Tình hình xuất nhập khẩu VN trong quý III và 9 tháng đầu năm 2023 | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Thông tin được bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống Kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố tại họp báo công bố tình hình kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng năm 2023, ngày 29-9 như sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45688262
NỘI DUNG
1/ Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu VN trong quý III và 9 tháng đầu năm 2023:
Thông n được bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống Kê (Bộ Kế hoạch và Đầu
tư) công bố tại họp báo công bố nh hình kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng năm 2023, ngày 29-9
như sau:
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2023 ước nh tăng 5,33% so với cùng kỳ năm ngoái, mặc
dù chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 10 năm trở lại đây
nhưng là một xu hướng ch cực khi GDP quý sau cao hơn quý trước.
Tương tự, GDP 9 tháng đầu năm 2023 tăng 4,24% so với cùng kỳ năm ngoái, ng chỉ cao hơn tốc
độ tăng của 9 tháng các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 20112023.
Xuất khẩu hàng hóa: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 9/2023 ước nh đạt 31,41 tỷ USD,
giảm 4,1% so với tháng 8/2023 và tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước.Trong tháng 9, 7 mặt hàng đạt
kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Trong 9 tháng đầu năm, tuy kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng, tháng sau cao hơn tháng trước,
nhưng có đến 7 tháng kim ngạch xuất khẩu giảm so với cùng kỳ năm trước. Chỉ riêng tháng 2/2023 có
kim ngạch xuất khẩu cao hơn cùng năm ngoái do sngày làm việc của tháng 2/2023 nhiều hơn tháng
2/2022 vì lí do Tết Nguyên Đán năm ngoái rơi vào tháng 2, còn lại các tháng đều giảm. Cho đến tháng
9 năm 2023, kim ngạch xuất khẩu mới quay trlại tăng trưởng dương. Nên nh chung 9 tháng đầu năm
2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vẫn giảm so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 259,67 tỷ USD, giảm 8,2%.
Nhập khẩu hàng hóa: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 9/2023 ước đạt 29,12 tỷ
USD tức giảm 0,7% so với tháng trước tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước, nhiều mặt
hàng nhập khẩu có giá trị kim ngạch cao ước tính tăng so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9
tháng đầu năm 2023, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 237,99 tỷ USD, giảm 13,8% so
với cùng kỳ năm trước.
Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa 9 tháng năm 2023: Hoa Kỳ là thị trường xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 70,9 tỷ USD chiếm hơn 27% tỷ trọng.
Trong khi đó, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước
đạt 79,1 tỷ USD, chiếm hơn 33%.
→ Dựa theo những con số trên có thể thy cán cân thương mại hàng hóa tháng 9/2023 ước tính
xuất siêu 2,29 tỷ USD. Tính chung 9 tháng năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính
xuất siêu 21,68 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 6,9 tỷ USD).
2. Những thuận lợi và khó khăn cho những tháng cuối năm:
a. Thuận lợi
- Nhu cầu thế giới đang có dấu hiệu hồi phục, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có xu
ớng nhập khẩu nhiều hơn, từ đó tạo đà cho xuất khẩu của Việt Nam đạt tăng
lOMoARcPSD| 45688262
trưởng khá trong những tháng cuối năm. Các doanh nghiệp Việt Nam dần đã phát
huy được sự chủ động sáng tạo, tìm kiếm được thị trường mới.
- Với các biện pháp tích cực và đồng bộ nhm tháo gỡ khó khăn để hỗ trợ sản xuất
trong nước, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu đưc
triển khai mạnh mẽ.
- Bộ Công Thương nhận định, hoạt động xuất khẩu được dự báo tiếp tục khởi sắc
trong những tháng cuối năm do được hỗ trợ bởi các yếu tố như lạm phát có xu
ớng hạ nhiệt tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…, tồn kho tại các nước
đang giảm dn. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cũng thường tăng cao vào
dịp lễ hội cuối năm.
- Việc Trung Quốc - thị trường xuất khẩu hàng hóa hàng hóa lớn thứ hai của Việt Nam
có động thái đã hạ lãi suất nhằm vc dậy nền kinh tế, cũng mở ra hy vọng nhu cầu
tiêu dùng và sản xuất của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ cải thiện tích cực hơn
trong thời gian tới.
