Tình huống thương mại - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Tình huống thương mại - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
91 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tình huống thương mại - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Tình huống thương mại - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
Bài tập nhóm số 1
Tình huống
Tháng 7/2016, công ty TNHH Sao Mai chuyên kinh doanh vật xây dựng
được Sở kế hoạch đầu tỉnh K cấp GCNĐKDN, vốn điều lệ 5 tỷ đồng do 4
thành viên góp vốn là A, B, C, D, trong đó:
- A góp 800 triệu đồng tiền mặt;
- B góp vốn bằng giấy nhận nợ của công ty cổ phần Chiến Thắng (là đối tác
tiềm năng của công ty Sao Mai mà B có mối quan hệ chặt chẽ) với số tiền là 1,2 tỷ;
- C góp vốn bằng ngôi nhà mặt phố đứng tên hai vợ chồng C. Ngôi nhà được
các thành viên sử dụng làm trụ sở công ty, đồng thời thỏa thuận định giá 1,5 tỷ
đồng do tin chắc con đường trước nhà đó sẽ được mở rộng làm giá trị ngôi nhà
tang lên từ 700 triệu đồng (giá trị thực tế) lên 1,5 tỷ đồng;
-D góp vốn bằng 1,5 tỷ đồng tiền mặt, nhưng lúc đầu chỉ góp 500 triệu, số còn
lại sẽ gó khi công ty có yêu cầu;
Trong bản điều lệ, họ thỏa thuận B làm giám đốc, D chủ tịch HĐTV. Sau
một năm hoạt động công ty đã có 800 triệu đồng lãi ròng. Tuy nhiên các thành viên
không thống nhất thể thức phân chia. B cho rằng D chưa góp đủ vốn nên tỷ lệ lợi
nhuận phải chia trên số vốn thực góp 500 triệu. D không đồng ý phản bác
rằng phần vốn góp của B bằng giấy nhận nợ trong công ty là không hợp pháp, phần
vốn góp của C cao hơn giá trị thực nên C chỉ được chia lãi trên số vốn thực góp
700 triệu đồng. Các thành viên xảy ra tranh chấp muốn tìm phương thức giải
quyết.
Đồng thời tháng 8/2017, vợ chồng anh C có đơn xin ly hôn. Chị C đòi chia tài
sản chung của 2 vợ chồng bao gồm cả tài sản cả tài sản trong công ty Sao Mai dể
chị có vốn thành lập doanh nghiệp Hoa Mai chuyên đại lý vật tư xây dựng. A và B
1
không đồng ý do chị C không phải thành viên và không có đóng góp gì cho công ty
từ khi thành lập đến nay.
Câu hỏi đặt ra:
1. Nhận xét về tài sản và phương thức góp vốn của các thành viên công ty Sao
Mai?
2. Tranh chấp giữa các thành viên tranh chấp gì? Đè xuất phương án giải
quyết?
3. Nhận xét về yêu cầu chia tài sản của chị C ý định thành lập doanh
nghiệp của chị?
4. Hãy nêu quan điểm giải quyết các vấn đề pháp lý trong tình huống trên?
Giải quyết tình huống
Câu 1. Nhận xét về tài sản phương thức góp vốn của các thành viên
công ty Sao Mai?
Theo đề bài ta có:
Công ty TNHH (4 thành viên) tổng vốn điều lệ 5 tỷ, trong đó:
- Thành viên A góp 800 triệu đồng tiền mặt;
- Thành viên B góp 1.2 tỷ đồng bằng giấy nhận nợ của công ty CP Chiến
thắng;
- Thành viên C góp góp 1.5 tỷ đồng bằng ngôi nhà (tại thời điểm đóng góp
ngôi nhà trị giá 700 triệu đồng);
- Thành viên D góp 1.5 tỷ đồng bằng tiền mặt nhưng mới góp được 500 triệu
đồng còn 1tỷ đồng cam kết góp khi nào công ty cần;
Theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật doanh nghiệp 2014 cũng quy định rõ
về “Tài sản góp vốn” như sau:TàisảngópvốncóthểĐồngViệtNam,ngoại
tệtựdochuyểnđổi,vàng,giátrịquyềnsửdụngđất,giátrịquyềnsởhữutrítuệ,
côngnghệ,quyếtkỹthuật,các tài sản khác thể định giá được bằng Đồng
Việt Nam.”
2
Mặt khác, tại Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 quy định Tàisảnlàvật,tiền,
giấytờcógiávàcácquyềntàisản”.
Nhưvậy,từnhữngcăncứpháplýnóitrênthìnhữngloạitàisảngópvốn(ở
đâylàtàisản)màcácthànhviênA,B,C,Dgópvốnlàphùhợptheoquyđịnhcủa
phápluật.
Căn cứ Khoản 1 Điều 48 Luật doanh nghiệp 2014 quy định“Vốnđiềulệcủa
côngtytráchnhiệmhữuhạnhaithànhviêntrởlênkhiđăngkýdoanhnghiệp
tổnggiátrịphầnvốngópcácthànhviêncamkếtgópvàocôngty”. Đối với
phương thức góp vốn của A, B, C là phù hợp theo quy định của pháp luật.
Căn cứ Khoản 2 Điều 48 Luật doanh nghiệp 2014 này thành viên phải góp
vốn, phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký
thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng doanh nghiệp. Thành viên công ty chỉ được góp vốn phần vốn góp
cho công ty bằng các tài sản khác với loại tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành
của đa số thành viên còn lại. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa
vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp.
Đối với thành viên góp vốn D có 2 trường hợp xảy ra:
Thứnhất, nếu trong vòng 90 ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
D góp phần 1 tỷ còn lại thì phần vốn góp theo vốn điều lệ kê khai ban đầu thì
phương thức góp vốn là phù hợp với quy định của pháp luật.
Thứhai, nếu công ty này không quy định thờ hạn nộp và D không nộp trước
90 ngày kể từ ngày nhận được Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp thì phương
thức góp vốn của thành viên D là không đúng theo quy định của pháp luật. Theo đó
CT TNHH này phải hình thức xử đối với thành viên D căn cứ tại khoản 3
Điều 48 Luật doanh nghiệp 2015 quy định:
Sauthờihạnquyđịnhtạikhoản2Điềunàymàvẫncóthànhviênchưagóp
hoặcchưagóphoặcchưagópđủsốvốnđãcamkếtthìđượcxửlýnhưsau:
3
a)Thànhviênchưagópvốntheocamkếtđươngnhiênkhôngcònthành
viêncủacôngty;
b)Thànhviênchưagópvốnđủphầnvốngópnhưđãcamkếtcócácquyền
tươngứngvớiphầnvốngópđãgóp;
c)Phầnvốngópchưagópcủacácthànhviênđượcchàobántheoquyếtđịnh
củaHộiđồngthànhviên.”
Đồng thời căn cứ vào khoản 4 Điều 48 Luật này: “Trườnghợpcóthànhviên
chưagóphoặcchưagópđủsốvốnđãcamkết,côngtyphảiđăngkýđiềuchỉnh,
vốnđiềulệ,tỷlệphầnvốngópcủacácthànhviênbằngsốvốnđãgóptrongthời
hạn60ngày,kểtừngàycuốicùngphảigópvốnđủphầnvốngóptheokhoản2
Điềunày.Cácthànhviênchưagópvốnhoặcchưagópđủsốvốnđãcamkếtphải
chịutráchnhiệmtươngứngvớiphầnvốngópđãcamkếtđốivớicácnghĩavụtài
chínhcủacôngtyphátsinhtrongthờigiantrướcngàycôngtyđăngthayđổi
vốnđiềulệvàphầnvốngópcủathànhviên”
Cắn cứ vào điểm c Khoản 3 Điều 68 Luật này về giảm vốn điều lệ công ty có
thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây:
“c)Vốnđiềulệkhôngđượccácthànhviênthanhtoánđầyđủvàđúnghạn
theoquyđịnhtạiĐiều48củaLuậtnày”.
