Tin học và chơi cùng máy tính Stellarium | Đại học Sư phạm Hà Nội

Tin học và chơi cùng máy tính Stellarium | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Tuần: 5
Ngày dạy
Lớp 5C Chiều thứ 2: 03/10/2022
Lớp 5A+5B Sáng thứ 5: 06/10/2022
TIN HỌC
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH STELLARIUM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta.
2. Năng lực chung
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn.
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính.
2. Học sinh: Tập, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ôn lại bài cũ
- GV cho HS lên mở thư điện tử của mình.
- Cho HS nhận xét
- GV chốt lại.
2. Bài mới
*Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
Stellarium là phần mềm cho phép tái hiện
lại bầu trời sao dưới dạng ba chiều.
? Để làm việc được với phần mềm đầu tiên ta
phải làm gì?
? Nêu cách khởi động phần mềm mà em biết?
* Khởi động phần mềm
Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần
mềm
Stellarium Sẽ mặc định em đang ở nơi nào
trên thế giới.
- Để chuyển sang tiếng việt: B1: Em di
chuyển chuột vào bên trái phần mềm nháy
chọn biểu tượng
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS thao tác.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trả lời. Khởi động phần mềm
- HS trả lời. Nháy đúp chuột vào biểu
tượng của phần mềm.
- HS lắng nghe và quan sát GV hướng
dẫn.
1
Nháy chọn
Tiếng việt
B2: Nháy chọn mục Save View
- Cho HS khởi động phần mềm
- GV. Để làm việc được với phần mềm thì các
em phải hiểu rõ các nút lệnh để điều khiển.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng
a) Ý nghĩa của thanh công cụ: * Thanh
công cụ bên trái
GV giới thiệu các công cụ và cho HS quán
sát các công cụ.
* Thanh công cụ phía dưới màn hình.
1 2 3 4 5 6 7 8 9
101112131415161718192021
1. Đường nối các chòm sao (phím tắt C)
2. Tên các chòm sao (phím tắt V)
3. Vẽ hình các chòm sao (phím tắt R)
4. Lưới phương vị
5. Lưới xích đạo
6. Mặt đất hay đường chân trời
7. Điểm phương hướng
8. Bầu khí quyển
9. Tinh vân (Các thiên hà)
10. Các hành tinh
11. Chuyển đổi phương vị
12. Đưa vật quan sát vào giữa màn hình
- HS khởi động phần mềm.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS lắng nghe và quan sát.
2
- Ngôn ngữ
chương trình
- Ngôn ngữ bầu
- Bảng bầu trời và các tùy
h
(phím cách)
13. Chế độ ban đêm
14. Thu nhỏ màn hình
15. Tìm kiếm mưa sao băng
16. Vệ tinh nhân tạo
17. Tua lại thời gian
18. Dừng thời gian và trở lại thời gian
19. Thiết lập thời gian hiện tại
20. Tua đi thời gian
21. Tắt chương trình
b)Cách chọn địa điểm để quan sát
* Nháy chọn bảng địa điểm để xuất hiện
cửa sổ địa điểm như hình dưới
- Gõ địa điểm muốn tìm vào khung tìm kiếm
và gõ Enter.
c) Cách tìm hành tinh hoặc ngôi sao nào
đó: Nháy chuột vào bảng tìm kiếm → Gõ tên
chòm sao hoặc hành tinh muốn xem và nháy
vào biểu tượng.
Hành tinh đó sẽ xuất hiện trên màn hình →
Quan sát.
- Cho HS tìm kiếm.
d) Thoát khỏi phần mềm
?Nêu cách thoát khỏi phần mềm mà em biết?
- GV chốt lại. Nháy vào biểu tượng .
ở thanh công cụ dưới màn hình.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS thao tác tìm kiếm.
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh với phần mềm
3
Stellarium.
____________________________
TIN HỌC
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH STELLARIUM (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta.
2. Năng lực chung
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn.
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính.
2. Học sinh: Tập, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ôn lại bài cũ
- GV cho HS lên khởi động phần mềm
Stellarium và chọ chế độ tiếng việt.
- GV Nhận xét
*Hoạt động 1: Thực hành
- Cho HS khởi động phần mềm
- Cho HS chọn chế độ tiếng việt
- Cho HS tập mở các biểu tượng của thanh
công cụ
- Cho HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùy
chọn
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
- Cho HS thóat khỏi phần mềm
- HS báo cáo sĩ số.
-HS trả lời và thao tác.
- HS lắng nghe..
- Cả lớp nhận xét.
Thực hành
- HS khởi động phần mềm.
- HS chọn chế độ tiếng việt.
- HS tập mở các biểu tượng của thanh
công cụ.
và quan sát
- HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùy
chọn.
- HS báo cáo kết quả đã làm được.
- HS thóat khỏi phần mềm.
IV. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh với phần mềm
Stellarium.
4
Ngày dạy
Lớp 4A+4B Sáng thứ 3. Lớp 4C+4G Chiều thứ 3: 04/10/2022
Lớp 4D Sáng thứ 4: 05/10/2022
TIN HỌC
Bài 5: SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Biết một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa
ngoài.
- Sử dụng được USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài để lưu trữ, trao đổi thông tin.
2. Năng lực chung
- .HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính và các thiết bị lưu trữ ngoài.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV mở ổ đĩa D
- Gọi 1 em lên sao chép tệp và đổi tên tệp vừa
sao chép thành tên em.
