Toán lớp 2 trang 87, 88, 89, 90 Bài 61 Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 | Kết nối tri thức

Toán lớp 2 trang 87, 88, 89, 90 Bài 61 Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 Kết nối tri thức là tài liệu với cách giải hay, khoa học được giới thiệu đến các em nhằm giúp em nắm vững các kĩ năng giải toán đã học.

Thông tin:
9 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Toán lớp 2 trang 87, 88, 89, 90 Bài 61 Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 | Kết nối tri thức

Toán lớp 2 trang 87, 88, 89, 90 Bài 61 Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 Kết nối tri thức là tài liệu với cách giải hay, khoa học được giới thiệu đến các em nhằm giúp em nắm vững các kĩ năng giải toán đã học.

60 30 lượt tải Tải xuống
Toán lớp 2 trang 87, 88, 89, 90 Bài 61 Phép trừ (không
nhớ) trong phạm vi 1000
Hot động trang 87, 88 SGK Toán lp 2
Bài 1 (trang 87 SGK Toán 2 tp 2)
Tính.
Phương pháp gii:
Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục hai s trăm.
Li gii chi tiết:
Bài 2 (trang 87 SGK Toán 2 tp 2)
Đt tính rồi tính.
543 403
619 207
758 727
347 120
Phương pháp gii:
- Đt nh theo cột dọc: Viết các chữ scùng hàng đặt thẳng ct với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
Li gii chi tiết:
Bài 3 (trang 88 SGK Toán 2 tp 2)
Tính nhẩm (theo mẫu).
Mẫu:
600 200 = ?
Nhẩm: 6 trăm – 2 trăm = 4 trăm.
600 200 = 400
700 300 800 500
600 400 900 700
Phương pháp gii:
Quan sát ví dụ mẫu và thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.
Li gii chi tiết:
• 700 – 300 ?
Nhẩm: 7 trăm – 3 trăm = 4 trăm
700 300 = 400
• 800 – 500 ?
Nhẩm: 8 trăm – 5 trăm = 3 trăm
800 500 = 300
• 600 – 400 ?
Nhẩm: 6 trăm – 4 trăm = 2 trăm
600 400 = 200
• 900 – 700 ?
Nhẩm: 9 trăm – 7 trăm = 2 trăm
900 700 = 200
Bài 4 (trang 88 SGK Toán 2 tp 2)
Bác Sơn thu hoạch được 580 kg thóc nếp. Bác Hùng thu hoạch được ít hơn bácn
40 kg thóc nếp. Hỏi bác ng thu hoch được bao nhiêu ki--gam thóc nếp?
Phương pháp gii:
- Đc kĩ đ bài đ xác định đề bài cho biết gì (số ki--gam thóc nếp bácn thu hoạch
được, s ki--gam thóc nếpcng thu hoạch được ítn bác Sơn) và hỏi gì (số ki-
-gam thóc nếp bác Hùng thu hoạch được), từ đó hn thành tóm tắt bài toán
- Đ tìm s ki--gam thóc nếp bácng thu hoạch được ta lấy s ki--gam tc nếp
c Sơn thu hoạch được trừ đi số ki--gam tc nếp bác Hùng thu hoạch được ít hơn
c Sơn.
Li gii chi tiết:
Tóm tắt
Bác Sơn: 580 kg
Bác Hùng thu hoạch ít hơn bácn: 40 kg
Bácng: ... kg ?
Bài giải
Bác Hùng thu hoạch được s ki--gam thóc nếp là:
580 40 = 540 (kg)
Đáp số: 540 kg thóc nếp.
Luyn tp trang 88, 89 SGK Toán lp 2
Bài 1 (trang 88 SGK Toán 2 tp 2)
Tìm chữ số thích hợp.
Phương pháp gii:
Hc sinh dựa o kĩ thuật đtnh để tìm chữ số thích hợp với ô có dấu “?”.
Li gii chi tiết:
Bài 2 (trang 88 SGK Toán 2 tp 2)
Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.
a) Con bọ rùa có 2 chấm ở cánh đậu trên bông hoa ghi phép tính có kết quả bằng bao
nhiêu?
b) Hai bông hoa nào ghi phép tính có kết qu bằng nhau?
Phương pháp gii:
a) Quan sát tranh và xác định được con b a có 2 chấm ở cánh đậu trên bông hoa có
cánh màu tím, từ đó tìm được phép tính cần thực hiện tính là 482 70.
b) Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi bông hoa, tđó tìm được hai bông hoa ghi
phép tính có kết qu bằng nhau.
