-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số - Chân trời sáng tạo
Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Chương 5: Hàm số và đồ thị (CTST) 5 tài liệu
Toán 8 1.7 K tài liệu
Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số - Chân trời sáng tạo
Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.
Chủ đề: Chương 5: Hàm số và đồ thị (CTST) 5 tài liệu
Môn: Toán 8 1.7 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
Giải Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số Bài 1
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong các bảng sau. Trong mỗi trường
hợp, hãy cho biết đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không. a) x 0 1 2 3 4 5 6 7 y 1 2 3 4 5 6 7 8 b) Gợi ý đáp án
a) Dựa vào bảng, ta thấy với một giá trị của x ta chỉ nhận được một giá trị của y tương ứng, do
đó đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Dựa vào bảng, ta thấy tồn tại một giá trị của x ta có thể nhận được hai giá trị của y tương
ứng, do đó đại lượng y không là hàm số của đại lượng x. Bài 2 Cho hàm số y = f(x) = 3x. a) Tính f(1); f(−2);
b) Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x lần lượt nhận các giá trị: −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3. Gợi ý đáp án a) Ta có: • f(1) = 3.1 = 3 ;
• f(−2) = 3.(−2) = −6 ;
b) Ta có f(−3) = 3.(−3) = −9; f(−1) = 3.(−1) = −3;
f(0) = 3.0 = 0; f(2) = 3.2 = 6; f(3) = 3.3 = 9. Từ đó ta có bảng sau: x −3 −2 −1 0 1 2 3 y = 3x −9 −6 −3 0 3 6 9 Bài 3
Cho hàm số y = f(x) = x 2 + 4. Tính f(−3); f(−2); f(−1); f(0); f(1). Gợi ý đáp án
• f(−3) = (−3)2 + 4 = 9 + 4 = 13 ;
• f(−2) = (−2)2 + 4 = 4 + 4 = 8 ;
• f(−1) = (−1)2 + 4 = 5 ; • f(0) = 0 + 4 = 4 ; • f(1) = 1 + 4 = 5 .
Vậy f(−3) = 13 ; f(−2) = 8 ; f(−1) = 5 ; f(0) = 4 ; f(1) = 5 . Bài 4
Khối lượng m (g) của một thanh sắt có khối lượng riêng là 7,8 kg/dm 3 tỉ lệ thuận với thể tích V
(cm 3 ) theo công thức m = 7,8V. Đại lượng m có phải là hàm số của đại lượng V không? Nếu
có, tính m(10); m(20); m(30); m(40); m(50). Gợi ý đáp án
Đại lượng m là hàm số của đại lượng V vì với mỗi một giá trị của V ta luôn chỉ xác định được một giá trị của m. Ta có: m = 7,8V m(10) = 7,8.10 = 78; m(20) = 7,8.20 = 156; m(40) = 7,8.40 = 312; m(50) = 7,8.50 = 390. Bài 5
Thời gian t(giờ) của một vật chuyển động đều trên quãng đương 20km tỉ lệ nghịch với tốc độ v
(km/h) của nó theo công thức
. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v lần
lượt nhận các giá trị 10; 20; 40; 80. Gợi ý đáp án Với v = 10 ta có Với v = 20 ta có Với v = 40 ta có Với v = 80 ta có Khi đó, ta có bảng sau: v (km/h) 10 20 40 80 t (giờ) 2 1 0,5 0,25