Tóm gọn lý thuyết triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Là một loại hình nhận thức đặc thù, trit hc ra đ i ! c" Phương Đông và Phương Tâyg-n như cùng một th i gian (kho"ng t0 th k1 VIII đn th k1 VI tr.CN) tại các trung tâmvăn minh lớn c:a nhân loại th i C; đại như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
1.1. Nguồn gốc của triết học
Là một loại hình nhận thức đặc thù, trit hc ra đ i ! c" Phương Đông và Phương Tây
g-n như cùng một th i gian (kho"ng t0 th k1 VIII đn th k1 VI tr.CN) tại các trung tâm
văn minh lớn c:a nhân loại th i C; đại như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, trit hc có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc nhận thức
Vào th i C; đại, khi các loại hình tri thức cGn ! trong tình trạng t"n mạn, dung hợp và
sơ khai, các khoa hc độc lập chưa hình thành, thì trit hc đóng vai trG là dạng nhâ Kn thức lý
luâKn t;ng hợp, gi"i quyt tất c" các vấn đN lý luâ Kn chung vN tO nhiên, xã hô Ki và tư duy.
Trit hc ra đ i do nhu c-u c:a thOc tiễn đGi hỏi tri thức cụ thể, riêng lẻ vN th giới đn
một giai đoạn nhất định ph"i được t;ng hợp, tr0u tượng hóa, khái quát hóa thành những khái
niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyt… đ: sức ph; quát để gi"i thích th giới.
Trit hc chỉ xuất hiện khi thức c:a loài ngư i đã hình thành được một vốn hiểu bit
nhất định và trên cơ s! đó, tư duy con ngư i cũng đã đạt đn trình độ có kh" năng rút ra
được cái chung trong muôn vàn những sO kiện, hiện tượng riêng lẻ.
Nguồn gốc xã hội
Trit hc ra đ i khi nNn s"n xuất xã hội đã có sO phân công lao động và loài ngư i đã
xuất hiện giai cấp. Cùng với các hiện tượng xã hội v0a nêu là lao động trí óc đã tách khỏi lao
động chân tay. Trí thức xuất hiện với tính cách là một t-ng lớp xã hội, có vị th xã hội xác
định. Những ngư i xuất sắc trong t-ng lớp này đã hệ thống hóa thành công tri thức th i đại
dưới dạng các quan điểm, các hc thuyt lý luận… có tính hệ thống, gi"i thích được sO vận
động, quy luật hay các quan hệ nhân qu" c:a một đối tượng nhất định.
1.2. Khái niệm triết học
Thuật ngữ “Trit hc” ngày nay bắt nguồn t0 ting Hy Lạp c; đại, là philosophia .
Ngư i Trung Quốc coi trit hc là biểu hiện cao c:a trí tuệ, là sO hiểu bit sâu sắc c:a con
ngư i vN toàn bộ th giới. Ngư i Ấn Độ xem trit hc là con đưng suy ngm để dbn dắt con
ngư i đn với lc ph"i. CGn Ngư i Hy Lạp gi trit hc là yêu mến sự thông thái.
Philosophia, theo quan niệm c:a ngư i Hy Lạp, v0a mang nghĩa là gi"i thích vũ trụ, định
hướng nhận thức và hành vi, v0a nhấn mạnh đn khát vng tìm kim chân lý c:a con ngư i.
Trên cơ s! khái quát những thành tOu c:a tư duy trit hc nhân loại, ch: nghĩa Mác
quan niệm, triết học là hệ thống lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con ngưi trong thế
giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Th i kỳ C; đại ! phương Tây, trit hc tO nhiên phát triển rOc rỡ (đối tượng c:a trit
hc là th giới tO nhiên). Th i kỳ này tri thức vN các ngành khoa hc cGn rất t"n mạn, manh
mún và sơ khai nên trit hc đóng vai trG là khoa hc c:a mi khoa hc.
- Tây Âu th i Trung c;, triết học tự nhiên bị thay bjng nNn triết học kinh viện. Đối
tượng c:a trit hc Kinh viện chỉ tập trung vào các ch: đN như niNm tin tôn giáo, thiên đư ng, địa ngục,v.v..
- Th i kỳ Phục hưng (bắt đ-u t0) cuối th k1 XV, trước sO xuất hiện c:a ch: nghĩa tư
b"n, khoa hc tO nhiên có dịp phát triển mạnh mc. Lúc này, vai trG c:a trit hc với nghĩa
“khoa hc c:a mi khoa hc”, đã d-n bị xóa bỏ. Các ngành khoa hc tO nhiên t0ng bước tách
khỏi trit hc để tr! thành khoa hc độc lập.
-Vào những năm 30 c:a th k1 XIX, trước sO phát triển vượt bậc c:a khoa hc tO
nhiên, trit hc Mác xuất hiện, đã chấm dứt vai trG c:a trit hc với nghĩa “khoa hc c:a mi
khoa hc”. Đối tượng nghiên cứu c:a trit hc là những quy luật chung nhất của tự nhiên,
của xã hội và của tư duy.
1.4.Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan Thế giới quan
Khái niệm thế giới
quan hiểu một cách ngắn gn là hệ thống quan điểm c:a con ngư i
vN th giới. Có thể định nghĩa: Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức,
quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con ngưi (bao
hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó .Thế giới quan quy định các nguyên
tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngưi.
Trong lịch sử phát triển c:a tư duy, th giới quan thể hiện dưới nhiNu hình thức đa
dạng khác nhau, nên cũng được phân loại theo nhiNu cách khác nhau. Chẳng hạn, th giới
quan tôn giáo, th giới quan khoa hc và th giới quan trit hc. Ngoài ba hình thức ch: yu
này, cGn có thể có th giới quan huyNn thoại. Th giới quan chung nhất, ph; bin nhất, được
sử dụng (một cách ý thức hoặc không ý thức) trong mi ngành khoa hc và trong toàn bộ đ i
sống xã hội là th giới quan trit hc.
Hạt nhân lý luận của thế giới quan
Trit hc là hạt nhân lý luận c:a th giới quan vì, thứ nhất, b"n thân trit hc chính là
th giới quan. Thứ hai, trong các th giới quan khác, trit hc bao gi cũng là thành ph-n
quan trng, đóng vai trG là nhân tố cốt lõi. Thứ ,
ba th giới quan trit hc như th nào sc quy
định các th giới quan và các quan niệm khác như th.
Th giới quan duy vật biện chứng là hình thức thứ 3 c:a th giới quan duy vật, do Mác và Ăngghen sáng lập.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
2.1.Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Trit hc, khác với một số loại hình nhận thức khác, trước khi gi"i quyt các vấn đN cụ
thể c:a mình, nó buộc ph"i gi"i quyt một vấn đN có ý nghĩa nNn t"ng và là điểm xuất phát để
gi"i quyt tất c" những vấn đN cGn lại - vấn đN vN mối quan hệ giữa vật chất với ý thức. Đây
chính là vấn đề cơ bản c:a trit hc.
Ăngghen vit: Vấn đN cơ b"n lớn c:a mi trit hc, đặc biệt là c:a trit hc hiện đại, là
vấn đN quan hệ giữa tư duy với tồn tại.
Vấn đN cơ b"n c:a trit hc có hai mặt, tr" l i hai câu hỏi lớn.
Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyt
định cái nào? Nói cách khác, khi truy tìm nguyên nhân cuối cùng c:a hiện tượng, sO vật, hay
sO vận động đang c-n ph"i gi"i thích, thì nguyên nhân vật chất hay nguyên nhân tinh th-n
đóng vai trG là cái quyt định.
Mặt thứ hai: Con ngư i có kh" năng nhận thức được th giới hay không?.
Cách tr" l i hai câu hỏi trên quy định lập trư ng c:a nhà trit hc và c:a trư ng phái
trit hc, xác định việc hình thành các trư ng phái lớn c:a trit hc.
2.2.Chủ nghIa duy vật và chủ nghIa duy tâm
Việc gi"i quyt mặt thứ nhất c:a vấn đN cơ b"n c:a trit hc đã chia các nhà trit hc
thành hai trư ng phái lớn. Những ngư i cho rjng vật chất, giới tO nhiên là cái có trước và
quyt định ý thức c:a con ngư i được gi là các nhà duy vật. Ngược lại, những ngư i cho
rjng ý thức, tinh th-n, ý niệm, c"m giác là cái có trước giới tO nhiên, được gi là các nhà duy tâm.
- Chủ nghDa duy vật: Cho đn nay, ch: nghĩa duy vật đã được thể hiện dưới ba hình
thức cơ b"n: chủ nghDa duy vật chất phác, chủ nghDa duy vật siêu hình và chủ nghDa duy vật biện chứng.
+ Chủ nghDa duy vật chất phác là kt qu" nhận thức c:a các nhà trit hc duy vật th i
C; đại. Ch: nghĩa duy vật th i kỳ này th0a nhận tính thứ nhất c:a vật chất nhưng đồng nhất
vật chất với một hay một số chất cụ thể c:a vật chất và đưa ra những kt luận mà vN sau
ngư i ta thấy mang nặng tính trOc quan, ngây thơ, chất phác. Tuy hạn ch do trình độ nhận
thức th i đại vN vật chất và cấu trúc vật chất, nhưng ch: nghĩa duy vật chất phác th i C; đại
vN cơ b"n là đúng vì nó đã lấy b"n thân giới tO nhiên để gi"i thích th giới, không viện đn
Th-n linh, Thượng đ hay các lOc lượng siêu nhiên.
