Vi phạm cơ bản hợp đồng - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Vi phạm cơ bản hợp đồng - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
183 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vi phạm cơ bản hợp đồng - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Vi phạm cơ bản hợp đồng - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
LàI C ÀM ¡N
Căn cứ Kế ho¿ch s 23/KH-T2-ĐT ngày 26 tháng 3 năm 20 20 cāa
trưßng Đ¿i hc Kim sát Hà N i v vi c làm khóa lu n t t nghi ệp đối vi sinh
viên khóa 4 h chính quy chuyên ngành Lu t và s phân công c a khoa Pháp ā
lut quc t , khóa luế em đã hoàn thành n tt nghip v ch ā đề <Vi phạm
bn hợp đồng theo quy định ca CISG 1980 và pháp lu t Vi t Nam =.
Trong c hi n khóa lu n t t nghi n c hơn 03 tháng thự p, em đã nh đượ
rÁt nhi u s h tr t th y s c a b n bên c nh s c g ng giúp đỡ ā ¿ ¿
cāa b n thân. Em xin bày t lòng bi c th y cô khoa Pháp lu t qu c ¿ ết ơn sâu sắ
tế nói chung, Th.s Nguy n Th Khánh nói riêng luôn quan tâm, t n tình đã
hướng d n và ng viên em hoàn thành khóa lu n. độ
Do trình độ lun và hiu biết thc tế còn h¿n chế nên khó tránh khi
nhng sai sót trong quá trình nghiên cu, em r t mong nh c nhÁ ận đượ ng ý
kiến đóng góp quý giá c a thā ầy cô để ận đượ khóa lu c hoàn chnh.
Cui cùng, em xin kính chúc quý th y, s c kh e d i dào thành
công trong s nghi p.
Em xin chân thành c m ¿ ơn!
Hà N i, ngày 05 tháng 10 năm 2020
SINH VIÊN
PH¾M Vi TÚ NAM
DANH MĀ ĀC NHĀNG T VI T T T ¾ À
Tā vi¿t t t Á
Ti¿ng Anh
Ti¿ng Vi t á
BLDS 2015
B lut Dân s năm 2015
CIETAC
China International
Economic and Trade
Arbitration Commission
Āy ban tr i ọng tài thương m¿
và kinh t qu c tế ế Trung Quc
CISG 1980
Convention on Contracts
for the International Sale of
Goods
Công ướ năm 1980 c Viên a
Liên h p qu c v H ợp đồng
mua bán hàng hóa qu c t ế
LTM 2005
LTM 2005 (s i, b sung ửa đổ
năm 2019)
PECL
Principles of European
Contract Law
Nhng nguyên t c Lu t h p
đồng châu Âu
PICC
Principles of International
Commercial Contract
Nhng nguyên t c h ng ợp đồ
thương m¿i quc tế cāa
UNIDROIT
TNHH
Trách nhi m h u h n ¿
ULIS
Convention relating to a
Uniform Law for the
International Sale of Goods
Công ước liên quan đến Lut
thng nhÁt v mua bán hàng
hóa qu c t ế
UNCITRAL
United Nations
Commission on
International Trade Law
Āy ban v lu i ật thương m¿
quc t c a Liên h p qu c ế ā
UNIDROIT
Insitut International pour
l`Unification des Droits
Privé
Vin thng nh c Át Tư pháp quố
tế
MĀC LĀC
Mâ ĐÀU .................................................................................................. 1
Chư¢ng 1 – Khái ni m vi phá ¿m c¢ bÁ ÿp đồn h ng ............................... 9
1.1.Khái ni m vi ph n h ng nh c c ¿m b¿ ợp đ theo quy đị āa Công ướ
Viên 1980 c a Liên h p qu c v hā ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ế ......... 9
1.2.Khái ni m vi ph n h ng nh pháp lu t Vi t ¿m b¿ ợp đồ theo quy đ
Nam ............................................................................................................... 16
1.3.S khác bi t gi a các khái ni m c a CISG 1980, pháp lu t Vi t Nam ā
cùng khó khăn, vướng mc và đề xuÁt ng hoàn thi n ............................ 18hướ
Tiu kết chương 1 ................................................................................. 20
Chư¢ng 2 – Các y¿u t nh vi ph xác đị ¿m c¢ bÁ ÿp đồn h ng ............. 22
2.1.Các y u t nh vi ph n h ng ế xác đị ¿m b¿ ợp đồ theo quy định cāa
Công ước Viên 1980 cāa Liên h p qu c v h ng mua bán hàng hóa qu c ợp đồ
tế .................................................................................................................... 22
2.1.1.Tn h¿i đáng kể .......................................................................... 22
2.1.2.Tính d c ........................................................... 36 đoán được trướ
2.2.Các y u t nh vi ph n h ng ế xác đị ¿m b¿ ợp đồ theo quy định cāa
pháp lu t Vi t Nam ....................................................................................... 40
2.2.1.Thit h¿i cho bên b vi ph m...................................................... 40 ¿
2.2.2.Mÿc đích giao kế ợp đồt h ng ...................................................... 42
2.3.Mt s lưu ý liên quan đến xác đị ¿m cơ nh các yếu t cÁu thành vi ph
b¿n h ng ................................................................................................. 45ợp đồ
Tiu kết chương 2 ................................................................................. 48
Chư¢ng 3 – H¿u quÁ pháp lý đố ¿m c¢ bÁ ÿp đồi vßi vi ph n h ng ...... 50
3.1.Chế tài thương m¿i đối vi vi ph n h¿m cơ b¿ ợp đng ................... 50
3.1.1.Chế tài thương m¿i đố ¿m b¿ ợp đồi vi vi ph n h ng theo quy
đị nh c c Viên 1980 cāa Công ướ āa Liên h p quc v h ng mua bán hàng ợp đồ
hóa qu c t .................................................................................................... 50 ế
3.1.2.Chế tài thương m¿i đố ¿m b¿ ợp đồi vi vi ph n h ng theo quy
định cāa pháp lu t Vi t Nam ......................................................................... 57
3.1.3.Mt s đề xuÁt s nh v ch i vửa đổi quy đị ế tài thương m¿i đ i vi
ph¿m cơ b¿ ợp đồn h ng trong pháp lu t Vi t Nam ........................................ 59
3.2.Các trưßng hp mi n trách nhi m .................................................. 62
3.2.1.Các trưß quy đị āa Công ưng hp min trách nhim theo nh c c
Viên 1980 c a Liên h p qu c v hā ợp đồng mua bán hàng hóa qu c t ế ....... 63
3.2.2.Các trưß ệm theo quy đng hp min trách nhi nh cāa pháp lut
Vit Nam ....................................................................................................... 64
3.2.3.Mt s đề xuÁt s nh vửa đổi quy đị mi n trách nhi i v i vi ệm đố
ph¿m cơ b¿n trong pháp lu t Vi t Nam ........................................................ 68
Tiu kết chương 3 ................................................................................. 70
K N¾T LU¾ ............................................................................................ 71
DANH MĀ à ÀC TÀI LI U THAM KH O ............................................. 73
PHĀC LĀC ............................................................................................ 79
1
Mâ ĐÀU
1. Tính c p thi t c¿ ¿ ăa đề tài
Đố i vi ho ng mua bán hàng hóa, l¿t độ i nhu n là m n, ÿc đích b¿
hàng đu mà bên mua và bán cùng tìm ki t do th a thuếm. Trên cơ sá n, k
vng v l i ích ch c khi các bên tham gia h ng th c hi n nh ng đ¿t đượ ợp đồ
ni dung giao k t m t cách , trung th c thi n chí. D u v y, các đã ế đầy đā
quyn l không ph i lúc nào c tôn tr ng và b m th c ợi, nghĩa vÿ ¿ cjng đượ ¿o đ¿
hin sau khi kết. Nhng vi ph m này th di i nhi¿ ễn ra dướ u hình thc,
xuÁt phát t nhiu nguyên nhân, vi hu qu m nghiêm tr ng không ¿ ức độ
ging nhau.
