Tóm tắt câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tóm tắt câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu

Thông tin:
13 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tóm tắt câu hỏi ôn tập môn Xã hội học đại cương | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

227 114 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Trình bày những hiểu biết của anh/chị về bất bình đẳng hội? Lấy ví dụ phân
tích:
Bất bình đẳng xã hội là sự không bằng nhau về mặt xã hội, tức là sự khác nhau về những lợi ích,
hội về mặt vật chất lẫn tinh thần cũng như thỏa mãn các lợi ích đó của nhân trong một
nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội khác nhau.
Bất bình đẳng có thể được phân thành:
(i) Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: đó sự khác biệt của nhân về một hoặc một số đặc
điểm sẵn có như giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, …
(ii) Bất bình đẳng mang tính xã hội: đó là sự phân công lao động dẫn đến phân tầng, tạo ra lợi ích
khác nhau giữa các cá nhân.
Theo quan điểm của các nhà xã hội học nghiên cứu vềcấu xã hội thì bất bình đẳng xã hội
vai trò hết sức quan trọng:
(i) Bất bình đẳng được xem như là điều kiện để tổ chức xã hội
(ii) Bất bình đẳng là cơ sở cho việc điều chỉnh các quan hệ xã hội
(iii) Bất bình đẳng đảm bảo cho đời sống và phát triển xã hội
Bất bình đẳng hội một khái niệm rất rộng, bao hàm cả công bằng hội bất công
bằng xã hội.
Bất bình đẳng xã hội mang theo cả mặt tích cực và tiêu cực. Một mặt, đó là động lực thúc đẩy sự
tiến bộ của xã hội, góp phần ổn định và tạo ra bộ mặt xã hội, nhưng mặt khác đây cũng là nguyên
nhân gây tích tụ bất bình hội, cản trở sự phát triển chung của cộng đồng. Do đó, nghiên cứu
về bất bình đẳng xã hộiviệc làm cần thiết nhằm củng cố, tổ chức xã hội ngày một công bằng,
dân chủ, văn minh.
Ví dụ:
Nhà ông C khá khó khăn, ông có 2 người con, 2 chị em năm nay đều hết lớp 12, song chị gái thì
chăm chỉ học lực tốt hơn so với em trai, tuy nhiên ông C lại quyết định chỉ cho con gái học xong
cấp 3 bởi ông nghĩ rằng con gái không cần học nhiều, học trình độ 12/12 đủ rồi. Mặc con
gái ông C rất buồn, xin ông nhiều lần để cho con được học đại học nhưng nhất định ông không
nghe. Nhánh bất bình đẳng hội này được gọi bất bình đẳng giới. Nhiều gia đình cả con
trai, con gái thì lại có sự phân biệt, đối xử bất bình đẳng ngay trong chính gia đình mình. Con trai
luôn quyền nhiều hơn, được bênh vực hơn chị em gái, việc bếp núc, dọn dẹp nhà cửa cũng
chủ yếu dạy con gái làm. Khi các con trưởng thành, lập gia đình thì bố mẹ lại để thừa kế tài sản
phần lớn cho con trai, con gái chẳng qua cùng là “con người ta”, đi làm dâu thì hưởng phúc nhà
chồng… Chính những quan điểm không phù hợp này hình trung đã dẫn đến một hệ quả bất
bình đẳng, áp đặt những việc không tên trong gia đình lên vai người phụ nữ, biến những thời
gian giải quyết việc nhà thành thời gian làm việc không được trả lương. Do hội Việt Nam bị
ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tưởng phong kiến Nho giáo. tưởng trọng nam khinh nữ đã ăn
sâu, bén rễ vào đời sống nhiều thế hệ khiến cho khoảng cách giới vẫn còn tồn tại trong nhiều lĩnh
vực.
Câu 2. Trình bày khái niệm thiết chế xã hội? Nêu đặc điểm, chức năngmột số loại thiết
chế xã hội cơ bản? Lấy ví dụ về một thiết chế xã hội và phân tích:
Thiết chế xã hội là một tập hợp bền vững của các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm, vận
động xung quanh những nhu cầu cơ bản của xã hội.
