Tình trạng thất nghiệp - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Năm 2023, kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Trong nước, mặc dù kinh tế vĩ mô duy trì ổn định nhưng tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phần II: Thực trạng về nền kinh tế và vấn đề việc làm ở nước
ta:
1.Thực trạng về nền kinh tế:
-Năm 2023, kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
Trong nước, mặc dù kinh tế vĩ mô duy trì ổn định nhưng tăng trưởng
kinh tế gặp nhiều khó khăn, một số động lực tăng trưởng suy giảm.
Thị trường tiền tệ, tài chính, bất động sản tiềm ẩn không ít rủi ro;
hoạt động sản xuất, kinh doanh, thị trường lao động gặp nhiều khó
khăn.
-Doanh nghiệp Việt "gồng mình" trong tình cảnh đầy khắc nghiệt:
Trong 9 tháng năm 2023 hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp gặp vô vàn khó khăn, đơn hàng sụt giảm. Xu hướng ngày càng
gia tăng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa
của Việt Nam khiến doanh nghiệp bị động và gặp nhiều bất lợi trong
tiếp cận thị trường xuất khẩu.
-Sự suy giảm đơn hàng, không có thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh
nghiệp lâm vào tình cảnh cạn kiệt nguồn vốn. Trái phiếu doanh nghiệp
đến kỳ đáo hạn, vốn vay ngân hàng đến kỳ phải trả, việc hoàn thuế và
dòng tiền về chậm khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, sản xuất cầm
chừng.
-Bên cạnh những khó khăn, thách thức về thị trường tiêu thụ và vốn,
doanh nghiệp còn phải xử lý những bất cập trong nội tại của nền kinh
tế, đó là thể chế, chính sách còn mâu thuẫn, điều kiện kinh doanh tồn
tại nhiều rào cản khó vượt,… Đặc biệt, sự chậm trễ, kém hiệu quả
trong thực thi các chính sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ
doanh nghiệp do một số bộ, cơ quan, địa phương và một bộ phận cán
bộ, công chức né tránh, đùn đẩy công việc, sợ trách nhiệm, không
quyết định công việc thuộc thẩm quyền đã đẩy doanh nghiệp lâm vào
tình cảnh ngày càng khó khăn.
2. Vấn đề việc làm ở nước ta:
Vấn đề việc làm của nước ta hiện nay vẫn là một vấn đề cần giải
quyết, bởi tỉ lệ thất nghiệp vẫn ở mức khá cao, nhiều người công dân
sau khi có bằng đại học vẫn đang trong tình trạng thất nghiệp trầm
trọng.
Việt nam là một trong những nước kinh tế đang phát triển quy mô dân
số và mật độ dân cư tương đối lớn so với các nước trên thế giới và tốc
độ phát triển nhanh, trong lúc đó việc mở rộng và phát triển kinh tế,
giải quyết việc làm gặp nhiều hạn chế, như thiếu vốn sản xuất, lao
đang phân bố chưa hợp lý, tài nguyên khác chưa được khai thác hợp lý.
Càng làm cho chênh lịch gia cung và cầu về lao động rất lớn, gây ra
sức ép về vấn đề giải quyết việc làm trong toàn quốc.
(phần phân tích bảng số liệu)
Bảng 1
#Tính bình quân từ 1976 - 1980 mỗi năm tăng 75 - 80 van lao động từ
1981 – 1985 mỗi năm 60-90 van lao động và từ năm 1986 - 1991 mỗi
năm là 106 triển lao động. Từ năm 1996 đến năm 2001 thứ 1,2 triệu
lao động. Bảng dưới đây cho ta thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng dân
số và nguồn lao đông. Do điều kiện kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên
tài nguyên và trình đã phát triển kinh tế khác nhau giữa các vùng đất
nước nguồn lao động ở các vung đó có mức tăng và tỉ lệ khác nhau
Quan hệ cung - cầu trên thị trường lao động ngày càng căng thẳng,
thất nghiệp và nhu cầu việc làm đang trở thành sức ép nặng nề cho
nền kinh tế.