Theo đó, công ty TNHH SAO MAI phải thay đổi vốn điều lệ từ 5 tỷ xuống
còn 4 tỷ đồng cho phù hợp với quy định của pháp luật
Câu 2. Tranh chấp giữa các thành viên tranh chấp gì? Đề xuất phương
hướng giải quyết?
Với vai trò giá trị ban đầu được ứng ra để đưa vào kinh doanh, tiến hành
các hoạt động tiếp theo của doanh nghiệp thì vốn không thể thiếu để bắt đầu
khởi nghiệp. Góp vốn thành lập doanh nghiệp không chỉ tạo nguồn tài chính đảm
bảo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động còn ý nghĩa đưa tài sản vào
doanh nghiệp để người góp vốn trthành chủ sở hữu, sáng lập viên của doanh
4
nghiệp, xác lập cách thành viên, quyền trách nhiệm của họ đối với doanh
nghiệp sau khi được thành lập, có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và chính
thức tham gia thị trường.
Quá trình góp vốn thành lập doanh nghiệp không đơn giản là động tác, thời
điểm đưa tài sản vào doanh nghiệp mà cần được hiểutừ khi có ý định thành lập
doanh nghiệp, kéo dài đến lúc có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp làm phát
sinh cách thành viên/ sáng lập viên, cho đến khi hoàn thành nghĩa vụ góp vốn
theo điều l hoặc theo luật định. trong quá trình đó thể phát sinh các tranh
chấp liên quan đến tài sản góp vốn giữa các thành viên thường thấy nhất đối
với công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên. Đó là sự thỏa thuận góp vốn
của các thành viên không phải lúc nào cũng suôn sẻ để chính thức bước vào quá
trình hoạt động, kinh doanh, mà vì do nào đó không đạt, không thực hiện được,
dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của một hoặc các bên bị xâm phạm
tranh chấp với nhau là khó tránh khỏi.
Thực tế cho thấy việc xử lý các tranh chấp này không đơn giản, vẫn còn nhiều
quan điểm cách giải quyết khác nhau. Vấn đề này đến nay chưa nhận được
nhiều sự quan tâm trong quá trình nghiên cứu, đề xuất phương hướng giải quyết
phù hợp, quy định của pháp luật cũng chưa được cụ thể, ràng, dẫn đến việc xử
lý, giải quyết trong thực tế còn lúng túng, vướng mắc gây bức xúc, cần được
nhanh chóng bổ sung những vấn đề về luận thực tiễn, đề xuất các giải pháp
tháo gỡ, đảm bảo thực thi tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan đến lĩnh vực
này.
Thứnhất, tranh chấp giữa các thành viên trong công ty TNHH Sao Mai
tranh chấp về phân chia lợi nhuận giữa các thành viên trong công ty. Ở đây, sau khi
công ty hoạt động được 1 năm, công ty có lãi ròng là 800 triệu đồng. Tuy nhiên các
thành viên góp vốn không thể thống nhất được tỉ lệ phân chia về phần lãi này. Cho
nên xảy ra tranh chấp.
5
Thứhai, theo quan điểm của nhóm chúng em, sẽ đề xuất phương thức giải
quyết là:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 50 Luật doanh nghiệp 2014 về quyền của
thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên như sau: Đượcchialợinhuận
tươngứngvớiphầnvốngópsaukhicôngtyđãnộpđủthuếhoànthànhcác
nghĩavụtàichínhkháctheoquyđịnhcủaphápluật”.
Theo quy định tại khoản 21 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014:“Phầnvốn
góptổnggiátrịtàisảncủamộtthànhviênđãgóphoặccamkếtgópvàocông
tytráchnhiệmhữuhạn,côngtyhợpdanh.Tỷlệphầnvốngóplàtỉlệgiữaphần
vốngópcủamộtthànhviênvàvốnđiềulệcủacôngtytráchnhiệmhữuhạn,công
tyhợpdanh.”
điều kiện để chia lợi nhuận được thể hiện rõ tại Điều 69 Luật này như sau:
“Côngtychỉđượcchialợinhuậnchocácthànhviênkhikinhdoanhlãi,đã
hoànthànhnghĩavụthuếvàcácnghĩavụtàichínhkháctheoquyđịnhcủapháp
luậtvàbảođảmthanhtoánđủcáckhoảnnợvànghĩavụtàisảnđếnhạntrảkhác
saukhichialợinhuận.”
Như vậy, các thành viên sẽ được chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ vốn đã góp
hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định, sau khi đã đáp ứng được điều kiện
theo quy định nêu trên và được ghi vào Điều lệ công ty.
Theo quy định của Khoản 13 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 thì: “Góp
vốn việcgóptàisảnđểtạothànhvốnđiềulệcủacôngty.Gópvốnbaogồm
gópvốnđểthànhlậpdoanhnghiệphoặcgópthêmvốnđiềulệcủadoanhnghiệp
đãđượcthànhlập .
theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật này cũng quy định về “Tài sản
góp vốn” như sau:“TàisảngópvốnthểĐồngViệtNam,ngoạitệtựdo
chuyểnđổi,vàng,giátrịquyềnsửdụngđất,giátrquyềnsởhữutrítuệ,công
6
nghệ,quyếtkỹthuật,các tài sản khác thể định giá được bằng Đồng Việt
Nam.”
Mặt khác, tại Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 quy định Tàisảnlàvật,tiền,
giấytờcógiávàcácquyềntàisản”.
Theo đó thì, giấy nhận nợmột văn bản ghi nhận một quyền tài sản, hay nói
cách khác giấy nhận nợ cũng là một loại tài sản. Ngoài ra, nếu Điều lệ Công ty của
bạn cũng không quy định rõ về các loại tài sản góp vốn, và các thành viên góp vốn
cũng chấp nhận “giấy nhận nợ” như một loại tài sản góp vốn, thì căn cứ theo các
quy định trên, việc góp vốn bằng giấy nhận nợ của B là hoàn toàn hợp pháp.
Tiếp theo, theo quy định tại Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2014 cũng quy định
về việc định giá tài sản góp vốn:
“1.TàisảngópvốnkhôngphảilàĐồngViệtNam,ngoạitệtựdochuyểnđổi,
vàngphảiđượccácthànhviên,cổđôngsánglậphoặctổchứcthẩmđịnhgiá
chuyênnghiệpđịnhgiávàđượcthểhiệnthànhĐồngViệtNam.
2.Tàisảngópvốnkhithànhlậpdoanhnghiệpphảiđượccácthànhviên,cổ
đôngsánglậpđịnhgiátheonguyêntắcnhấttríhoặcdomộttổchứcthẩmđịnhgiá
chuyênnghiệpđịnhgiá.Trườnghạptổchứcthẩmđịnhgiáchuyênnghiệpđịnhgiá
thìgiátrịtàisảngópvốnphảiđượcđasốcácthànhviên,cổđôngsánglậpchấp
thuận.
