Tình huống pháp lý luật kinh tế - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Tuấn, Thành, Hưng và Hoàng quyết định thành lập công ty TNHH Thành Hưng, ngành nghề kinh doanh mua bán máy tính và dịch vụ tin học với vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Công ty TNHH Thành Hưng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong tháng 2/2011. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
TÌNH HUỐNG PHÁP LÝ QUẢN LÝ NỘI BỘ
DOANH NGHIỆP VÀ PHÁ SẢN
TÌNH HUỐNG 1
Tuấn, Thành, Hưng và Hoàng quyết định thành lập công ty TNHH Thành Hưng, ngành nghề kinh
doanh mua bán máy tính và dịch vụ tin học với vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Công ty TNHH Thành
Hưng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong tháng 2/2011
Trong bản cam kết góp vốn, Tuấn góp 200 triệu bằng tiền mặt, Thành góp vốn bằng ngôi nhà của
mình để làm văn phòng giao dịch, được các thành viên thỏa thuận định giá là 1 tỷ mặc dù hiện tại có
giá khoảng 500 triệu vì theo quy hoạch đến cuối năm 2005 sẽ có một con đường lớn mở trước nhà.
Hưng góp 400 triệu bằng tiền mặt nhưng lúc đầu góp 300 triệu, phần còn lại khi nào công ty cần thì
góp đủ. Hoàng góp bằng giấy xác nhận nợ của công ty Trần Anh có số nợ là 500 triệu với thời hạn
trả nợ là 31/03/2011, được các thành viên định giá là 400 triệu.
Đến ngày31/03/2011 công ty Trần Anh chỉ trả đựợc 300 triệu, phần còn lại không đòi được. Mặc
cuối năm 2006 con đường đã là xong nhưng do thị trường bất động sản đang “đóng băng” do đó m
giá ngôi nhà của Thành không có gì biến động về giá. Đến cuối năm 2006 công ty chưa lần nào yêu
cầu Hưng góp phần vốn còn thiếu.
Tháng 3 năm 2007, công ty có lãi ròng 400 triệu đồng. Hội đồng thành viên họp để chia lợi nhuận.
Các thành viên công ty không không thống nhất được với nhau. Họ cho rằng việc chia phải tính theo
số vốn thực tế đã góp nên đã xảy ra tranh chấp giữa các thành viên.
Bạn hãy cho biết:
1. Việc góp vốn bằng Giấy xác nhận nợ có hợp pháp hay không?
2. Vấn đề định giá tài sản này như thế nào? Việc định giá tài sản cao hơn giá thực tế tại thời điểm
góp vốn có hợp pháp không? Những vấn đề đặt ra khi không đòi được nợ?
3. Trong trường hợp mới góp một phần vốn theo cam kết thì có được chia lợi nhuận theo phần vốn
cam kết góp hay không? Tại sao?
4. Trong trường hợp không thể đòi công ty Trần Anh trả hết nợ, Hoàng có phải bù vào phần tiền còn
thiếu cho đủ 400 triệu không? Tại sao?
2
TÌNH HUỐNG 2
Thân, Tý, Thìn cùng góp vốn thành lập công ty TNHH Đại Phát. Ngày 15/4/2003, công ty được cấp
giấy chứng nhận ĐKKD. Vốn điều lệ đăng ký là 1tỷ đồng, trong đó: Thân góp 400 triệu, Tý và Thìn
mỗi người góp 300 triệu.
Các thành viên nhất trí cử Thân làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tý làm Tổng giám đốc, còn Thìn
m Phó Tổng giám đốc kiêm kế toán trưởng của công ty.
Sau một năm đi vào hoạt động, công ty làm ăn không có lãi. Cho rằng Tý không có năng lực điều
hành công ty nên với tư cách là Chủ tịch HĐTV và cũng là người góp nhiều vốn nhất trong công ty,
Thân đã ra quyết định cách chức Tổng giám đốc của Tý và bổ nhiệm Thìn là Tổng giám đốc mới.
Tý không đồng ý với các quyết định nói trên và vẫn tiếp tục sử dụng con dấu và danh nghĩa công ty
để ký kết 1 số hợp đồng, trong đó có hợp đồng vay 300 triệu của Ngân hàng, trong khi đó giá trị tài
sản còn lại của công ty chỉ khoảng 500 triệu. Tý đã đem số tiền đó để sử dụng vào mục đích riêng
của mình.
