Tối ưu hoá lợi ích của người mua hàng tại một thời điểm | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Tối ưu hoá lợi ích của người mua hàng tại một thời điểm | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
XÂY DỰNG PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
CỦA MỘT NGƯỜI TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÀNG
HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH
Lời mở đầu :
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần hang
hóa cũng ngày một phát triển hơn. Nên việc lựa chọn tiêu dùng của con
người ngày một ng trở thành một vấn đề đáng được quan tâm
lưu ý. Vậy thì tại sao ?
Như mọi người đã biết : Mục đích của người tiêu dùng là đạt được lợi
ích tối đa từ nguồn thu nhập hạn chế. Việc chi mua của họ đều phải chấp
nhận một chi phí cơ hội, vì việc mua hàng hóa này sẽ đồng nghĩa với
làm giảm cơ hội mua nhiều hàng hóa khác. Bởi vậy, người tiêu dùng sẽ
dành ưu tiên cho sự lựa chọn có lợi ích lớn hơn và tránh sự lãng phí
không cần thiết trong một vài trường hợp. Vì vậy, việc tối ưu hóa lợi ích
là rất cần thiết trong tiêu dùng. Để hiểu hơn về vấn đề này ta sẽ nghiên
cứu rõ hơn ở các mục sau trong bài thảo luận nhé !
I. Lý thuyết :
1. Sở thích :
- Sở thích hay còn gọi là thú vui, thú tiêu khiển là những hoạt động
thường xuyên hoặc theo thói quen để đem lại cho con người niềm vui,
sự phấn khởi trong khoảng thời gian thư giãn, sở thích cũng chỉ về sự
hứng thú, thái độ ham thích đối với một đối tượng nhất định. Sở thích
của con người thường có đối tượng rất rộng và không giống nhau
- Một số giả thiết bản về hành vi của người tiêu dùng : ( giống trong
giáo trình )
Tính chất hoàn chỉnh :
- Người tiêu dùng khả năng sắp xếp theo thứ tự về sự ưu
thích các giỏ hang từ thấp đến cao ngược lại.
lOMoARcPSD|4053484 8
- Tồn tại 3 khả năng sắp xếp : (A>B, A=B, A<B)
- Hoàn toàn tính đến yếu tố chi phí.
Tính chất bắc cầu :
- Nếu A được ưu thích hơn B B được ưa thích hơn C => A
được ưa thích hơn C.
- Nếu A B hấp dẫn như nhau, B và C hấp dẫn như nhau =>
A C có lợi ích bằng nhau.
Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít :
- Đây phải là hàng hóa được mong muốn và khi các nhân t
khác không đổi thì người tiêu dùng thường thích nhiều hơn
thích ít.
- Giả thuyết nhằm làm đơn giản hóa việc phân tích bằng đồ thị.
II. Đường ngân sách :
1. Khái niệm :
- đường giới hạn khả năng tiêu dùng của người tiêu dùng phụ thuộc
vào giá cả của hàng hóa thu nhập.
Phương trình đường ngân sách :
X.Px + Y.Py I hay Y = -
Với :
X lượng sản phẩn X được mua
Y lượng sản phẩn Y được mua
Px là giá sản phẩm X
Py là giá sản phẩm Y
I là thu nhập của người tiêu dùng
lOMoARcPSD|4053484 8
MN: đường ngân sách
OM = I/Py: thế hiện lượng sản phẩm Y tối đa mà người tiêu dùng
mua được.
ON = I/Px: lượng sản phẩm X tối đa người tiêu dùng mua
được.
Đặc điểm :
- đường thẳng dốc xuống về phía phải.
- Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá giữa 2 sản phẩm
(Px/Py), thể hiện tỷ lệ phải đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị
trường, muốn tăng mua 1 sản phẩm này phải giảm tương ứng
bao nhiêu sản phẩm kia khi thu nhập không đổi.
