Tính chất hóa học của axit dễ nhớ nhất

Tính chất hóa học của axit dễ nhớ nhất được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và các dạng bài tập về xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ. Hi vọng đây sẽ là tài liệu học tập hữu ích, giúp các bạn học tốt môn Hóa hóa.

Tính cht hóa hc ca axit d nh nht
I. Khái quát cơ bản v axit
Axit hp cht mt hay nhiu nguyên t hidro liên kết vi mt hay nhiu gc
axit.
Ngoài ra, còn một cách định nghĩa axit khác như sau axit các phân t hay
ion có kh năng nng proton H+ cho bazo hoc nhn các cp electron không chia
t bazo”.
Axit mt hp cht hóa hc công thc HxA, v chua tan được trong nước
để to ra dung dch nồng độ pH < 7. Độ pH càng ln thì tính axit càng yếu
ngược l
1. Axit yếu
Axit yếu là axit không phân ly hoàn toàn thành các ion của chúng trong nước. Ví d,
HF phân ly thành các ion H
+
F
-
trong nước, nhưng một s HF vn còn trong
dung dch, vì vy nó không phi là mt axit mnh.
Có nhiu axit yếu hơn axit mạnh. Hu hết các axit hữu cơ là axit yếu.
Đây là danh sách tng phn, theo th t t mnh nhất đến yếu nht.
HOOC-COOH - axit oxalic
H2SO3 - axit lưu huỳnh
HSO4
-
- ion hydro sunfat
H3PO4 - axit photphoric
HNO2 - axit nitrơ
HF - axit flohydric
C6H5COOH - axit benzoic
CH3COOH - axit axetic
HCOOH - axit fomic
2. Axit mnh
Axit mnh axit phân ly hoàn toàn thành ion của chúng trong c, còn axit yếu
ch phân ly mt phn.
HCl - axit clohydric
HNO3 - axit nitric
H2SO4 - axit sunfuric ( HSO4 - là mt axit yếu)
HBr - axit hydrobromic
HI - axit hydroiodic
HClO4 - axit pecloric
HClO3 - axit cloric
Ví d v phn ng ion hóa bao gm:
HCl H
+
+ Cl-
HNO3 H
+
+ NO3
-
H2SO4 2H
+
+ SO4
2-
Axit có 5 tính cht hóa hc đặc trưng:
+ Tác dng vi kim loi
+ Tác dng vi mui
+ Tác dng vi ba
+ Làm đổi màu quì tím
+ Tác dng với oxit bazơ
3. Phân loi axit da vào nguyên t oxy
Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF…
Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3
4. Phân loi khác
Axit vô cơ: HCl, H2SO4, HNO3,…
Axit hữu cơ – RCOOH: CH3COOH, HCOOH,…
II. Cách xác định độ mnh, yếu ca axit
Da vào s linh động ca nguyên t Hydro trong axit đó. Nếu H càng linh động,
tính axit càng mạnh và ngược li.
Vi nhng axit có oxy trong cùng mt nguyên t, càng ít oxy, axit càng yếu
HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO
Vi nhng axit ca nguyên t trong cùng chu k, khi các nguyên t hóa tr cao
nht, nguyên t trung tâm có tính phi kim càng yếu thì axit đó càng yếu.
HClO4 > H2SO4 > H3PO4
Vi axit ca nguyên t cùng nhóm A
+ Axit có oxy: Tính axit tăng dần t i lên: HIO4 < HBrO4 < HClO4
+ Axit không có oxy: Tính axit gim dn t i lên: HI > HBr > HCl > HF
Vi axit hữu cơ RCOOH
+ Nếu R đẩy electron (gc R no) thì tính axit gim
HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH2CH2COOH > n-C4H9COOH.
+ Nếu R hút e (gc R không no, thơm hoặc có nguyên t halogen,…), tính axit sẽ
mnh
III. Tính cht vt lý ca axit
Tan trong nước, có v chua.