Li gii chi tiết:
a) Quan sát tranh ta thấy con bọ rùa có 2 chấm ở cánh đậu trên bông hoa có cánh màu
tím.
Phép tính trên bông hoa có cánh màu tím là 482 70.
Ta có: 482 70 = 412.
Vậy: Con bọ rùa có 2 chấm ở cánh đậu trên bông hoa ghi phép tính có kết quả bằng
412.
b) Ta có: 678 367 = 311
859 548 = 311
482 70 = 412
Mà: 311 = 311.
Vậy: Hai bông hoa có cánh màu xanh (ghi phép tính 678 367) và màu cam (ghi phép
tính 859 548) ghi phép nh có kết quả bằng nhau.
Bài 3 (trang 89 SGK Toán 2 tp 2)
Tìm ô che a thích hợp.
Phương pháp gii:
Thực hiện các phép tính được ghi trên mỗi đám mây, sau đó nối với kết quả tương ứng
được ghi trên mỗi chiếc ô.
Li gii chi tiết:
Ta có: 362 150 = 212
729 407 = 322
835 30 = 805.
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 4 (trang 89 SGK Toán 2 tp 2)
Tìm chữ số thích hợp.
Phương pháp gii:
Thực hiện tính kết quả các phép tính ở vế trái, sau đó áp dụng kiến thức về so sánh
c số trong phạm vi 1 000 để tìm chữ số thích hợp với ô có dấu “?” vế phải.
Li gii chi tiết:
• Ta có: 245 – 125 = 120.
Theo đề bài, 120 = 12 .
Do đó, số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là 0.
• Ta có: 954 – 141 = 810.
Theo đề bài, 810 < 11.
Do đó, số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là 9.
• Ta có: 727 – 413 = 314.
Theo đề bài, 314 > 3 4.
Do đó, số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là 0.
Vậy ta có kết quả chung như sau:
Bài 5 (trang 89 SGK Toán 2 tp 2)
Một trường tiểu học có 465 học sinh, trong đó có 240 học sinh nữ. Hỏi trường tiểu học
đó có bao nhiêu hc sinh nam?
Phương pháp gii:
- Đc kĩ đ bài đ xác định đề bài cho biết gì (số học sinh c trường, s hc sinh nữ)
hỏi gì (s hc sinh nam), từ đó hoàn thành tóm tắt bài tn.
- Đ tìm s hc sinh nam ta lấy số hc sinh cả trường trừ đi s hc sinh nữ.
Li gii chi tiết:
Tóm tắt
C trường: 465 học sinh
Hc sinh nữ: 240 hc sinh
Hc sinh nam: ... hc sinh?
Bài giải
Trường tiểu học đó có s hc sinh nam là:
465 240 = 225 (học sinh)
Đáp số: 225 học sinh nam.
Luyn tp trang 89, 90 SGK Toán lp 2
Bài 1 (trang 89 SGK Toán 2 tp 2)
Trâu s ăn bó c ghi phép tính có kết qu lớn nht. Hỏi trâu s ăn cỏ nào?
Phương pháp gii:
Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi bó có, sau đó so sánh kết quả đ m kết qu lớn
nhất, từ đó tìm được bó cỏ mà trâu s ăn.
Li gii chi tiết:
Ta có: 520 210 = 310
983 680 = 303 368 167 = 201.
Mà: 310 > 303 > 201.
Do đó phép tính 520 210 ghi phép tính có kết quả ln nhất.
Vậy trâu săn bó cỏ ghi phép tính 520 210.
Bài 2 (trang 90 SGK Toán 2 tp 2)
Chọn kết quả đúng.
a) 372 251 + 437 = ?
A. 358 B. 558 C. 458
b) 480 320 + 382 = ?
A. 342 B. 442 C. 542
Phương pháp gii:
Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Li gii chi tiết:
a) 372 251 + 437 = 121 + 437 = 558.
Chọn B.
b) 480 320 + 382 = 160 + 382 = 542.
Chọn C.
Bài 3 (trang 90 SGK Toán 2 tp 2)
Tìm hiệu của s lớn nhất nằm trong hình tròn số bé nhất nằm trong hình vuông.
Phương pháp gii:
c định đâu là hình tròn, đâu là hình vuông, sau đó xác định các snằm trong hình
tròn rồi tìm s lớn nhất trong các s đó, c định các số nằm trong hình vuông rồi tìm
số bé nhất trong các số đó. Cuối cùng ta tìm hiệu của hai svừa m được.
Li gii chi tiết:
Các s nằm trong hình tròn là 824, 842 và 749. Trong ba s đó, s lớn nhất là 842.
