Tình huống hình sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Hành vi trái pháp luật: H và Q phát hiện chị B cùng A, K uống say ngã dọc đường, nhân lúc chị B say, H và Q lấy cắp số vàng bạc nữ trang trị giá 10 triệu đồng. Có thể xác định hành vi của H và Q là hành vi trái pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I. Tự luận (4d)
BÀI SỐ 1:
A, B, K uống rượu say, đi loạng choạng và ngã ở dọc đường, phát hiện chị H và Q
B cùng với hai người bạn nằm bên đường. Thấy chị B đeo nhiều nữ trang bằng
vàng, H và Q lấy đi toàn bộ tài sản trị giá 10 triệu đồng. Gần sáng cơn say hết, chị
B tỉnh giấc mới biết mình bị mất tài sản và đi báo công an.
Xác định tội danh nêu trên?
1. Chủ thể
- H và Q thực hiện hành vi trái pháp luật
- Đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
- Có năng lực hành vi dân sự
2. Mặt khách quan
- Hành vi trái pháp luật: H và Q phát hiện chị B cùng A, K uống say
ngã dọc đường, nhân lúc chị B say, H và Q lấy cắp số vàng bạc nữ
trang trị giá 10 triệu đồng. Có thể xác định hành vi của H và Q là
hành vi trái pháp luật
- Hậu quả: mất số vàng bạc nữ trang của chị B (trị giá 10 triệu đồng)
- Mối quan hệ nhân quả: có xảy ra
3. Mặt chủ quan
- Lỗi: Lỗi do cố ý (vì H và Q nhận thức rõ được hành vi trực tiếp
của mình là vi phạm pháp luật và vẫn mong muốn lấy được nữ
trang của chị B)
- Động cơ: do tham lam số vàng bạc nữ trang (trị giá 10 triệu đồng)
thúc đẩy H và Q thực hiện hành vi trộm cắp tài sản
- Mục đích: Trộm cắp số vàng bạc nữ trang của chị B (trị giá 10
triệu đồng)
4. Khách thể
- Xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản được nhà nước bảo vệ
Qua các điều trên, có thể kết luận hành vi quả H và Q là hành vi: Trộm cắp tài sản
(Theo điều 173, BLHS)
Chia thừa kế
1. Năm 2010, sau khi lập xong di chúc thì Đại, Phát, Tài chưa có quyền được
nhận di sản của ông Tám vì:
Căn cứ theo điều 611, BLDS 2015: Thời điểm mở thừa kế là khi: Người sở
hữu tài sản qua đời hoặc được tòa án ban hành quyết định xác nhận người đó
là đã qua đời. Ở thời điểm đó ông Tám chưa chết nên Đại, Phát, Tài chưa có
quyền nhận di sản
2. Di sản của ông tám: 18 tỷ
Ông Tám chết có để lại di chúc nên sẽ chia theo di chúc: (năm 2010),
Ông Tám để lại di chúc cho ba người con Đại, Phát, Tài nên số tiền được
chia sẽ là: 18 tỷ/3 = 6 tỷ.
Tuy nhiên, Đại và Phát chết cùng thời điểm với ông Tám, nên căn cứ vào
điều 619, BLDS 2015 thì Đại và Phát sẽ không được nhận số tiền thừa kế
này.
Nhưng căn cứ theo điều , thì do Đại có hai con là Hùng và 652, BLDS 2015
Phát nên một trong hai người con sẽ và nhận suất thừa kế thừa kế thế vị
thay cho anh Đại
Vậy kết quả chia thừa kế như sau: 18 tỷ/2 =9 tỷ
Hùng/ Phát sẽ nhận được 9 tỷ; Tài sẽ nhận được 9 tỷ
Cơ quan có nhiệm vụ giải quyết khiếu nại là tòa án
3. A, di sản thừa kế của ông Tá bao sẽ là chung của ông Tá và bà Hoa chia đôi
sau khi trừ các chi phí mai táng: 15 tỷ - 150 triệu = 14850 triệu; 14850 triệu /
2= 7425 triệu
Vì ông Tá không để lại di chúc, nên theo điều luật 650 BLDS 2015 thì di sản
của ông Tá sẽ được chia theo pháp luật:
Theo điều 651, BLDS 2015, người ở hàng thừa kế thứ nhất trong trường hợp
này là: bà Hòa và chị Hoa
Số tiền được chia như sau: 7425/2 = 3712,5 triệu
Vậy bà Hòa được nhận 3712,5 triệu; chị hoa nhận được 3712,5 triệu
Anh Kết là người không có quyền được nhận di sản bởi vì anh Kết không
nằm trong hàng thừa kế thứ nhất được nhận di sản theo điều 651 BLDS. Về
việc chị Hoa bị tai nạn giao thông là sau khi thời điểm ông Tá chết, cho nên
thừa kế vẫn sẽ được chia một cách hợp pháp cho chị Hoa ngay sau khi thời
điểm ông Tá chết.