Thiết chế xã hội bao gồm một hệ thống các cách thức, các quy tắc chính thức và phi chính thức,
được con người tạo ra để điều chỉnh hành vi, hoạt động của cá nhân, các nhóm, các tổ chức nhằm
đáp ứng những nhu cầu nhất định của xã hội. Theo các nhà xã hội học, thiết chế xã hội này sinh,
tồn tại phát triển do đáp ứng nhu cầu hội. Nhu cầu hội do hình thành
mục đích tồn tại của thiết chế hội. Trong một hội bao giờ cũng những nhu cầu bản
việc thỏa mãn chúng ý nghĩa sống còn đối với bản thân hội, cụ thể như: nhu cầu giao
tiếp giữa các thành viên, nhu cầu sản xuất và sản phẩm dịch vụ, nhu cầu phân phối các sản phẩm
dịch vụ hàng, nhu cầu bảo vệ các thành viên khỏi tác động của thiên nhiên, nhu cầu thay thế
các thành viên, nhu cầu kiểm soát hành vi của các thành viên. Việc thỏa mãn các nhu cầu trên tạo
thành các thiết chế xã hội cơ bản.
Đặc điểm:
Thiết chếtính bền vững tương đốithường biến đổi chậm. Bởi thiết chế hình thành trên
sở của một hệ thống các giá trị, chuẩn mực lâu đời khá bền vững. Bởi vậy, khi đã tạo thành
khuôn mẫu hành vi trong thiết chế thì nó khó thay đổi.
Mỗi một thiết chế đối tượng riêng để hướng tới phục vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu hội
chuyên biệt liên quan tới đối tượng đó. vậy, thiết chế tính độc lập tương đối, tự được
cấu trúc mức cao được tổ chức xung quanh một hệ thống giá trị, quy tắc, khuôn mẫu đã
được xã hội thừa nhận.
Các thiết chế xu hướng phụ thuộc vào nhau. Khi sự thay đổi vềcấu tổ chức hay khuôn
mẫu hành vi của một thiết chế xã hội nào đó thì nó thường kéo theo sự thay đổi của các thiết chế
khác. Các thiết chế xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề hội chủ yếu. Bất cứ
một sự đổ vỡ nào đó của một thiết chế hội cũng đều trở thành những vấn đề hội nghiêm
trọng.
Chức năng:
Thiết chế hội thực hiện sự kiểm soát quản để đảm bảo cho cái đáng ngăn
chặn cái lệch lạc. Vì vậy, bất cứ thiết chế xã hội nào cũng có 2 chức năng cơ bản:
- Chức năng quản lí
- Chức năng kiểm soát
Như vậy, thiết chế công cụ để định hướng, điều chỉnh, điều hòa, quản kiểm soát
hành vi hội của con người. Nhờ thiết chế, con người thể những hành động phù hợp
căn cứ vào chuẩn mực, quy phạm. Đồng thời cũng công cụ trừng phạt đối với những sai
lệch, vi phạm chuẩn mực. Nếu không tuân thủ thiết chế sẽ bị xử phạt theo 2 hình thức:
- Hình phạt chính thức
- Hình phạt phi chính thức
Một số loại thiết chế xã hội cơ bản:
Thiết chế gia đình
Thiết chế giáo dục
Thiết chế kinh tế
Thiết chế chính trị
Thiết chế tôn giáo
Thiết chế pháp luật
Ví dụ về một thiết chế xã hội và phân tích:
Thiết chế gia đình người Tày:
Gia đình người Tày là gia đình phụ hệ nhỏ. Trong gia đình, con cái sinh ra được tính theo dòng
họ của bố. Con trai nối dõi tông đường, được thừa kế bất động sản do cha mẹ để lại con gái đi
lấy chồng chỉ được của hồi môn. Con trai có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên, làm giỗ chạp và chăm
sóc mồ mả tổ tiên.
