Tình hình cầu cà phê ở nước ta | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại

nh hình cầu cà phê ở nước ta | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

2. Thực trạng cầu giai đoạn 2018-2022
2.1. Khái quát tình hình về cầu phê
- Nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thế giới ngày càng nhiều và tăng lên nhanh
chóng. phê loại đồ uống phổ biến cho mọi tầng lớp, nhu cầu sử dung
càng ngày càng lấn át hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao. Theo khảo
sát gần đây nhất, bình quân lượng cà phê tiêu thụ của Việt Nam là 2
kg/người/năm, còn thấp hơn nhiều so với các nước như: Mỹ 4,2 kg/người/năm,
Brazil 5,8 kg/người/năm, Phần Lan 12 kg/người/năm.
- Theo Hiệp hội Cà phê thế giới, tiêu dùng nội địa của cà phê Việt Nam hiện chỉ
đạt gần 3,6%thấp nhất trong số các nước sản xuất phê. Mức chênh lệch này
càng “khập khiễng” nếu so với sản lượng tiêu dùng cà phê nội địa của các nước
thành viên khác là 25,16%.
- Thị trường cà phê Việt Nam được chia thành 2 phân khúc rõ ràng. Cà phê rang
xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 lượng phê được tiêu thụ; còn lại phê
hòa tan. Người Việt Nam chủ yếu sử dụng loại phê Robusta. Theo nghiên cứu
của Học viện Marketing Ứng dụng I.A.M về thói quen sử dụng cà phê, 65%
người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê 7 lần/tuần, nghiêng về
nam giới (59%). Riêng cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng sử dụng cà phê
hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêng về nhóm người tiêu dùng nữ (52%).
- Theo số liệu thu thập được từ 1 cuộc khảo sát, tỷ lệ người Việt Nam dùng cà
phê nóng và lạnh theo giới tính thì có đến 75% đàn ông thích uống nóng, 65%
chọn cafe đá. phụ nữ, thì tỷ lệ lần lượt 25% 35%. Từ đó, thể thấy rằng
đàn ông tiêu thụ nhiều hơn phụ nữ.
- Còn theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi 19-29 chỉ 10% uống nóng 40% uống
phê đá quá 3 lần/tuần. Nhóm tuổi 30-49 50% uống nóng 15% uống đá
nhiều hơn 3 lần/tuần. Độ tuổi sử dụng khá rộng điều này cũng ảnh hưởng đến tỷ
lệ người Việt Nam dùng cà phê.
- Có 90% uống cafe cùng bữa ăn sáng, 50% uống trước khi ăn sáng, 10% uống
sau khi ăn sáng, 10% uống sau khi chơi thể thao, 10% uống trước khi ngủ, 90%
uống ngay khi thức dậy. Với nhiều thời điểm để dùng cafe như thể nên đã góp
phần làm cho tỷ lệ người Việt Nam dùng cà phê ngày càng cao.
- Tiêu thụ cà phê đầu người tăng dần từ nhóm có thu nhập thấp nhất đến nhóm
thu nhập cao nhất, phần nào thể hiện, phê loại hàng hoá thông thường so
với thu nhập của phần đông dân số. Cà phê được tiêu thụ phổ biến ở thành thị.
Mức tiêu thụ bình quân của người thành thị cao gần gấp 2 lần so với nông thôn.
Điều này được coi là hiện tượng dễ hiểu, khi thu nhập tại thành thị luôn có xu
hướng cao hơn nhiều lần so với thu nhập tại các vùng nông thôn Việt Nam.
- Cuộc sống ngày càng bận rộn và thời gian làm việc dài hơn có thể củng cố sự
đánh giá cao về sự tiện lợi của loại sản phẩm này, điều này sẽ khiến nhiều người
tiêu dùng chuyển từ cà phê mới xay hoặc cà phê hòa tan tiêu chuẩn sang cà phê
hòa tan. Hơn nữa, danh mục này cũng sẽ được hưởng lợi khi các nhà sản xuất
tiếp tục giới thiệu các sản phẩm hương vị mạnh mẽ hơn, phù hợp với sở thích
truyền thống của người tiêu dùng Việt Nam. Số lượng quán phê văn hóa
phê ngày càng tăng tại Việt Nam. Vào năm 2020, có 1.106 chuỗi cửa hàng cà
phê tại Việt Nam. Người dân địa phương ngày càng quan tâm đến việc tiêu thụ
cà phê do thay đổi lối sống đang rất có lợi cho thị trường.
- Trái với lo ngại về mức tiêu thụ phê toàn cầu sẽ giảm do giãn cách hội,
các hãng chế biến cà phê hòa tan như Nestlé (Thụy Sỹ), Folgers và Dunkin
(Mỹ), đều cho biết, doanh số bán cà phê hòa tan trong năm 2020 tăng rất tốt.
Nhu cầu tiêu thụ cà phê hòa tan tại nhà tăng đột biết do giãn cách xã hội
- Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 chính phủ phải thực hiện biện pháp giãn
cách xã hội, làm giảm khả năng thưởng thức cà phê tại các cửa hàng cà phê.Nên
phần lớn người tiêu dùng cà phê đang mua cà phê qua các kênh giao hàng trực
tuyến. Thị trường cà phê pha sẵn toàn cầu được phân khúc theo kiểu đóng gói
chai, lon và các loại bao bì khác. Theo loại sản phẩm thành cà phê pha lạnh và
phê pha sẵn khác. Một số lượng lớn người tiêu dùng đang đặt hàng trực tuyến
phê, làm tăng nhu cầu tiêu thụ phê tại nhà hoặc ngày càng tăng mua phê
pha sẵn.
2.2. Sản lượng
- Năm 2018, Cà phê nằm trong danh sách 5 mặt hàng có giá trị xuất khẩu đạt
trên 3 tỉ USD trong năm 2018 xuất khẩu cà phê của nước ta đạt 1,882 triệu tấn
tương đương 31,37 triệu bao loại 60kg, trị giá 3,5 tỉ USD, tăng trên 20% về
lượng nhưng chỉ tăng nhẹ 1,2% về trị giá so với năm 2017 do chịu tác động bởi
cuộc khủng hoảng giá, theo Tổng cục Thống kê cho biết. Giá trị xuất khẩu cà
phê, nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới, sẽ tăng 1,2% lên 3,54 tỷ
USD trong năm 2018.
