-
Thông tin
-
Quiz
Toán 10 Bài 2: Tập hợp - Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần thực hành và bài tập trong SGK bài Tập hợp.
Chương 1: Mệnh đề và tập hợp (KNTT) 31 tài liệu
Toán 10 2.8 K tài liệu
Toán 10 Bài 2: Tập hợp - Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần thực hành và bài tập trong SGK bài Tập hợp.
Chủ đề: Chương 1: Mệnh đề và tập hợp (KNTT) 31 tài liệu
Môn: Toán 10 2.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 10
Preview text:
Giải Toán 10 Bài 2: Tập hợp
Trả lời Toán lớp 10 Bài 2 phần Thực hành Thực hành 1
a) Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng.
b) Với mỗi tập hợp hãy sử dụng kí hiệu ∈, ∉ để chỉ ra hai phần tử thuộc, hai phần tử không thuộc tập hợp đó. Lời giải chi tiết
a) A là tập hợp những số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12 => A = {0; 2; 4; 6; 8; 10} =>
Một số phần tử thuộc tập A là 2; 4; 6; … b) Ta có: Thực hành 2
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó.
a) Tập hợp A các ước của 24.
b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1113305.
c) C = {| n là bội của 5 và n ≤ 30} d) Lời giải chi tiết
a) Tập hợp A các ước của 24.
=> A = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1113305. => B = {1; 3; 0; 5}
c) C = {| n là bội của 5 và n ≤ 30}
=> C = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30} d) Ta có vô nghiệm => D = {∅} Thực hành 3
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử: a) A = {1; 3; 5; …; 15} b) B = {0; 5; 10; 15; 20; …}
c) Tập hợp C các nghiệm của bất phương trình 2x + 5 > 0. Lời giải chi tiết a) A = {1; 3; 5; …; 15}
Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên lẻ không lớn hơn 15 => b) B = {0; 5; 10; 15; 20; …}
Tập hợp B tập hợp các số tự nhiên là bội của 5 =>
c) Tập hợp C các nghiệm của bất phương trình 2x + 5 > 0. =>
Giải Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 20, 21 Bài 1 trang 20
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử: c) có hai chữ số Gợi ý đáp án
a) A là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5.
b) B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình
c) C là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số. Bài 2 trang 21
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
a. Tập hợp A = {1; 2; 3; 6; 9; 18};
b. Tập hợp B các nghiệm của bất phương trình 2x + 1 > 0;
c. Tập hợp C các nghiệm của phương trình 2x - y = 6. Gợi ý đáp án
a. A = {x ∈ N | x là ước của 18}
b. B = {x ∈ R | 2x + 1 > 0}
c. C = {x ∈ R , y ∈ R | 2x - y = 6} Bài 3 trang 21
Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập còn lại? Chúng có bằng nhau không? a) à
b) C là tập hợp các hình thoi và D là tập hợp các hình vuông c) à Gợi ý đáp án a) và
Vậy A = B, A là tập con của tập B và ngược lại.
b) D là tập hợp con của C vì: Mỗi hình vuông đều là một hình thoi đặc biệt: hình thoi có một góc vuông. C
vì có nhiều hình thoi không là hình vuông, c) và E là tập con của F vì ì nhưng - Bài 4 trang 21
Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp Gợi ý đáp án
Các tập con của tập hợp B là:
+) Tập con có 0 phần tử: (tập hợp rỗng)
+) Các tập hợp con có 1 phần tử: {0}, {1}, {2}
+) Các tập hợp con có 2 phần tử: {0;1}, {1;2}, {0;2}
+) Tập hợp con có 3 phần tử: Bài 5 trang 21
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây: Gợi ý đáp án a) Nửa khoảng Đoạn c) Khoảng Nửa khoảng