Tính chất của các quan hệ lợi ích - Triết học Mác - Lênin | Đại học Mỏ – Địa chất

Tính chất của các quan hệ lợi ích - Triết học Mác - Lênin | Đại học Mỏ – Địa chất được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, có thể chia mâu
thuẫn trong xã hội thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn
không đối kháng
- Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các lực lượng xã hội,
các giai cấp có lợi ích căn bản đối lập nhau, không thể điểu hòa
được. Mâu thuẫn đặc thù chỉ có ở trong xã hội loài người có phân
chia giai cấp. mà lợi ích giữa các giai cấp ấy đối địch nhau dẫn
đến xung đột. đấu tranh với nhau một mất một còn.
VD: Mâu thuẫn giữa công nhân với giới chủ, giữa nông dân với
địa chủ, giữa thuộc địa với chính quốc.
-Mâu thuâẫn không đôối kháng mâu thuẫn giữa những lực
lượng xã hội có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về
những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời.
VD: Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thông, giữa lao động trí óc
với lao động chân tay.
Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng có ý
nghĩa trong việc xác định đúng phương pháp giải quyết mâu
thuẫn. Giải quyết mâu thuẫn đối kháng phải bằng phương pháp
đối kháng. Giải quyết mâu thuẫn không đối kháng thì phải bằng
phương pháp đàm phán, hiệp thương…
| 1/1

Preview text:

Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, có thể chia mâu
thuẫn trong xã hội thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
- Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa các lực lượng xã hội,
các giai cấp có lợi ích căn bản đối lập nhau, không thể điểu hòa
được. Mâu thuẫn đặc thù chỉ có ở trong xã hội loài người có phân
chia giai cấp. mà lợi ích giữa các giai cấp ấy đối địch nhau dẫn
đến xung đột. đấu tranh với nhau một mất một còn.
VD: Mâu thuẫn giữa công nhân với giới chủ, giữa nông dân với
địa chủ, giữa thuộc địa với chính quốc.
-Mâu thuâẫn không đôối kháng là mâu thuẫn giữa những lực
lượng xã hội có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về
những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời.
VD: Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thông, giữa lao động trí óc với lao động chân tay.
Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng có ý
nghĩa trong việc xác định đúng phương pháp giải quyết mâu
thuẫn. Giải quyết mâu thuẫn đối kháng phải bằng phương pháp
đối kháng. Giải quyết mâu thuẫn không đối kháng thì phải bằng
phương pháp đàm phán, hiệp thương…