Trườnghợptàisảngópvốnđượcđịnhgiácaohơnsovớigiátrịthựctếtại
thờiđiểmgópvốnthìcácthànhviên,cổđôngsánglậpcùngliênđớigópthêm
bằngsốchênhlệchgiữagiátrịđượcđịnhgiávàgiátrịthựctếcủatàisảngópvốn
tạithờiđiểmkếtthúcđịnhgiá;đồngthờiliênđớichịutráchnhiệmđốivớithiệt
hạidocốýđịnhgiátàisảngópvốncaohơngiátrịthựctế.
3.Tàisảngópvốntrongquátrìnhhoạtđộngdochủsởhữu,Hộiđồngthành
viênđốivớicôngtytráchnhiệmhữuhạnvàcôngtyhợpdanh,Hộiđồngquảntrị
đốivớicôngtycổphầnvàngườigópvốnthỏathuậnđịnhgiáhoặcdomộttổchức
7
thẩmđịnhgiáchuyênnghiệpđịnhgiá.Trườnghợptổchứcthẩmđịnhgiáchuyên
nghiệpđịnhgiáthìgiátrịtàisảngópvốnphảiđượcngườigópvốndoanh
nghiệpchấpthuận.
Trườnghợpnếutàisảngópvốnđượcđịnhgiácaohơngiátrịthựctếtạithời
điểmgópvốnthìngườigópvốn,chủsởhữu,thànhviênHộiđồngthànhviênđối
vớicôngtytráchnhiệmhữuhạnvàcôngtyhợpdanh,thànhviênHộiđồngquản
trịđốivớicôngtycổphầncùngliênđớigópthêmbằngsốchênhlệchgiữagiátrị
đượcđịnhgiávàgiátrịthựctếcủatàisảngópvốntạithờiđiểmkếtthúcđịnhgiá;
đồngthời,liênđớichịutráchnhiệmđốivớithiệthạidoviệccốýđịnhgiátàisản
gópvốncaohơngiátrịthựctế.”
Như vậy, ta có thể thấy rằng:
- Việc thành viên B góp vốn bằng Giấy nhận nợ, khi các thành viên của
Công ty chấp nhận “giấy nhận nợ” là tài sản góp vốn, ngoài ra Điều lệ công ty
cũng không quy định khác thì các thành viên sẽ phải liênđớichịutráchnhiệm
đốivớiphầnvốngópmàcácthànhviênđãđịnhgiátạithờiđiểmđịnhgiá.
- Việc thành viên C góp vốn bằng ngôi nhà được định gcao hơn giá trị thực
tế thì các thành viên cùng liên đớigópthêmbằngsốchênhlệchgiữagiátrịđược
địnhgiávàgiátrịthựctếcủatàisảngópvốntạithờiđiểmkếtthúcđịnhgiá;đồng
thờiliênđớichịutráchnhiệmđốivớithiệthạidocốýđịnhgiátàisảngópvốncao
hơngiátrịthựctế.
Riêng đối với thành viên góp vốn thành viên D, như đã nói trên sẽ 2
trường hợp xảy ra như sau:
- , việc thành viên D lúc đầu chỉ góp 500 triệu, số còn lại sẽ góp khiThứnhất
công ty có yêu cầu, nhưng phải trước 90 ngày kể từ ngày Công ty TNHH Sao Mai
nhận được giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì thành viên D vẫn được chia
lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ phần vốn đã cam kết trong số vốn điều lệ của công
ty.Theo đó,trong trường hợp này thì phương án phân chia lợi nhuận như sau: Số
8
tiền lãi 800 triệu đồng của công ty sẽ được phân chia cho các thành viên dựa trên
tỷ lệ vốn mà các thành viên góp vào vốn điều lệ đó là: Agóp800triệuđồng,B1tỷ
200triệuđồng,C1tỷ500triệuđồng;D1tỷ500triệuđồng như thỏa thuận góp
vốn giữa các thành viên.
- , thành viên góp vốn D không nộp hoặc nộp không đủ trong vòng 90Thứhai
ngày theo Luật định, thì công ty TNHH Sao Mai thể phải thay đổi vốn Điều lệ
(Nếu chào bán không thành công), khi đó vốn Điều lệ Công ty lúc này là 4 tỷ đồng
Số tiền lãi 800 triệu đồng của công ty sẽ được phân chia cho các thành viên dựa
trên tỷ lệ vốn các thành viên góp vào vốn điều lệ đó là: Agóp800triệuđồng,
B1tỷ200triệuđồng,C1tỷ500triệuđồng;D500triệuđồng
3. Nhận xét yêu cầu chia tài sản của chị C ý định thành lập doanh
nghiệp của chị?
Căn cứ vào Khoản 2 Điều 47 Luật này: Côngtytráchnhiệmhữuhạnhai
thànhviêntrởlêncáchphápnhânkểtừngàyđượccấpGiấychứngnhận
đăngkýdoanhnghiệp”.
Căn cứ vào Điều 74 Bộ Luật dân sư 2015 có quy định:
“1.Mộttổchứcđượccôngnhậnlàphápnhânkhicócácđiềukiệnsauđây:
a)ĐượcthànhlậptheoquyđịnhcủaBộLuậtnày,luậtkháccóliênquan;
b)CócơcấutổchứctheoquyđịnhtạiĐiều83củaBộLuậtnày;
c)tàisảnđộclậpvớinhân,phápnhânkháctựchịutráchnhiệm
bằngtàisảncủamình;
d)Nhândanhmìnhthamgiaquanhệphápluậtmộtcáchđộclập;
2.Mọinhân,phápnhânđiềuquyềnthànhlậpphápnhân,trừtrường
hợpluậtcóquyđịnhkhác”
Theo đó, CT TNHH Sao Mai với tư cách pháp nhân nên công ty này có tài sản
độc lập với nhân, pháp nhân khác chịu trách nhiệm hữu hạn về phần tài sản
đó. Do đó, Căn nhà được định giá 1,5 tỷ đồng (giá trị thực 700 triệu) khi tiến
9
hành góp vốn đã trỡ thành tài sản chung của CT TNHH Sao Mai, chứ không còn là
tài sản chung của vợ chồng anh C nữa do đó chị C không thể yêu cầu chia tài sản
của Công ty Sao mai được. Và ý định rút vốn từ CT TNHH Sao Mai để thành lập
doanh nghiệp Hoa Mai là không thể được và không đúng với quy định pháp luật
4. Hãy nêu quan điểm giải quyết các vấn đề pháp trong tình huống
trên?
a. Quan điểm giải quyết vấn đề phân chia lợi nhuận trong công ty trên
Theo đề bài ta có:
Công ty TNHH (4 thành viên) tổng vốn điều lệ 5 tỷ, trong đó:
- Thành viên A góp 800 triệu đồng tiền mặt;;
- Thành viên B góp 1.2 tỷ đồng bằng giấy nhận nợ của công ty CP Chiến
thắng
- Thành viên C góp góp 1.5 tỷ đồng bằng ngôi nhà (tại thời điểm đóng góp
ngôi nhà trị giá 700 triệu đồng)
- Thành viên D góp 1.5 tỷ đồng bằng tiền mặt nhưng mới góp được 500 triệu
đồng còn 1tỷ đồng cam kết góp khi nào công ty cần.
Sau 1 năm, công ty lãi 800 triệu và các thành viên không thống nhất tỷ lệ chia.
