Tính nghệ thuật trong quân sự của ông cha ta | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Việt Nam là một nước “đất không rộng, người không đông”, tiềm lực về cả kinh tế  và quận sự đều hạn chế. Mặc dù vậy nhưng chúng ta lại có vị trí chiến lược vô  cùng quan trọng đối với khu vực và thế giới, nên thường bị kẻ thù nhòm ngó, xâm  phạm chủ quyền lãnh thổ của nước ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
TÍNH N GHỆ THUẬT TRONG QUÂN S CỦA ÔNG CHA TA
Sinh viên: NGUYỄN KHÁNH CHI
Mã số sinh viên: 2155270022
Lớp GDQP&AN: 1
Lớp: QUẢN LÝ KINH TẾ 1 K4
Hà n , tháng n m 2021 ội 11 ă
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.……………………………………… ………………………………... 1
NỘI DUNG………………………………………………………………………2
1. Những yếu động đến việc tố tác hình thành nghệ thuật đánh giặc…………… .2
a) Yếu tố địa lý……………………………………………………………………2
b) Yếu tố kinh tế……………………………………………………………… . .4
c) Yếu tố Chính trị, Văn hóa –hội……………………………………………5
2. Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta………………………….7
a) T ư tưởngkếch……………………………………………………………7
b) Nghệ thuật chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc…………………………...9
c) Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh………….12
d) Nghệ thuật kết hợp đấu giữa mặt trận: sự, trị, ngoại tranh các quân chính giao,
binh vận…………………………………………………………………………13
K ..........................................................................................................ẾT LUẬN 16
1
MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước “đất không rộng, người không đông”, tiềm lực về
cả kinh tế và quận sự đều hạn chế. Mặc dù vậy nhưng chúng ta lại có vị trí chiến
lược vô cùng quan trọng đối với khu vực và thế giới, nên thường bị kẻ thù nhòm
ngó, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của nước ta. Trong các cuộc chiến đấu giành
lại sự tự do, độc lập, thoát khỏi sự thống trị của kẻ thù xâm lược, nhân dân ta luôn
mang trong mình tinh thần đoàn kết – truyền thống quý báu của dân tộc, ý chí kiên
cường, hiên ngang, cứng cỏi, không bao giờ khuất phục trước những người chịu
đã dày xéo lên mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhiều trận đánh đã mãi
mãi ghi vào sử sách, được khắc sâu vào trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam.
vậy, các thế hệ người Việt Nam từ trước đến nay ai ai cũng cảm thấy thào về
truyền thống hào hùng, vẻ vang ấy. rong mỗi thời lịch sử, dân tộc ta đều T
nhiều phương thức khác nhau phù hợp với từng trận địa để bảo vệ toàn vẹn lãnh
thổ cuộc sống bình yên của nhân dân ta. Đây chính sở hình thành nên
nghệ thuật quân sự đặc sắc độc đáo của Việt Nam. Nghệ thuật quân sự sử
dụng cách đánh, cách dùng binh đã trở thành thông thạo, điêu luyện trong một trận
chiến đấu, một chiến dịch hay trên toàn bộ chiến trường, nghệ thuật quân sự không
có một khuôn mẫu cụ thể nào nó có thể biến hóa khôn lường muôn hình muôn vẻ.
2
NỘI DUNG
1. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta:
a) Yếu địa tố lý:
Việt đất nước nằm cực Đ đảo Đông Dương, Đông Nam ta ông bán phía
Nam Châu Phía phía Nam giáp Thái Bình Á. Đông và tiếp biển Đông Dương
trong vùng mùa, biên giáp Thái Lan phía Nam, nhiệt đới giới giới với vịnh với
Trung phía Lào Campuchia phía Tây. dáng Quốc Bắc, với Đất nước ta
hình chữ S, với đường bờ biển kéo dài 3260 km không kể các đảo. Nước ta địa
hình đa dạng bao gồm rừng núi cao nguyên, trung du chiếm ¾ lãnh thổ, nhiều sông
ngòi kênh Lãnh hai con sông sông rạch. thổ nước ta lớn nhất Hồng
sông Công Tây châu Á bắt nguồn từ Bắc chảy ra biển Đông tạo ra hệ thống
giao thông trên sông.
Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên, phát nước điều kiện để triển
nền sản xuất nông nghiệp nhưng lại nằm trong vành đai thiên tai, bão nhiều, khí
hậu điều vậy, nước mắn nằm một chiến lược không hòa. Mặc ta may vị t
hết sức trọng, nằm quan cửa ngõ đi vào châu lục địa Á, đi ra Thái Bình Dương,
điểm cắt giữa đường thiên di Bắc Nam và Đông Tây. Cái gì cũng hai mặt của
nó, vậy, đất nước ta luôn bị các kẻ thù dòm ngó nhằm chiếm đoạt những lợi ích
đó. Điều đòi tộc phải cảnh biết đoàn kết, này hỏi dân ta luôn nâng cao giác, luôn
luôn kề vai sát cánh, cùng nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp, một khối đại đoàn kết
vững mạnh vượt qua, khắc chế thiên tai, tận dụng biến nhược điểm thành ưu điểm;
đánh bại mọi thế lực xấu muốn cướp nước để thể cùng nhau chung yên sống
bình, xây từ đó dựng phát triển đất nước ngày càng thịnh vượng.
Trong cha ông đánh giặc, ta đã biết vận dụng yếu tố “thiên thời, địa lợi”,
sáng cách phù tạo ra nhiều đánh hợp, hiệu quả với từng điều kiện như: khác nhau
lợi dụng rừng, đèo dốc, biển, đồng ruộng đầm lầy… diệt núi sông ao hồ, để tiêu
kẻ bờ thù, bảo vệ cõi, non sông. Trãi nhân dân Nguyễn một bậc của tộc Việt
3
Nam đã trong bài viết thơ “Bạch Đằng hi khẩu” một câu thơ : Quan bách nhị
do thiên núi sông thiết” (Cảnh hiểm yếu, tạo ra cái thế “lấy ít địch nhiều”). Phát
huy tối thế của đa ưu địa h hìn đất nước để lập thế đánh giặc chính chìa khóa để
cha ông ta bảo vệ đất nước, bảo vệ toàn vẹn của tộc. Như thế lãnh thổ dân kỉ X,
Ngô sáng nên Quyền đã tạo trận địa cọc ngầm độc đáo, đánh dấu sự cao đỉnh của
nghệ thuật Việt quân sự Nam lên khi lợi dụng s xuống của mực nước thủy do
triều đánh để tan quân Nam Hán. nghìn Hơn ba cây vót vào gỗ được nhọn, bịt sắt
rồi đóng xuống Một cuối đông năm lòng sông. ngày 938, đoàn binh thuyền do
Hoằng Tháo chỉ huy rầm rộ vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Đúng lúc nước
triều đang dâng cao, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, dụ địch đuổi theo
để vào mai quân ta. Khi chúng qua vùng lọt trận địa phục của cửa biển, thủy triều
rút mạnh, lại phản quyết liệt, trận địa cọc chặn đứng quân quay ta công nhô lên
đoàn thuyề giặc, nhiều chiếc cọc đâm thủng, rồi xuống n bị gỗ va vào nhau chìm
sông; tướng giặc Hoằng Tháo tử cùng quá trận nửa quân sĩ. Hay t rận Rạch Gầm
Xoài Mút một trong các trận thủy chiến anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm
của tộc. Khoảng dân đầu năm 1785, quân Tây Sơn đổ bộ đóng quân Tho.
Tại đây, Nguyễn Huệ không chỉ tổ chức ngay lực lượng nắm tình h hìn địch
còn quan tâm trung nghiên tình hình đặc biệt và tập cứu, đánh giá đặc điểm lúc
đó. Qua đó, ông thể nắm chắc bản chất của quân xâm lược sự bạo ngược, kiêu
căng, mạn, bạo, khinh tàn thêm đón giá chính xác hình đánh lợi thế về địa vị
trí óng quân đ của địch, cũng như thuận lợi, khăn chiến khó khi tác ta địa bàn
sông nước. Đây chính quan quân Tây những s trng để Bộ Chỉ huy Sơn,
đứng đầu Nguyễn Huệ quyết định không tiến thẳng vào đại bản doanh thủy quân
giặc khỏi căn cứ, dẫn đến vực bất dụ chúng ra chúng khu lợi cho chúng ta,
lợi Rạch Gầm nơi thuận lợi việc cho chúng. Xoài Mút là rất cho ém quân, giấu
pháo, cho tiêu khi chúng đồng thời tiện việc động lực lượng diệt địch dần dần
bước trận địa phục Thủy Sơn thực hiện mưu “giả chết bắt vào kích. quân Tây kế
4
quạ”, đánh trả một yếu ớt, vừa đánh vừa cách lui để cho quân Xiêm lừa nghĩ rằng
lực lượng quân Tây Sơn nhỏ yếu, cộng với việc đình chiến vờ xin vờ xin hàng
phục đương tăng chủ nhiều chúng nên quân Xiêm nhiên đã thêm phn quan rất .
Mở đầu trận đánh, thủy Sơn Rạch Gầm hai đội binh Tây từ Xoài Mút bất ngờ
lao hai quân vào vòng vây trí ra, chặn đánh đầu, dồn địch đã bố sẵn. Đồng thời,
đại của Sơn Thới Sơn bắn xối bác quân Tây t hai bên bờ sông trên lao xả
vào khúc giữa đoàn thuyền địch lúc bấy giờ đang b ùn lại. Bị chặn đầu, khóa đuôi
bị hỏa quân Tây , quân hình lực Sơn áp đảo địch hết sức hốt hoảng, đội bị rối
loạn. đó, những thuyền chiến của Sơn Ngay sau đội quân Tây từ các vị trí mai
phục xông vào thẳng đội hình chia địch, nhỏ đoàn thuyền của chúng ra từng mảng
mà tiêu diệt. Chiến thuyền quân Tây Sơn từ Tho cũng kịp thời đến tiếp ứng.