Liên quan đế Án đền v trên, không ít chā th cāa quan h mua bán
hàng hóa ng nh t hai thu t ng pháp xu hướng đồ Á <vi phạ ợp đồng=m h
. C ng: không ph i m i vi ph m u c u thành <vi phạm cơ bản= ần lưu ý rằ ¿ ¿ đề Á
vi ph n. Bên c , vi c áp d ng ch ¿m cơ b¿ ¿nh đó ÿ ế tài thương m¿i đối vi hành vi
vi ph n vi ph t khác bi t i s ¿m b¿ ¿m thông thưßng cjng rÁ đòi hỏ
tương xứng gia hu qu c a hành vi vi ph m và bi¿ ā ¿ ện pháp đáp tr¿.
th th y vi ph n h ng v ph c t p, mang ý Á ¿m b¿ ợp đồ Án đề ¿
nghĩa quan trng c¿ v mt lun ln thc tin. Công tác nghiên cu chế
đị nh này vai trò to ln trong vic nâng cao nh n th c chung cāa c ng
đồ ā āng, doanh nghi c; cệp trong nướ ng c li ích kinh tế pháp c a Vit
Nam trên con đưßng h i nh p.
Nền thương nghiệp nướ ững năm gần đây đã đang chức nhà nh ng
kiến s chuy n mình m nh m v i các giao d ¿ ch s lượng, quy mô, ph m ¿
vi ngày càng m r t h th ng pháp hi i, công b ng, an á ộng. Do đó, mộ n đ¿
toàn u ki n không th thi u nh m b o ho i, mua bán là điề ế ằm đ¿ ¿ ¿t động trao đổ
hoàng hóa đượ ễn ra bình thưßc di ng hiu qu¿. K t khi tham gia Công
ước Viên cāa Liên hp quc v h ng mua bán hàng hóa quợp đồ c tế năm
1980 (CISG 1980), pháp lu t h ng Vi t Nam (bao g m LTM 2005, ợp đồ
BLDS 2015 nh có liên quan) n ghi nh n v vi ph m và các quy đ đã cơ b¿ Án đề ¿
b¿ ợp đồ theo hướ Công ướn h ng ng tiếp cn cāa c, song vn tn t¿i nhiu
2
điể ếm khác bi t khi n lu t pháp qu ế c gia và lu t chung còn thi u th ng nh t c Á ¿
v phương diện hình thc ln n i dung.
XuÁt phát t thc t trên, tác gi lế ¿ a chn vÁn đề <Vi ph n ạm bả
hợp đồng theo quy định ca CISG 1980 pháp lut Vit Nam= làm đề tài
nghiên c u khóa lu n.
2. Tình hình nghiên c tài ÿu đề
VÁn đề ¿m b¿ ợp đồng đã đượ vi ph n h c nhiu nhà khoa hc quan
tâm nghiên c u thông qua nhi u công trình khoa h c. M t s công trình tiêu
biu c trong nướ liên quan đến đề tài có th k t : ới như
Nhóm tác gi t Trung tâm Tr ng tài Qu c t Vi t Nam (VIAC), ¿ ế
trưßng Đ¿ ¿i thương (FTU) nhóm CISG Việi hc Ngo t Nam vi cun sách
<101 câu h đáp về Công ướ ợp đồi c của Liên hợp quốc về H ng mua bán
hàng hóa qu c t ế (CISG)= g m 6 ph n 3, ph n 4 ần b¿n, trong đó phầ
phn 5 liên quan trc ti n nếp đế i dung c a chā ế định vi ph n h p ¿m b¿
đồng cùng các chế tài thương m¿i tương ng. Nhóm tác gi t VIAC Trung ¿
tâm tr ng tài qu c t Vi t Nam còn cho ra m ế ắt đầu sách <Giải quy t tranh ế
ch nấp h ng nhợp đồ g điều doanh nhân cần biết=, được xuÁt b¿n bái nhà
xuÁt b¿n Thanh niên lần đầu năm 2015 và tái b¿n năm 2019. Trong đó, nhóm
tác gi dành m t ph phân tích bàn lu n tính d ¿ ần dung lượng đáng kể đ
đoán trước cāa thi t h i v i bên vi ph m t u 25 và 74 CISG. ¿i đố ¿ ¿i Điề
Lun án Ti n sế Lu t h c c a tác gi S ā ¿ M nh, chuyên ngành ¿
Lut kinh t i h c Luế, trưßng Đ¿ t Thành ph H Chí Minh <Vi ph n ạm bả
hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 về ợp đồ h ng mua bán hàng hóa quốc
tế định hướ ện các quy địng hoàn thi nh liên quan của pháp luật Việt
Nam= năm 2015; Luận văn Th¿c s Lut cāa tác gi¿ Ph¿m Th Minh Nguyt,
trưßng Đ¿i hc Lut Thành ph H Chí Minh <Vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp
đồng và chế tài khi vi ph hạm cơ bản nghĩa vụ ợp đồng= năm 2013. Trong đó,
tác gi t p trung xem xét khái ni m vi ph n h ng và ch tài theo ¿ ¿m b¿ ợp đồ ế
quy đị ận văn Th¿nh cāa LTM 2005; Lu c s chuyên ngành Lut kinh tế cāa
tác gi i h c Kinh t thành ph H Chí Minh: ¿ Đặng Anh Tú, trưßng Đ¿ ế <Vi
3
phạm h c thợp đồng mua bán hàng hóa trướ ời hạn c Viên 1980 theo Công ướ
so sánh và định hướng hoàn thiện pháp lu t Vi ệt Nam= năm 2016;
Bài vi t c a nhóm tác gi Tr n Vi m Th Hi n: ế ā ¿ ệt Djng, Ph¿ <Bồi
thườ ng thi t h i khi h ng bợp đồ hủy tồn tại giao dịch thay thế theo
Công ước Viên năm 1980=, Tài li u H i th o nghiên c c Viên ¿ ứu Công ướ
1980 v h ng mua bán hàng hóa qu c t - Trách nhi m pháp do vi ợp đồ ế
ph¿m h ng mua bán hàng hóa qu c t i hợp đồ ế năm 2017, Trưßng Đ¿ c Lut
thành ph H Chí Minh; Bài vi t c a Ti n s Nguy n Minh H ng i h c ế ā ế Đ¿
ngo¿i thương: <Vi phạm bả ợp đồng=n h đăng trên Báo Diễn đàn doanh
nghip ngày 22/3/2010; Bài vi t c a Tiế ā ến s Đỗ Văn Đ¿i- Gi¿ng viên khoa
luật trưßng đ¿i hc Aix-Marseille III Cng hòa Pháp: <Vi phạm bản hợp
đồng= đăng trên T¿p chí Nghiên cu lp pháp, s 9/2004 trang 17-18; Bài
viết c a nhóm tác gi Nguy n Th Yên, Th c sā ¿ ¿ Nguy n Ng c Bi n Thùy
Hương, Th¿ Vj Thị Đinh Lê Oanh (khoa ật, trưßc s Bích H¿i, Th¿c s Lu ng
Đ¿i học Văn Lang): <Thực tiễ n hủy bỏ h ng và b ng thiợp đồ ồi thườ t h i do vi
phạm h ng theo CISG 1980 qua m t án l - p Viợp đồ Lưu ý cho doanh nghiệ ệt
Nam= đăng t¿ ổng thông tin điệ hương ngày 17 i trên c n t cāa báo Công t
tháng 7 năm 2020.