2. Sự dịch chuyển đường ngân sách :
Đường ngân sách thể dịch chuyển dưới tác động của các nhân tố sau
lOMoARcPSD|4053484 8
Thu nhập thay đổi: khi thu nhập tăng lên, giá các sản phẩm không
đổi, đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song sang phải. Ngược
lại khi chỉ thu nhập giảm, đường ngân sách sẽ dịch chuyển song
song sang trái.(hình 3.10)
Giá sản phẩm thay đổi: khi thu nhập 1 và giá sản phẩm Y không
đổi, nếu giá của sản phẩm X tăng lên thì đường ngân sách sẽ xoay
vào phía trong quanh tung độ góc (I/Py). Nếu chỉ có giá sản phẩm
X giảm, thì chiểu xoay ngược lại (hình 3.11)
III. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng :
Tối đa hóa thỏa dụng là hành vi của người tiêu dùng điển hình. Người
tiêu dùng khi đối mặt với một mức ngân sách nhất định của bản thân, sẽ
tìm cách chọn một tổ hợp hàng tiêu dùng tối ưu sao cho mức thỏa dụng
mà tổ hợp này đem lại cho mình là lớn nhất. Nếu minh họa bằng đồ thị,
tổ hợp cho phép đạt mức thỏa dụng tối đa là tổ hợp hàng hóa tại tiếp
điểm của đường bàng quan và đường ngân sách. Tại đó, tỷ lệ giữa mức
thỏa dụng biên của hai hàng hóa (hay chính là tỷ lệ thay thế biên của
hàng tiêu dùng) bằng tỷ lệ giữa hai mức giá của các hàng hóa. Sự lựa
chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng với một mức ngân sách hạn
lOMoARcPSD|4053484 8
chế có thể được minh họa trong case study 3.1 và 3.2. Họ phần lớn
thường quan tâm đến giá cả, chủng loại sau đó là chất lượng. Làm thế
nào để trở thành một người tiêu dùng thông minh trong điều kiện giới
hạn về ngân ch? Chúng ta cùng xem xét sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
trong các trường hợp sau:
1. Tối đa hóa lợi ích với một mức ngân sách nhất định
Giả sử một người tiêu dùng có một mức ngân sách nhất định là I0 tiêu
dùng hai loại hàng hóa X Y, với giá tương ứng Px PY, được biểu
thị bởi đường ngân sách trên hình 3.12. Người tiêu dùng này không th
mua được các giỏ hàng hóa nằm trên đường bàng quan U2 vì không đủ
ngân sách. Họ chỉ có thể mua được các giỏ hàng hóa nằm trên hoặc nằm
trong đường ngân sách (ví dụ như giỏ B, C, D và E). Người tiêu dùng sẽ
không lựa chọn các giỏ hàng hóa B, C và D vì các giỏ này chỉ mang lại
mức lợi ích là U0. Họ sẽ lựa chọn giỏ hàng hóa tối ưu để tối đa hóa lợi
ích tại E (được xác định tại điểm đường ngân sách tiếp xúc với đường
bàng quan).
Hình 3.12. Xác định giỏ hàng hóa tối ưu với mức ngân sách nhất định
Tại điểm E trên hình 3.12, độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của
đường bàng quan. Tỷ lệ thay thế cận biên biểu thị độ dốc của đường
lOMoARcPSD|4053484 8
bàng quan. Tỷ lệ giá biểu thị độ dốc của đường ngân sách. Một người
tiêu dùng đạt được tới mức lợi ích cao nhất từ một mức thu nhập đã cho
khi tỷ lệ thay thế cận biên cho hai hàng hóa bất kỳ, chẳng hạn, hàng hóa
X Y, bằng với tỷ lệ giá của hai hàng hóa đó:
⟶#Vậy, điều kiện cần đủ để người tiêu dùng lựa chọn được giỏ hàng
hóa tối ưu để tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách nhất định M0 là:
Từ đây, suy rộng ra, nếu một người tiêu dùng mua N hàng hóa, X1, X2,
X3,…, XN với các mức giá P1, P2, P3, …, PN từ một mức thu nhập cho
trước là M, thì điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích
là:
2. Tối thiểu hóa chi tiêu ứng với một mức lợi ích nhất định
Giả sử một người tiêu dùng hai loại hàng hóa X Y, người tiêu dùng
mong muốn đạt một mức lợi ích nhất định, giá của các loại hàng hóa
được xác định trước là Px và PY. Hình 3.13 cho thấy, người tiêu dùng sẽ
không lựa chọn được giỏ hàng hóa D trên đường ngân sách M1 để đạt
được mức lợi ích U0 do không đủ tiền. Người tiêu dùng này có thể lựa
chọn tiêu dùng tại giỏ hàng hóa A B trên đường ngân sách M2. Tuy
lOMoARcPSD|4053484 8
nhiên, ứng với mức ngân sách M2, người tiêu dùng thể đạt được mức
lợi ích cao hơn; nếu chỉ dùng ngân ch M2 để đạt lợi ích U0 thì thực sự
lãng phí. Người tiêu dùng này có thể giảm mức ngân sách bằng việc
chuyển đường ngân sách vào phía trong cho đến khi đường ngân sách
tiếp xúc với đường bàng quan tại điểm E.