Hàng loạt thuyền chiến của địch lần lượt bị đánh đắm, số quân địch bị giết chết
tại trận. Một bơi đường chạy, hưng số tên cố vào bờ để tìm tháo n bị bộ binh Tây
Sơn đón đầu tóm gọn. Toàn bộ thuyền chiến địch (trên 300 chiếc) đều bị đánh đắm
và phá hủy. Quân Xiêm bị thua to, bỏ chạy bị chết gần hết.
b) Yếu tế: tố kinh
Dân nông tộc Việt trước đây lấy sản xuất nghiệp chủ yếu, thủ công
nghiệp cấp, thấp, là chính theo nh tự cung tự trình độ canh tác quy mô còn
nhỏ, chất Nước nền biến động bởi yếu có tính phân tán. ta kinh tế khép kín, ít
tố khách quan từ bên ngoài, trình độ phát triển kinh tế nên thấp ảnh hưởng trực
tiếp đến nghệ thuật đánh giặc của tộc. như vậy, thời đầu dân Chính ngay từ
dựng nước, đất nước biết kết hợp chặt chẽ giữa dựng đất nước gắn liền ta đã xây
với công cuộc củng cố quốc phòng, sẵn sàng đánh giặc, phát huy sức mạnh tự c hủ,
tự tự lực, cường triệt tưởng “Quốc cường”. cao, quán tư phú binh Ông cha ta đã
đề ra những nhằm dựng nước đôi với giữ nước “ngụ ư chính sách đi n binh
nông” của triều “Khoan thư sức bền gốc” của triều nhà Lý, dân để làm kế sâu rễ
nhà Trong h , nhân dân Trần,… đán giặc ta đã biết giấu lương thực để ổn định đời
5
sống, dụng động sản xuất nuôi quân chui, s các công cụ lao ra các khí trang
bị như mũi đồng, nỏ, chông,… những dụng rất tên cung, vót - cụ thô để tiêu
diệt quân . thù
c) Yếu trị, Văn tố Chính hóa hội
Việt Nam Tổ quốc của dân 54 tộc anh em. Các dân cùng con cháu tộc
của Lạc Cơ, Long Quân Âu nở ra từ theo lên núi, theo trăm trứng, nửa mẹ nửa
cha cùng mang xây non sông xuống biển, m dựng “Tam sơn, tứ hải, nhất phần
điền”. Cùng chung sông lâu trên đời một đất nước, tộc truyền thống các dân
yêu nước, đoàn kết giúp đ nhau trong chinh phục thiên nhiên đấu tranh hội.
Những tưởng tiến bộ thân dân, những chính sách hòa hợp dân tộc đúng đắn đã
xuất hiện các nhà nước phong kiến Việt Nam. Đây chính là nhân tố, sở tạo
nên dân keo sức mạnh đoàn kết, thống nhất tộc, chất gắn kết cộng đồng bền
vững. uốt lịch giữ S quá trình sử xây dựng phát chúng triển đất nước, ta đã tổ
chức ra nhà nước xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức ra quân đội, đề ra luật pháp
để dễ vệ quản dàng , xây hơn dựng bảo Tổ quốc. triều đại kiến Các phong
Việt hầu đều tưởng trọng định của quần Nam như dân, xác vai trò, vị trí
chúng nhân dân, mối quan h giữa dân với nước, nước với dân đượcnhư “không
thể phân biệt được đâu đâu nước” động nên đã viên phát huy được sức
mạnh cuộc dựng quốc bảo chủ quyển toàn dân trong công xây Tổ vệ . Trong
đánh giặc, chiến đấu dũng cảm, cường, bất khuất, quân dân ta đã kiên ý chí
nghị lực thường, với từng điều kiện tạo đánh phi khác nhau đã sáng ra các cách
đặc sắc, đó, “Chở thuyền cũng khôn khéo. Chính lí do ô cha ng ta đã có câu:
dân, lật thuyền cũng tất mất dân, dân thì cả, dân m ất hết”.
Văn Việt hóa Nam hóa nền văn bản địa xuất hiện sớm t thời tiền sử.
thể nói xuyên toàn suốt bộ lịch sử Việt Nam, đã ba lớp văn hóa lên chồng
nhau, đó là: lớp văn hóa bản địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Quốc khu vực,
lớp văn lưu với phương Nhưng văn Việt ảnh hóa giao Tây. hóa Nam không bị
6
hưởng, đồng hóa bởi văn hóa ngoại lai nhờ gốc văn hóa bản địa vững chắc, trái lại
còn hóa làm giàu thêm cho hóa biết sử dụng Việt các ảnh hưởng đó nền văn
dân hóa nhà, làng, tộc. Văn đất nước ta kết cấu vững chắc: có bản,
nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc, làng lại một truyền thống phong
tục tập văn tạo những đặc trưng văn quán riêng. Chính hóa làng đã nên hóa,
những đức tốt đẹp của người Việt giềng “bán tính Nam. Từ quan hệ láng con
xa, mua láng nên giềng gần” người Việt truyền thống đoàn kết, gắn yêu
thương xóm làng. tình yêu xóm làng, , tình thiêng liêng Từ qhương thứ cảm ấy
được đẩy lên cao trở thành tình yêu quốc gia, đất nước. Cặp đôi làng nướccặp
khái niệm trong duy thường trực và đời sống của người Việt. Công cuộc chống
giặc ngoại xâm tinh đòi hỏi phải thần đoàn kết toàn dân và lòng yêu Hai nước.
điều kiện sản phẩm này là sẵn của tính cộng đồng tính tự trị làng xã. Khởi
nguồn cuộc sống nghiệp, cộng đồng của mọi người t nông tính tro làng ng đã
chuyển thành ý thức cộng đồng tro ng phạm quốc vi gia:
“Nhiễu điều phủ lấy ggia ương
Người một nước phải thương trong nhau cùng”
(Ca dao)
Quá trình dựng nước giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng được nền văn hóa truyền
thống “Yêu nước, thương đoàn kết, sống thuận, đó là: nòi, hòa thủy chung, lao
động cần tạo, đấu dũng cường, bất khuất”. Đây sáng tranh anh , kiên nguồn
gốc sức mạnh của chống lại dịch bệnh, đánh bại mọi thế lực, dân tộc để thiên tai,
mọi kẻ thù xâm lược. Trong quá trình xây dựng đất nước, dân tộc ta luôn coi trọng
phát hóa, giáo c triển nền văn dục kiến thứ hội họa, âm nhạc mang bản sắc truyền
thống dân tộc, đồng thời không ngừng t thu iếp chọn lọc những tinh hoa của nền
văn giới nền văn nước dạng hóa thế làm cho hóa ta ngày càng phong phú, đa
tràn đầy sức sống.
7
Như vậy, yếu các tố địa kinh , chính hóa lý, tế trị, văn hội tầm ảnh
hưởng rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của cha ông ta. Tất cả những yếu tố đó đã
không phát nên cho dân ngừng được tìm tòi và triển, tạo sức mạnh to lớn tộc ta
trong quá trình xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc.
2. Nội nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dung tổ tiên ta
a) sách: tưởng kế
Thứ nhất, tích tưởng cực, chủ động tiến công. Đánh đuổi quân giặc, giữ
cho cuộc sống của nhân dân được bình yên là nhiệm vụ trọng yếu, mục tiêu cao
nhất của các triều đại phong kiến trong chiến tranh giữ nước. Do đó, tổ tiên ta luôn
nắm vững tưởng tiến như một công, coi đó quy luật để giành g trong thắn lợi
suốt quá trình chiến tranh. tiếnng công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên
suốt” chuẩn trong quá trình bị hành tiến chiến nước, yếu bản tranh giữ tố
tính quyết định thắng lợi trong chiến tranh giành độc lập chủ quyền. Quan điểm
quân sự của tộc Việt dân Nam cho công công cách rằng chỉ tiến tiến một
kiên thù phòng quyết mới thể đánh bại kẻ để giải đất nước bảo vệ Tổ quốc.
Và trên các tranh xâm giành thực tế, cuộc chiến chống phạm chủ quyền đã được
thắng lợi. tiến của nước thực hiện tiến mọi mọi nơi, Cách công ta là công lúc, từ
cục đến b toàn bộ làm thay đổi tương quan trên lực lượng chiến trường, đổi thay
cục tranh diện của chiến để hướng đến cục diện lợi dẫn đến cho chúng ta
thắng lợi, quét quân sạch thù ra khỏi bờ cõi. tưởng đó thể hiện rất rõ trong việc
đánh đúng ch động đánh, khẩn trương chuẩn giá kẻ thù, đề ra kế sách phòng, bị
lực lượng kháng chiến, tìm pháp làm cho suy mọi biện địch yếu, tạo ra thế và thời
lợi tiến phản lại, triều đại đ hành công, tiến công. Sử sách còn ghi nhà
đã k chủ động đánh bại thù phía Nam (quân Chiêm Thành), phá tan âm mưu
liên nhà Chiêm Thành. nguy xâm nhà kết của Tống với Trước lược của Tống,
Thường Kiệt đã sử dụng kế sách “tiên phát chế nhân”, c hủ động tiến công trước
để đẩy kẻ thù vào thế bị động. Ông đã tận dụng thế thiên hiểm” của địa hình, xây
8
dựng tuyến Như Nguyệt, thực hiện trận quyết chiến chiến lược, phòng thủ sông
chủ động chặn đánh địch từ xa để bảo vệ Thăng Long. N quân ghệ thuật sự Việt
Nam coi công coi phòng tiến là tưởng chỉ đạo, cũng nghĩa ngự tạm thời,
sách lược, b pháp cho công. iện cần thiết để tạo thế, tạo thời lợi phản
Mặc n không vậy hưng thế dân tộc ta coi phòng thành nhẹ ngự. Do lũy
tổ chức phòng ngự cũng biện pháp, phương tiện tạo ra thế trận thời
giống như yếu sức mạnh của đạt tới mục đích tiến các t khác để phát huy mình,
công phản công. Bằng cách đó chặn đứng các cuộc tiến công quyết liệt của địch
để tạo thời chuyển phản cơ, sau đó sang công tiến đánh bại giặc. công quân
Trong quân dân Nam, phòng luôn nghệ thuật sự tộc Việt ngự gắn liền với tiến
công phản công. Vừa chặn địch chính v vào bên phía sau, diện, ừa đánh sườn
kết hợp phản công tiến công ngay khi đang còn phòng ngự, tìm cách làm chúng
bộc chuyển tiến hoặc phản “phòng ngự lộ hở để ta sang công công, đócách
thế công”.