- GV nhận xét
3. Bài mới
* Giới thiệu: Trong công việc thường ngày ta
rất cần có những thiết bị nhỏ để chứa dữ liệu
cần. Với nhu cầu đó con người đã làm ra những
thiết bị nhỏ gọn để chứa dữ liệu. Vậy đó là
những thiết bị nào và cách sử dụng ra sao ta tìm
hiểu bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khám phá Computer
- Gọi 1 em khởi động Computer
- Cho HS trao đổi với nhau em nhìn thấy những
gì?
- HS thao tác
- Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khám phá Computer
- HS khởi động Computer
- HS trao đổi với nhau xem nhìn thấy
những gì?
5
- Cho HS báo cáo kết quả nhìn thấy
- GV nhận xét và khen những em trả lời đúng
- GV. Các em nhìn thấy có ổ đĩa CD, USB
?Vậy ổ đĩa CD, USB là gì ta tìm hiểu mục 2.
2. Thiết bị lưu trữ USB
- Cho HS quan sát SGK trang 22 và hình ảnh
thiết bị USB
- GV Đây chính là thiết bị lưu trữ USB
?Em có thể dùng USB để làm gì?
?Vậy USB có thuận tiện cho người dùng không?
a) Mở Computer để gắn USB vào thân máy
tính
b) Nháy đúp chuột vào biểu tượng USB. Quan
- HS báo cáo kết quả nhìn thấy
- HS quan sát
- HS trả lời. Dùng USB để lưu trữ dữ
liệu khi làm việc với máy tính.
- USB rất thuận tiện cho người dùng
- HS thao tác điền thông tin vào
bảng SGK trang 22
1. Cửa sổ nào đang được mở ....
2. Trong USB có những gì? .....
c) HS thực hiện theo nội dung SGK
trang 23
6
sát và điền thông tin vào bảng SGK trang 22
c) Cho HS thực hiện theo SGK trang 23
3. Các thiết bị lưu trữ ngoài
- Cho HS quan sát đĩa CD, VCD, ổ cứng ngoài
và quan sát SGK trang 23
* Đĩa CD
* Đĩa DVD
* Ổ đĩa ngoài
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS báo cáo kết quả đã làm được
IV. Củng cố - dặn dò
- Cần nắm vững cách lưu trữ thông tin vào thiết bị lưu trữ ngoài, cách trao đổi thông tin
- Phân biệt được các loại đĩa ngoài.
________________________
TIN HỌC
Bài 5: SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
7
1. Năng lực đặc thù
- Biết một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa
ngoài.
- Sử dụng được USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài để lưu trữ, trao đổi thông tin.
2. Năng lực chung
- .HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính và các thiết bị lưu trữ ngoài.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên cắm USB vào thân máy
tính và thao tác mở ổ đĩa USB
- Cho HS nhận xét bạn thao tác
- GV nhận xét
3. Bài mới
B. Hoạt động thực hành
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang
24
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
C. Hoạt động, ứng dụng, mở rộng
- Cho HS thực hiện theo SGK trang 24
- HS thao tác
- Cả lớp nhận xét bạn thao tác
B. Hoạt động thực hành
- HS thực hành theo nội dung SGK
trang 24
- HS báo cáo kết quả đã làm được
C. Hoạt động, ứng dụng, mở rộng
- HS thực hiện theo SGK trang 24
* Em cần ghi nhớ:
- Một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ
biến: USB, CD, DVD, ổ đĩa ngoài.
- USB thiết bị lưu trữ ngoài gọn
nhẹ, thuận tiện
IV. Củng cố - dặn dò
- Về nhà tập gắn USB vào thân máy và tập sao chép thông tin và USB
____________________________________________
8
Ngày dạy
Lớp 3C Chiều thứ 3: 04/10/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4. Lớp 3A+3B Chiều thứ 4: 05/10/2022
TIN HỌC
BÀI 5: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.1 Năng lực tin học
- Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông
dụng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh
cùng các thành phần cơ bản của chúng (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
- Nêu được lược về chức năng của thân máy, mànnh, bàn phím, chuột
loa.
- Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh
cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
1.2 Năng lực chung
Tự chủ và tự học: Hình thành và phát triển năng lực tự học, tự tin chia sẻ báo cáo
kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Giao tiếp hợp tác: Trao đổi nhóm về nhiệm vụ được giao, trao đổi giữa các
nhóm về kết quả thực hiện.
1.3 Phẩm chất
- Chăm chỉ: Gp bồi dưỡng cho học sinh ý thức chăm học, cm m, cố gắng vươn
n hoàn tnh nhiệm vụ học tập, yêu tch môn hc.
- Trách nhiệm: ý thức gin bảo quản máy tính.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
2.1 Phương pháp dạy học
- Phương pháp kiến tạo, dựa trên vấn đề, thảo luận nhóm
2.2 Phương tiện dạy học
a) Đối với giáo viên
- Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh, phiếu học
tập, Ti vi; bài giảng trình chiếu.
b) Đối với học sinh
9
- SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 (3 phút): Khởi động
1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, dẫn dắt HS vào bài mới.
1.2. Nội dung:
- Đưa ra các câu hỏi phỏng vấn.
1.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Những ý kiến phát biểu của HS; Kể tên một số loại máy tính hoặc các thành phần cơ
bản của máy tính.
1.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS nghe và trả lời câu hỏi
- HS nhận nhiệm vụ.
b) Thực hiện nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi: Em biết gì về máy
tính?
- Làm việc cá nhân, sau đó trao đổi với bạn
và trả lời.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu bài: Em thường thấy bố mẹ,
thầy cô sử dụng máy tính và điện thoại
thông minh.
