Tính tất yếu của thời kỳ quá độ - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm: Thời kỳ quá độ lên CNXH thời kỳ chuyển biến thể chế chính trị từ tư bảnchủ nghĩa sang CNXH, giai đoạn từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyềncho đến khi xây dựng được đất nước đi theo định hướng chủ nghĩa xã hội. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tính tất yếu của thời kỳ quá độ - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm: Thời kỳ quá độ lên CNXH thời kỳ chuyển biến thể chế chính trị từ tư bảnchủ nghĩa sang CNXH, giai đoạn từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyềncho đến khi xây dựng được đất nước đi theo định hướng chủ nghĩa xã hội. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

247 124 lượt tải Tải xuống
TÍNH TT YU CỦA THI K QUÁ
Đ LÊN CNXH
Khái niệm: Thời kỳ quá độ lên CNXH thời kỳ chuyển biến thể chế chính trị từ tư bản
chủ nghĩa sang CNXH, giai đoạn từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền
cho đến khi xây dựng được đất nước đi theo định hướng chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ quá độ thể nói một giai đoạn quan trọng không ngoại lệ của bất kỳ
quốc gia nào muốn đi lên xã hội chủ nghĩa, dù cho nền kinh tế nước đó đã phát triển
vượt bậc thì vẫn phải cần cải tổ và xây dựng thể chế sản xuất và xây dựng một nền
văn hóa tiên tiến. nhiên là đối với những nước phát triển tiên tiến thì thời kỳ quá
độ có thể diễn ra nhanh chóng và có kết quả triển vọng hơn.
Đất nước chúng ta từ đất nước nửa phong kiến, nửa thực dân với nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu đi lên CNXH bỏ qua chế độ bản thì thời kỳ quá độ sẽ một quá
trình khó khăn lâu dài. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ lịch sử quá độ lên
CNXH là một thời kỳ được xác định: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải
xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa hội... tiến dần lên chủ
nghĩa xã hội, công nghiệpnông nghiệp hiện đại, có văn hoá khoa học tiên
tiến. Trong quá trình cách mạng hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế
và xây dựng nền kinh tế mới, xây dựng là nhiệm vụ chủ chốtlâu dài" (Hồ
Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr. 13)
Thời kỳ quá độ lên CNXH là một sự tất yếu lịch sử vì những lý do sau:
Thứ nhất, V.I. Lênin đã nói về tính tất yếu của một thời kì quá độ vào
chủ nghĩa hội do đặc điểm ra đời của phương thức sản xuất cộng
sản chủ nghĩa cũng như cách mạng vô sản quy định đó là chủ nghĩa
bản ,chủ nghĩa hội khác nhau hoàn toàn về bản chất. Chủ
nghĩa bản xây dựng dựa vào chế độ chiếm hữu nhân bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, Về hình thái kinh tế ,xã hội tư bản vẫn
còn tồn tại rất nhiều bóc lột, mâu thuẫn giai cấp ( chủ yếu về mặt
chính trị giữa giai cấp công nhân giai cấp sản). Chủ nghĩa
hội được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu, được tồn tại dưới hai dạng hình thức đó chính nhà nước
cũng như tập thể, điều ấy đã xóa bỏ đi tình trạng áp bức bất công,
không còn đối kháng giữa các giai cấp.
Mục đích của CNXH xóa bỏ chế độ người bóc lột và không còn đối
kháng giai cấp . Tước đi quyền sở hữu của giai cấp địa chủ, giai cấp
sản ngay lập tức chính điều không thể. Hơn nữa, chỉ riêng việc
tước đoạt quyền sở hữu thì cũng chưa giải quyết được tất cả vấn đề,
còn phải thay đổi sự quản của giai cấp bóc lột bằng các sự
quản khác do giai cấp công nhân đứng đầu.Với những thuộc tính
cơ bản đó, trải qua thời kì quá độ thì những sự kiện đó mới được xây
dựng. Muốn đạt được những mục đích tốt đẹp CNXH thì phải trải
qua thời kì quá độ. thời kì phát triển những vấn đề vật chất kĩ thuật ,
đời sống - tinh thần , kinh tế chính trị , văn hóa tưởng hội để
CNXH được ra đời và phát triển mạnh mẽ.