1. Chủ thể
- Ngọc và Sơn là người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
- Ngọc (sinh 1982) và Sơn (sinh 1985) đủ tuổi chịu trách nhiệm hình
sự và đủ năng lực hành vi dân sự
2. Mặt chủ quan
- Hành vi trái pháp luật: vào lúc 3h sáng ngày 30/4/2018, thừa lúc
mọi người đang ngủ, Ngọc và Sơn đánh thuốc mê và bắt chú chó
Chihuahua (trị giá 20 triệu) của ông C. Trong quá trình tẩu thoát, bị
anh Hiệp chặn đường, C rút dao bấm đâm vào tay anh Hiệp để tẩu
thoát. Có thể kết luận hành vi của Ngọc và Sơn vi phạm pháp luật
- Hậu quả:
Tổn hại về tài sản: chú chó chiahuhua trị giá 20 triệu đồng
Tổn hại về sức khỏe của anh Hiệ
- Mối quan hệ nhân quá: có xảy ra
3. Mặt khách quan:
- Lỗi: đây là hành vi lỗi cố ý trực tiếp (vì Ngọc và Sơn ý thức được
hành vi của mình là vi phạm pháp luật nhưng vẫn thực hiện)
- Động cơ: vì tiền (chú chó chihuahua trị giá 20 triệu)
- Mục đích: trộm chú chó chiahuahua trị giá 20 triệu
4. Khách thể
- Quyền được bảo vệ về tải sản (cụ thể là chú chó chihuahua giá 20
triệu đồng)
- Quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khỏe của anh Hiệp
Căn cứ vào những điều trên, có thể kết luận hành vi của Ngọc và Sơn là hành vi
trộm cắp tài sản theo điều 173 BLHS 2015 (vì khi Ngọc và Sơn đã thực hiện
xong hành vi trộm của mình thì mới bị phát hiện); đồng thời có tình tiết định khung
tăng nặng là hành hung anh Hiệp
Chia thừa kế cần ghi nhớ các điều sau:
1. Điều 611, BLDS 2015, Thời điểm mở thừa kế
2. Điều 619, BLDS 2015, việc thừa kế của những người được hưởng thừa kế
chết cùng thời điểm
3. Điều 644, BLDS 2015, thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
4. Điều 650, BLDS 2015, thừa kế theo pháp luật
5. Điều 651, BLDS 2015, người thừa kế theo pháp luật
6. Điều 652, BLDS 2015, thừa kế thế vị
Bài 1: Những vấn đề cơ bản của nhà nước
1. Nguồn gốc nhà nước theo học thuyết phi Marxit
- Thuyết thần quyền
- Thuyết gia trưởng
- Thuyết khế ước xã hội
2. Nguồn gốc nhà nước theo quan điểm Mác
- Nguồn gốc kinh tế: tư hữu về tư liệu sản xuất
- Nguồn gốc xã hội: sự đấu tranh giữa các giai cấp
- Có 5 hình thái kinh tế xã hội nhưng chỉ có 4 kiểu4 kiểu nhà nước/
pháp luật (vì xã hội công xã nguyên thủy chưa có sự tư hữu + đấu
tranh giữa các giai cấp)
3. Bản chất nhà nước
- Giai cấp
- Xã hội
4. Đặc trưng nhà nước
- Tổ chức chính trị công cộng đặc biệt với thiết chế và bộ máy
quyền lực
- Tổ chức có lãnh thổ và quản lí lãnh thổ theo đơn vị hành chính
lãnh thổ
- Có chủ quyền lãnh thổ
- Là cơ quan duy nhất có quyền ban hành hiến pháp, luật, bộ luật..
- Là cơ quan có quyền ban hành và thu thuế bắt buộc
5. Chức năng nhà nước:
- Đối nội- đối ngoại
- Trong đó đối nội giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối ngoại
6. Hình thức nhà nước:
a. Hình thức chính thể
- Quân chủ
Quân chủ tuyệt đối: vua giữ ba quyền lập pháp, hành, tư
pháp VD: nhà nước Phong kiến
Quân chủ hạn chế:
Quân chủ nhị nguyên: tồn tại sau khi CMTS thành
công, vua giữ hành pháp, quốc hội lập pháp
Quân chủ đại nghị: vua bị hạn chế quyền lực tối
đa, quyền lập pháp vào tay quốc hội, hành pháp:
chính phủ; tư pháp: tòa án
VD: thái lan, nhật bản, The netherlands, Malaysia,
Hàn quốc
- Cộng hòa:
Cộng hòa quý tộc: Spec, Venine
Dân chủ cộng hòa :
Cộng hòa đại nghị: Ấn độ, ý, bồ đào nha,
đông timor, I-I-B-T
Cộng hòa tổng thống: U-C-P (US, Chile,
Philipines)
Cộng hòa lưỡng tính: F-E-P-K (France,
Korean, Egypt, Peru)
Xã hội chủ nghĩa
Cấu trúc nhà nước
- Đơn nhất; Liên bang
Bài 2: Những vấn đề cơ bản của pháp luật
Bản chất pháp luật:
- Tính xã hội
- Tính giai cấp
Thuộc tính của pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung
- Tính xác chặt chẽ về mặt hình thức
- Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước
Extra: Pháp luật, nhà nước (KTTT)- Kinh tế (CSHT)
Chính trị (nội dung)- pháp luật (hình thức) (Triết học Mác)
Nguồn của pháp luật
- Tập quán pháp
- Án lệ/ tiền lệ pháp
- Văn bản quy phạm pháp luật (Phổ biến nhất)
Quy phạm pháp luật:
Đặc điểm:
- Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
- Được lặp đi lặp nhiều lần và mang tính bắt buộc chung
- Được xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
Cấu trúc:
- Giả định (ai, trong hoàn cảnh nào)
- Quy định (phải làm, không được làm gì?)