- Vai trò của Việt Nam ngày càng cao trong ASEAN cùng với việc khu vực này là trọng
tâm ảnh hưởng của các nước khu vực thị trường lớn và cũng là một trong những
khu vực vẫn duy trì được sức tăng trưởng và nội lực kinh tế khiến ASEAN trở thành
thị trường ngày càng quan trọng trong chính sách đối ngoại và kinh tế của các nước:
EU xây dựng chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương; Hoa Kỳ thúc đẩy đàm
phán IPEF, Anh đàm phán thành công gia nhập CPTPP... cũng sẽ tạo thuận lợi đối
với các hoạt động đầu tư và sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam thời gian tới.
- Các FTA đang có với các đối tác thị trường lớn của Việt Nam như thị trường châu
Âu, châu Mỹ tiếp tục có tác động tích cực đối với thương mại, đầu tư và đặc biệt là
xuất khẩu của Việt Nam. Một số mặt hàng may mặc bắt đầu được hưởng thuế nhp
khẩu 0% vào thị trường EU theo hiệp định EVFTA... sẽ là nhng điều kiện thuận lợi
để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường này.
b. Khó khăn
- Thời điểm hiện tại cho đến cuối năm, mặc dù có nhiều tín hiệu tích cực tuy nhiên dự
báo bối cảnh kinh tế thế gii cũng còn nhiều diễn biến nhanh, khó lường. Mặc dù đã
chững lại, song lạm phát vẫn ở mức cao tại các thị trường.
- Các xung đột đa chính tr, đặc biệt chiến tranh gia Nga và Ukraine và mới đây là
xung đột giữa Israel và Hamas vẫn diễn biến phức tạp tiếp tục khiến chuỗi cung ng
toàn cầu đứt gãy, giá cả nhóm hàng nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất vn
duy trì ở mức cao.
- Sự bất ổn, không chắc chắn của kinh tế toàn cầu đang ở mức cao nhất trong nhiều
năm, tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô và triển vọng tăng trưởng của Việt Nam
trong thời gian tới khi nước ta là nền kinh tế có độ mở lớn, trong thời gian tới cũng
sẽ phụ thuộc đáng kể vào khả năng đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu, gắn với
lOMoARcPSD| 45688262
tận dụng cơ hội từ các FTA và xử lý các rủi ro gắn với cạnh tranh thương mại - công
nghgiữa các nước lớn, các chính sách quốc tế có tác động mạnh mẽ đến các
ngành, lĩnh vực như việc áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu, quy định của
EU về việc nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp liên quan đến rừng, các sản phẩm
thủy sản khai thác...
- Ngoài ra, việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng tạo nhiều áp lực cạnh tranh đối với
hàng xuất khẩu cùng chủng loại của Việt Nam. Trong khi đó, các doanh nghiệp của
ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn do đơn hàng nước ngoài giảm, thị trường trong nước
sức mua không lớn, chi phí đầu vào vẫn mức cao, không dễ dàng trong việc tiếp
cận tín dụng….
SOURCE:
https://congthuong.vn/xuat-nhap-khau-nua-cuoi-nam-2023-doi-dien-voi-nhung-thach-
thucnao-260824.html
hps://nhandan.vn/ky-vong-xuat-khau-nhung-thang-cuoi-nampost771253.html
hps://thanhnien.vn/thay-gi-qua-con-so-xuat-sieu-217--usd-
18523101623265214.htm
hps://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuat-khau-du-bao-khoi-sac-khi-lamphat-toan-cau-ha-nhiet-
110391.htm
hps://www.gso.gov.vn/bai-top/2023/09/bao-cao-nh-hinh-kinh-te-xa-hoiquy-iii-va-9-thang-nam-
2023/ https://congthuong.vn/het-thang-9-can-can-thuong-mai-thang-du-gan-22-ty-usd-
277886.html
https://nhandan.vn/lien-tuc-gap-kho-xuat-nhap-khau-se-dat-ket-qua-ra-sao-trong-nam-
2023-post772383.html
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/23916-xuat-nhap-khau-nua-cuoi-nam-2023-doi-
dienvoi-nhung-thach-thuc-nao
hps://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2016/07/china-us-ag.jpg
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45688262 NỘI DUNG
1/ Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu VN trong quý III và 9 tháng đầu năm 2023:
Thông tin được bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống Kê (Bộ Kế hoạch và Đầu
tư) công bố tại họp báo công bố tình hình kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng năm 2023, ngày 29-9 như sau:
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm ngoái, mặc
dù chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 10 năm trở lại đây
nhưng là một xu hướng tích cực khi GDP quý sau cao hơn quý trước.

