Tổ hợp câu trắc nghiệm ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tổ hợp câu trắc nghiệm ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổ hợp câu trắc nghiệm ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tổ hợp câu trắc nghiệm ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, 2021
A. CÂU HỎI DỄ
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để đúng với luận điểm của Ph.
Ăngghen: “Vấn đề bản lớn của mọi triết học, đặc biệt của triết học hiện đại,
là vấn đề quan hệ giữa … với …”
a. Chủ nghĩa duy vật; chủ nghĩa duy tâm
b. Biện chứng; siêu hình
c. Tư duy; tồn tại
d. Con người; thế giới
Đáp án:
Câu 2. Trường phái triết học nào thừa nhận ý thức của con người quyết định
sự tồn tại của thế giới vật chất?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Đáp án:
Câu 3. Trường phái triết học nào thừa nhận lực lượng siêu nhiên niệm, ý
niệm tuyệt đối) quyết định sự tồn tại của thế giới vật chất?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Đáp án:
Câu 4. Thế nào là phương pháp biện chứng?
a. Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ phổ biến trong trạng thái vận
động, biến đổi
b. Nhân thức đối tượng trong trạng thái cô lập, tách rời và trạng thái tĩnh
c. Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ phổ biến và trạng thái tĩnh
1
d. Nhận thức đối tượng trong trạng thái lập, tách rời trạng thái vận
động, biến đổi
Đáp án:
Câu 5. Phép biện chứng do C. Mác Ph. Ăngghen xây dựng sự tiếp thu,
kế thừa trực tiếp từ bộ phận nào sau đây?
a. Phép biện chứng tự phát thời cổ đại
b. Phép biện chứng duy vật
c. Tư tưởng biện chứng trong triết học phương Đông
d. Phép biện chứng duy tâm trong triết học Cổ điển Đức
Đáp án:
Câu 6. Lênin khẳng định: vật chất là “thực tại khách quan”, có nghĩa là gì?
a. Vật chất tất cả các sự vật hiện tượng tồn tại khách quan, độc lập với
ý thức của con người
b. Vật chất là cái mà con người có thể biến đổi theo mục đích của mình
c. Vật chất là kết quả của quá trình khái quát hóa, trừu tượng hóa bởi tư duy
của con người
d. Vật chất toàn bộ các sự vật hiện tượng trong thế giới chung một
nguồn gốc
Đáp án:
Câu 7. Ăngghen cho rằng, vận động là phương thức tồn tại của vật chất, điều
này có nghĩa là gì?
a. Vận động là sự di chuyển vị trí cúa các vật thể trong không gian
b. Vận động của vật chất biểu hiện rất đa dạng, phong phú
c. Các hình thức vận động của vật chất có mối liên hệ với nhau
d. Vật chất tồn tại bằng cách vận động, thông qua vận động để biểu hiện sự
tồn tại của nó
Đáp án:
Câu 8. Xét nguồn gốc tự nhiên của ý thức là xét đến yếu tố nào sau đây?
a. Lao động
b. Ngôn ngữ
c. Lao động và ngôn ngữ
2
d. Bộ não người và sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não người
Đáp án:
Câu 9. Xét nguồn gốc xã hội của ý thức là xét đến yếu tố nào sau đây?
a. Lao động
b. Ngôn ngữ
c. Lao động và ngôn ngữ
d. Bộ não người và sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não người
Đáp án:
B. CÂU HỎI MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH
Câu 1. Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng có ý nghĩa thế nào đối
với sự ra đời của triết học Mác?
a. Chứng minh cho mối liên hệ mật thiết giữa triết học duy vật khoa học
tự nhiên
b. Là cơ sở để Mác xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử
c. Chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới
d. Chứng minh cho sự phát triển nhận thức của con người
Đáp án:
Câu 2. Phát biểu nào sau đây được cho là đúng?
a. Triết học Mác Lênin chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi vấn đề
của khoa học và thực tiễn
b. Triết học Mác Lênin đóng vai trò thế giới quan phương pháp luận
để định hướng hoạt động nhận thức và thực tiễn
c. Triết học Mác Lênin sở khoa học để đấu tranh chống tôn giáo
thần học
d. Triết học Mác Lênin hệ thống luận đóng kín, không cần bổ sung,
phát triển them
Đáp án:
Câu 3. Điểm chung trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật
thời cổ đại là gì?
3
a. Đồng nhất vật chất với một (một số) dạng cụ thể của vật chất
b. Đồng nhất vật chất với khối lượng của vật
c. Đồng nhất vật chất với ý thức của con người
d. Đồng nhất vật chất với tinh thần thế giới (ý niệm)
Đáp án:
Câu 4. Ăngghen cho rằng: ý thức “hình ảnh chủ quan về hiện thực khách
quan”: điều ấy có nghĩa là gì?
a. Ý thức là hình ảnh vật lý tồn tại trong não người
b. Ý thức là sự sáng tạo mang tính chủ quan của chủ thể
c. Chức năng của bộ não người là tạo ra ý thức
d. Ý thức hình ảnh tinh thần tồn tại trong não người, sự phản ánh tích
cực, sáng tạo về hiện thực khách quan
Đáp án:
Câu 5. Theo anh (chị), ưu điểm nổi bật của chủ nghĩa duy tâm chủ quan
gì?
a. Tuyệt đối hóa vai trò cùa cảm giác
b. Chỉ ra mối liên hệ phức tạp giữa cảm giác với đối tượng tồn tại khách
quan
c. Thấy được tính năng động của ý thức trong quá trình nhận thức thế giới
d. Chỉ ra những sai lầm của chủ nghĩa duy tâm khách quan
Đáp án:
4
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, 2021 A. CÂU HỎI DỄ
Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để đúng với luận điểm của Ph.
Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại,
là vấn đề quan hệ giữa … với …”
a. Chủ nghĩa duy vật; chủ nghĩa duy tâm b. Biện chứng; siêu hình c. Tư duy; tồn tại d. Con người; thế giới Đáp án:
Câu 2. Trường phái triết học nào thừa nhận ý thức của con người quyết định
sự tồn tại của thế giới vật chất?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Đáp án:
Câu 3. Trường phái triết học nào thừa nhận lực lượng siêu nhiên (ý niệm, ý
niệm tuyệt đối) quyết định sự tồn tại của thế giới vật chất?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Đáp án:
Câu 4. Thế nào là phương pháp biện chứng?
a. Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ phổ biến và trong trạng thái vận động, biến đổi
b. Nhân thức đối tượng trong trạng thái cô lập, tách rời và trạng thái tĩnh
c. Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ phổ biến và trạng thái tĩnh 1
d. Nhận thức đối tượng trong trạng thái cô lập, tách rời và trạng thái vận động, biến đổi Đáp án:
Câu 5. Phép biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng là sự tiếp thu,
kế thừa trực tiếp từ bộ phận nào sau đây?
a. Phép biện chứng tự phát thời cổ đại
b. Phép biện chứng duy vật
c. Tư tưởng biện chứng trong triết học phương Đông
d. Phép biện chứng duy tâm trong triết học Cổ điển Đức Đáp án:
Câu 6. Lênin khẳng định: vật chất là “thực tại khách quan”, có nghĩa là gì?
a. Vật chất là tất cả các sự vật – hiện tượng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người
b. Vật chất là cái mà con người có thể biến đổi theo mục đích của mình
c. Vật chất là kết quả của quá trình khái quát hóa, trừu tượng hóa bởi tư duy của con người
d. Vật chất là toàn bộ các sự vật – hiện tượng trong thế giới có chung một nguồn gốc Đáp án:
Câu 7. Ăngghen cho rằng, vận động là phương thức tồn tại của vật chất, điều này có nghĩa là gì?
a. Vận động là sự di chuyển vị trí cúa các vật thể trong không gian
b. Vận động của vật chất biểu hiện rất đa dạng, phong phú
c. Các hình thức vận động của vật chất có mối liên hệ với nhau
d. Vật chất tồn tại bằng cách vận động, thông qua vận động để biểu hiện sự tồn tại của nó Đáp án:
Câu 8. Xét nguồn gốc tự nhiên của ý thức là xét đến yếu tố nào sau đây? a. Lao động b. Ngôn ngữ c. Lao động và ngôn ngữ 2
d. Bộ não người và sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não người Đáp án:
Câu 9. Xét nguồn gốc xã hội của ý thức là xét đến yếu tố nào sau đây? a. Lao động b. Ngôn ngữ c. Lao động và ngôn ngữ
d. Bộ não người và sự tác động của thế giới vật chất vào bộ não người Đáp án:
B. CÂU HỎI MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH
Câu 1. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng có ý nghĩa thế nào đối
với sự ra đời của triết học Mác?
a. Chứng minh cho mối liên hệ mật thiết giữa triết học duy vật và khoa học tự nhiên
b. Là cơ sở để Mác xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử
c. Chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới
d. Chứng minh cho sự phát triển nhận thức của con người Đáp án:
Câu 2. Phát biểu nào sau đây được cho là đúng?
a. Triết học Mác – Lênin là chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi vấn đề
của khoa học và thực tiễn
b. Triết học Mác – Lênin đóng vai trò là thế giới quan và phương pháp luận
để định hướng hoạt động nhận thức và thực tiễn
c. Triết học Mác – Lênin là cơ sở khoa học để đấu tranh chống tôn giáo và thần học
d. Triết học Mác – Lênin là hệ thống lý luận đóng kín, không cần bổ sung, phát triển them Đáp án:
Câu 3. Điểm chung trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời cổ đại là gì? 3
a. Đồng nhất vật chất với một (một số) dạng cụ thể của vật chất
b. Đồng nhất vật chất với khối lượng của vật
c. Đồng nhất vật chất với ý thức của con người
d. Đồng nhất vật chất với tinh thần thế giới (ý niệm) Đáp án:
Câu 4. Ăngghen cho rằng: ý thức là “hình ảnh chủ quan về hiện thực khách
quan”: điều ấy có nghĩa là gì?
a. Ý thức là hình ảnh vật lý tồn tại trong não người
b. Ý thức là sự sáng tạo mang tính chủ quan của chủ thể
c. Chức năng của bộ não người là tạo ra ý thức
d. Ý thức là hình ảnh tinh thần tồn tại trong não người, là sự phản ánh tích
cực, sáng tạo về hiện thực khách quan Đáp án:
Câu 5. Theo anh (chị), ưu điểm nổi bật của chủ nghĩa duy tâm chủ quan là gì?
a. Tuyệt đối hóa vai trò cùa cảm giác
b. Chỉ ra mối liên hệ phức tạp giữa cảm giác với đối tượng tồn tại khách quan
c. Thấy được tính năng động của ý thức trong quá trình nhận thức thế giới
d. Chỉ ra những sai lầm của chủ nghĩa duy tâm khách quan Đáp án: 4