- Chế tài (sẽ bị xử phạt như thế nào)
Quan hệ pháp luật
Đăc điểm:
- Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
- Dựa trên quy phạm pháp luật
- Quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ pháp
luật
- Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
Cấu trúc:
- Chủ thể
- Khách thể
- Nội dung
Sự kiện pháp lý:
- Hành vi pháp lí: có thể thực hiện hay không thực hiện (tốt hoặc
xấu)
VD: - Xấu: cướp bóc, ăn trộm; Tốt: tuân thủ theo pháp luật
- Sự biến pháp lý: khách quan, nằm ngoài ý thức của con người
VD: Động đất làm sập nhà cho thuê; chấm dứt quan hệ pháp luật
về việc cho thuê- thuê nhà
Thực hiện pháp luật
- Tuân thủ pháp luật
- Sử dụng pháp luật (không mang tính bắt buộc)
- Thi thành pháp luật (aka chấp hành pháp luật)
- Áp dụng pháp luật (cơ quan nhà nước có thẩm quyền)
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý:
Các loại vi phạm:
- Vi phạm hình sự (vì có từ hình nên TNHS nghiêm khắc nhất)
- Vi phạm dân sự
- Vi phạm hành chính
- Vi phạm kỷ luật (CN,VC, CB only- cảnh cáo, khiển trách, buộc
thôi việc, chuyển công tác, tăng thời gian tăng bậc lương (max 6
tháng)
Luật hiến pháp:
Nước ta có năm bản hiến pháp: 1946-1959-1980-1992-2013
Bản hiến pháp gần nhất là hiến pháp năm 2013 (28/11/2013, có hiệu lực ngày
1/1/2014) gồm 11 chương và 120 điều
Quốc hội –
- Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
- Có quyền lập hiến, lập pháp
- Quyết định vấn đề quan trọng của đất nước
- Thực hiện quyền giám sát tối cao
Nhiệm vụ quốc hội:
- Ban hành hiến pháp, luật, sửa đổi luật
- Quyết định các chính sách, các vấn đề của đất nước
- Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiễm các chức vụ như chủ tịch nước, chính
phủ, thủ tướng chính phủ, chánh án tòa án nhân dân tối cao,...
- Bãi bỏ các văn bản trái với luật, hiến pháp
- Quy định các quân hàm
- Quy định cấu trúc của Quốc Hội, Chính phủ, UB thường vụ QH,...
- Đại xá
- Công bố tình trạng khẩn cấp; chiến tranh, hòa bình,..
- Trưng cầu dân ý
Cơ chế làm việc:
- Hội nghị (1 năm 2 lần)
- Quyết định theo đa số
½ số đại biểu đồng ý có thể thông qua luật, bộ luật
2/3 số đại biểu tán thành để thông qua hiến pháp
1/3 số địa biểu tán thành quốc hội sẽ tiến hành họp bất thường
Luật, bộ luật phải được thông báo và có hiệu lực ít nhất sau 15
ngày khi có kể từ ngày ký ; trường hợp chiến tranh thì có hiệu
lực ít nhất 3 ngày kể từ ngày ký- đặc biệt phải đăng công báo.
Nhiệm kỳ: 5 năm (quốc hội khóa mới phải được bầu ra trước 60 ngày quốc hội
khóa mới bắt đầu)
Ban hành: hiến pháp, luật, bộ luật, nghị quyết
Ủy ban thường vụ quốc hội: được bầu ra từ đại biểu quốc hội; là cơ quan thường
trực của quốc hội, thay mặt quốc hội giải quyết những việc mà lúc đó quốc hội
không họp
UBTVQH ban hành: pháp lệnh, nghị quyết
Nhiệm kỳ của UBTVQH: song hành với QH, sẽ tiếp tục làm việc cho đến khi QH
khóa mới bầu ra UB TVQH mới
Chủ tịch nước: là người đứng đầu nhà nước CHXH CNVN thay mặt cho nước ta
trong việc đối nội và đối ngoại
Nhiệm vụ:
- Đảm bảo việc ban hành, thực hiện hiến pháp, luật, bộ luật. Có thể
yêu cầu Quốc Hội xem xét lại các luật bộ luật, hiến pháp trong
vòng 15 ngày kể từ ngày ký quyết định thông qua (lập pháp)
- Quyết định một số vấn đề quan trọng của đất nước
- Trao tặng thưởng, tăng chức, giáng chứ quân hàm
- Bãi nhiệm, miễn nhiệm, bổ nhiệm các chức danh như phó chủ tịch
nước, chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối
cao (tư pháp)
- Ban hành các quyết định, lệnh
- Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân (Hành pháp- bộ máy
quyền lực)
Giữ vai trò trong cả ba lĩnh vực: lập pháp- hành pháp- tư pháp
Nhiệm kỳ: tương tự UBTVQH
Chính phủ: là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXH VN, giữ vai trò hành
pháp
Nhiệm kỳ: tương tự nhiệm kỳ của UB TVQH
Nhiệm vụ:
- Đảm bảo việc ban hành và thực hiện hiến pháp, luật
- Đảm bảo sự thống nhất, xuyên suốt các hệ thống hành chính từ TW
đến địa phương
- .....
Cơ chế làm việc: Phiên họp ( 1 tháng 1 lần); và biểu quyết theo đa số
Tòa án:
- Là cơ quan có quyền thực hiện xét xử
- Có hai cấp xét xử: sơ thẩm và phù thẩm
- Bao gồm: tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp cao, tòa án
nhân dân cấp tỉnh, tòa án nhân dân cấp huyện
Tòa án nhân dân cấp cao và tối cao có quyền giám đốc thẩm (xem xét việc xử án
đúng quy định hay không
Tòa án nhân dân cấp cao, tỉnh, huyện đều có quyền phúc thẩm, sơ thẩm,..