- Bài họcy giúp các em nhận biết
được hình dạng một số loạiy nh
ng những thành phần cơ bản của
chúng; sơ lược về chức năng của thân
máy, màn hình, bàn phím, chuột và loa.
- HS chú ý lắng nghe
2. Hoạt động 2 (6 phút): Khám phá
Máy tính để bàn và máy tính xách tay
2.1 Mục tiêu:
- Biết được 4 thành phần cơ bản của máy tính. Nêu được chức năng của các bộ phận.
10
- Nhận diện và phân biệt được máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện
thoại thông minh.
2.2 Nội dung:
- Nghiên cứu thông tin của bài học trong SGK, quan sát hình 5.1và trả lời các câu hỏi.
2.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời câu hỏi về các thành phần cơ bản của máy tính, chức năng của các bộ
phận.
2.4 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát, khám phá
các thành phần của máy tính để bàn tại
vị trí mình ngồi và máy tính xách tay đã
được trưng bày sẵn.
- Hoàn thành phiếu học tập.
- HS nhận nhiệm vụ.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa hình 5.1 lên màn chiếu, yêu
cầu HS chỉ ra đâu là máy tính để bàn,
đâu là máy tính xách tay.
- GV phát phiếu học tập:
Các thành phần cơ bản của máy tính
xách tay và để bàn.
Máy tính xách
tay
Máy tính để bàn
- GV cho HS ghi kết quả và nộp phiếu
học tập
- GV yêu cầu HS so sánh máy tính để
bàn với máy tính xách tay.
- HS quan sát, xác định máy tính để bàn,
máy tính xách tay.
- Làm việc cá nhân, sau đó trao đổi với bạn
thống nhất các thành phần cơ bản của máy
tính để bàn, máy tính xách tay.
- HS ghi kết quả vào phiếu học tập.
- HS so sánh sự giống, khác nhau của máy
tính để bàn và máy tính xách tay
c) Tổng kết nhiệm vụ
GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe.
11
Kết luận về:
- Thành phần cơ bản của máy tính để
bàn và máy tính xách tay.
- Sự giống và khác nhau của máy tính
để bàn, máy tính xách tay.
3. Hoạt động 3 (7 phút): Khám phá
Chức năng thân máy, màn hình, bàn phím, chuột và loa
3.1 Mục tiêu:
- Biết được chức năng của các thành phần.
3.2 Nội dung:
- Đọc thông tin ở mục 2 phần khám phá trang 14 trong SGK và trả lời các câu hỏi.
3.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Câu trả lời về chức năng của thân máy, màn hình, bàn phím, chuột và loa.
3.4 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trưng bày phiếu trò chơi lên bảng
- Chơi trò chơi: “Ghép đôi” - HS nhận nhiệm vụ
b) Thực hiện nhiệm vụ
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi
theo nhóm 4;
Luật chơi: nối bộ phận với chức năng
tương ứng
- Yêu cầu HS nối bộ phận của máy tính
với chức năng tương ứng.
- HS tham gia chơi.
- HS thảo luận, bàn bạc trong nhóm rồi
quyết định ghép đôi.
- Trưng bày kết quả lên bảng
- Đánh giá, nhận xét lẫn nhau.
12
Bàn phím
Giúp điều khiển máy tính …
Chuột
Để phát âm thanh
Màn hình Gửi các tín hiệu vào máy tính
loa Nơi hiển thị kết quả làm việc
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra kết
quả đúng nhất về tên các thành phần và
chức năng của chúng.
- Cùng trao đổi với GV
4. Hoạt động 4 (7 phút): Khám phá
Máy tính bảng và điện thoại thông minh
4.1 Mục tiêu:
- Nhận diện và phân biệt được máy tính bảng, điện thoại thông minh.
4.2 Nội dung:
- Nghiên cứu thông tin ở mục 3 phần khám phá, trang 14 SGK, quan sát hình 5.3 và trả
lời câu hỏi.
4.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Câu trả lời của HS về sự giống và khác nhau giữa máy tính xách tay và máy tính
bảng.
4.4 Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành các nhóm, đưa lên
màn chiếu hình 5.3 và yêu cầu các
nhóm HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
về các thành phần của máy tính bảng
và điện thoại thông minh. Sau đó trả lời
câu hỏi.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về câu trả
lời của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét các nhóm, rút ra kết
luận.
Máy tính xách tay, máy tính bảng và
điện thoại thông minh cũng có các
thành phần, chức năng giống như máy
- HS lắng nghe.
13
tính để bàn.
5. Hoạt động 5 (6 phút): Luyện tập
5.1. Mục tiêu:
- HS nhận dạng và phân biệt được các thành phần cơ bản của máy tính và chức năng
của chúng.
- Nhn dạng, gọi tên đúng các loi máy tính.
5.2. Nội dung:
- Nêu tên mỗi thành phần của máy tính hiện trên màn chiếu.
- Quan sát các hình 5.4a, 5.4b,…,5.4d và gọi tên loại máy tính tương ứng.
5.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời kết quả của các nhóm.
5.4. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trình chiếu slide có hình ảnh các
thành phần của máy tính, yêu cầu HS
nêu tên thành phần tương ứng.
- Gọi tên các loại máy tính có trong
hình.
- HS nhận nhiệm vụ
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa bảng thành phần và hình ảnh
của máy tính lên màn chiếu.
- Yêu cầu HS chỉ ra các cặp tương ứng.
- Yêu cầu HS gọi tên các loại máy tính.
- 1 HS nêu tên bộ phận, 1 HS nêu chức
năng của bộ phận đó.
- HS thảo luận theo nhóm về sự tương ứng
giữa thành phần với hình ảnh.