Nội dung giải quyết như sau:
Thứnhất,từnhữngquyđịnhnêutrên,đốivớitrườnghợpDgópđủvốnđúng
hạncác thành viên sẽ được chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ vốn đã góp hoặc cam
kết góp trong một thời hạn nhất định, sau khi đã đáp ứng được điều kiện theo quy
định nêu trên và được ghi vào Điều lệ công ty.
Theo đó, các thành viên sẽ nhận được số lợi nhuận tương ứng như sau :
- Thành viên A góp 800 triệu đồng tiền mặt tương ứng với 16% vốn điều lệ
như vậy A sẽ nhận được 128 triệu đồng.
- Thành viên B góp 1,2 tỷ đồng bằng giấy nhận nợ của công ty cổ phần Chiến
Thắng tương ứng với 24% vốn điều lệ như vậy B nhận được 192 triều đồng.
10
- Thành viên C góp 1,5 tỷ đồng bằng ngôi nhà ( tại thời điểm đóng góp ngôi
nhà trị giá 700 triệu đồng ) tương ứng với 30% vốn điều lệ như vậy C nhận được
240 triệu đồng.
- Thành viên D góp 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt nhưng mới góp 500 triệu đồng
cam kết góp đủ khi công ty yêu cầu tương ứng với 30% B vốn điều lệ như
vậy D nhận được 240 triệu đồng.
Thứhai, đối với trường hợp D góp không đủđúng hạn theo Luật định thì
CT TNHH Sao Mai thể thay đối vốn điều lệ xuống còn 4 tỷ tỷ lệ phân chia
lợi nhuận như sau:
- Thành viên A góp 800 triệu đồng tiền mặt tương ứng với 20% vốn điều lệ
như vậy A sẽ nhận được 160 triệu đồng.
- Thành viên B góp 1,2 tỷ đồng bằng giấy nhận nợ của công ty cổ phần Chiến
Thắng tương ứng với 30% vốn điều lệ như vậy B nhận được 240 triều đồng.
- Thành viên C góp 1,5 tỷ đồng bằng ngôi nhà ( tại thời điểm đóng góp ngôi
nhà trị giá 700 triệu đồng ) tương ứng với 37,5% vốn điều lệ như vậy C nhận được
300 triệu đồng.
- Thành viên D góp 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt nhưng mới góp 500 triệu đồng
tương ứng với 12,5% B vốn điều lệ như vậy D nhận được 100 triệu đồng.
b. Quan điểm giải quyết đối với việc ly hôn của vợ chồng anh C
Từnhữngcăncứnêutrên, như vậy việc yêu cầu chia tài sản là phần vốn góp
vào công ty TNHH Sao Mai của chị C không thể chấp nhận được. Do đó, việc
không đồng ý của A B căn cứ, việc lấy vốn sau khi chia để thành lập
Doanh nghiệp Hoa Mai là không thể tiến hành.
Bài tập nhóm số 2
Tình huống
11
Công ty Cổ phần Trung Thành được Phòng Đăng ký kinh doanh thành phố M
cấp giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp ngày 28/8/2017, chuyên kinh doanh
trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, thương mại và khách sạn, có số vốn điều lệ là 10 tỷ
đồng, số cổ phần phát hành 10.000 cổ phần 100% thành viên công ty cổ
đông phổ thông. Ngày 25/9/2017, Công ty triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông
(ĐHĐCĐ) đầu tiên, 75 cổ đông đã tiến hành bầu ra Hội đồng quản trị (gồm 7
người) thông qua Điều lệ. Sau đó, ngày 26/9/2017, Hội đồng quản trị (HĐQT)
của Công ty cũng đã nhóm họp bầu A làm Chủ tịch HĐQT, anh B Tổng
giám đốc công ty.
Câu hỏi:
1.CuộchọpĐHĐCĐcủacôngtycóhợpphápkhông?Căncứpháplý?
TÌNH HUỐNG BỔ SUNG
Đầu năm 2018, nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng phát triển họat động kinh
doanh, HĐQT của Công ty đã quyết định mua các thiết bị máy móc chuyên dụng
phục vụ cho họat động kinh doanh của Công ty trị giá 7 tỷ đồng (tổng giá trị tài sản
của Công ty thời điểm này theo sổ sách kế toán là 9 tỷ đồng).
Câu hỏi:
2.NêuýkiếncủaemvềquyếtđịnhmuathiếtbịmáymóccủaHĐQTcôngty?
TÌNH HUỐNG BỔ SUNG
Tháng 12/2018, A do cần vốn để đầu vào doanh nghiệp nhân Chiến
Thắng chuyên sản xuất buôn bán đồ chơi trẻ em do làm chủ nên đã chuyển
nhượng 20% cổ phần của mình cho anh K là thành viên Hội đồng quản trị công ty
cổ phần Kim Cương sở hữu 3 khách sạn hạng sang tại huyện K tỉnh M.
Câu hỏi:
3.NhậnxétvềviệcchuyểnnhượngcổphầncủabàA?
TÌNH HUỐNG BỔ SUNG
12
Tháng 3/2019, được biết anh B đang là chủ tịch công ty TNHH 1 thành viên
Thịnh Vượng cũng kinh doanh các sản phẩm thời trang thực phẩm cho mẹ
bé, nên bà A đã ngỏ ý muốn sáp nhập DNTN của mình vào công ty Thịnh Vượng.
Anh B đã đồng ý với điều kiện A phải nhượng vị trí chủ tịch HĐQT công ty
Trung Thành cho mình.
Câu hỏi:
4.NhậnxétnhữngyêucầucủabàAvàanhB?Nêuhướnggiảiquyết?
Giải quyết tình huống
2.1. Cuộc họp ĐHĐCĐ của công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
rất nhiều yếu tố để đánh giá tính hợp pháp của cuộc họp Đại hội đồng cổ
đông, có thể bàn đến như: điều kiện tiến hành cuộc họp Đại hội đồng cổ đông (quy
định tại Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2014) về số lượng cổ đông tham gia cũng
như thời gian tiến hành các cuộc họp, về nội dung được triển khai trong quá trình
họp.Trên cơ sở đó, nhóm sẽ đánh giá tính hợp pháp của cuộc họp Đại hội đồng cổ
đông của Công ty Cổ phần Trung Thành theo những tiêu chí sau:
Thứnhất,vềđiềukiệntiếnhànhcuộchọp.