Nhng ki n thế c và m c a các nhà nghiên cquan điể ā u p đã cung
ngun tài liu hu ích cho tác gi trong quá trình tìm hi u tài. Các sách ¿ đề
chuyên kh o, lu u v ¿ ận văn, bài viết,… kể trên tuy đem đến góc nhìn đa chiề
vÁn đ, song tác gi¿ nhn thÁy chưa mt công trình nghiên cu tng hp,
đng trình bày mt cách h thng nhng tiêu chí, cách nhn biết vi
ph¿m cơ b¿ ợp đồ Án đề liên quan. Trên n h ng cùng các v tiếp thu các
liệ ứu để Án đ hơn. Qua đó, khóa u này, tác gi¿ tiếp tÿc nghiên c làm v
luận đúc rút những kinh nghim giá tr cho công cuc xây dng pháp lut
cāa các nhà lập pháp cjng như quá trình tham gia giao thương quố c tế cāa các
doanh nghi p Vi t Nam.
VÁn đề ¿m b¿ ợp đồ ới cjng nhậ vi ph n h ng trên ph¿m vi thế gi n
được s quan tâm c a nhi u h c gi ā ¿ i làm công tác lu t. th k t i ngưß
mt s công trình (g m sách, bài báo, bài bình lu n trên t¿p chí lut,… được
4
tác gi tham kh o t PACE trang d li u l n nh t th gi i v CISG) giá ¿ ¿ Á ế
tr tham kh : ¿o cao như
Sách <Review of the Convention on Contracts for the International
Sale of Goods (CISG) 1980= Đánh giá Công ướ ợp đ (T m d ch: ¿ c về H ng
mua bán hàng hóa qu c t CISG 1980 ế ) do Nhà xu t b n Kluwer Law Á ¿
International xu t b c p t i các Á ¿n năm 1999, trong đó từ trang 177 đến 354 đ
vÿ tranh ch p bàn lu n khái ni m vi ph n h ng; Sách c a tác Á ¿m b¿ ợp đồ ā
gi¿ Benjamin K.Leisinger: <Xem xét tính không phù h p c a hàng hóa trong
vi ph n hạm bả ợp đồng= do Nhà xu t b n Sellier European Law Publishers Á ¿
xuÁt b Tác gi c) trong cu n sách ¿n năm 2007; ¿ Peter Schlechtriem (ngưßi Đứ
<Công ướ ợp đồc Viên của Liên hợp quốc về h ng mua bán hàng hóa qu c t - ế
Luật mua bán thống nhất= đề c p v vi ph n h ng t u Án đ ¿m b¿ ợp đ ¿i Đi
25 t n trang 60; trang 58 đế <Báo cáo của Canada tới Hội nghị luật thống
nhất v c Viên cCông ướ ủa Liên hợp quốc v h ng mua bán hàng hóa ợp đồ
quốc tế= cāa giáo Jacob S.Ziegel t Đ¿ i h c Toronto, Canada vào tháng 7
năm 1981.
Bài vi t c a tác gi Franco Ferrari ế ā ¿ <Vi ph n h ng theo ạm bả ợp đồ
Công ướ 25 năm của Điều 25 Công ưc viên c Viên= đăng trên t¿p chí 25
Journal of Law and Commerce (mùa xuân năm 2006); Bài viết <Định nghĩa
vi ph c Liên h p qu c v h ng mua bán hàng hóa ạm cơ bản theo Công ư ợp đồ
quốc tế= c a tác gi p chí Lu t quā ¿ Andrew Babiak đăng trên T¿ c tế năm 1992
(t trang 113 đến 143); Tác gi Harry M.Flechtner t i h c Lu t Pittburgh, ¿ Đ¿ ¿
Pennsylvania, Hoa K v i bài vi t ế <Các biện pháp khắc phục theo Công ước
mua bán hàng hóa mới= đăng trên t¿ ật Thương m¿i năm 1988 p chí Lu
đo¿n đề ập đế Án đ ¿m b¿ ợp đồ trang 53 đế c n v vi ph n h ng (t n 108); bài
viết <Mối nguy c a nh m c ững quan điể đố a n i luật i v i cách di n gi i
thống nhất của CISG: Câu hỏi v v h y h ng h ấn đề ợp đồng trong trườ ợp
hàng hóa ch ng t không phù h p v i h ợp đồng= c a tác gi Ingeborg ā ¿
Shwenzer i h c Basel, Th y S(giáo trưßng Đ¿ ÿ ) đăng tháng 4 năm 2005
trên T p chí h c thu t c i h c Victoria (t n trang 807); Giáo ¿ āa Đ¿ trang 795 đế
sư Bruno Zeller t Đ¿i hc Victoria, Úc vi bài viết <Biện pháp kh c ph c vi
phạm cơ bản và Công ướ ợp đồc của Liên hợp quốc về h ng mua bán hàng hóa
5
quốc t (CISG) mế ột nguyên t c thi ếu ch c ch ắn?= đăng trên T¿p chí Lut
thương m¿ ọng tài thương m¿ trang 219 đếi quc tếtr i Vindobona (Áo) t n
trang 236 vào tháng 2 năm 2007 Maartje Bijl (ngưß; Tác gi¿ i Hà Lan) vi bài
viết: <Vi phạm bả ợp đồn h ng mua bán hàng hóa: Học thuyết về việc tuân
thủ nghiêm ng t h ng mua ợp đ n= đăng trên T¿p chí Châu Âu v Lut hp
đồng thương m¿i tháng 1 năm 2009 (từ trang 19 đế n 28).