- HS chỉ ra các cặp tương ứng.
- HS gọi tên các loại máy tính có trong hình
14
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả của các nhóm,
rút ra kết luận.
- HS lắng nghe
6. Hoạt động 6 (6 phút): Vận dụng
6.1. Mục tiêu:
– Nắm được chức năng, hình ảnh, tên gọi những thành phần cơ bản của máy tính.
– Biết được màn hình của máy tính bảng và điện thoại thông minh có những chức
năng gì.
6.2. Nội dung:
- Thảo luận nhóm ghép các chức năng, hình ảnh, tên gọi của các bộ phận máy tính.
6.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời kết quả thảo luận của các nhóm.
6.4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc phần vận dụng
trang 15 SGK và trả lời các câu hỏi.
- HS nhận nhiệm vụ.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trao đổi với bạn chỉ ra
các bộ 3 tương ứng với nhau giữa
chức năng – hình ảnh – tên gọi.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Màn hình
của máy tính bảng và điện thoại thông
minh có những chức năng gì?
- HS thảo luận nhóm, chia sẻ với các bạn
nhóm khác.
- HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
- HS trình bày câu trả lời trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả của các nhóm,
các câu trả lời của HS và rút ra kết luận
- HS lắng nghe.
15
như phần ghi nhớ ở trang 15 SGK.
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ cuối trang 15,
SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tìm thêm ví dụ.
- HS lắng nghe.
IV: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
___________________________________
16
Ngày dạy
Lớp 3A+3B Chiều thứ 2: 03/10/2022
Lớp 3C Chiều thứ 3: 04/10/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4: 05/10/2022
CÔNG NGHỆ
Bài 02: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Xác định được vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học:biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những
ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: biểu hiện tích cực, sôi nổi nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết sử dụng
đèn học an toàn trong thực tiễn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Powerpoint.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- Bảng nhóm, thẻ màu, mũi tên sử dụng cho Hoạt động 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV mời 1 số HS miêu tả về loại đèn học mà em
sử dụng khi học ở nhà.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, theo dõi.
2. Khám phá:
17
- Mục tiêu: Xác định được vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đặt điều chỉnh
đèn học.
- GV yêu cầu một số HS đặt đèn học lên trên bàn
học như vị trí đặt đèn học khi ngồi học ở nhà. Sau
đó đặt câu hỏi cho HS:
+ Đèn học nên đặt bên trái hay bên phải người
học?
+ Điều chỉnh đèn như thế nào để không bị chói
mắt?
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- GV cho HS quan sát hình ảnh trong mục 4 trang
12 sau đó chốt kiến thức.
Kết luận: Đặt đèn học ở phía chắc chắn phía bên
trái người học. Điều chỉnh đèn độ sáng vừa
phải, điều chỉnh hướng chiếu sáng để ánh sáng
không chiếu thẳng vào mắt gây chói mắt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tự các thao tác sử
dụng đèn học.
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn.
- GV phát cho HS các nhóm thẻ màu về trình tự
thao tác sử dụng đèn học và 3 mũi tên.
Luật chơi: Khi hiệu lệnh của GV, HS sử dụng
- HS thực hiện và trả lời câu hỏi:
+ Đèn học nên để phía bên trái
người học vì tay viết là tay phải.
+ Điều chỉnh công tắc để độ
sáng vừa phải, điều chỉnh hướng
chiếu sáng để ánh sáng không
chiếu thẳng trực tiếp vào mắt.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS ghi nhớ, 1-2 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS nhận thẻ màu, mũi tên.
- HS lắng nghe, ghi nhớ luật
chơi.
18
thẻ màu mũi tên xếp đúng trình tự thao tác sử
dụng đèn học lên bảng nhóm. Nhóm nào nhanh và
chính xác nhất, nhóm đó giành chiến thắng.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt lại kiến thức cho HS về trình tự, thao
tác khi sử dụng đèn học:
Đặt đèn đúng vị trí Bật đèn Điều chỉnh
độ sáng hướng chiếu sáng Tắt đèn khi
không sử dụng.
- HS chơi trò chơi.
- HS theo dõi.
- HS ghi nhớ.
3. Luyện tập:
- Mục tiêu: Thực hành một số thao tác khi sử dụng đèn học (đặt đèn, bật, tắt, điều
chỉnh độ sáng, hướng chiếu sáng, tắt đèn).
- Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS,
yêu cầu các nhóm thực hành một số thao tác khi
sử dụng đèn học (đặt đèn, bật, tắt, điều chỉnh độ
sáng, hướng chiếu sáng, tắt đèn) theo 2 bước:
+ Bước 1: HS trong nhóm tự thực hiện điều
chỉnh cho nhau.
+ Bước 2: Cử đại diện nhóm lên thực hành lại
trước lớp.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS chia nhóm theo sự phân
công của GV, lắng nghe và thực
hiện yêu cầu theo hướng dẫn
của GV.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
(nếu có).
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- Ở nhà em đã đặt đèn học đúng cách chưa?
* GV giáo dục HS biết sử dụng tiết kiệm điện
năng (tắt đèn khi không sử dụng).
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS liên hệ bản thân.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
19
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________
Nhận xét của tổ chuyên môn
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
20
| 1/20

Preview text:

Tuần: 5 Ngày dạy
Lớp 5C Chiều thứ 2: 03/10/2022
Lớp 5A+5B Sáng thứ 5: 06/10/2022
TIN HỌC
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH STELLARIUM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
-
Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta. 2. Năng lực chung
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
: Giáo án, phòng máy tính.