- Trong 11 tháng năm 2018, xuất khẩu cà phê Robusta đạt 1,47 triệu tấn, trị g
2,541 tỷ USD, tăng 31,6% về lượng tăng 8,1% về trị giá so với 11 tháng năm
2017. Giá xuất khẩu bình quân cà phê Robusta 11 tháng năm 2018 đạt mức
1.728 USD/kg, giảm 17,8%. Trong khi đó, giá xuất khẩu bình quân cà phê hòa
tan đạt 5.078 USD/tấn, tăng 3,2% so với 11 tháng năm 2017.
- Về thị trường xuất khẩu trong tháng 11/2018, xuất khẩu cà phê sang nhiều thị
trường tăng cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2017 như: Đức, Tây Ban
Nha, Ý, Bỉ, Anh, Philippin, Nga, Angiêri. Điều đáng chú ý, xuất khẩu cà phê
sang Nga trong 11 tháng tăng trưởng 3 con số với mức tăng 108% về lượng, đạt
82,5 nghìn tấn trong 10 tháng năm 2018. Đối với thị trường Đức trong 11 tháng
trong năm 2018 tăng 19,6% về lượng, nhưng giảm 2,4% về trị giá so với 11
tháng năm 2017, đạt 234 nghìn tấn, trị giá 415,33 triệu USD; xuất khẩu cà phê
sang Hoa Kỳ giảm 0,1% về lượng và giảm 16,8% trị giá, đạt 165 nghìn tấn, trị
giá 309,62 triệu USD. Trái ngược với trị trường xuất khẩu, giao dịch phê tại
thị trường trong nước khá trầm lắng do người trồng đang tập trung vào thu
hoạch vụ mùa mới.
- Năm 2019 - 2020, tiêu thụ phê thế giới ước tính đạt 166,06 triệu bao, tăng
0,5%. Nhiều quốc gia đã đình chỉ các hoạt động không thiết yếu và đưa ra các
biện pháp cách ly xã hội, điều này tác động tiêu cực đến việc tiêu thụ cà phê
ngoài hộ gia đình.
- Trong năm 2019, Việt Nam đã xuất khẩu tổng cộng 1.697.102 tấn, tương
đương 28,28 triệu bao phê các loại, giảm 5,42 % so với khối lượng xuất khẩu
của niên vụ cà phê 2018 trước đó, lũy kế xuất khẩu cà phê năm 2019 ước đạt
1,59 triệu tấn và 2,75 tỷ USD, giảm 15,2% về khối lượng và giảm 22,4% về giá
trị so với năm 2018.
- Do tình hình của dịch Covid-19, theo ước tính của Cục Chế biến và Phát triển
Thị trường Nông sản, khối lượng xuất khẩu phê giá trị xuất khẩu phê cả
năm 2020 đạt 1,51 triệu tấn và 2,66 tỷ USD, giảm 8,8% về khối lượng và giảm
7,2% về giá trị so với năm 2019.
- Đức, Mỹ Italy tiếp tục ba thị trường tiêu thụ phê lớn nhất của Việt
Nam trong năm 2020 với thị phần lần lượt là:
- Cục Xuất nhập khẩu cho biết hiện các sản phẩm cà phê của Việt Nam xuất
khẩu đến hơn 80 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu
phê toàn cầu, đứng ở vị trí thứ hai sau Brazil.
- Hiện nay, sản phẩm cà phê qua chế biến của Việt Nam đang từng bước thâm
nhập vào thị trường Mỹ. Theo ghi nhận của VTV tại một số siêu thị lớn tại bang
California, Cà phê Việt Nam trên kệ có nhiều loại Espresso hòa tan đến cà phê
"3 trong 1" mà người châu Á ưa chuộng, hay cà phê pha phin dành cho những
người gốc Việt.
- Tại Hàn Quốc, Việt Nam là nguồn cung cà phê lớn thứ hai của nước này sau
Brazil. Cục Xuất nhập khẩu cho hay, chênh lệch về lượng so với đối thủ cạnh
tranh lớn nhất Brazil là không đáng kể, nhưng trong 10 tháng năm 2018, nhập
khẩu cà phê từ Việt Nam giảm 14,3% về lượng và giảm 23% về trị giá.
- Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê robusta tháng
11/2019 đạt 94,5 nghìn tấn, trị giá 142,49 triệu USD, giảm 20,9% về lượng
giảm 29,6% về trị giá so với tháng 11/2018.
- Không chỉ robusta mà các loại cà phê khác như arabica, cà phê chế biến, cà
phê excelsa cũng xu hướng giảm so với cùng năm 2018. Cụ thể tháng 11
năm 2019 cà phê arabica giảm 2,2% về lượng, 3,1% về trị giá so với cùng kì
năm ngoái. Hay cà phê chế biến cũng giảm 8,8% về lượng và 0,1% về giá.
- Trong năm 2020, Theo số liệu tính toán từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà
phê Robusta trong 11 tháng đạt 1,22 triệu tấn, trị giá 1,82 tỷ USD, giảm 2,9% về
lượng và giảm 3,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, xuất khẩu cà
phê robusta sang nhiều thị trường chính giảm, như: Đức, Mỹ, Tây Ban Nha,
Nga, Bỉ, Thái Lan. Ngược lại, xuất khẩu phê Robusta sang các thị trường
chính khác tăng, như: Italy, Nhật Bản, Algeria, Philippines.
- Kim ngạch xuất khẩu cà phê chế biến tháng 11/2020 tăng 0,3% so với tháng
11/2019, đạt 46,14 triệu USD. Tuy nhiên, trong 11 tháng năm 2020 kim ngạch
xuất khẩu cà phê chế biến giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2019, đạt 524,84 tr
USD. Trong đó, xuất khẩu cà phê chế biến sang thị trường Philippines, Trung
Quốc giảm, nhưng xuất khẩu sang Nga, Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Đức tăng.
(Số liệu từ tổng cục hải quan)
- Theo số liệu thống bộ của Tổng cục Hải quan, trong năm 2020, cả nước
xuất khẩu 1,57 triệu tấn phê, kim ngạch 2,74 tỷ USD, giá trung bình 1.751,2
USD/tấn, giảm 5,6% về lượng, giảm 4,2% về kim ngạch nhưng tăng nhẹ 1,4%
về giá so với năm 2019. Riêng tháng 12/2020 cả nước xuất khẩu 139.046 tấn
phê, kim ngạch 253,23 triệu USD, giá 1.821 USD/tấn, tăng 66% về lượng, tăng
57% kim ngạch nhưng giảm 5,4% về giá so với tháng 11/2020.