Các s nằm trong hình vuông là 410, 569 824. Trong ba s đó, số bé nht là 410.
(Lưu ý: s 824 vừa nằm trong hình tròn, vừa nằm trong hình vuông).
Ta có: 842 410 = 432.
Vậy: Hiệu của s lớn nhất nằm trong hình tròn và s bé nhất nằm trong hình vuông
432.
Bài 4 (trang 90 SGK Toán 2 tp 2)
Biết chiều dài ca một số cây cu như sau:
Tên cầu
Cầu Rồng
(Đà Nẵng)
Cầu Bãi Cháy
(Quảng Ninh)
Cầu Trường Tiền
(Thừa Thiên – Huế)
Cầu Bến Thủy 2
(Nghê An Tĩnh)
Chiều dài
666 m
903 m
403 m
1 000 m
a) Trong các cây cầu trên, cầu nào dài nhất, cầu nào ngắn nhất?
b) Cầu Bãi Cháy dài hơn cu Trường Tin bao nhiêu mét?
Phương pháp gii:
a) So sánh các s đo độ dài dựa vào kiến thức về so sánh các số trong phạm vi 1 000,
từ đó tìm được cây cầu dài nhất, cây cu ngắn nhất trong 4 cây cầu đã cho.
b) Để biết cu Bãi Cháy dài hơn cầu Trường Tiền bao nhiêu mét ta lấy độ dài cu Bãi
Cháy trđi độ dài cầu Trường Tiền.
Li gii chi tiết:
a) So sánh các s đo độ dài ta có:
403 m < 666 m < 903 m < 1000 m.
Vậy trong các cây cầu đã cho, cu Bến Thy 2 dài nhất, cu Trường Tiền ngắn nht.
b) Cầu Bãi Cháy dài hơn cu Trường Tin s mét là:
903 403 = 500 (m)
Đáp số: 500 m.
Bài 5 (trang 90 SGK Toán 2 tp 2)
Cho số 780 được xếp bởi que tính như sau:
a) Hãy chuyển ch1 que tính để tạo thành số ln nhất có thể.
b) Tìm hiệu của s thu được ở câu a và s ban đầu.
Phương pháp gii:
a) Học sinh có thể dùng que tính đ xếp thành s 780 như trong sách, sau đó chuyển
ch 1 que tính theo yêu cu đề bài.
b) Để tìm hiệu của hai số ta thực hiện phép trừ: lấy số thu được ở câu a trừ đi s ban
đầu.
Li gii chi tiết:
a) Để tạo thành s lớn nht có thể, ta s nhc 1 que tính ở s 8 (đ được s 9) rồi xếp
vào s 0 (để được s 8). Khi đó, s lớn nhất có thxếp được là 798.
b) Hiệu của hai số là:
798 780 = 18
| 1/9

Preview text:

Toán lớp 2 trang 87, 88, 89, 90 Bài 61 Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
Hoạt động trang 87, 88 SGK Toán lớp 2
Bài 1 (trang 87 SGK Toán 2 tập 2) Tính. Phương pháp giải:
Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
Lời giải chi tiết:
Bài 2 (trang 87 SGK Toán 2 tập 2) Đặt tính rồi tính. 543 – 403 619 – 207 758 – 727 347 – 120 Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.
Lời giải chi tiết:
Bài 3 (trang 88 SGK Toán 2 tập 2) Tính nhẩm (theo mẫu). Mẫu: 600 – 200 = ?
Nhẩm: 6 trăm – 2 trăm = 4 trăm. 600 – 200 = 400 700 – 300 800 – 500 600 – 400 900 – 700 Phương pháp giải:
Quan sát ví dụ mẫu và thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.
Lời giải chi tiết: • 700 – 300 ?
Nhẩm: 7 trăm – 3 trăm = 4 trăm 700 – 300 = 400 • 800 – 500 ?
Nhẩm: 8 trăm – 5 trăm = 3 trăm 800 – 500 = 300 • 600 – 400 ?
Nhẩm: 6 trăm – 4 trăm = 2 trăm 600 – 400 = 200 • 900 – 700 ?