Khoản 1 Điều 141 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định:“CuộchọpĐại
hộiđồngcổđôngđượctiếnhànhkhicósốcổđôngdựcuộchọpđạidiệnítnhất
51%tổngsốphiếubiểuquyết,tỷlệcụthểdoĐiềulệcôngtyquyđịnh”
Theo đề bài ra, cổ phần công ty phát hành 10,000 cổ phần 100% thành
viên công ty cổ đông phổ thông. Khi tiến hành cuộc họp Đại hội đồng cổ đông
của công ty thì 75 cổ đông công ty đã tham gia. Từ những dữ kiện trên thì chúng ta
chưa thể xác định được 75 cổ đông tham gia liệu đã có được số cổ phiếu biểu quyết
cần để tiến hành cuộc họp của công ty như trong điều lệ công ty đã quy định hay
chưa? Do đó để giải quyết cho câu hỏi trên thì phải đưa ra hai giải thiết tương ứng
với hai trường hợp, cụ thể như sau:
13
| 1/91

Preview text:

Bài tập nhóm số 1 Tình huống
Tháng 7/2016, công ty TNHH Sao Mai chuyên kinh doanh vật tư xây dựng
được Sở kế hoạch đầu tư tỉnh K cấp GCNĐKDN, vốn điều lệ là 5 tỷ đồng do 4
thành viên góp vốn là A, B, C, D, trong đó:
- A góp 800 triệu đồng tiền mặt;
- B góp vốn bằng giấy nhận nợ của công ty cổ phần Chiến Thắng (là đối tác
tiềm năng của công ty Sao Mai mà B có mối quan hệ chặt chẽ) với số tiền là 1,2 tỷ;
- C góp vốn bằng ngôi nhà mặt phố đứng tên hai vợ chồng C. Ngôi nhà được
các thành viên sử dụng làm trụ sở công ty, đồng thời thỏa thuận định giá 1,5 tỷ
đồng do tin chắc con đường trước nhà đó sẽ được mở rộng làm giá trị ngôi nhà
tang lên từ 700 triệu đồng (giá trị thực tế) lên 1,5 tỷ đồng;
-D góp vốn bằng 1,5 tỷ đồng tiền mặt, nhưng lúc đầu chỉ góp 500 triệu, số còn
lại sẽ gó khi công ty có yêu cầu;
Trong bản điều lệ, họ thỏa thuận B làm giám đốc, D là chủ tịch HĐTV. Sau
một năm hoạt động công ty đã có 800 triệu đồng lãi ròng. Tuy nhiên các thành viên
không thống nhất thể thức phân chia. B cho rằng D chưa góp đủ vốn nên tỷ lệ lợi
nhuận phải chia trên số vốn thực góp là 500 triệu. D không đồng ý và phản bác
rằng phần vốn góp của B bằng giấy nhận nợ trong công ty là không hợp pháp, phần
vốn góp của C cao hơn giá trị thực nên C chỉ được chia lãi trên số vốn thực góp là
700 triệu đồng. Các thành viên xảy ra tranh chấp và muốn tìm phương thức giải quyết.
Đồng thời tháng 8/2017, vợ chồng anh C có đơn xin ly hôn. Chị C đòi chia tài
sản chung của 2 vợ chồng bao gồm cả tài sản cả tài sản trong công ty Sao Mai dể
chị có vốn thành lập doanh nghiệp Hoa Mai chuyên đại lý vật tư xây dựng. A và B 1
không đồng ý do chị C không phải thành viên và không có đóng góp gì cho công ty
từ khi thành lập đến nay.
Câu hỏi đặt ra:
1. Nhận xét về tài sản và phương thức góp vốn của các thành viên công ty Sao Mai?
2. Tranh chấp giữa các thành viên là tranh chấp gì? Đè xuất phương án giải quyết?
3. Nhận xét về yêu cầu chia tài sản của chị C và ý định thành lập doanh nghiệp của chị?
4. Hãy nêu quan điểm giải quyết các vấn đề pháp lý trong tình huống trên?
Giải quyết tình huống
Câu 1. Nhận xét về tài sản và phương thức góp vốn của các thành viên công ty Sao Mai? Theo đề bài ta có:
Công ty TNHH (4 thành viên) tổng vốn điều lệ 5 tỷ, trong đó:
- Thành viên A góp 800 triệu đồng tiền mặt;
- Thành viên B góp 1.2 tỷ đồng bằng giấy nhận nợ của công ty CP Chiến thắng;
- Thành viên C góp góp 1.5 tỷ đồng bằng ngôi nhà (tại thời điểm đóng góp
ngôi nhà trị giá 700 triệu đồng);
- Thành viên D góp 1.5 tỷ đồng bằng tiền mặt nhưng mới góp được 500 triệu
đồng còn 1tỷ đồng cam kết góp khi nào công ty cần;
Theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật doanh nghiệp 2014 cũng quy định rõ
về “Tài sản góp vốn” như sau:“TàisảngópvốncóthểlàĐồngViệtNam,ngoại
tệtựdochuyểnđổi,vàng,giátrịquyềnsửdụngđất,giátrịquyềnsởhữutrítuệ,
côngnghệ,bíquyếtkỹthuật,các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.” 2
Mặt khác, tại Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 quy định “Tàisảnlàvật,tiền,
giấytờcógiávàcácquyềntàisản”.
Nhưvậy,từnhữngcăncứpháplýnóitrênthìnhữngloạitàisảngópvốn(ở
đâylàtàisản)màcácthànhviênA,B,C,Dgópvốnlàphùhợptheoquyđịnhcủa phápluật.
Căn cứ Khoản 1 Điều 48 Luật doanh nghiệp 2014 quy định“Vốnđiềulệcủa
côngtytráchnhiệmhữuhạnhaithànhviêntrởlênkhiđăngkýdoanhnghiệplà
tổnggiátrịphầnvốngópcácthànhviêncamkếtgópvàocôngty”. Đối với
phương thức góp vốn của A, B, C là phù hợp theo quy định của pháp luật.
Căn cứ Khoản 2 Điều 48 Luật doanh nghiệp 2014 này thành viên phải góp
vốn, phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký
thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp. Thành viên công ty chỉ được góp vốn phần vốn góp
cho công ty bằng các tài sản khác với loại tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành
của đa số thành viên còn lại. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa
vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp.
Đối với thành viên góp vốn D có 2 trường hợp xảy ra:
Thứnhất, nếu trong vòng 90 ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
mà D góp phần 1 tỷ còn lại thì phần vốn góp theo vốn điều lệ kê khai ban đầu thì
phương thức góp vốn là phù hợp với quy định của pháp luật.
Thứhai, nếu công ty này không quy định thờ hạn nộp và D không nộp trước
90 ngày kể từ ngày nhận được Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp thì phương
thức góp vốn của thành viên D là không đúng theo quy định của pháp luật. Theo đó
CT TNHH này phải có hình thức xử lý đối với thành viên D căn cứ tại khoản 3
Điều 48 Luật doanh nghiệp 2015 quy định:
Sauthờihạnquyđịnhtạikhoản2Điềunàymàvẫncóthànhviênchưagóp
hoặcchưagóphoặcchưagópđủsốvốnđãcamkếtthìđượcxửlýnhưsau: 3
a)Thànhviênchưagópvốntheocamkếtđươngnhiênkhôngcònlàthành
viêncủacôngty;
b)Thànhviênchưagópvốnđủphầnvốngópnhưđãcamkếtcócácquyền
tươngứngvớiphầnvốngópđãgóp;
c)Phầnvốngópchưagópcủacácthànhviênđượcchàobántheoquyếtđịnh
củaHộiđồngthànhviên.”
Đồng thời căn cứ vào khoản 4 Điều 48 Luật này: “Trườnghợpcóthànhviên
chưagóphoặcchưagópđủsốvốnđãcamkết,côngtyphảiđăngkýđiềuchỉnh,
vốnđiềulệ,tỷlệphầnvốngópcủacácthànhviênbằngsốvốnđãgóptrongthời
hạn60ngày,kểtừngàycuốicùngphảigópvốnđủphầnvốngóptheokhoản2
Điềunày.Cácthànhviênchưagópvốnhoặcchưagópđủsốvốnđãcamkếtphải
chịutráchnhiệmtươngứngvớiphầnvốngópđãcamkếtđốivớicácnghĩavụtài
chínhcủacôngtyphátsinhtrongthờigiantrướcngàycôngtyđăngkýthayđổi
vốnđiềulệvàphầnvốngópcủathànhviên”
Cắn cứ vào điểm c Khoản 3 Điều 68 Luật này về giảm vốn điều lệ công ty có
thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây:
“c)Vốnđiềulệkhôngđượccácthànhviênthanhtoánđầyđủvàđúnghạn
theoquyđịnhtạiĐiều48củaLuậtnày”.