Hình 3.13. Xác định giỏ hàng hóa tối ưu tại mức lợi ích nhất định
Tại điểm E trên hình 3.13, độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của
đường bàng quan. Tỷ lệ thay thế cận biên biểu thị độ dốc của đường
bàng quan. Tỷ lệ giá biểu thị độ dốc của đường ngân sách. Một người
tiêu dùng muốn tối thiểu hóa chi tiêu tại mức lợi ích nhất định khi tỷ lệ
thay thế cận biên cho hai hàng hóa bất kỳ, chẳng hạn, hàng hóa X và Y,
bằng với tỷ lệ giá của hai hàng hóa đó:
⟶# Vậy, điều kiện cần đủ để người tiêu dùng lựa chọn được giỏ hàng
hóa tối ưu để tối thiểu hóa chi tiêu tại mức lợi ích nhất định TU0 là:
Lựa chọn trong điều kiện mất cân bằng trong tiêu dùng
lOMoARcPSD|4053484 8
Giả sử rằng người tiêu dùng chưa đạt tối đa hóa lợi ích, điều kiện cân
bằng chưa thỏa mãn, điều kiện mất cân bằng xảy ra. Trong trường hợp: ,
lợi ích cận biên trên mỗi đôla chi tiêu để mua hàng hóa X ít hơn so với
lợi ích cận biên trên mỗi đôla chi tiêu mua hàng hóa Y. Khi mức tiêu
dùng hàng hóa X giảm xuống, chúng ta sẽ thấy rằng lợi ích cận biên của
hàng hóa X tăng lên. Khi lượng hàng hóa Y tăng lên, lợi ích cận biên của
nó sẽ giảm xuống. Người tiêu dùng tiếp tục đánh đổi cho đến khi
MUx/Px bằng với MUy/Py.
Người tiêu dùng sẽ tiếp tục chuyển những đồng đôla chi tiêu cho hàng
hóa X sang chi tiêu cho hàng hóa Y với điều kiện MUx/Px = MUy/Py.
Bởi vì MUx tăng lên khi mua ít hàng hóa X đi và MUy giảm đi khi mua
nhiều hàng hóa Y hơn, nên người tiêu dùng sẽ đạt được tối đa hóa lợi ích
khi MUx/Px = MUy/Py và không có những thay đổi nào hơn nữa diễn
ra.
Thêm vào đó nếu, thì lợi ích cận biên tính trên mỗi đôla mua hàng hóa
X lớn hơn lợi ích cận biên tính trên mỗi đôla mua hàng hóa Y. Người
tiêu dùng lấy những đồng đôla chi tiêu cho hàng hóa Y chuyển sang mua
thêm hàng hóa X, tiếp tục đánh đổi cho đến khi tới điểm cân bằng.
3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi ngân ch thay đổi
Giả sử một người tiêu dùng hai loại hàng hóa là X và Y với giá tương
ứng Px PY. Cả hai loại hàng hóa này đều hàng hóa thông
thường. Người tiêu dùng này có mức ngân sách ban đầu là M1. Khi ngân
sách của người tiêu dùng tăng lên từ M1 đến M2, và đến M3, đường
ngân sách dịch chuyển song song sang phải tương ứng. Đối với hàng hóa
thông thường, người tiêu dùng sẽ có phản ứng thuận chiều với sự gia
tăng của thu nhập, tức là mua cả hai hàng hóa nhiều hơn. Các đường
bàng quan sẽ tiếp xúc với các đường ngân sách tại các điểm lựa chọn
tiêu dùng tối ưu tương ứng A đến B, đến C. Lợi ích tối đa của
người tiêu dùng cũng tăng lên tương ứng U1< U2< U3.
lOMoARcPSD|4053484 8
nh 3.14. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi ngân sách thay đổi M3
4. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi giá cả
Cũng giả sử một người tiêu dùng hai loại hàng hóa X Y với giá
tương ứng là Px và PY. Cả hai loại hàng hóa này đều là hàng hóa thông
thường. Khi giá cả của một trong hai hàng hóa thay đổi, giá cả hàng hóa
còn lại ngân sách của người tiêu dùng không thay đổi, làm cho đường
ngân sách xoay. Giả sử giá của hàng hóa X thay đổi và giá hàng hóa Y
không đổi. Giá X giảm làm cho lượng hàng hóa X được tiêu dùng tăng
lên, đường ngân sách sẽ xoay ra ngoài từ M1 đến M2, và đến M3, điểm
lựa chọn tiêu dùng tối ưu cũng thay đổi từ A đến B, và đến C. Lợi ích
lớn nhất của người tiêu dùng có xu hướng tăng lên từ U1 đến U2, và đến
U3.