Trước tình hình như vậy, Thân đã ra quyết định khai trừ Tý ra khỏi công ty và khởi kiện Tý ra Toà
yêu cầu Tý bồi thường thiệt hại gây ra cho công ty. Ngân hàng kiện công ty Đại Phát để đòi lại số
tiền vay và lãi phát sinh.
Những vấn đề đặt ra:
1. Nhận xét về các quyết định của Thân trong trường hợp trên?
2. Người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH Đại Phát ?
3. Nhận xét về tính hợp pháp của hợp đồng vay tiền nói trên?
TÌNH HUỐNG 3
Tùng, Cúc, Trúc, Mai cùng góp vốn thành lập công ty TNHH An Dương. Công ty đã ĐKKD vào
tháng 2/2006. Tùng cam kết góp vào công ty 200 triệu, nhưng sau này trên thực tế Tùng chỉ góp 100
triệu. Cúc góp vốn bằng một chiếc ô tô được định giá là 300 triệu, mặc dù giá trị thực tế của xe tại
thời điểm định giá chỉ là 200 triệu. Trúc góp vốn bằng một ngôi nhà được định giá 400 triệu. Mai
3
góp 100 triệu bằng tiền cho công ty thuê ngôi nhà cũ của mình để làm kho chứa hàng trong 2 năm.
Nhà và xe đã được Cúc và Trúc làm thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho công ty.
Các thành viên đã thoả thuận phân công Trúc làm Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng giám đốc công ty.
Do không có kinh nghiệm kinh doanh, công ty An Dương đã bị thua lỗ nặng nề. Sau hơn 1 năm hoạt
động, công ty đã nợ gần 1 tỷ đồng.
Với lý do có nhu cầu sử dụng nhà ở, Trúc đã đề nghị rút ngôi nhà ra khỏi công ty và góp thế 400
triệu đồng tiền mặt. Các thành viên khác đồng ý. Song khi làm thủ tục tại cơ quan đăng ký kinh
doanh, cơ quan này đã không chấp thuận. Trúc nhờ Luật sư tư vấn và Luật sư đã khuyên Trúc và
công ty An Dương nên ký một hợp đồng mua bán nhà.
Hợp đồng mua bán nhà giữa Trúc và công ty An Dương đã được giao kết vào ngày 21/11/2008 với
giá 400 triệu. Sau đó, các thành viên mới biết là giá của ngôi nhà đó trên thị trường lúc bấy giờ đã là
600 triệu đồng nên đã không đồng ý với hợp đồng mua bán nhà trên. Khi các chủ nợ yêu cầu công ty
thanh toán nợ, tài sản của công ty chỉ còn khoảng 700 triệu, gồm cả 400 triệu bán nhà cho Trúc.
Những vấn đề đặt ra:
1. Việc góp vốn của các thành viên công ty An Dương như trên có hợp pháp không?
2. Trúc có thể rút nhà và góp vốn thay thế bằng tiền mặt nếu các thành viên khác không phản đối hay
không?
3. Hợp đồng mua bán nhà giữa Thọ và công ty có giá trị pháp lý không? Thủ tục ký kết các loại hợp
đồng này như thế nào?
4. Việc thanh toán các khoản nợ của công ty như thế nào? Các thành viên công ty có phải bỏ thêm
tài sản để trả nợ thay cho công ty không?
TÌNH HUỐNG 4
Công ty TNHH Phương Nam đã đăng ký thành lập tháng 1-2006 với mức vốn điều lệ là 1 tỷ đồng.