- Đức là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam chiếm 14,3% trong
tổng khối lượng và chiếm 12,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả
nước, đạt 223.581 tấn, tương đương 350,41 triệu USD, giá trung bình 1.567
USD/tấn, giảm trên 4% cả về lượng và kim ngạch, nhưng tăng 0,4% về giá. Thị
trường Đông Nam Á đứng thứ 2 về kim ngạch, đạt 160.997 tấn, tương đương
328,36 triệu USD, giảm 9,8% về lượng giảm 8,6% kim ngạch. Tiếp sau đó
thị trường Mỹ đạt 142.482 tấn, tương đương 254,89 triệu USD, giảm 2,6% về
lượng nhưng tăng 3,2% kim ngạch.
- Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, xuất khẩu cà phê của Việt
Nam tháng 12/2021 đạt 130 nghìn tấn, trị giá 305 triệu USD, tăng 21% về ợng
và tăng 26,2% về trị giá so với tháng 11/2021, so với tháng 12/2020 giảm 6,5%
về lượng, nhưng tăng 20,3% về trị giá. Tính chung cả năm 2021, xuất khẩu cà
phê của Việt Nam đạt 1,52 triệu tấn, trị giá xấp xỉ 3 tỷ USD, giảm 2,7% về
lượng, nhưng tăng 9,4% về trị giá so năm 2020.
- Năm 2021, chủng loại cà phê xuất khẩu của Việt Nam tập trung chủ yếu là
phê Robusta. Trong 11 tháng năm 2021, xuất khẩu cà phê Robusta đạt 1,218
triệu tấn, trị giá 2,02 tỷ USD, giảm 1,4% về lượng, nhưng tăng 9,5% về trị giá so
với cùng kỳ năm 2020.Trong đó, lượng cà phê Robusta xuất khẩu sang nhiều thị
trường chính giảm, như: Đức giảm 1,4%; Ý giảm 11,2%; Hoa Kỳ giảm 0,6%,
Tây Ban Nha giảm 37,8%; An-giê-ri giảm 12,2%. Ngược lại, lượng cà phê
Robusta xuất khẩu sang Nga tăng 15,1%; Trung Quốc tăng 61,1%.
Lượng xuất khẩu phê Việt Nam từ năm 2018-2022 dự báo 2023
-Theo Hiệp hội phê Ca cao Việt Nam (VICOFA), niên vụ phê 2021 nước
ta xuất khẩu 29 triệu bao loại 60 kg tổng khối lượng hơn 1,68 triệu tấn cà phê
các loại, trị giá trên 3,9 tỷ USD. Đây là niên vụ cà phê đạt giá trị kim ngạch cao
nhất từ trước đến nay.
- Về chủng loại sản phẩm, xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu vẫn phê
nhân. Mặc tỷ trọng phê chế biến sâu vẫn rất thấp, nhưng đã tăng so với các
năm trước, khẳng định vị thế cà phê Việt Nam. Xuất khẩu cà phê rang xay, hòa
tan trên 92.000 tấn (chưa quy đổi ra cà phê nhân), với kim ngạch 598,2 triệu
USD, chiếm 5,5% về lượng và chiếm 15,3% kim ngạch/ tổng các loại cà phê
xuất khẩu trong niên vụ 2021.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu phê
2.3.1. Giá của hàng hóa cà phê
- Xuất khẩu cà phê của Brazil, Việt Nam, Colombia tăng hay giảm sẽ tác động
đáng kể đến xu hướng giá cà phê. Xuất khẩu tăng làm tăng nguồn cung khiến
giá cà phê giảm, ngược lại xuất khẩu giảm có thể hỗ trợ giá cà phê tăng. Nhu
cầu nhập khẩu từ các nước tiêu dùng lớn, nhu cầu tiêu thụ của các nhà rang xay
cũng ảnh hưởng đến giá cà phê. Điển hình do tình hình của dịch Covid-19, theo
ước tính của Cục Chế biến và Phát triển.Thị trường Nông sản, khối lượng xuất
khẩu phê giá trị xuất khẩu phê cả năm 2020 đạt 1,51 triệu tấn 2,66 tỷ
USD, giảm 8,8% về khối lượng và giảm 7,2% về giá trị so với năm 2019.
2.3.2. Thu nhập người tiêu dùng
- Khi thu nhập tăng thì cầu đối với hầu hết hàng hóa đều tăng. Xét mối tương
quan giữa thu nhập và sản lượng tiêu thụ, có thể nói rằng cà phê là hàng hóa
thông thường. Do khi thu nhập tăng kéo theo cầu về cà phê tăng.
- Mức sống người dân cao khi đó quyết định mua cà phê không chịu ảnh hưởng
của sự thay đổi về giá cả theo xu hướng giảm. Thu nhập thấp thì ngược lại. Thị
trường EU là thị trường lớn có mức thu nhập cao, giá cả rẻ không phải là điều
kiện để quyết định mua hàng hay không mà giá cao đôi khi lại là yếu tố để đánh
giá chất lượng sản phẩm và quyết định mua hàng. Ngưới dân Việt Nam thì lại
khác giá rẻ yếu tố quyết định cho việc mua hàng. Thu nhập có ổn định thì nhu
cầu tiêu dùng mới thường xuyên khi đó mới tạo điều kiện cho sản xuất phát triển
được
2.3.3. Quy thị trường
- Việt Nam tuy là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới, nhưng lượng tiêu thụ
phê của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các quốc gia sản xuất phê khác
(Việt Nam: 5% vs Brazil: 50%). Thực tế cho thấy, tiêu dùng cà phê của cả nước
chỉ khoảng 56.000 tấn, chiếm chưa đến 6% trong tổng sản lượng phê làm ra,
cho thấy quy mô thị trường cà phê nội địa của Việt Nam là không lớn.
- Mặc dù nhu cầu tiêu thụ trong nước không cao nhưng cà phê vẫn là mặt hàng
xuất khẩu lớn trên thế giới, cũng như là loại hàng hóa có giá trị xuất khẩu lớn
nhất của các nước đang phát triển. Việt Nam hiện đang nước xuất khẩu phê
lớn thứ 2 thế giới sau Brazil. Trong khi đó châu Âu và Hoa Kì là những nước
nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Như vậy ta có thể thấy cà phê là mặt hàng
giao dịch nhiều nhất trên thế giới điều đó cũng có nghĩa là thị trường cà phê sẽ
được mở rộng hơn nữa.