lOMoARcPSD|4053484 8
Hải Phòng phấn đấu trên 90% người tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam biết đến Chương
trình Nhận
diện hàng Việt Nam với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam”; trên 90% doanh
nghiệp biết đến Phong trào “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam” trên 70% doanh nghiệp
tham gia phong trào; thường xuyên tuyên truyền, quảng Cuộc vận
động…Xây dựng, kết nối chuỗi
phân phối sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã,
h
nông n
sả
n xu
t ng Vi
t Nam t
i
th
tr
ườ
ng trong n
ướ
c g
n
vớ
i Ch
ươ
ng trình Th
ươ
ng
hiệu quốc gia”, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm
(OCOP)” và các sản phẩm ứng dụng khoa
học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Th
i gian t
i, H
i Phòng
sẽ
ti
ế
p t
c th
c hi
n các gi
i pháp thích h
p
để
khu
yế
n khích,
đ
nh
hướng
tiêu dùng vận động nhân dân tích cực sử dụng hàng Việt Nam. Tăng cường các hoạt
Hình 3.15. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá hàng hóa X thay đổi
Thực trạng :
Phân tích tình hình chung về tiêu dung của người tiêu dung tại thị trường
Hải Phòng :
Thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" một giải pháp cần thiết, quan
trọng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội đất nước giai đoạn hiện
nay. Theo kế hoạch của
UBND thành phố Hải Phòng , yêu cầu các cấp, các ngành đẩy mạnh
vi
c
ư
u tn tu th
hàng
sả
n xu
t
trong n
ướ
c trên
đ
a n nh
m
đ
ánh g tình hình
kế
t qu
th
c hi
n
để
k
p th
i
đề
ra nh
ng gi
i pháp
phù h
p. Các doanh nghi
p, c
ơ
s
sả
n xu
t, kinh doanh trên
đ
a n
cầ
n xây d
ng chi
ế
n l
ượ
c
sả
n xu
t,
kinh doanh
đả
m b
o b
n v
ng, hi
u qu
;
nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm giá thành, nâng cao
tính cạnh tranh; quảng bá, xây dựng
th
ươ
ng hi
u, t
o l
p kênh phân ph
i
đ
áp
ng t
t nhu
cầ
u tu dùng
củ
a ng
ườ
i n trên
đ
a bàn.
Đ
ng th
i, duy trì, phát tri
n gi
th
ph
n hàng Vi
t Nam th
ế
m
nh
vớ
i
t
l
trên 85% t
i các kênh phân ph
i hi
n
đạ
i nh
ư
: Trung tâm th
ươ
ng m
i, su th
,
cử
a hàng ti
n l
i,
su th
mini, thương mại điện tử...và trên 80% các kênh phân phối truyền thống như: chợ, cửa hàng
tạp
hóa....
lOMoARcPSD|4053484 8
Ví d : mt người tiêu dung có mc ngân sách là 10USD
chi tiêu cho 2 loi hàng hóa bánhchocopie
(X)
bánh
custas (Y). giá hàng
hóa
X
1USD/bánh và giá hàng
hóa Y 2USD/bánh. Li ích cn biên do vic tiêu dung hai
loi hàng hóa X Y đối vi người tiêu dung này được cho
bng dưới đây :
S lư ng
MUx
MUx/Px
MUy
MUy/Py
1
10
10
24
12
2
8
8
20
10
3
7
7
18
9
4
6
6
16
8
5
5
5
12
7
6
4
4
6
3
7
3
3
4
2
Vi s liu li ích cn biên cho bng trên người tiêu
dung s la chn hàng hóa Y li ích
cn biên ca vic tiêu dung đơn v th nht ca X 24
ln hơn so vi Y 10
+đơn v th 2,3,4,5 h vn chn hàng hóa Y
+cho đến khi quyết định đơn v hàng hóa th 6,7 h mi
chuyn sang hàng hóa X
Do MUx/Px>MUy/Py nên đơn v đầu tiên người tiêu dung
chn hàng hóa Y lúc này s tin
ngân sách ca người tiêu dung 10-2=8USD
Do Mux/Px ca đơn v th nht ca hàng hóa X vi
MUy/Py đơn v th hai ca hàng hóa Y
bng nhau nên người tiêu dung s mua c 2 s tin còn
li lúc này 8-(1+2)=5USD
độ
ng ki
m tra, ki
m st th
tr
ườ
ng b
o
vệ
ng
ườ
i tu dùng.
Đ
y m
nh h
ơ
n n
a công tác
truyền
thông các sự kiện gắn liền với Chương trình “Tự hào hàng Việt”.