Chế độ hôn nhân của người Tày trước đây xây dựng trên chế độ tư hữu về tài sản, mang tính chất
mua bán môn đăng hậu đối. Người con trai bỏ tiền mua hiện vật và người con gái về. Nguyên tắc
là cùng thờ tổ tiên thì không được lấy nhau nhưng con chị em gái có thể lấy nhau được. Hôn
nhân người Tày mang tính phụ quyền cao.
Tồn tại chế độ một vợ một chồng từ lâu đời. Hiện tượng ngoại tình, hoang thai, ly dị cũng rất ít
xảy ra. Chồng chết, người phụ nữ phải ở lại chăm sóc bố mẹ chồng một thời gian, sau 3 năm có
thể đi lấy chồng. Người đàn ông được phép lấy vợ mới sau khi tang vợ được 3 năm.
Câu 3. Anh/ chị hãy phân tích những điều kiện và tiền đề để XHH ra đời với tư cách và một
ngành khoa học độc lập? Phân tích chức năng, nhiệm vụ của XHH?
Điều kiện và tiền đề:
Điều kiện về kinh tế: Cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ từ những năm giữa thế kỷ XVIII
châu Âu, đã thúc đẩy nền sản xuất bản chủ nghĩa phát triển. Chủ nghĩa bản sau 100 năm
hình thành (thế kỷ XIX) đã tạo nên một khối lượng sản phẩm, của cải vật chất khổng lồ tương
đương với tất cả những gì mà con người sáng tạo nên từ khi con người xuất hiện cho đến khi chủ
nghĩa tư bản phát triển. Sự biến đổi to lớn trong kinh tế, trong sản xuất đã làm thay đổi mạnh mẽ
mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Lao động công nghiệp,khí hóa trong các công xưởng
đã thay thế lao động thủ công, làm thay đổi nền sản xuất nông nghiệp cổ truyền; lối sống đô thị
theo phong cách công nghiệp đã đẩy lùi ảnh hưởng của lối sống điền dã, tản mạn, manh mún
kiểu nông nghiệp, nông thôn. Rất nhiều nhân tố mới, hiện tượng hội mới xuất hiện. Hiện
tượng dân cư tập trung, chen chúc ở đô thị làm nảy sinh các vấn đề về dân số, về môi trường, về
bệnh tật; đồng thời nạn thất nghiệp đã xuất hiện.
Quá trình công nghiệp hóa, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp nước Anh từ giữa thế kỷ
XVIII đến đầu thế kỷ XIX, đã thúc đẩy sự phát triển đô thị một cách nhanh chóng, từ đó đã hình
thành các trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại kéo theo sự hình thành các tầng lớp
dân mới, hình thành các nhóm hội, cộng đồng hội khác nhau. Hiện tượng dân tập
trung, chen chúc đô thị làm này sinh các vấn đề về dân số, về môi trường, về bệnh tật. Đồng
thời sự phát triển của đô thị, đã làm đảo lộn trật tự và thói quen của
cộng đồng. Sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đã làm thay đổi mối quan hệ ổn định từ lâu
con người đã gắn với cộng đồng. Sự thay đổi đó làm cho con người băn khoăn về tương
lai, suy nghĩ về sự ổn định của một trật tự hội. Nhu cầu hội đòi hỏi khoa học phải nghiên
cứu để lý giải và tìm cách giải quyết các vấn đề trên ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Các yếu tố trên đã đặt ra cho các nhà khoa học cần phải nghiên cứu để giải quyết những bức xúc
đó, để tìm hiểu hội xem bản chất hội gì, đó cũng chính điều kiện để hội học xuất
hiện.
Điều kiện về chính trị - xã hội: Cuộc cách mạng tư sản nổ ra liên tiếp ở nhiều nước châu Au, như
ở Hà Lan, Anh (1642-1648), báo hiệu giờ cáo chung của chế độ phong kiến đã đến. Tiêu biểu là
cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (1789-1794), đã có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội – đòn
quyết định tiêu diệt chế độ phong kiến châu Au. Nó đã đưa ra các vấn đề xã hội mới mẻ: tự do
bình đẳng – bác ái … Nó tạo ra bầu không khí tự do cho nhóm trí thức và làm xuất hiện những tư
tưởng tiến bộ, họ có cách nhìn khoa học đối với hội -tự nhiên, họ giải thích thế giới một cách
khoa học, giải thích xã hội bằng những quy luật.