Theo bản cam kết góp vốn của các thành viên khi đăng ký thành lập Công ty thì tỷ lệ góp vốn của
các thành viên như sau:
- Ông Nguyễn Công Tuần góp 100 triệu đồng ( chiếm 10% ) đồng thời là Giám đốc Công ty;
- Bà Trần Thị Hợp góp 700 triệu đồng ( chiếm 70% );
- Bà Lê Thị Hường góp 200 triệu đồng ( chiếm 20% );
Tuy nhiên trên thực tế hoạt động của Công ty mới chỉ có ông Tuần và bà Hợp là đã góp đầy đủ vốn
như đã cam kết, bà Hường hoàn toàn chưa góp một chút nào. Giải thích về việc này ông Tuần cho
4
biết: Theo quy định của Luật Công ty năm 2005, khi thành lập công ty TNHH, thì các thành viên
phải góp đủ vốn theo cam kết. Chính vì vậy các thành viên đã cố ý dựng lên một danh sách các
thành viên đã góp vốn đầy đủ để đáp ứng các điều kiện nêu trên với mong muốn doanh nghiệp sớm
được thành lập .
Tháng 12-2006 Công ty tiến hành phân chia lợi nhuận của hai năm đầu hoạt động. Tổng số lợi nhuận
được chia là 175 triệu đồng. Và đến lúc này đã nảy sinh mâu thuẫn giữa các thành viên về quyền
được chia lợi nhuận của bà Lê Thị Hường.
Hiện có ba quan điểm xử lý khác nhau về vấn đề này:
- Thứ nhất: Bà Hường vẫn được quyền chia lợi nhuận như các thành thành viên khác vì bà đã là
thành viên đầy đủ của Công ty;
- Thứ hai: Bà Hường không thể được chia lợi nhuận trong đợt này vì số vốn mà công ty đưa vào kinh
doanh trong hai năm vừa qua và đã tạo ra số lợi nhuận này không hề có vốn góp của bà Hường, và
không thể có chuyện"cốc mò cò xơi" được.
- Thứ ba: Bà Hường vẫn được quyền chia lợi nhuận như các thành viên khác nhưng Công ty phải
khấu trừ lại 200 triệu đồng coi như bà Hường thực hiện nghĩa vụ góp vốn theo cam kết khi thành lập
công ty.
Yêu cầu:
a- Hãy đưa ra nhận xét, đánh giá về quá trình thành lập công ty Phương Nam?
b- Trên cơ sở bình luận các phương án phân chia lợi nhuận hai năm đầu hoạt động của Công ty
Phương Nam hãy đưa ra phương án của bạn và tính số lợi nhuận mà mỗi thành viên được chia ?
TÌNH HUỐNG 5
Công ty TNHH Xây dựng Đông Á có ký một hợp đồng về giao nhận thầu xây dựng với doanh
nghiệp TN Bội Dao do bà Trương Bội Dao đứng tên đăng ký kinh doanh. Theo hợp đồng Công ty
Đông Á nhận xây dựng mới công trình trụ sở làm việc của doanh nghiệp Bội Dao theo phương thức
chìa khoá trao tay. Tổng trị giá của hợp đồng là 1,5 tỷ đồng.
Sau khi hợp đồng được ký kết một nhóm thành viên của Công ty Đông Á tỏ ý nghi ngờ về tính vô tư
của bản hợp đồng này khi họ được biết: Bà Trương Bội Dao là vợ của một thành viên nắm 10% vốn
điều lệ của Công ty Đông Á.
Nhóm thành viên này muốn xin ý kiến tư vấn của bạn?
Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình?
5
TÌNH HUỐNG 6
Công ty cổ phần Nhà Mới có vốn điều lệ là 2 tỷ đồng, gồm 4 cổ đông là Nga, Trung, Pháp, Đức, mỗi
người hiện đang sở hữu 25% tổng số cổ phần của công ty (giả sử công ty chỉ có một loại cổ phần là
cổ phần phổ thông). Các cổ đông nhất trí bầu Trung làm Tổng giám đốc. Với danh nghĩa Tổng giám
đốc công ty, Trung đã ký hợp đồng mua bàn ghế của doanh nghiệp tư nhân PK chuyên kinh doanh
đồ gỗ cao cấp để trang bị cho công ty, trị giá 600 triệu. Các thành viên tỏ ý nghi ngờ về tính minh
bạch của hợp đồng này khi biết chủ doanh nghiệp PK chính là con gái của Trung.
Bạn có bình luận gì về tính hợp pháp của hợp đồng trên?