+ Chủ nghDa duy vật siêu hình là hình thức cơ b"n thứ hai trong lịch sử c:a ch: nghĩa
duy vật, thể hiện khá rõ ! các nhà trit hc th k1 XV đn th k1 XVIII và điển hình là ! th
k1 thứ XVII, XVIII. Đây là th i kỳ mà cơ hc c; điển đạt được những thành tOu rOc rỡ nên
trong khi tip tục phát triển quan điểm ch: nghĩa duy vật th i C; đại, ch: nghĩa duy vật giai
đoạn này chịu sO tác động mạnh mc c:a phương pháp tư duy siêu hình, cơ giới - phương
pháp nhìn th giới như một cu máy kh;ng lồ mà mui bộ phận tạo nên th giới đó vN cơ b"n là
! trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại.
+ Chủ nghDa duy vật biện chứng là hình thức thứ ba c:a ch: nghĩa duy vật, do C.Mác
và Ph.Ăngghen xây dOng vào những năm 40 c:a th k1 XIX, sau đó được V.I.Lênin phát
triển. Với sO k th0a tinh hoa c:a các hc thuyt trit hc trước đó và sử dụng khá triệt để
thành tOu c:a khoa hc đương th i, ch: nghĩa duy vật biện chứng, ngay t0 khi mới ra đ i đã
khắc phục được hạn ch c:a ch: nghĩa duy vật chất phác th i C; đại, ch: nghĩa duy vật siêu
hình và là đỉnh cao trong sO phát triển c:a ch: nghĩa duy vật. -
: Ch: nghĩa duy tâm gồm có hai phái: Chủ nghDa duy tâm
chủ nghDa duy tâm chủ quan
và chủ nghDa duy tâm khách quan.
+ Chủ nghDa duy tâm chủ quan th0a nhận tính thứ nhất c:a ý thức con ngưi. Trong khi
ph: nhận sO tồn tại khách quan c:a hiện thOc, ch: nghĩa duy tâm ch: quan khẳng định mi
sO vật, hiện tượng chỉ là phức hợp c:a những c"m giác. +
cũng th0a nhận tính thứ nhất c:a ý thức nhưng coi đó
Chủ nghDa duy tâm khách quan
là là thứ tinh thFn khách quan có trước và tồn tại độc lập với con ngư i. ThOc thể tinh th-n
khách quan này thư ng được gi bjng những cái tên khác nhau như ý niệm, tinh thFn tuyệt
đối, lý tính thế giới, v.v..
VN phương diện nhận thức luận, ch: nghĩa duy tâm bắt nguồn t0 cách xem xét phin
diện, tuyệt đối hóa một mặt, một đặc tính nào đó c:a quá trình nhận.
Bên cạnh nguồn gốc nhận thức, ch: nghĩa duy tâm ra đ i cGn có nguồn gốc xã hội. SO
tách r i lao động trí óc với lao động chân tay và địa vị thống trị c:a lao động trí óc đối với
lao động chân tay trong các xã hội trước đây đã tạo ra quan niệm vN vai trG quyt định c:a nhân tố tinh th-n.
Hc thuyt trit hc nào th0a nhận chỉ một trong hai thOc thể (vật chất hoặc tinh th-n)
là b"n nguyên (nguồn gốc) c:a th giới, quyt định sO vận động c:a th giới được gi là nhất nguyên luận.
Trong lịch sử trit hc cũng có những nhà trit hc gi"i thích th giới bjng c" hai b"n
nguyên vật chất và tinh th-n, xem vật chất và tinh th-n là hai b"n nguyên có thể cùng quyt
định nguồn gốc và sO vận động c:a th giới. Hc thuyt trit hc như vậy được gi là nhị nguyên luận
2.3. Thuyết có thể biết (Thuyết Khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết Bất khả tri)
Đây là kt qu" c:a cách gi"i quyt mặt thứ hai vấn đN cơ b"n c:a trit hc. Với câu
hỏi “Con ngư i có thể nhận thức được th giới hay không?” Tr" l i câu hỏi này đã phân các
nhà trit hc ra thành hai trư ng phái: Kh" tri và bất kh" tri.
- Hc thuyt trit hc khẳng định kh" năng nhận thức c:a con ngư i được gi là thuyết
Khả tri. Thuyt kh" tri khẳng định con ngư i vN nguyên tắc có thể hiểu được b"n chất c:a sO vật.
- Hc thuyt trit hc ph: nhận kh" năng nhận thức c:a con ngư i được gi là thuyết
không thể biết. Theo thuyt này, con ngư i, vN nguyên tắc, không thể hiểu được b"n chất c:a
đối tượng. (điển hình là Kant, với quan niệm “Vật tự nó”)
Ít nhiNu liên quan đn thuyt bất kh" tri là sO ra đ i c:a trào lưu hoài nghi luận t0 trit
hc Hy Lạp C; đại. Những ngư i theo trào lưu này nâng sO hoài nghi lên thành nguyên tắc
trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rjng con ngư i không thể đạt đn chân lý khách quan.
3.Biện chứng và siêu hình
3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử trit hc được dùng theo một
số nghĩa khác nhau. Nghĩa xuất phát c:a t0 “biện chứng” là nghệ thuật tranh luận để tìm
chân lý bjng cách phát hiện mâu thubn trong cách lập luận (Socrates dùng). Nghĩa xuất phát
c:a t0 “siêu hình” là dùng để chỉ trit hc, với tính cách là khoa hc siêu c"m tính, phi thOc nghiệm (Aristotle dùng).
Trong trit hc hiện đại, chúng được dùng, trước ht để chỉ hai phương pháp tư duy
chung nhất đối lập nhau, đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy
Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng ! trạng thái cô lập, tách r i đối tượng ra khỏi các quan hệ được
xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng ! trạng thái tĩnh; đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh nhất
th i đó. Th0a nhận sO bin đ;i chỉ là sO bin đ;i vN số lượng, vN các hiện tượng bN ngoài.
Nguyên nhân c:a sO bin đ;i coi là njm ! bên ngoài đối tượng.
Phương pháp siêu hình có cội nguồn hợp lý c:a nó t0 trong khoa hc c; điển. Muốn
nhận thức bất kỳ một đối tượng nào, trước ht con ngư i ph"i tách đối tượng ấy ra khỏi
những liên hệ nhất định và nhận thức nó ! trạng thái không bin đ;i trong một không gian và
th i gian xác định. Đó là phương pháp được đưa t0 toán hc và vật lý hc c; điển vào các
khoa hc thOc nghiệm và vào trit hc.
Phương pháp biện ch!ng
+ Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ ph; bin vốn có c:a nó. Đối tượng và các
thành ph-n c:a đối tượng luôn trong sO lệ thuộc, "nh hư!ng nhau, ràng buộc, quy định lbn nhau.
+ Nhận thức đối tượng ! trạng thái luôn vận động bin đ;i, njm trong khuynh hướng
ph; quát là phát triển. Quá trình vận động này thay đ;i c" vN lượng và c" vN chất c:a các sO
vật, hiện tượng. Nguồn gốc c:a sO vận động, thay đ;i đó là sO đấu tranh c:a các mặt đối lập
c:a mâu thubn nội tại c:a b"n thân sO vật.
3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sO phát triển c:a tư duy con ngư i, phương pháp biện chứng đã tr"i qua ba
giai đoạn phát triển, được thể hiện trong trit hc với ba hình thức lịch sử c:a nó: phép biện
chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.
+ Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát th i C; đại. Các nhà biện chứng c"
phương Đông lbn phương Tây th i C; đại đã thấy được các sO vật, hiện tượng c:a vũ trụ vận
động trong sO sinh thành, bin hóa vô cùng vô tận. Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng
th i đó thấy được chỉ là trOc kin, chưa có các kt qu" c:a nghiên cứu và thOc nghiệm khoa hc minh chứng.
+ Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm. Đỉnh cao c:a hình thức này được thể
hiện trong trit hc c; điển Đức, ngư i kh!i đ-u là Kant và ngư i hoàn thiện là Hegel. Có
thể nói, l-n đ-u tiên trong lịch sử phát triển c:a tư duy nhân loại, các nhà trit hc Đức đã
trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trng nhất c:a phương pháp biện
chứng. Biện chứng theo h, bắt đ-u t0 tinh th-n và kt thúc ! tinh th-n. Th giới hiện thOc
chỉ là sO ph"n ánh biện chứng của ý niệm nên
phép biện chứng c:a các nhà trit hc c; điển Đức là . biện chứng duy tâm
+ Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy .
vật Phép biện chứng duy vật được thể hiện
trong trit hc do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dOng, sau đó được V.I.Lênin và các nhà trit
hc hậu th phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính th-n bí, tư biện c:a trit hc c;
điển Đức, k th0a những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dOng phép
biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phI biến và về sự phát triển
dưới hình thức hoàn bị nhất. Công lao c:a Mác và Ph.Ăngghen cGn ! chu tạo được sO thống
nhất giữa ch: nghĩa duy vật với phép biện chứng trong lịch sử phát triển trit hc nhân loại,
làm cho phép biện chứng tr! thành phép biện chứng duy vật và ch: nghĩa duy vật tr! thành
chủ nghDa duy vật biện chứng.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
SO xuất hiện trit hc Mác là kt qu" tất yu c:a sO phát triển lịch sử tư tư!ng trit
hc và khoa hc c:a nhân loại, và những điNu kiện kinh t - xã hội, mà trOc tip là thOc tiễn
đấu tranh giai cấp c:a giai cấp vô s"n với giai cấp tư s"n.
Điều kiện kinh tế - xã hội
Sự củng cố và phát triển của phương th!c sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều
kiện cách mạng công nghiệp
Trit hc Mác ra đ i vào những năm 40 c:a th k1 XIX. SO phát triển rất mạnh mc c:a
lOc lượng s"n xuất do tác động c:a cuộc cách mạng công nghiệp, làm cho phương thức s"n
xuất tư b"n ch: nghĩa được c:ng cố vững chắc là đặc điểm n;i bật trong đ i sống kinh t - xã
hội ! những nước ch: yu c:a châu Âu.