Thứ hai là kế sách đánh giặc. Chiến tranh có quy luật chung: Mạnh được,
yếu thua”. Mạnh yếu không chỉ phụ thuộc vào số lượng, chất lượng các bên tham
chiến, vật chất thuật nguồn lực bảo đảm trang bị các mặt cho cuộc chiến
tranh còn vào tài đó phụ thuộc rất lớn nghệ chỉ đạo, chỉ của người huy cầm
quyề năng lực tạo vận dụng nghệ thuật của ngườin cùng sáng trong quân sự tham
chiến chiến trường. vậy, sức mạnh hơn hơn, tạo trên ai , thông minh sáng
hơn cường hơn người thắng. thế thờiý chí kiên thì đó ắt sẽ Yếu tố chính
mưu chiến tạo thế trận thời lợi đánh thắng địch. kế trong tranh ra và
vậy lừa địch, đánh chỗ yếu, chỗ hở, chỗ mưu là để vào ít phòng bị, làm cho
chúng lúng túng khi chúng ; k theo ý bị động, đối phó với ta ế đ điều địch định
của ta, giành quyền chủ động, buộ c chúng phải đánh theo cách đánh của ta. Trong
lịch đấu chống lại giặc cướp nước nước của tộc, s tranh bán dân nhân dân ta
luôn thù phải đương đầu với những kẻ lớn mạnh hơn rất nhiều lần, mình chúng
9
vừa đông lại tiềm lực về kinh quân tế, sự Nhân dân lớn hơn. ta đánh giặc trong
điều kiện khăn đánh lớn, đánh nhiều, yếu chống mạnh. cùng khó như nh ít
Nhưng chúng không khó ta khăn nản lòng, cùng nhau biến khó khăn thành
động lực, biến những bất lợi thành T lợi. đó nghệ mà thuật đánh giặc của ông
cha nay dùng ta kể từ xưa đến đều phải đến mưu kế mới chiến thắng được quân
thù. Trong tranh phóng dân , ý chí kiên , anh các cuộc chiến giải tộc nhờ cường
hùng bất khuất của nhân dân , ta các triều đại kiến phong đã xây nên dựng thế trận
chiến thực hiện đánh giặc, kết hợp đánh, tranh nhân dân, toàn dân các cách các
chiến thuật chiến lược tùy vào các yếu tố khách quan lúc đó và các lực lượng tham
gia cùng đánh. Ô cha ng ta đã đoàn kết các lực lượng ca đất nước lại rất chặt ch ,
giữa quân triều đình, quân địa phương dân binh, thổ binh các làng xã cùng nhau
phá tan , làm cho quân giặc lực lượng thể hợp quân luôn thù bị phân tán, không
quân ý phi . Long, được để thực hiện đồ nghĩa Để bảo vệ Thăng Thường Kiệt
đã xây dựng tuyến phòng ngự sông Cầu đ chặn giặc, khi quân nhà Tống tiến công
vượt sộng phải chuyển ngự. không thành công vào phòng Ông đã dùng quân địa
phương quấy và dân binh liên tục rỗi, làm cho địch mệt mỏi, căng thẳng, tạo thời
cho quân đội nhà chuyển sang phản công giành thắng lợi hoàn toàn. Lợi
Nguyễn những người giỏi mưu, lập đánh Trãi là không những trong bày kế để
thắng giặc chiến trường, thực hiện “mưu phạt tâm”, đánh trên còn công vào
lòng , n nhân ái, tha n quý báu dân người thể hiệ tấm lòng sự vị truyề thống của
tộc ta. Sau khi tan quân huy, đánh đạo viện binh do Liễu Thăng chỉ đã vây chặt
thành Quan, Thông p hàng Đông buộc Vương hải đầu điều kiện, mặc vậy
các ông còn chu cấp thuyền, ngựa lương thảo cho hàng binh nhà Minh về nước
trong danh dự, để muôn đời dập tắt chiến tranh. thể nói L ợi Ng T uyễn rãi
chính những người rất nhìn xa trông , rộng” chín làm . bỏ mười”
b) Nghệ thuật chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc
10
Nghệ thuật đánh giặc của nghệ thuật chỉ đạo hoạt quân sự toàn dân ta
động của lực lượng đồng thời chỉ đạo hoạt động của quân sự trang, quân s
nhân dân, khích yêu nhân dân cùng quân lệ tinh thần nước của để họ đội cầm
khí đứng lên đánh kẻ thù, kết hợp chặt chẽ quân sự với chính trị, tác chiến với binh
vận, kết hợp diệt địch động quần quyền tiêu và phát chúng nhân dân giành chính
làm . chủ Đó một điểm trọng của nghệ thuật quan quân sự Việt Nam.
Do hành tranh nhân dân, phát biết tiến chiến huy sức mạn “toành dân
binh, tcả nước đánh giặc” hắng lợi của sự nghiệp chống kẻ thù xâm lược đã
đến với nữa, thực chất nghệ thuật dựa chúng ta. Thêm ni dung quân s vào
dân, dân làm hành tranh T thân yêu. mang lấy gốc để tiến chiến bảo vệ quốc
tính truyền thống của nghệ thuật quân sự Việt Nam,đã trở thành nguyên lý sâu
sắc nhất để tiến thắng lợi khởi nghĩa hành trang và chiến tranh cách mạng suốt
hàng ngàn năm lịch sử.
s phát toàn dân động đánh giặc đó chính c tranh ác cuộc chiến
dân hành tộc ta tiến đều chiến nghĩa bảo vẹn tranh yêu nước chính để vệ toàn
lãnh phóng dân ách B . thổ hoặc giải tộc khỏi thống trị của giặc phương ắc Đây là
nguồn mạnh thần lớn đẩy hăng sức tinh to thúc toàn dân hái tham gia, nnhà
hưởng ứng, người người đứng lên đánh giặc cứu nước. Dân tộc ta truyền thống
đoàn kết, yêu nòi, ý chí tranh kiên tinh nước, thương đấu cường bất khuất, thần
quyết đánh quyết thắng cướp nước bảo nền độc lập tộc, , kẻ thù để vệ tự do dân
cuộc sống của những người tội, chủ quyền vẹn hòa bình yên ổn dân toàn lãnh
thổ quốc Tổ .
Đi từ toàn quân tưởng đánh giặc, trăm binh, tiên hình họ đều tổ ta đã
thành, phát triển nghệ thuật tổ chức lực lượng gồm nhiều thứ quân, mang tính nhân
dân rãi. Trong hoàn t xuyên tranh phòng dân rộng cảnh phải hường đấu giải tộc
khỏi ách lệ, t thời Đinh, Tiền Lê, quân đội từng bước được chính quy hóa, gắn
tổ chức với chức đơn Thời Đại Việt, với chức quân s tổ vị hành chính. cùng tổ
11
quân triều đình, nhà nước còn thành lập quân các lộ, phủ, châu (quân địa phương).
Quân nhà i triều đình do nước quản lý, nhiệm vụ động khắp cả nước, phố
hợp với lực lượng tại chỗ chức trận đánh quyết định. cùng tổ những Quân địa
phương, phương quản nhiệm chủ yếu chiến đấu tại chỗ, do các quan địa lý, vụ là
ngay tại địa phương, khi cần thiết, nhà nướcthể điều động để bổ sung cho quân
triều đình hoặc c ác lộ khác. Bên cạnh quân đội, lực lượng dân binh do địa phương
quản lý, làm nhiệm v chiến đấu bảo vệ các làng, bản và tham gia chiến đấu trong
đạo hoặc hợp sức với triều đình đánh giặc. Đặc biệt, nhờ thực quân các lộ quân
hiện quốc “ngụ ư nông” nước Đại Việt vừa sách binh , quân tinh thường trực
nhuệ, vừa lực lượng hậu nằm phương. thức d bị hùng trong các địa Hình tổ
chức này làm cho quân đội mang tính nhân dân, nằm trong nhân dân, g n liền với
sản xuất, đâu d ân. ân đó qu
Cùng dân binh, hình thành với sức mạnh “toàn là cả nước đánh giặc” đã
nên sáng pháp thế trận đánh giặc độc đáo, tạo ra nhiều phương đánh rất hiệu quả.
Quân dân nước Đại Việt tạo ra sức mạnh để đánh phá, làm suy yếu, hạn chế thế
mạnh của địch, không cho chúng triển khai l ối đánh sở trường theo quy luật thông
thường nhờ vận dụng kết hợp chặt chẽ giữa mưu thế - thời lực. Thế trận của ta
kết hợp chiến tranh nhân dân địa phương và cùng quân với chủ lực (quân triều
đình). Đây thế trận chiến lược của các lực lượng trang kết hợp với các lực
lượng trị triển địa yếu kết hợp chặt chẽ với chính khai trên các bàn xung nhau
để dồn quân vào không giặc thế lợi. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân
đánh giặc tạo ra thế lợi cho ta, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, toàn
diện, đất, bám bám làng, tìm giặc đánh. Dân ta phát tộc đã huy hết hiệu lực
của cách đánh truyền thống loại nhỏ lẻ phân tán, kích du các khí thô của
ta, hạn chế được ưu thế, sức mạnh của giặc. địch quân Để làm cho hao mòn suy
yếu Trần thực hiện “dĩ dật đãi lao” tức lấy, à nh đã theo kế nhàn chờ mệt, lấy
mạnh chờ yếu, lấy sung hao mòn sức chờ tạo ra thế thời lợi để phản
12
công, bí quyết của thời Trần sức mạnh của “cả nước đánh giặc”, vận phát huy
dụng linh hoạt các cách đánh, đánh nhỏ, đánh phân tán và đánh lớn, đánh tập trung,
kết hợp chặt chẽ các hoạt động chiến của lực tác các lượng: quân quân triều đình,
các lộ, các vương hầu dân binh. T đó cho thấy khi đánh giặc linh phải hoạt sử
dụng mưu kế để lừa địch, tạo lợi thế, tận dụng thời để tập trung lực lượng đánh
địch. Nguyễn từng chiến thắng giặc ngoại chỗ Huệ đã nói về xâm khôn khéo:
“Người thắng thắng chỗ rất mềm dẻo.” khéo
c) Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
Nghệ thuật quân sự này xuất phát từ điều kiện thực tiễn chiến tranh nước
ta. hình S chúng không không Dải đất chữ của ta rộng, người cũng đông, vậy
luôn phải đương đầu với kẻ thùng mạnh hơn dòm xâm cha ngó lược, buộc ông
ta phải lấy nhỏ thắng lớn, lấy địch nhiều, lấy ít yếu chống mạnh. Trong các cuộc
chiến đấu giải tộc, nghệ thuật Việt rất nhiều phóng dân quân s Nam có s sáng
tạo hoạt, linh không ép, gượng cứng nhắc, phù hợp với đặc điểm tình hình của
từng cuộc chiến tranh. xâm Lịch sử chống giặc chiếm lãnh dân thổ của tộc ta mỗi
thời một khác nhưng đều dụng của áp câu nói Tôn Tử: “Bất kỉ tri bách bỉ, chiến
bất đãi” (Biết người biết trăm trận trăm thắng) tộc giờ cũng xuất ta, . Dân ta bao
phát tình hình ta, giá từ cụ thể, từ việc đánh gđúng địch, đúng đánh một cách
toàn ý chí phi diện, cụ thể, lại nỗ lực, nghị lực thường để biến đổi tương quan
lực lượng chiều hướng lợi lợi giặc. Đây theo cho ta, không cho nét đặc
sắc tất yếu nghệ thuật của tộc phải trong quân sự ông cha ta, khi dân ta luôn
chống lại đội các quân xâm ợc số, quân khí, trang bị lớn hơn nhiều lần.