TÌNH HUỐNG 7
Công ty cổ phần Yên Minh nộp hồ sơ ĐKKD tại Phòng ĐKKD tỉnh TB, nơi công ty đặt trụ sở
chính. 15 ngày sau, Phòng ĐKKD tỉnh trả lời yêu cầu ĐKKD của công ty không được chấp nhận vì
ngành nghề công ty đăng ký không có trong Danh mục các ngành, nghề kinh doanh ban hành kèm
theo Thông tư liên tịch số 07/2001/TTLT TCTK của Bộ Kế hoạch và đầu tư và Tổng cục -BKH&ĐT-
thống kê.
Hãy bình luận quyết định của Phòng ĐKKD!
TÌNH HUỐNG 8
Doanh nghiệp Nam Thắng là một doanh nghiệp tư nhân do ông Nguyễn Nam Thắng làm chủ. Công
ty Hoàng Ngân là 1 công ty TNHH được thành lập trên cơ sở sự góp vốn của ông Hoàng và bà
Ngân, trong đó ông Hoàng góp 70% vốn điều lệ, bà Ngân góp 30% vốn điều lệ. Cả hai doanh nghiệp
trên đều có chi nhánh tại Hà Nội.
Nay, cả hai doanh nghiệp trên thoả thuận ghép hai chi nhánh của mình để thành lập một doanh
nghiệp mới kinh doanh dược phẩm và thiết bị y tế.
Những vấn đề đặt ra:
1. Hai doanh nghiệp trên có thể làm như vậy được không? Nếu được thì loại hình doanh nghiệp được
thành lập là gì? Tư vấn hồ sơ thành lập doanh nghiệp?
2. Ai được coi là thành viên của doanh nghiệp mới? Vì sao?
3. Giả sử sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp mới muốn tăng vốn điều lệ bằng cách kết nạp
thêm 2 thành viên mới là doanh nghiệp nhà nước Chiến Thắng và ông Lê Văn Sơn Vụ trưởng Vụ -
6
kế hoạch Bộ Y tế. Doanh nghiệp có thể làm như vậy được không và phải tiến hành những thủ tục
pháp lý gì?
TÌNH HUỐNG 9
Cty TNHH X. coù 4 thaønh vieân, voán ñieàu leä laø 10 tyû ñoàng. Trong ñoù oâng A. goùp 5 tyû ñoàng, oâng B
baø C moãi ngöôøi goùp 1 tyû vaø oâng D goùp 3 tyû ñoàng. Theo Ñieàu leä cty, A laøm Giaùm ñoác kieâm ch
tòch HÑTV. Thaùng 8/2006, vôùi tö caùch laø chuû tòch HÑTV kieâm GÑ, A trieäu taäp cuoäc hoïp HÑTV,
nhöng do baát ñoàng neân B khoâng döï hoïp, D baän ñi coâng taùc xa neân goïi ñieän baùo vaéng maët vaø uyû
quyeàn mieäng nhôø A boû phieáu cho mình. Cuoäc hoïp ñaõ thoâng qua phöông aùn phaân chia lôïi nhuaän
vaø keá hoaïch kinh doanh naêm tôùi. Sau cuoäc hoïp, B gôûi ñôn ñeán caùc thaønh vieân phaûn ñoái keá hoaïch
phaân chia lôïi nhuaän; do vaäy A quyeát ñònh trieäu taäp hoïp HÑTV (maø khoâng môøi B tham döï) ñeå ra
quyeát ñònh khai tröø B (caû 3 thaønh vieân döï hoïp ñeàu boû phieáu khai tröø B).
Haõy giaûi quyeát vaán ñeà treân theo Luaät Doanh nghieäp 2005.
TÌNH HUỐNG 10
Coâng ty hôïp danh H coù 3 thaønh vieân hôïp danh laø A,B,C; ngoaøi ra coøn coù D&E laø thaønh vieân goùp
voán ( ñöôïc bieát A goùp vaøo cty 100 trieäu ñoàng). Sau moät thôøi gian hoaït ñoäng, A muoán chuyeån
nhöôïng phaàn voán goùp cuûa mình cho N laø baïn ñoàng nghieäp vôùi A, cuøng laø luaâït vaø N strô
thaønh thaønh vieân hdanh thay theá A. Vaán ñeà naøy ñöôïc C,D,E ñoàng , coøn B khoâng ñoàng yù. Haõy
giaûi quyeát vaán ñeà treân theo quy ñònh cuûa LDN.