Theo đó, công ty TNHH SAO MAI phải thay đổi vốn điều lệ từ 5 tỷ xuống
còn 4 tỷ đồng cho phù hợp với quy định của pháp luật
Câu 2. Tranh chấp giữa các thành viên là tranh chấp gì? Đề xuất phương
hướng giải quyết?
Với vai trò là giá trị ban đầu được ứng ra để đưa vào kinh doanh, tiến hành
các hoạt động tiếp theo của doanh nghiệp thì vốn là không thể thiếu để bắt đầu
khởi nghiệp. Góp vốn thành lập doanh nghiệp không chỉ tạo nguồn tài chính đảm
bảo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động mà còn có ý nghĩa đưa tài sản vào
doanh nghiệp để người góp vốn trở thành chủ sở hữu, sáng lập viên của doanh 4
nghiệp, xác lập tư cách thành viên, quyền và trách nhiệm của họ đối với doanh
nghiệp sau khi được thành lập, có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và chính
thức tham gia thị trường.
Quá trình góp vốn thành lập doanh nghiệp không đơn giản là động tác, thời
điểm đưa tài sản vào doanh nghiệp mà cần được hiểu là từ khi có ý định thành lập
doanh nghiệp, kéo dài đến lúc có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp làm phát
sinh tư cách thành viên/ sáng lập viên, cho đến khi hoàn thành nghĩa vụ góp vốn
theo điều lệ hoặc theo luật định. Và trong quá trình đó có thể phát sinh các tranh
chấp liên quan đến tài sản góp vốn giữa các thành viên mà thường thấy nhất đối
với công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên. Đó là sự thỏa thuận góp vốn
của các thành viên không phải lúc nào cũng suôn sẻ để chính thức bước vào quá
trình hoạt động, kinh doanh, mà vì lý do nào đó không đạt, không thực hiện được,
dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của một hoặc các bên bị xâm phạm và
tranh chấp với nhau là khó tránh khỏi.
Thực tế cho thấy việc xử lý các tranh chấp này không đơn giản, vẫn còn nhiều
quan điểm và cách giải quyết khác nhau. Vấn đề này đến nay chưa nhận được
nhiều sự quan tâm trong quá trình nghiên cứu, đề xuất phương hướng giải quyết
phù hợp, quy định của pháp luật cũng chưa được cụ thể, rõ ràng, dẫn đến việc xử
lý, giải quyết trong thực tế còn lúng túng, vướng mắc và gây bức xúc, cần được
nhanh chóng bổ sung những vấn đề về lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp
tháo gỡ, đảm bảo thực thi và tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan đến lĩnh vực này.
Thứnhất, tranh chấp giữa các thành viên trong công ty TNHH Sao Mai là
tranh chấp về phân chia lợi nhuận giữa các thành viên trong công ty. Ở đây, sau khi
công ty hoạt động được 1 năm, công ty có lãi ròng là 800 triệu đồng. Tuy nhiên các
thành viên góp vốn không thể thống nhất được tỉ lệ phân chia về phần lãi này. Cho nên xảy ra tranh chấp. 5
Thứhai, theo quan điểm của nhóm chúng em, sẽ đề xuất phương thức giải quyết là:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 50 Luật doanh nghiệp 2014 về quyền của
thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên như sau: “Đượcchialợinhuận
tươngứngvớiphầnvốngópsaukhicôngtyđãnộpđủthuếvàhoànthànhcác
nghĩavụtàichínhkháctheoquyđịnhcủaphápluật”.
Theo quy định tại khoản 21 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014:“Phần vốn
góplàtổnggiátrịtàisảncủamộtthànhviênđãgóphoặccamkếtgópvàocông
tytráchnhiệmhữuhạn,côngtyhợpdanh.Tỷlệphầnvốngóplàtỉlệgiữaphần
vốngópcủamộtthànhviênvàvốnđiềulệcủacôngtytráchnhiệmhữuhạn,công tyhợpdanh.”
Và điều kiện để chia lợi nhuận được thể hiện rõ tại Điều 69 Luật này như sau:
“Côngtychỉđượcchialợinhuậnchocácthànhviênkhikinhdoanhcólãi,đã
hoànthànhnghĩavụthuếvàcácnghĩavụtàichínhkháctheoquyđịnhcủapháp
luậtvàbảođảmthanhtoánđủcáckhoảnnợvànghĩavụtàisảnđếnhạntrảkhác
saukhichialợinhuận.”
Như vậy, các thành viên sẽ được chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ vốn đã góp
hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định, sau khi đã đáp ứng được điều kiện
theo quy định nêu trên và được ghi vào Điều lệ công ty.
Theo quy định của Khoản 13 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 thì: “Góp vốn là
việcgóptàisảnđểtạothànhvốnđiềulệcủacôngty.Gópvốnbaogồm
gópvốnđểthànhlậpdoanhnghiệphoặcgópthêmvốnđiềulệcủadoanhnghiệp
đãđượcthànhlập ” .
Và theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật này cũng quy định rõ về “Tài sản
góp vốn” như sau:“TàisảngópvốncóthểlàĐồngViệtNam,ngoạitệtựdo
chuyểnđổi,vàng,giátrịquyềnsửdụngđất,giátrịquyềnsởhữutrítuệ,công 6
nghệ,bíquyếtkỹthuật,các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.”
Mặt khác, tại Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 quy định “Tàisảnlàvật,tiền,
giấytờcógiávàcácquyềntàisản”.
Theo đó thì, giấy nhận nợ là một văn bản ghi nhận một quyền tài sản, hay nói
cách khác giấy nhận nợ cũng là một loại tài sản. Ngoài ra, nếu Điều lệ Công ty của
bạn cũng không quy định rõ về các loại tài sản góp vốn, và các thành viên góp vốn
cũng chấp nhận “giấy nhận nợ” như một loại tài sản góp vốn, thì căn cứ theo các
quy định trên, việc góp vốn bằng giấy nhận nợ của B là hoàn toàn hợp pháp.
Tiếp theo, theo quy định tại Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2014 cũng quy định
về việc định giá tài sản góp vốn:
“1.TàisảngópvốnkhôngphảilàĐồngViệtNam,ngoạitệtựdochuyểnđổi,
vàngphảiđượccácthànhviên,cổđôngsánglậphoặctổchứcthẩmđịnhgiá
chuyênnghiệpđịnhgiávàđượcthểhiệnthànhĐồngViệtNam.
2.Tàisảngópvốnkhithànhlậpdoanhnghiệpphảiđượccácthànhviên,cổ
đôngsánglậpđịnhgiátheonguyêntắcnhấttríhoặcdomộttổchứcthẩmđịnhgiá
chuyênnghiệpđịnhgiá.Trườnghạptổchứcthẩmđịnhgiáchuyênnghiệpđịnhgiá
thìgiátrịtàisảngópvốnphảiđượcđasốcácthànhviên,cổđôngsánglậpchấp thuận.