2. Học sinh: Tập, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn lại bài cũ
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- GV cho HS lên mở thư điện tử của mình. - HS thao tác. - Cho HS nhận xét - Cả lớp nhận xét. - GV chốt lại. 2. Bài mới
*Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
Stellarium là phần mềm cho phép tái hiện
- HS trả lời. Khởi động phần mềm
lại bầu trời sao dưới dạng ba chiều.
? Để làm việc được với phần mềm đầu tiên ta - HS trả lời. Nháy đúp chuột vào biểu phải làm gì? tượng của phần mềm.
? Nêu cách khởi động phần mềm mà em biết?
* Khởi động phần mềm
Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần
- HS lắng nghe và quan sát GV hướng mềm dẫn.
Stellarium Sẽ mặc định em đang ở nơi nào trên thế giới.
- Để chuyển sang tiếng việt: B1: Em di
chuyển chuột vào bên trái phần mềm nháy chọn biểu tượng Nháy chọn Tiếng việt 1 - Ngôn ngữ chương trình - Ngôn ngữ bầu
B2: Nháy chọn mục Save View
- Cho HS khởi động phần mềm
- GV. Để làm việc được với phần mềm thì các - HS khởi động phần mềm.
em phải hiểu rõ các nút lệnh để điều khiển.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng
a) Ý nghĩa của thanh công cụ: * Thanh công cụ bên trái
GV giới thiệu các công cụ và cho HS quán
- HS lắng nghe và quan sát. sát các công cụ.
- Bảng bầu trời và các tùy h
* Thanh công cụ phía dưới màn hình.
- HS lắng nghe và quan sát. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112131415161718192021
1. Đường nối các chòm sao (phím tắt C)
2. Tên các chòm sao (phím tắt V)
3. Vẽ hình các chòm sao (phím tắt R) 4. Lưới phương vị 5. Lưới xích đạo
6. Mặt đất hay đường chân trời 7. Điểm phương hướng 8. Bầu khí quyển 9. Tinh vân (Các thiên hà) 10. Các hành tinh
11. Chuyển đổi phương vị
12. Đưa vật quan sát vào giữa màn hình 2 (phím cách) 13. Chế độ ban đêm 14. Thu nhỏ màn hình
15. Tìm kiếm mưa sao băng 16. Vệ tinh nhân tạo 17. Tua lại thời gian
18. Dừng thời gian và trở lại thời gian
- HS lắng nghe và quan sát.
19. Thiết lập thời gian hiện tại 20. Tua đi thời gian 21. Tắt chương trình
b)Cách chọn địa điểm để quan sát
* Nháy chọn bảng địa điểm để xuất hiện
cửa sổ địa điểm như hình dưới
- Gõ địa điểm muốn tìm vào khung tìm kiếm và gõ Enter.
c) Cách tìm hành tinh hoặc ngôi sao nào
đó:
Nháy chuột vào bảng tìm kiếm → Gõ tên
chòm sao hoặc hành tinh muốn xem và nháy vào biểu tượng.
Hành tinh đó sẽ xuất hiện trên màn hình → Quan sát. - Cho HS tìm kiếm. - HS thao tác tìm kiếm.
d) Thoát khỏi phần mềm
?Nêu cách thoát khỏi phần mềm mà em biết? - HS lắng nghe và quan sát - HS lắng nghe.
- GV chốt lại. Nháy vào biểu tượng .
ở thanh công cụ dưới màn hình.
IV. Củng cố - Dặn dò
-
Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh với phần mềm 3 Stellarium.
____________________________ TIN HỌC
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH STELLARIUM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
-
Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta. 2. Năng lực chung
- HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
: Giáo án, phòng máy tính.
2. Học sinh: Tập, bút, SGK.
III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ôn lại bài cũ - HS báo cáo sĩ số.
- GV cho HS lên khởi động phần mềm
Stellarium và chọ chế độ tiếng việt. -HS trả lời và thao tác. - HS lắng nghe.. - GV Nhận xét - Cả lớp nhận xét.
*Hoạt động 1: Thực hành Thực hành
- Cho HS khởi động phần mềm
- HS khởi động phần mềm.
- Cho HS chọn chế độ tiếng việt
- HS chọn chế độ tiếng việt.
- Cho HS tập mở các biểu tượng của thanh
- HS tập mở các biểu tượng của thanh công cụ công cụ.
- Cho HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùy và quan sát chọn
- HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùy
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được chọn.
- Cho HS thóat khỏi phần mềm
- HS báo cáo kết quả đã làm được.
- HS thóat khỏi phần mềm.
IV. Củng cố - Dặn dò
-
Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh với phần mềm Stellarium. 4 Ngày dạy
Lớp 4A+4B Sáng thứ 3. Lớp 4C+4G Chiều thứ 3: 04/10/2022
Lớp 4D Sáng thứ 4: 05/10/2022
TIN HỌC
Bài 5: SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
- Biết một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài.
- Sử dụng được USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài để lưu trữ, trao đổi thông tin. 2. Năng lực chung
- HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính và các thiết bị lưu trữ ngoài.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV mở ổ đĩa D - HS thao tác
- Gọi 1 em lên sao chép tệp và đổi tên tệp vừa sao chép thành tên em. - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét 3. Bài mới
* Giới thiệu:
Trong công việc thường ngày ta - HS lắng nghe
rất cần có những thiết bị nhỏ để chứa dữ liệu
cần. Với nhu cầu đó con người đã làm ra những
thiết bị nhỏ gọn để chứa dữ liệu. Vậy đó là
những thiết bị nào và cách sử dụng ra sao ta tìm hiểu bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khám phá Computer 1. Khám phá Computer - HS khởi động Computer
- Gọi 1 em khởi động Computer
- HS trao đổi với nhau xem nhìn thấy
- Cho HS trao đổi với nhau em nhìn thấy những những gì? gì? 5
- HS báo cáo kết quả nhìn thấy
- Cho HS báo cáo kết quả nhìn thấy
- GV nhận xét và khen những em trả lời đúng
- GV. Các em nhìn thấy có ổ đĩa CD, USB - HS quan sát
?Vậy ổ đĩa CD, USB là gì ta tìm hiểu mục 2.