2.3.4. Thị hiếu người tiêu dùng
- phê tại thị trường Việt Nam không phải một mặt hàng được tiêu dùng quá
nhiều, tuy nhiên 90% trong toàn bộ khối lượng thị trường tiêu thụ cà phê là
những người dùng trung thành, chính vì thế khi đặt cà phê trong thị trường của
chính nó, phê được coi một loại hàng hoá thiết yếu, giá tăng nhưng
người yêu cà phê vẫn sẽ mua, chỉ có khoảng 10% những người dùng cà phê
quyết định sự thay đổi của cầu khi giá thay đổi, chính vì vậy có thể kết luận
rằng: hàng hoá cà phê có cầu ít co giãn theo giá. Thêm vào đó, cà phê không
phải là một sản phẩm có giá quá cao so với phần đông dân số, giá biến động
trong biên độ không lớn, vì vậy sự thay đổi của giá so với thu nhập là không
đáng kể.
- Văn hoá khác nhau cũng quy định việc xuất nhập hàng hoá khác nhau. Nền văn
hoá của một quốc gia được hình thành từ lâu và trở thành thói quen với người
dân của nước đó.Việc xuất khẩu cà phê sẽ mang văn hoá của ta vào nước nhập
khẩu.Nếu như ta cố tình giữ cho văn hoá Việt Nam thì đôi khi nó lại là cản trở
cho việc xuất khẩu vào thị trườngEU. EU đánh giá rất cao về nguồn gốc xuất xứ
cà phê, tuy nhiên ở Việt Nam thì việc sản xuất cà phê phân tán, việc thu mua là
tập trung từ nhiều đơn vị nhỏ lẻ, hộ gia đình.Điều này rất khó cho Việt Nam
trong việc lấy tên xuất xứ sản phẩm cà phê. Mục đích xuất khẩu là phục vụ nhu
cầu của nước nhập khẩu. Chính vì vậy mặt hàng cà phê củata có phù hợp với
nhu cầu của người tiêu dung nước đó hay không. Đòi hỏi ta phải biết dung hoà
giữa nền văn hoá Việt Nam với văn hoá quốc gia nhập khẩu. Yếu tố văn hoá
con chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán của từng nước, nước đó thích uống
cà phêhoà tan, hay là cà phê đen, thích cà phê phin hay cà phê uống ngay.Như
vậy buộc ta phải tìm hiểu để có chính sách xuất khẩu phù hợp.
2.3.5. Nhân tố khác
a. Dịch bệnh
- Dịch bệnh là một trong những yếu tố khiến cầu cà phê thay đổi. Covid-19
khiến các cửa hàng phê phải đóng cửa do thực hiện dãn cách, làm cho nhu
cầu sử dụng cà phê tại quán giảm mạnh. Thay vào đó người tiêu dùng chuyển
sang sử dụng phê đóng gói hay phê pha sẵn làm tăng nhu cầu sử dụng
mặt hàng này.
- Ngoài ra, vấn đề mất việc làm có thể làm giảm nhu cầu, đặc biệt đối với người
tiêu dùng không thói quen uống phê. Theo ước tính sửa đổi, thặng cung
cầu có thể đạt 1,95 triệu bao trong năm nay.
- Dịch COVID-19 cũng gây ra sự chậm trễ trong vận chuyển cũng như tăng chi
phí giao dịch.ICO cho hay dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm,
tổng doanh thu, tiêu thụ nội địa và sản lượng xuất khẩu.
Mức độ ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến ngành phê
- Theo báo cáo của Tổ chức phê Quốc tế (ICO) khi thực hiện cuộc khảo sát
với đại diện của 16 quốc gia xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, 45% số người
được hỏi cho hay các hợp đồng đã bị hủy bỏ hoặc thay đổi, nhấn mạnh tính rủi
ro trong mua bán phê khiến các nhà sản xuất chịu thiệt thòi hơn người mua.
b. Các nhân tố về chính trị, pháp luật
- Cà phê được nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợ giá thành
sản phẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài, bên cạnh đó nhà nước thành
lập hiệp hội cà phê để điều hành và phát triển cà phê với mục đích quán triệt
đường lối chính sách của Đảng, nhà nước, bảo vệ lẫn nhau tránh các hành vi độc
quyền, tranh chấp thị trường xâm phạm đến lợi ích của doanh nghiệp.
c. Chất lượng sản phẩm
- Ngày nay khi cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thì con người
ngày càng quan tâm đến chất lượng sản phẩm, thành phẩm công dụng của sản
phẩm. Do đó, chất lượng là một nhân tố quan trọng tác động đến tiêu thụ của cà
phê. Người tiêu dùng luôn muốn mua những sản phẩm chất lượng tốt, đảm bảo
sức khỏe cho con người.
- Những loại cà phê chất lượng tốt, hương vị ngon sẽ được ưa chuộng hơn cả
điển hình phê robusta. dụ trong tháng 11/2018 lượng phê robusta Việt
Nam xuất khẩu ra thị trường nước ngoài là 94519 tấn trong khi đó các loại cà
phê kém chất lượng hơn như cà phê excelsa chỉ xuất khẩu được 49 tấn. Qua sự
chênh lệch quá lớn đó có thể thấy được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm
đối với tiêu thụ.
d. Hoạt động tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm
- Hoạt động quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm, cung cấp cho khách hàng
những thông tin cần thiết đọng để khách hàng thể so sánh với các sản
phẩm khác để đưa ra lựa chọn.
- Để thị trường tiêu thụ cà phê lớn mạnh hơn cần phải chú trọng đến hoạt động
tuyên truyển cả trong ngoài nước.Chính phủ hiệp hội phê Việt Nam cần
những biện pháp để quảng cáo, đưa hình ảnh phê Việt Nam đến với bạn
quốc tế để tăng lượng hàng xuất khẩu ra thế giới.
https://tamlong.com.vn/ty-le-nguoi-viet-nam-dung-ca-phe-nh-th-nao/#h-t-l-ng-i-
vi-t-nam-d-ng-c-ph
https://vneconomy.vn/sau-nien-vu-xuat-khau-ky-luc-ca-phe-buoc-vao-giai-doan-
kho-khan.htm
https://www.mordorintelligence.com/vi/industry-reports/rtd-coffee-market
https://www.statista.com/topics/7590/coffee-market-in-vietnam/#dossier-
chapter2
https://www.statista.com/topics/7590/coffee-market-
invietnam/#dossierSummary _ chapter5
http://agro.gov.vn/vn/tID30252_Xuat-khau-ca-phe-sang-cac-thi-truong-nam-
2020.html
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nam-2021-xuat-khau-ca-phe-uoc-dat-3-ty-
usd-86367.htm
| 1/10

Preview text:

2. Thực trạng cầu giai đoạn 2018-2022
2.1. Khái quát tình hình về cầu cà phê
- Nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thế giới ngày càng nhiều và tăng lên nhanh
chóng. Cà phê là loại đồ uống phổ biến cho mọi tầng lớp, và nhu cầu sử dung nó
càng ngày càng lấn át hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao. Theo khảo
sát gần đây nhất, bình quân lượng cà phê tiêu thụ của Việt Nam là 2
kg/người/năm, còn thấp hơn nhiều so với các nước như: Mỹ 4,2 kg/người/năm,
Brazil 5,8 kg/người/năm, Phần Lan 12 kg/người/năm.