| 1/6

Preview text:

TÌNH HUỐNG PHÁP LÝ QUẢN LÝ NỘI BỘ
DOANH NGHIỆP VÀ PHÁ SẢN TÌNH HUỐNG 1
Tuấn, Thành, Hưng và Hoàng quyết định thành lập công ty TNHH Thành Hưng, ngành nghề kinh
doanh mua bán máy tính và dịch vụ tin học với vốn điều lệ là 2 tỷ đồng. Công ty TNHH Thành
Hưng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong tháng 2/2011
Trong bản cam kết góp vốn, Tuấn góp 200 triệu bằng tiền mặt, Thành góp vốn bằng ngôi nhà của
mình để làm văn phòng giao dịch, được các thành viên thỏa thuận định giá là 1 tỷ mặc dù hiện tại có
giá khoảng 500 triệu vì theo quy hoạch đến cuối năm 2005 sẽ có một con đường lớn mở trước nhà.
Hưng góp 400 triệu bằng tiền mặt nhưng lúc đầu góp 300 triệu, phần còn lại khi nào công ty cần thì
góp đủ. Hoàng góp bằng giấy xác nhận nợ của công ty Trần Anh có số nợ là 500 triệu với thời hạn
trả nợ là 31/03/2011, được các thành viên định giá là 400 triệu.
Đến ngày31/03/2011 công ty Trần Anh chỉ trả đựợc 300 triệu, phần còn lại không đòi được. Mặc
cuối năm 2006 con đường đã làm xong nhưng do thị trường bất động sản đang “đóng băng” do đó
giá ngôi nhà của Thành không có gì biến động về giá. Đến cuối năm 2006 công ty chưa lần nào yêu
cầu Hưng góp phần vốn còn thiếu.
Tháng 3 năm 2007, công ty có lãi ròng 400 triệu đồng. Hội đồng thành viên họp để chia lợi nhuận.
Các thành viên công ty không không thống nhất được với nhau. Họ cho rằng việc chia phải tính theo
số vốn thực tế đã góp nên đã xảy ra tranh chấp giữa các thành viên. Bạn hãy cho biết:
1. Việc góp vốn bằng Giấy xác nhận nợ có hợp pháp hay không?
2. Vấn đề định giá tài sản này như thế nào? Việc định giá tài sản cao hơn giá thực tế tại thời điểm
góp vốn có hợp pháp không? Những vấn đề đặt ra khi không đòi được nợ?
3. Trong trường hợp mới góp một phần vốn theo cam kết thì có được chia lợi nhuận theo phần vốn
cam kết góp hay không? Tại sao?
4. Trong trường hợp không thể đòi công ty Trần Anh trả hết nợ, Hoàng có phải bù vào phần tiền còn
thiếu cho đủ 400 triệu không? Tại sao? 1 TÌNH HUỐNG 2
Thân, Tý, Thìn cùng góp vốn thành lập công ty TNHH Đại Phát. Ngày 15/4/2003, công ty được cấp
giấy chứng nhận ĐKKD. Vốn điều lệ đăng ký là 1tỷ đồng, trong đó: Thân góp 400 triệu, Tý và Thìn
mỗi người góp 300 triệu.
Các thành viên nhất trí cử Thân làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tý làm Tổng giám đốc, còn Thìn
làm Phó Tổng giám đốc kiêm kế toán trưởng của công ty.
Sau một năm đi vào hoạt động, công ty làm ăn không có lãi. Cho rằng Tý không có năng lực điều
hành công ty nên với tư cách là Chủ tịch HĐTV và cũng là người góp nhiều vốn nhất trong công ty,
Thân đã ra quyết định cách chức Tổng giám đốc của Tý và bổ nhiệm Thìn là Tổng giám đốc mới.
Tý không đồng ý với các quyết định nói trên và vẫn tiếp tục sử dụng con dấu và danh nghĩa công ty
để ký kết 1 số hợp đồng, trong đó có hợp đồng vay 300 triệu của Ngân hàng, trong khi đó giá trị tài
sản còn lại của công ty chỉ khoảng 500 triệu. Tý đã đem số tiền đó để sử dụng vào mục đích riêng của mình.