Khi tiếp xúc vi axit mnh, có cảm giác đau nhói.
Là chất điện li nên có th dẫn điện
IV. Tính cht hóa hc ca axit
1. Axit làm đổi màu giy quì tím
điu kin nhiệt độ, độ ẩm bình thường, giy qu tím màu tím, nhưng sẽ b
đổi màu khi cho vào các môi trường (axit, bazơ) khác nhau. môi trường axit giy
qu m chuyển u thành đỏ, trong môi trường kim bazơ giấy qu tím chuyn
sang màu xanh.
Vì vy dung dịch axit làm đổi màu giy qu tím sang đỏ
Đây cũng chính ch đơn giản để nhn biết ra dung dch axit, phc v trong c
bài nhn biết.
2. Axit tác dng vi kim loi
Phương trình hóa hc: Axit + kim loi mui + H2
Điu kin phn ng hóa hc:
Axit: Thường dùng HCl, H2SO4 loãng (nếu H2SO4 đặc thì không gii phóng H2
mà sinh ra các khí như CO, CO2, SO2….)
Kim loi: Mui to bi các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa hc ca
kim loi
Dãy hot đng hóa hc ca kim loi:
K Na …..Ca ….Mg ….Al Zn Fe Ni… Sn Pb H Cu Hg… Ag…
Pt…. Au
Khi … nào ..cần…may… áo… Záp …sắt. ..nên…sang… phố hỏi.. cửa …hàng… á..
phi…. âu
Thí d
2Na + 2HCl 2NaCl + H2
Mg + H2SO4(loãng)
Đối với axit sulfuric và axit nitric đc nóng có th tác dng vi hu hết các kim loi,
tạo khí lưu huỳnh dioxit SO2 (H2SO4) hoc nito dioxit NO2 (HNO3)
2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Chú ý: St khi phn ng vi HCl, H2SO4 loãng to mui st (II) ch không sinh ra
mui st (III)
3. Axit tác dng với bazơ
Phương trình phản ng: Axit + Bazơ mui + H2O
Điu kin: Tt c các axit đều tác dng với bazơ và được gi là phn ng trung hòa
Thí d
NaOH + HCl NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2+ 2H2O
4. Tác dng với oxit bazơ
Phương trình hóa học: Axit + oxit bazơ muối + Nưc
Điu lin: Tt c các axit đều tác dng với oxit bazơ.
Thí d:
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
5. Axit tác dng vi mui
Nguyên tc: Mui (tan) + Axit (mnh) Mui mi (tan hoc không tan) + Axit mi
(yếu hoc d bay hơi hoặc mnh).
Điu kin
Mui tham gia tan, Axit mnh, mui to thành không tan trong axit sinh ra sau
phn ng, nếu mui mi mui tan thì axit mi phi yếu, nếu mui mi mui
không tan thì axit mi phi là axit mnh
Cht to thành có ít nht 1 kết ta hoc một khí bay hơi
Thí d:
K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2 (H2CO3 phân hy ra H2O và CO2)
Tt c tính cht hóa học bản của Axit đưc TKBOOKS tng hp qua hình nh
sau:
V. ng dng quan trng ca axit trong cuc sng
Loi b g sắt cũng như những s ăn mòn khác từ kim loi.
Axit sulfuric được dùng làm chất điện phân trong pin xe hơi.
ng dng ca axit sulfuric
Axit mạnh được dùng nhiu trong công nghip chế biến khoáng sn, công nghip
hóa cht.
Trong khai thác dầu, Axit clohydric đưc s dụng để bơm vào trong tầng đá của
giếng du
nhm hòa tan mt phần đá hay còn gọi là “rửa giếng”, từ đó tạo ra các l rng ln
hơn.
Hòa tan vàng và bch kim bng cách trn axit HCl và HNO3 đặc vi t l 3:1.
Dùng làm cht ph gia trong chế biến và bo quản đồ ung, thc phm.
Axit nitric tác dng với ammoniac để to ra phân bón amoni nitrat, mt phân bón.