SO phát triển mạnh mc lOc lượng s"n xuất làm cho quan hệ s"n xuất tư b"n ch: nghĩa
được c:ng cố, phương thức s"n xuất tư b"n ch: nghĩa phát triển mạnh mc làm cho những
mâu thubn xã hội càng thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt. C:a c"i xã hội tăng lên
nhưng chẳng những lý tư!ng vN bình đẳng xã hội mà cuộc cách mạng tư tư!ng nêu ra đã
không thOc hiện được mà lại làm cho bất công xã hội tăng thêm, đối kháng xã hội sâu sắc
hơn, những xung đột giữa vô s"n và tư s"n đã tr! thành những cuộc đấu tranh giai cấp.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng
chính trị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra đời triết học Mác
Khi ch độ tư b"n ch: nghĩa được xác lập, giai cấp tư s"n tr! thành giai cấp thống trị
xã hội và giai cấp vô s"n là giai cấp bị trị thì mâu thubn giữa vô s"n với tư s"n vốn mang tính
chất đối kháng càng phát triển, tr! thành những cuộc đấu tranh giai cấp quyt liệt; điển hình
là cuộc kh!i nghĩa c:a thợ dệt ! Lyông (Pháp) năm 1831, bị đàn áp và sau đó lại n; ra vào
năm 1834; phong trào Hin chương ! Anh vào cuối những năm 30 th k1 XIX; cuộc đấu
tranh c:a thợ dệt ! Xilêdi – Đức, v.v..
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mác
ThOc tiễn xã hội nói chung, nhất là thOc tiễn cách mạng vô s"n, đGi hỏi ph"i được soi
sáng b!i lý luận nói chung và trit hc nói riêng. Trit hc Mác ra đ i tr! thành cơ s! th
giới quan và phương pháp luận cho cuộc cách mạng c:a giai cấp vô s"n.
Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên
Nguồn gốc lý luận
Để xây dOng hc thuyt c:a mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã k th0a những thành tOu
trong lịch sử tư tư!ng c:a nhân loại: Trit hc C; điển Đức, Kinh t chính trị Anh và Ch:
nghĩa xã hội không tư!ng Pháp.
Trit hc c; điển Đức, đặc biệt những “hạt nhân hợp lý” trong trit hc c:a hai nhà
trit hc tiêu biểu là Hegel và Feuerbach, là nguồn gốc lý luận trOc tip c:a trit hc Mác.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã t0ng là những ngư i theo hc trit hc Hegel. Sau này, c"
hai khi đã t0 bỏ ch: nghĩa duy tâm c:a trit hc Hegel, các ông vbn đánh giá cao tư tư!ng
biện chứng c:a nó. Chính cái "hạt nhân hợp lý" đó đã được Mác k th0a bjng cách c"i tạo,
lột bỏ cái vỏ th-n bí để xây dOng nên lý luận mới c:a phép biện chứng - phép biện chứng
duy vật. Trong khi phê phán ch: nghĩa duy tâm c:a Hegel, C.Mác đã dOa vào truyNn thống
c:a ch: nghĩa duy vật trit hc mà trOc tip là ch: nghĩa duy vật trit hc c:a Feuerbach;
đồng th i đã c"i tạo ch: nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình và những hạn ch
lịch sử khác c:a nó. T0 đó C.Mác và Ph.Ăngghen xây dOng nên trit hc mới, trong đó ch:
nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ với nhau.
Việc k th0a và c"i tạo kinh t chính trị hc với những đại biểu xuất sắc là Adam Smith
(A.Xmit) và David Ricardo (Đ. Ricacđô) không những làm nguồn gốc để xây dOng hc
thuyt kinh t mà cGn là nhân tố không thể thiu được trong sO hình thành và phát triển ch:
nghĩa duy vật lịch sử c:a Mác, đồng th i xây dOng nên hc thuyt vN kinh t c:a mình.
Ch: nghĩa xã hội không tư!ng Pháp với những đại biểu n;i ting như Saint Simon
(Xanh Ximông) và Charles Fourier (Sáclơ Phuriê) là một trong ba nguồn gốc lý luận c:a ch:
nghĩa Mác. Đương nhiên, đó là nguồn gốc lý luận trOc tip c:a hc thuyt Mác vN ch: nghĩa
xã hội - ch: nghĩa xã hội khoa hc.
Tiền đề khoa học tự nhiên
Trong những thập k1 đ-u th k1 XIX, khoa hc tO nhiên phát triển mạnh với nhiNu
phát minh quan trng. Những phát minh lớn c:a khoa hc tO nhiên làm bộc lộ rõ tính hạn
ch và sO bất lOc c:a phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức th giới. Những
phát minh c:a mình, khoa hc đã cung cấp cơ s! tri thức khoa hc để phát triển tư duy biện
chứng vượt khỏi tính tO phát c:a phép biện chứng C; đại, đồng th i thoát khỏi vỏ th-n bí c:a phép biện chứng duy tâm.
Ba phát minh lớn đối với sO hình thành trit hc duy vật biện chứng: định luật b"o toàn
và chuyển hóa năng lượng, thuyt t bào và thuyt tin hóa c:a Charles Darwin (Đácuyn).
Với những phát minh đó, khoa hc đã vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa những dạng tồn tại
khác nhau, các hình thức vận động khác nhau trong tính thống nhất vật chất c:a th giới,
vạch ra tính biện chứng c:a sO vận động và phát triển c:a nó.
Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
Trit hc Mác xuất hiện không chỉ là kt qu" c:a sO vận động và phát triển có tính quy
luật c:a các nhân tố khách quan mà cGn được hình thành thông qua vai trG c:a nhân tố ch:
quan. Thiên tài và hoạt động thOc tiễn không bit mệt mỏi c:a C.Mác và Ph.Ăngghen, lập
trư ng giai cấp công nhân và tình c"m đặc biệt c:a hai ông đối với nhân dân lao động, hoà
quyện với tình bạn vĩ đại c:a hai nhà cách mạng đã kt tinh thành nhân tố ch: quan cho sO ra đ i c:a trit hc Mác.
Thông qua lao động khoa hc nghiêm túc, công phu, đồng th i thông qua hoạt động
thOc tiễn tích cOc không mệt mỏi, C.Mác và Ph.Ăngghen đã thOc hiện một bước chuyển lập
trư ng t0 dân ch: cách mạng và nhân đạo ch: nghĩa sang lập trư ng giai cấp công nhân và
nhân đạo cộng s"n. Chỉ đứng trên lập trư ng giai cấp công nhân mới đưa ra được quan điểm
duy vật lịch sử mà những ngư i bị hạn ch b!i lập trư ng giai cấp cũ không thể đưa ra được;
mới làm cho nghiên cứu khoa hc thOc sO tr! thành niNm say mê nhận thức nhjm gi"i đáp
vấn đN gi"i phóng con ngư i, gi"i phóng giai cấp, gi"i phóng nhân loại.
1.2.Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác
* Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghIa duy tâm và dân
chủ cách mạng sang chủ nghIa duy vật và chủ nghIa cộng sản (1841 - 1844)
Các Mác sinh ngày 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Ph;. Sau khi tốt nghiệp
trung hc, Mác đn hc luật tại Trư ng Đại hc Bon và sau đó là Đại hc Béclin. Mác đã tìm
đn với trit hc và sau đó là đn với hai nhà trit hc n;i ting là Hegel và Feuerbach. Mác
nhận thấy ! trit hc Hegel với tinh th-n biện chứng cách mạng c:a nó nhưng lại là ch:
nghĩa duy tâm, nên không phù hợp với lập trư ng chính trị c:a ông.
Tháng 4 năm 1841, sau khi nhận bjng tiễn sĩ trit hc, Mác dO định xuất b"n một t
tạp chí với tên gi là Tư liệu của chủ nghDa vô thFn nhưng đã không được chấp nhận. Trong
hoàn c"nh ấy, C.Mác cùng một số ngư i thuộc phái Hegel trẻ đã chuyển sang hoạt động
chính trị, tham gia vào cuộc đấu tranh trOc tip chống ch: nghĩa chuyên ch Ph;, giành
quyNn tO do dân ch:. Vào đ-u năm 1842, t báo Sông Ranh ra đ i.
SO chuyển bin bước đ-u
vN tư tư!ng c:a C.Mác diễn ra trong th i kỳ ông làm việc ! báo này. Th i kỳ này, th giới
quan trit hc c:a ông, nhìn chung, vbn đứng trên lập trư ng duy tâm, nhưng chính thông
qua cuộc đấu tranh chống chính quyNn nhà nước đương th i, C.Mác cũng đã nhận ra rjng,
các quan hệ khách quan quyt định hoạt động c:a nhà nước là những lợi ích, và nhà nước
Ph; chỉ là "Cơ quan đại diện đẳng cấp của những lợi ích tư nhân”.
T0 tháng 5 đn tháng 10 - 1843, Mác đã tin hành nghiên cứu có hệ thống trit hc
pháp quyNn c:a Hegel. Trên cơ s! đó, Mác vit tác phẩm Góp phFn phê phán triết học pháp
quyền của Hegel. Trong khi phê phán ch: nghĩa duy tâm c:a Hegel, Mác đã tip nhận quan
niệm duy vật c:a trit hc Feuerbach. Song, Mác cũng sớm nhận thấy những điểm yu trong
trit hc c:a Feuerbach, nhất là việc Feuerbach l"ng tránh những vấn đN chính trị c:a th i đại.
Cuối tháng 10 - 1843, Mác đã sang Pari. Ở đây, không khí chính trị sôi sục và sO tip
xúc với các đại biểu c:a giai cấp vô s"n đã dbn đn bước chuyển dứt
khoát c:a ông sang lập
trư ng c:a ch: nghĩa duy vật và ch: nghĩa cộng s"n. SO chuyển bin dứt khoát này được
đánh dấu bjng tác phẩm Góp phFn phê phán triết học pháp quyền của Hegel. Li nói đFu.