Số người thất nghiệp là số chênh lệch giữa toàn bộ lực lượng lao động
và số người có việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp được tính bằng tỉ số giữa
người thất nghiệp với lực lượng lao động. Thất nghiệp ở Việt Nam
mang những nét đặc trưng riêng. Khi nền kinh tế chuyển sang nền
kinh tế thị trường, khỏi điểm từ năm 1986 đến nay, tỉ lệ người thất
nghiệp tăng lên. Theo số liệu bằng tổng điều tra dân số năm 1989 thì
người lao động ở lứa tuổi 16 19 chiếm 48,3%, lửa tuổi từ 16-24 tuổi
chiếm 71,2%. Năm 1995, số người thất nghiệp toàn phan trong độ tuổi
cả nước đã lên tới con số 26 triệu và năm 1996 là 2,5 triệu người. Tỉ lệ
người thất nghiệp hữu hình ở các đô thị chiếm từ 9-12% nguồn nhân
lực trong đó 85%ó là tuổi thanh niên và dại bỏ phận chưa có nghe.
Đây là những tỉ lệ vượt quá giới hạn để đảm bảo an toàn xã hội.
Bảng 2:
Số người thất nghiệp ở các đô thị chiếm tỷ lệ cao hơn thất nghiệp ở
nông thôn - Năm 1989 tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố là 13,2% và nông
thôn là 4% thì tới năm 1996 đã có sự thay đổi Ở thành phố con số này
là 85% và ở nông thôn là 4,8%. Trong mấy năm qua, tỷ lệ thất nghiệp
cao ở lứa tuổi thanh niên (từ 15 đến 30 tuổi, chiếm 85% tổng số người
thất nghiệp và tăng dần:
+ ,Năm 1989 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 1,2 triệu người.
+ Năm 1991 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 1,4 triệu người.
Năm 1993 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2 triệu người.
+ Năm 1991 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2,3 triệu người.
Năm 1995 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2,21 triệu người
Năm 1989 có người thất nghiệp ở Ha tuổi này là 1,2 triệu người. Năm
1991 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 1,4 triệu người. Năm 1992
số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2 triệu người. Năm 1994 số
người thất nghiệp ở lửa tuổi này là 2.5 triệu người. Năm 1995 có người
thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2.21 triệu người.
Lao động thất nghiệp cao ở nhóm người có trình độ văn hoá tháp,
trong nhóm người chưa tốt nghiệp phó thông cơ sở. Lao động thất
nghiệp chiếm 6,12%, số tốt nghiệp phổ thông cơ sở thất nghiệp chiếm
4,93%; tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm 11,275, tốt nghiệp trung
học chuyên nghiệp chiếm 2,53% và tốt nghiệp cao đẳng, đại học
chiếm 2,74%,
| 1/3

Preview text:

Phần II: Thực trạng về nền kinh tế và vấn đề việc làm ở nước ta:
1.Thực trạng về nền kinh tế:
-Năm 2023, kinh tế nước ta đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.
Trong nước, mặc dù kinh tế vĩ mô duy trì ổn định nhưng tăng trưởng
kinh tế gặp nhiều khó khăn, một số động lực tăng trưởng suy giảm.
Thị trường tiền tệ, tài chính, bất động sản tiềm ẩn không ít rủi ro;
hoạt động sản xuất, kinh doanh, thị trường lao động gặp nhiều khó khăn.
-Doanh nghiệp Việt "gồng mình" trong tình cảnh đầy khắc nghiệt:
Trong 9 tháng năm 2023 hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp gặp vô vàn khó khăn, đơn hàng sụt giảm. Xu hướng ngày càng
gia tăng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa
của Việt Nam khiến doanh nghiệp bị động và gặp nhiều bất lợi trong
tiếp cận thị trường xuất khẩu.
-Sự suy giảm đơn hàng, không có thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh
nghiệp lâm vào tình cảnh cạn kiệt nguồn vốn. Trái phiếu doanh nghiệp
đến kỳ đáo hạn, vốn vay ngân hàng đến kỳ phải trả, việc hoàn thuế và
dòng tiền về chậm khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, sản xuất cầm chừng.
-Bên cạnh những khó khăn, thách thức về thị trường tiêu thụ và vốn,
doanh nghiệp còn phải xử lý những bất cập trong nội tại của nền kinh
tế, đó là thể chế, chính sách còn mâu thuẫn, điều kiện kinh doanh tồn
tại nhiều rào cản khó vượt,… Đặc biệt, sự chậm trễ, kém hiệu quả
trong thực thi các chính sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ
doanh nghiệp do một số bộ, cơ quan, địa phương và một bộ phận cán
bộ, công chức né tránh, đùn đẩy công việc, sợ trách nhiệm, không
quyết định công việc thuộc thẩm quyền đã đẩy doanh nghiệp lâm vào
tình cảnh ngày càng khó khăn.
