trong
skg trang 18.
- Một địa chỉ thư điện tử có cấu trúc như thế
nào?
- GV nhận xét- kết luận.
- Cấu trúc thư điện tử< tên người
dung>@<tên nhà cung cấp dịch vụ>
- Gv giới thiệu quy định và cấu trúc thư điên
tử: < tên người dùng>: tên dùng để đăng
nhập vào hộp thư, viết liền, không dấu
Tiếng việt, không có kí tự đặc biệt.
- HS lên báo cáo sĩ số.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tìm hiểu thông tin.
- HS trả lời:
- HS nghe giảng .
1
- Kí tự @ ở giữa là bắt buộc phải có
- < Tên nhà cung cấp dịch vụ> được quy
định sẵn bởi từng nhà cung cấp dịch vụ thư
điện tử.
- Mỗi địa chỉ thư điện tử một mật khẩu
dùng để đăng nhập.
* Hoạt động 2: Đăng tài khoản thư
điện tử miễn phí
- GV hướng dẫn cho hs tự đăng một tên
thư điện tử cho mình.
* Hoạt động 3: Nhận và gửi thư điện tử
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk thảo luận
các bước truy cập vào hòm thư và xem thư.
- GV nhận xét – kết luận
- Bước 1: Truy cập vào trang web http://
goole.com chọn đăng nhập.
- Bước 2: Nhập <Tên người dùng>
- Bước 3. Nhập mật khẩu
- Bước 4 : Vào hộp thư
- Bước 5: Đăng xuất hỏi hộp thư
- GV đưa ra một hòm thư điện tử
“truongtieuhocyetkieu@gmail.com”
- Bây giờ muốn gửi thư cho hòm thư
truongtieuhocyetkieu@gmail.com em thực
hiện các bước như thế nào?
- GV nhận xét và chốt.
- Hướng dẫn cho hs các bước soạn gửi
thư.
- Bước 1: Nháy chuột vào từ soạn thư
- Bước 2: địa chỉ thư điện tử của người
nhận.
- Bước 3: Gõ tiêu đề cho bức thư.
- Bước 4: Soạn nội dung thư
-Bước 5: Chọn nút gửi
- GV đi quan sát HS thực hành cách soạn
thư và gửi thư.
- Trình chiếu một số bài thực hành của hs.
Nhận xét và đánh giá.
- HS ghi nhớ.
- HS tự chọn cho mình một địa chỉ thư
điện tử.
- HS báo cáo cho GV các tên thư điện
tử của mình.
- HS nghiên cứu sgk thảo luận
nhóm.
- HS nêu các bước thực hiện.
- Hs quan sát gv hướng dẫn các bước
truy cập.
- Hs trả lời.
- HS quan sát theo dõi nội dung bài
học.
- HS vận dụng kiến thức gv hướng dẫn
vào thực hành.
- HS báo cáo kết quả thực hành của
nhóm.
- HS lắng nghe.
IV. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài để tiết sau sẽ thực hành gửi thư cho các bạn trong lớp.
2
____________________________
TIN HỌC
BÀI 3: THƯ ĐIỆN TỬ(EMAIL) (t2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng
- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.
- Biết sử dụng dịch vụ gửi và nhận thư điện tử.
2. Năng lực
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn.
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + Máy tính
2. Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ôn lại bài cũ
- Ổn định lớp.
- GV nêu câu hỏi.
2. Bài mới
* Hoạt động thực hành
Bài tập 1: Đổi tên người dùng, tên nhà cung
cấp dịch vụ thư điện tử vào ô trống.
- Yêu cầu hs đọc bài tập trong sgk trang 23
- GV nhận xét- đưa ra đán án.
Bài tập 2: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng.
- GV cho hs thảo luận nhóm
- GV nhận xét- củng cố.
- Yêu cầu Hs thực hành soạn một nội dung
giới thiệu về bản thân, tên trường, tên lớp nơi
em đang theo học, sở thích gửi cho một
bạn trong nhóm của mình.
- Yêu cầu các bạn trong nhóm kiểm tra chéo
nhau, xem hòm thư của mình đã thư bạn
gửi chưa.
- Thực hành đăng xuất khỏi hộp thư.
- GV đi quan sát HS thực hành cách soạn thư
và gửi thư.
- Trình chiếu một số bài thực hành của hs.
Nhận xét và đánh giá.
- HS lên báo cáo sĩ số.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tìm hiểu thông tin.
- Hs làm bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tìm hiểu thông tin.