Trườnghợptàisảngópvốnđượcđịnhgiácaohơnsovớigiátrịthựctếtại
thờiđiểmgópvốnthìcácthànhviên,cổđôngsánglậpcùngliênđớigópthêm
bằngsốchênhlệchgiữagiátrịđượcđịnhgiávàgiátrịthựctếcủatàisảngópvốn
tạithờiđiểmkếtthúcđịnhgiá;đồngthờiliênđớichịutráchnhiệmđốivớithiệt
hạidocốýđịnhgiátàisảngópvốncaohơngiátrịthựctế.
3.Tàisảngópvốntrongquátrìnhhoạtđộngdochủsởhữu,Hộiđồngthành
viênđốivớicôngtytráchnhiệmhữuhạnvàcôngtyhợpdanh,Hộiđồngquảntrị
đốivớicôngtycổphầnvàngườigópvốnthỏathuậnđịnhgiáhoặcdomộttổchức 7
thẩmđịnhgiáchuyênnghiệpđịnhgiá.Trườnghợptổchứcthẩmđịnhgiáchuyên
nghiệpđịnhgiáthìgiátrịtàisảngópvốnphảiđượcngườigópvốnvàdoanh
nghiệpchấpthuận.
Trườnghợpnếutàisảngópvốnđượcđịnhgiácaohơngiátrịthựctếtạithời
điểmgópvốnthìngườigópvốn,chủsởhữu,thànhviênHộiđồngthànhviênđối
vớicôngtytráchnhiệmhữuhạnvàcôngtyhợpdanh,thànhviênHộiđồngquản
trịđốivớicôngtycổphầncùngliênđớigópthêmbằngsốchênhlệchgiữagiátrị
đượcđịnhgiávàgiátrịthựctếcủatàisảngópvốntạithờiđiểmkếtthúcđịnhgiá;
đồngthời,liênđớichịutráchnhiệmđốivớithiệthạidoviệccốýđịnhgiátàisản
gópvốncaohơngiátrịthựctế.”
Như vậy, ta có thể thấy rằng:
- Việc thành viên B góp vốn bằng Giấy nhận nợ, và khi các thành viên của
Công ty chấp nhận “giấy nhận nợ” là tài sản góp vốn, và ngoài ra Điều lệ công ty
cũng không có quy định khác thì các thành viên sẽ phải liênđớichịutráchnhiệm
đốivớiphầnvốngópmàcácthànhviênđãđịnhgiátạithờiđiểmđịnhgiá.
- Việc thành viên C góp vốn bằng ngôi nhà được định giá cao hơn giá trị thực
tế thì các thành viên cùng liên đớigópthêmbằngsốchênhlệchgiữagiátrịđược
địnhgiávàgiátrịthựctếcủatàisảngópvốntạithờiđiểmkếtthúcđịnhgiá;đồng
thờiliênđớichịutráchnhiệmđốivớithiệthạidocốýđịnhgiátàisảngópvốncao
hơngiátrịthựctế.
Riêng đối với thành viên góp vốn thành viên D, như đã nói ở trên sẽ có 2
trường hợp xảy ra như sau:
- Thứnhất, việc thành viên D lúc đầu chỉ góp 500 triệu, số còn lại sẽ góp khi
công ty có yêu cầu, nhưng phải trước 90 ngày kể từ ngày Công ty TNHH Sao Mai
nhận được giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì thành viên D vẫn được chia
lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ phần vốn đã cam kết trong số vốn điều lệ của công
ty.Theo đó,trong trường hợp này thì phương án phân chia lợi nhuận như sau: Số 8
tiền lãi 800 triệu đồng của công ty sẽ được phân chia cho các thành viên dựa trên
tỷ lệ vốn mà các thành viên góp vào vốn điều lệ đó là: Agóp800triệuđồng,B1tỷ
200triệuđồng,C1tỷ500triệuđồng;D1tỷ500triệuđồng như thỏa thuận góp
vốn giữa các thành viên.
- Thứhai, thành viên góp vốn D không nộp hoặc nộp không đủ trong vòng 90
ngày theo Luật định, thì công ty TNHH Sao Mai có thể phải thay đổi vốn Điều lệ
(Nếu chào bán không thành công), khi đó vốn Điều lệ Công ty lúc này là 4 tỷ đồng
và Số tiền lãi 800 triệu đồng của công ty sẽ được phân chia cho các thành viên dựa
trên tỷ lệ vốn mà các thành viên góp vào vốn điều lệ đó là: Agóp800triệuđồng,
B1tỷ200triệuđồng,C1tỷ500triệuđồng;D500triệuđồng
3. Nhận xét yêu cầu chia tài sản của chị C và ý định thành lập doanh nghiệp của chị?
Căn cứ vào Khoản 2 Điều 47 Luật này: “Côngtytráchnhiệmhữuhạnhai
thànhviêntrởlêncótưcáchphápnhânkểtừngàyđượccấpGiấychứngnhận
đăngkýdoanhnghiệp”.
Căn cứ vào Điều 74 Bộ Luật dân sư 2015 có quy định:
“1.Mộttổchứcđượccôngnhậnlàphápnhânkhicócácđiềukiệnsauđây:
a)ĐượcthànhlậptheoquyđịnhcủaBộLuậtnày,luậtkháccóliênquan;
b)CócơcấutổchứctheoquyđịnhtạiĐiều83củaBộLuậtnày;
c)Cótàisảnđộclậpvớicánhân,phápnhânkhácvàtựchịutráchnhiệm
bằngtàisảncủamình;
d)Nhândanhmìnhthamgiaquanhệphápluậtmộtcáchđộclập;
2.Mọicánhân,phápnhânđiềucóquyềnthànhlậpphápnhân,trừtrường
hợpluậtcóquyđịnhkhác”
Theo đó, CT TNHH Sao Mai với tư cách pháp nhân nên công ty này có tài sản
độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và chịu trách nhiệm hữu hạn về phần tài sản
đó. Do đó, Căn nhà được định giá 1,5 tỷ đồng (giá trị thực là 700 triệu) khi tiến 9
hành góp vốn đã trỡ thành tài sản chung của CT TNHH Sao Mai, chứ không còn là
tài sản chung của vợ chồng anh C nữa do đó chị C không thể yêu cầu chia tài sản
của Công ty Sao mai được. Và ý định rút vốn từ CT TNHH Sao Mai để thành lập
doanh nghiệp Hoa Mai là không thể được và không đúng với quy định pháp luật
4. Hãy nêu quan điểm giải quyết các vấn đề pháp lý trong tình huống trên?
a. Quan điểm giải quyết vấn đề phân chia lợi nhuận trong công ty trên Theo đề bài ta có:
Công ty TNHH (4 thành viên) tổng vốn điều lệ 5 tỷ, trong đó:
- Thành viên A góp 800 triệu đồng tiền mặt;;
- Thành viên B góp 1.2 tỷ đồng bằng giấy nhận nợ của công ty CP Chiến thắng
- Thành viên C góp góp 1.5 tỷ đồng bằng ngôi nhà (tại thời điểm đóng góp
ngôi nhà trị giá 700 triệu đồng)
- Thành viên D góp 1.5 tỷ đồng bằng tiền mặt nhưng mới góp được 500 triệu
đồng còn 1tỷ đồng cam kết góp khi nào công ty cần.
Sau 1 năm, công ty lãi 800 triệu và các thành viên không thống nhất tỷ lệ chia.