Có th th y, nh ng tài li u t các tác gi Á ¿, báo chí nước ngoài đã cung
cÁp lượ ết tương đố Án đề ¿m cơ b¿ ợp đồng hiu bi i phong phú v v vi ph n h ng
theo quy đ āa Công ướ ợp đồnh c c v h ng mua bán hàng hóa qu c t CISG ế
1980. Trong đó, nhữ ết, công trình đã đề ập đi sâu xem xét ng bài vi c
khái ni m này trên nhi n ch ng minh h a cho ều giác độ cjng như đưa ra d
thc t áp d ng linh ho nh t c viên 1980 c a Tòa án ế ÿ ¿t quy đị ¿i điều 25 Công ướ ā
và Tr ng tài thương m¿i á các quc gia, khu v c trên th gi i. ế
3. Māc đích và nhiám vā nghiên c u ÿ
3.1. M āc đích
Da trên vi c phân tích khái ni m Vi ph n h ng theo quy ¿m cơ b¿ ợp đồ
định t u 25 CISG 1980 khái ni ng trong LTM 2005; khóa ¿i Điề ệm tương
lun s làm rõ nh ững điểm chưa tương thích giữa ni lu t và lu t chung.
Ngoài ra, khóa lu ng t i vi c xem xét nh ng b t c p, h n ận cjng hướ Á ¿
chế trong quy định cāa pháp lut Vit Nam (bao g m LTM 2005 BLDS
2015) i v i v vi ph n h ng. tác gi xu t đố Án đ ¿m cơ b¿ ợp đ Trên cơ sá đó, ¿ đề Á
mt s ki ến ngh hoàn thi ng phù h ện các quy định này theo hướ p vi xu thế
phát tri n c a lu t th gi i các hi i mà Vi t Nam là thành ā ế ệp ước thương m¿
viên.
Sau cùng, tác gi mong mu n nâng cao nh n th c chung c a c ng ¿ ā
đồ ế ng và doanh nghi p, t đó áp dÿng hiu qu¿ nh ng ki n th c pháp lý v
vi ph¿m cơ b¿ ợp đồng khi tham gia đß ống thương m¿n h i s i quc tế.
3.2. Nhi m v á ā
Để đ¿t được nh ng m n có nhiÿc đích nêu trên, khóa luậ m vÿ nghiên
cu các v tr ng tâm sau: Án đề
6
Th nhÁt, làm thu t ng pháp <vi ph n hạm b ợp đồng= theo
quy đị ¿i Điều 25 Công ướ ợp đồnh t c v h ng mua bán hàng hóa quc tế CISG
1980 và kho¿n 13 Điề ật thương m¿u 3 Lu i Vit Nam 2005;
Th hai, phân tích và đố ¿m i chiếu các yếu t cÁu thành mt vi ph
b¿n h nh c a Lu i Viợp đồng theo quy đị ā ật thương m¿ ệt Nam trong tương quan
vi CISG 1980;
Th ba, nghiên cu so sánh ch tài i áp dế thương m¿ ÿng theo quy
đị nh cāa CISG 1980 pháp lu t Vit Nam khi x¿y ra vi ph n h¿m b¿ p
đồng; đồ định nghĩa vÿng thßi xác chng minh cāa các bên tham gia tranh
chÁp thương m¿i có liên quan đến vi ph n h¿m cơ b¿ ợp đồng;
Th tư, đề ¿m xuÁt mt s kiến ngh hoàn thin pháp lut v vi ph
b¿n h ng ch i v i vi ph n h ng i v i pháp lu t ợp đồ ế tài đố ¿m b¿ ợp đồ đố
hp ng Vi t Nam. đồ
4. Đối tưÿng và ph¿m vi nghiên c u cÿ ăa đề tài
4.1. Đối tưÿng
Đối tượ āa đềng nghiên cu c tài là khái nim và các y u t c u thành ế Á
vi ph n h nh v ch i v i vi ph n h p ¿m cơ b¿ ợp đồng; các quy đị ế tài đố ¿m cơ b¿
đồ ng c c viên 1980 Luāa Công ướ t th i Viương m¿ t Nam. Bên c¿nh đó,
đối tượ āa đềng nghiên cu c tài còn bao g m nh ng án l , nh ng v tranh ÿ
chÁp thương m¿i cjng như thực tin xét x c a các tòa án và tr ng tài c a m ā ā t
s qu n vi c áp d nh c a CISG 1980 v vi ốc gia liên quan đế ÿng các quy đ ā
ph¿m cơ b¿ ợp đồ ợp đồn h ng để gi¿i quyết tranh chÁp h ng mua bán hàng hóa
quc t . ế
4.2. Ph m vi ¿
V u:nội dung nghiên c L y v vi ph n h ng làm Á Án đề ¿m b¿ ợp đồ
trng tâm, khóa lun xem xét khái ni m này trong m i liên h bin ch ng v i
các ch i các ng h p mi n trách nhi m khi x y ra vi ế tài thương m¿ trưß ¿
ph¿m b¿ ợp đồ ếu như Công ướn h ng. N c Viên 1980 tng hp các quy
ph¿m được thiết kế để điều chnh mt lo i h ng duy nh t - h ng mua ¿ ợp đồ Á ợp đồ
bán hàng hóa thì đối tượng điề ợp đồu chnh cāa pháp lut v h ng á Vit Nam
l¿i ph m vi r t r ng (t h ng dân s p, h ng lao ¿ Á ợp đồ theo nghĩa hẹ ợp đồ
7
động, h ng kinh doanh - . Nh m bợp đồ thương m¿i,…) ằm đ¿ ¿o tính toàn din
t p trung công trình nghiên c u , các n i dung nêu trên s c gi i h n đượ ¿
thc hin đối v i nh n h ng mua bán hàng hóa ững quy đnh liên quan đế ợp đồ
trong m t s c qu c t CISG 1980, PI n pháp điều ướ ế như CC, PECL và văn b¿
quy như ¿nh đó, các án LTM 2005 và BLDS 2015 cāa Vit Nam. Bên c l th
hin thc tr¿ng áp d nh c a pháp lu nh nhÿng quy đị ā ật khi xác đị ng y u t c u ế Á
thành vi ph t quan tr ng khi xem xét, nghiên ¿m b¿n cjng đóng vai trò rÁ
cu v này. Án đề
V u:thời gian nghiên cứ Công ước Viên 1980 cāa Liên hp quc v
Hợp đồng mua bán hàng hóa qu c t c thông qua t i Viên (Áo) vào ngày ế đượ ¿
11 tháng 04 năm 1980. Các tài li ật thương u cāa Āy ban Liên hp quc v Lu
m¿i qu c t ế (UNICITRAL) trước và sau ct mốc này đều được xem ngun
tham kh o quý giá cho quá trình nghiên c¿ u. Ngoài ra, t khi c Viên Công ướ
hi u l ực (ngày 01 tháng 01 năm 1988) ßi điể đến th m hin t¿i, các tranh
chÁp thương m¿i có liên quan đế ¿m cơ b¿ ợp đồn vi ph n h ng và s dÿng CISG
làm lu t gi i quy t trong th i gian này c s d minh h a c th ¿ ế ß cjng đượ ÿng để ÿ
cho th c ti n áp d ÿng các quy đị āa Công ướnh c c.