- Theo Hiệp hội Cà phê thế giới, tiêu dùng nội địa của cà phê Việt Nam hiện chỉ
đạt gần 3,6% – thấp nhất trong số các nước sản xuất cà phê. Mức chênh lệch này
càng “khập khiễng” nếu so với sản lượng tiêu dùng cà phê nội địa của các nước
thành viên khác là 25,16%.
- Thị trường cà phê Việt Nam được chia thành 2 phân khúc rõ ràng. Cà phê rang
xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 lượng cà phê được tiêu thụ; còn lại là cà phê
hòa tan. Người Việt Nam chủ yếu sử dụng loại cà phê Robusta. Theo nghiên cứu
của Học viện Marketing Ứng dụng I.A.M về thói quen sử dụng cà phê, 65%
người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê 7 lần/tuần, nghiêng về
nam giới (59%). Riêng cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng sử dụng cà phê
hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%).
- Theo số liệu thu thập được từ 1 cuộc khảo sát, tỷ lệ người Việt Nam dùng cà
phê nóng và lạnh theo giới tính thì có đến 75% đàn ông thích uống nóng, 65%
chọn cafe đá. Ở phụ nữ, thì tỷ lệ lần lượt là 25% và 35%. Từ đó, có thể thấy rằng
đàn ông tiêu thụ nhiều hơn phụ nữ.
- Còn theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi 19-29 chỉ có 10% uống nóng và 40% uống
cà phê đá quá 3 lần/tuần. Nhóm tuổi 30-49 có 50% uống nóng và 15% uống đá
nhiều hơn 3 lần/tuần. Độ tuổi sử dụng khá rộng điều này cũng ảnh hưởng đến tỷ
lệ người Việt Nam dùng cà phê.
- Có 90% uống cafe cùng bữa ăn sáng, 50% uống trước khi ăn sáng, 10% uống
sau khi ăn sáng, 10% uống sau khi chơi thể thao, 10% uống trước khi ngủ, 90%
uống ngay khi thức dậy. Với nhiều thời điểm để dùng cafe như thể nên đã góp
phần làm cho tỷ lệ người Việt Nam dùng cà phê ngày càng cao.
- Tiêu thụ cà phê đầu người tăng dần từ nhóm có thu nhập thấp nhất đến nhóm
có thu nhập cao nhất, phần nào thể hiện, cà phê là loại hàng hoá thông thường so
với thu nhập của phần đông dân số. Cà phê được tiêu thụ phổ biến ở thành thị.
Mức tiêu thụ bình quân của người thành thị cao gần gấp 2 lần so với nông thôn.
Điều này được coi là hiện tượng dễ hiểu, khi thu nhập tại thành thị luôn có xu
hướng cao hơn nhiều lần so với thu nhập tại các vùng nông thôn Việt Nam.
- Cuộc sống ngày càng bận rộn và thời gian làm việc dài hơn có thể củng cố sự
đánh giá cao về sự tiện lợi của loại sản phẩm này, điều này sẽ khiến nhiều người
tiêu dùng chuyển từ cà phê mới xay hoặc cà phê hòa tan tiêu chuẩn sang cà phê
hòa tan. Hơn nữa, danh mục này cũng sẽ được hưởng lợi khi các nhà sản xuất
tiếp tục giới thiệu các sản phẩm có hương vị mạnh mẽ hơn, phù hợp với sở thích
truyền thống của người tiêu dùng Việt Nam. Số lượng quán cà phê và văn hóa cà
phê ngày càng tăng tại Việt Nam. Vào năm 2020, có 1.106 chuỗi cửa hàng cà
phê tại Việt Nam. Người dân địa phương ngày càng quan tâm đến việc tiêu thụ
cà phê do thay đổi lối sống đang rất có lợi cho thị trường.
- Trái với lo ngại về mức tiêu thụ cà phê toàn cầu sẽ giảm do giãn cách xã hội,
các hãng chế biến cà phê hòa tan như Nestlé (Thụy Sỹ), Folgers và Dunkin
(Mỹ), đều cho biết, doanh số bán cà phê hòa tan trong năm 2020 tăng rất tốt.
Nhu cầu tiêu thụ cà phê hòa tan tại nhà tăng đột biết do giãn cách xã hội
- Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 chính phủ phải thực hiện biện pháp giãn
cách xã hội, làm giảm khả năng thưởng thức cà phê tại các cửa hàng cà phê.Nên
phần lớn người tiêu dùng cà phê đang mua cà phê qua các kênh giao hàng trực
tuyến. Thị trường cà phê pha sẵn toàn cầu được phân khúc theo kiểu đóng gói
chai, lon và các loại bao bì khác. Theo loại sản phẩm thành cà phê pha lạnh và
cà phê pha sẵn khác. Một số lượng lớn người tiêu dùng đang đặt hàng trực tuyến
cà phê, làm tăng nhu cầu tiêu thụ cà phê tại nhà hoặc ngày càng tăng mua cà phê pha sẵn. 2.2. Sản lượng
- Năm 2018, Cà phê nằm trong danh sách 5 mặt hàng có giá trị xuất khẩu đạt
trên 3 tỉ USD trong năm 2018 xuất khẩu cà phê của nước ta đạt 1,882 triệu tấn
tương đương 31,37 triệu bao loại 60kg, trị giá 3,5 tỉ USD, tăng trên 20% về
lượng nhưng chỉ tăng nhẹ 1,2% về trị giá so với năm 2017 do chịu tác động bởi
cuộc khủng hoảng giá, theo Tổng cục Thống kê cho biết. Giá trị xuất khẩu cà
phê, nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới, sẽ tăng 1,2% lên 3,54 tỷ USD trong năm 2018.