2. Vấn đề việc làm ở nước ta:
Vấn đề việc làm của nước ta hiện nay vẫn là một vấn đề cần giải
quyết, bởi tỉ lệ thất nghiệp vẫn ở mức khá cao, nhiều người công dân
sau khi có bằng đại học vẫn đang trong tình trạng thất nghiệp trầm trọng.
Việt nam là một trong những nước kinh tế đang phát triển quy mô dân
số và mật độ dân cư tương đối lớn so với các nước trên thế giới và tốc
độ phát triển nhanh, trong lúc đó việc mở rộng và phát triển kinh tế,
giải quyết việc làm gặp nhiều hạn chế, như thiếu vốn sản xuất, lao
đang phân bố chưa hợp lý, tài nguyên khác chưa được khai thác hợp lý.
Càng làm cho chênh lịch gia cung và cầu về lao động rất lớn, gây ra
sức ép về vấn đề giải quyết việc làm trong toàn quốc.
(phần phân tích bảng số liệu) Bảng 1
#Tính bình quân từ 1976 - 1980 mỗi năm tăng 75 - 80 van lao động từ
1981 – 1985 mỗi năm 60-90 van lao động và từ năm 1986 - 1991 mỗi
năm là 106 triển lao động. Từ năm 1996 đến năm 2001 thứ 1,2 triệu
lao động. Bảng dưới đây cho ta thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng dân
số và nguồn lao đông. Do điều kiện kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên
tài nguyên và trình đã phát triển kinh tế khác nhau giữa các vùng đất
nước nguồn lao động ở các vung đó có mức tăng và tỉ lệ khác nhau
Quan hệ cung - cầu trên thị trường lao động ngày càng căng thẳng,
thất nghiệp và nhu cầu việc làm đang trở thành sức ép nặng nề cho nền kinh tế.
Số người thất nghiệp là số chênh lệch giữa toàn bộ lực lượng lao động
và số người có việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp được tính bằng tỉ số giữa
người thất nghiệp với lực lượng lao động. Thất nghiệp ở Việt Nam
mang những nét đặc trưng riêng. Khi nền kinh tế chuyển sang nền
kinh tế thị trường, khỏi điểm từ năm 1986 đến nay, tỉ lệ người thất
nghiệp tăng lên. Theo số liệu bằng tổng điều tra dân số năm 1989 thì
người lao động ở lứa tuổi 16 19 chiếm 48,3%, lửa tuổi từ 16-24 tuổi
chiếm 71,2%. Năm 1995, số người thất nghiệp toàn phan trong độ tuổi
cả nước đã lên tới con số 26 triệu và năm 1996 là 2,5 triệu người. Tỉ lệ
người thất nghiệp hữu hình ở các đô thị chiếm từ 9-12% nguồn nhân
lực trong đó 85%ó là tuổi thanh niên và dại bỏ phận chưa có nghe.
Đây là những tỉ lệ vượt quá giới hạn để đảm bảo an toàn xã hội. Bảng 2:
Số người thất nghiệp ở các đô thị chiếm tỷ lệ cao hơn thất nghiệp ở
nông thôn - Năm 1989 tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố là 13,2% và nông
thôn là 4% thì tới năm 1996 đã có sự thay đổi Ở thành phố con số này
là 85% và ở nông thôn là 4,8%. Trong mấy năm qua, tỷ lệ thất nghiệp
cao ở lứa tuổi thanh niên (từ 15 đến 30 tuổi, chiếm 85% tổng số người
thất nghiệp và tăng dần:
+ ,Năm 1989 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 1,2 triệu người.
+ Năm 1991 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 1,4 triệu người.
Năm 1993 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2 triệu người.
+ Năm 1991 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2,3 triệu người.
Năm 1995 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2,21 triệu người
Năm 1989 có người thất nghiệp ở Ha tuổi này là 1,2 triệu người. Năm
1991 số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 1,4 triệu người. Năm 1992
số người thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2 triệu người. Năm 1994 số
người thất nghiệp ở lửa tuổi này là 2.5 triệu người. Năm 1995 có người
thất nghiệp ở lứa tuổi này là 2.21 triệu người.
Lao động thất nghiệp cao ở nhóm người có trình độ văn hoá tháp,
trong nhóm người chưa tốt nghiệp phó thông cơ sở. Lao động thất
nghiệp chiếm 6,12%, số tốt nghiệp phổ thông cơ sở thất nghiệp chiếm
4,93%; tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm 11,275, tốt nghiệp trung
học chuyên nghiệp chiếm 2,53% và tốt nghiệp cao đẳng, đại học chiếm 2,74%,