Nhẩm: 9 trăm – 7 trăm = 2 trăm 900 – 700 = 200
Bài 4 (trang 88 SGK Toán 2 tập 2)
Bác Sơn thu hoạch được 580 kg thóc nếp. Bác Hùng thu hoạch được ít hơn bác Sơn
40 kg thóc nếp. Hỏi bác Hùng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc nếp? Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số ki-lô-gam thóc nếp bác Sơn thu hoạch
được, số ki-lô-gam thóc nếp bác Hùng thu hoạch được ít hơn bác Sơn) và hỏi gì (số ki-
lô-gam thóc nếp bác Hùng thu hoạch được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán
- Để tìm số ki-lô-gam thóc nếp bác Hùng thu hoạch được ta lấy số ki-lô-gam thóc nếp
bác Sơn thu hoạch được trừ đi số ki-lô-gam thóc nếp bác Hùng thu hoạch được ít hơn bác Sơn.
Lời giải chi tiết: Tóm tắt Bác Sơn: 580 kg
Bác Hùng thu hoạch ít hơn bác Sơn: 40 kg Bác Hùng: ... kg ? Bài giải
Bác Hùng thu hoạch được số ki-lô-gam thóc nếp là: 580 – 40 = 540 (kg)
Đáp số: 540 kg thóc nếp.
Luyện tập trang 88, 89 SGK Toán lớp 2
Bài 1 (trang 88 SGK Toán 2 tập 2) Tìm chữ số thích hợp. Phương pháp giải:
Học sinh dựa vào kĩ thuật đặt tính để tìm chữ số thích hợp với ô có dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Bài 2 (trang 88 SGK Toán 2 tập 2)
Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.
a) Con bọ rùa có 2 chấm ở cánh đậu trên bông hoa ghi phép tính có kết quả bằng bao nhiêu?
b) Hai bông hoa nào ghi phép tính có kết quả bằng nhau? Phương pháp giải:
a) Quan sát tranh và xác định được con bọ rùa có 2 chấm ở cánh đậu trên bông hoa có
cánh màu tím, từ đó tìm được phép tính cần thực hiện tính là 482 – 70.
b) Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi bông hoa, từ đó tìm được hai bông hoa ghi
phép tính có kết quả bằng nhau.
Lời giải chi tiết:
a) Quan sát tranh ta thấy con bọ rùa có 2 chấm ở cánh đậu trên bông hoa có cánh màu tím.
Phép tính trên bông hoa có cánh màu tím là 482 – 70. Ta có: 482 – 70 = 412.
Vậy: Con bọ rùa có 2 chấm ở cánh đậu trên bông hoa ghi phép tính có kết quả bằng 412. b) Ta có: 678 – 367 = 311 859 – 548 = 311 482 – 70 = 412 Mà: 311 = 311.
Vậy: Hai bông hoa có cánh màu xanh (ghi phép tính 678 – 367) và màu cam (ghi phép
tính 859 – 548) ghi phép tính có kết quả bằng nhau.
Bài 3 (trang 89 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm ô che mưa thích hợp. Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính được ghi trên mỗi đám mây, sau đó nối với kết quả tương ứng
được ghi trên mỗi chiếc ô.
Lời giải chi tiết: Ta có: 362 – 150 = 212 729 – 407 = 322 835 – 30 = 805.
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 4 (trang 89 SGK Toán 2 tập 2) Tìm chữ số thích hợp. Phương pháp giải:
Thực hiện tính kết quả các phép tính ở vế trái, sau đó áp dụng kiến thức về so sánh
các số trong phạm vi 1 000 để tìm chữ số thích hợp với ô có dấu “?” ở vế phải.
Lời giải chi tiết:
• Ta có: 245 – 125 = 120.
Theo đề bài, 120 = 12 ⍰.
Do đó, số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là 0.
• Ta có: 954 – 141 = 810.
Theo đề bài, 810 < ⍰ 11.
Do đó, số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là 9.
• Ta có: 727 – 413 = 314.
Theo đề bài, 314 > 3 ⍰ 4.
Do đó, số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là 0.
Vậy ta có kết quả chung như sau:
Bài 5 (trang 89 SGK Toán 2 tập 2)
Một trường tiểu học có 465 học sinh, trong đó có 240 học sinh nữ. Hỏi trường tiểu học
đó có bao nhiêu học sinh nam? Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số học sinh cả trường, số học sinh nữ) và
hỏi gì (số học sinh nam), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số học sinh nam ta lấy số học sinh cả trường trừ đi số học sinh nữ.
Lời giải chi tiết: Tóm tắt
Cả trường: 465 học sinh
Học sinh nữ: 240 học sinh
Học sinh nam: ... học sinh? Bài giải
Trường tiểu học đó có số học sinh nam là:
465 – 240 = 225 (học sinh)
Đáp số: 225 học sinh nam.