Bên cạnh đó sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội đã tạo tiền đề cho sự khẳng định vị thế, vai
trò của nhân trong đời sống hội. Ngay từ thời kỳ Phục Hưng trở đi, quyền con người, vai
trò của các nhân đã được sáng lập khẳng định, nhất sự đề cao tự do của con người.
hội tư bản được hình thành và củng cố, điều kiện và yêu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội kiểu
mới đã khác với thời kỳ Phục Hưng. hội bản đòi hỏi tự do của con người phải đặt trong
khuôn mẫu, tuân thủ theo pháp luật. Nhu cầu nghiên cứu về vai trò củatrong thiết chếhội và
cá nhân trong các quan hệ xã hội đặt ra cho xã hội học những vấn đề cụ thể, bức thiết.
Hơn nữa, thời kỳ này, sự giao lưu quốc tế, quan hệ thương mại …đã tạo cơ hội, tiền đề cho các
hoạt động tiếp xúc, làm ăn đối với nhiều xã hội, nhiều nền văn hóa, nhiều lối sống khác lạ. Con
người bắt đầu quan sát, so sánh và nhận ra rằng xã hội Tây Âu có nhiều đặc điểm khác lạ so với
xã hội Châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi về kinh tế, về quan hệ xã hội, về cá nhânchính trị,
trong đời sống xã hội. Từ những vấn đề trên đã đặt ra yêu cầu phải nhanh chóng nghiên cứu phát
hiện, tìm hiểu các quy luật, xu thế phát triển của hội con người, định hướng cho sphát
triển xã hội tương lai. Không thể nghiên cứu các vấn đề trên chỉ trong phạm vi triết học, kinh tế
học, dân tộc học, văn hóa học càng không thể bằng lòng với những thuyết đã có. Tất cả
những điều nói trên đã tạo tiền đề cho sự xuất hiện một lý thuyết, một khoa học mới nghiên cứu
về sự vận động, phát triển của đời sống xã hội- đó là xã hội học.
Tiền đề về tưởng – luận khoa học: hội học, cũng như bất cứ một khoa học nào khác, sẽ
không thể phát triển được nếu chỉ xuất phát, căn cứ từ các nhu cầu thực tiễn mà thiếu những tiền
đề lý thuyết, cơ sở khoa học nhất định.
Khi đi sâu nghiên cứu mặt xã hội trong đời sống con người- một thực thể sinh động rất phức
tạp, xã hội học phải dựa trên mộtsở lý luận nhất định làm công cụ cho quá trình nghiên cứu,
sáng tạo. Dựa vào thành tựu của nhiều ngành khoa học, A. Comte đã xác định đối tượng, phương
pháp nghiên cứu, nội dung cấu trúc của hội học với cách một khoa học riêng biệt so
với các khoa học khác trong hệ thống các khoa học xã hội.
Trong quá trình nghiên cứu, hội học đã tiếp thu vận dụng hiệu quả, nhất về phương
pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên, các khoa học về con người, kể cả một số phương pháp
của khoa học kỹ thuật. Nhờ vậy chất lượng nghiên cứu ngày càng cao, càng độ tin cậy nhất
định. Trong các phương pháp ấy, phương pháp nghiên cứu theo cấu trúc-hệ thống vốn trong
khoa học tự nhiên, trong khoa học kỹ thuật đã được phỏng, chọn lọc, áp dụng vào việc
nghiên cứu hội, tương quan giữa các nhân với đời sống hội. Ví dụ như sự xuất hiện
của lý thuyết tiến hóa trong sinh học đã cung cấp các quan điểm, phương pháp luận trong nghiên
cứu hội học. Các nhà hội học lớn như: A. Comte, Karl Marx trong các công trình nghiên
cứu về hội học đều quan điểm xem hội cũng giống như sinh vật, quá trình hình
thành, vận động phát triển. Còn Emile Durkheim, trong tác phẩm “Các quy tắc của phương
pháp hội học” đã xem hội cũng như một thể sống, cấu trúc, vận hành theo quy
luật nhất định, nếu đã thể nghiên cứu được thể của sinh vật thì cũng hoàn toàn thể
nghiên cứu được cơ cấu và sự vận hành của xã hội dù đó là một cấu trúc hết sức phức tạp.