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạng chính
sản phẩm của lấy “thế” thắng “lực” kết hợp “mưu thời thế lực” luật , - . Quy
của chiến mạnh được, tranh yếu thua, nhưng từ thực tế, cuộc chống trong các
giặc ngoại sớm định đúng sức mạnh chiến xâm, cha ông ta đã xác về trong tranh,
đó sức mạnh tổng hợp của nhiều chỉ yếu tố không là số quân lượng đội, khí,
13
phương tiện còn về quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa, vật chấttinh thần,
số lượngchất lượng, điều kiện thế giới trong nước quan… đồng liên thời
không chỉ nhìn trước mắt, ban đầu, tìm ra ch mạnh, chỗ yếu của mỗi bên để định
ra hình thứcphương thức cho phù hợp. Chính vậy, đối với một đất nước nhỏ
như chúng ta nếu không biết tự lựa sức mình thì không bao giờ thể đánh bại
được mạnh. vậy chủ động bất ngờ mạch chiến kẻ thù hùng Do sống tác trong
nghệ thuật quân s dân . của tộc ta
Để chống lại vạn ống chỉ khoảng vạn 30 quân T , nhà 10 quân,
Thường Kiệt đã thực hiện kế “Tiên phát chế nhân”, tận dụng được ưu thế địa hình
các khác yếu tố để tạo ra sức mạnh hơn địch, nhờ vật thể đánh thắng
quân giặc. 15 quân vạn triều Trần đánh thắng 60 quân Nguyên Mông vạn nhờ vận
dụng “Lấy đoản chế trường trận” vạn kế sách binh . Quân Minh cử 80 quân sang
xâm ta, lược nước mặc Lợi Nguyễn với vạn kết Trãi cùng ch 10 quân,
hợp Tránh thế ban mai, đánh lúc chiều tà” với kế sách “Vây thành, diệt viện” mà
chúng tan thù. Trong quân Thanh xâm ta đã đánh kẻ cuộc chiến chống Mãn lược,
nhà Tây Sơn khoảng vạn 10 quân, nhưng đã đánh thắng 29 quân xâm vạn lược
và quân bán Chiêu Tnước hống Nguyễn Huệ đã dùng táo lối đánh bạo, thần
tốc, bất ngờ. vậy, nghệ thuật dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống
mạnh nghệ thuật đánh giặc độc đáo sáng dân ta. tạo của tộc Nghệ thuật này đòi
hỏi người đạo chỉ phải lược, biết động sức lãnh huy tài thao viên, phát huy
mạnh vận dụng nhiều đánh tạo lợi hơn diệt toàn dân, cách ra thế kẻ thù để tiêu
chúng. thành nét trong đã trở đặc sắc nghệ thuật đánh giặc của tộc Việ dân t
Nam và truyền thống của đất nước quý báu ta.
d) Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận: sự, trị, ngoại quân chính
giao, binh vận.
Trong xâm, cha chống giặc ngoại ông ta đã biết kết hợp chặt chẽ các mặt
trận nhằm tạo sức mạnh tổng hợp đánh thắng Mỗi mặt trận ra để kẻ thù. vị trí,
14
tác khác nhau, cùng dụng nhưng thống nhất mục đích tạo ra sức mạnh để giành
thắng lợi chiến trong tranh.
Mặt trận chính trị nhằm cổ tinh thần yêu nước của nhân dân, quy tụ sức
mạnh đại đoàn kết tộc tạo sức mạnh sự. Đánh giặc đến dân sở để ra quân
xâm chiếm lãnh th đất nước mình, đương nhiên đây một cuộc chiến tranh chính
nghĩa, mạnh trị của triệt là thế về chính nhân dân ta. Phát huy để yếu tố chính
nghĩa của chiến chống lược đánh giặc, mục tranh quân xâm để quân đó chính
đích chiến đấu của biệ chất nghĩa của chất quân ta, phân t tính chính ta và tính
phi tranh xâm hình thành nhân dân ta, i nghĩa của chiến lược, sự đoàn kết của
kéo trong binh lính phía vào trong hàng được những phần tử địch đứng ngũ của
ta, thu hút, tranh tình nhân dân trong các thủ sự ủng hộ đồng của tiến bộ nước
nước thế giới. trên
Trong tranh, tranh quân chiến đấu sự điều diễn ra tất yếu, khó thể
tránh khỏi và có tính quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cuộc chiến tranh. Lịch
sử chống giặc ngoại xâm của đất nước ta đã cho nhân dân thấy ta luôn phải chống
chọi với những kẻ thù mạnh hơn ta về mọi thứ, âm mưu của chúng rất nham hiểm,
xảo quyệt. Muốn đánh thắng, định lược làm chúng hoàn toàn từ bỏ ý xâm chúng
ta ta lực lượng quân không khí thô kinh đông, thì sơ, tế thì nghèo; vì vậy
chúng tìm cách khoét sâu ta phải nhược điểm, yếu điểm của quân xâm lược thì
mới thể giảm bớt được thương thất với vong tổn ta.
Bên cạnh đó mặt trận ngoại giao cũng được chú trọng, ngày càng phát triển
trở thành một mặt trận phối hợp hiệu quả với đấu tranh quân sự, chính trị, đánh
mạnh chiếm đất nước của vào ý chí xâm ta k thù, làm sáng nhân tỏ giá trị văn
quân ta. giao sự của Mặt trận ngoại đã chủ động cực, giương ngọn tích luôn cao
cờ hòa bình, dân toàn lãnh độc lập tộc, vẹn thổ của Tổ quốc.
Lịch sử đã minh chứng rằng phát huy được tính nhân đạo trong nghệ thuật
tác chiến, kết hợp với binh vận, địch vận không những tác động đến tinh thần binh
15
lính còn tác phong trào trên h làm tan hàng địch động đến phản chiến đất ọ; ra
ngũ của giặc, phần trọng hạn chế thấp nhất tổn thất của góp quan để nhân dân ta
trong tranh. chiến
Trong lịch sử khởi nghĩa chiến tranh chống ngoại xâm, tổ tiên ta đã vận
dụng phương thức đánh giặc bằng kết hợp sự, trị, vận, các sự quân chính binh
ngoại Lợi Nguyễn đặc biệt trọng vấn dựng lực lượng giao. Lê và Trãi coi đề xây
quân sự cũng như đấu tranh trang, coi đó công mũi tiến chủ yếu để tiêu hao,
tiêu diệt sinh lực địch. Bên cạnh tiến công quân sự một cuộc chiến tranh rất kiên
trì khéo léo giao, m vào ý chí xâm về mặt ngoại nhắ thẳng lược của giặc, tiến
tới chấm dứt chiến tranh bằng cách mở ra cho quân Minh một lối thoát “trong danh
dự”.
16
KẾT LUẬN
Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc chiến chống quân thù xâm lược
nghệ thuật chiến thực đánh giặc. một đất của tranh nhân dân, hiện toàn dân
nước diện nhỏ, nghiệp lạc hậu, nền tích nông tự cung tự cấp chính, kinh tế
chưa triển, phải chống lại cuộc chiến phát các tranh xâm lãnh chiếm thổ thống
trị của giặc phương Bắc điều kiện nhỏ đánh lớn, địch nhiều, yếu chống trong ít
mạnh. khăn vậy lại được thắng lợi Mặc khó chúng ta giành tđó chính
nét độc đáo đặc sắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, phù hợp với hoàn cảnh
thực của đất nước Việt tế Nam chúng ta.
Nét trong quân đặc sắc nghệ thuật s Việt Nam biểu hiện trước hết biết
dựa vào dân, lấy dân làm gốc để tiến hành chiến tranh, toàn dân dựng nước giữ
nước, nước đánh giặc, tạo sức mnh tổng hợp của đánh cả nên toàn dân, kẻ thù
xâm lược một diện trở yếu quyết định thắng lợi chiến cách toàn đã thành tố trong
tranh nhân dân, với truyền thống nghệ thuật quân sự mang đậm màu sắc Việt Nam.
Từ bản chất nghĩa của cuộc chiến được chính tranh, chúng ta đã phát huy
lòng tự tôn dân tộc, xác định đúng tưởng người Việt phải làm chủ vận mệnh đất
nước Việt Nam, mọi người dân phải tự nguyện, tự giác xả thân nghĩa lớn, không
quên tưởng nước mất thì nhà tan” làm tròn nghĩa v đối với Tổ quốc. Chiến
tranh chính phát nghĩa tất yếu sẽ được động được chiến để tranh nhân dân, song
khơi dậy truyền thống dân tộc phát huy được trong hoàn cảnh lịch sử mang đậm
những dấu ấn khác nhau còn gắn liền với ngọn cờ đại nghĩa chống quân xâm lược.
Để làm được điều đó, nghệ thuật quân sự Nam không phát Việt đã ngừng triển
luôn sáng làm nên tạo không ngừng chiến thắng. Chiến thực tranh nhân dân,
hiện đánh giặc toàn dân lấy trang làm nòng vào lực lượng cốt, dựa sở động
viên chúng xây trang, để tổ chức quần dựng lực lượng huy động nhiều thứ
quân tham . tranh nhân dân ngày càng phát gia chiến đấu Chiến triển tạo ra thế
trận chiến tranh nhân dân đánh địch mọi nơi mọi lúc. được trận thế ấy mới tạo
17
ra được thế bố trí chiến lược, tạo điều kiện dành chủ động, đánh bất ngờ đồng thời
kết hợp đánh kích du với đánh chính quy, đánh nhỏ kết hợp với đánh vừa đánh
lớn, triển chiến hiệp phát tác đồng giữa binh giành các chủng thắng lợi ngày càng
lớn. Nền nghệ thuật quân s đó mang đầy đủ tính nhân dân, tính cách thực tiễn,
mạng khoa học.