Mác đã phân tích một cách sâu sắc theo quan điểm duy vật c" ý nghĩa lịch sử to lớn và mặt
hạn ch c:a cuộc cách mạng tư s"n; đã phác th"o những nét đ-u tiên vN "Cuộc cách mạng
triệt để" và chỉ ra "cái kh" năng tích cOc" c:a sO gi"i phóng đó "chính là giai cấp vô s"n"
* Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Trong Bản thảo kinh tế - triết học ,
1844 Mác trình bày khái lược những quan điểm
kinh t và trit hc c:a mình thông qua việc tip tục phê phán trit hc duy tâm c:a Hegel và
phê phán kinh t chính trị hc c; điển c:a Anh. L-n đ-u tiên Mác đã chỉ ra mặt tích cực
trong phép biện chứng c:a trit hc Hegel. Ông phân tích phạm trù "lao động tO tha hoá",
xem sO tha hoá c:a lao động như một tất yu lịch sử, sO tồn tại và phát triển c:a "lao động bị
tha hoá" gắn liNn với s! hữu tư nhân, được phát triển cao độ trong ch: nghĩa tư b"n và điNu
đó dbn tới "sO tha hoá c:a con ngư i khỏi con ngư i". Việc khắc phục sO tha hoá chính là sO
xoá bỏ ch độ s! hữu tư nhân, gi"i phóng ngư i công nhân khỏi "lao động bị tha hoá" dưới
ch: nghĩa tư b"n, cũng là sO gi"i phóng con ngư i nói chung.
Cuối năm 1845 - đ-u năm 1846, C.Mác và Ph.Ăngghen vit chung tác phẩm Hệ tư
tưởng Đức trình bày quan điểm duy vật lịch sử một cách hệ thống - xem xét lịch sử xã hội
xuất phát t0 con ngưi hiện thực, khẳng định: "TiNn đN đ-u tiên c:a toàn bộ lịch sử nhân loại
thì dĩ nhiên là sO tồn tại c:a những cá nhân con ngư i sống" 1mà s"n xuất vật chất là hành vi
lịch sử đ-u tiên c:a h.
Hai ông đã đưa ra phương pháp tip cận khoa hc để nhận thức ch: nghĩa cộng s"n.
Theo đó, ch: nghĩa cộng s"n là một lý tư!ng cao đẹp c:a nhân loại, nhưng được thOc hiện
t0ng bước với những mục tiêu cụ thể nào, bjng con đư ng nào, thì điNu đó cGn tuỳ thuộc vào
điểm xuất phát và chỉ có qua phong trào thOc tiễn mới tìm ra được những hình thức và bước đi thích hợp.
Năm 1848, Mác cùng với Ăngghen vit tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Đây
là văn kiện có tính chất cương lĩnh đ-u tiên c:a ch: nghĩa Mác, trong đó cơ s! trit hc c:a
ch: nghĩa Mác được trình bày một cách thiên tài, thống nhất hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành c:a nó.
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t. 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 11.
* Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học (1848 - 1895) Bộ Tư bản không
chỉ là công trình đồ sộ c:a Mác vN kinh t chính trị hc mà cGn là
b; sung, phát triển c:a trit hc Mác nói riêng, c:a hc thuyt Mác nói chung.
Trong khi đó, Ph.Ăngghen đã phát triển trit hc Mác thông qua cuộc đấu tranh chống
lại những kẻ thù đ: loại c:a ch: nghĩa Mác và bjng việc khái quát những thành tOu c:a khoa
hc. Biện chứng của tự nhiên và Chống
Đuyrinh l-n lượt ra đ i trong th i kỳ này. Sau đó
Ph.Ăngghen vit tip các tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà
nước (1884) và Lútvích
Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cI điển Đức (1886)... Với
những tác phẩm trên, Ăngghen đã trình bày hc thuyt Mác nói chung, trit hc Mác nói
riêng dưới dạng một hệ thống lí luận tương đối độc lập và hoàn chỉnh. Sau khi Mác qua đ i
(14 - 03 - 1883), Ăngghen đã hoàn chỉnh và xuất b"n hai quyển cGn lại trong bộ Tư bản c:a
Mác (trn bộ ba quyển). Những ý kin b; sung, gi"i thích c:a Ăngghen đối với một số luận
điểm c:a các ông trước đây cũng có ý nghĩa rất quan trng trong việc b"o vệ và phát triển trit hc Mác.
1.3.Thực chất và ý nghIa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
SO ra đ i c:a trit hc Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử trit hc nhân
loại. K th0a một cách có phê phán những thành tOu c:a tư duy nhân loại, sáng tạo nên ch:
nghĩa duy vật trit hc mới vN chất, hoàn bị nhất, triệt để nhất, trong đó có sO thống nhất giữa
ch: nghĩa duy vật với phép biện chứng, giữa quan niệm duy vật vN tO nhiên với quan niệm
duy vật vN đ i sống xã hội, giữa việc gi"i thích hiện thOc vN mặt trit hc với cuộc đấu tranh
c"i tạo hiện thOc b!i thOc tiễn cách mạng, tr! thành th giới quan và phương pháp luận khoa
hc c:a giai cấp công nhân và chính đ"ng c:a nó để nhận thức và c"i tạo th giới. Tính cách
mạng trong trit hc c:a Mác và Ăngghen được thể hiện ! chu:
Thứ nhất, hai ông đã khắc phục tính chất trOc quan, siêu hình c:a ch: nghĩa duy vật
cũ và khắc phục tính chất duy tâm, th-n bí c:a phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một ch:
nghĩa duy vật trit hc hoàn bị, đó là ch: nghĩa duy vật biện chứng.
Thứ hai, vận dụng và m! rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử
xã hội, sáng tạo ra ch: nghĩa duy vật lịch sử - nội dung ch: yu c:a bước ngoặt cách mạng trong trit hc
Thứ ba, b; sung những đặc tính mới vào trit hc, sáng tạo ra một trit hc chân
chính khoa hc - trit hc duy vật biện chứng.
1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
* Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác
Ch: nghĩa tư b"n chuyển bin thành ch: nghĩa đ quốc; giai cấp tư s"n ngày càng bộc
lộ rõ tính chất ph"n động c:a mình, chúng điên cuồng sử dụng bạo lOc trên tất c" các lĩnh vOc c:a đ i sống xã hội.
Cuối th k1 XIX, đ-u th k1 XX, những phát minh lớn trong lĩnh vOc khoa hc tO
nhiên (đặc biệt là trong lĩnh vOc vật lý hc) được thOc hiện đã làm đ"o lộn quan niệm vN th
giới c:a vật lý hc c; điển. Lợi dụng tình hình đó, những ngư i theo ch: nghĩa duy tâm, cơ
hội, xét lại...tấn công lại ch: nghĩa duy vật biện chứng c:a Mác... Vì th, việc b"o vệ và phát
triển ch: nghĩa Mác nói chung và trit hc Mác nói riêng cho phù hợp với điêù kiện lịch sử
mới đã được V.I.Lênin xác định là những nhiệm vụ đặc biệt quan trng.
V.I.Lênin trở thành ngưi kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghDa Mác và
triết học Mác trong thi đại mới - thi đại đế quốc chủ nghDa và quá độ lên chủ nghDa xã hội
V.I.Lênin sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870 tại thành phố Ximbicxcơ c:a nước Nga.
Ông quan tâm nghiên cứu ch: nghĩa Mác, ht sức hào hứng tip nhận và tuyên truyNn nhiệt
thành cho những tư tư!ng vĩ đại c:a ch: nghĩa Mác. Vốn giàu nghị lOc và trí thông minh
tuyệt v i, ý chí và lGng say mê hoạt động cách mạng, V.I.Lênin đã lao vào công tác cách
mạng, vượt qua mi tr! ngại, khó khăn c" vN vật chất và tinh th-n, không ng0ng làm việc,
cống hin, sức lOc tâm huyt và trí tuệ cho Đ"ng, cho sO nghiệp cách mạng c:a giai cấp công nhân.
Thi kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập đảng
Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lFn thứ nhất
T0 những năm 80 c:a th k1 XIX ch: nghĩa Mác đã bắt đ-u được tuyNn bá vào nước
Nga. V.I.Lênin đã tích cOc tuyên truyNn ch: nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga
đồng th i tin hành đấu tranh kiên quyt chống ch: nghĩa duy tâm, phương pháp siêu hình,
phát triển sáng tạo ch: nghĩa Mác nói chung và trit hc Mác nói riêng. Trong th i kỳ này,
V.I.Lênin đã vit các tác phẩm ch: yu như: Những "ngưi bạn dân" là thế nào và họ đấu
tranh chống những ngưi dân chủ - xã hội ra sao? (1894); Nội dung kinh tế của chủ nghDa
dân tuý và sự phê phán trong cuốn sách của ông Xtơruvê về nội dung đó (1894); Chúng ta từ
bỏ di sản nào? (1897); Làm gì? (1902),v.v..
Từ 1907 - 1917 là thi kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo
phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghDa
Sau thất bại c:a cuộc cách mạng 1905 - 1907, tình hình xã hội Nga cOc kỳ phức tạp.
LOc lượng ph"n động giữ địa vị thống trị và hoành hành trên mi lĩnh vOc c:a đ i sống xã
hội...Trước tình hình đó, V.I.Lênin tin hành đấu tranh, b"o vệ, phát triển trit hc Mác. Tác
phẩm "Chủ nghDa duy vật và chủ nghDa kinh nghiệm phê phán" (1908) đã khái quát những
thành tOu mới nhất c:a khoa hc tO nhiên, phê phán toàn diện trit hc duy tâm tư s"n và ch:
nghĩa xét lại trong trit hc, vạch mặt những kẻ chống lại trit hc Mác - xít, b"o vệ ch:
nghĩa duy vật, phát triển lý luận duy vật biện chứng vN nhận thức.
