Tối đa hóa lợi nhuận môn Kinh tế vi mô | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Tối đa hóa lợi nhuận là những hoạt động của một doanh nghiệp hoặccông ty nhằm kiếm được mức lợi nhuận tối đa với chi phí thấp nhất. 1.2. Lợi ích của việc tối đa hóa lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận có những lợi ích sau: * Giúp cho doanh nghiệp tồn tại: * Đặt ra tiêu chuẩn hiệu suất: * Đóng góp cho sự phát triển và ổn định của kinh tế và xã hội: Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 32573545
1. Tối đa hóa lợi nhuận
1.1. Khái niệm
Tối đa hóa lợi nhuận là những hoạt động của một doanh nghiệp hoặc công ty
nhằm kiếm được mức lợi nhuận tối đa với chi phí thấp nhất.
1.2. Lợi ích của việc tối đa hóa lợi nhuận :
Tối đa hóa lợi nhuận có những lợi ích sau:
* Giúp cho doanh nghiệp tồn tại:
* Đặt ra tiêu chuẩn hiệu suất:
* Đóng góp cho sự phát triển và ổn định của kinh tế và xã hội:
1.3 . Những hạn chế của việc tối đa hóa lợi nhuận :
* Sự mơ hồ của khái niệm lợi nhuận:
Khái niệm lợi nhuận là tương đối phức tạp. Bởi vì những người khác nhau có
thể có quan niệm khác nhau về lợi nhuận. Đặc biệt, không có quy tắc hoặc
phương pháp tối đa hóa lợi nhuận cố định trong thực tế.
* Không xem xét giá trị thời gian của tiền bạc:
Lý thuyết tối đa hóa lợi nhuận chỉ phát biểu rằng lợi nhuận càng cao thì hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao. Lý thuyết này chỉ xem xét đến lợi
nhuận mà không xét đến giá trị thời gian của tiền.
* Không cân nhắc đến rủi ro:
Bất kỳ quyết định kinh doanh nào chỉ xem xét mô hình tối đa hóa lợi nhuận đều
bỏ qua yếu tố rủi ro liên quan có thể gây hại cho sự tồn tại của doanh nghiệp về
lâu dài. Nếu doanh nghiệp không có khả năng xử lý những rủi ro trong khi thực
hiện tối đa hóa lợi nhuận, sự tồn tại của nó đang bị đặt vào vòng nguy hiểm 2 .
lOMoARcPSD| 32573545
Những hành vi của doanh nghiệp trên thị trường độc quyền theo đuổi mục tiêu
lợi nhuận tối đa.
2.1 Nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán
- Do doanh nghiệp đạt được kinh tế theo quy mô
- Do doanh nghiệp dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ bản quyền :
độc quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp kĩ thuật... -
Do doanh nghiệp kiểm soát toàn bộ hay hầu hết các yếu tố đầu vào cơ bản để
sản xuất ra sản phẩm
- Do quy định của chính phủ cho phép một doanh nghiệp nào đó được độc
quyền bán 1 loại hàng hóa hay dịch vụ trên thị trường
2.2 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền giống điều kiện tối đa hóa
lợi nhuận chung là MR = MC
* Lưu ý: Đây mới chỉ là điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận chưa phải là điều
kiện đủ.
2.3. Nguyên tắc đặt giá của doanh nghiệp độc quyền:
Công thức thường được sử dụng để xác định giá cho những doanh nghiệp biết
về chi phí cận biên và độ co dãn của cầu theo giá của sản phẩm của doanh
nghiệp mình nhưng thiếu thông tin về đường cầu và đường doanh thu cận biên.
Hoặc với tình huống chi phí cận biên và độ co dãn của cầu theo giá không thay
đổi đáng kể theo mức sản lượng trong khoáng sản lượng tối ưu
- Nguyên tắc này cho thấy rằng doanh nghiệp độc quyền không bao giờ
hoạt động tại miền cầu kém co dãn
lOMoARcPSD| 32573545
- Nguyên tắc này cũng chỉ ra khi chi phí cận biên của doanh nghiệp thay
đổi sẽ tác động tới mức giá của doanh nghiệp: mỗi đơn vị tiền tệ tăng lên trong
chi phí cận biên của doanh nghiệp sẽ làm cho giá tăng lên một lượng là E/(1+E)
- Do chi phí bình quân bằng với mức giá nên doanh nghiệp độc quyền chỉ thu
được lợi nhuận kinh tế bằng 0
2.4 . Hành vi của doanh nghiệp trên thị trường độc quyền tối đa hóa lợi
nhuận
Theo lý thuyết kinh tế vi mô, doanh nghiệp luôn có mục tiêu lợi nhuận cao nhất.
Họ đang tự động sắp xếp tổ chức và sản xuất các sản phẩm và dịch vụ để tối đa
hóa lợi nhuận của họ trên thị trường. Trên thị trường độc quyền, doanh nghiệp
sở hữu và điều khiển tất cả các sản phẩm hoặc dịch vụ trong một lĩnh vực cụ
thể.