- Hs làm bài tập.
- HS nghe giảng .
- HS thực hành.
- HS báo cáo kết quả thực hành của
nhóm.
3
IV. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài để chuẩn bị cho bài học sau.
4
Ngày dạy
Lớp 4A+4B Sáng thứ 3. Lớp 4C+4G Chiều thứ 3: 20/09/2022
Lớp 4D Sáng thứ 4: 21/09/2022
TIN HỌC
BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng
- Làm quen được với tệp. Phân biệt được tệp và thư mục.
2. Năng lực
- .HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Máy tính xách tay và máy tính để bàn.
- Học sinh: Vở, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp.
- Yêu cầu học sinh tạo thư mục với tên của
mình.
- Đổi tên thư mục thành tên LOP4.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
Các em đã được làm quen với thư mục.
Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm về
tệp. Tệp như thế nào?
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Tạo tệp
- Tạo thư mục HOCTAP và các thư mục con
SOANTHAO, TRÌNH CHIẾU.
- Khởi động phần mềm word trình bày nội
dung soạn thảo tùy ý. Lưu vào trong thư
mục HOCTAP với tên BAISOAN
- Khởi động phần mềm vẽ (paint). Vẽ hình
vuông. Lưu vào thư mục HOCTAP với tên
HINHVUONG.
- Chúng ta tạo 2 tệp là BAISOAN,
HINHVUONG.
Hoạt đông 2: Phân biệt tệp và thư mục
- Mở và quan sát thư mục học tập.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi bài
- HS thực hiện theo hướng dẫn GV
5
- Em thấy biểu tượng được tạo ra khi e
lưu BAISOAN đó được gọi tệp. Tên tệp
gồm 2 phần (phần tên phần mở rộng
được cách nhau bởi dấu chấm). Phần tên em
tự đặt, phần mở rộng được tự động thêm
vào.
- Điền tên thư mục con tên tệp trong thư
mục HOCTAP vào bảng.
- GV nhận xét kết quả làm việc học sinh
- HS quan sát hình vẽ.
- HS làm bài và báo cáo kết qua.
- HS lắng nghe.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại cách tạo tệp và phân biệt tệp với thư mục.
________________________
TIN HỌC
BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP(t2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng
- Làm quen được với tệp. Phân biệt được tệp và thư mục.
2. Năng lực
- .HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Máy tính xách tay và máy tính để bàn.
- Học sinh: Vở, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp.
- Yêu cầu học sinh lên chỉ một số biểu tượng tệp
trên màn hình.
2. Bài mới:
- Tiết học hôm nay giúp các em hiểu sâu hơn thế
- Học sinh lên thực hiện.
6
nào là tệp trong máy tính.
Hoạt động 1: thực hành
- Em mở thư mục học tập rồi thực hiện theo yêu
cầu sau: Thảo luận nhóm:
+ Câu a/trang 16 sgk.
+ Câu b/trang 17 sgk .
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
- GV nhận xét kết quả bài học sinh.
Hoạt động 2: Hoạt động ứng dụng mở rộng
- Trao đổi với bạn: Em thể tạo hai tệp cùng
phần tên, cùng phần mở rộng trong một thư mục
được không?
- GV nhận xét.
- Mở thư mục soạn thảo, nháy phải chuột chon
biểu tượng Quan sát thay đổi trong thư
mục SOANTHAO.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm
- HS báo cáo kết quả .
- HS lắng nghe
- HS thảo luận + Trả lời
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện + Trả lời.
- HS lắng nghe.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại phân biệt tệp với thư mục cho HS.
- Nhắc lại cách tạo tệp
____________________________________________
7
Ngày dạy
Lớp 3C Chiều thứ 3: 20/09/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4. Lớp 3A+3B Chiều thứ 4: 21/09/2022
TIN HỌC
BÀI 3: CON NGƯỜI XỬ LÝ THÔNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- HS nêu được ví dụ minh họa cho nhận xét: Bộ não của con ngườimột bộ phận xử
lý thông tin.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự học, chuẩn bị đồ dùng cần thiết; biết trao đổi với
bạn để tìm ra cách giải quyết nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giúp học sinh phương pháp tốt để xử
thông tin khi nhận được ngoài cuộc sống.
2. Phẩm chất
Trách nhiệm: ý thức giúp đỡ người cao tuổi, trách nhiệm với gia đình; bảo vệ sức
khỏe bản thân, vận dụng kiến thức, năng học được nhà trường vào đời sống hằng
ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp trò chơi học tập, vấn đáp, cộng tác nhóm.
2. Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
SGK, laptop, phòng máy, máy chiếu (ti vi).
b) Đối với học sinh
Sách giáo khoa, vở, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
8
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Xác định được vấn đề chính cần giải quyết ở bài học này.
1.2. Nội dung:
Phân tích thông tin và xử lý thông tin phù hợp thông qua chơi trò chơi “Trời nắng – trời
mưa”.
1.3. Sản phẩm của hoạt động:
- HS cả lớp vui tươi, thích thú, tập trung vào bài học
1.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Trời
nắng – trời mưa”.
- GV đưa ra luật chơi.
Quản trò: (hô): Trời nắng
Cả lớp hô: Che ô, đội mũ đồng thời
hai tay vòng lên phía trên đầu
Quản trò: Mưa nhỏ
Cả lớp hô: Tí tách, tí tách đồng thời
vỗ nhẹ hai tay vào nhau.
Quản trò: Trời chuyển mưa rào
Cả lớp hô: Lộp độp, lộp độp đồng
thời vỗ tay to hơn.
Quản trò: Sấm nổ
Cả lớp hô: Đì đoàng, đì đoàng đồng
thời nắm bàn tay phải, giơ lên cao hai lần.
HS thực hiện động tác không đúng quy
định sẽ phải nhảy lò cò 2 vòng trên bục
giảng.
- Nhận nhiệm vụ
b) Thực hiện nhiệm vụ
Phân công HS làm quản trò. - HS khác tham gia chơi trò chơi
9
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi HS.
- Các em vừa tham gia trò chơi, những
hành động các em vừa thực hiện theo hiệu
lệnh của quản trò đều được xử lý bởi bộ
não. Vậy để hiểu rõ hơn thì cô và các em
cùng đi vào bài học hôm nay.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 2: Khám phá (16 phút)
2.1. Mục tiêu:
- Xác định được thông tin trong các tình huống.
- Biết được bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin.
2.2. Nội dung:
- Quan sát tranh, đọc các tình huống xác định thông tin và biết được thông tin đó được
xử lí ở đâu.
2.3. Sản phẩm của hoạt động
- Hiểu được bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin.
2.4. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho HS:
Yêu cầu HS đọc mục a,b,c phần khám
phá, trang 9 SGK.
- HS nhận nhiệm vụ
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm HS thực hiện
nhiệm vụ và giúp đỡ khi cần.
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- HS đọc các mục a,b,c và cho biết thông tin
các bạn nhận được là gì và những thông tin
đó được các bạn xử lý ở đâu?
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về câu trả
lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, tuyên dương HS, rút ra
kết luận: Bộ não của con người là bộ
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
10
phận xử lý thông tin thu nhận được.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
3.1. Mục tiêu:
- Xác định được thông tin Nam nhận được là gì và được xử lí ở đâu.
3.2. Nội dung:
- Đọc tình huống trong phần luyện tập và quan sát hình 3.2, thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi phần luyện tập trang 10 trong SGK.
3.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Câu trả lời của các nhóm HS sau khi thảo luận.
3.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gọi 1-2 HS đọc ví dụ trong phần
luyện tập ở trang 10 SGK, đồng thời GV
đưa hình 3.2 lên màn chiếu hoặc ti vi
cho HS quan sát.
- HS đọc to trước lớp.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm thảo luận và trợ
giúp khi cần.
- HS trao đổi với bạn trong nhóm và cho
biết thông tin Nam nhận được là gì? Nam đã
xử lý thông tin đó ở đâu?
- Các nhóm HS sinh báo cáo kết quả trước
lớp.
- Các nhóm HS khác nhận xét.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá câu trả lời của các nhóm
và đưa ra kết luận.
- HS lắng nghe.
4. Hoạt động 4: Vận dụng: (9 phút)
4.1. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức cho HS, vận dụng vào các tình huống thực tế.
4.2. Nội dung:
- Đọc hai tình huống trong phần vận dụng, trang 10 SGK và trả lời các câu hỏi.
11
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Báo cáo của các nhóm sau khi thảo luận.
4.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm theo
số chẵn, lẻ.
- Các nhóm HS nhận nhiệm vụ.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, giúp đỡ nhóm còn lúng
túng.
- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết
quả.
- Các nhóm tiến hành thực hiện nhiệm vụ
theo sự phân công của GV.
- Các nhóm số chẵn nghiên cứu ví dụ (a)
phần vận dụng trang 10, SGK và trả lời các
câu hỏi.