2. Thiết bị lưu trữ USB
- Cho HS quan sát SGK trang 22 và hình ảnh thiết bị USB
- HS trả lời. Dùng USB để lưu trữ dữ
liệu khi làm việc với máy tính.
- USB rất thuận tiện cho người dùng
- HS thao tác và điền thông tin vào bảng SGK trang 22
- GV Đây chính là thiết bị lưu trữ USB
?Em có thể dùng USB để làm gì?
1. Cửa sổ nào đang được mở ....
?Vậy USB có thuận tiện cho người dùng không? 2. Trong USB có những gì? .....
a) Mở Computer để gắn USB vào thân máy tính
c) HS thực hiện theo nội dung SGK
b) Nháy đúp chuột vào biểu tượng USB. Quan trang 23 6
sát và điền thông tin vào bảng SGK trang 22 - HS quan sát
c) Cho HS thực hiện theo SGK trang 23
3. Các thiết bị lưu trữ ngoài
- Cho HS quan sát đĩa CD, VCD, ổ cứng ngoài và quan sát SGK trang 23 * Đĩa CD - HS quan sát * Đĩa DVD - HS quan sát * Ổ đĩa ngoài
- HS báo cáo kết quả đã làm được
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được IV. Củng cố - dặn dò
- Cần nắm vững cách lưu trữ thông tin vào thiết bị lưu trữ ngoài, cách trao đổi thông tin
- Phân biệt được các loại đĩa ngoài. ________________________ TIN HỌC
Bài 5: SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 7 1. Năng lực đặc thù
- Biết một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài.
- Sử dụng được USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngoài để lưu trữ, trao đổi thông tin. 2. Năng lực chung
- HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất
- HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học. II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính và các thiết bị lưu trữ ngoài.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên cắm USB vào thân máy - HS thao tác
tính và thao tác mở ổ đĩa USB
- Cho HS nhận xét bạn thao tác
- Cả lớp nhận xét bạn thao tác - GV nhận xét 3. Bài mới B. Hoạt động thực hành
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang B. Hoạt động thực hành 24
- HS thực hành theo nội dung SGK trang 24
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
- HS báo cáo kết quả đã làm được
C. Hoạt động, ứng dụng, mở rộng
- Cho HS thực hiện theo SGK trang 24
C. Hoạt động, ứng dụng, mở rộng
- HS thực hiện theo SGK trang 24 * Em cần ghi nhớ:
-
Một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ
biến: USB, CD, DVD, ổ đĩa ngoài.
- USB là thiết bị lưu trữ ngoài gọn nhẹ, thuận tiện IV. Củng cố - dặn dò
- Về nhà tập gắn USB vào thân máy và tập sao chép thông tin và USB
____________________________________________ 8 Ngày dạy
Lớp 3C Chiều thứ 3: 04/10/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4. Lớp 3A+3B Chiều thứ 4: 05/10/2022
TIN HỌC
BÀI 5: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực tin học
- Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông
dụng như máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh
cùng các thành phần cơ bản của chúng (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
- Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, màn hình, bàn phím, chuột và loa.
- Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh
cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào. 1.2 Năng lực chung
Tự chủ và tự học: Hình thành và phát triển năng lực tự học, tự tin chia sẻ báo cáo
kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi nhóm về nhiệm vụ được giao, trao đổi giữa các
nhóm về kết quả thực hiện. 1.3 Phẩm chất
- Chăm chỉ: Giúp bồi dưỡng cho học sinh ý thức chăm học, chăm làm, cố gắng vươn
lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu thích môn học.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn và bảo quản máy tính.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 2.1 Phương pháp dạy học
- Phương pháp kiến tạo, dựa trên vấn đề, thảo luận nhóm
2.2 Phương tiện dạy học a) Đối với giáo viên
- Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh, phiếu học
tập, Ti vi; bài giảng trình chiếu.
b) Đối với học sinh 9 - SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 (3 phút): Khởi động 1.1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, dẫn dắt HS vào bài mới. 1.2. Nội dung:
- Đưa ra các câu hỏi phỏng vấn.
1.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Những ý kiến phát biểu của HS; Kể tên một số loại máy tính hoặc các thành phần cơ bản của máy tính.
1.4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ - HS nhận nhiệm vụ.
GV yêu cầu HS nghe và trả lời câu hỏi
b) Thực hiện nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi: Em biết gì về máy
- Làm việc cá nhân, sau đó trao đổi với bạn tính? và trả lời.
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV đánh giá HS trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu bài: Em thường thấy bố mẹ, - HS chú ý lắng nghe
thầy cô sử dụng máy tính và điện thoại thông minh.
- Bài học này giúp các em nhận biết
được hình dạng một số loại máy tính
cùng những thành phần cơ bản của
chúng; sơ lược về chức năng của thân
máy, màn hình, bàn phím, chuột và loa.