V ukhông gian nghiên cứ : Khóa lu n nghiên c u mt s vÿ tranh
chÁp c th t i Viÿ ¿ t Nam các án l tiêu bi u c p āa các nước đã gia nhậ
CISG 1980 (Trung Quốc, Pháp, Hà Lan,…).
5. C¢ sã ¿n và phư¢ng pháp nghiên cÿ lý lu u căa đề tài
Trên quan điể nghĩa Mác nghĩa duy vậ m Chā nin, chā t
bin chng, ch t l ch s ng c a Ch tā nghĩa duy vậ ử; tư tưá ā ā ch H Chí Minh v
Nhà nướ ận đượ phương pháp c pháp lut, khóa lu c xây dng trên mt s
nghiên cứu như phân tích, so sánh, tổng hợp…
Trong đó, phương pháp phân tích đư ÿng đểc s d làm n i dung
các quy đị ¿m cơ b¿ ợp đồnh cāa pháp lut Vit Nam và thế gii v vi ph n h ng.
Phương pháp bình luận đượ ÿng đ a ra quan điểm đánh giá vềc s d đư các
quy đị ật trong nước cjng như Công ướnh cāa pháp lu c viên 1980 và các quc
gia khác. Phương pháp so sánh đ đưa ra nh ững điể n thc sáng t v nh m
8
thiếu đồ khi cùng quy địng nhÁt gia ni lut pháp lut quc tế nh v mt
vÁn đề.
6. K ¿t c u c¿ ăa đề tài
Ngoài ph n m u, k t lu n, danh m c tài li u tham kh o, danh m c á đầ ế ÿ ¿ ÿ
các t vi t t ế ắt; đề tài đượ Áu làm 03 chương: c kết c
Chư¢ng 1: Khái ni m vi ph ¿m cơ b¿ ợp đồn h ng.
Chư¢ng 2: Các yếu t nh vi phxác đị ¿m cơ b¿n h ng. ợp đồ
Chư¢ng 3: Hu qu i v i vi ph n h ng. ¿ pháp lý đố ¿m cơ b¿ ợp đồ
| 1/183

Preview text:

LàI CÀM ¡N
Căn cứ Kế ho¿ch số 23/KH-T2-ĐT ngày 26 tháng 3 năm 2020 cāa
trưßng Đ¿i học Kiểm sát Hà Nội về việc làm khóa luận tốt nghiệp đối với sinh
viên khóa 4 hệ chính quy chuyên ngành Luật và sự phân công cāa khoa Pháp
luật quốc tế, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp về chā đề <Vi phạm cơ
bn hợp đồng theo quy định ca CISG 1980 và pháp lut Vit Nam=.
Trong hơn 03 tháng thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được
rÁt nhiều sự hỗ trợ từ thầy cô và sự giúp đỡ cāa b¿n bè bên c¿nh sự cố gắng
cāa b¿n thân. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy cô khoa Pháp luật quốc
tế nói chung, Th.s Nguyễn Thị Khánh nói riêng đã luôn quan tâm, tận tình
hướng dẫn và động viên em hoàn thành khóa luận.
Do trình độ lý luận và hiểu biết thực tế còn h¿n chế nên khó tránh khỏi
những sai sót trong quá trình nghiên cứu, em rÁt mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý giá cāa thầy cô để khóa luận được hoàn chỉnh.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy, cô sức khỏe dồi dào và thành công trong sự nghiệp. Em xin chân thành c¿m ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2020 SINH VIÊN PH¾M Vi TÚ NAM
DANH MĀC NHĀNG TĀ VI¾T TÀT
Tā vi¿t tÁt Ti¿ng Anh
Ti¿ng Viát BLDS 2015
Bộ luật Dân sự năm 2015 CIETAC China
International Āy ban trọng tài thương m¿i Economic and
Trade và kinh tế quốc tế Trung Quốc Arbitration Commission CISG 1980
Convention on Contracts Công ước Viên năm 1980 cāa
for the International Sale of Liên hợp quốc về Hợp đồng Goods
mua bán hàng hóa quốc tế LTM 2005
LTM 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) PECL
Principles of European Những nguyên tắc Luật hợp Contract Law đồng châu Âu PICC
Principles of International Những nguyên tắc hợp đồng Commercial Contract
thương m¿i quốc tế cāa UNIDROIT TNHH Trách nhiệm hữu h¿n ULIS
Convention relating to a Công ước liên quan đến Luật
Uniform Law for the thống nhÁt về mua bán hàng
International Sale of Goods hóa quốc tế UNCITRAL United
Nations Āy ban về luật thương m¿i Commission
on quốc tế cāa Liên hợp quốc International Trade Law UNIDROIT
Insitut International pour Viện thống nhÁt Tư pháp quốc l`Unification des Droits tế Privé
MĀC LĀC
Mâ ĐÀU .................................................................................................. 1
Chư¢ng 1 – Khái niám vi ph¿m c¢ bÁn hÿp đồng ............................... 9
1.1.Khái niệm vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng theo quy định cāa Công ước
Viên 1980 cāa Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ......... 9
1.2.Khái niệm vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng theo quy định pháp luật Việt
Nam ............................................................................................................... 16
1.3.Sự khác biệt giữa các khái niệm cāa CISG 1980, pháp luật Việt Nam
cùng khó khăn, vướng mắc và đề xuÁt hướng hoàn thiện ............................ 18
Tiểu kết chương 1 ................................................................................. 20
Chư¢ng 2 – Các y¿u t xác định vi ph¿m c¢ bÁn hÿp đồng ............. 22
2.1.Các yếu tố xác định vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng theo quy định cāa
Công ước Viên 1980 cāa Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế .................................................................................................................... 22
2.1.1.Tổn h¿i đáng kể .......................................................................... 22
2.1.2.Tính dự đoán được trước ........................................................... 36
2.2.Các yếu tố xác định vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng theo quy định cāa
pháp luật Việt Nam ....................................................................................... 40
2.2.1.Thiệt h¿i cho bên bị vi ph¿m...................................................... 40
2.2.2.Mÿc đích giao kết hợp đồng ...................................................... 42
2.3.Một số lưu ý liên quan đến xác định các yếu tố cÁu thành vi ph¿m cơ