- Các nhóm số lẻ nghiên cứu ví dụ (b) phần
vận dụng trang 10, SGK và trả lời các câu
hỏi.
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả trước
lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn (nếu có).
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét các nhóm, rút ra kết luận.
- GV cho HS lấy ví dụ về bộ óc con
người là một bộ phận xử lí thông tin.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Qua bài học ngày hôm nay, các em đã
biết thêm được điều gì?
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ cuối trang 10
trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tìm thêm ví dụ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nối tiếp nêu ví dụ.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS đọc to trước lớp.
- HS theo dõi.
12
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
___________________________________
13
Ngày dạy
Lớp 3A+3B Chiều thứ 2: 19/09/2022
Lớp 3C Chiều thứ 3: 20/09/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4: 21/09/2022
CÔNG NGHỆ
BÀI 02: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù.
- Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học.
- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.
- Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.
- Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thới quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô; hiểu được
nhiệm vụ của nhóm trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được
hướng dẫn, phân công.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo đươc hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu về đèn học trong cuộc sống.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh trả lời câu
hỏi.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận nhóm đôi.
14
+ Đèn nào dưới đây được em sử dụng làm
đèn học?
+ Vì sao em lại lựa chọn đèn đó?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Như các bạn đã
thấy, ánh sáng đèn có vai trò rất quan trọng
trong cuộc sống hằng ngày đặc biệt
quan trong trong quá trình học tập của các
con, để nắm hơn về tác dụng cũng như
cấu tạo của đèn học cách sử dụng đèn
học đúng cách an toàn, chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay, bài: Sử
dụng đèn học
+ Đèn số 1 là đèn được em sử dụng
làm đèn học.
+ HS trả lời theo ý hiểu của mình
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
* Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của đèn học.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh trong SHS
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi
nêu tác dụng của đèn học.
- GV yêu cầu HS chia sẻ ý kiến của mình.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo nhóm đôi nêu
tác dụng của đèn học.
- Đại diện nhóm chia sẻ
+ Đèn học cung cấp ánh sáng, hỗ trợ
việc học tập, giúp bảo vệ mắt. Đèn học
15
- GV gọi các nhóm nhận xét chia sẻ của
bạn
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS hãy kể thêm các tác dụng
khác của đèn học mà em biết.
- GV nhận xét.
- GV chốt:Ngoài tác dụng của chiếu sáng
ra thì đèn học còn tác dụng như: giảm
mỏi mắt, chống cận thị, giúp tập trung học
tập, trang trí góc học tập, tích hợp thêm
quạt hoặc hộp đựng bút,...
có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng.
- HS nhận xét chia sẻ của nhóm bạn.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Vận dụng kiến thức về tác dụng của đèn để giải thích được sự cần thiết của đèn
học.
- Cách tiến hành:
Xử lý tình huống: Ai đúng, ai sai?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2
- GV mời các nhóm xử lý tình huống theo
tranh
- GV yêu cầu HS lên đóng vai để xử lí tính
huống.
? Theo em ai sẽ đúng và ai là người sai?
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- CV chốt: Theo lời chị nói là đúng vì có
đèn học sẽ giúp cho toa tập trung hơn, …..
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả
lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày:
- HS lên đóng vai để xử lý tình huống.
+ Theo em thì chị là người đúng.
+ HS nhận xét nhóm bạn chia sẻ
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
16
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến
thức vận dụng bài học vào tực tiễn cho
học sinh.
? Đèn học có tác dụng như thế nào?
+ Cho HS sưu tầm các bức tranh ảnh về
đèn học...
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS sưu tầm các tranh ảnh
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________
Nhận xét của tổ chuyên môn
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
17
| 1/17

Preview text:

Tuần: 3 Ngày dạy
Lớp 5C Chiều thứ 2: 19/09/2022
Lớp 5A+5B Sáng thứ 5: 22/09/2022
TIN HỌC
BÀI 3: THƯ ĐIỆN TỬ(EMAIL) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng
- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.
- Biết sử dụng dịch vụ gửi và nhận thư điện tử. 2. Năng lực
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Giáo án + Máy tính
2. Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài
III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn lại bài cũ - Ổn định lớp. - HS lên báo cáo sĩ số. - GV nêu câu hỏi. 2. Bài mới
-
Khi muốn gửi thư, tài liệu văn bản, ảnh
hình cho một ai đó thì ngoài cách chúng ta
gửi thư qua bưu điện, thì ngày nay các em sẽ
được tìm hiểu cách gửi thư hiện đại hơn đó - Lắng nghe.
là gửi thư qua mạng. Được gọi là thư điện tử.
