Tốc độ tăng trưởng - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (0101000104)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CẨM VIÊN GDP INDONESIA 2019-2023 *Năm 2019: Ngành GDP (tỷ USD) GDP bình quân Tốc độ tăng
đầu người (USD) trưởng (% GDP) Nông nghiệp 142.27 527.7 3.6 Công nghiệp 435.91 1,617.0 3.8 Dịch vụ 494.87 1,835.7 6.4 Tổng 1,119 4,151.2 5.0
Nhận xét: GDP Indonesia đứng thứ 16 thế giới và đứng thứ 5 Châu Á, đây là nền
kinh tế được xem là lớn nhất Đông Nam Á. Tuy GDP cao nhưng vì dân số đông
(hơn 269 triệu người) nên GDP bình quân đầu người của nước này vẫn ở mức
trung bình thấp. Tốc độ tăng trưởng của GDP thấp hơn so với mức bình quân của
các năm trước.Ngành nông nghiệp đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên tỷ trọng GDP
và GDP (PC) đang giảm dần. Ngược lại, ngành công nghiệp và dịch vụ đóng góp ngày càng lớn cho GDP. Nguyên nhân:
- Nhân tố thúc đẩy: Dân số trẻ tạo nên nguồn nhân lực dồi dào. Tài nguyên
thiên nhiên phong phú như dầu mỏ, khí đốt, than đá và khoáng sản, cùng với
chính sách ưu đãi thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài.
- Nhân tố hạn chế: Cơ sở hạ tầng còn yếu kém chưa đáp ứng được nhu cầu
phát triển kinh tế đặc biệt là ngành nông nghiệp. Năng suất lao động còn
thấp do nền giáo dục chưa phát triển đồng đều và trình độ lao động còn hạn
chế. Khoảng cách giàu nghèo vẫn còn lớn. *Năm 2020 Ngành GDP (tỷ USD) GDP đầu người Tốc độ tăng (USD) trưởng (% GDP) Nông nghiệp 145.07 533.6 1.8 Công Nghiệp 404.97 1,489.6 -2.8 Dịch vụ 470.36 1,730.2 -1.5 Tổng 1,059 3,895.6 -2.1
Nhận xét: GDP năm 2020 giảm 2,07% so với 2019 do ảnh hưởng đại dịch
COVID-19 kéo theo đó GDP bình quân đầu người cũng giảm theo, nền kinh tế bị
ảnh hưởng nặng nề. Ngành dịch vụ ít ảnh hưởng nhất, trong khi đó ngành nông
nghiệp và công nghiệp bị ảnh hưởng nặng.
Nguyên nhân: Đại dịch COVID-19 đã làm ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế
Indonesia, khiến cho các hoạt động kinh tế bị gián đoạn, giá cả hàng hóa giảm
mạnh, du lịch đóng cửa và xuất khẩu giảm. Chính sách giãn cách xã hội cũng ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh. Một số ngành dịch vụ chuyển sang hoạt động
trực tuyến để thích ứng với đại dịch, nhờ đó mà nhu cầu về dịch vụ vẫn được duy
trì trong thời gian dịch bệnh. Năm 2021 Ngành GDP (tỷ USD) GDP đầu người Tốc độ tăng (USD) trưởng (% GDP) Nông nghiệp 157.57 575.6 1.9 Công Nghiệp 472.76 1,727.0 3.4 Dịch vụ 508.09 1,856.0 3.5 Tổng 1,186 4,334.2 3.7
Nhận xét: GDP năm 2021 tăng 3,69% so với năm trước, GDP bình quân đầu
người đạt đỉnh cao (4,334.2USD/người), tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với dự báo
chính phủ và các quốc gia trong khu vực. Ngành dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng GDP
cao nhất, sa là công nghiệp và nông nghiệp là thấp nhất.
Nguyên nhân: Vẫn bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19,cơ sở vật chất còn hạn chế
và khí hậu biến đổi làm ảnh hưởng đến nông nghiệp. Lực lượng lao động dồi dào
thúc đẩy phát triển công nghệ và dịch vụ. Năm 2022 Ngành GDP (tỷ USD) GDP đầu người Tốc độ tăng (USD) trưởng (% GDP) Nông nghiệp 163.56 593.7 2.9 Công Nghiệp 546.49 1,983.6 4.1 Dịch vụ 551.26 2,000.9 6.5 Tổng 1,319 4,788 5.3
Nhận xét: nền kinh tế Indonesia phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19 với
tốc độ tăng trưởng là 5,3%, đây là mức tăng trưởng cao nhất trong 9 năm qua. GDP
bình quân đầu người xếp thứ 5 Đông Nam Á và thứ 113 trên thế giới. ttoosc độ
tăng trưởng vượt mức dự báo của chính phủ. Nông nghiệp giảm nhẹ so với năm
2021, công nghiệp và dịch vụ tăng nhẹ.
Nguyên nhân: Chính phủ nới lỏng các hạn chế COVID-19 và thúc đẩy các hoạt
động kinh tế, giá cả hàng hóa tăng, nhu cầu tiêu dùng nội địa cao thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Chính phủ đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế. Năm 2023 Ngành GDP (tỷ USD) GDP đầu người Tốc độ tăng (USD) trưởng (% GDP) Nông nghiệp Công Nghiệp Dịch vụ Tổng