18
Tài tham liệu khảo
1. Giáo trình quốc phòng ninh. an
2. Ba trận thủy chiến làm nên những trang sử hào hùng trên Bạch Đằng Giang
(Cổng điện Hải thông tin tử thành phố Phòng)
3. Nhìn lại trận Rạch Gầm Xoài Mút năm 1785
4. Khái quát văn hóa Việt Nam (Cổng thông tin điện tử - Chính phủ nước Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam)
5. Nghệ thuật quân sự của ta nghệ thuật quân sự của toàn dân đánh giặc
(Báo nhân dân)
6. Một số nguồn tài liệu khác
| 1/20

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
------------------------- TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
TÍNH NGHỆ THUẬT TRONG QUÂN SỰ CỦA ÔNG CHA TA
Sinh viên: NGUYỄN KHÁNH CHI
Mã số sinh viên: 2155270022 Lớp GDQP&AN: 1
Lớp: QUẢN LÝ KINH TẾ K 1 4
Hà nội, tháng 1 n
1 ăm 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.……………………………………….. …
. ……………………………1
NỘI DUNG………………………………………………………………………2
1. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc…………….2
a) Yếu tố địa lý……………………………………………………………………2
b) Yếu tố kinh tế……………………………………………………………….….4
c) Yếu tố Chính trị, Văn hóa – Xã hội……………………………………………5
2. Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta………………………….7
a) Tư tưởng và kế sách……………………………………………………………7
b) Nghệ thuật chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc…………………………...9
c) Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh………….12
d) Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao,
binh vận…………………………………………………………………………13
KẾT LUẬN..........................................................................................................16 MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước “đất không rộng, người không đông”, tiềm lực về
cả kinh tế và quận sự đều hạn chế. Mặc dù vậy nhưng chúng ta lại có vị trí chiến
lược vô cùng quan trọng đối với khu vực và thế giới, nên thường bị kẻ thù nhòm
ngó, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của nước ta. Trong các cuộc chiến đấu giành
lại sự tự do, độc lập, thoát khỏi sự thống trị của kẻ thù xâm lược, nhân dân ta luôn
mang trong mình tinh thần đoàn kết – truyền thống quý báu của dân tộc, ý chí kiên
cường, hiên ngang, cứng cỏi, không bao giờ chịu khuất phục trước những người
đã dày xéo lên mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhiều trận đánh đã mãi
mãi ghi vào sử sách, được khắc sâu vào trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam. Vì
vậy, các thế hệ người Việt Nam từ trước đến nay ai ai cũng cảm thấy tự hào về
truyền thống hào hùng, vẻ vang ấy. Trong mỗi thời kì lịch sử, dân tộc ta đều có
nhiều phương thức khác nhau phù hợp với từng trận địa để bảo vệ toàn vẹn lãnh
thổ và cuộc sống bình yên của nhân dân ta. Đây chính là cơ sở hình thành nên
nghệ thuật quân sự đặc sắc và độc đáo của Việt Nam. Nghệ thuật quân sự là sử
dụng cách đánh, cách dùng binh đã trở thành thông thạo, điêu luyện trong một trận
chiến đấu, một chiến dịch hay trên toàn bộ chiến trường, nghệ thuật quân sự không
có một khuôn mẫu cụ thể nào nó có thể biến hóa khôn lường muôn hình muôn vẻ. 1 NỘI DUNG
1. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta: a) Yếu tố địa lý :
Việt Nam đất nước ta nằm ở cực Đông bán đảo Đông Dương, phía Đông
Nam Châu Á .Phía Đông và phía Nam tiếp giáp biển Đông và Thái Bình Dương
trong vùng nhiệt đới giới mùa, biên giới giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, với
Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây. Đất nước ta có dáng
hình chữ S, với đường bờ biển kéo dài 3260 km không kể các đảo. Nước ta c ó địa
hình đa dạng bao gồm rừng núi cao nguyên, trung du chiếm ¾ lãnh thổ, nhiều sông
ngòi và kênh rạch. Lãnh thổ nước t
a có hai con sông lớn nhất là sông Hồng và
sông Mê Công bắt nguồn từ Tây Bắc châu Á chảy ra biển Đông tạo ra hệ thống giao thông trên sông.
Việt Nam là nước giàu tài nguyên thiên nhiên, có điều kiện để phát triển
nền sản xuất nông nghiệp nhưng lại nằm trong vành đai thiên tai, bão lũ nhiều, khí
hậu không điều hòa. Mặc d
ù vậy, nước ta may mắn nằm ở một vị trí chiến lược
hết sức quan trọng, nằm ở cửa ng
õ đi vào lục địa châu Á ,đ ira Thái Bình Dương,
là điểm cắt giữa đường thiên di Bắc Nam và Đông Tây. Cái gì cũng có hai mặt của
nó, vì vậy, đất nước ta luôn bị các kẻ thù dòm ngó nhằm chiếm đoạt những lợi ích
đó. Điều này đòi hỏi dân tộc ta phải luôn nâng cao cảnh giác, biết đoàn kết, luôn
luôn kề vai sát cánh, cùng nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp, một khối đại đoàn kết
vững mạnh vượt qua, khắc chế thiên tai, tận dụng biến nhược điểm thành ưu điểm;
đánh bại mọi thế lực xấu muốn cướp nước để có thể cùng nhau chung sống yên bình, từ đ
ó xây dựng và phát triển đất nước ngày càng thịnh vượng.
Trong đánh giặc, cha ông ta đã biết vận dụng yếu tố “thiên thời, địa lợi”,
sáng tạo ra nhiều cách đánh phù hợp, hiệu quả với từng điều kiện khác nhau như:
lợi dụng núi rừng, đèo dốc, sông biển, đồng ruộng ao hồ, đầm lầy… để tiêu diệt
kẻ thù, bảo vệ bờ cõi, non sông. Nguyễn Trãi – một bậc v ĩnhân của dân tộc Việt 2
Nam đã viết trong bài thơ “Bạch Đằng hải khẩu” một câu thơ : “Quan h à bách nhị
do thiên thiết” (Cảnh núi sông hiểm yếu, tạo ra cái thế “lấy ít địch nhiều”). Phát
huy tối đa ưu thế của địa hì h
n đất nước để lập thế đánh giặc chính l à chìa khóa để
cha ông ta bảo vệ đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc. Như ở thế kỉ X ,
Ngô Quyền đã sáng tạo nên trận địa cọc ngầm độc đáo, đánh dấu sự đỉnh cao của
nghệ thuật quân sự Việt Nam khi lợi dụng sự lên xuống của mực nước do thủy
triều để đánh tan quân Nam Hán. Hơn ba nghìn cây gỗ được vót nhọn, bịt sắt vào
rồi đóng xuống lòng sông. Một ngày cuối đông năm 938, đoàn binh thuyền do
Hoằng Tháo chỉ huy rầm rộ vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Đúng lúc nước
triều đang dâng cao, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, dụ địch đuổi theo
để lọt vào trận địa mai phục của quân ta. Khi chúng qua vùng cửa biển, thủy triều
rút mạnh, quân ta quay lại phản công quyết liệt, trận địa cọc nhô lên chặn đứng
đoàn thuyền giặc, nhiều chiếc bị cọc gỗ đâm thủng, va vào nhau rồi chìm xuống
sông; tướng giặc Hoằng Tháo tử trận cùng quá nửa quân sĩ. Hay trận Rạch Gầm –
Xoài Mút là một trong các trận thủy chiến anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm
của dân tộc. Khoảng đầu năm 1785, quân Tây Sơn đổ bộ và đóng quân ở Mĩ Tho.
Tại đây, Nguyễn Huệ không chỉ t
ổ chức ngay lực lượng nắm tình hì h n địch m à
còn đặc biệt quan tâm và tập trung nghiên cứu, đánh giá đặc điểm tình hình lú c
đó. Qua đó, ông có thể nắm chắc bản chất của quân xâm lược – sự bạo ngược, kiêu
căng, khinh mạn, tàn bạo, thêm đó còn đánh giá chính xác lợi th
ế về địa hình – v ị
trí đóng quân của địch, cũng như thuận lợi, khó khăn khi ta tác chiến ở địa bàn
sông nước. Đây chính là những cơ sở quan trọng để Bộ Chỉ hu y quân Tây Sơn,
đứng đầu là Nguyễn Huệ quyết định không tiến thẳng vào đại bản doanh thủy quân
giặc mà dụ chúng ra khỏi căn cứ, dẫn chúng đến khu vực có lợi cho chúng ta, bất
lợi cho chúng. Rạch Gầm – Xoài Mút là nơi rất thuận lợi cho việc ém quân, giấu
pháo, đồng thời tiện cho việc cơ động lực lượng tiêu diệt địch khi chúng dần dần
bước vào trận địa phục kích. Thủy quân Tây Sơn thực hiện mưu kế “giả chết bắt 3
quạ”, đánh trả một cách yếu ớt, vừa đánh vừa lui để lừa cho quân Xiêm nghĩ rằng
lực lượng quân Tây Sơn nhỏ yếu, cộng với việc vờ xin đình chiến và vờ xin hàng
phục chúng nên quân Xiêm đương nhiên đã tăng thêm phần chủ quan rất nhiều.
Mở đầu trận đánh, hai đội thủy binh Tây Sơn từ Rạch Gầm – Xoài Mút bất ngờ
lao ra, chặn đánh hai đầu, dồn quân địch vào vòng vây đã bố trí sẵn. Đồng thời,
đại bác của quân Tây Sơn từ hai bên bờ sông và trên cù lao Thới Sơn bắn xối xả
vào khúc giữa đoàn thuyền địch lúc bấy giờ đang bị ùn lại. Bị chặn đầu, khóa đuôi
và bị hỏa lực quân Tây Sơn áp đảo, quân địch hết sức hốt hoảng, đội hình bị rối
loạn. Ngay sau đó, những đội thuyền chiến của quân Tây Sơn từ các vị trí mai
phục xông thẳng vào đội hình địch, chia nh
ỏ đoàn thuyền của chúng ra từng mảng
mà tiêu diệt. Chiến thuyền quân Tây Sơn từ Mĩ Th
o cũng kịp thời đến tiếp ứng.