Tương tự, GDP 9 tháng đầu năm 2023 tăng 4,24% so với cùng kỳ năm ngoái, cũng chỉ cao hơn tốc
độ tăng của 9 tháng các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 20112023.
Xuất khẩu hàng hóa: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 9/2023 ước tính đạt 31,41 tỷ USD,
giảm 4,1% so với tháng 8/2023 và tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước.Trong tháng 9, có 7 mặt hàng đạt
kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Trong 9 tháng đầu năm, tuy kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng, tháng sau cao hơn tháng trước,
nhưng có đến 7 tháng kim ngạch xuất khẩu giảm so với cùng kỳ năm trước. Chỉ riêng tháng 2/2023 có
kim ngạch xuất khẩu cao hơn cùng kì năm ngoái do số ngày làm việc của tháng 2/2023 nhiều hơn tháng
2/2022 vì lí do Tết Nguyên Đán năm ngoái rơi vào tháng 2, còn lại các tháng đều giảm. Cho đến tháng
9 năm 2023, kim ngạch xuất khẩu mới quay trở lại tăng trưởng dương. Nên tính chung 9 tháng đầu năm
2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vẫn giảm so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 259,67 tỷ USD, giảm 8,2%. –
Nhập khẩu hàng hóa: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 9/2023 ước đạt 29,12 tỷ
USD tức giảm 0,7% so với tháng trước và tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước, nhiều mặt
hàng nhập khẩu có giá trị kim ngạch cao ước tính tăng so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9
tháng đầu năm 2023, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 237,99 tỷ USD, giảm 13,8% so
với cùng kỳ năm trước. –
Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa 9 tháng năm 2023: Hoa Kỳ là thị trường xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 70,9 tỷ USD chiếm hơn 27% tỷ trọng.
Trong khi đó, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước
đạt 79,1 tỷ USD, chiếm hơn 33%.
→ Dựa theo những con số trên có thể thấy cán cân thương mại hàng hóa tháng 9/2023 ước tính
xuất siêu 2,29 tỷ USD. Tính chung 9 tháng năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính
xuất siêu 21,68 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 6,9 tỷ USD).
2. Những thuận lợi và khó khăn cho những tháng cuối năm: a. Thuận lợi
- Nhu cầu thế giới đang có dấu hiệu hồi phục, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có xu
hướng nhập khẩu nhiều hơn, từ đó tạo đà cho xuất khẩu của Việt Nam đạt tăng lOMoAR cPSD| 45688262
trưởng khá trong những tháng cuối năm. Các doanh nghiệp Việt Nam dần đã phát
huy được sự chủ động sáng tạo, tìm kiếm được thị trường mới.
- Với các biện pháp tích cực và đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn để hỗ trợ sản xuất
trong nước, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu được triển khai mạnh mẽ.
- Bộ Công Thương nhận định, hoạt động xuất khẩu được dự báo tiếp tục khởi sắc
trong những tháng cuối năm do được hỗ trợ bởi các yếu tố như lạm phát có xu
hướng hạ nhiệt tại các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, châu Âu…, tồn kho tại các nước
đang giảm dần. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cũng thường tăng cao vào dịp lễ hội cuối năm.
- Việc Trung Quốc - thị trường xuất khẩu hàng hóa hàng hóa lớn thứ hai của Việt Nam
có động thái đã hạ lãi suất nhằm vực dậy nền kinh tế, cũng mở ra hy vọng nhu cầu
tiêu dùng và sản xuất của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ cải thiện tích cực hơn trong thời gian tới.