Trước tình hình như vậy, Thân đã ra quyết định khai trừ Tý ra khỏi công ty và khởi kiện Tý ra Toà
yêu cầu Tý bồi thường thiệt hại gây ra cho công ty. Ngân hàng kiện công ty Đại Phát để đòi lại số
tiền vay và lãi phát sinh.
Những vấn đề đặt ra:
1. Nhận xét về các quyết định của Thân trong trường hợp trên?
2. Người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH Đại Phát ?
3. Nhận xét về tính hợp pháp của hợp đồng vay tiền nói trên? TÌNH HUỐNG 3
Tùng, Cúc, Trúc, Mai cùng góp vốn thành lập công ty TNHH An Dương. Công ty đã ĐKKD vào
tháng 2/2006. Tùng cam kết góp vào công ty 200 triệu, nhưng sau này trên thực tế Tùng chỉ góp 100
triệu. Cúc góp vốn bằng một chiếc ô tô được định giá là 300 triệu, mặc dù giá trị thực tế của xe tại
thời điểm định giá chỉ là 200 triệu. Trúc góp vốn bằng một ngôi nhà được định giá 400 triệu. Mai 2
góp 100 triệu bằng tiền cho công ty thuê ngôi nhà cũ của mình để làm kho chứa hàng trong 2 năm.
Nhà và xe đã được Cúc và Trúc làm thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho công ty.
Các thành viên đã thoả thuận phân công Trúc làm Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng giám đốc công ty.
Do không có kinh nghiệm kinh doanh, công ty An Dương đã bị thua lỗ nặng nề. Sau hơn 1 năm hoạt
động, công ty đã nợ gần 1 tỷ đồng.
Với lý do có nhu cầu sử dụng nhà ở, Trúc đã đề nghị rút ngôi nhà ra khỏi công ty và góp thế 400
triệu đồng tiền mặt. Các thành viên khác đồng ý. Song khi làm thủ tục tại cơ quan đăng ký kinh
doanh, cơ quan này đã không chấp thuận. Trúc nhờ Luật sư tư vấn và Luật sư đã khuyên Trúc và
công ty An Dương nên ký một hợp đồng mua bán nhà.
Hợp đồng mua bán nhà giữa Trúc và công ty An Dương đã được giao kết vào ngày 21/11/2008 với
giá 400 triệu. Sau đó, các thành viên mới biết là giá của ngôi nhà đó trên thị trường lúc bấy giờ đã là
600 triệu đồng nên đã không đồng ý với hợp đồng mua bán nhà trên. Khi các chủ nợ yêu cầu công ty
thanh toán nợ, tài sản của công ty chỉ còn khoảng 700 triệu, gồm cả 400 tri ệu bán nhà cho Trúc.
Những vấn đề đặt ra:
1. Việc góp vốn của các thành viên công ty An Dương như trên có hợp pháp không?
2. Trúc có thể rút nhà và góp vốn thay thế bằng tiền mặt nếu các thành viên khác không phản đối hay không?
3. Hợp đồng mua bán nhà giữa Thọ và công ty có giá trị pháp lý không? Thủ tục ký kết các loại hợp đồng này như thế nào?
4. Việc thanh toán các khoản nợ của công ty như thế nào? Các thành viên công ty có phải bỏ thêm
tài sản để trả nợ thay cho công ty không? TÌNH HUỐNG 4
Công ty TNHH Phương Nam đã đăng ký thành lập tháng 1-2006 với mức vốn điều lệ là 1 tỷ đồng.
Theo bản cam kết góp vốn của các thành viên khi đăng ký thành lập Công ty thì tỷ lệ góp vốn của các thành viên như sau:
- Ông Nguyễn Công Tuần góp 100 triệu đồng ( chiếm 10% ) đồng thời là Giám đốc Công ty;
- Bà Trần Thị Hợp góp 700 triệu đồng ( chiếm 70% );
- Bà Lê Thị Hường góp 200 triệu đồng ( chiếm 20% );
Tuy nhiên trên thực tế hoạt động của Công ty mới chỉ có ông Tuần và bà Hợp là đã góp đầy đủ vốn
như đã cam kết, bà Hường hoàn toàn chưa góp một chút nào. Giải thích về việc này ông Tuần cho 3
biết: Theo quy định của Luật Công ty năm 2005, khi thành lập công ty TNHH, thì các thành viên
phải góp đủ vốn theo cam kết. Chính vì vậy các thành viên đã cố ý dựng lên một danh sách các
thành viên đã góp vốn đầy đủ để đáp ứng các điều kiện nêu trên với mong muốn doanh nghiệp sớm được thành lập .