b¿n hợp đồng ................................................................................................. 45
Tiểu kết chương 2 ................................................................................. 48
Chư¢ng 3 – H¿u quÁ pháp lý đối vßi vi ph¿m c¢ bÁn hÿp đồng ...... 50
3.1.Chế tài thương m¿i đối với vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng ................... 50
3.1.1.Chế tài thương m¿i đối với vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng theo quy
định cāa Công ước Viên 1980 cāa Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế .................................................................................................... 50
3.1.2.Chế tài thương m¿i đối với vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng theo quy
định cāa pháp luật Việt Nam ......................................................................... 57
3.1.3.Một số đề xuÁt sửa đổi quy định về chế tài thương m¿i đối với vi
ph¿m cơ b¿n hợp đồng trong pháp luật Việt Nam ........................................ 59
3.2.Các trưßng hợp miễn trách nhiệm .................................................. 62
3.2.1.Các trưßng hợp miễn trách nhiệm theo quy định cāa Công ước
Viên 1980 cāa Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ....... 63
3.2.2.Các trưßng hợp miễn trách nhiệm theo quy định cāa pháp luật
Việt Nam ....................................................................................................... 64
3.2.3.Một số đề xuÁt sửa đổi quy định về miễn trách nhiệm đối với vi
ph¿m cơ b¿n trong pháp luật Việt Nam ........................................................ 68
Tiểu kết chương 3 ................................................................................. 70
K¾T LU¾N ............................................................................................ 71
DANH MĀC TÀI LIàU THAM KHÀO ............................................. 73
PHĀC LĀC ............................................................................................ 79
Mâ ĐÀU
1. Tính c¿p thi¿t căa đề tài
Đối với ho¿t động mua bán hàng hóa, lợi nhuận là mÿc đích cơ b¿n,
hàng đầu mà bên mua và bán cùng tìm kiếm. Trên cơ sá tự do thỏa thuận, kỳ
vọng về lợi ích chỉ đ¿t được khi các bên tham gia hợp đồng thực hiện những
nội dung đã giao kết một cách đầy đā, trung thực và thiện chí. Dẫu vậy, các
quyền lợi, nghĩa vÿ không ph¿i lúc nào cjng được tôn trọng và b¿o đ¿m thực
hiện sau khi ký kết. Những vi ph¿m này có thể diễn ra dưới nhiều hình thức,
xuÁt phát từ nhiều nguyên nhân, với hậu qu¿ và mức độ nghiêm trọng không giống nhau.
Liên quan đến vÁn đề trên, không ít chā thể cāa quan hệ mua bán
hàng hóa có xu hướng đồng nhÁt hai thuật ngữ pháp lý và vi ph¿m cơ b¿n. Bên c¿nh đó, việc áp dÿng chế tài thương m¿i đối với hành vi
vi ph¿m cơ b¿n và vi ph¿m thông thưßng cjng rÁt khác biệt – đòi hỏi sự
tương xứng giữa hậu qu¿ cāa hành vi vi ph¿m và biện pháp đáp tr¿.
Có thể thÁy vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng là vÁn đề phức t¿p, mang ý
nghĩa quan trọng c¿ về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Công tác nghiên cứu chế
định này có vai trò to lớn trong việc nâng cao nhận thức chung cāa cộng
đồng, doanh nghiệp trong nước; cāng cố lợi ích kinh tế và pháp lý cāa Việt
Nam trên con đưßng hội nhập.
Nền thương nghiệp nước nhà những năm gần đây đã và đang chứng
kiến sự chuyển mình m¿nh mẽ với các giao dịch có số lượng, quy mô, ph¿m
vi ngày càng má rộng. Do đó, một hệ thống pháp lý hiện đ¿i, công bằng, an
toàn là điều kiện không thể thiếu nhằm đ¿m b¿o ho¿t động trao đổi, mua bán
hoàng hóa được diễn ra bình thưßng và hiệu qu¿. Kể từ khi tham gia Công
ước Viên cāa Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm
1980 (CISG 1980), pháp luật hợp đồng Việt Nam (bao gồm LTM 2005,
BLDS 2015 và các quy định có liên quan) đã cơ b¿n ghi nhận vÁn đề vi ph¿m
cơ b¿n hợp đồng theo hướng tiếp cận cāa Công ước, song vẫn tồn t¿i nhiều 1
điểm khác biệt khiến luật pháp quốc gia và luật chung còn thiếu thống nhÁt c¿
về phương diện hình thức lẫn nội dung.
XuÁt phát từ thực tế trên, tác gi¿ lựa chọn vÁn đề <Vi phạm cơ bản
hợp đồng theo quy định ca CISG 1980 và pháp lut Vit Nam= làm đề tài nghiên cứu khóa luận.
2. Tình hình nghiên cÿu đề tài
VÁn đề vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng đã được nhiều nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu thông qua nhiều công trình khoa học. Một số công trình tiêu
biểu trong nước liên quan đến đề tài có thể kể tới như:
Nhóm tác gi¿ từ Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC),
trưßng Đ¿i học Ngo¿i thương (FTU) và nhóm CISG Việt Nam với cuốn sách
<101 câu hỏi – đáp về Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế (CISG)= gồm 6 phần cơ b¿n, trong đó phần 3, phần 4 và
phần 5 có liên quan trực tiếp đến nội dung cāa chế định vi ph¿m cơ b¿n hợp
đồng cùng các chế tài thương m¿i tương ứng. Nhóm tác gi¿ từ VIAC – Trung
tâm trọng tài quốc tế Việt Nam còn cho ra mắt đầu sách chấp hợp đồng – những điều doanh nhân cần biết=, được xuÁt b¿n bái nhà
xuÁt b¿n Thanh niên lần đầu năm 2015 và tái b¿n năm 2019. Trong đó, nhóm
tác gi¿ dành một phần dung lượng đáng kể để phân tích và bàn luận tính dự
đoán trước cāa thiệt h¿i đối với bên vi ph¿m t¿i Điều 25 và 74 CISG.