Hàng loạt thuyền chiến của địch lần lượt bị đánh đắm, vô số quân địch bị giết chết
tại trận. Một số tên cố bơi vào bờ để tìm đường tháo chạy, nhưng bị bộ binh Tây
Sơn đón đầu tóm gọn. Toàn bộ thuyền chiến địch (trên 300 chiếc) đều bị đánh đắm
và phá hủy. Quân Xiêm bị thua to, bỏ chạy và b ịchết gần hết. b) Yếu tố kinh tế:
Dân tộc Việt trước đây lấy sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, thủ công
nghiệp là chính theo mô hình tự cung tự cấp, trình độ canh tác thấp, quy mô còn
nhỏ, có tính chất phân tán. Nước ta là nền kinh tế khép kín, ít biến động bởi yếu
tố khách quan từ bên ngoài, trình độ phát triển kinh tế thấp nên n ó ảnh hưởng trực
tiếp đến nghệ thuật đánh giặc của dân tộc. Chính vì như vậy, ngay từ thời kì đầu
dựng nước, đất nước ta đã biết kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng đất nước gắn liền
với công cuộc củng cố quốc phòng, sẵn sàng đánh giặc, phát huy sức mạnh tự chủ,
tự lực, tự cường cao, quán triệt tư tưởng “Quốc phú binh cường”. Ông cha ta đã
đề ra những chính sách nhằm dựng nước đi đôi với giữ nước như “ngụ binh ư
nông” của triều nhà Lý, “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” của triều
nhà Trần,… Trong đánh giặc, nhân dân ta đã biết giấu lương thực để ổ n định đời 4
sống, nuôi quân chui, sử dụng các công cụ lao động sản xuất ra các vũ khí trang
bị như mũi tên đồng, cung, nỏ, vót chông,… - những dụng cụ rất thô sơ để tiêu diệt quân th . ù
c) Yếu tố Chính trị, Văn hóa – X ã hội Việt Nam – T ổ quốc của 5
4 dân tộc anh em. Các dân tộc cùng l à con cháu của Lạc Long Quân v à Â
u Cơ, nở ra từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo
cha xuống biển, cùng mở mang xây dựng non sông “Tam sơn, tứ hải, nhất phần
điền”. Cùng chung sông lâu đời trên một đất nước, các dân tộc có truyền thống
yêu nước, đoàn kết giúp đỡ nhau trong chinh phục thiên nhiên và đấu tranh xã hội.
Những tư tưởng tiến bộ thân dân, những chính sách hòa hợp dân tộc đúng đắn đ ã
xuất hiện ở các nhà nước phong kiến Việt Nam. Đây chính là nhân tố, là cơ sở tạo
nên sức mạnh đoàn kết, thống nhất dân tộc, là chất keo gắn kết cộng đồng bền
vững. Suốt quá trình lịch sử giữ và xây dựng phát triển đất nước, chúng ta đã t ổ
chức ra nhà nước xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức ra quân đội, đề ra luật pháp
để quản lý dễ dàng hơn, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các triều đại phong kiến
Việt Nam hầu như đều có tư tưởng trọng dân, xác định rõ vai trò, vị trí của quần
chúng nhân dân, mối quan hệ giữa dân với nước, nước với dân được ví như “không
thể phân biệt được đâu là cá đâu là nước” nên đã động viên và phát huy được sức
mạnh toàn dân trong công cuộc xây dựng Tổ quốc và bảo vệ chủ quyển. Trong
đánh giặc, quân và dân ta đã chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất khuất, ý chí
nghị lực phi thường, với từng điều kiện khác nhau đã sáng tạo ra các cách đánh
đặc sắc, khôn khéo. Chính vì lí d o đó, ôn
g cha ta đã có câu: “Chở thuyền cũng l à dân, lật thuyền cũng l à dân, có dân thì c
ó tất cả, mà mất dân là mất hết”.
Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa bản địa xuất hiện sớm từ thời tiền sử.
Có thể nói xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam, đã có ba lớp văn hóa chồng lên
nhau, đó là: lớp văn hóa bản địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Quốc và khu vực,
lớp văn hóa giao lưu với phương Tây. Nhưng văn hóa Việt Nam không bị ảnh 5
hưởng, đồng hóa bởi văn hóa ngoại lai nhờ gốc văn hóa bản địa vững chắc, trái lại
còn biết sử dụng và Việt hóa các ảnh hưởng đ
ó làm giàu thêm cho nền văn hóa
dân tộc. Văn hóa đất nước ta có kết cấu vững chắc: có nhà, có làng, có bản, c ó
nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc, làng xã lại có một truyền thống phong
tục tập quán riêng. Chính văn hóa làng xã đã tạo nên những đặc trưng văn hóa,
những đức tính tốt đẹp của người Việt Nam. Từ quan hệ láng giềng “bán bà con
xa, mua láng giềng gần” nên người Việt có truyền thống đoàn kết, gắn bó yêu thương xóm làng. T
ừ tình yêu xóm làng, quê hương, thứ tình cảm thiêng liêng ấy
được đẩy lên cao trở thành tình yêu quốc gia, đất nước. Cặp đôi làng – nước là cặp
khái niệm thường trực trong tư duy và đời sống của người Việt. Công cuộc chống
giặc ngoại xâm đòi hỏi phải có tinh thần đoàn kết toàn dân và lòng yêu nước. Hai
điều kiện này là sản phẩm sẵn có của tính cộng đồng và tính tự trị làng xã. Khởi
nguồn từ cuộc sống nông nghiệp, tính cộng đồng của mọi người trong làng đã
chuyển thành ý thức cộng đồng trong phạm vi quốc gia:
“Nhiễu điều phủ lấy gia gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng” (Ca dao)
Quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã xây dựng được nền văn hóa truyền
thống đó là: “Yêu nước, thương nòi, đoàn kết, sống hòa thuận, thủy chung, lao
động cần cù sáng tạo, đấu tranh anh dũng, kiên cường, bất khuất”. Đây là nguồn
gốc sức mạnh của dân tộc để chống lại thiên tai, dịch bệnh, đánh bại mọi thế lực,
mọi kẻ thù xâm lược. Trong quá trình xây dựng đất nước, dân tộc ta luôn coi trọng
phát triển nền văn hóa, giáo dục kiến thức hội họa, âm nhạc mang bản sắc truyền
thống dân tộc, đồng thời không ngừng tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của nền
văn hóa thế giới làm cho nền văn hóa nước ta ngày càng phong phú, đa dạng và tràn đầy sức sống. 6
Như vậy, các yếu tố địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội c ó tầm ảnh
hưởng rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của cha ông ta. Tất cả những yếu tố đó đã
không ngừng được tìm tòi v
à phát triển, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc t a
trong quá trình xây dựng đất nước, bảo vệ T ổ quốc.
2. Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta a) Tư tưởng và k ế sách:
Thứ nhất, tư tưởng tích cực, chủ động tiến công. Đánh đuổi quân giặc, giữ
cho cuộc sống của nhân dân được bình yên là nhiệm vụ trọng yếu, là mục tiêu cao
nhất của các triều đại phong kiến trong chiến tranh giữ nước. Do đó, tổ tiên ta luôn
nắm vững tư tưởng tiến công, coi đó như một quy luật để giành thắng lợi trong
suốt quá trình chiến tranh. T
ư tưởng tiến công được xem như là “sợi chỉ đỏ xuyên
suốt” trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước, là yếu tố cơ bản
có tính quyết định thắng lợi trong chiến tranh giành độc lập chủ quyền. Quan điểm
quân sự của dân tộc Việt Nam cho rằng chỉ có tiến công và tiến công một cách
kiên quyết mới có thể đánh bại k
ẻ thù để giải phòng đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Và trên thực tế, các cuộc chiến tranh chống xâm phạm chủ quyền đã giành được
thắng lợi. Cách tiến công của nước ta là thực hiện tiến công mọi lúc, mọi nơi, từ
cục bộ đến toàn bộ làm thay đổi tương quan lực lượng trên chiến trường, thay đổi
cục diện của chiến tranh để hướng đến cục diện có lợi cho chúng ta và dẫn đến
thắng lợi, quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi. Tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong việc
đánh giá đúng kẻ thù, chủ động đề ra kế sách đánh, phòng, khẩn trương chuẩn bị
lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu, tạo ra thế và thời
cơ có lợi để tiến hành phản công, tiến công. Sử sách còn ghi lại, triều đại nhà L ý
đã chủ động đánh bại kẻ th
ù ở phía Nam (quân Chiêm Thành), phá tan âm mưu
liên kết của nhà Tống với Chiêm Thành. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống,
Lý Thường Kiệt đã sử dụng kế sách “tiên phát chế nhân”, chủ động tiến công trước
để đẩy kẻ thù vào thế bị động. Ông đã tận dụng thế “thiên hiểm” của địa hình, xây 7
dựng tuyến phòng thủ sông Như Nguyệt, thực hiện trận quyết chiến chiến lược,
chủ động chặn đánh địch từ xa để bảo vệ Thăng Long. Nghệ thuật quân sự Việt
Nam coi tiến công là tư tưởng chỉ đạo, cũng có nghĩa coi phòng ngự là tạm thời,
là sách lược, là biện pháp cần thiết đ
ể tạo thế, tạo thời cơ có lợi cho phản công.
Mặc dù vậy nhưng không vì thế mà dân tộc ta coi nhẹ phòng ngự. D o thành lũy và tổ chức phòng ng
ự cũng là biện pháp, phương tiện tạo ra th ế trận và thời cơ
giống như các yếu tố khác để phát huy sức mạnh của mình, đạt tới mục đích tiến
công và phản công. Bằng cách đó chặn đứng các cuộc tiến công quyết liệt của địch
để tạo thời cơ, sau đó chuyển sang phản công và tiến công đánh bại quân giặc.
Trong nghệ thuật quân sự dân tộc Việt Nam, phòng ngự luôn gắn liền với tiến
công và phản công. Vừa chặn địch ở chính diện, vừ
a đánh vào bên sườn phía sau,
kết hợp phản công và tiến công ngay khi đang còn phòng ngự, tìm cách làm chúng
bộc lộ sơ hở để ta chuyển sang tiến công hoặc phản công, đó là cách “phòng ngự thế công”.