2. Hoạt động 2 (6 phút): Khám phá
Máy tính để bàn và máy tính xách tay 2.1 Mục tiêu:
-
Biết được 4 thành phần cơ bản của máy tính. Nêu được chức năng của các bộ phận. 10
- Nhận diện và phân biệt được máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh. 2.2 Nội dung:
- Nghiên cứu thông tin của bài học trong SGK, quan sát hình 5.1và trả lời các câu hỏi.
2.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời câu hỏi về các thành phần cơ bản của máy tính, chức năng của các bộ phận.
2.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát, khám phá
- HS nhận nhiệm vụ.
các thành phần của máy tính để bàn tại
vị trí mình ngồi và máy tính xách tay đã được trưng bày sẵn.
- Hoàn thành phiếu học tập.
b) Thực hiện nhiệm vụ
-
GV đưa hình 5.1 lên màn chiếu, yêu
- HS quan sát, xác định máy tính để bàn,
cầu HS chỉ ra đâu là máy tính để bàn, máy tính xách tay.
đâu là máy tính xách tay.
- GV phát phiếu học tập:
- Làm việc cá nhân, sau đó trao đổi với bạn
Các thành phần cơ bản của máy tính thống nhất các thành phần cơ bản của máy
xách tay và để bàn.
tính để bàn, máy tính xách tay. Máy tính xách Máy tính để bàn
- HS ghi kết quả vào phiếu học tập. tay
- HS so sánh sự giống, khác nhau của máy
- GV cho HS ghi kết quả và nộp phiếu
tính để bàn và máy tính xách tay học tập
- GV yêu cầu HS so sánh máy tính để
bàn với máy tính xách tay.
c) Tổng kết nhiệm vụ
GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS lắng nghe. 11 Kết luận về:
- Thành phần cơ bản của máy tính để
bàn và máy tính xách tay.
- Sự giống và khác nhau của máy tính
để bàn, máy tính xách tay.
3. Hoạt động 3 (7 phút): Khám phá
Chức năng thân máy, màn hình, bàn phím, chuột và loa 3.1 Mục tiêu:
-
Biết được chức năng của các thành phần. 3.2 Nội dung:
- Đọc thông tin ở mục 2 phần khám phá trang 14 trong SGK và trả lời các câu hỏi.
3.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Câu trả lời về chức năng của thân máy, màn hình, bàn phím, chuột và loa.
3.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trưng bày phiếu trò chơi lên bảng
- Chơi trò chơi: “Ghép đôi” - HS nhận nhiệm vụ
b) Thực hiện nhiệm vụ
-
Tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS tham gia chơi. theo nhóm 4;
- HS thảo luận, bàn bạc trong nhóm rồi quyết định ghép đôi.
Luật chơi: nối bộ phận với chức năng tương ứng
- Trưng bày kết quả lên bảng
- Yêu cầu HS nối bộ phận của máy tính - Đánh giá, nhận xét lẫn nhau.
với chức năng tương ứng. Bàn phím
Giúp điều khiển máy tính … Chuột Để phát âm thanh Màn hình
Gửi các tín hiệu vào máy tính loa
Nơi hiển thị kết quả làm việc 12
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV lắng nghe và cùng HS đưa ra kết - Cùng trao đổi với GV
quả đúng nhất về tên các thành phần và chức năng của chúng.
4. Hoạt động 4 (7 phút): Khám phá
Máy tính bảng và điện thoại thông minh 4.1 Mục tiêu:
-
Nhận diện và phân biệt được máy tính bảng, điện thoại thông minh. 4.2 Nội dung:
- Nghiên cứu thông tin ở mục 3 phần khám phá, trang 14 SGK, quan sát hình 5.3 và trả lời câu hỏi.
4.3 Sản phẩm của hoạt động:
- Câu trả lời của HS về sự giống và khác nhau giữa máy tính xách tay và máy tính bảng.
4.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
-
GV chia lớp thành các nhóm, đưa lên - Các nhóm nhận nhiệm vụ.
màn chiếu hình 5.3 và yêu cầu các
nhóm HS trả lời câu hỏi.
b) Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm.
về các thành phần của máy tính bảng
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về câu trả
và điện thoại thông minh. Sau đó trả lời lời của nhóm. câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày - HS lắng nghe, ghi nhớ
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét các nhóm, rút ra kết - HS lắng nghe. luận.
Máy tính xách tay, máy tính bảng và
điện thoại thông minh cũng có các
thành phần, chức năng giống như máy 13 tính để bàn.
5. Hoạt động 5 (6 phút): Luyện tập 5.1. Mục tiêu:
- HS nhận dạng và phân biệt được các thành phần cơ bản của máy tính và chức năng của chúng.
- Nhận dạng, gọi tên đúng các loại máy tính. 5.2. Nội dung:
- Nêu tên mỗi thành phần của máy tính hiện trên màn chiếu.
- Quan sát các hình 5.4a, 5.4b,…,5.4d và gọi tên loại máy tính tương ứng.
5.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời kết quả của các nhóm.
5.4. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV trình chiếu slide có hình ảnh các
thành phần của máy tính, yêu cầu HS - HS nhận nhiệm vụ
nêu tên thành phần tương ứng.
- Gọi tên các loại máy tính có trong hình.
b) Thực hiện nhiệm vụ
-
GV đưa bảng thành phần và hình ảnh - 1 HS nêu tên bộ phận, 1 HS nêu chức
của máy tính lên màn chiếu. năng của bộ phận đó.
- HS thảo luận theo nhóm về sự tương ứng
giữa thành phần với hình ảnh.
- HS chỉ ra các cặp tương ứng.
- Yêu cầu HS chỉ ra các cặp tương ứng.