Trong tác phẩm: “Chủ nghDa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghDa tư bản” (1913),
V.I.Lênin đã phân tích ch: nghĩa đ quốc là giai đoạn tột cùng c:a ch: nghĩa tư b"n, đêm
trước c:a cách mạng xã hội ch: nghĩa. V.I.Lênin chỉ ra rjng, cách mạng xã hội ch: nghĩa !
một nước là một bộ phận cấu thành c:a cách mạng xã hội ch: nghĩa th giới. Vì vậy, Ngư i
luôn đGi hỏi sO thống nhất, đoàn kt trong phong trào cộng s"n th giới trên tinh th-n ch: nghĩa quốc t vô s"n.
Từ 1917 - 1924 là thi kỳ Lênin tIng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bI sung,
hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghDa xã hội
Sau Cách mạng Tháng mư i năm 1917, nước Nga Xô vit bước vào th i kỳ quá độ t0
ch: nghĩa tư b"n lên ch: nghĩa xã hội trong hoàn c"nh chống lại sO can thiệp c:a 14 nước đ
quốc, bn ph"n động trong nội chin b"o vệ thành qu" cách mạng và xây dOng đất nước.
V.I.Lênin kiên quyt đấu tranh chống mi loại kẻ thù c:a ch: nghĩa Mác nói chung và trit
hc Mác nói riêng. V.I.Lênin làm rõ sO khác biệt căn b"n vN nhiệm vụ ch: yu c:a qu-n
chúng lao động trong cách mạng tư s"n và cách mạng vô s"n. Ngư i phát triển tư tư!ng vN chuyên chính vô s"n.
Sau khi đã dũng c"m vượt qua mi nguy nan trong cuộc nội chin, trên bước đư ng
xây dOng kinh t và ch độ xã hội mới trong hoà bình, đất nước Xô vit đứng trước nguy cơ
kh:ng ho"ng nghiêm trng. ĐiNu đó đGi hỏi những ngư i cộng s"n ph"i nhận thức sâu sắc,
đ-y đ: hơn những vấn đN lý luận và thOc tiễn c:a th i kỳ quá độ tin lên ch: nghĩa xã hội.
Trong th i kỳ này, Lênin vit tác phẩm Chính sách kinh tế mới, trong đó đã làm phong phú
và phát triển những tư tư!ng c:a Mác, Ăngghen vN th i kỳ quá độ, đặc biệt là ch: trương
phát triển kinh t nhiNu thành ph-n, phát triển kinh t hàng hoá trong nông nghiệp, vấn đN
liên minh công nông. Kt qu" là thông qua thOc hiện chính sách kinh t mới mà khối liên
minh công nông và chính quyNn Xô vit được c:ng cố thêm một bước.
Thi kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng sản và
công nhân bI sung, phát triển
Ở các nước xây dOng ch: nghĩa xã hội, trit hc Mác - Lênin được truyNn bá và thâm
nhập sâu rộng trong qu-n chúng và trên các lĩnh vOc đ i sống c:a xã hội và đóng vai trG
quan trng không thể thiu trong quá trình xây dOng xã hội mới với những thành tOu to lớn
không thể ph: nhận được.
Tuy nhiên, thOc tiễn cũng chỉ ra rjng, quá trình phát triển trit hc Mác - Lênin cũng
gặp không ít khó khăn do những sai l-m, khuyt điểm trong đấu tranh cách mạng và xây
dOng ch: nghĩa xã hội. Cơ ch qu"n lý kinh t, qu"n lý xã hội mang tính chất tập trung quan
liêu, bệnh ch: quan, duy ý chí, quan niệm gi"n đơn vN quan hệ giữa trit hc và chính trị dbn
đn “hoà tan” trit hc vào tư tư!ng chính trị trong gi"i quyt các vấn đN thOc tiễn c:a cách
mạng xã hội ch: nghĩa và xây dOng ch: nghĩa xã hội ... là tr! lOc lớn đối với sO phát triển
năng lOc tư duy lý luận, quá trình phát triển c:a trit hc. Ngược lại, sO lạc hậu vN lý luận đã
tr! thành một trong những nguyên nhân dbn đn sO kh:ng ho"ng c:a ch: nghĩa xã hội.
2.Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin
2.1.Khái niệm triết học Mác – Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội
và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới
Trong trit hc Mác - Lênin, ch: nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất hữu cơ
với nhau. Với tư cách là ch: nghĩa duy vật, trit hc Mác - Lênin là hình thức phát triển cao
nhất c:a ch: nghĩa duy vật trong lịch sử trit hc - chủ nghDa duy vật biện chứng. Với tư
cách là phép biện chứng, trit hc Mác - Lênin là hình thức cao nhất c:a phép biện chứng
trong lịch sử trit hc - phép biện chứng duy vật
2.2.Đối tượng của triết học Mác – Lênin
Đối tượng nghiên cứu là gi"i quyt mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập
trư ng duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất c:a
tO nhiên, xã hội và tư duy.
Với trit hc Mác - Lênin thì đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ
thể đã được phân biệt rõ ràng. Các khoa hc cụ thể nghiên cứu những quy luật trong các lĩnh
vOc riêng biệt vN tO nhiên, xã hội hoặc tư duy. Trit hc nghiên cứu những quy luật chung
nhất, tác động trong c" ba lĩnh vOc này.
2.3. Chức năng của triết học Mác – Lênin
Cũng như mi khoa hc, trit hc Mác - Lênin cùng một lúc thOc hiện nhiNu chức năng
khác nhau. Đó là chức năng th giới quan và chức năng phương pháp luận, chức năng nhận
thức và giáo dục, chức năng dO báo và phê phán... Tuy nhiên, chức năng th giới quan và
chức năng phương pháp luận là hai chức năng cơ b"n c:a trit hc Mác - Lênin.
Ch!c năng thế giới quan
Trit hc Mác - Lênin đem lại th giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân th giới quan cộng s"n.
Ch!c năng phương pháp luận
Trit hc Mác - Lênin thOc hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, ph; bin
nhất cho nhận thức và hoạt động thOc tiễn.
3.Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
* Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho
con người trong nhận thức và thực tiễn
Những nguyên lý và quy luật cơ b"n c:a phép biện chứng duy vật, c:a ch: nghĩa duy
vật lịch sử nói riêng và c:a trit hc Mác - Lênin nói chung là sO ph"n ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ ph; bin nhất c:a hiện thOc khách quan. Vì vậy, chúng có giá
trị định hướng quan trng cho con ngư i trong nhận thức và hoạt động thOc tiễn c:a mình.
* Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
B"n chất c:a cuộc cách mạng khoa hc và công nghệ hiện đại là sO c"i bin vN chất
các lOc lượng s"n xuất trên cơ s! tri thức khoa hc ngày càng tr! thành lOc lượng s"n xuất
trOc tip. Đặc điểm n;i bật c:a nó là sO tăng lên mạnh mc quá trình toàn c-u hoá, khu vOc
hoá nNn s"n xuất vật chất và các lĩnh vOc đ i sống xã hội, tạo th i cơ và thách thức cho các
quốc gia, dân tộc trên con đư ng phát triển. Do kt qu" c:a cuộc cách mạng khoa hc và
công nghệ hiện đại mà loài ngư i bước vào th k1 XXI với những vấn đN nhận thức mới rất
cơ b"n và sâu sắc. Trước tình hình đó, trit hc Mác - Lênin đóng vai trG rất quan trng, là cơ
s! lý luận - phương pháp luận cho các phát minh khoa hc, cho sO tích hợp và truyNn bá tri
thức khoa hc hiện đại.
* Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghIa xã
hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghIa ở Việt Nam
Kể t0 khi cách mạng Tháng Mư i Nga thành công, ch: nghĩa xã hội hiện thOc đã tỏ rõ
tính ưu việt c:a một mô hình xã hội mới do con ngư i, vì hạnh phúc con ngư i. Tuy nhiên,
mô hình ch: nghĩa xã hội hiện thOc, do nhiNu nguyên nhân khách quan và ch: quan đã bộc lộ
những hạn ch c:a nó mà n;i bật nhất là một cơ ch qu"n lý kinh t - xã hội mang tính tập
trung, quan liêu, bao cấp. Trong tình trạng hiện nay, c-n ph"i có một cơ s! th giới quan,
phương pháp luận khoa hc, cách mạng để lý gi"i, phân tích sO kh:ng ho"ng, xu th phát
triển c:a ch: nghĩa xã hội th giới và phương hướng khắc phục để phát triển.
Vai trG c:a trit hc Mác - Lênin rất quan trng cGn do chính yêu c-u đ;i mới nhận
thức trit hc hiện nay. Bên cạnh mặt tích cOc không thể ph: nhận, việc nhận thức và vận
dụng lý luận Mác - Lênin, trong đó có trit hc Mác - Lênin, sau một th i gian dài mắc
ph"i giáo điNu, xơ cứng, lạc hậu, bất cập, là một trong những nguyên nhân c:a sO kh:ng
ho"ng c:a ch: nghĩa xã hội th giới. NhiNu vấn đN lý luận, do những hạn ch c:a điNu kiện
lịch sử mà các nhà sáng lập ch: nghĩa Mác - Lênin chưa luận gi"i một cách đ-y đ: hoặc
chưa thể dO báo ht. Do đó, việc tip tục b; sung, đ;i mới là nhu c-u tO thân và bức thit
c:a trit hc Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay. CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm
trù vật chất
Các nhà triết học duy tâm, t0 th i c; đại đn hiện đại tuy buộc ph"i th0a nhận sO tồn
tại c:a các sO vật, hiện tượng c:a th giới nhưng lại ph: nhận đặc trưng “tO thân tồn tại” c:a
chúng, ph: nhận đặc tính tồn tại khách quan c:a vật chất.