Thứ hai là kế sách đánh giặc. Chiến tranh có quy luật chung: “Mạnh được,
yếu thua”. Mạnh – yếu không chỉ phụ thuộc vào số lượng, chất lượng các bên tham
chiến, trang bị vật chất kĩ thuật và nguồn lực bảo đảm các mặt cho cuộc chiến
tranh đó mà còn phụ thuộc rất lớn vào tài nghệ chỉ đạo, chỉ huy của người cầm
quyền cùng năng lực sáng tạo trong vận dụng nghệ thuật quân sự của người tham
chiến trên chiến trường. Vì vậy, ai có sức mạnh hơn, thông minh hơn, sáng tạo
hơn và ý chí kiên cường hơn thì người đó ắt sẽ thắng. Yếu tố thế và thời chính là
mưu kế trong chiến tranh tạo ra thế trận và thời cơ có lợi mà đánh thắng địch. Vì
vậy mưu là để lừa địch, đánh vào chỗ yếu, chỗ sơ hở, chỗ ít phòng bị, làm cho
chúng bị động, lúng túng khi đối ph
ó với chúng ta; kế là để điều địch theo ý định
của ta, giành quyền chủ động, buộc chúng phải đánh theo cách đánh của ta. Trong
lịch sử đấu tranh chống lại giặc cướp nước và bán nước của dân tộc, nhân dân ta
luôn phải đương đầu với những kẻ thù lớn mạnh hơn mình rất nhiều lần, chúng 8
vừa đông lại có tiềm lực về kinh tế, quân sự lớn hơn. Nhân dân t a đánh giặc trong
điều kiện vô cùng khó khăn như nhỏ đánh lớn, ít đánh nhiều, yếu chống mạnh. Nhưng chúng t a không vì khó khăn m
à nản lòng, cùng nhau biến khó khăn thành
động lực, biến những bất lợi thành c ó lợi. Từ đó m
à nghệ thuật đánh giặc của ôn g
cha ta kể từ xưa đến nay đều phải dùng đến mưu kế mới chiến thắng được quân
thù. Trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, nhờ ý chí kiên cường, anh
hùng bất khuất của nhân dân ta, các triều đại phong kiến đã xây dựng nên thế trận
chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, kết hợp các cách đánh, các
chiến thuật chiến lược tùy vào các yếu tố khách quan lúc đó và các lực lượng tham
gia cùng đánh. Ông cha ta đã đoàn kết các lực lượng của đất nước lại rất chặt chẽ,
giữa quân triều đình, quân địa phương và dân binh, thổ binh các làng xã cùng nhau
phá tan quân giặc, làm cho lực lượng quân th
ù luôn bị phân tán, không thể hợp
quân được để thực hiện ý đ
ồ phi nghĩa. Để bảo vệ Thăng Long, Lý Thường Kiệt
đã xây dựng tuyến phòng ngự sông Cầu để chặn giặc, khi quân nhà Tống tiến công
vượt sộng không thành công phải chuyển vào phòng ngự. Ông đã dùng quân địa
phương và dân binh liên tục quấy rỗi, làm cho địch mệt mỏi, căng thẳng, tạo thời
cơ cho quân đội nhà Lý chuyển sang phản công giành thắng lợi hoàn toàn. Lê Lợi
và Nguyễn Trãi là những người không những giỏi trong bày mưu, lập kế để đánh
thắng giặc trên chiến trường, mà còn thực hiện “mưu phạt công tâm”, đánh vào
lòng người, thể hiện tấm lòng nhân ái, sự vị tha – truyền thốn g quý báu của dân
tộc ta. Sau khi đánh tan đạo quân viện bin
h do Liễu Thăng chỉ huy, đã vây chặt
thành Đông Quan, buộc Vương Thông phải đầu hàng vô điều kiện, mặc dù vậy
các ông còn chu cấp thuyền, ngựa và lương thảo cho hàng binh nhà Minh về nước
trong danh dự, để muôn đời dập tắt chiến tranh. Có thể nói Lê Lợi và Nguyễn Trãi
chính là những người rất “nhìn xa trông rộng”, “chín b ỏ làm mười”.
b) Nghệ thuật chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc 9
Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc của ta là nghệ thuật chỉ đạo hoạt
động quân sự của lực lượng vũ trang, đồng thời chỉ đạo hoạt động quân sự của
nhân dân, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân để h
ọ cùng quân đội cầm vũ
khí đứng lên đánh kẻ thù, kết hợp chặt chẽ quân sự với chính trị, tác chiến với binh
vận, kết hợp tiêu diệt địch và phát động quần chúng nhân dân giành chính quyền làm chủ. Đ
ó là một điểm quan trọng của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Do biết tiến hành chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh “toàn dân l à
binh, cả nước đánh giặc” mà thắng lợi của sự nghiệp chống kẻ thù xâm lược đ ã
đến với chúng ta. Thêm nữa, nội dung thực chất là nghệ thuật quân sự dựa vào
dân, lấy dân làm gốc để tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc thân yêu. N ó mang
tính truyền thống của nghệ thuật quân sự Việt Nam, nó đã trở thành nguyên lý sâu
sắc nhất để tiến hành thắng lợi khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng suốt hàng ngàn năm lịch sử.
Cơ sở phát động toàn dân đánh giặc đó chính l
à các cuộc chiến tranh mà
dân tộc ta tiến hành đều là chiến tranh yêu nước chính nghĩa để bảo vệ toàn vẹn
lãnh thổ hoặc giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của giặc phương Bắc. Đây là
nguồn sức mạnh tinh thần to lớn thúc đẩy toàn dân hăng hái tham gia, nhà nhà
hưởng ứng, người người đứng lên đánh giặc cứu nước. Dân tộc t a có truyền thống
đoàn kết, yêu nước, thương nòi, ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất, tinh thần
quyết đánh, quyết thắng kẻ th
ù cướp nước để bảo vệ nền độc lập tự do dân tộc,
cuộc sống hòa bình yên ổn của những người dân vô tội, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
Đi từ tư tưởng toàn quân đánh giặc, trăm họ đều là binh, tổ tiên t a đã hình
thành, phát triển nghệ thuật tổ chức lực lượng gồm nhiều thứ quân, mang tính nhân
dân rộng rãi. Trong hoàn cảnh phải thường xuyên đấu tranh giải phòng dân tộ c
khỏi ách nô lệ, từ thời Đinh, Tiền Lê, quân đội từng bước được chính quy hóa, gắn
tổ chức quân sự với tổ chức đơn vị hành chính. Thời Đại Việt, cùng với tổ chức 10
quân triều đình, nhà nước còn thành lập quân các lộ, phủ, châu (quân địa phương).
Quân triều đình do nhà nước quản lý, c
ó nhiệm vụ cơ động khắp cả nước, phối
hợp cùng với lực lượng tại chỗ tổ chức những trận đánh quyết định. Quân địa
phương, do các quan địa phương quản lý, nhiệm vụ chủ yếu là chiến đấu tại chỗ,
ngay tại địa phương, khi cần thiết, nhà nước có thể điều động để bổ sung cho quân
triều đình hoặc các lộ khác. Bên cạnh quân đội, lực lượng dân binh do địa phương
quản lý, làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ các làng, bản và tham gia chiến đấu trong
đạo quân các lộ hoặc hợp sức với quân triều đình đánh giặc. Đặc biệt, nhờ thực
hiện quốc sách “ngụ binh ư nông”, nước Đại Việt vừa có quân thường trực tinh
nhuệ, vừa có lực lượng dự bị hùng hậu nằm trong các địa phương. Hìn h thức tổ
chức này làm cho quân đội mang tính nhân dân, nằm trong nhân dân, gắn liền với
sản xuất, ở đâu có dân ở đ ó c ó quân.
Cùng với sức mạnh “toàn dân là binh, cả nước đánh giặc” đ ã hình thành
nên thế trận đánh giặc độc đáo, sáng tạo r
a nhiều phương pháp đánh rất hiệu quả.
Quân và dân nước Đại Việt tạo ra sức mạnh để đánh phá, làm suy yếu, hạn chế thế
mạnh của địch, không cho chúng triển khai lố iđánh sở trường theo quy luật thông
thường nhờ vận dụng kết hợp chặt chẽ giữa mưu – thế - thời – lực. Thế trận của t a
là kết hợp chiến tranh nhân dân địa phương và cùng với quân chủ lực (quân triều
đình). Đây là thế trận chiến lược của các lực lượng vũ trang kết hợp với các lực
lượng chính trị triển khai trên các địa bàn xung yếu và kết hợp chặt chẽ với nhau
để dồn quân giặc vào thế không c ó lợi. Ngh
ệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân
đánh giặc tạo ra thế có lợi cho ta, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, toàn
diện, bám đất, bám làng, tìm giặc mà đánh. Dân tộc ta đã phát huy hết hiệu lực
của cách đánh truyền thống nhỏ lẻ phân tán, du kích và các loại vũ kh íthô sơ của
ta, hạn chế được ưu thế, sức mạnh của quân giặc. Để làm cho địch hao mòn suy
yếu, nhà Trần đã thực hiện theo kế “dĩ dật đãi lao” – tức là lấy nhàn chờ mệt, lấy
mạnh chờ yếu, lấy sung sức chờ hao mòn – tạo ra thế v à thời c ơ có lợi để phản 11
công, bí quyết của thời Trần là phát huy sức mạnh của “cả nước đánh giặc”, vận
dụng linh hoạt các cách đánh, đánh nhỏ, đánh phân tán và đánh lớn, đánh tập trung,
kết hợp chặt chẽ các hoạt động tác chiến của các lực lượng: quân triều đình, quân
các lộ, các vương hầu và dân binh. Từ đó cho thấy khi đánh giặc phải linh hoạt sử
dụng mưu kế để lừa địch, tạo lợi thế, tận dụng thời cơ để tập trung lực lượng đánh
địch. Nguyễn Huệ đã từng nói về chiến thắng giặc ngoại xâm ở chỗ khôn khéo: “Người khéo thắng l
à thắng ở chỗ rất mềm dẻo.”
c) Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
Nghệ thuật quân sự này xuất phát từ điều kiện thực tiễn chiến tranh ở nước
ta. Dải đất hình chữ S của chúng ta không rộng, người cũng không đông, vậy m à
luôn phải đương đầu với kẻ thù hùng mạnh hơn dòm ngó xâm lược, buộc ôn g cha
ta phải lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh. Trong các cuộc
chiến đấu giải phóng dân tộc, nghệ thuật quân sự Việt Nam có rất nhiều sự sáng
tạo và linh hoạt, không gượng ép, cứng nhắc, phù hợp với tình hình đặc điểm của
từng cuộc chiến tranh. Lịch sử chống giặc xâm chiếm lãnh thổ của dân tộc ta mỗi
thời một khác nhưng đều áp dụng câu nói của Tô
n Tử: “Bất kỉ tri bỉ, bách chiến
bất đãi” (Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng). Dân tộc ta bao giờ cũng xuất
phát từ tình hình cụ thể, từ việc đánh giá đúng địch, đúng ta, đánh giá một cách
toàn diện, cụ thể, lại có n
ỗ lực, ý chí nghị lực phi thường để biến đổi tương quan
lực lượng theo chiều hướng có lợi cho ta, không có lợi cho giặc. Đây là nét đặc
sắc và tất yếu trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta, khi dân tộc ta luôn phải
chống lại các đội quân xâm lược có quân số, vũ khí, trang bị lớn hơn nhiều lần.