Với thị trường độc quyền, doanh nghiệp có thể tạo ra mc giá cao hơn và tăng
chu kỳ sản xuất để cung ứng một lượng sản phẩm có giới hạn để tối đa hóa lợi
nhuận. Bằng cách giữ cho khách hàng nhu cầu cao, doanh nghiệp có thể kiếm
được lợi nhuận cao hơn từ các sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp Tuy
nhiên, sự độc quyền này cũng tạo ra những hạn chế cho doanh nghiệp. H
không cạnh tranh với các nhà cung cấp khác và khách hàng cũng không có
nhiều lựa chọn. Doanh nghiệp có thể không cần phải cải thiện hoặc nâng cao
chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của họ, do đó, sự chất lượng không được
quan tâm và sẽ giảm xuống
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545
1. Tối đa hóa lợi nhuận 1.1. Khái niệm
Tối đa hóa lợi nhuận là những hoạt động của một doanh nghiệp hoặc công ty
nhằm kiếm được mức lợi nhuận tối đa với chi phí thấp nhất.
1.2. Lợi ích của việc tối đa hóa lợi nhuận :
Tối đa hóa lợi nhuận có những lợi ích sau:
* Giúp cho doanh nghiệp tồn tại:
* Đặt ra tiêu chuẩn hiệu suất:
* Đóng góp cho sự phát triển và ổn định của kinh tế và xã hội:
1.3 . Những hạn chế của việc tối đa hóa lợi nhuận :
* Sự mơ hồ của khái niệm lợi nhuận:
Khái niệm lợi nhuận là tương đối phức tạp. Bởi vì những người khác nhau có
thể có quan niệm khác nhau về lợi nhuận. Đặc biệt, không có quy tắc hoặc
phương pháp tối đa hóa lợi nhuận cố định trong thực tế.
* Không xem xét giá trị thời gian của tiền bạc:
Lý thuyết tối đa hóa lợi nhuận chỉ phát biểu rằng lợi nhuận càng cao thì hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao. Lý thuyết này chỉ xem xét đến lợi
nhuận mà không xét đến giá trị thời gian của tiền.
* Không cân nhắc đến rủi ro:
Bất kỳ quyết định kinh doanh nào chỉ xem xét mô hình tối đa hóa lợi nhuận đều
bỏ qua yếu tố rủi ro liên quan có thể gây hại cho sự tồn tại của doanh nghiệp về
lâu dài. Nếu doanh nghiệp không có khả năng xử lý những rủi ro trong khi thực
hiện tối đa hóa lợi nhuận, sự tồn tại của nó đang bị đặt vào vòng nguy hiểm 2 . lOMoAR cPSD| 32573545
Những hành vi của doanh nghiệp trên thị trường độc quyền theo đuổi mục tiêu lợi nhuận tối đa.
2.1 Nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán
- Do doanh nghiệp đạt được kinh tế theo quy mô
- Do doanh nghiệp dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ bản quyền :
độc quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp kĩ thuật... -
Do doanh nghiệp kiểm soát toàn bộ hay hầu hết các yếu tố đầu vào cơ bản để sản xuất ra sản phẩm
- Do quy định của chính phủ cho phép một doanh nghiệp nào đó được độc
quyền bán 1 loại hàng hóa hay dịch vụ trên thị trường
2.2 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền giống điều kiện tối đa hóa
lợi nhuận chung là MR = MC
* Lưu ý: Đây mới chỉ là điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận chưa phải là điều kiện đủ.
2.3. Nguyên tắc đặt giá của doanh nghiệp độc quyền:
Công thức thường được sử dụng để xác định giá cho những doanh nghiệp biết
về chi phí cận biên và độ co dãn của cầu theo giá của sản phẩm của doanh
nghiệp mình nhưng thiếu thông tin về đường cầu và đường doanh thu cận biên.
Hoặc với tình huống chi phí cận biên và độ co dãn của cầu theo giá không thay
đổi đáng kể theo mức sản lượng trong khoáng sản lượng tối ưu -
Nguyên tắc này cho thấy rằng doanh nghiệp độc quyền không bao giờ
hoạt động tại miền cầu kém co dãn lOMoAR cPSD| 32573545 -
Nguyên tắc này cũng chỉ ra khi chi phí cận biên của doanh nghiệp thay
đổi sẽ tác động tới mức giá của doanh nghiệp: mỗi đơn vị tiền tệ tăng lên trong
chi phí cận biên của doanh nghiệp sẽ làm cho giá tăng lên một lượng là E/(1+E)
- Do chi phí bình quân bằng với mức giá nên doanh nghiệp độc quyền chỉ thu
được lợi nhuận kinh tế bằng 0
2.4 . Hành vi của doanh nghiệp trên thị trường độc quyền tối đa hóa lợi nhuận
Theo lý thuyết kinh tế vi mô, doanh nghiệp luôn có mục tiêu lợi nhuận cao nhất.
Họ đang tự động sắp xếp tổ chức và sản xuất các sản phẩm và dịch vụ để tối đa
hóa lợi nhuận của họ trên thị trường. Trên thị trường độc quyền, doanh nghiệp
sở hữu và điều khiển tất cả các sản phẩm hoặc dịch vụ trong một lĩnh vực cụ thể.
Với thị trường độc quyền, doanh nghiệp có thể tạo ra mức giá cao hơn và tăng
chu kỳ sản xuất để cung ứng một lượng sản phẩm có giới hạn để tối đa hóa lợi
nhuận. Bằng cách giữ cho khách hàng nhu cầu cao, doanh nghiệp có thể kiếm
được lợi nhuận cao hơn từ các sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp Tuy
nhiên, sự độc quyền này cũng tạo ra những hạn chế cho doanh nghiệp. Họ
không cạnh tranh với các nhà cung cấp khác và khách hàng cũng không có
nhiều lựa chọn. Doanh nghiệp có thể không cần phải cải thiện hoặc nâng cao
chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của họ, do đó, sự chất lượng không được
quan tâm và sẽ giảm xuống