*Hoạt động 1. Địa chỉ thư điện tử
- Yêu cầu hs quan sát và đọc thông tin trong skg trang 18.
- Một địa chỉ thư điện tử có cấu trúc như thế - HS lắng nghe. nào?
- HS đọc tìm hiểu thông tin.
- GV nhận xét- kết luận.
- Cấu trúc thư điện tử< tên người - HS trả lời: dung>@
- Gv giới thiệu quy định và cấu trúc thư điên
tử: < tên người dùng>: là tên dùng để đăng
nhập vào hộp thư, viết liền, không có dấu - HS nghe giảng .
Tiếng việt, không có kí tự đặc biệt. 1
- Kí tự @ ở giữa là bắt buộc phải có
- < Tên nhà cung cấp dịch vụ> được quy
định sẵn bởi từng nhà cung cấp dịch vụ thư - HS ghi nhớ. điện tử.
- Mỗi địa chỉ thư điện tử có một mật khẩu dùng để đăng nhập.
* Hoạt động 2: Đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí
- GV hướng dẫn cho hs tự đăng kí một tên thư điện tử cho mình.
* Hoạt động 3: Nhận và gửi thư điện tử
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và thảo luận
các bước truy cập vào hòm thư và xem thư.
- HS tự chọn cho mình một địa chỉ thư
- GV nhận xét – kết luận điện tử.
- Bước 1: Truy cập vào trang web http:// - HS báo cáo cho GV các tên thư điện
goole.com chọn đăng nhập. tử của mình. - Bước 2: Nhập
- Bước 3. Nhập mật khẩu
- HS nghiên cứu sgk và thảo luận - Bước 4 : Vào hộp thư nhóm.
- Bước 5: Đăng xuất hỏi hộp thư
- HS nêu các bước thực hiện.
- GV đưa ra một hòm thư điện tử
“truongtieuhocyetkieu@gmail.com”
- Bây giờ muốn gửi thư cho hòm thư - Hs quan sát gv hướng dẫn các bước
truongtieuhocyetkieu@gmail.com em thực truy cập.
hiện các bước như thế nào? - GV nhận xét và chốt.
- Hướng dẫn cho hs các bước soạn và gửi thư.
- Bước 1: Nháy chuột vào từ soạn thư
- Bước 2: Gõ địa chỉ thư điện tử của người - Hs trả lời. nhận.
- HS quan sát và theo dõi nội dung bài
- Bước 3: Gõ tiêu đề cho bức thư. học.
- Bước 4: Soạn nội dung thư -Bước 5: Chọn nút gửi
- HS vận dụng kiến thức gv hướng dẫn
- GV đi quan sát HS thực hành cách soạn vào thực hành. thư và gửi thư.
- HS báo cáo kết quả thực hành của
- Trình chiếu một số bài thực hành của hs. nhóm. Nhận xét và đánh giá. - HS lắng nghe. IV. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài để tiết sau sẽ thực hành gửi thư cho các bạn trong lớp. 2
____________________________ TIN HỌC
BÀI 3: THƯ ĐIỆN TỬ(EMAIL) (t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng
- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.
- Biết sử dụng dịch vụ gửi và nhận thư điện tử. 2. Năng lực
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Giáo án + Máy tính
2. Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài
III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn lại bài cũ - Ổn định lớp. - HS lên báo cáo sĩ số. - GV nêu câu hỏi. - Lắng nghe. 2. Bài mới * Hoạt động thực hành
Bài tập 1:
Đổi tên người dùng, tên nhà cung
cấp dịch vụ thư điện tử vào ô trống.
- Yêu cầu hs đọc bài tập trong sgk trang 23 - HS lắng nghe.
- GV nhận xét- đưa ra đán án.
- HS đọc tìm hiểu thông tin.
Bài tập 2: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng. - Hs làm bài tập.
- GV cho hs thảo luận nhóm - GV nhận xét- củng cố. - HS lắng nghe.
- Yêu cầu Hs thực hành soạn một nội dung - HS đọc tìm hiểu thông tin.
giới thiệu về bản thân, tên trường, tên lớp nơi - Hs làm bài tập.
em đang theo học, sở thích và gửi cho một bạn trong nhóm của mình.
- Yêu cầu các bạn trong nhóm kiểm tra chéo - HS nghe giảng .
nhau, xem hòm thư của mình đã có thư bạn - HS thực hành. gửi chưa.