- Trong 11 tháng năm 2018, xuất khẩu cà phê Robusta đạt 1,47 triệu tấn, trị giá
2,541 tỷ USD, tăng 31,6% về lượng và tăng 8,1% về trị giá so với 11 tháng năm
2017. Giá xuất khẩu bình quân cà phê Robusta 11 tháng năm 2018 đạt mức
1.728 USD/kg, giảm 17,8%. Trong khi đó, giá xuất khẩu bình quân cà phê hòa
tan đạt 5.078 USD/tấn, tăng 3,2% so với 11 tháng năm 2017.
- Về thị trường xuất khẩu trong tháng 11/2018, xuất khẩu cà phê sang nhiều thị
trường tăng cả về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2017 như: Đức, Tây Ban
Nha, Ý, Bỉ, Anh, Philippin, Nga, Angiêri. Điều đáng chú ý, xuất khẩu cà phê
sang Nga trong 11 tháng tăng trưởng 3 con số với mức tăng 108% về lượng, đạt
82,5 nghìn tấn trong 10 tháng năm 2018. Đối với thị trường Đức trong 11 tháng
trong năm 2018 tăng 19,6% về lượng, nhưng giảm 2,4% về trị giá so với 11
tháng năm 2017, đạt 234 nghìn tấn, trị giá 415,33 triệu USD; xuất khẩu cà phê
sang Hoa Kỳ giảm 0,1% về lượng và giảm 16,8% trị giá, đạt 165 nghìn tấn, trị
giá 309,62 triệu USD. Trái ngược với trị trường xuất khẩu, giao dịch cà phê tại
thị trường trong nước khá trầm lắng do người trồng đang tập trung vào thu hoạch vụ mùa mới.
- Năm 2019 - 2020, tiêu thụ cà phê thế giới ước tính đạt 166,06 triệu bao, tăng
0,5%. Nhiều quốc gia đã đình chỉ các hoạt động không thiết yếu và đưa ra các
biện pháp cách ly xã hội, điều này tác động tiêu cực đến việc tiêu thụ cà phê ngoài hộ gia đình.
- Trong năm 2019, Việt Nam đã xuất khẩu tổng cộng 1.697.102 tấn, tương
đương 28,28 triệu bao cà phê các loại, giảm 5,42 % so với khối lượng xuất khẩu
của niên vụ cà phê 2018 trước đó, lũy kế xuất khẩu cà phê năm 2019 ước đạt
1,59 triệu tấn và 2,75 tỷ USD, giảm 15,2% về khối lượng và giảm 22,4% về giá trị so với năm 2018.
- Do tình hình của dịch Covid-19, theo ước tính của Cục Chế biến và Phát triển
Thị trường Nông sản, khối lượng xuất khẩu cà phê và giá trị xuất khẩu cà phê cả
năm 2020 đạt 1,51 triệu tấn và 2,66 tỷ USD, giảm 8,8% về khối lượng và giảm
7,2% về giá trị so với năm 2019.
- Đức, Mỹ và Italy tiếp tục là ba thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt
Nam trong năm 2020 với thị phần lần lượt là:
- Cục Xuất nhập khẩu cho biết hiện các sản phẩm cà phê của Việt Nam xuất
khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà
phê toàn cầu, đứng ở vị trí thứ hai sau Brazil.
- Hiện nay, sản phẩm cà phê qua chế biến của Việt Nam đang từng bước thâm
nhập vào thị trường Mỹ. Theo ghi nhận của VTV tại một số siêu thị lớn tại bang
California, Cà phê Việt Nam trên kệ có nhiều loại Espresso hòa tan đến cà phê
"3 trong 1" mà người châu Á ưa chuộng, hay cà phê pha phin dành cho những người gốc Việt.
- Tại Hàn Quốc, Việt Nam là nguồn cung cà phê lớn thứ hai của nước này sau
Brazil. Cục Xuất nhập khẩu cho hay, dù chênh lệch về lượng so với đối thủ cạnh
tranh lớn nhất Brazil là không đáng kể, nhưng trong 10 tháng năm 2018, nhập
khẩu cà phê từ Việt Nam giảm 14,3% về lượng và giảm 23% về trị giá.
- Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê robusta tháng
11/2019 đạt 94,5 nghìn tấn, trị giá 142,49 triệu USD, giảm 20,9% về lượng và
giảm 29,6% về trị giá so với tháng 11/2018.
- Không chỉ robusta mà các loại cà phê khác như arabica, cà phê chế biến, cà
phê excelsa cũng có xu hướng giảm so với cùng kì năm 2018. Cụ thể tháng 11
năm 2019 cà phê arabica giảm 2,2% về lượng, 3,1% về trị giá so với cùng kì
năm ngoái. Hay cà phê chế biến cũng giảm 8,8% về lượng và 0,1% về giá.
- Trong năm 2020, Theo số liệu tính toán từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà
phê Robusta trong 11 tháng đạt 1,22 triệu tấn, trị giá 1,82 tỷ USD, giảm 2,9% về
lượng và giảm 3,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, xuất khẩu cà
phê robusta sang nhiều thị trường chính giảm, như: Đức, Mỹ, Tây Ban Nha,
Nga, Bỉ, Thái Lan. Ngược lại, xuất khẩu cà phê Robusta sang các thị trường
chính khác tăng, như: Italy, Nhật Bản, Algeria, Philippines.
- Kim ngạch xuất khẩu cà phê chế biến tháng 11/2020 tăng 0,3% so với tháng
11/2019, đạt 46,14 triệu USD. Tuy nhiên, trong 11 tháng năm 2020 kim ngạch
xuất khẩu cà phê chế biến giảm 0,5% so với cùng kỳ năm 2019, đạt 524,84 tr
USD. Trong đó, xuất khẩu cà phê chế biến sang thị trường Philippines, Trung
Quốc giảm, nhưng xuất khẩu sang Nga, Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Đức tăng.
(Số liệu từ tổng cục hải quan)
- Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong năm 2020, cả nước
xuất khẩu 1,57 triệu tấn cà phê, kim ngạch 2,74 tỷ USD, giá trung bình 1.751,2
USD/tấn, giảm 5,6% về lượng, giảm 4,2% về kim ngạch nhưng tăng nhẹ 1,4%
về giá so với năm 2019. Riêng tháng 12/2020 cả nước xuất khẩu 139.046 tấn cà
phê, kim ngạch 253,23 triệu USD, giá 1.821 USD/tấn, tăng 66% về lượng, tăng
57% kim ngạch nhưng giảm 5,4% về giá so với tháng 11/2020.