Viện kiếm sát nhân dân:
- Thực hiện quyền công tố, đảm bảo việc xét xử của tòa án đúng với
hiến pháp, không trái pháp luật
Luật phòng, chống tham nhũng
(ra đời 20/11/2018, và có hiệu lực từ ngày 1/7/2019)
1. Quan hệ pháp luật
- Quyền uy – bắt buộc
2. Tham nhũng là gì/
- Là hành vi của , người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ,
quyền hạn của mình vụ lợiđể
3. Đối tượng tham nhũng
- Cán bộ, công nhân, viên chức
- Quân nhân
- Người quản lí công ty có vốn đầu tư nhà nước
- Người được giao nhiệm vụ quyền hạn
Ngoài ra bộ luật phòng chống tham nhũng mới còn được mở thêm các đối tượng
cho doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước về đối tượng tham nhũng
4. Tài sản tham nhũng
- Tài sản tham nhũng
- Tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng
5. Các loại tham nhũng: gồm 5 loại
- Tham nhũng lớn/ tham nhũng lợi ích nhóm: xâm nhập đến những
cơ quan quan trọng trong bộ máy quyền lực của nhà nước, làm mất
niềm tin của nhân dân vào sự quản lí của nhà nước
VD: lập dự án ma, đút lót để trúng thầu, dự án khống để rút tiền,
tham ô tài sản
- Tham nhũng nhỏ: giá trị kinh tế nhỏ VD; phong bì, tiền
- Tham nhũng kinh tế: thiệt hại nghiêm trọng nhất
- Tham nhũng chính trị: : là việc cấu kết, lạm quyền làm có hay
không xảy ra một quyết định nhằm trục lợi
- Tham nhũng hành chính: là việc làm trình tự thủ tục hành chính trở
nên khó khăn nhằm trục lợi cho bản thân.
6. Tham nhũng hành chính Giải quyết tài sản tham nhũng
- Phải được báo lại cho cơ quan cấp trên, và tài sản tham nhũng thì
được tịch thu, đưa vào kho bạc nhà nước; hiện vật thì tổ chức bán
đấu giá
- Trường hợp nhận quà mà không từ chối được thì phải báo cho cơ
quan cấp trên trong vòng 5 ngày
7. Hình phạt
Hình phạt chính (một hình phạt): cảnh cáo, khiến trách, phạt tù,..
Hình phạt bổ sung (một hoặc nhiều hình phạt bổ sung): chuyển công tác, ...
8. Thẩm quyền giải quyết tham nhũng
- Chỉ cơ cơ quan giải quyết tham nhũng ở TW
9. Phòng chống tham nhũng:
- Công khai, minh bạc về tổ chức hoạt động
- Ban hành bộ quy tắc ứng xử cho CB, CN, VC, nhân viên
- Người giữ chứ từ phó phòng trở lên, hoặc thủ quỹ phải bắt buộc kê
khai tài sản, trường hợp phát sinh tài sản >300 trở lên phải kê khai
bổ sung
- Không được để người trong gia đình giữ các chức vụ quan trọng
10. Vụ lợi: là hành vi dùng quyền lực, quyền hạn của mình để nhằm đạt được
mục đích về kinh tế
Tham ô: là việc nham nhũng những thứ mà mình quản lí
Luật hành chính
1. Điều chỉnh: chấp hành -điều hành
- Chấp hành theo cấp trên-cấp dưới VD: Sở giáo dục chấp hành quy
định, quyết định của Bộ giáo dục
- Ngang bằng: hai cơ quan hợp tác với để đưa ra một thông tư điều
chỉnh về mối vấn đề nhất định
2. Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính: Gồm hai nhóm:
- Cơ quan hành chính cấp trên và cấp dưới
- Giữa cơ quan hành chính và cá nhân hoặc tổ chức
VD: Đăng ký kết hôn (cá nhân-tổ chức đăng ký)
3. Vi phạm hành chính và xử phạt vi phạt hành chính
A, chủ thể
- Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ bị xử phạt vi phạt hành chính
do cố ý (VD: Đi xe phân khối lớn)
- Người từ 16 tuổi trở lên chịu tất cả trách nhiệm về xử phạt hành
chính
B, hình phạt
- Hình phạt chính (một hình phạt chính): cảnh cáo, phạt tiền
- Hình phạt bổ sung (có hay không, một hoặc nhiều): tước giấy phép
lái hành nghề, tịch thu tang vật, trục xuất
C, thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
- Thời hiệu xử lí vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày hành vi đó
được thực hiện, nếu không chỉ có thể áp dụng biện pháp đền bù
- Một số các lĩnh vực thời hiệu xử lí là hai năm: nhà đất, kế toán,
xuất nhập khẩu, hàng giả, lệ phí, chứng khoán, sở hữu trí tuệ.
- Một vi phạm pháp luật chỉ được xử lí một lần
- Khi nhận được quyết định xử phạt, người bị xử phạt có thể khiếu
nại trong vòng , đối với quyết định xử phạt hành chính đối 90 ngày
với CB, CN,VC thời hiệu khiếu nại là 15 ngày
11. Cán bộ, công chức, viên chức
- Cán bộ: là người được bổ nhiệm, làm việc theo nhiệm kỳ
VD: Chủ tịch quốc hội, chủ tịch nước..v..v
- Công chức; người được thi tuyển, tuyển trọng vào ngạch, giám đốc
sở
- Viên chức: làm việc theo hợp đồng: giáo viên
Khiếu nại
- Là do cá nhân hoặc tổ chức đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem
xét lại một quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm
đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Thời hạn khiếu nại: đã nói ở trên. Trường hợp người khiếu nại bị
thương tật, sức khỏe không đủ hoặc do các nguyên nhân khách quan
không thể đi khiếu nại, thì thời gian đó không được tính vào thời gian
khiếu nại
Thời gian giải quyết khiếu nại: bình thường 30-45(phức tạp); 45-60 (ở
vùng sâu vùng xa)
| 1/18

Preview text:

I. Tự luận (4d) BÀI SỐ 1:
A, B, K uống rượu say, đi loạng choạng và ngã ở dọc đường, H và Q phát hiện chị
B cùng với hai người bạn nằm bên đường. Thấy chị B đeo nhiều nữ trang bằng
vàng, H và Q lấy đi toàn bộ tài sản trị giá 10 triệu đồng. Gần sáng cơn say hết, chị
B tỉnh giấc mới biết mình bị mất tài sản và đi báo công an.