Luận án Tiến sỹ Luật học cāa tác gi¿ Võ Sỹ M¿nh, chuyên ngành
Luật kinh tế, trưßng Đ¿i học Luật Thành phố Hồ Chí Minh hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế và định hướng hoàn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt
Nam= năm 2015; Luận văn Th¿c sỹ Luật cāa tác gi¿ Ph¿m Thị Minh Nguyệt,
trưßng Đ¿i học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đồng và chế tài khi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng= năm 2013. Trong đó,
tác gi¿ tập trung xem xét khái niệm vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng và chế tài theo
quy định cāa LTM 2005; Luận văn Th¿c sỹ chuyên ngành Luật kinh tế cāa
tác gi¿ Đặng Anh Tú, trưßng Đ¿i học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: 2
phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trước thời hạn theo Công ước Viên 1980 –
so sánh và định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam= năm 2016;
Bài viết cāa nhóm tác gi¿ Trần Việt Djng, Ph¿m Thị Hiền: thường thiệt hại khi hợp đồng bị hủy và có tồn tại giao dịch thay thế theo
Công ước Viên năm 1980=, Tài liệu Hội th¿o nghiên cứu Công ước Viên
1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Trách nhiệm pháp lý do vi
ph¿m hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 2017, Trưßng Đ¿i học Luật
thành phố Hồ Chí Minh; Bài viết cāa Tiến sỹ Nguyễn Minh Hằng – Đ¿i học
ngo¿i thương: nghiệp ngày 22/3/2010; Bài viết cāa Tiến sỹ Đỗ Văn Đ¿i- Gi¿ng viên khoa
luật trưßng đ¿i học Aix-Marseille III Cộng hòa Pháp: đồng= đăng trên T¿p chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 trang 17-18; Bài
viết cāa nhóm tác gi¿ Nguyễn Thị Yên, Th¿c sỹ Nguyễn Ngọc Biện Thùy
Hương, Th¿c sỹ Vj Thị Bích H¿i, Th¿c sỹ Đinh Lê Oanh (khoa Luật, trưßng
Đ¿i học Văn Lang): phạm hợp đồng theo CISG 1980 qua một án lệ - Lưu ý cho doanh nghiệp Việt
Nam= đăng t¿i trên cổng thông tin điện tử cāa báo Công thương ngày 17 tháng 7 năm 2020.
Những kiến thức và quan điểm cāa các nhà nghiên cứu đã cung cÁp
nguồn tài liệu hữu ích cho tác gi¿ trong quá trình tìm hiểu đề tài. Các sách
chuyên kh¿o, luận văn, bài viết,… kể trên tuy đem đến góc nhìn đa chiều về
vÁn đề, song tác gi¿ nhận thÁy chưa có một công trình nghiên cứu tổng hợp,
cô đọng và trình bày một cách có hệ thống những tiêu chí, cách nhận biết vi
ph¿m cơ b¿n hợp đồng cùng các vÁn đề có liên quan. Trên cơ sá tiếp thu các
tư liệu này, tác gi¿ tiếp tÿc nghiên cứu để làm rõ vÁn đề hơn. Qua đó, khóa
luận đúc rút những kinh nghiệm có giá trị cho công cuộc xây dựng pháp luật
cāa các nhà lập pháp cjng như quá trình tham gia giao thương quốc tế cāa các doanh nghiệp Việt Nam.
VÁn đề vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng trên ph¿m vi thế giới cjng nhận
được sự quan tâm cāa nhiều học gi¿ và ngưßi làm công tác luật. Có thể kể tới
một số công trình (gồm sách, bài báo, bài bình luận trên t¿p chí luật,… được 3
tác gi¿ tham kh¿o từ PACE – trang dữ liệu lớn nhÁt thế giới về CISG) có giá trị tham kh¿o cao như:
Sách Sale of Goods (CISG) 1980= (T¿m dịch: Đánh giá Công ước về Hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế CISG 1980) do Nhà xuÁt b¿n Kluwer Law
International xuÁt b¿n năm 1999, trong đó từ trang 177 đến 354 đề cập tới các
vÿ tranh chÁp và bàn luận khái niệm vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng; Sách cāa tác
gi¿ Benjamin K.Leisinger: vi phạm cơ bản hợp đồng= do Nhà xuÁt b¿n Sellier European Law Publishers
xuÁt b¿n năm 2007; Tác gi¿ Peter Schlechtriem (ngưßi Đức) trong cuốn sách
Luật mua bán thống nhất= đề cập vÁn đề vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng t¿i Điều
25 từ trang 58 đến trang 60; nhất về Công ước Viên của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế= cāa giáo sư Jacob S.Ziegel từ Đ¿i học Toronto, Canada vào tháng 7 năm 1981.
Bài viết cāa tác gi¿ Franco Ferrari Công ước viên – 25 năm của Điều 25 Công ước Viên= đăng trên t¿p chí 25
Journal of Law and Commerce (mùa xuân năm 2006); Bài viết <Định nghĩa
vi phạm cơ bản theo Công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế= cāa tác gi¿ Andrew Babiak đăng trên T¿p chí Luật quốc tế năm 1992
(từ trang 113 đến 143); Tác gi¿ Harry M.Flechtner từ Đ¿i học Lu¿t Pittburgh,
Pennsylvania, Hoa Kỳ với bài viết mua bán hàng hóa mới= đăng trên t¿p chí Luật và Thương m¿i năm 1988 có
đo¿n đề cập đến vÁn đề vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng (từ trang 53 đến 108); bài
viết thống nhất của CISG: Câu hỏi về vấn đề hủy hợp đồng trong trường hợp
hàng hóa và chứng từ không phù hợp với hợp đồng= cāa tác gi¿ Ingeborg
Shwenzer (giáo sư trưßng Đ¿i học Basel, Thÿy Sỹ ) đăng tháng 4 năm 2005
trên T¿p chí học thuật cāa Đ¿i học Victoria (từ trang 795 đến trang 807); Giáo
sư Bruno Zeller từ Đ¿i học Victoria, Úc với bài viết phạm cơ bản và Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa 4
quốc tế (CISG) – một nguyên tắc thiếu chắc chắn?= đăng trên T¿p chí Luật
thương m¿i quốc tế và trọng tài thương m¿i Vindobona (Áo) từ trang 219 đến
trang 236 vào tháng 2 năm 2007; Tác gi¿ Maartje Bijl (ngưßi Hà Lan) với bài
viết: thủ nghiêm ngặt hợp đồng mua bán= đăng trên T¿p chí Châu Âu về Luật hợp
đồng thương m¿i tháng 1 năm 2009 (từ trang 19 đến 28).
Có thể thÁy, những tài liệu từ các tác gi¿, báo chí nước ngoài đã cung
cÁp lượng hiểu biết tương đối phong phú về vÁn đề vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng
theo quy định cāa Công ước về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG
1980. Trong đó, có những bài viết, công trình đã đề cập và đi sâu xem xét
khái niệm này trên nhiều giác độ cjng như đưa ra dẫn chứng minh họa cho
thực tế áp dÿng linh ho¿t quy định t¿i điều 25 Công ước viên 1980 cāa Tòa án
và Trọng tài thương m¿i á các quốc gia, khu vực trên thế giới.
3. Māc đích và nhiám vā nghiên cÿu
3.1. Māc đích
Dựa trên việc phân tích khái niệm Vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng theo quy
định t¿i Điều 25 CISG 1980 và khái niệm tương ứng trong LTM 2005; khóa
luận sẽ làm rõ những điểm chưa tương thích giữa nội luật và luật chung.