Nguồn :moit.gov.vn
lOMoARcPSD|4053484 8
Tiếp tc so sánh li ích c n biên trên 1 đồng ca đơn v
hàng hóa X th hai và đơn v hàng hóa
Y th 3 người tiêu dung s chn hàng hóa Y MUy/Py ln
hơn, tng ngân sách còn li là 5-
2=3USD
Tương t MU/P ca đơn v hàng hóa X th 3 đơn v
hàng hóa Y th 4 bng nhau nên người
tiêu dung li chn mua c hai ngân sách lúc này va
hết
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
CỦA MỘT NGƯỜI TRONG VIỆC LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÀNG
HÓA TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH Lời mở đầu :
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế nhiều thành phần hang
hóa cũng ngày một phát triển hơn. Nên việc lựa chọn tiêu dùng của con
người ngày một tăng và nó trở thành một vấn đề đáng được quan tâm và
lưu ý. Vậy thì tại sao ?
Như mọi người đã biết : Mục đích của người tiêu dùng là đạt được lợi
ích tối đa từ nguồn thu nhập hạn chế. Việc chi mua của họ đều phải chấp
nhận một chi phí cơ hội, vì việc mua hàng hóa này sẽ đồng nghĩa với
làm giảm cơ hội mua nhiều hàng hóa khác. Bởi vậy, người tiêu dùng sẽ
dành ưu tiên cho sự lựa chọn có lợi ích lớn hơn và tránh sự lãng phí
không cần thiết trong một vài trường hợp. Vì vậy, việc tối ưu hóa lợi ích
là rất cần thiết trong tiêu dùng. Để hiểu hơn về vấn đề này ta sẽ nghiên
cứu rõ hơn ở các mục sau trong bài thảo luận nhé ! I. Lý thuyết : 1. Sở thích :
- Sở thích hay còn gọi là thú vui, thú tiêu khiển là những hoạt động
thường xuyên hoặc theo thói quen để đem lại cho con người niềm vui,
sự phấn khởi trong khoảng thời gian thư giãn, sở thích cũng chỉ về sự
hứng thú, thái độ ham thích đối với một đối tượng nhất định. Sở thích
của con người thường có đối tượng rất rộng và không giống nhau
- Một số giả thiết cơ bản về hành vi của người tiêu dùng : ( giống trong giáo trình )
• Tính chất hoàn chỉnh :
- Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo thứ tự về sự ưu
thích các giỏ hang từ thấp đến cao và ngược lại. lOMoARcPSD|40534848
- Tồn tại 3 khả năng sắp xếp : (A>B, A=B, A- Hoàn toàn tính đến yếu tố chi phí.
• Tính chất bắc cầu :
- Nếu A được ưu thích hơn B và B được ưa thích hơn C => A được ưa thích hơn C.
- Nếu A và B hấp dẫn như nhau, B và C hấp dẫn như nhau =>
A và C có lợi ích bằng nhau.
• Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít :
- Đây phải là hàng hóa được mong muốn và khi các nhân tố
khác không đổi thì người tiêu dùng thường thích nhiều hơn thích ít.
- Giả thuyết nhằm làm đơn giản hóa việc phân tích bằng đồ thị. II. Đường ngân sách : 1. Khái niệm :
- Là đường giới hạn khả năng tiêu dùng của người tiêu dùng phụ thuộc
vào giá cả của hàng hóa và thu nhập.
Phương trình đường ngân sách : X.Px + Y.Py I hay Y = - Với :
• X là lượng sản phẩn X được mua
• Y là lượng sản phẩn Y được mua
• Px là giá sản phẩm X
• Py là giá sản phẩm Y
• I là thu nhập của người tiêu dùng lOMoARcPSD|40534848 MN: đường ngân sách
OM = I/Py: thế hiện lượng sản phẩm Y tối đa mà người tiêu dùng mua được.
ON = I/Px: là lượng sản phẩm X tối đa mà người tiêu dùng mua được. Đặc điểm :
- Là đường thẳng dốc xuống về phía phải.
- Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá giữa 2 sản phẩm
(Px/Py), thể hiện tỷ lệ phải đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị
trường, muốn tăng mua 1 sản phẩm này phải giảm tương ứng
bao nhiêu sản phẩm kia khi thu nhập không đổi.