Xác định tội danh nêu trên? 1. Chủ thể
- H và Q thực hiện hành vi trái pháp luật
- Đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
- Có năng lực hành vi dân sự 2. Mặt khách quan
- Hành vi trái pháp luật: H và Q phát hiện chị B cùng A, K uống say
ngã dọc đường, nhân lúc chị B say, H và Q lấy cắp số vàng bạc nữ
trang trị giá 10 triệu đồng. Có thể xác định hành vi của H và Q là hành vi trái pháp luật
- Hậu quả: mất số vàng bạc nữ trang của chị B (trị giá 10 triệu đồng)
- Mối quan hệ nhân quả: có xảy ra 3. Mặt chủ quan
- Lỗi: Lỗi do cố ý trực tiếp (vì H và Q nhận thức rõ được hành vi
của mình là vi phạm pháp luật và vẫn mong muốn lấy được nữ trang của chị B)
- Động cơ: do tham lam số vàng bạc nữ trang (trị giá 10 triệu đồng)
thúc đẩy H và Q thực hiện hành vi trộm cắp tài sản
- Mục đích: Trộm cắp số vàng bạc nữ trang của chị B (trị giá 10 triệu đồng) 4. Khách thể
- Xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản được nhà nước bảo vệ
Qua các điều trên, có thể kết luận hành vi quả H và Q là hành vi: Trộm cắp tài sản (Theo điều 173, BLHS) Chia thừa kế
1. Năm 2010, sau khi lập xong di chúc thì Đại, Phát, Tài chưa có quyền được
nhận di sản của ông Tám vì:
Căn cứ theo điều 611, BLDS 2015: Thời điểm mở thừa kế là khi: Người sở
hữu tài sản qua đời hoặc được tòa án ban hành quyết định xác nhận người đó
là đã qua đời. Ở thời điểm đó ông Tám chưa chết nên Đại, Phát, Tài chưa có quyền nhận di sản
2. Di sản của ông tám: 18 tỷ
Ông Tám chết có để lại di chúc (năm 2010), nên sẽ chia theo di chúc:
Ông Tám để lại di chúc cho ba người con Đại, Phát, Tài nên số tiền được
chia sẽ là: 18 tỷ/3 = 6 tỷ.
Tuy nhiên, Đại và Phát chết cùng thời điểm với ông Tám, nên căn cứ vào
điều 619, BLDS 2015 thì Đại và Phát sẽ không được nhận số tiền thừa kế này.
Nhưng căn cứ theo điều 652, BLDS 2015, thì do Đại có hai con là Hùng và
Phát nên một trong hai người con sẽ thừa kế thế vị và nhận suất thừa kế thay cho anh Đại
Vậy kết quả chia thừa kế như sau: 18 tỷ/2 =9 tỷ
Hùng/ Phát sẽ nhận được 9 tỷ; Tài sẽ nhận được 9 tỷ
Cơ quan có nhiệm vụ giải quyết khiếu nại là tòa án
3. A, di sản thừa kế của ông Tá bao sẽ là chung của ông Tá và bà Hoa chia đôi
sau khi trừ các chi phí mai táng: 15 tỷ - 150 triệu = 14850 triệu; 14850 triệu / 2= 7425 triệu
Vì ông Tá không để lại di chúc, nên theo điều luật 650 BLDS 2015 thì di sản
của ông Tá sẽ được chia theo pháp luật:
Theo điều 651, BLDS 2015, người ở hàng thừa kế thứ nhất trong trường hợp
này là: bà Hòa và chị Hoa
Số tiền được chia như sau: 7425/2 = 3712,5 triệu
Vậy bà Hòa được nhận 3712,5 triệu; chị hoa nhận được 3712,5 triệu
Anh Kết là người không có quyền được nhận di sản bởi vì anh Kết không
nằm trong hàng thừa kế thứ nhất được nhận di sản theo điều 651 BLDS. Về
việc chị Hoa bị tai nạn giao thông là sau khi thời điểm ông Tá chết, cho nên
thừa kế vẫn sẽ được chia một cách hợp pháp cho chị Hoa ngay sau khi thời điểm ông Tá chết. 1. Chủ thể
- Ngọc và Sơn là người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
- Ngọc (sinh 1982) và Sơn (sinh 1985) đủ tuổi chịu trách nhiệm hình
sự và đủ năng lực hành vi dân sự 2. Mặt chủ quan
- Hành vi trái pháp luật: vào lúc 3h sáng ngày 30/4/2018, thừa lúc
mọi người đang ngủ, Ngọc và Sơn đánh thuốc mê và bắt chú chó
Chihuahua (trị giá 20 triệu) của ông C. Trong quá trình tẩu thoát, bị
anh Hiệp chặn đường, C rút dao bấm đâm vào tay anh Hiệp để tẩu
thoát. Có thể kết luận hành vi của Ngọc và Sơn vi phạm pháp luật - Hậu quả:
Tổn hại về tài sản: chú chó chiahuhua trị giá 20 triệu đồng
Tổn hại về sức khỏe của anh Hiệ
- Mối quan hệ nhân quá: có xảy ra 3. Mặt khách quan:
- Lỗi: đây là hành vi lỗi cố ý trực tiếp (vì Ngọc và Sơn ý thức được
hành vi của mình là vi phạm pháp luật nhưng vẫn thực hiện)
- Động cơ: vì tiền (chú chó chihuahua trị giá 20 triệu)
- Mục đích: trộm chú chó chiahuahua trị giá 20 triệu 4. Khách thể
- Quyền được bảo vệ về tải sản (cụ thể là chú chó chihuahua giá 20 triệu đồng)
- Quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khỏe của anh Hiệp
Căn cứ vào những điều trên, có thể kết luận hành vi của Ngọc và Sơn là hành vi
trộm cắp tài sản theo điều 173 BLHS 2015 (vì khi Ngọc và Sơn đã thực hiện
xong hành vi trộm của mình thì mới bị phát hiện); đồng thời có tình tiết định khung
tăng nặng là hành hung anh Hiệp
Chia thừa kế cần ghi nhớ các điều sau:
1. Điều 611, BLDS 2015, Thời điểm mở thừa kế
2. Điều 619, BLDS 2015, việc thừa kế của những người được hưởng thừa kế chết cùng thời điểm
3. Điều 644, BLDS 2015, thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
4. Điều 650, BLDS 2015, thừa kế theo pháp luật
5. Điều 651, BLDS 2015, người thừa kế theo pháp luật
6. Điều 652, BLDS 2015, thừa kế thế vị
Bài 1: Những vấn đề cơ bản của nhà nước
1. Nguồn gốc nhà nước theo học thuyết phi Marxit - Thuyết thần quyền - Thuyết gia trưởng
- Thuyết khế ước xã hội
2. Nguồn gốc nhà nước theo quan điểm Mác
- Nguồn gốc kinh tế: tư hữu về tư liệu sản xuất
- Nguồn gốc xã hội: sự đấu tranh giữa các giai cấp
- Có 5 hình thái kinh tế xã hội nhưng chỉ có 4 kiểu nhà nước/ 4 kiểu
pháp luật (vì xã hội công xã nguyên thủy chưa có sự tư hữu + đấu tranh giữa các giai cấp) 3. Bản chất nhà nước - Giai cấp - Xã hội 4. Đặc trưng nhà nước
- Tổ chức chính trị công cộng đặc biệt với thiết chế và bộ máy quyền lực
- Tổ chức có lãnh thổ và quản lí lãnh thổ theo đơn vị hành chính lãnh thổ
- Có chủ quyền lãnh thổ
- Là cơ quan duy nhất có quyền ban hành hiến pháp, luật, bộ luật..
- Là cơ quan có quyền ban hành và thu thuế bắt buộc 5. Chức năng nhà nước: - Đối nội- đối ngoại
- Trong đó đối nội giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối ngoại 6. Hình thức nhà nước: a. Hình thức chính thể - Quân chủ
Quân chủ tuyệt đối: vua giữ ba quyền lập pháp, hành, tư
pháp VD: nhà nước Phong kiến Quân chủ hạn chế:
Quân chủ nhị nguyên: tồn tại sau khi CMTS thành
công, vua giữ hành pháp, quốc hội lập pháp
Quân chủ đại nghị: vua bị hạn chế quyền lực tối
đa, quyền lập pháp vào tay quốc hội, hành pháp:
chính phủ; tư pháp: tòa án
VD: thái lan, nhật bản, The netherlands, Malaysia, Hàn quốc - Cộng hòa:
Cộng hòa quý tộc: Spec, Venine Dân chủ cộng hòa :
Cộng hòa đại nghị: Ấn độ, ý, bồ đào nha, đông timor, I-I-B-T
Cộng hòa tổng thống: U-C-P (US, Chile, Philipines)
Cộng hòa lưỡng tính: F-E-P-K (France, Korean, Egypt, Peru) Xã hội chủ nghĩa Cấu trúc nhà nước - Đơn nhất; Liên bang
Bài 2: Những vấn đề cơ bản của pháp luật
Bản chất pháp luật: - Tính xã hội - Tính giai cấp
Thuộc tính của pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung
- Tính xác chặt chẽ về mặt hình thức
- Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước
Extra: Pháp luật, nhà nước (KTTT)- Kinh tế (CSHT)
Chính trị (nội dung)- pháp luật (hình thức) (Triết học Mác) Nguồn của pháp luật - Tập quán pháp - Án lệ/ tiền lệ pháp
- Văn bản quy phạm pháp luật (Phổ biến nhất) Quy phạm pháp luật: Đặc điểm:
- Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
- Được lặp đi lặp nhiều lần và mang tính bắt buộc chung
- Được xác định chặt chẽ về mặt hình thức
- Đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước Cấu trúc:
- Giả định (ai, trong hoàn cảnh nào)
- Quy định (phải làm, không được làm gì?)