Thứ hai , CNTB tạo ra cơ svật chất kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng để
sở vật chất kỹ thuật đó phục vụ cho Chủ Nghĩa Hội cần phải thời gian tổ
chức, sắp xếp lại. Đó chính thời quá độ. Nền sản xuất đại công nghiệp cao kết
hợp trình độ khoa học kỹ thuật cao đã đưa năng xuất lao động lên cao, tạo ra ngày
càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đáp ứng những nhu cầu vật chất cơ bản và văn
hóa cho nhân dân, nâng cao phúc lợi hội cho toàn dân. Nền đại công nghiệp được
phát triển trên cơ sở khoa học công nghệ, yếu tố quyết định tạo nên lực lượng sản xuất
hiện đại. Lực lượng sản xuất hiện đại sẽ quyết định việcng cao năng suất của nền
sản xuất yếu tố quy định sự phát triển lên trình độ cao của phương thức sản xuất
mới. Trên cơ sở đó, quan hệ sản xuất hội chũ nghĩa tiến bộ được thiết lập phù hợp
để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Chính sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã
tạo ra cơ sở vật chất và kĩ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội. Để cơ sở vật chất phục
vụ cho CNXH, mang lại lợi ích cho người lao động, quần chúng nhân dân thì giai cấp
công nhân cần phải thời gian tổ chức. Những nước chưa trải qua chủ nghĩa
bản tiến lên hội chủ nghĩa cần một thời gian dài để tiến hành công nghiệp hóa
XHCN (trong đó có Việt Nam). Bởi giai cấp công nhân , nhân dân lao động phải thực
hiện những nhiệm vụ đáng lẽ những nhiệm vụ đó phải thuộc về giai cấp sản,
chủ nghĩa tư bản.
Phần ba, Quan hệ hội của CNXH không thể tự phát ra đời trong
CNTB. Đó kết quả của quá trình xây dựngcải tạo Chủ nghĩa xã
hội. Nó là những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của CNXH.
Quan hệ hội gồm 3 quan hệ : sở hữu, tổ chức, quản phân
phối. Trong đó, Quan hệ sở hữu dựa trên chế độ công hữu về liệu
sản xuất. Quan hệ con người quan hệ bình đẳng, công bằng, tự
do. Sức ép của CNXH bắt buộc CNTB phải thay đổi sự hình
thành và phát triển của CNTB có sự tác động rất lớn đến quần chúng
nhân dân.
Chủ nghĩa tự do mới CNTB dưới hình thức hiện đại nhất, phê
phán từ bên trong kể cả quy toàn cầu. “ Chủ nghĩabản vẫn
một chế độ áp bức, bóc lột và bất công. Những mâu thuẫn cơ bản có
vốn của CNTB, nhất mâu thuẫn giữa tính chất XH hóa ngày càng
cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu TBCN, chẳng những
không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc. Khủng hoảng
kinh tế, chính trị, XH vẫn tiếp tục xảy ra. Chính sự vận động của
những mâu thuẫn nội tại đó cuộc đấu tranh của nhân dân lao
động các nước sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa bản” Đảng
ta hoàn toàn có thể khẳng định như vậy.
Sự phát triển của loài người là sự phát triển và thay thế phương thức
về sản xuất. Giữa sản xuất cũ và mới sẽ thay thế một thời kì quá độ,
mà là sự kết hợp giữa kinh tế và xã hội cũ cũng suy thoái dần, xã hội
mới ra đời, lớn mạnh và phát triển thống trị địa vị. Sự phát triển của
con người là sự phát triển tự nhiên. Đó là sự biển đổi và thay thế lẫn
nhau về kinh tế hội. một quy luật khách quan của lịch sử
thời đại chính là thời kì quá độ từ CNTB lên CNCS.