- Yêu cầu HS gọi tên các loại máy tính. - HS gọi tên các loại máy tính có trong hình 14
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả của các nhóm, - HS lắng nghe rút ra kết luận.
6. Hoạt động 6 (6 phút): Vận dụng 6.1. Mục tiêu:
– Nắm được chức năng, hình ảnh, tên gọi những thành phần cơ bản của máy tính.
– Biết được màn hình của máy tính bảng và điện thoại thông minh có những chức năng gì. 6.2. Nội dung:
- Thảo luận nhóm ghép các chức năng, hình ảnh, tên gọi của các bộ phận máy tính.
6.3. Sản phẩm của hoạt động:
- Phiếu trả lời kết quả thảo luận của các nhóm.
6.4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc phần vận dụng
- HS nhận nhiệm vụ.
trang 15 SGK và trả lời các câu hỏi.
b) Thực hiện nhiệm vụ
-
GV yêu cầu HS trao đổi với bạn chỉ ra - HS thảo luận nhóm, chia sẻ với các bạn
các bộ 3 tương ứng với nhau giữa nhóm khác.
chức năng – hình ảnh – tên gọi.
- HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Màn hình cho bạn.
của máy tính bảng và điện thoại thông
- HS trình bày câu trả lời trước lớp
minh có những chức năng gì?
- HS khác nhận xét, bổ sung
c) Tổng kết nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả của các nhóm, - HS lắng nghe.
các câu trả lời của HS và rút ra kết luận 15
như phần ghi nhớ ở trang 15 SGK.
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ cuối trang 15, SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tìm thêm ví dụ. - HS lắng nghe.
IV: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
___________________________________ 16 Ngày dạy
Lớp 3A+3B Chiều thứ 2: 03/10/2022
Lớp 3C Chiều thứ 3: 04/10/2022
Lớp 3D Sáng thứ 4: 05/10/2022
CÔNG NGHỆ
Bài 02: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù:
- Xác định được vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những
ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết sử dụng
đèn học an toàn trong thực tiễn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Powerpoint.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
- Bảng nhóm, thẻ màu, mũi tên sử dụng cho Hoạt động 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành:
- GV mời 1 số HS miêu tả về loại đèn học mà em - HS trình bày.
sử dụng khi học ở nhà.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, theo dõi.
- GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá: 17
- Mục tiêu: Xác định được vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn. - Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đặt và điều chỉnh đèn học.
-
GV yêu cầu một số HS đặt đèn học lên trên bàn - HS thực hiện và trả lời câu hỏi:
học như vị trí đặt đèn học khi ngồi học ở nhà. Sau đó đặt câu hỏi cho HS:
+ Đèn học nên để phía bên trái
+ Đèn học nên đặt bên trái hay bên phải người người học vì tay viết là tay phải. học?
+ Điều chỉnh công tắc để có độ
+ Điều chỉnh đèn như thế nào để không bị chói sáng vừa phải, điều chỉnh hướng mắt?
chiếu sáng để ánh sáng không
chiếu thẳng trực tiếp vào mắt. - HS theo dõi, nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - HS quan sát, lắng nghe.
- GV cho HS quan sát hình ảnh trong mục 4 trang
12 sau đó chốt kiến thức.
- HS ghi nhớ, 1-2 HS nhắc lại.
Kết luận: Đặt đèn học ở phía chắc chắn phía bên
trái người học. Điều chỉnh đèn có độ sáng vừa
phải, điều chỉnh hướng chiếu sáng để ánh sáng
không chiếu thẳng vào mắt gây chói mắt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tự các thao tác sử dụng đèn học. - HS theo dõi.
- GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn.
- HS nhận thẻ màu, mũi tên.
- GV phát cho HS các nhóm thẻ màu về trình tự
thao tác sử dụng đèn học và 3 mũi tên.
- HS lắng nghe, ghi nhớ luật
Luật chơi: Khi có hiệu lệnh của GV, HS sử dụng chơi. 18
thẻ màu và mũi tên xếp đúng trình tự thao tác sử
dụng đèn học lên bảng nhóm. Nhóm nào nhanh và
chính xác nhất, nhóm đó giành chiến thắng. - HS chơi trò chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS theo dõi.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS ghi nhớ.
- GV chốt lại kiến thức cho HS về trình tự, thao
tác khi sử dụng đèn học:
Đặt đèn đúng vị trí Bật đèn Điều chỉnh
độ sáng và hướng chiếu sáng Tắt đèn khi không sử dụng. 3. Luyện tập:
- Mục tiêu: Thực hành một số thao tác khi sử dụng đèn học (đặt đèn, bật, tắt, điều
chỉnh độ sáng, hướng chiếu sáng, tắt đèn). - Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, - HS chia nhóm theo sự phân
yêu cầu các nhóm thực hành một số thao tác khi công của GV, lắng nghe và thực
sử dụng đèn học (đặt đèn, bật, tắt, điều chỉnh độ hiện yêu cầu theo hướng dẫn
sáng, hướng chiếu sáng, tắt đèn) theo 2 bước: của GV.
+ Bước 1: HS trong nhóm tự thực hiện và điều chỉnh cho nhau.
+ Bước 2: Cử đại diện nhóm lên thực hành lại trước lớp.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm (nếu có). 4. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- Ở nhà em đã đặt đèn học đúng cách chưa? - HS liên hệ bản thân.
* GV giáo dục HS biết sử dụng tiết kiệm điện - HS lắng nghe, ghi nhớ.
năng (tắt đèn khi không sử dụng).
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. 19
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
________________________________
Nhận xét của tổ chuyên môn
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................ 20