- Đức là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam chiếm 14,3% trong
tổng khối lượng và chiếm 12,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả
nước, đạt 223.581 tấn, tương đương 350,41 triệu USD, giá trung bình 1.567
USD/tấn, giảm trên 4% cả về lượng và kim ngạch, nhưng tăng 0,4% về giá. Thị
trường Đông Nam Á đứng thứ 2 về kim ngạch, đạt 160.997 tấn, tương đương
328,36 triệu USD, giảm 9,8% về lượng và giảm 8,6% kim ngạch. Tiếp sau đó là
thị trường Mỹ đạt 142.482 tấn, tương đương 254,89 triệu USD, giảm 2,6% về
lượng nhưng tăng 3,2% kim ngạch.
- Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, xuất khẩu cà phê của Việt
Nam tháng 12/2021 đạt 130 nghìn tấn, trị giá 305 triệu USD, tăng 21% về lượng
và tăng 26,2% về trị giá so với tháng 11/2021, so với tháng 12/2020 giảm 6,5%
về lượng, nhưng tăng 20,3% về trị giá. Tính chung cả năm 2021, xuất khẩu cà
phê của Việt Nam đạt 1,52 triệu tấn, trị giá xấp xỉ 3 tỷ USD, giảm 2,7% về
lượng, nhưng tăng 9,4% về trị giá so năm 2020.
- Năm 2021, chủng loại cà phê xuất khẩu của Việt Nam tập trung chủ yếu là cà
phê Robusta. Trong 11 tháng năm 2021, xuất khẩu cà phê Robusta đạt 1,218
triệu tấn, trị giá 2,02 tỷ USD, giảm 1,4% về lượng, nhưng tăng 9,5% về trị giá so
với cùng kỳ năm 2020.Trong đó, lượng cà phê Robusta xuất khẩu sang nhiều thị
trường chính giảm, như: Đức giảm 1,4%; Ý giảm 11,2%; Hoa Kỳ giảm 0,6%,
Tây Ban Nha giảm 37,8%; An-giê-ri giảm 12,2%. Ngược lại, lượng cà phê
Robusta xuất khẩu sang Nga tăng 15,1%; Trung Quốc tăng 61,1%.
Lượng xuất khẩu cà phê Việt Nam từ năm 2018-2022 và dự báo 2023
-Theo Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (VICOFA), niên vụ cà phê 2021 nước
ta xuất khẩu 29 triệu bao loại 60 kg tổng khối lượng hơn 1,68 triệu tấn cà phê
các loại, trị giá trên 3,9 tỷ USD. Đây là niên vụ cà phê đạt giá trị kim ngạch cao
nhất từ trước đến nay.
- Về chủng loại sản phẩm, xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu vẫn là cà phê
nhân. Mặc dù tỷ trọng cà phê chế biến sâu vẫn rất thấp, nhưng đã tăng so với các
năm trước, khẳng định vị thế cà phê Việt Nam. Xuất khẩu cà phê rang xay, hòa
tan trên 92.000 tấn (chưa quy đổi ra cà phê nhân), với kim ngạch 598,2 triệu
USD, chiếm 5,5% về lượng và chiếm 15,3% kim ngạch/ tổng các loại cà phê
xuất khẩu trong niên vụ 2021.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu cà phê
2.3.1. Giá của hàng hóa cà phê
- Xuất khẩu cà phê của Brazil, Việt Nam, Colombia tăng hay giảm sẽ tác động
đáng kể đến xu hướng giá cà phê. Xuất khẩu tăng làm tăng nguồn cung khiến
giá cà phê giảm, ngược lại xuất khẩu giảm có thể hỗ trợ giá cà phê tăng. Nhu
cầu nhập khẩu từ các nước tiêu dùng lớn, nhu cầu tiêu thụ của các nhà rang xay
cũng ảnh hưởng đến giá cà phê. Điển hình do tình hình của dịch Covid-19, theo
ước tính của Cục Chế biến và Phát triển.Thị trường Nông sản, khối lượng xuất
khẩu cà phê và giá trị xuất khẩu cà phê cả năm 2020 đạt 1,51 triệu tấn và 2,66 tỷ
USD, giảm 8,8% về khối lượng và giảm 7,2% về giá trị so với năm 2019.
2.3.2. Thu nhập người tiêu dùng
- Khi thu nhập tăng thì cầu đối với hầu hết hàng hóa đều tăng. Xét mối tương
quan giữa thu nhập và sản lượng tiêu thụ, có thể nói rằng cà phê là hàng hóa
thông thường. Do khi thu nhập tăng kéo theo cầu về cà phê tăng.
- Mức sống người dân cao khi đó quyết định mua cà phê không chịu ảnh hưởng
của sự thay đổi về giá cả theo xu hướng giảm. Thu nhập thấp thì ngược lại. Thị
trường EU là thị trường lớn có mức thu nhập cao, giá cả rẻ không phải là điều
kiện để quyết định mua hàng hay không mà giá cao đôi khi lại là yếu tố để đánh
giá chất lượng sản phẩm và quyết định mua hàng. Ngưới dân Việt Nam thì lại
khác giá rẻ là yếu tố quyết định cho việc mua hàng. Thu nhập có ổn định thì nhu
cầu tiêu dùng mới thường xuyên khi đó mới tạo điều kiện cho sản xuất phát triển được
2.3.3. Quy mô thị trường
- Việt Nam tuy là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới, nhưng lượng tiêu thụ
cà phê của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các quốc gia sản xuất cà phê khác
(Việt Nam: 5% vs Brazil: 50%). Thực tế cho thấy, tiêu dùng cà phê của cả nước
chỉ khoảng 56.000 tấn, chiếm chưa đến 6% trong tổng sản lượng cà phê làm ra,
cho thấy quy mô thị trường cà phê nội địa của Việt Nam là không lớn.
- Mặc dù nhu cầu tiêu thụ trong nước không cao nhưng cà phê vẫn là mặt hàng
xuất khẩu lớn trên thế giới, cũng như là loại hàng hóa có giá trị xuất khẩu lớn
nhất của các nước đang phát triển. Việt Nam hiện đang là nước xuất khẩu cà phê
lớn thứ 2 thế giới sau Brazil. Trong khi đó châu Âu và Hoa Kì là những nước
nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới. Như vậy ta có thể thấy cà phê là mặt hàng
giao dịch nhiều nhất trên thế giới điều đó cũng có nghĩa là thị trường cà phê sẽ
được mở rộng hơn nữa.