Lý do thời quá độ lên CNXH . Từ khi cách mạng XHCN tháng 10
thành công nước Nga năm 1917, loài người đã thực sự bước qua
một hành trình mới- giai đoạn lên CNXH. CNTB còn tiềm năng phát
triển nhưng về bản chất áp bức bóc lột bất công. Những mâu
thuẫn vốn những mâu thuẫn mang tính chất hội của lực
lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu nhân. Độ dài thời kỳ quá độ
bị quy định bởi đặc trưng văn hóa xuất phát điểm khi bước vào
thời kỳ quá độ của mỗi quốc gia khác nhau. Bản thân những nước có
điểm xuất phát khi bước vào thời kỳ quá độ từ CNTB cần phải độ
dài của thời kù quá độ khá lâu thì chắc chắn sẽ thời kỳ quá độ
còn phải lâu đời còn rất nhiều lần. Sự phát triển của lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, nền đại công nghiệp mà còn cả sự phát triển
toàn diện của văn hóa, XH và con người.
Thứ , công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội một công việc khó
khăn nên cần thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm
quen. các nước này vẫn còn cần phải xây dựng quan hệ sản xuất
mới văn hóa. Đối với những nước thuộc loại này thời kỳ quá độ
có thể sẽ diễn ra ngắn hơn do nhiều thuận lời. Đối với nước ta, đi
lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu đến chủ nghĩa hội bỏ qua
chế độ bản chủ nghĩa thì phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài. V.I.
Lênin nói: “Chúng ta biết rằng việc chuyển từ chủ nghĩa bản lên
chủ nghĩa hội cuộc đấu tranh cùng khó khăn. Nhưng chúng
ta sẵn sàng chịu hàng nghìn khó khăn, thực hiện hàng nghìn lần thử,
và, khi chúng ta đã thực hiện được một nghìn lần thử rồi, thì chúng
ta sẽ thực hiện cái lần thử thứ một nghìn lė một.” chưa có đầy đủ cơ
sở vật chất kỹ thuật do chưa trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa. Tuy nhiên, đối với những nước chưa trải qua quá trình phát
triển của chủ nghĩa bản, để xây dựng thành công chủ nghĩa
hội, cần phải thực hiện một thời kỳ quá độ lâu dài với những bước đi
bước đi phù hợp. . Công trình đại không chỉ đầu vào bản
cho quá trình quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội,
còn thành tựu bản chủ nghĩa bản phải mất hàng trăm
năm mới đạt được.C. Mác cho rằng thời này bao gồm những cơn
đau đẻ kéo dài có thể phải trải qua nhiều khúc quanh; những quãng
cách mới đi đến kết quả cuối cùng, được Lênin khẳng định: Trong
thời quá độ, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội khi phải
làm lại nhiều lần" mới xong, trong thực tế diễn biển của tiến trình
quá độ trong gần chín mươi năm qua với những thất bại thăng trầm
cũng đã chứng minh điều đó. Như vậy thời quá độ còn một giai
đoạn phát triển rất lâu dài đối với những nước theo con đường xã hội
chủ nghĩa.
| 1/6

Preview text:

TÍNH TẤT YẾU CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Khái niệm: Thời kỳ quá độ lên CNXH thời kỳ chuyển biến thể chế chính trị từ tư bản
chủ nghĩa sang CNXH, giai đoạn từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền
cho đến khi xây dựng được đất nước đi theo định hướng chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ quá độ có thể nói là một giai đoạn quan trọng không có ngoại lệ của bất kỳ
quốc gia nào muốn đi lên xã hội chủ nghĩa, dù cho nền kinh tế nước đó đã phát triển
vượt bậc thì vẫn phải cần cải tổ và xây dựng thể chế sản xuất và xây dựng một nền
văn hóa tiên tiến. Dĩ nhiên là đối với những nước phát triển tiên tiến thì thời kỳ quá
độ có thể diễn ra nhanh chóng và có kết quả triển vọng hơn.