2. Sự dịch chuyển đường ngân sách :
Đường ngân sách có thể dịch chuyển dưới tác động của các nhân tố sau lOMoARcPSD|40534848
• Thu nhập thay đổi: khi thu nhập tăng lên, giá các sản phẩm không
đổi, đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song sang phải. Ngược
lại khi chỉ có thu nhập giảm, đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song sang trái.(hình 3.10)
• Giá sản phẩm thay đổi: khi thu nhập 1 và giá sản phẩm Y không
đổi, nếu giá của sản phẩm X tăng lên thì đường ngân sách sẽ xoay
vào phía trong quanh tung độ góc (I/Py). Nếu chỉ có giá sản phẩm
X giảm, thì chiểu xoay ngược lại (hình 3.11)
III. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng :
Tối đa hóa thỏa dụng là hành vi của người tiêu dùng điển hình. Người
tiêu dùng khi đối mặt với một mức ngân sách nhất định của bản thân, sẽ
tìm cách chọn một tổ hợp hàng tiêu dùng tối ưu sao cho mức thỏa dụng
mà tổ hợp này đem lại cho mình là lớn nhất. Nếu minh họa bằng đồ thị,
tổ hợp cho phép đạt mức thỏa dụng tối đa là tổ hợp hàng hóa tại tiếp
điểm của đường bàng quan và đường ngân sách. Tại đó, tỷ lệ giữa mức
thỏa dụng biên của hai hàng hóa (hay chính là tỷ lệ thay thế biên của
hàng tiêu dùng) bằng tỷ lệ giữa hai mức giá của các hàng hóa. Sự lựa
chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng với một mức ngân sách hạn lOMoARcPSD|40534848
chế có thể được minh họa trong case study 3.1 và 3.2. Họ phần lớn
thường quan tâm đến giá cả, chủng loại sau đó là chất lượng. Làm thế
nào để trở thành một người tiêu dùng thông minh trong điều kiện giới
hạn về ngân sách? Chúng ta cùng xem xét sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
trong các trường hợp sau:
1. Tối đa hóa lợi ích với một mức ngân sách nhất định
Giả sử một người tiêu dùng có một mức ngân sách nhất định là I0 tiêu
dùng hai loại hàng hóa X và Y, với giá tương ứng là Px và PY, được biểu
thị bởi đường ngân sách trên hình 3.12. Người tiêu dùng này không thể
mua được các giỏ hàng hóa nằm trên đường bàng quan U2 vì không đủ
ngân sách. Họ chỉ có thể mua được các giỏ hàng hóa nằm trên hoặc nằm
trong đường ngân sách (ví dụ như giỏ B, C, D và E). Người tiêu dùng sẽ
không lựa chọn các giỏ hàng hóa B, C và D vì các giỏ này chỉ mang lại
mức lợi ích là U0. Họ sẽ lựa chọn giỏ hàng hóa tối ưu để tối đa hóa lợi
ích tại E (được xác định tại điểm đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan).
Hình 3.12. Xác định giỏ hàng hóa tối ưu với mức ngân sách nhất định
Tại điểm E trên hình 3.12, độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của
đường bàng quan. Tỷ lệ thay thế cận biên biểu thị độ dốc của đường lOMoARcPSD|40534848
bàng quan. Tỷ lệ giá biểu thị độ dốc của đường ngân sách. Một người
tiêu dùng đạt được tới mức lợi ích cao nhất từ một mức thu nhập đã cho
khi tỷ lệ thay thế cận biên cho hai hàng hóa bất kỳ, chẳng hạn, hàng hóa
X và Y, bằng với tỷ lệ giá của hai hàng hóa đó:
⟶ Vậy, điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng lựa chọn được giỏ hàng
hóa tối ưu để tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách nhất định M0 là:
Từ đây, suy rộng ra, nếu một người tiêu dùng mua N hàng hóa, X1, X2,
X3,…, XN với các mức giá P1, P2, P3, …, PN từ một mức thu nhập cho
trước là M, thì điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích là:
2. Tối thiểu hóa chi tiêu ứng với một mức lợi ích nhất định
Giả sử một người tiêu dùng hai loại hàng hóa là X và Y, người tiêu dùng
mong muốn đạt một mức lợi ích nhất định, giá của các loại hàng hóa
được xác định trước là Px và PY. Hình 3.13 cho thấy, người tiêu dùng sẽ
không lựa chọn được giỏ hàng hóa D trên đường ngân sách M1 để đạt
được mức lợi ích U0 do không đủ tiền. Người tiêu dùng này có thể lựa
chọn tiêu dùng tại giỏ hàng hóa A và B trên đường ngân sách M2. Tuy lOMoARcPSD|40534848
nhiên, ứng với mức ngân sách M2, người tiêu dùng có thể đạt được mức
lợi ích cao hơn; nếu chỉ dùng ngân sách M2 để đạt lợi ích U0 thì thực sự
lãng phí. Người tiêu dùng này có thể giảm mức ngân sách bằng việc
chuyển đường ngân sách vào phía trong cho đến khi đường ngân sách
tiếp xúc với đường bàng quan tại điểm E.