- Chế tài (sẽ bị xử phạt như thế nào) Quan hệ pháp luật Đăc điểm:
- Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
- Dựa trên quy phạm pháp luật
- Quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ pháp luật
- Được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước Cấu trúc: - Chủ thể - Khách thể - Nội dung Sự kiện pháp lý:
- Hành vi pháp lí: có thể thực hiện hay không thực hiện (tốt hoặc xấu)
VD: - Xấu: cướp bóc, ăn trộm; Tốt: tuân thủ theo pháp luật
- Sự biến pháp lý: khách quan, nằm ngoài ý thức của con người
VD: Động đất làm sập nhà cho thuê; chấm dứt quan hệ pháp luật
về việc cho thuê- thuê nhà Thực hiện pháp luật - Tuân thủ pháp luật
- Sử dụng pháp luật (không mang tính bắt buộc)
- Thi thành pháp luật (aka chấp hành pháp luật)
- Áp dụng pháp luật (cơ quan nhà nước có thẩm quyền)
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý: Các loại vi phạm:
- Vi phạm hình sự (vì có từ hình nên TNHS nghiêm khắc nhất) - Vi phạm dân sự - Vi phạm hành chính
- Vi phạm kỷ luật (CN,VC, CB only- cảnh cáo, khiển trách, buộc
thôi việc, chuyển công tác, tăng thời gian tăng bậc lương (max 6 tháng) Luật hiến pháp:
Nước ta có năm bản hiến pháp: 1946-1959-1980-1992-2013
Bản hiến pháp gần nhất là hiến pháp năm 2013 (28/11/2013, có hiệu lực ngày
1/1/2014) gồm 11 chương và 120 điều Quốc hội –
- Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
- Có quyền lập hiến, lập pháp
- Quyết định vấn đề quan trọng của đất nước
- Thực hiện quyền giám sát tối cao Nhiệm vụ quốc hội:
- Ban hành hiến pháp, luật, sửa đổi luật
- Quyết định các chính sách, các vấn đề của đất nước
- Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiễm các chức vụ như chủ tịch nước, chính
phủ, thủ tướng chính phủ, chánh án tòa án nhân dân tối cao,...
- Bãi bỏ các văn bản trái với luật, hiến pháp - Quy định các quân hàm
- Quy định cấu trúc của Quốc Hội, Chính phủ, UB thường vụ QH,... - Đại xá
- Công bố tình trạng khẩn cấp; chiến tranh, hòa bình,.. - Trưng cầu dân ý Cơ chế làm việc:
- Hội nghị (1 năm 2 lần)
- Quyết định theo đa số
½ số đại biểu đồng ý có thể thông qua luật, bộ luật
2/3 số đại biểu tán thành để thông qua hiến pháp
1/3 số địa biểu tán thành quốc hội sẽ tiến hành họp bất thường
Luật, bộ luật phải được thông báo và có hiệu lực ít nhất sau 15
ngày khi có kể từ ngày ký ; trường hợp chiến tranh thì có hiệu
lực ít nhất 3 ngày kể từ ngày ký- đặc biệt phải đăng công báo.
Nhiệm kỳ: 5 năm (quốc hội khóa mới phải được bầu ra trước 60 ngày quốc hội khóa mới bắt đầu)
Ban hành: hiến pháp, luật, bộ luật, nghị quyết
Ủy ban thường vụ quốc hội: được bầu ra từ đại biểu quốc hội; là cơ quan thường
trực của quốc hội, thay mặt quốc hội giải quyết những việc mà lúc đó quốc hội không họp
UBTVQH ban hành: pháp lệnh, nghị quyết
Nhiệm kỳ của UBTVQH: song hành với QH, sẽ tiếp tục làm việc cho đến khi QH
khóa mới bầu ra UB TVQH mới
Chủ tịch nước: là người đứng đầu nhà nước CHXH CNVN thay mặt cho nước ta
trong việc đối nội và đối ngoại Nhiệm vụ:
- Đảm bảo việc ban hành, thực hiện hiến pháp, luật, bộ luật. Có thể
yêu cầu Quốc Hội xem xét lại các luật bộ luật, hiến pháp trong
vòng 15 ngày kể từ ngày ký quyết định thông qua (lập pháp)
- Quyết định một số vấn đề quan trọng của đất nước
- Trao tặng thưởng, tăng chức, giáng chứ quân hàm
- Bãi nhiệm, miễn nhiệm, bổ nhiệm các chức danh như phó chủ tịch
nước, chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao (tư pháp)
- Ban hành các quyết định, lệnh
- Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân (Hành pháp- bộ máy quyền lực)
Giữ vai trò trong cả ba lĩnh vực: lập pháp- hành pháp- tư pháp
Nhiệm kỳ: tương tự UBTVQH
Chính phủ: là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXH VN, giữ vai trò hành pháp
Nhiệm kỳ: tương tự nhiệm kỳ của UB TVQH Nhiệm vụ:
- Đảm bảo việc ban hành và thực hiện hiến pháp, luật
- Đảm bảo sự thống nhất, xuyên suốt các hệ thống hành chính từ TW đến địa phương - .....
Cơ chế làm việc: Phiên họp ( 1 tháng 1 lần); và biểu quyết theo đa số Tòa án:
- Là cơ quan có quyền thực hiện xét xử
- Có hai cấp xét xử: sơ thẩm và phù thẩm
- Bao gồm: tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp cao, tòa án
nhân dân cấp tỉnh, tòa án nhân dân cấp huyện
Tòa án nhân dân cấp cao và tối cao có quyền giám đốc thẩm (xem xét việc xử án đúng quy định hay không
Tòa án nhân dân cấp cao, tỉnh, huyện đều có quyền phúc thẩm, sơ thẩm,..