Trong rất nhiều các công trình nghiên cứu xã hội học từ trước đến nay, người ta đã áp dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu của các khoa học khác nhau (như các phương pháp toán học, các
phương pháp nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu triết học. ) đặc biệt là các phương pháp định lượng
trong khoa học tự nhiên.
Ngày nay, xuất phát từ thực tiễn, dựa trên các sở thuyết khoa học, hội học ngày càng
nâng cao tính chất khoa học của mình, qua việc thu thập số liệu, thực hành quan sát, phân tích dữ
liệu, tả, tái lập hình tổng quát, áp dụng những phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật nghiên
cứu của nhiều của nhiều khoa học có liên quan.
Chức năng, nhiệm vụ của XHH:
Chức năng: hội học 3 chức năng bản: Chức năng nhận thức, chức năng thực tiễn
chức năng tư tưởng.
Chức năng nhận thức: Chức năng nhận thức của hội học thể hiện trước hết chỗ hội học
cung cấp tri thức khoa học về bản chất của hiện thực hội con người. Thứ hai, hội học
phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh, vận động và phát triển của các quá trình,
hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa con người và xã hội. Thứ ba, XHH xây dựng
phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm, lí thuyết và pp luận nghiên cứu.
Các quan niệm về chức năng nhận thức của XHH có thể chia thành ba loại:
Quan niệm thứ nhất cho rằng XHH có chức năng chủ yếu là nhận thức khoa học “thuần túy”.
Quan niệm thứ hai cho rằng mọi hiện tượng, quá trình hành động hội đều mục đích, ý
nghĩa và giá trị nào đó đối với con người và xã hội.
Quan niệm thứ ba cho rằng nhận thức khoa học phải dựa trên lập trường tưởng thế giới
quan khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Chức năng thực tiễn: QHBC với chức năng nhận thức. một trong những mục tiêu cao cả
của XHH thể hiện ở sự nỗ lực cải thiện xã hộicuộc sống của con người. Chức năng thực tiễn
của XHH không đơn thuần là việc vận dụng quy luật XHH trong hoạt động nhận thức hiện thực
còn việc giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề nảy sinh trong hội để sao cho
thể cải thiện được thực trạng hội. Nghiên cứu XHH còn phải hướng tới dự báo những sẽ
xảy ra đề xuất các kiến nghị, các giải pháp để thể kiểm soát các hiện tượng, quá trình
hội.
Chức năng tư tưởng: “kim chỉ nam” định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn cho nghiên
cứu XHH.
Nhiệm vụ: hội học 3 nhiệm vụ chính: nghiên cứu luận, nghiên cứu thực nghiệm
nghiên cứu ứng dụng. Các nhiệm vụ này đều nhằm thực hiện những chức năng bản trên của
XHH.
Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận:
Nhiệm vụ hàng đầu của XHH xây dựng phát triển hệ thống các khái niệm, phạm trù,
thuyết khoa học riêng mang tính đặc thù của nó.
XHH nhiệm vụ hình thành phát triển công tác nghiên cứuluận để vừa củng cố bộ máy
khái niệm vừa tìm tòi tích lũy tri thức tiến đến phát triển nhảy vọt về chất trong luận
PPNC trong hệ thống khái niệm và tri thức khoa học.
Nhiệm vụ nghiên cứu của XHH hướng đến hình thành và phát triển hệ thống lý luận, PPNC và tổ
chức nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về những vấn đề luận và thực tiễn nhằm đáp ứng
y/c phát triển KT – XH của đất nước ta.
Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm:
XHH tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để:
Kiểm nghiệm, chứng minh các giả thuyết khoa học trong nghiên cứu;
Phát hiện, xây dựng những bằng chứng làm sở cho việc sửa đổi, hoàn thiện các khái niệm,
thuyết và PP luận nghiên cứu, kích thích hình thành và phát triển tư duy khoa học mới;
Kích thích và hình thành tư duy thực nghiệm;
Hướng đến vạch ra cơ chế, điều kiện hoạt động và hình thức biểu hiện của các quy luật XHH làm
cơ sở cho việc đưa tri thức vào cuộc sống;
Nghiên cứu thực nghiệm được xem chiếc cầu nối giữaluận thực tiễn. Khi thực hiện n/v
này, trình độ lý luận và kỹ năng nghiên cứu của các nhà XHH cũng được nâng lên.
Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng:
XHH quan tâm đặc biệt đến những nghiên cứu ứng dụng liên quan đến những vấn đề luận
thực tiễn của CNXH: bình đẳng và tiến bộ xã hội, tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế…
Nghiên cứu ứng dụng trong XHH hướng đến việc đề ra các giải pháp vận dụng những phát hiện
của nghiên cứu luận nghiên cứu thực nghiệm vào thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề
xã hội mới: ….
Cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa tri thức lý luận,
tri thức thực nghiệm với hoạt động thực tiễn đời sống hội. Cùng với sự phát triển KT-XH
nước ta, XHH đã và đang tích cực nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề nảy sinh và góp phần đề
ra các biện pháp thực tiễn có tính khả thi cao.
Câu 4. Hành động hội gì? Phân biệt hành vi hội hành động hội? Lấy VD
minh họa.
Hành động xã hội:
– Trên phương diện triết học: Hành động xã hội chính là một hình thức hoặc cách thức giải quyết
các mâu thuẫn, các vấn đề xã hội. Hành động xã hội được tạo ra bởi các phong trào xã hội, các tổ
chức và các đảng phái chính trị.thể phân chia hành động xã hội thành nhiều loại (hành động
kinh tế, hành động chính trị, hành động cách mạng…).
Định nghĩa của M. Weber: Hành động hội một hành vi chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ
quan nhất định, độngbên trong chủ thể là nguyên nhân của hành động, do vậy thể nghiên
cứu được cái yếu tố chủ quan thúc đẩy hành động. Chỉ có những hành động nào có động cơ, mục
đích thì mới được coi là hành động hội. Cho nên trong hành độnghội bao giờ cũng sự
tham gia của yếu tố ý thức, dù mức độ có thể khác nhau.
Phân biệt hành động và hành vi xã hội:
Hành động xã hội Hành vi xã hội
Hành động diễn ra theo nguyên tắc
phản ứng có suy nghĩ
Hành vi xuất phát từ mô hình kích thích -
phản ứng
Hành động luôn được xác định bởi những
động cơ đằng sau
nó, người ta thực hiện hành động khi muốn
một cái gì đó, để đạt một cái gì đó
Hành vi không có động cơ
Khi hành động, các chủ thể có khả năng giám
sát hành động của chính họ một cách có phản
ứng
Không có khả năng
Hành động luôn được quy chiếu theo những
giá trị, chuẩn mực của xã hội như đúng - sai,
tốt xấu....
Không có tính chuẩn mực
Ví dụ: Một cô dâu mới về nhà chồng, dù rất
đói những vẫn phải ăn vừa phải, chậm rãi nếu
ngồi cùng mâm bố mẹ chồng.
Ví dụ: Bị đánh – chạy đi; được thưởng – vui
cười; thấy nóng – rụt tay lại…
Câu 5. Trình bày kĩ thuật lập bảng hỏi trong nghiên cứu XHH? PP phân tích tài liệu trong
XHH là gì? Ưu, nhược điểm của pp này?