Chủ nghDa duy vật thi CI đại. Th i C; đại, đặc biệt là ! Hy Lạp - La Mã, Trung
Quốc, Ấn Độ đã xuất hiện ch: nghĩa duy vật với quan niệm chất phác vN giới tO nhiên, vN
vật chất. Nhìn chung, các nhà duy vật th i C; đại quy vật chất vN một hay một vài dạng cụ
thể c:a nó và xem chúng là kh!i nguyên c:a th giới, tức quy vật chất vN những vật thể hữu
hình, c"m tính đang tồn tại ! th giới bên ngoài.
Chủ nghDa duy vật thế kỷ XV – XVIII,do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình
nên nhìn chung các nhà trit hc duy vật th i kỳ cận đại đã không đưa ra được những khái
quát trit hc đúng đắn. H thư ng đồng nhất vật chất với khối lượng, coi những định luật cơ
hc như những chân lý không thể thêm bớt và gi"i thích mi hiện tượng c:a th giới theo
những chuẩn mOc thu-n tuý cơ hc; xem vật chất, vận động, không gian, th i gian như
những thOc thể khác nhau, không có mối liên hệ nội tại với nhau... Cũng có một số nhà trit
hc th i kỳ này cố gắng vạch ra những sai l-m c:a thuyt nguyên tử (chẳng hạn như
ĐNcáctơ, Cantơ...) nhưng không nhiNu và không thể làm thay đ;i căn b"n cái nhìn cơ hc vN
th giới, không đ: đưa đn một định nghĩa hoàn toàn mới vN phạm trù vật chất.
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự
phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X. Năm 1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng
phóng xạ c:a nguyên tố Urani. Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra điện tử. Năm 1901,
Kaufman đã chứng minh được khối lượng c:a điện tử không ph"i là bất bin mà thay đ;i
theo vận tốc vận động c:a nguyên tử. Năm 1898 - 1902, nhà nữ vật lý hc Ba Lan Mari
Scôlôđốpsca cùng với chồng là Pie, nhà hoá hc ngư i Pháp, đã khám phá ra chất phóng xạ
mạnh là pôlôni và rađium. Những phát hiện vĩ đại đó chứng tỏ rjng, nguyên tử không ph"i là
ph-n tử nhỏ nhất mà nó có thể bị phân chia, chuyển hoá. Năm 1905, Thuyt Tương đối hẹp
và năm 1916, Thuyt Tương đối T;ng quát c:a A Anhxtanh ra đ i đã chứng minh: không
gian, th i gian, khối lượng luôn bin đ;i cùng với sO vận động c:a vật chất. Th giới vật chất
không có và không thể có những vật thể không có kt cấu, tức là không thể có đơn vị cuối
cùng, tuyệt đối đơn gi"n và bất bin để đặc trưng chung cho vật chất. Th giới ấy cGn nhiNu
điNu “kỳ lạ” mà con ngư i đã và đang tip tục khám phá.
Đứng trước những phát hiện trên đây c:a khoa hc tO nhiên, không ít nhà khoa hc và
trit hc đứng trên lập trư ng duy vật tO phát, siêu hình đã hoang mang, dao động, hoài nghi
tính đúng đắn c:a ch: nghĩa duy vật, nhiNu nhà khoa hc tO nhiên trượt t0 ch: nghĩa duy vật
máy móc, siêu hình sang ch: nghĩa tương đối, rồi rơi vào ch: nghĩa duy tâm. V.I.Lênin gi
đó là “ch: nghĩa duy tâm vật lý hc” và coi đó là “một bước ngoặt nhất th i”, là “th i kỳ ốm
đau ngắn ng:i”, là “chứng bệnh c:a sO trư!ng thành”, là “một vài s"n phẩm cht, một vài thứ
cặn bã nào đó ph"i vứt vào st rác”.
1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
C. Mác và Ph. Ăngghen trong khi đấu tranh chống ch: nghĩa duy tâm, thuyt bất kh"
tri và phê phán ch: nghĩa duy vật siêu hình, máy móc đã đưa ra những tư tư!ng ht sức quan
trng vN vật chất. Theo Ph.Ăngghen, để có một quan niệm đúng đắn vN vật chất, c-n ph"i có
sO phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết học, một sáng tạo
c:a tư duy con ngư i trong quá trình ph"n ánh hiện thOc, tức vật chất với tính cách là vật
chất, với b"n thân các sO vật, hiện tượng cụ thể c:a th giới vật chất. Ph. Ăngghen chỉ rõ, các
sO vật, hiện tượng c:a th giới, dù rất phong phú, muôn vẻ nhưng chúng vbn có một đặc tính
chung, thống nhất đó là
tính tồn tại, độc lập không lệ thuộc vào ý thức. tính vật chất -
Trong tác phẩm "Chủ nghDa duy vật và chủ nghDa kinh nghiệm phê phán", V.I.Lênin đã
đưa ra định nghĩa vN vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con ngưi trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”2.
Định nghĩa vật chất c:a V.I.Lênin bao hàm các nội dung cơ b"n sau đây:
2 V. I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tin bộ, M. 1981, t. 18, tr. 151.
Thứ nhất, vật chất là thOc tại khách quan - cái tồn tại hiện thOc bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con ngư i thì đem lại cho con ngư i c"m giác.
Ch: nghĩa duy vật biện chứng không bàn đn vật chất một cách chung chung, mà bàn
đn nó trong mối quan hệ với ý thức c:a con ngư i. Trong đó, xét trên phương diện nhận
thức luận thì vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội nguồn c:a c"m giác (ý thức); cGn
c"m giác (ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật chất. Đó cũng là câu
tr" l i theo lập trư ng nhất nguyên duy vật c:a V.I.Lênin đối với mặt thứ nhất vấn đN cơ b"n c:a trit hc.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sO ph"n ánh c:a nó.
Chỉ có một th giới duy nhất là th giới vật chất. Trong th giới ấy, theo quy luật vốn
có c:a nó mà đn một th i điểm nhất định sc cùng một lúc tồn tại hai hiện tượng - hiện tượng
vật chất và hiện tượng tinh th-n. Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan, không lệ
thuộc vào các hiện tượng tinh th-n. CGn các hiện tượng tinh th-n (c"m giác, tư duy, ý
thức...), lại luôn luôn có nguồn gốc t0 các hiện tượng vật chất và những gì có được trong các
hiện tượng tinh th-n ấy (nội dung c:a chúng) chẳng qua cũng chỉ là chép lại, chụp lại, là b"n
sao c:a các sO vật, hiện tượng đang tồn tại với tính cách là hiện thOc khách quan.
Ý nghDa phương pháp luận của quan niệm vật chất của Triết học Mác - Lênin.
Định nghĩa vật chất c:a V.I.Lênin đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
trên lập trư ng c:a ch: nghĩa duy vật biện chứng. Nó cGn cung cấp nguyên tắc th giới quan
và phương pháp luận khoa hc để đấu tranh chống ch: nghĩa duy tâm, thuyt không thể bit,
ch: nghĩa duy vật siêu hình và mi biểu hiện c:a chúng trong trit hc tư s"n hiện đại vN phạm trù này.
Trong nhận thức và thOc tiễn, đGi hỏi con ngư i ph"i quán triệt nguyên tắc khách quan
– xuất phát t0 hiện thOc khách quan, tôn trng khách quan, nhận thức và vận dụng đúng đắn
quy luật khách quan... Định nghĩa vật chất c:a V.I.Lênin là cơ s! khoa hc cho việc xác định
vật chất trong lDnh vực xã hội – đó là các điNu kiện sinh hoạt vật chất và các quan hệ vật chất xã hội.
1.4. Phương th!c và hình th!c tồn tại của vật chất
* Vận động -Phương thức tồn tại của vật chất
Vận động theo nghDa chung nhất là mọi sự biến đIi nói chung. Ph.Ăngghen vit:“Vận
động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một phương thức tồn tại c:a vật chất, là
một thuộc tính cố hữu c:a vật chất, - thì bao gồm tất c" mi sO thay đ;i và mi quá trình diễn
ra trong vũ trụ, kể t0 sO thay đ;i vị trí đơn gi"n cho đn tư duy”3.
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Trước ht, vận động là thuộc tính cố hữu c:a vật chất. Vận động c:a vật chất là tự thân
vận động và mang tính ph; bin. Ph. Ăngghen khẳng định: “Các hình thức và các dạng khác
nhau c:a vật chất chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động; thuộc tính c:a vật thể chỉ
bộc lộ ra qua vận động; vN một vật thể không vận động thì không có gì mà nói c"” .4
Vận động là một thuộc tính cố hữu và là phương thức tồn tại c:a vật chất; do đó, nó
tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra và không bị tiêu diệt.
3 C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H. 1994, t. 20, tr.751.
4 C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H. 1994, t. 20, tr. 743.
Những hình thức vận động cơ bản của vật chất
DOa vào những thành tOu khoa hc c:a th i đại mình, Ph. Ăngghen đã chia vận động
c:a vật chất thành năm hình thức cơ bản: cơ học, vật lý, hoá học, sinh học và xã hội. Việc
phân chia các hình thức vận động cơ b"n có ý nghĩa quan trng đối với việc phân chia đối
tượng và xác định mối quan hệ giữa các ngành khoa hc, đồng th i cũng cho phép vạch ra
các nguyên lý đặc trưng cho sO tương quan giữa các hình thức vận động c:a vật chất.
Vận động và đứng im.
SO vận động không ng0ng c:a vật chất không những không loại tr0 mà trái lại cGn bao
hàm trong đó sO đứng im tương đối.