Hình 3.13. Xác định giỏ hàng hóa tối ưu tại mức lợi ích nhất định
Tại điểm E trên hình 3.13, độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của
đường bàng quan. Tỷ lệ thay thế cận biên biểu thị độ dốc của đường
bàng quan. Tỷ lệ giá biểu thị độ dốc của đường ngân sách. Một người
tiêu dùng muốn tối thiểu hóa chi tiêu tại mức lợi ích nhất định khi tỷ lệ
thay thế cận biên cho hai hàng hóa bất kỳ, chẳng hạn, hàng hóa X và Y,
bằng với tỷ lệ giá của hai hàng hóa đó:
⟶ Vậy, điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng lựa chọn được giỏ hàng
hóa tối ưu để tối thiểu hóa chi tiêu tại mức lợi ích nhất định TU0 là:
Lựa chọn trong điều kiện mất cân bằng trong tiêu dùng lOMoARcPSD|40534848
Giả sử rằng người tiêu dùng chưa đạt tối đa hóa lợi ích, điều kiện cân
bằng chưa thỏa mãn, điều kiện mất cân bằng xảy ra. Trong trường hợp: ,
lợi ích cận biên trên mỗi đôla chi tiêu để mua hàng hóa X là ít hơn so với
lợi ích cận biên trên mỗi đôla chi tiêu mua hàng hóa Y. Khi mức tiêu
dùng hàng hóa X giảm xuống, chúng ta sẽ thấy rằng lợi ích cận biên của
hàng hóa X tăng lên. Khi lượng hàng hóa Y tăng lên, lợi ích cận biên của
nó sẽ giảm xuống. Người tiêu dùng tiếp tục đánh đổi cho đến khi MUx/Px bằng với MUy/Py.
Người tiêu dùng sẽ tiếp tục chuyển những đồng đôla chi tiêu cho hàng
hóa X sang chi tiêu cho hàng hóa Y với điều kiện là MUx/Px = MUy/Py.
Bởi vì MUx tăng lên khi mua ít hàng hóa X đi và MUy giảm đi khi mua
nhiều hàng hóa Y hơn, nên người tiêu dùng sẽ đạt được tối đa hóa lợi ích
khi MUx/Px = MUy/Py và không có những thay đổi nào hơn nữa diễn ra.
Thêm vào đó nếu, thì lợi ích cận biên tính trên mỗi đôla mua hàng hóa
X lớn hơn lợi ích cận biên tính trên mỗi đôla mua hàng hóa Y. Người
tiêu dùng lấy những đồng đôla chi tiêu cho hàng hóa Y chuyển sang mua
thêm hàng hóa X, tiếp tục đánh đổi cho đến khi tới điểm cân bằng.
3. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi ngân sách thay đổi
Giả sử một người tiêu dùng hai loại hàng hóa là X và Y với giá tương
ứng là Px và PY. Cả hai loại hàng hóa này đều là hàng hóa thông
thường. Người tiêu dùng này có mức ngân sách ban đầu là M1. Khi ngân
sách của người tiêu dùng tăng lên từ M1 đến M2, và đến M3, đường
ngân sách dịch chuyển song song sang phải tương ứng. Đối với hàng hóa
thông thường, người tiêu dùng sẽ có phản ứng thuận chiều với sự gia
tăng của thu nhập, tức là mua cả hai hàng hóa nhiều hơn. Các đường
bàng quan sẽ tiếp xúc với các đường ngân sách tại các điểm lựa chọn
tiêu dùng tối ưu tương ứng là A đến B, và đến C. Lợi ích tối đa của
người tiêu dùng cũng tăng lên tương ứng U1< U2< U3. lOMoARcPSD|40534848 Hì
nh 3.14. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi ngân sách thay đổi M3
4. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thay đổi giá cả
Cũng giả sử một người tiêu dùng hai loại hàng hóa là X và Y với giá
tương ứng là Px và PY. Cả hai loại hàng hóa này đều là hàng hóa thông
thường. Khi giá cả của một trong hai hàng hóa thay đổi, giá cả hàng hóa
còn lại và ngân sách của người tiêu dùng không thay đổi, làm cho đường
ngân sách xoay. Giả sử giá của hàng hóa X thay đổi và giá hàng hóa Y
không đổi. Giá X giảm làm cho lượng hàng hóa X được tiêu dùng tăng
lên, đường ngân sách sẽ xoay ra ngoài từ M1 đến M2, và đến M3, điểm
lựa chọn tiêu dùng tối ưu cũng thay đổi từ A đến B, và đến C. Lợi ích
lớn nhất của người tiêu dùng có xu hướng tăng lên từ U1 đến U2, và đến U3. lOMoARcPSD|40534848
Hình 3.15. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá hàng hóa X thay đổi Thực trạng :
Phân tích tình hình chung về tiêu dung của người tiêu dung tại thị trường Hải Phòng :
Thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" là một giải pháp cần thiết, quan
trọng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn hiện nay. Theo kế hoạch của
UBND thành phố Hải Phòng , yêu cầu các cấp, các ngành đẩy mạnh việc ưu tiên tiêu thụ hàng sản xuất
trong nước trên địa bàn nhằm đánh giá tình hình và kết quả thực hiện để kịp thời đề ra những giải pháp
phù hợp. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn cần xây dựng chiến lược sản xuất,
kinh doanh đảm bảo bền vững, hiệu quả; nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm giá thành, nâng cao
tính cạnh tranh; quảng bá, xây dựng thương hiệu, tạo lập kênh phân phối đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng
của người dân trên địa bàn. Đồng thời, duy trì, phát triển và giữ thị phần hàng Việt Nam có thế mạnh với
tỷ lệ trên 85% tại các kênh phân phối hiện đại như: Trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi,
siêu thị mini, thương mại điện tử...và trên 80% các kênh phân phối truyền thống như: chợ, cửa hàng tạp hóa....