Đất nước chúng ta từ đất nước nửa phong kiến, nửa thực dân với nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản thì thời kỳ quá độ sẽ là một quá
trình khó khăn và lâu dài. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ lịch sử quá độ lên
CNXH là một thời kỳ được xác định: "nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải
xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội... tiến dần lên chủ
nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên
tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế
cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài" (Hồ
Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr. 13)
Thời kỳ quá độ lên CNXH là một sự tất yếu lịch sử vì những lý do sau:
Thứ nhất, V.I. Lênin đã nói về tính tất yếu của một thời kì quá độ vào
chủ nghĩa xã hội do đặc điểm ra đời của phương thức sản xuất cộng
sản chủ nghĩa cũng như cách mạng vô sản quy định đó là chủ nghĩa
tư bản ,chủ nghĩa xã hội khác nhau hoàn toàn về bản chất. Chủ
nghĩa tư bản xây dựng dựa vào chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, Về hình thái kinh tế ,xã hội tư bản vẫn
còn tồn tại rất nhiều bóc lột, mâu thuẫn giai cấp ( chủ yếu về mặt
chính trị giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản). Chủ nghĩa xã
hội được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu, và được tồn tại dưới hai dạng hình thức đó chính là nhà nước
cũng như tập thể, điều ấy đã xóa bỏ đi tình trạng áp bức bất công,
không còn đối kháng giữa các giai cấp.
Mục đích của CNXH là xóa bỏ chế độ người bóc lột và không còn đối
kháng giai cấp . Tước đi quyền sở hữu của giai cấp địa chủ, giai cấp
tư sản ngay lập tức chính là điều không thể. Hơn nữa, chỉ riêng việc
tước đoạt quyền sở hữu thì cũng chưa giải quyết được tất cả vấn đề,
mà còn phải thay đổi sự quản lý của giai cấp bóc lột bằng các sự
quản lý khác do giai cấp công nhân đứng đầu.Với những thuộc tính
cơ bản đó, trải qua thời kì quá độ thì những sự kiện đó mới được xây
dựng. Muốn đạt được những mục đích tốt đẹp ở CNXH thì phải trải
qua thời kì quá độ. thời kì phát triển những vấn đề vật chất kĩ thuật ,
đời sống - tinh thần , kinh tế chính trị , văn hóa tư tưởng xã hội để
CNXH được ra đời và phát triển mạnh mẽ.
Thứ hai , CNTB tạo ra cơ sở vật chất và kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng để cơ
sở vật chất và kỹ thuật đó phục vụ cho Chủ Nghĩa Xã Hội cần phải có thời gian tổ
chức, sắp xếp lại. Đó chính là thời kì quá độ. Nền sản xuất đại công nghiệp cao kết
hợp trình độ khoa học kỹ thuật cao đã đưa năng xuất lao động lên cao, tạo ra ngày
càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đáp ứng những nhu cầu vật chất cơ bản và văn
hóa cho nhân dân, nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân. Nền đại công nghiệp được
phát triển trên cơ sở khoa học công nghệ, yếu tố quyết định tạo nên lực lượng sản xuất
hiện đại. Lực lượng sản xuất hiện đại sẽ quyết định việc nâng cao năng suất của nền
sản xuất và yếu tố quy định sự phát triển lên trình độ cao của phương thức sản xuất
mới. Trên cơ sở đó, quan hệ sản xuất xã hội chũ nghĩa tiến bộ được thiết lập phù hợp
để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Chính sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã
tạo ra cơ sở vật chất và kĩ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội. Để cơ sở vật chất phục
vụ cho CNXH, mang lại lợi ích cho người lao động, quần chúng nhân dân thì giai cấp
công nhân cần phải có thời gian tổ chức. Những nước mà chưa trải qua chủ nghĩa tư
bản tiến lên xã hội chủ nghĩa cần có một thời gian dài để tiến hành công nghiệp hóa
XHCN (trong đó có Việt Nam). Bởi giai cấp công nhân , nhân dân lao động phải thực
hiện những nhiệm vụ mà đáng lẽ những nhiệm vụ đó phải thuộc về giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản.
Phần ba, Quan hệ xã hội của CNXH không thể tự phát ra đời trong
CNTB. Đó là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo Chủ nghĩa xã
hội. Nó là những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của CNXH.
Quan hệ xã hội gồm có 3 quan hệ : sở hữu, tổ chức, quản lí phân
phối. Trong đó, Quan hệ sở hữu dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất. Quan hệ con người là quan hệ bình đẳng, công bằng, tự
do. Sức ép của CNXH bắt buộc CNTB phải thay đổi nó là sự hình
thành và phát triển của CNTB có sự tác động rất lớn đến quần chúng nhân dân.