- Vai trò của Việt Nam ngày càng cao trong ASEAN cùng với việc khu vực này là trọng
tâm ảnh hưởng của các nước khu vực thị trường lớn và cũng là một trong những
khu vực vẫn duy trì được sức tăng trưởng và nội lực kinh tế khiến ASEAN trở thành
thị trường ngày càng quan trọng trong chính sách đối ngoại và kinh tế của các nước:
EU xây dựng chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương; Hoa Kỳ thúc đẩy đàm
phán IPEF, Anh đàm phán thành công gia nhập CPTPP... cũng sẽ tạo thuận lợi đối
với các hoạt động đầu tư và sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam thời gian tới.
- Các FTA đang có với các đối tác thị trường lớn của Việt Nam như thị trường châu
Âu, châu Mỹ tiếp tục có tác động tích cực đối với thương mại, đầu tư và đặc biệt là
xuất khẩu của Việt Nam. Một số mặt hàng may mặc bắt đầu được hưởng thuế nhập
khẩu 0% vào thị trường EU theo hiệp định EVFTA... sẽ là những điều kiện thuận lợi
để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường này. b. Khó khăn
- Thời điểm hiện tại cho đến cuối năm, mặc dù có nhiều tín hiệu tích cực tuy nhiên dự
báo bối cảnh kinh tế thế giới cũng còn nhiều diễn biến nhanh, khó lường. Mặc dù đã
chững lại, song lạm phát vẫn ở mức cao tại các thị trường.
- Các xung đột địa chính trị, đặc biệt chiến tranh giữa Nga và Ukraine và mới đây là
xung đột giữa Israel và Hamas vẫn diễn biến phức tạp tiếp tục khiến chuỗi cung ứng
toàn cầu đứt gãy, giá cả nhóm hàng nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất vẫn duy trì ở mức cao.
- Sự bất ổn, không chắc chắn của kinh tế toàn cầu đang ở mức cao nhất trong nhiều
năm, tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô và triển vọng tăng trưởng của Việt Nam
trong thời gian tới khi nước ta là nền kinh tế có độ mở lớn, trong thời gian tới cũng
sẽ phụ thuộc đáng kể vào khả năng đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu, gắn với lOMoAR cPSD| 45688262
tận dụng cơ hội từ các FTA và xử lý các rủi ro gắn với cạnh tranh thương mại - công
nghệ giữa các nước lớn, các chính sách quốc tế có tác động mạnh mẽ đến các
ngành, lĩnh vực như việc áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu, quy định của
EU về việc nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp liên quan đến rừng, các sản phẩm thủy sản khai thác...
- Ngoài ra, việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng tạo nhiều áp lực cạnh tranh đối với
hàng xuất khẩu cùng chủng loại của Việt Nam. Trong khi đó, các doanh nghiệp của
ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn do đơn hàng nước ngoài giảm, thị trường trong nước
sức mua không lớn, chi phí đầu vào vẫn ở mức cao, không dễ dàng trong việc tiếp cận tín dụng…. SOURCE:
https://congthuong.vn/xuat-nhap-khau-nua-cuoi-nam-2023-doi-dien-voi-nhung-thach- thucnao-260824.html
https://nhandan.vn/ky-vong-xuat-khau-nhung-thang-cuoi-nampost771253.html
https://thanhnien.vn/thay-gi-qua-con-so-xuat-sieu-217-ti-usd- 18523101623265214.htm
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuat-khau-du-bao-khoi-sac-khi-lamphat-toan-cau-ha-nhiet- 110391.htm
https://www.gso.gov.vn/bai-top/2023/09/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoiquy-iii-va-9-thang-nam-
2023/ https://congthuong.vn/het-thang-9-can-can-thuong-mai-thang-du-gan-22-ty-usd- 277886.html
https://nhandan.vn/lien-tuc-gap-kho-xuat-nhap-khau-se-dat-ket-qua-ra-sao-trong-nam- 2023-post772383.html
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/23916-xuat-nhap-khau-nua-cuoi-nam-2023-doi- dienvoi-nhung-thach-thuc-nao
https://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2016/07/china-us-flag.jpg