Viện kiếm sát nhân dân:
- Thực hiện quyền công tố, đảm bảo việc xét xử của tòa án đúng với
hiến pháp, không trái pháp luật
Luật phòng, chống tham nhũng
(ra đời 20/11/2018, và có hiệu lực từ ngày 1/7/2019) 1. Quan hệ pháp luật - Quyền uy – bắt buộc 2. Tham nhũng là gì/
- Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ,
quyền hạn của mình để vụ lợi
3. Đối tượng tham nhũng
- Cán bộ, công nhân, viên chức - Quân nhân
- Người quản lí công ty có vốn đầu tư nhà nước
- Người được giao nhiệm vụ quyền hạn
Ngoài ra bộ luật phòng chống tham nhũng mới còn được mở thêm các đối tượng
cho doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước về đối tượng tham nhũng 4. Tài sản tham nhũng - Tài sản tham nhũng
- Tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng
5. Các loại tham nhũng: gồm 5 loại
- Tham nhũng lớn/ tham nhũng lợi ích nhóm: xâm nhập đến những
cơ quan quan trọng trong bộ máy quyền lực của nhà nước, làm mất
niềm tin của nhân dân vào sự quản lí của nhà nước
VD: lập dự án ma, đút lót để trúng thầu, dự án khống để rút tiền, tham ô tài sản
- Tham nhũng nhỏ: giá trị kinh tế nhỏ VD; phong bì, tiền
- Tham nhũng kinh tế: thiệt hại nghiêm trọng nhất
- Tham nhũng chính trị: : là việc cấu kết, lạm quyền làm có hay
không xảy ra một quyết định nhằm trục lợi
- Tham nhũng hành chính: là việc làm trình tự thủ tục hành chính trở
nên khó khăn nhằm trục lợi cho bản thân.
6. Tham nhũng hành chính Giải quyết tài sản tham nhũng
- Phải được báo lại cho cơ quan cấp trên, và tài sản tham nhũng thì
được tịch thu, đưa vào kho bạc nhà nước; hiện vật thì tổ chức bán đấu giá
- Trường hợp nhận quà mà không từ chối được thì phải báo cho cơ
quan cấp trên trong vòng 5 ngày 7. Hình phạt
Hình phạt chính (một hình phạt): cảnh cáo, khiến trách, phạt tù,..
Hình phạt bổ sung (một hoặc nhiều hình phạt bổ sung): chuyển công tác, ...
8. Thẩm quyền giải quyết tham nhũng
- Chỉ cơ cơ quan giải quyết tham nhũng ở TW
9. Phòng chống tham nhũng:
- Công khai, minh bạc về tổ chức hoạt động
- Ban hành bộ quy tắc ứng xử cho CB, CN, VC, nhân viên
- Người giữ chứ từ phó phòng trở lên, hoặc thủ quỹ phải bắt buộc kê
khai tài sản, trường hợp phát sinh tài sản >300 trở lên phải kê khai bổ sung
- Không được để người trong gia đình giữ các chức vụ quan trọng
10. Vụ lợi: là hành vi dùng quyền lực, quyền hạn của mình để nhằm đạt được mục đích về kinh tế
Tham ô: là việc nham nhũng những thứ mà mình quản lí Luật hành chính
1. Điều chỉnh: chấp hành -điều hành
- Chấp hành theo cấp trên-cấp dưới VD: Sở giáo dục chấp hành quy
định, quyết định của Bộ giáo dục
- Ngang bằng: hai cơ quan hợp tác với để đưa ra một thông tư điều
chỉnh về mối vấn đề nhất định
2. Chủ thể quan hệ pháp luật hành chính: Gồm hai nhóm:
- Cơ quan hành chính cấp trên và cấp dưới
- Giữa cơ quan hành chính và cá nhân hoặc tổ chức
VD: Đăng ký kết hôn (cá nhân-tổ chức đăng ký)
3. Vi phạm hành chính và xử phạt vi phạt hành chính A, chủ thể
- Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ bị xử phạt vi phạt hành chính
do cố ý (VD: Đi xe phân khối lớn)
- Người từ 16 tuổi trở lên chịu tất cả trách nhiệm về xử phạt hành chính B, hình phạt
- Hình phạt chính (một hình phạt chính): cảnh cáo, phạt tiền
- Hình phạt bổ sung (có hay không, một hoặc nhiều): tước giấy phép
lái hành nghề, tịch thu tang vật, trục xuất
C, thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
- Thời hiệu xử lí vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày hành vi đó
được thực hiện, nếu không chỉ có thể áp dụng biện pháp đền bù
- Một số các lĩnh vực thời hiệu xử lí là hai năm: nhà đất, kế toán,
xuất nhập khẩu, hàng giả, lệ phí, chứng khoán, sở hữu trí tuệ.
- Một vi phạm pháp luật chỉ được xử lí một lần
- Khi nhận được quyết định xử phạt, người bị xử phạt có thể khiếu
nại trong vòng 90 ngày, đối với quyết định xử phạt hành chính đối
với CB, CN,VC thời hiệu khiếu nại là 15 ngày
11. Cán bộ, công chức, viên chức
- Cán bộ: là người được bổ nhiệm, làm việc theo nhiệm kỳ
VD: Chủ tịch quốc hội, chủ tịch nước..v..v
- Công chức; người được thi tuyển, tuyển trọng vào ngạch, giám đốc sở
- Viên chức: làm việc theo hợp đồng: giáo viên Khiếu nại
- Là do cá nhân hoặc tổ chức đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem
xét lại một quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm
đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Thời hạn khiếu nại: đã nói ở trên. Trường hợp người khiếu nại bị
thương tật, sức khỏe không đủ hoặc do các nguyên nhân khách quan
không thể đi khiếu nại, thì thời gian đó không được tính vào thời gian khiếu nại
Thời gian giải quyết khiếu nại: bình thường 30-45(phức tạp); 45-60 (ở vùng sâu vùng xa)