Kĩ thuật lập bảng hỏi: Bảng hỏi là một tập hợp gồm rất nhiều câu hỏi được sắp xếp theo một trật
tự nhất định trên sở các nguyên tắc tâm lý, logic theo nội dung nhằm tạo diều kiện cho
người được hỏi bộc lộ quan điểm, ý kiến của mình về vấn đè được hỏi, giúp nhà nghiên cứu thu
được thông tin cần thiết cho cuộc điều tra xã hội học. Bảng hỏi là một công cụ đắc lực cho việc
nghiên cứu thực nghiệm cũng như trong quá trình nhận thức của nghiên cứu hội học thực
nghiệm.
Các bước tiến hành lập bảng hỏi:
Phần mở đầu: Ghi tên nhân, tổ chức dứng ra thực hiện cuộc nghiên cứu. Ghi tên bảng hỏi.
Phía dưới tên bảng, ghi mã số hoặc có thể là địa điểm, thời gian thực hiện cuộc nghiên cứu.
Phần nội dung: Gồm toàn bộ nội dung các câu hỏi phục vụ cho cuộc nghiên cứu. Phải sắp xếp
theo trình tự lôgic nhất định. Các câu hỏi thường được sử dụng:
Câu hỏi mở: câu hỏi không phương án trả lời sẵn, thường thêm phần giải tại sao,
người được hỏi trả lời theo suy nghĩ, lựa chọn (có, không).
Tuỳ chọn (có thể chọn một hay hơn một phương án).
Câu hỏi kết hợp đóng – mở: Có - không. Nếu có tại sao, nếu không tại sao.
Câu hỏi ma trận: là sự kết hợp nhiều câu hỏi đóng trong một câu hỏi.
Phần kết thúc: Gồm một số câu hỏi thu thập thông tin nhân thân như: giớ tính, học vấn, tình
trạng hôn nhân, nơi cư trú …và cảm ơn. Góc dưới cuối cùng bảng hỏi ghi chép các quan sát: nhà
ở loại gì, sân, vườn, ngoại cảnh…
PP phân tích tài liệu trong XHH:
Theo quan điểm của xã hội học, tài liệu là nguồn cung cấp
Theo quan điểm của XHH, tài liệu là nguồn cung cấp thông tin nhằm đáp ứng cho mục tiêu và đề
tài nghiên cứu. Nguồn thông tin đó không chỉ được rút ra từ các tài liệu viết, mà còn có thể rút ra
từ các đồ vật khác như công cụ sản xuất, đồ dùng nhân (quần áo, đồ trang sức,...) hoặc phim
ảnh, băng hình,...
Phân tích tài liệu là sự cải biến mục đích thông tin có trong
Phân tích tài liệu sự cải biến mục đích thông tin trong tài liệu để rút ra những thông tin
ích nhằm đáp ứng cho những mục tiêu và đề tài nghiên cứu nhất định.
Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm:
Ít tốn kém về thời gian, công sức và kinh phí.
Không cần sử dụng nhiều người.
Nhược điểm:
Thông tin trong tài liệu còn mang tính chủ quan của tác giả.
Nhiều tài liệu chuyên ngành đòi hỏi chuyên gia có trình độ cao phân tích.
Không có sự giao tiếp giữa nhà nghiên cứu với khách thể được nghiên cứu.
Câu 6. Trong xã hội Việt Nam hiện nay, phân tầnghội dựa trên yếu tố nàonền tảng?
Nó là động lực cho sự phát triển xã hội hay là lực cản cho sự phát triển xã hội?
PTXH một trong những khái niệm bản của hội học. được định nghĩa là: “sự xếp
hạng” một cách ổn định các vị trí trong hội xét từ góc độ quyền lực, uy tín hoặc các đặc
quyền, đặc lợi không ngang nhau”. Trong sự PTXH, các “tầng”, mỗi tầng một tập hợp
người (cá nhân) giống nhau về địa vị, bao gồm địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị chính trị
(quyền lực) hay địa vị hội (như uy tín), từ đó họ được những hội thăng tiến, sự
phong thưởng và những thứ bậc nhất định trong xã hội. Sự PTXH thường được mô tả dưới dạng
các “tháp phân tầng” với những hình dáng khác nhau tuỳ thuộc vào đặc trưng của các loại xã hội.