Tháng 12-2006 Công ty tiến hành phân chia lợi nhuận của hai năm đầu hoạt động. Tổng số lợi nhuận
được chia là 175 triệu đồng. Và đến lúc này đã nảy sinh mâu thuẫn giữa các thành viên về quyền
được chia lợi nhuận của bà Lê Thị Hường.
Hiện có ba quan điểm xử lý khác nhau về vấn đề này:
- Thứ nhất: Bà Hường vẫn được quyền chia lợi nhuận như các thành thành viên khác vì bà đã là
thành viên đầy đủ của Công ty;
- Thứ hai: Bà Hường không thể được chia lợi nhuận trong đợt này vì số vốn mà công ty đưa vào kinh
doanh trong hai năm vừa qua và đã tạo ra số lợi nhuận này không hề có vốn góp của bà Hường, và
không thể có chuyện"cốc mò cò xơi" được.
- Thứ ba: Bà Hường vẫn được quyền chia lợi nhuận như các thành viên khác nhưng Công ty phải
khấu trừ lại 200 triệu đồng coi như bà Hường thực hiện nghĩa vụ góp vốn theo cam kết khi thành lập công ty. Yêu cầu:
a- Hãy đưa ra nhận xét, đánh giá về quá trình thành lập công ty Phương Nam?
b- Trên cơ sở bình luận các phương án phân chia lợi nhuận hai năm đầu hoạt động của Công ty
Phương Nam hãy đưa ra phương án của bạn và tính số lợi nhuận mà mỗi thành viên được chia ? TÌNH HUỐNG 5
Công ty TNHH Xây dựng Đông Á có ký một hợp đồng về giao nhận thầu xây dựng với doanh
nghiệp TN Bội Dao do bà Trương Bội Dao đứng tên đăng ký kinh doanh. Theo hợp đồng Công ty
Đông Á nhận xây dựng mới công trình trụ sở làm việc của doanh nghiệp Bội Dao theo phương thức
chìa khoá trao tay. Tổng trị giá của hợp đồng là 1,5 tỷ đồng.
Sau khi hợp đồng được ký kết một nhóm thành viên của Công ty Đông Á tỏ ý nghi ngờ về tính vô tư
của bản hợp đồng này khi họ được biết: Bà Trương Bội Dao là vợ của một thành viên nắm 10% vốn
điều lệ của Công ty Đông Á.
Nhóm thành viên này muốn xin ý kiến tư vấn của bạn?
Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình? 4 TÌNH HUỐNG 6
Công ty cổ phần Nhà Mới có vốn điều lệ là 2 tỷ đồng, gồm 4 cổ đông là Nga, Trung, Pháp, Đức, mỗi
người hiện đang sở hữu 25% tổng số cổ phần của công ty (giả sử công ty chỉ có một loại cổ phần là
cổ phần phổ thông). Các cổ đông nhất trí bầu Trung làm Tổng giám đốc. Với danh nghĩa Tổng giám
đốc công ty, Trung đã ký hợp đồng mua bàn ghế của doanh nghiệp tư nhân PK chuyên kinh doanh
đồ gỗ cao cấp để trang bị cho công ty, trị giá 600 triệu. Các thành viên tỏ ý nghi ngờ về tính minh
bạch của hợp đồng này khi biết chủ doanh nghiệp PK chính là con gái của Trung.