Ngoài ra, khóa luận cjng hướng tới việc xem xét những bÁt cập, h¿n
chế trong quy định cāa pháp luật Việt Nam (bao gồm LTM 2005 và BLDS
2015) đối với vÁn đề vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng. Trên cơ sá đó, tác gi¿ đề xuÁt
một số kiến nghị hoàn thiện các quy định này theo hướng phù hợp với xu thế
phát triển cāa luật thế giới và các hiệp ước thương m¿i mà Việt Nam là thành viên.
Sau cùng, tác gi¿ mong muốn nâng cao nhận thức chung cāa cộng
đồng và doanh nghiệp, từ đó áp dÿng có hiệu qu¿ những kiến thức pháp lý về
vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng khi tham gia đßi sống thương m¿i quốc tế.
3.2. Nhiám vā
Để đ¿t được những mÿc đích nêu trên, khóa luận có nhiệm vÿ nghiên
cứu các vÁn đề trọng tâm sau: 5
Thứ nhÁt, làm rõ thuật ngữ pháp lý quy định t¿i Điều 25 Công ước về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG
1980 và kho¿n 13 Điều 3 Luật thương m¿i Việt Nam 2005;
Thứ hai, phân tích và đối chiếu các yếu tố cÁu thành một vi ph¿m cơ
b¿n hợp đồng theo quy định cāa Luật thương m¿i Việt Nam trong tương quan với CISG 1980;
Thứ ba, nghiên cứu và so sánh chế tài thương m¿i áp dÿng theo quy
định cāa CISG 1980 và pháp luật Việt Nam khi x¿y ra vi ph¿m cơ b¿n hợp
đồng; đồng thßi xác định nghĩa vÿ chứng minh cāa các bên tham gia tranh
chÁp thương m¿i có liên quan đến vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng;
Thứ tư, đề xuÁt một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vi ph¿m cơ
b¿n hợp đồng và chế tài đối với vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng đối với pháp luật hợp đồng Việt Nam.
4. Đối tưÿng và ph¿m vi nghiên cÿu căa đề tài 4.1. Đối tưÿng
Đối tượng nghiên cứu cāa đề tài là khái niệm và các yếu tố cÁu thành
vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng; các quy định về chế tài đối với vi ph¿m cơ b¿n hợp
đồng cāa Công ước viên 1980 và Luật thương m¿i Việt Nam. Bên c¿nh đó,
đối tượng nghiên cứu cāa đề tài còn bao gồm những án lệ, những vÿ tranh
chÁp thương m¿i cjng như thực tiễn xét xử cāa các tòa án và trọng tài cāa một
số quốc gia liên quan đến việc áp dÿng các quy định cāa CISG 1980 về vi
ph¿m cơ b¿n hợp đồng để gi¿i quyết tranh chÁp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 4.2. Ph¿m vi
Về nội dung nghiên cứu: LÁy vÁn đề vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng làm
trọng tâm, khóa luận xem xét khái niệm này trong mối liên hệ biện chứng với
các chế tài thương m¿i và các trưßng hợp miễn trách nhiệm khi x¿y ra vi
ph¿m cơ b¿n hợp đồng. Nếu như Công ước Viên 1980 là tổng hợp các quy
ph¿m được thiết kế để điều chỉnh một lo¿i hợp đồng duy nhÁt - hợp đồng mua
bán hàng hóa thì đối tượng điều chỉnh cāa pháp luật về hợp đồng á Việt Nam
l¿i có ph¿m vi rÁt rộng (từ hợp đồng dân sự theo nghĩa hẹp, hợp đồng lao 6
động, hợp đồng kinh doanh - thương m¿i,…). Nhằm đ¿m b¿o tính toàn diện
và tập trung công trình nghiên cứu , các nội dung nêu trên sẽ được giới h¿n
thực hiện đối với những quy định liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa
trong một số điều ước quốc tế như CISG 1980, PICC, PECL và văn b¿n pháp
quy như LTM 2005 và BLDS 2015 cāa Việt Nam. Bên c¿nh đó, các án lệ thể
hiện thực tr¿ng áp dÿng quy định cāa pháp luật khi xác định những yếu tố cÁu
thành vi ph¿m cơ b¿n cjng đóng vai trò rÁt quan trọng khi xem xét, nghiên cứu vÁn đề này.
Về thời gian nghiên cứu: Công ước Viên 1980 cāa Liên hợp quốc về
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được thông qua t¿i Viên (Áo) vào ngày
11 tháng 04 năm 1980. Các tài liệu cāa Āy ban Liên hợp quốc về Luật thương
m¿i quốc tế (UNICITRAL) trước và sau cột mốc này đều được xem là nguồn
tham kh¿o quý giá cho quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, từ khi Công ước Viên
có hiệu lực (ngày 01 tháng 01 năm 1988) đến thßi điểm hiện t¿i, các tranh
chÁp thương m¿i có liên quan đến vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng và sử dÿng CISG
làm luật gi¿i quyết trong thßi gian này cjng được sử dÿng để minh họa cÿ thể
cho thực tiễn áp dÿng các quy định cāa Công ước.
Về không gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu một số vÿ tranh
chÁp cÿ thể t¿i Việt Nam và các án lệ tiêu biểu cāa các nước đã gia nhập
CISG 1980 (Trung Quốc, Pháp, Hà Lan,…).
5. C¢ sã lý lu¿n và phư¢ng pháp nghiên cÿu căa đề tài
Trên cơ sá quan điểm Chā nghĩa Mác – Lê nin, chā nghĩa duy vật
biện chứng, chā nghĩa duy vật lịch sử; tư tưáng cāa Chā tịch Hồ Chí Minh về
Nhà nước và pháp luật, khóa luận được xây dựng trên một số phương pháp
nghiên cứu như phân tích, so sánh, tổng hợp…
Trong đó, phương pháp phân tích được sử dÿng để làm rõ nội dung
các quy định cāa pháp luật Việt Nam và thế giới về vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng.
Phương pháp bình luận được sử dÿng để đưa ra quan điểm đánh giá về các
quy định cāa pháp luật trong nước cjng như Công ước viên 1980 và các quốc
gia khác. Phương pháp so sánh để đưa ra nhận thức sáng tỏ về những điểm 7
thiếu đồng nhÁt giữa nội luật và pháp luật quốc tế khi cùng quy định về một vÁn đề.
6. K¿t c¿u căa đề tài
Ngoài phần má đầu, kết luận, danh mÿc tài liệu tham kh¿o, danh mÿc
các từ viết tắt; đề tài được kết cÁu làm 03 chương:
Chư¢ng 1: Khái niệm vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng.
Chư¢ng 2: Các yếu tố xác định vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng.
Chư¢ng 3: Hậu qu¿ pháp lý đối với vi ph¿m cơ b¿n hợp đồng. 8