2.3.4. Thị hiếu người tiêu dùng
- Cà phê tại thị trường Việt Nam không phải là một mặt hàng được tiêu dùng quá
nhiều, tuy nhiên 90% trong toàn bộ khối lượng thị trường tiêu thụ cà phê là
những người dùng trung thành, chính vì thế khi đặt cà phê trong thị trường của
chính nó, cà phê được coi là một loại hàng hoá thiết yếu, vì dù giá có tăng nhưng
người yêu cà phê vẫn sẽ mua, chỉ có khoảng 10% những người dùng cà phê
quyết định sự thay đổi của cầu khi giá thay đổi, chính vì vậy có thể kết luận
rằng: hàng hoá cà phê có cầu ít co giãn theo giá. Thêm vào đó, cà phê không
phải là một sản phẩm có giá quá cao so với phần đông dân số, giá biến động
trong biên độ không lớn, vì vậy sự thay đổi của giá so với thu nhập là không đáng kể.
- Văn hoá khác nhau cũng quy định việc xuất nhập hàng hoá khác nhau. Nền văn
hoá của một quốc gia được hình thành từ lâu và trở thành thói quen với người
dân của nước đó.Việc xuất khẩu cà phê sẽ mang văn hoá của ta vào nước nhập
khẩu.Nếu như ta cố tình giữ cho văn hoá Việt Nam thì đôi khi nó lại là cản trở
cho việc xuất khẩu vào thị trườngEU. EU đánh giá rất cao về nguồn gốc xuất xứ
cà phê, tuy nhiên ở Việt Nam thì việc sản xuất cà phê phân tán, việc thu mua là
tập trung từ nhiều đơn vị nhỏ lẻ, hộ gia đình.Điều này rất khó cho Việt Nam
trong việc lấy tên xuất xứ sản phẩm cà phê. Mục đích xuất khẩu là phục vụ nhu
cầu của nước nhập khẩu. Chính vì vậy mặt hàng cà phê củata có phù hợp với
nhu cầu của người tiêu dung nước đó hay không. Đòi hỏi ta phải biết dung hoà
giữa nền văn hoá Việt Nam với văn hoá quốc gia nhập khẩu. Yếu tố văn hoá
con chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán của từng nước, nước đó thích uống
cà phêhoà tan, hay là cà phê đen, thích cà phê phin hay cà phê uống ngay.Như
vậy buộc ta phải tìm hiểu để có chính sách xuất khẩu phù hợp. 2.3.5. Nhân tố khác a. Dịch bệnh
- Dịch bệnh là một trong những yếu tố khiến cầu cà phê thay đổi. Covid-19
khiến các cửa hàng cà phê phải đóng cửa do thực hiện dãn cách, làm cho nhu
cầu sử dụng cà phê tại quán giảm mạnh. Thay vào đó người tiêu dùng chuyển
sang sử dụng cà phê đóng gói hay cà phê pha sẵn và làm tăng nhu cầu sử dụng mặt hàng này.
- Ngoài ra, vấn đề mất việc làm có thể làm giảm nhu cầu, đặc biệt đối với người
tiêu dùng không có thói quen uống cà phê. Theo ước tính sửa đổi, thặng dư cung
cầu có thể đạt 1,95 triệu bao trong năm nay.
- Dịch COVID-19 cũng gây ra sự chậm trễ trong vận chuyển cũng như tăng chi
phí giao dịch.ICO cho hay dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm,
tổng doanh thu, tiêu thụ nội địa và sản lượng xuất khẩu.
Mức độ ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến ngành cà phê
- Theo báo cáo của Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO) khi thực hiện cuộc khảo sát
với đại diện của 16 quốc gia xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, 45% số người
được hỏi cho hay các hợp đồng đã bị hủy bỏ hoặc thay đổi, nhấn mạnh tính rủi
ro trong mua bán cà phê khiến các nhà sản xuất chịu thiệt thòi hơn người mua.
b. Các nhân tố về chính trị, pháp luật
- Cà phê được nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợ giá thành
sản phẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngoài, bên cạnh đó nhà nước thành
lập hiệp hội cà phê để điều hành và phát triển cà phê với mục đích quán triệt
đường lối chính sách của Đảng, nhà nước, bảo vệ lẫn nhau tránh các hành vi độc
quyền, tranh chấp thị trường xâm phạm đến lợi ích của doanh nghiệp.
c. Chất lượng sản phẩm
- Ngày nay khi cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thì con người
ngày càng quan tâm đến chất lượng sản phẩm, thành phẩm và công dụng của sản
phẩm. Do đó, chất lượng là một nhân tố quan trọng tác động đến tiêu thụ của cà
phê. Người tiêu dùng luôn muốn mua những sản phẩm chất lượng tốt, đảm bảo
sức khỏe cho con người.
- Những loại cà phê chất lượng tốt, hương vị ngon sẽ được ưa chuộng hơn cả
điển hình là cà phê robusta. Ví dụ trong tháng 11/2018 lượng cà phê robusta Việt
Nam xuất khẩu ra thị trường nước ngoài là 94519 tấn trong khi đó các loại cà
phê kém chất lượng hơn như cà phê excelsa chỉ xuất khẩu được 49 tấn. Qua sự
chênh lệch quá lớn đó có thể thấy được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm đối với tiêu thụ.
d. Hoạt động tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm
- Hoạt động quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm, cung cấp cho khách hàng
những thông tin cần thiết và cô đọng để khách hàng có thể so sánh với các sản
phẩm khác để đưa ra lựa chọn.
- Để thị trường tiêu thụ cà phê lớn mạnh hơn cần phải chú trọng đến hoạt động
tuyên truyển cả trong và ngoài nước.Chính phủ và hiệp hội cà phê Việt Nam cần
có những biện pháp để quảng cáo, đưa hình ảnh cà phê Việt Nam đến với bạn bè
quốc tế để tăng lượng hàng xuất khẩu ra thế giới.
https://tamlong.com.vn/ty-le-nguoi-viet-nam-dung-ca-phe-nh-th-nao/#h-t-l-ng-i- vi-t-nam-d-ng-c-ph
https://vneconomy.vn/sau-nien-vu-xuat-khau-ky-luc-ca-phe-buoc-vao-giai-doan- kho-khan.htm
https://www.mordorintelligence.com/vi/industry-reports/rtd-coffee-market
https://www.statista.com/topics/7590/coffee-market-in-vietnam/#dossier- chapter2
https://www.statista.com/topics/7590/coffee-market-
invietnam/#dossierSummary _ chapter5
http://agro.gov.vn/vn/tID30252_Xuat-khau-ca-phe-sang-cac-thi-truong-nam- 2020.html
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nam-2021-xuat-khau-ca-phe-uoc-dat-3-ty- usd-86367.htm