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạng chính
là sản phẩm của lấy “thế” thắng “lực”, kết hợp “mưu – thời – thế - lực”. Quy luật
của chiến tranh là mạnh được, yếu thua, nhưng từ thực tế, trong các cuộc chống
giặc ngoại xâm, cha ông ta đã sớm xác định đúng về sức mạnh trong chiến tranh,
đó là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố không chỉ là số lượng quân đội, vũ khí, 12
phương tiện mà còn là về quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa, vật chất và tinh thần,
số lượng và chất lượng, điều kiện thế giới v à trong nước c
ó liên quan… đồng thời
không chỉ nhìn trước mắt, ban đầu, tìm ra chỗ mạnh, chỗ yếu của mỗi bên để định
ra hình thức và phương thức cho ph
ù hợp. Chính v ìvậy, đối với một đất nước nhỏ
bé như chúng ta nếu không biết tự lựa sức mình thì không bao giờ c ó thể đánh bại
được kẻ thù hùng mạnh. Do vậy chủ động bất ngờ là mạch sống tác chiến trong
nghệ thuật quân sự của dân tộc t . a
Để chống lại 30 vạn quân Tống, nhà Lý chỉ có khoảng 1 0 vạn quân, Lý
Thường Kiệt đã thực hiện kế “Tiên phát chế nhân”, tận dụng được ưu thế địa hình và các yếu t
ố khác để tạo ra sức mạnh hơn địch, nhờ vật m à có thể đánh thắng
quân giặc. 15 vạn quân triều Trần đánh thắng 60 vạn quân Nguyên Mông nhờ vận
dụng kế sách “Lấy đoản binh chế trường trận”. Quân Minh cử 80 vạn quân sang
xâm lược nước ta, mặc d
ù Lê Lợi và Nguyễn Trãi cùng với chỉ 10 vạn quân, kết
hợp “Tránh thế ban mai, đánh lúc chiều tà” với kế sách “Vây thành, diệt viện” m à chúng ta đ
ã đánh tan kẻ thù. Trong cuộc chiến chống quân Mãn Thanh xâm lược, nhà Tây Sơn có khoảng 1
0 vạn quân, nhưng đã đánh thắng 29 vạn quân xâm lược và quân bán nước L
ê Chiêu Thống v ìNguyễn Huệ đã dùng lố iđánh táo bạo, thần
tốc, bất ngờ. Vì vậy, nghệ thuật dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh l
à nghệ thuật đánh giặc độc đáo sáng tạo của dân tộc ta. Nghệ thuật này đòi
hỏi người lãnh đạo chỉ huy phải có tài thao lược, biết động viên, phát huy sức
mạnh toàn dân, vận dụng nhiều cách đánh tạo ra lợi thế hơn kẻ thù để tiêu diệt
chúng. Nó đã trở thành nét đặc sắc trong nghệ thuật đánh giặc của dân tộc Việt
Nam và là truyền thống quý báu của đất nước ta.
d) Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
Trong chống giặc ngoại xâm, cha ông t
a đã biết kết hợp chặt chẽ các mặt
trận nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ thù. Mỗi mặt trận có vị trí, 13
tác dụng khác nhau, nhưng cùng thống nhất ở mục đích tạo ra sức mạnh để giành
thắng lợi trong chiến tranh.
Mặt trận chính trị nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân, quy tụ sức
mạnh đại đoàn kết dân tộc l
à cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự. Đánh giặc đến
xâm chiếm lãnh thổ đất nước mình, đương nhiên đây là một cuộc chiến tranh chính
nghĩa, là thế mạnh về chính trị của nhân dân ta. Phát huy triệt để yếu tố chính
nghĩa của chiến tranh chống quân xâm lược để đánh quân giặc, đó chính là mục
đích chiến đấu của quân ta, phân biệt rõ tính chất chính nghĩa của ta và tính chất
phi nghĩa của chiến tranh xâm lược, hình thành sự đoàn kết của nhân dân ta, lôi
kéo được những phần tử trong binh lính phía địch đứng vào trong hàng ngũ của
ta, thu hút, tranh thủ sự ủng hộ đồng tình của nhân dân tiến bộ trong nước và các nước trên thế giới.
Trong chiến tranh, đấu tranh quân sự l
à điều diễn ra tất yếu, khó có thể
tránh khỏi và có tính quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cuộc chiến tranh. Lịch
sử chống giặc ngoại xâm của đất nước t
a đã cho thấy nhân dân ta luôn phải chống
chọi với những kẻ thù mạnh hơn ta về mọi thứ, âm mưu của chúng rất nham hiểm,
xảo quyệt. Muốn đánh thắng, làm chúng hoàn toàn từ bỏ ý định xâm lược chúng
ta mà lực lượng quân ta không đông, v
ũ khí th ìthô sơ, kinh tế thì nghèo; vì vậy
chúng ta phải tìm cách khoét sâu nhược điểm, yếu điểm của quân xâm lược th ì
mới có thể giảm bớt được thương vong tổn thất với ta.
Bên cạnh đó mặt trận ngoại giao cũng được chú trọng, ngày càng phát triển
và trở thành một mặt trận phối hợp hiệu quả với đấu tranh quân sự, chính trị, đánh
mạnh vào ý chí xâm chiếm đất nước ta của kẻ thù, làm sáng tỏ giá trị nhân văn
quân sự của ta. Mặt trận ngoại giao đã chủ động tích cực, luôn giương cao ngọn
cờ v ìhòa bình, độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của T ổ quốc.
Lịch sử đã chứng minh rằng phát huy được tính nhân đạo trong nghệ thuật
tác chiến, kết hợp với binh vận, địch vận không những tác động đến tinh thần binh 14
lính địch mà còn tác động đến phong trào phản chiến trên đất họ; làm tan ra hàng
ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn chế thấp nhất tổn thất của nhân dân ta trong chiến tranh.
Trong lịch sử khởi nghĩa v
à chiến tranh chống ngoại xâm, tổ tiên ta đã vận
dụng các phương thức đánh giặc bằng sự kết hợp quân sự, chính trị, binh vận, và
ngoại giao. Lê Lợi và Nguyễn Trãi đặc biệt coi trọng vấn đề xây dựng lực lượng
quân sự cũng như đấu tranh vũ trang, coi đó là mũi tiến công chủ yếu để tiêu hao,
tiêu diệt sinh lực địch. Bên cạnh tiến công quân sự là một cuộc chiến tranh rất kiên
trì và khéo léo về mặt ngoại giao, nhắm thẳng vào ý chí xâm lược của giặc, tiến
tới chấm dứt chiến tranh bằng cách mở ra cho quân Minh một lối thoát “trong danh dự”. 15 KẾT LUẬN
Nghệ thuật quân sự Việt Nam trong cuộc chiến chống quân thù xâm lược là
nghệ thuật của chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc. L à một đất
nước có diện tích nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp là chính, nền kinh tế
chưa phát triển, phải chống lại các cuộc chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ và thống
trị của giặc phương Bắc trong điều kiện nhỏ đánh lớn, ít địch nhiều, yếu chống
mạnh. Mặc dù khó khăn là vậy mà chúng ta lại giành được thắng lợi thì đó chính
là nét độc đáo đặc sắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, phù hợp với hoàn cảnh
thực tế của đất nước Việt Nam chúng ta.
Nét đặc sắc trong nghệ thuật quân sự Việt Nam biểu hiện trước hết là biết
dựa vào dân, lấy dân làm gốc để tiến hành chiến tranh, toàn dân dựng nước và giữ
nước, cả nước đánh giặc, tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân, đánh kẻ thù
xâm lược một cách toàn diện đã trở thành yếu tố quyết định thắng lợi trong chiến
tranh nhân dân, với truyền thống nghệ thuật quân sự mang đậm màu sắc Việt Nam.
Từ bản chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh, chúng ta đã phát huy được
lòng tự tôn dân tộc, xác định đúng tư tưởng người Việt phải làm chủ vận mệnh đất
nước Việt Nam, mọi người dân phải tự nguyện, tự giác xả thân vì nghĩa lớn, không
quên tư tưởng “nước mất thì nhà tan” mà làm tròn nghĩa vụ đối với Tổ quốc. Chiến
tranh chính nghĩa tất yếu sẽ được phát động được chiến tranh nhân dân, song để
khơi dậy truyền thống dân tộc và phát huy được trong hoàn cảnh lịch sử mang đậm
những dấu ấn khác nhau còn gắn liền với ngọn cờ đại nghĩa chống quân xâm lược.
Để làm được điều đó, nghệ thuật quân sự Việt Nam đã không ngừng phát triển v à
luôn sáng tạo không ngừng m
à làm nên chiến thắng. Chiến tranh nhân dân, thực
hiện toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dựa vào cơ sở động viên để t ổ chức quần chúng m
à xây dựng lực lượng v
ũ trang, huy động nhiều thứ
quân tham gia chiến đấu. Chiến tranh nhân dân ngày càng phát triển là tạo ra th ế
trận chiến tranh nhân dân đánh địch mọi nơi mọi lúc. C
ó được thế trận ấy mới tạo 16
ra được thế bố trí chiến lược, tạo điều kiện dành chủ động, đánh bất ngờ đồng thời kết hợp đánh d
u kích với đánh chính quy, đánh nhỏ kết hợp với đánh vừa v à đánh
lớn, phát triển tác chiến hiệp đồng giữa các binh chủng giành thắng lợi ngày càng
lớn. Nền nghệ thuật quân sự đó mang đầy đủ tính nhân dân, tính thực tiễn, cách mạng và khoa học. 17 Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quốc phòng an ninh.
2. Ba trận thủy chiến làm nên những trang sử hào hùng trên Bạch Đằng Giang
(Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng)
3. Nhìn lại trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
4. Khái quát văn hóa Việt Nam (Cổng thông tin điện tử - Chính phủ nước Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam)
5. Nghệ thuật quân sự của ta là nghệ thuật quân sự của toàn dân đánh giặc (Báo nhân dân)
6. Một số nguồn tài liệu khác 18