Chủ nghĩa tự do mới là CNTB dưới hình thức hiện đại nhất, nó phê
phán từ bên trong kể cả quy mô toàn cầu. “ Chủ nghĩa tư bản vẫn là
một chế độ áp bức, bóc lột và bất công. Những mâu thuẫn cơ bản có
vốn của CNTB, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất XH hóa ngày càng
cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu TBCN, chẳng những
không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc. Khủng hoảng
kinh tế, chính trị, XH vẫn tiếp tục xảy ra. Chính sự vận động của
những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân dân lao
động các nước sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản” Đảng
ta hoàn toàn có thể khẳng định như vậy.
Sự phát triển của loài người là sự phát triển và thay thế phương thức
về sản xuất. Giữa sản xuất cũ và mới sẽ thay thế một thời kì quá độ,
mà là sự kết hợp giữa kinh tế và xã hội cũ cũng suy thoái dần, xã hội
mới ra đời, lớn mạnh và phát triển thống trị địa vị. Sự phát triển của
con người là sự phát triển tự nhiên. Đó là sự biển đổi và thay thế lẫn
nhau về kinh tế xã hội. Là một quy luật khách quan của lịch sử và
thời đại chính là thời kì quá độ từ CNTB lên CNCS.
Lý do thời kì quá độ lên CNXH . Từ khi cách mạng XHCN tháng 10
thành công ở nước Nga năm 1917, loài người đã thực sự bước qua
một hành trình mới- giai đoạn lên CNXH. CNTB còn tiềm năng phát
triển nhưng về bản chất áp bức bóc lột và bất công. Những mâu
thuẫn vốn có là những mâu thuẫn mang tính chất xã hội của lực
lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân. Độ dài thời kỳ quá độ
bị quy định bởi đặc trưng văn hóa và xuất phát điểm khi bước vào
thời kỳ quá độ của mỗi quốc gia khác nhau. Bản thân những nước có
điểm xuất phát khi bước vào thời kỳ quá độ từ CNTB cần phải có độ
dài của thời kù quá độ khá lâu thì chắc chắn sẽ có thời kỳ quá độ
còn phải lâu đời còn rất nhiều lần. Sự phát triển của lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, nền đại công nghiệp mà còn cả sự phát triển
toàn diện của văn hóa, XH và con người.
Thứ tư, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc khó
khăn nên cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm
quen. Ở các nước này vẫn còn cần phải xây dựng quan hệ sản xuất
mới và văn hóa. Đối với những nước thuộc loại này thời kỳ quá độ
có thể sẽ diễn ra ngắn hơn do có nhiều thuận lời. Đối với nước ta, đi
lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu đến chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa thì phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài. V.I.
Lênin nói: “Chúng ta biết rằng việc chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội là cuộc đấu tranh vô cùng khó khăn. Nhưng chúng
ta sẵn sàng chịu hàng nghìn khó khăn, thực hiện hàng nghìn lần thử,
và, khi chúng ta đã thực hiện được một nghìn lần thử rồi, thì chúng
ta sẽ thực hiện cái lần thử thứ một nghìn lė một.” chưa có đầy đủ cơ
sở vật chất kỹ thuật do chưa trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa. Tuy nhiên, đối với những nước chưa trải qua quá trình phát
triển của chủ nghĩa tư bản, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội, cần phải thực hiện một thời kỳ quá độ lâu dài với những bước đi
và bước đi phù hợp. . Công trình vĩ đại không chỉ là đầu vào cơ bản
cho quá trình quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mà
còn là thành tựu cơ bản mà chủ nghĩa tư bản phải mất hàng trăm
năm mới đạt được.C. Mác cho rằng thời kì này bao gồm những cơn
đau đẻ kéo dài có thể phải trải qua nhiều khúc quanh; những quãng
cách mới đi đến kết quả cuối cùng, được Lênin khẳng định: Trong
thời kì quá độ, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội có khi phải “
làm lại nhiều lần" mới xong, trong thực tế diễn biển của tiến trình
quá độ trong gần chín mươi năm qua với những thất bại thăng trầm
cũng đã chứng minh điều đó. Như vậy thời kì quá độ còn là một giai
đoạn phát triển rất lâu dài đối với những nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.