Nội dung giải quyết như sau:
Thứnhất,từnhữngquyđịnhnêutrên,đốivớitrườnghợpDgópđủvốnđúng
hạncác thành viên sẽ được chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ vốn đã góp hoặc cam
kết góp trong một thời hạn nhất định, sau khi đã đáp ứng được điều kiện theo quy
định nêu trên và được ghi vào Điều lệ công ty.
Theo đó, các thành viên sẽ nhận được số lợi nhuận tương ứng như sau :
- Thành viên A góp 800 triệu đồng tiền mặt tương ứng với 16% vốn điều lệ
như vậy A sẽ nhận được 128 triệu đồng.
- Thành viên B góp 1,2 tỷ đồng bằng giấy nhận nợ của công ty cổ phần Chiến
Thắng tương ứng với 24% vốn điều lệ như vậy B nhận được 192 triều đồng. 10
- Thành viên C góp 1,5 tỷ đồng bằng ngôi nhà ( tại thời điểm đóng góp ngôi
nhà trị giá 700 triệu đồng ) tương ứng với 30% vốn điều lệ như vậy C nhận được 240 triệu đồng.
- Thành viên D góp 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt nhưng mới góp 500 triệu đồng
và cam kết góp đủ khi công ty có yêu cầu tương ứng với 30% B vốn điều lệ như
vậy D nhận được 240 triệu đồng.
Thứhai, đối với trường hợp D góp không đủ và đúng hạn theo Luật định thì
CT TNHH Sao Mai có thể thay đối vốn điều lệ xuống còn 4 tỷ và tỷ lệ phân chia lợi nhuận như sau:
- Thành viên A góp 800 triệu đồng tiền mặt tương ứng với 20% vốn điều lệ
như vậy A sẽ nhận được 160 triệu đồng.
- Thành viên B góp 1,2 tỷ đồng bằng giấy nhận nợ của công ty cổ phần Chiến
Thắng tương ứng với 30% vốn điều lệ như vậy B nhận được 240 triều đồng.
- Thành viên C góp 1,5 tỷ đồng bằng ngôi nhà ( tại thời điểm đóng góp ngôi
nhà trị giá 700 triệu đồng ) tương ứng với 37,5% vốn điều lệ như vậy C nhận được 300 triệu đồng.
- Thành viên D góp 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt nhưng mới góp 500 triệu đồng
tương ứng với 12,5% B vốn điều lệ như vậy D nhận được 100 triệu đồng.
b. Quan điểm giải quyết đối với việc ly hôn của vợ chồng anh C
Từnhữngcăncứnêutrên, như vậy việc yêu cầu chia tài sản là phần vốn góp
vào công ty TNHH Sao Mai của chị C là không thể chấp nhận được. Do đó, việc
không đồng ý của A và B là có căn cứ, và việc lấy vốn sau khi chia để thành lập
Doanh nghiệp Hoa Mai là không thể tiến hành. Bài tập nhóm số 2 Tình huống 11
Công ty Cổ phần Trung Thành được Phòng Đăng ký kinh doanh thành phố M
cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngày 28/8/2017, chuyên kinh doanh
trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, thương mại và khách sạn, có số vốn điều lệ là 10 tỷ
đồng, số cổ phần phát hành là 10.000 cổ phần và 100% thành viên công ty là cổ
đông phổ thông. Ngày 25/9/2017, Công ty triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông
(ĐHĐCĐ) đầu tiên, 75 cổ đông đã tiến hành bầu ra Hội đồng quản trị (gồm 7
người) và thông qua Điều lệ. Sau đó, ngày 26/9/2017, Hội đồng quản trị (HĐQT)
của Công ty cũng đã nhóm họp và bầu bà A làm Chủ tịch HĐQT, anh B là Tổng giám đốc công ty. Câu hỏi:
1.CuộchọpĐHĐCĐcủacôngtycóhợpphápkhông?Căncứpháplý? TÌNH HUỐNG BỔ SUNG
Đầu năm 2018, nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng và phát triển họat động kinh
doanh, HĐQT của Công ty đã quyết định mua các thiết bị máy móc chuyên dụng
phục vụ cho họat động kinh doanh của Công ty trị giá 7 tỷ đồng (tổng giá trị tài sản
của Công ty thời điểm này theo sổ sách kế toán là 9 tỷ đồng). Câu hỏi:
2.NêuýkiếncủaemvềquyếtđịnhmuathiếtbịmáymóccủaHĐQTcôngty? TÌNH HUỐNG BỔ SUNG
Tháng 12/2018, bà A do cần vốn để đầu tư vào doanh nghiệp tư nhân Chiến
Thắng chuyên sản xuất buôn bán đồ chơi trẻ em do bà làm chủ nên đã chuyển
nhượng 20% cổ phần của mình cho anh K là thành viên Hội đồng quản trị công ty
cổ phần Kim Cương sở hữu 3 khách sạn hạng sang tại huyện K tỉnh M. Câu hỏi:
3.NhậnxétvềviệcchuyểnnhượngcổphầncủabàA? TÌNH HUỐNG BỔ SUNG 12
Tháng 3/2019, được biết anh B đang là chủ tịch công ty TNHH 1 thành viên
Thịnh Vượng cũng kinh doanh các sản phẩm thời trang và thực phẩm cho mẹ và
bé, nên bà A đã ngỏ ý muốn sáp nhập DNTN của mình vào công ty Thịnh Vượng.
Anh B đã đồng ý với điều kiện bà A phải nhượng vị trí chủ tịch HĐQT công ty Trung Thành cho mình. Câu hỏi:
4.NhậnxétnhữngyêucầucủabàAvàanhB?Nêuhướnggiảiquyết?
Giải quyết tình huống
2.1. Cuộc họp ĐHĐCĐ của công ty có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?
Có rất nhiều yếu tố để đánh giá tính hợp pháp của cuộc họp Đại hội đồng cổ
đông, có thể bàn đến như: điều kiện tiến hành cuộc họp Đại hội đồng cổ đông (quy
định tại Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2014) về số lượng cổ đông tham gia cũng
như thời gian tiến hành các cuộc họp, về nội dung được triển khai trong quá trình
họp.Trên cơ sở đó, nhóm sẽ đánh giá tính hợp pháp của cuộc họp Đại hội đồng cổ
đông của Công ty Cổ phần Trung Thành theo những tiêu chí sau:
Thứnhất,vềđiềukiệntiếnhànhcuộchọp.
Khoản 1 Điều 141 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định:“CuộchọpĐại
hộiđồngcổđôngđượctiếnhànhkhicósốcổđôngdựcuộchọpđạidiệnítnhất
51%tổngsốphiếubiểuquyết,tỷlệcụthểdoĐiềulệcôngtyquyđịnh”
Theo đề bài ra, cổ phần công ty phát hành là 10,000 cổ phần và 100% thành
viên công ty là cổ đông phổ thông. Khi tiến hành cuộc họp Đại hội đồng cổ đông
của công ty thì 75 cổ đông công ty đã tham gia. Từ những dữ kiện trên thì chúng ta
chưa thể xác định được 75 cổ đông tham gia liệu đã có được số cổ phiếu biểu quyết
cần để tiến hành cuộc họp của công ty như trong điều lệ công ty đã quy định hay
chưa? Do đó để giải quyết cho câu hỏi trên thì phải đưa ra hai giải thiết tương ứng
với hai trường hợp, cụ thể như sau: 13