Theo quan điểm c:a ch: nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là trạng thái In định về
chất của sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể , là hình thức biểu
hiện sO tồn tại thOc sO c:a các sO vật, hiện tượng và là điNu kiện cho sO vận động chuyển hoá
c:a vật chất. Như vậy, đứng im chỉ có tính tạm th i, chỉ x"y ra trong một mối quan hệ nhất
định chứ không ph"i trong mi mối quan hệ cùng một th i điểm, chỉ x"y ra với một hình
thức vận động nào đó, ! một lúc nào đó, chứ không ph"i cùng một lúc đối với mi hình thức
vận động. Hơn nữa, đứng im chỉ là sO biểu hiện c:a một trạng thái vận động - vận động
trong thăng bjng, trong sO ;n định tương đối. Nói cách khác, đứng im là một dạng c:a vận
động, trong đó sO vật chưa thay đ;i căn b"n vN chất, nó cGn là nó chứ chưa chuyển hoá thành cái khác.
* Không gian và thi gian
Không gian là hình thức tồn tại c:a vật chất xét vN mặt qu"ng tính, sO cùng tồn tại, trật
tO, kt cấu và sO tác động lbn nhau. Thi gian là hình thức tồn tại c:a vật chất vận động xét
vN mặt độ dài diễn bin, sO k tip c:a các quá trình.
Quan niệm c:a ch: nghĩa duy vật biện chứng vN không gian và th i gian là cơ s! lý
luận khoa hc để đấu tranh chống lại quan niệm duy tâm, siêu hình tách r i không gian và
th i gian với vật chất vận động. Quan niệm đó đGi hỏi ph"i quán triệt nguyên tắc phương
pháp luận về tính lịch sử - cụ thể trong nhận thức và hoạt động thOc tiễn.
1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới
* Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
Theo nghĩa chung nhất, tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thế giới xung
quanh con ngưi. Khẳng định sO tồn tại là gạt bỏ những nghi ng vN tính không thOc, sO hư
vô, tức là gạt bỏ sO “không tồn tại”.
SO tồn tại c:a th giới là ht sức phong phú vN dạng, loại. Có tồn tại vật chất và tồn tại
tinh th-n. Có tồn tại khách quan và tồn tại ch: quan. Có tồn tại c:a tO nhiên và tồn tại c:a xã
hội... Nhưng quy luật phát triển c:a lịch sử tư tư!ng trit hc v0a cho phép lại v0a đGi hỏi
con ngư i không thể d0ng lại ! việc khẳng định hay ph: định tồn tại nói chung, mà ph"i đi
đn quan niệm vN b"n chất c:a tồn tại. Theo đó, hình thành hai trư ng phái đối lập nhau
trong việc gi"i quyt vấn đN này. Ch: nghĩa duy vật hiểu sO tồn tại c:a th giới như một
chỉnh thể mà b"n chất c:a nó là vật chất. Trái lại, các nhà trit hc duy tâm khẳng định chỉ có
th giới tinh th-n mới tồn tại nên b"n chất c:a tồn tại cũng là tinh th-n.
* Thế giới thống nhất ở tính vật chất
Căn cứ vào đ i sống thOc tiễn và sO phát triển lâu dài c:a trit hc và khoa hc, ch:
nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở
tính vật chất. ĐiNu đó được thể hiện ! những điểm cơ b"n sau đây:
- Chỉ một th giới duy nhất và thống nhất là th giới vật chất. Th giới vật chất tồn tại
khách quan, có trước và độc lập với ý thức con ngư i, được ý thức con ngư i ph"n ánh.
- Mi bộ phận c:a th giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, biểu hiện !
chu chúng đNu là những dạng cụ thể c:a vật chất, là s"n phẩm c:a vật chất, cùng chịu sO chi
phối c:a những quy luật khách quan, ph; bin c:a th giới vật chất.
- Th giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tO mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn,
vô hạn và vô tận. Trong th giới, các sO vật, hiện tượng luôn luôn vận động, bin đ;i không
ng0ng và chuyển hoá lbn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kt qu" c:a nhau, vN thOc chất,
đNu là những quá trình vật chất.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
2.1. Nguồn gốc của ý th!c
Quan điểm của chủ nghDa duy tâm
Khi lý gi"i nguồn gốc ra đ i c:a ý thức, các nhà trit hc duy tâm cho rjng, ý thức là
nguyên thể đ-u tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sO tồn tại, bin đ;i
c:a toàn bộ th giới vật chất.
Quan điểm của chủ nghDa duy vật siêu hình
Các nhà duy vật siêu hình đã đồng nhất ý thức với vật chất. H coi ý thức cũng chỉ là
một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất s"n sinh ra.
Quan điểm của chủ nghDa duy vật biện chứng
DOa trên những thành tOu mới c:a khoa hc tO nhiên, nhất là sinh lý hc - th-n kinh
hiện đại, các nhà kinh điển c:a ch: nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định rjng, xét vN nguồn gốc
tự nhiên, ý thức chỉ là thuộc tính c:a vật chất; nhưng không ph"i c:a mi dạng vật chất, mà
là thuộc tính c:a một dạng vật chất sống có t; chức cao nhất là bộ óc ngư i. Óc ngư i là khí
quan vật chất c:a ý thức. Ý thức là chức năng c:a bộ óc ngư i. Mối quan hệ giữa bộ óc ng -
ư i hoạt động bình thư ng và ý thức là không thể tách r i.
Ý thức là hình thức ph"n ánh đặc trưng chỉ có ! con ngư i và là hình thức ph"n ánh
cao nhất c:a th giới vật chất. Ý thức là sO ph"n ánh th giới hiện thOc b!i bộ óc con ngư i.
Như vậy, sự xuất hiện con ngưi và hình thành bộ óc của con ngưi có năng lực phản ánh
hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Tuy vậy, sO ra đ i c:a ý thức không ph"i chỉ có nguồn gốc tO nhiên mà cGn do nguồn
gốc xã hội. Để tồn tại, con ngư i ph"i tạo ra những vật phẩm để tho" mãn nhu c-u c:a mình.
Thông qua hoạt động lao động c"i tạo th giới khách quan mà con ngư i đã t0ng bước nhận
thức được th giới, có ý thức ngày càng sâu sắc vN th giới.
Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích ch: yu làm chuyển bin d-n bộ óc c:a
loài vượn ngư i thành bộ óc con ngư i và tâm lý động vật thành ý thức con ngư i. Ý thức
là sO ph"n ánh hiện thOc khách quan b!i bộ óc c:a con ngư i. Nhưng không ph"i cứ có th
giới khách quan và bộ óc ngư i là có ý thức, mà ph"i đặt chúng trong mối quan hệ với thOc
tiễn xã hội.Ý thức là s"n phẩm xã hội, một hiện tượng xã hội đặc trưng c:a loài ngư i.
Xem xét nguồn gốc tO nhiên và nguồn gốc xã hội c:a ý thức cho thấy, ý thức xuất hiện
là kt qu" c:a quá trình tin hoá lâu dài c:a giới tO nhiên, c:a lịch sử trái đất, đồng th i là kt
qu" trOc tip c:a thOc tiễn xã hội - lịch sử c:a con ngư i. Trong đó, nguồn gốc tO nhiên là
điNu kiện c-n, cGn nguồn gốc xã hội là điNu kiện đ: để ý thức hình thành, tồn tại và phát triển.
2.2. Bản chất của ý th!c
Ch: nghĩa duy tâm đã cư ng điệu vai trG c:a ý thức một cách thái quá, tr0u tượng tới
mức thoát ly đ i sống hiện thOc, bin nó thành một thOc thể tồn tại độc lập, thOc tại duy nhất
và nguồn gốc sinh ra th giới vật chất.
Ch: nghĩa duy vật siêu hình đã t-m thư ng hoá vai trG c:a ý thức. H coi ý thức cũng
chỉ là một dạng vật chất; hoặc coi ý thức chỉ là sO ph"n ánh gi"n đơn, thụ động th giới vật
chất, tách r i thOc tiễn xã hội rất phong phú, sinh động.
Ch: nghĩa duy vật biện chứng, trên cơ s! nhận thức đúng đắn nguồn gốc ra đ i c:a ý
thức và nắm vững thuyt ph"n ánh đã luận gi"i một cách khoa hc b"n chất c:a ý thức. Vật
chất và ý thức là hai hiện tượng chung nhất c:a th giới hiện thOc, mặc dù khác nhau vN b"n
chất, nhưng giữa chúng luôn có mối liên hệ biện chứng. Do vậy, muốn hiểu đúng b"n chất
c:a ý thức c-n xem xét nó trong mối quan hệ qua lại với vật chất, mà ch: yu là đ i sống
hiện thOc có tính thOc tiễn c:a con ngư i.
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh
tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc ngưi.
Ý thức là hình "nh ch: quan c:a th giới khách quan.VN nội dung mà ý thức ph"n ánh
là khách quan, cGn hình thức ph"n ánh là ch: quan. Ý thức là cái vật chất ! bên ngoài "di
chuyển" vào trong đ-u óc c:a con ngư i và được c"i bin đi ! trong đó. Kt qu" ph"n ánh
c:a ý thức tuỳ thuộc vào nhiNu yu tố: đối tượng ph"n ánh, điNu kiện lịch sử - xã hội, phẩm
chất, năng lOc, kinh nghiệm sống c:a ch: thể ph"n ánh.
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chc với thOc tiễn xã hội .Đây là một
đặc tính căn b"n để phân biệt trình độ ph"n ánh ý thức ngư i với trình độ ph"n ánh tâm lý động
vật. Ý thức không ph"i là kt qu" c:a sO ph"n ánh ngbu nhiên, đơn lẻ, thụ động th giới khách
quan. Trái lại, đó là kt qu" c:a quá trình ph"n ánh có định hướng, có mục đích rõ rệt. Là hiện
tượng xã hội, ý thức hình thành, phát triển gắn liNn với hoạt động thOc tiễn xã hội.