Axit cacboxylic có th đưc este hóa với rượu cn, để to ra este.
| 1/8

Preview text:


Tính chất hóa học của axit dễ nhớ nhất
I. Khái quát cơ bản về axit
Axit là hợp chất có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Ngoài ra, còn một cách định nghĩa axit là gì khác như sau “ axit là các phân tử hay
ion có khả năng nhường proton H+ cho bazo hoặc nhận các cặp electron không chia từ bazo”.
Axit là một hợp chất hóa học có công thức HxA, có vị chua và tan được trong nước
để tạo ra dung dịch có nồng độ pH < 7. Độ pH càng lớn thì tính axit càng yếu và ngược lạ 1. Axit yếu
Axit yếu là axit không phân ly hoàn toàn thành các ion của chúng trong nước. Ví dụ,
HF phân ly thành các ion H+ và F- trong nước, nhưng một số HF vẫn còn trong
dung dịch, vì vậy nó không phải là một axit mạnh.
Có nhiều axit yếu hơn axit mạnh. Hầu hết các axit hữu cơ là axit yếu.
Đây là danh sách từng phần, theo thứ tự từ mạnh nhất đến yếu nhất. HOOC-COOH - axit oxalic H2SO3 - axit lưu huỳnh HSO4- - ion hydro sunfat H3PO4 - axit photphoric HNO2 - axit nitrơ HF - axit flohydric C6H5COOH - axit benzoic CH3COOH - axit axetic HCOOH - axit fomic 2. Axit mạnh
Axit mạnh là axit phân ly hoàn toàn thành ion của chúng trong nước, còn axit yếu chỉ phân ly một phần. HCl - axit clohydric HNO3 - axit nitric
H2SO4 - axit sunfuric ( HSO4 - là một axit yếu) HBr - axit hydrobromic HI - axit hydroiodic HClO4 - axit pecloric HClO3 - axit cloric
Ví dụ về phản ứng ion hóa bao gồm: HCl → H+ + Cl- HNO3 → H+ + NO3 - H2SO4 → 2H+ + SO42-
Axit có 5 tính chất hóa học đặc trưng:
+ Tác dụng với kim loại + Tác dụng với muối + Tác dụng với bazơ + Làm đổi màu quì tím
+ Tác dụng với oxit bazơ
3. Phân loại axit dựa vào nguyên tử oxy
Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF…
Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3… 4. Phân loại khác
Axit vô cơ: HCl, H2SO4, HNO3,…
Axit hữu cơ – RCOOH: CH3COOH, HCOOH,…
II. Cách xác định độ mạnh, yếu của axit
Dựa vào sự linh động của nguyên tử Hydro trong axit đó. Nếu H càng linh động,
tính axit càng mạnh và ngược lại.
Với những axit có oxy trong cùng một nguyên tố, càng ít oxy, axit càng yếu
HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO
Với những axit của nguyên tố trong cùng chu kỳ, khi các nguyên tố ở hóa trị cao
nhất, nguyên tố trung tâm có tính phi kim càng yếu thì axit đó càng yếu. HClO4 > H2SO4 > H3PO4
Với axit của nguyên tố cùng nhóm A
+ Axit có oxy: Tính axit tăng dần từ dưới lên: HIO4 < HBrO4 < HClO4
+ Axit không có oxy: Tính axit giảm dần từ dưới lên: HI > HBr > HCl > HF Với axit hữu cơ RCOOH
+ Nếu R đẩy electron (gốc R no) thì tính axit giảm
HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH2CH2COOH > n-C4H9COOH.
+ Nếu R hút e (gốc R không no, thơm hoặc có nguyên tố halogen,…), tính axit sẽ mạnh
III. Tính chất vật lý của axit
Tan trong nước, có vị chua.
Khi tiếp xúc với axit mạnh, có cảm giác đau nhói.