Hải Phòng phấn đấu trên 90% người tiêu dùng và doanh nghiệp Việt Nam biết đến Chương trình Nhận
diện hàng Việt Nam với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, “Tinh hoa hàng Việt Nam”; trên 90% doanh
nghiệp biết đến Phong trào “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam” và trên 70% doanh nghiệp
tham gia phong trào; thường xuyên tuyên truyền, quảng bá Cuộc vận động…Xây dựng, kết nối chuỗi
phân phối sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ nông dân sản xuất hàng Việt Nam tại
thị trường trong nước gắn với Chương trình “Thương hiệu quốc gia”, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm
(OCOP)” và các sản phẩm ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Thời gian tới, Hải Phòng sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp thích hợp để khuyến khích, định hướng
tiêu dùng và vận động nhân dân tích cực sử dụng hàng Việt Nam. Tăng cường các hoạt lOMoARcPSD|40534848
động kiểm tra, kiểm soát thị trường và bảo vệ người tiêu dùng. Đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền
thông và các sự kiện gắn liền với Chương trình “Tự hào hàng Việt”. Nguồn :moit.gov.vn
Ví dụ : một người tiêu dung có mức ngân sách là 10USD
chi tiêu cho 2 loại hàng hóa bánhchocopie (X) và bánh
custas (Y). giá hàng hóa X là 1USD/bánh và giá hàng
hóa Y là 2USD/bánh. Lợi ích cận biên do việc tiêu dung hai
loại hàng hóa X và Y đối với người tiêu dung này được cho ở bảng dưới đây : Số lượng MUx MUx/Px MUy MUy/Py 1 10 10 24 12 2 8 8 20 10 3 7 7 18 9 4 6 6 16 8 5 5 5 12 7 6 4 4 6 3 7 3 3 4 2
Với số liệu lợi ích cận biên cho ở bảng trên người tiêu
dung sẽ lựa chọn hàng hóa Y vì lợi ích
cận biên của việc tiêu dung đơn vị thứ nhất của X là 24 lớn hơn so với Y là 10
+đơn vị thứ 2,3,4,5 họ vẫn chọn là hàng hóa Y
+cho đến khi quyết định đơn vị hàng hóa thứ 6,7 họ mới chuyển sang hàng hóa X
Do MUx/Px>MUy/Py nên đơn vị đầu tiên người tiêu dung
chọn là hàng hóa Y lúc này số tiền
ngân sách của người tiêu dung là 10-2=8USD
Do Mux/Px của đơn vị thứ nhất của hàng hóa X với
MUy/Py đơn vị thứ hai của hàng hóa Y là
bằng nhau nên người tiêu dung sẽ mua cả 2 số tiền còn
lại lúc này là 8-(1+2)=5USD lOMoARcPSD|40534848
Tiếp tục so sánh lợi ích cận biên trên 1 đồng của đơn vị
hàng hóa X thứ hai và đơn vị hàng hóa
Y thứ 3 người tiêu dung sẽ chọn hàng hóa Y vì MUy/Py lớn
hơn, tổng ngân sách còn lại là 5- 2=3USD
Tương tự MU/P của đơn vị hàng hóa X thứ 3 và đơn vị
hàng hóa Y thứ 4 bằng nhau nên người
tiêu dung lại chọn mua cả hai và ngân sách lúc này vừa hết