Bạn có bình luận gì về tính hợp pháp của hợp đồng trên? TÌNH HUỐNG 7
Công ty cổ phần Yên Minh nộp hồ sơ ĐKKD tại Phòng ĐKKD tỉnh TB, nơi công ty đặt trụ sở
chính. 15 ngày sau, Phòng ĐKKD tỉnh trả lời yêu cầu ĐKKD của công ty không được chấp nhận vì
ngành nghề công ty đăng ký không có trong Danh mục các ngành, nghề kinh doanh ban hành kèm
theo Thông tư liên tịch số 07/2001/TTLT-BKH&ĐT-TCTK của Bộ Kế hoạch và đầu tư và Tổng cục thống kê.
Hãy bình luận quyết định của Phòng ĐKKD! TÌNH HUỐNG 8
Doanh nghiệp Nam Thắng là một doanh nghiệp tư nhân do ông Nguyễn Nam Thắng làm chủ. Công
ty Hoàng Ngân là 1 công ty TNHH được thành lập trên cơ sở sự góp vốn của ông Hoàng và bà
Ngân, trong đó ông Hoàng góp 70% vốn điều lệ, bà Ngân góp 30% vốn điều lệ. Cả hai doanh nghiệp
trên đều có chi nhánh tại Hà Nội.
Nay, cả hai doanh nghiệp trên thoả thuận ghép hai chi nhánh của mình để thành lập một doanh
nghiệp mới kinh doanh dược phẩm và thiết bị y tế.
Những vấn đề đặt ra:
1. Hai doanh nghiệp trên có thể làm như vậy được không? Nếu được thì loại hình doanh nghiệp được
thành lập là gì? Tư vấn hồ sơ thành lập doanh nghiệp?
2. Ai được coi là thành viên của doanh nghiệp mới? Vì sao?
3. Giả sử sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp mới muốn tăng vốn điều lệ bằng cách kết nạp
thêm 2 thành viên mới là doanh nghiệp nhà nước Chiến Thắng và ông Lê Văn Sơn - Vụ trưởng Vụ 5
kế hoạch Bộ Y tế. Doanh nghiệp có thể làm như vậy được không và phải tiến hành những thủ tục pháp lý gì? TÌNH HUỐNG 9
Cty TNHH X. coù 4 thaønh vieân, voán ñieàu leä laø 10 tyû ñoàng. Trong ñoù oâng A. goùp 5 tyû ñoàng, oâng B
baø C moãi ngöôøi goùp 1 tyû vaø oâng D goùp 3 tyû ñoàng. Theo Ñieàu leä cty, A laøm Giaùm ñoác kieâm ch
tòch HÑTV. Thaùng 8/2006, vôùi tö caùch laø chuû tòch HÑTV kieâm GÑ, A trieäu taäp cuoäc hoïp HÑTV,
nhöng do baát ñoàng neân B khoâng döï hoïp, D baän ñi coâng taùc xa neân goïi ñieän baùo vaéng maët vaø uyû
quyeàn mieäng nhôø A boû phieáu cho mình. Cuoäc hoïp ñaõ thoâng qua phöông aùn phaân chia lôïi nhuaän
vaø keá hoaïch kinh doanh naêm tôùi. Sau cuoäc hoïp, B gôûi ñôn ñeán caùc thaønh vieân phaûn ñoái keá hoaïch
phaân chia lôïi nhuaän; do vaäy A quyeát ñònh trieäu taäp hoïp HÑTV (maø khoâng môøi B tham döï) ñeå ra
quyeát ñònh khai tröø B (caû 3 thaønh vieân döï hoïp ñeàu boû phieáu khai tröø B).
Haõy giaûi quyeát vaán ñeà treân theo Luaät Doanh nghieäp 2005. TÌNH HUỐNG 10
Coâng ty hôïp danh H coù 3 thaønh vieân hôïp danh laø A,B,C; ngoaøi ra coøn coù D&E laø thaønh vieân goùp
voán ( ñöôïc bieát A goùp vaøo cty 100 trieäu ñoàng). Sau moät thôøi gian hoaït ñoäng, A muoán chuyeån
nhöôïng phaàn voán goùp cuûa mình cho N laø baïn ñoàng nghieäp vôùi A, cuøng laø luaâït sö vaø N seõ trô
thaønh thaønh vieân hdanh thay theá A. Vaán ñeà naøy ñöôïc C,D,E ñoàng yù , coøn B khoâng ñoàng yù. Haõy
giaûi quyeát vaán ñeà treân theo quy ñònh cuûa LDN. 6