- Thực hành đăng xuất khỏi hộp thư.
- GV đi quan sát HS thực hành cách soạn thư - HS báo cáo kết quả thực hành của và gửi thư. nhóm.
- Trình chiếu một số bài thực hành của hs. Nhận xét và đánh giá. 3 IV. Củng cố - Dặn dò
-
Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài để chuẩn bị cho bài học sau. 4 Ngày dạy
Lớp 4A+4B Sáng thứ 3. Lớp 4C+4G Chiều thứ 3: 20/09/2022
Lớp 4D Sáng thứ 4: 21/09/2022
TIN HỌC
BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng
-
Làm quen được với tệp. Phân biệt được tệp và thư mục. 2. Năng lực
- HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Máy tính xách tay và máy tính để bàn.
- Học sinh: Vở, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp.
- Yêu cầu học sinh tạo thư mục với tên của mình. - HS thực hiện.
- Đổi tên thư mục thành tên LOP4. - GV nhận xét. - HS thực hiện. 2. Bài mới - Lắng nghe
Các em đã được làm quen với thư mục.
Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm về - Lắng nghe, ghi bài tệp. Tệp như thế nào? A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tạo tệp
-
Tạo thư mục HOCTAP và các thư mục con SOANTHAO, TRÌNH CHIẾU.
- HS thực hiện theo hướng dẫn GV
- Khởi động phần mềm word trình bày nội
dung soạn thảo tùy ý. Lưu vào trong thư
mục HOCTAP với tên BAISOAN
- Khởi động phần mềm vẽ (paint). Vẽ hình
vuông. Lưu vào thư mục HOCTAP với tên HINHVUONG.
- Chúng ta tạo 2 tệp là BAISOAN, HINHVUONG.
Hoạt đông 2: Phân biệt tệp và thư mục
-
Mở và quan sát thư mục học tập. 5 - HS quan sát hình vẽ. - Em thấy biểu tượng được tạo ra khi e
lưu BAISOAN đó được gọi là tệp. Tên tệp
gồm 2 phần (phần tên và phần mở rộng
được cách nhau bởi dấu chấm). Phần tên em
tự đặt, phần mở rộng được tự động thêm vào.
- Điền tên thư mục con và tên tệp trong thư mục HOCTAP vào bảng.
- HS làm bài và báo cáo kết qua.
- GV nhận xét kết quả làm việc học sinh - HS lắng nghe. IV. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại cách tạo tệp và phân biệt tệp với thư mục. ________________________ TIN HỌC
BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP(t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng
-
Làm quen được với tệp. Phân biệt được tệp và thư mục. 2. Năng lực
- HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Máy tính xách tay và máy tính để bàn.
- Học sinh: Vở, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp.
- Yêu cầu học sinh lên chỉ một số biểu tượng tệp trên màn hình.
- Học sinh lên thực hiện. 2. Bài mới:
- Tiết học hôm nay giúp các em hiểu sâu hơn thế 6
nào là tệp trong máy tính. - HS lắng nghe.
Hoạt động 1: thực hành
- Em mở thư mục học tập rồi thực hiện theo yêu
cầu sau: Thảo luận nhóm: + Câu a/trang 16 sgk. - HS thảo luận nhóm + Câu b/trang 17 sgk .
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
- GV nhận xét kết quả bài học sinh.
Hoạt động 2: Hoạt động ứng dụng mở rộng - HS báo cáo kết quả .
- Trao đổi với bạn: Em có thể tạo hai tệp cùng - HS lắng nghe
phần tên, cùng phần mở rộng trong một thư mục được không?
- HS thảo luận + Trả lời - GV nhận xét.
- Mở thư mục soạn thảo, nháy phải chuột chon - HS lắng nghe. biểu tượng
Quan sát thay đổi trong thư - HS thực hiện + Trả lời. mục SOANTHAO. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. IV. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại phân biệt tệp với thư mục cho HS.
- Nhắc lại cách tạo tệp
____________________________________________ 7 Ngày dạy
Lớp 3C Chiều thứ 3: 20/09/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4. Lớp 3A+3B Chiều thứ 4: 21/09/2022
TIN HỌC
BÀI 3: CON NGƯỜI XỬ LÝ THÔNG TIN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- HS nêu được ví dụ minh họa cho nhận xét: Bộ não của con người là một bộ phận xử lý thông tin. 1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự học, chuẩn bị đồ dùng cần thiết; biết trao đổi với
bạn để tìm ra cách giải quyết nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giúp học sinh có phương pháp tốt để xử lý
thông tin khi nhận được ngoài cuộc sống. 2. Phẩm chất
Trách nhiệm: Có ý thức giúp đỡ người cao tuổi, trách nhiệm với gia đình; bảo vệ sức
khỏe bản thân, vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp trò chơi học tập, vấn đáp, cộng tác nhóm.
2. Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
SGK, laptop, phòng máy, máy chiếu (ti vi).
b) Đối với học sinh Sách giáo khoa, vở, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 8
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú để bắt đầu giờ học.
- Xác định được vấn đề chính cần giải quyết ở bài học này. 1.2. Nội dung:
Phân tích thông tin và xử lý thông tin phù hợp thông qua chơi trò chơi “Trời nắng – trời mưa”.
1.3. Sản phẩm của hoạt động:
- HS cả lớp vui tươi, thích thú, tập trung vào bài học
1.4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Trời nắng – trời mưa”. - GV đưa ra luật chơi.
Quản trò: (hô): Trời nắng
Cả lớp hô: Che ô, đội mũ đồng thời - Nhận nhiệm vụ
hai tay vòng lên phía trên đầu Quản trò: Mưa nhỏ
Cả lớp hô: Tí tách, tí tách đồng thời vỗ nhẹ hai tay vào nhau.
Quản trò: Trời chuyển mưa rào
Cả lớp hô: Lộp độp, lộp độp đồng thời vỗ tay to hơn. Quản trò: Sấm nổ
Cả lớp hô: Đì đoàng, đì đoàng đồng
thời nắm bàn tay phải, giơ lên cao hai lần.
HS thực hiện động tác không đúng quy
định sẽ phải nhảy lò cò 2 vòng trên bục giảng.
b) Thực hiện nhiệm vụ
Phân công HS làm quản trò.
- HS khác tham gia chơi trò chơi 9
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV tổng kết trò chơi, khen ngợi HS. - HS lắng nghe.
- Các em vừa tham gia trò chơi, những - HS lắng nghe.
hành động các em vừa thực hiện theo hiệu
lệnh của quản trò đều được xử lý bởi bộ
não. Vậy để hiểu rõ hơn thì cô và các em
cùng đi vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá (16 phút) 2.1. Mục tiêu:
-
Xác định được thông tin trong các tình huống.
- Biết được bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin. 2.2. Nội dung:
- Quan sát tranh, đọc các tình huống xác định thông tin và biết được thông tin đó được xử lí ở đâu.
2.3. Sản phẩm của hoạt động
- Hiểu được bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin.
2.4. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho HS: - HS nhận nhiệm vụ
Yêu cầu HS đọc mục a,b,c phần khám phá, trang 9 SGK.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm HS thực hiện
- HS đọc các mục a,b,c và cho biết thông tin
nhiệm vụ và giúp đỡ khi cần.
các bạn nhận được là gì và những thông tin
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận
đó được các bạn xử lý ở đâu?
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về câu trả lời của nhóm. - Nhóm khác nhận xét.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét, tuyên dương HS, rút ra - HS lắng nghe, ghi nhớ.
kết luận: Bộ não của con người là bộ 10
phận xử lý thông tin thu nhận được.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) 3.1. Mục tiêu:
-
Xác định được thông tin Nam nhận được là gì và được xử lí ở đâu. 3.2. Nội dung:
- Đọc tình huống trong phần luyện tập và quan sát hình 3.2, thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi phần luyện tập trang 10 trong SGK.
3.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Câu trả lời của các nhóm HS sau khi thảo luận.
3.4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gọi 1-2 HS đọc ví dụ trong phần
luyện tập ở trang 10 SGK, đồng thời GV - HS đọc to trước lớp.
đưa hình 3.2 lên màn chiếu hoặc ti vi cho HS quan sát.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi các nhóm thảo luận và trợ - HS trao đổi với bạn trong nhóm và cho giúp khi cần.
biết thông tin Nam nhận được là gì? Nam đã
xử lý thông tin đó ở đâu?
- Các nhóm HS sinh báo cáo kết quả trước lớp.
- Các nhóm HS khác nhận xét.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá câu trả lời của các nhóm - HS lắng nghe. và đưa ra kết luận.
4. Hoạt động 4: Vận dụng: (9 phút) 4.1. Mục tiêu:
-
Khắc sâu kiến thức cho HS, vận dụng vào các tình huống thực tế. 4.2. Nội dung:
- Đọc hai tình huống trong phần vận dụng, trang 10 SGK và trả lời các câu hỏi. 11
4.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Báo cáo của các nhóm sau khi thảo luận.