Ý thức ph"n ánh ngày càng sâu sắc, t0ng bước xâm nhập các t-ng b"n chất, quy luật,
điNu kiện đem lại hiệu qu" hoạt động thOc tiễn. Trên cơ s! đó, bjng những thao tác c:a tư
duy tr0u tượng đem lại những tri thức mới để chỉ đạo hoạt động thOc tiễn ch: động c"i tạo
th giới trong hiện thOc, sáng tạo ra "thiên nhiên thứ hai" in đậm dấu ấn c:a con ngư i. Như
vậy, sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức. Ý thức ph"n ánh hiện thOc khách quan
vào bộ óc ngư i, song đây là sO ph"n ánh đặc biệt, gắn liNn với thOc tiễn sinh động c"i tạo
th giới khách quan theo nhu c-u c:a con ngư i.
T0 kt qu" nghiên cứu nguồn gốc và b"n chất c:a ý thức cho thấy: ý thức là hình thức
phản ánh cao nhất riêng có của óc ngưi về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử.
2.3. Kết cấu của ý th!c
Để nhận thức được sâu sắc vN ý thức, c-n xem xét nắm vững t; chức kt cấu c:a nó;
tip cận t0 các góc độ khác nhau sc đem lại những tri thức nhiNu mặt vN cấu trúc, hoặc cấp độ c:a ý thức.
Các lớp cấu trúc của ý thức
Khi xem xét ý thức với các yu tố hợp thành các quá trình tâm lý tích cOc đem lại sO
hiểu bit c:a con ngư i vN th giới khách quan, ta có: tri thức, tình c"m, niNm tin, ý chí...;
trong đó tri thức là nhân tố cơ b"n, cốt lõi nhất. Muốn c"i tạo được sO vật, trước ht con
ngư i ph"i có sO hiểu bit sâu sắc vN sO vật đó. Do đó, nội dung và phương thức tồn tại cơ
b"n c:a ý thức ph"i là tri thức. Ý thức mà không bao hàm tri thức, không dOa vào tri thức thì
ý thức đó là một sO tr0u tượng trống rung, không giúp ích gì cho con ngư i trong hoạt động thOc tiễn.
Cùng với quá trình nhận thức sO vật, trong ý thức cGn n"y sinh thái độ c:a con ngư i
đối với đối tượng ph"n ánh. Tình
cảm là một hình thái đặc biệt c:a sO ph"n ánh tồn tại, nó
ph"n ánh quan hệ giữa ngư i với ngư i và quan hệ giữa ngư i với th giới khách quan. SO
hoà quyện giữa tri thức với tình c"m và tr"i nghiệm thOc tiễn đã tạo nên tính bNn vững c:a
niềm tin thôi thúc con ngư i hoạt động vươn lên trong mi hoàn c"nh.
Nhận thức không ph"i là một quá trình dễ dàng, phẳng lặng mà là một quá trình ph"n
ánh với những khó khăn, gian kh; thư ng gặp ph"i trên mui bước đư ng đi tới chân lý. Muốn
vượt qua khó khăn để đạt tới mục đích, ch: thể nhận thức ph"i có ý chí, quyết tâm cao. Ý chí
chính là những cố gắng, nu lOc, kh" năng huy động mi tiNm năng trong mui con ngư i vào
hoạt động để có thể vượt qua mi tr! ngại đạt mục đích đN ra.
Các cấp độ của ý thức
Khi xem xét ý thức theo chiNu sâu c:a th giới nội tâm con ngư i, c-n nhận thức được
các yu tố: tự ý thức, tiềm thức, vô thức... Tất c" những yu tố đó cùng với những yu tố
khác hợp thành ý thức, quy định tính phong phú, nhiNu vẻ c:a đ i sống tinh th-n c:a con ngư i.
Vấn đề "trí tuệ nhân tạo".
Ngày nay, khoa hc và công nghệ hiện đại đã có những bước phát triển mạnh mc, s"n
xuất ra nhiNu loại máy móc không những có kh" năng thay th lao động cơ bắp, mà cGn có
thể thay th cho một ph-n lao động trí óc c:a con ngư i. Chẳng hạn máy tính điện tử, "ngư i
máy thông minh", "trí tuệ nhân tạo". Song, điNu đó không có nghĩa là máy móc cũng có ý
thức như con ngư i. Dù máy móc có hiện đại đn đâu chăng nữa cũng không thể hoàn thiện
được như bộ óc con ngư i.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
Đối với chủ nghDa duy tâm, ý thức, tinh th-n vốn có c:a con ngư i đã bị tr0u tượng
hoá, tách khỏi con ngư i hiện thOc thành một lOc lượng th-n bí, tiên thiên .H coi ý thức là
tồn tại duy nhất, tuyệt đối, là tính thứ nhất t0 đó sinh ra tất c"; cGn th giới vật chất chỉ là b"n
sao, biểu hiện khác c:a ý thức tinh th-n, là tính thứ hai, do ý thức tinh th-n sinh ra.
Chủ nghDa duy vật siêu hình, tuyệt đối hoá yu tố vật chất, chỉ nhấn mạnh một chiNu
vai trG c:a vật chất sinh ra ý thức, quyt định ý thức, ph: nhận tính độc lập tương đối c:a ý
thức, không thấy được tính năng động, sáng tạo, vai trG to lớn c:a ý thức trong hoạt động
thOc tiễn c"i tạo hiện thOc khách quan.
3.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện ch!ng
Theo quan điểm trit hc Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động trở lại vật chất.
* Vật chất quyết định ý thức
Thứ nhất, vật chất quyt định nguồn gốc c:a ý thức.
Các thành tOu c:a khoa hc tO nhiên hiện đại đã chứng minh được rjng, giới tO nhiên
có trước con ngư i; vật chất là cái có trước, cGn ý thức là cái có sau; vật chất là tính thứ nhất,
cGn ý thức là tính thứ hai. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc
sinh ra ý thức. Bộ óc ngư i là một dạng vật chất có t; chức cao nhất, là cơ quan ph"n ánh để
hình thành ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động th-n kinh c:a bộ não trong quá
trình ph"n ánh hiện thOc khách quan.
Thứ hai, vật chất quyt định nội dung c:a ý thức.
Ý thức dưới bất kỳ hình thức nào, suy cho cùng, đNu là ph"n ánh hiện thOc khách quan.
Ý thức mà trong nội dung c:a nó chẳng qua là kt qu" c:a sO ph"n ánh hiện thOc khách quan
vào trong đ-u óc con ngư i. Hay nói cách khác, có th giới hiện thOc vận động, phát triển
theo những quy luật khách quan c:a nó, được ph"n ánh vào ý thức mới có nội dung c:a ý thức.
Thứ ba, vật chất quyt định b"n chất c:a ý thức.
Ph"n ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách r i trong b"n chất c:a ý thức. Nhưng
sO ph"n ánh c:a con ngư i không ph"i là "soi gương", "chụp "nh" hoặc là "ph"n ánh tâm lý"
như con vật mà là ph"n ánh tích cOc, tO giác, sáng tạo thông qua thOc tiễn. Chính thOc tiễn là
hoạt động vật chất có tính c"i bin th giới c:a con ngư i - là cơ s! để hình thành, phát triển
ý thức, trong đó ý thức c:a con ngư i v0a ph"n ánh, v0a sáng tạo, ph"n ánh để sáng tạo và sáng tạo trong ph"n ánh.
Thứ tư, vật chất quyt định sO vận động, phát triển c:a ý thức.
Mi sO tồn tại, phát triển c:a ý thức đNu gắn liNn với quá trình bin đ;i c:a vật chất;
vật chất thay đ;i thì sớm hay muộn, ý thức cũng ph"i thay đ;i theo. Con ngư i - một sinh vật
có tính xã hội ngày càng phát triển c" thể chất và tinh th-n, thì dĩ nhiên ý thức - một hình
thức ph"n ánh c:a óc ngư i cũng phát triển c" vN nội dung và hình thức ph"n ánh c:a nó.
Đ i sống xã hội ngày càng văn minh và khoa hc ngày càng phát triển đã chứng minh điNu đó.
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
Thứ nhất, tính độc lập tương đối c:a ý thức thể hiện ! chu, ý thức là sO ph"n ánh th
giới vật chất vào trong đ-u óc con ngư i, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đ i thì ý thức
có “đ i sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy
móc vào vật chất. Ý thức một khi ra đ i thì có tính độc lập tương đối, tác động tr! lại th giới vật chất.
Thứ hai, sO tác động c:a ý thức đối với vật chất ph"i thông qua hoạt động thOc tiễn c:a
con ngư i. Nh hat đông thOc tiễn, ý thức có thể làm bin đ;i những điNu kiện, hoàn c"nh
vật chất, thậm chí cGn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống c:a con ngư i.
CGn tO b"n thân ý thức thì không thể bin đ;i được hiện thOc.
Thứ ba, vai trG c:a ý thức thể hiện ! chu nó chỉ đạo hoạt động, hành động c:a con
ngư i; nó có thể quyt định làm cho hoạt động c:a con ngư i đúng hay sai, thành công hay thất bại.
Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trG c:a ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong th i
đại ngày nay, th i đại thông tin, kinh t tri thức, th i đại c:a cuộc cách mạng khoa hc và
công nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa hc đã tr! thành lOc lượng s"n xuất trOc tip.
Ý nghĩa phương pháp luận
T0 mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong trit hc Mác - Lênin, rút ra nguyên tắc
phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan.
Trong nhận thức và hoạt động thOc tiễn, mi ch: trương, đư ng lối, k hoạch, mục tiêu,
chúng ta đNu ph"i xuất phát t0 thOc t khách quan, t0 những điNu kiện, tiNn đN vật chất hiện
có. C-n ph"i tránh ch: nghĩa ch: quan, bệnh ch: quan duy ý chí; ch: nghĩa duy vật t-m
thư ng, ch: nghĩa thOc dụng, ch: nghĩa khách quan.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trG nhân tố con ngư i,