Là chất điện li nên có thể dẫn điện
IV. Tính chất hóa học của axit
1. Axit làm đổi màu giấy quì tím
Ở điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường, giấy quỳ tím có màu tím, nhưng nó sẽ bị
đổi màu khi cho vào các môi trường (axit, bazơ) khác nhau. Ở môi trường axit giấy
quỳ tím chuyển màu thành đỏ, trong môi trường kiềm bazơ giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Vì vậy dung dịch axit làm đổi màu giấy quỳ tím sang đỏ
Đây cũng chính là cách đơn giản để nhận biết ra dung dịch axit, phục vụ trong các bài nhận biết.
2. Axit tác dụng với kim loại
Phương trình hóa học: Axit + kim loại → muối + H2
Điều kiện phản ứng hóa học:
Axit: Thường dùng là HCl, H2SO4 loãng (nếu là H2SO4 đặc thì không giải phóng H2
mà sinh ra các khí như CO, CO2, SO2….)
Kim loại: Muối tạo bởi các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K … Na …..Ca ….Mg ….Al …Zn … Fe … Ni… Sn … Pb … H … Cu … Hg… Ag… Pt…. Au
Khi … nào ..cần…may… áo… Záp …sắt. ..nên…sang… phố … hỏi.. cửa …hàng… á.. phi…. âu Thí dụ 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 Mg + H2SO4(loãng)
Đối với axit sulfuric và axit nitric đặc nóng có thể tác dụng với hầu hết các kim loại,
tạo khí lưu huỳnh dioxit SO2 (H2SO4) hoặc nito dioxit NO2 (HNO3)
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Chú ý: Sắt khi phản ứng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) chứ không sinh ra muối sắt (III)
3. Axit tác dụng với bazơ
Phương trình phản ứng: Axit + Bazơ → muối + H2O
Điều kiện: Tất cả các axit đều tác dụng với bazơ và được gọi là phản ứng trung hòa Thí dụ NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2+ 2H2O
4. Tác dụng với oxit bazơ
Phương trình hóa học: Axit + oxit bazơ → muối + Nước
Điều liện: Tất cả các axit đều tác dụng với oxit bazơ. Thí dụ: Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
5. Axit tác dụng với muối
Nguyên tắc: Muối (tan) + Axit (mạnh) → Muối mới (tan hoặc không tan) + Axit mới
(yếu hoặc dễ bay hơi hoặc mạnh). Điều kiện
Muối tham gia tan, Axit mạnh, muối tạo thành không tan trong axit sinh ra sau
phản ứng, nếu muối mới là muối tan thì axit mới phải yếu, nếu muối mới là muối
không tan thì axit mới phải là axit mạnh
Chất tạo thành có ít nhất 1 kết tủa hoặc một khí bay hơi Thí dụ:
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2 (H2CO3 phân hủy ra H2O và CO2)
Tất cả tính chất hóa học cơ bản của Axit được TKBOOKS tổng hợp qua hình ảnh sau:
V. Ứng dụng quan trọng của axit trong cuộc sống
Loại bỏ gỉ sắt cũng như những sự ăn mòn khác từ kim loại.
Axit sulfuric được dùng làm chất điện phân trong pin xe hơi.
Ứng dụng của axit sulfuric
Axit mạnh được dùng nhiều trong công nghiệp chế biến khoáng sản, công nghiệp hóa chất.
Trong khai thác dầu, Axit clohydric được sử dụng để bơm vào trong tầng đá của giếng dầu
nhằm hòa tan một phần đá hay còn gọi là “rửa giếng”, từ đó tạo ra các lỗ rỗng lớn hơn.
Hòa tan vàng và bạch kim bằng cách trộn axit HCl và HNO3 đặc với tỷ lệ 3:1.
Dùng làm chất phụ gia trong chế biến và bảo quản đồ uống, thực phẩm.
Axit nitric tác dụng với ammoniac để tạo ra phân bón amoni nitrat, một phân bón.
Axit cacboxylic có thể được este hóa với rượu cồn, để tạo ra este.