4.4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm theo - Các nhóm HS nhận nhiệm vụ. số chẵn, lẻ.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, giúp đỡ nhóm còn lúng
- Các nhóm tiến hành thực hiện nhiệm vụ túng.
theo sự phân công của GV.
- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết
- Các nhóm số chẵn nghiên cứu ví dụ (a) quả.
phần vận dụng trang 10, SGK và trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm số lẻ nghiên cứu ví dụ (b) phần
vận dụng trang 10, SGK và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu có). - HS lắng nghe, ghi nhớ.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét các nhóm, rút ra kết luận. - HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV cho HS lấy ví dụ về bộ óc con
- HS nối tiếp nêu ví dụ.
người là một bộ phận xử lí thông tin.
- GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS lắng nghe.
- Qua bài học ngày hôm nay, các em đã - HS chia sẻ trước lớp.
biết thêm được điều gì?
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ cuối trang 10 - HS đọc to trước lớp. trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - HS theo dõi.
- Dặn học sinh về nhà tìm thêm ví dụ. 12
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
___________________________________ 13 Ngày dạy
Lớp 3A+3B Chiều thứ 2: 19/09/2022
Lớp 3C Chiều thứ 3: 20/09/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4: 21/09/2022
CÔNG NGHỆ
BÀI 02: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù.
- Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học.
- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.
- Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.
- Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn học. 2. Năng lực chung.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thới quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô; hiểu được
nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập; có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo đươc hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu về đèn học trong cuộc sống.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu - HS quan sát tranh hỏi.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- HS thảo luận nhóm đôi. 14
+ Đèn số 1 là đèn được em sử dụng làm đèn học.
+ HS trả lời theo ý hiểu của mình
+ Đèn nào dưới đây được em sử dụng làm đèn học? - HS lắng nghe.
+ Vì sao em lại lựa chọn đèn đó?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Như các bạn đã
thấy, ánh sáng đèn có vai trò rất quan trọng
trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt
quan trong trong quá trình học tập của các
con, để nắm rõ hơn về tác dụng cũng như
cấu tạo của đèn học và cách sử dụng đèn
học đúng cách và an toàn, chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay, bài: Sử dụng đèn học 2. Khám phá. * Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của đèn học. * Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh trong SHS - HS quan sát tranh.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi và - HS thảo luận theo nhóm đôi và nêu
nêu tác dụng của đèn học. tác dụng của đèn học.
- GV yêu cầu HS chia sẻ ý kiến của mình.
- Đại diện nhóm chia sẻ
+ Đèn học cung cấp ánh sáng, hỗ trợ
việc học tập, giúp bảo vệ mắt. Đèn học 15
có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng.
- GV gọi các nhóm nhận xét chia sẻ của - HS nhận xét chia sẻ của nhóm bạn. bạn
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- GV yêu cầu HS hãy kể thêm các tác dụng
khác của đèn học mà em biết. - GV nhận xét. - HS lắng nghe.
- GV chốt:Ngoài tác dụng của chiếu sáng
ra thì đèn học còn có tác dụng như: giảm
mỏi mắt, chống cận thị, giúp tập trung học
tập, trang trí góc học tập, tích hợp thêm
quạt hoặc hộp đựng bút,...
3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:
+ Vận dụng kiến thức về tác dụng của đèn để giải thích được sự cần thiết của đèn học. - Cách tiến hành:
Xử lý tình huống: Ai đúng, ai sai?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2
- HS làm việc nhóm 2, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV mời các nhóm xử lý tình huống theo - Đại diện nhóm trình bày: tranh
- GV yêu cầu HS lên đóng vai để xử lí tính - HS lên đóng vai để xử lý tình huống. huống.
? Theo em ai sẽ đúng và ai là người sai?
+ Theo em thì chị là người đúng.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
+ HS nhận xét nhóm bạn chia sẻ
- CV chốt: Theo lời chị nói là đúng vì có
đèn học sẽ giúp cho toa tập trung hơn, ….. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: 16
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
thức và vận dụng bài học vào tực tiễn cho học vào thực tiễn. học sinh.
? Đèn học có tác dụng như thế nào?
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
+ Cho HS sưu tầm các bức tranh ảnh về - HS sưu tầm các tranh ảnh đèn học... - Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________
Nhận xét của tổ chuyên môn
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................ 17