Luyện tập trang 89, 90 SGK Toán lớp 2
Bài 1 (trang 89 SGK Toán 2 tập 2)
Trâu sẽ ăn bó cỏ ghi phép tính có kết quả lớn nhất. Hỏi trâu sẽ ăn bó cỏ nào? Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính ghi trên mỗi bó có, sau đó so sánh kết quả để tìm kết quả lớn
nhất, từ đó tìm được bó cỏ mà trâu sẽ ăn.
Lời giải chi tiết: Ta có: 520 – 210 = 310
983 – 680 = 303 368 – 167 = 201. Mà: 310 > 303 > 201.
Do đó phép tính 520 – 210 ghi phép tính có kết quả lớn nhất.
Vậy trâu sẽ ăn bó cỏ ghi phép tính 520 – 210.
Bài 2 (trang 90 SGK Toán 2 tập 2) Chọn kết quả đúng. a) 372 – 251 + 437 = ? A. 358 B. 558 C. 458 b) 480 – 320 + 382 = ? A. 342 B. 442 C. 542 Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) 372 – 251 + 437 = 121 + 437 = 558. Chọn B.
b) 480 – 320 + 382 = 160 + 382 = 542. Chọn C.
Bài 3 (trang 90 SGK Toán 2 tập 2)
Tìm hiệu của số lớn nhất nằm trong hình tròn và số bé nhất nằm trong hình vuông. Phương pháp giải:
Xác định đâu là hình tròn, đâu là hình vuông, sau đó xác định các số nằm trong hình
tròn rồi tìm số lớn nhất trong các số đó, xác định các số nằm trong hình vuông rồi tìm
số bé nhất trong các số đó. Cuối cùng ta tìm hiệu của hai số vừa tìm được.
Lời giải chi tiết:
Các số nằm trong hình tròn là 824, 842 và 749. Trong ba số đó, số lớn nhất là 842.
Các số nằm trong hình vuông là 410, 569 và 824. Trong ba số đó, số bé nhất là 410.
(Lưu ý: số 824 vừa nằm trong hình tròn, vừa nằm trong hình vuông). Ta có: 842 – 410 = 432.
Vậy: Hiệu của số lớn nhất nằm trong hình tròn và số bé nhất nằm trong hình vuông là 432.
Bài 4 (trang 90 SGK Toán 2 tập 2)
Biết chiều dài của một số cây cầu như sau: Cầu Rồng Cầu Bãi Cháy Cầu Trường Tiền Cầu Bến Thủy 2 Tên cầu (Đà Nẵng) (Quảng Ninh) (Thừa Thiên – Huế) (Nghê An – Hà Tĩnh) Chiều dài 666 m 903 m 403 m 1 000 m
a) Trong các cây cầu trên, cầu nào dài nhất, cầu nào ngắn nhất?
b) Cầu Bãi Cháy dài hơn cầu Trường Tiền bao nhiêu mét? Phương pháp giải:
a) So sánh các số đo độ dài dựa vào kiến thức về so sánh các số trong phạm vi 1 000,
từ đó tìm được cây cầu dài nhất, cây cầu ngắn nhất trong 4 cây cầu đã cho.
b) Để biết cầu Bãi Cháy dài hơn cầu Trường Tiền bao nhiêu mét ta lấy độ dài cầu Bãi
Cháy trừ đi độ dài cầu Trường Tiền.
Lời giải chi tiết:
a) So sánh các số đo độ dài ta có:
403 m < 666 m < 903 m < 1000 m.
Vậy trong các cây cầu đã cho, cầu Bến Thủy 2 dài nhất, cầu Trường Tiền ngắn nhất.
b) Cầu Bãi Cháy dài hơn cầu Trường Tiền số mét là: 903 – 403 = 500 (m) Đáp số: 500 m.
Bài 5 (trang 90 SGK Toán 2 tập 2)
Cho số 780 được xếp bởi que tính như sau:
a) Hãy chuyển chỗ 1 que tính để tạo thành số lớn nhất có thể.
b) Tìm hiệu của số thu được ở câu a và số ban đầu. Phương pháp giải:
a) Học sinh có thể dùng que tính để xếp thành số 780 như trong sách, sau đó chuyển
chỗ 1 que tính theo yêu cầu đề bài.
b) Để tìm hiệu của hai số ta thực hiện phép trừ: lấy số thu được ở câu a trừ đi số ban đầu.
Lời giải chi tiết:
a) Để tạo thành số lớn nhất có thể, ta sẽ nhắc 1 que tính ở số 8 (để được số 9) rồi xếp
vào số 0 (để được số 8). Khi đó, số lớn nhất có thể xếp được là 798. b) Hiệu của hai số là: 798 – 780 = 18