Về cơ bản, PTXH là một sự phân chia mang tính cấu trúc các tầng lớp, giai tầng xã hội dựa trên
những đặc trưng về vị thế kinh tế hội của các nhân. vậy, khái niệm PTXH phân biệt
với các khái niệm gần gũi như: phân hoá giai cấp, phân hoá giàu nghèo, phân cực hội. Các
khái niệm sau này có thể xem như những biến thể, hay là trường hợp riêng của PTXH.
Thời gian qua nước ta, trong các tài liệu nghiên cứu cả trên các phương tiện truyền thông,
thường sử dụng thêm một khái niệm nội hàm hẹp hơn “phân hoá giàu nghèo” đi kèm
theo khái niệm PTXH. Điều này là cần thiết (như đã nói trên) và nó cũng phản ánh một sự thật là
hầu hết các nghiên cứu và các kết luận về PTXH ở nước ta gần đây thực chất mới chỉ đề cập tới
sự phân hoá giàu nghèo chứ chưa phải sự PTXH với nghĩa chính xác của từ này. Chính thế,
một số nhà nghiên cứu khoa học hội đã thận trọng hơn bằng cách sử dụng khái niệm “PTXH
theo thu nhập”, “PTXH theo mức sống” thay cho khái niệm PTXH nói chung.
Một mặt, phân tầng hội có vai trò tích cực kích thích mạnh mẽ sự chuyển đổi kinh tế, làm
tăng tính động hội sự phân công lại lao động hội một cách hợp lý. Mặt khác, phân
tầng xã hội cũng bộc lộ rõ những mặt tiêu cực, đó là sự xuất hiện một bộ phận làm giàu phi pháp:
tham nhũng, buôn gian, bán lậu, đầu cơ, lừa đảo... Do vậy, để đánh giá vê thực trạng và xu hướng
của sự phân tầng hội hiện nay nước ta tích cực hay tiêu cực, liên quan như thế
nào với các khía cạnh phát triển hội cũng như những nhân tố kìm hãm, những tệ nạn tiêu
cực xã hội. Đây một vấn đề hết sức quan trọng nên cần phải đầu nghiên cứu một cách tích
cực sâu sắc cả về mặt luận thực tiễn từng giai cấp, tầng lớp, nhóm hội để đánh giá
chính xác về các giai tầng, từ đó giúp Đảng và Nhà nước đưa ra những chính sách xã hội cho phù
hợp đối với từng giai tầng nhằm tạo điều kiện cho hội phát triển năng động, công bằng, dân
chủ, văn minh.
Câu 7. Đóng góp của Comte về pp luận XHH?
Đóng góp về phương pháp luận: Comte cho rằng xã hội học có thể phát hiện, chứng minh và làm
sáng tỏ các quy luật tổ chức biến đổi hội bằng phương pháp luận của chủ nghĩa thực
chứng. Ông đã sử dụng phương pháp quan sát trong nghiên cứu hội học. Theo ông quan sát
phải gắn với thuyết, phải mục đích tuân theo quy luật của hiện tượng. Ông cũng đã sử
dụng phương pháp thực nghiệm, ông cho rằng thực nghiệm một phương pháp khó tiến hành
nhất là đối với cả hệ thống xã hội, nhưng trong từng hiện tượng cụ thể nhà xã hội học có thể can
thiệp, tác động vào hiện tượng nghiên cứu tạo ra các điều kiện nhân tạo để xem xét tình huống
của chúng. Ngoài ra ông còn sử dụng các phương pháp như so sánh, phân tích lịch sử. So sánh
được ông coi quan trọng, khi so sánh với hội hiện tại hội quá khứ cũng như các
loại xã hội khác nhau người ta có thể nhìn thấy sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
Câu 8. PP phỏng vấn XHH là gì? Nêu những loại pp phỏng vấn chủ yếu? Những ưu, nhược
điểm của pp phỏng vấn?
PP phỏng vấn XHH: Trong XHH, pp phỏng vấn được xác định như một phương pháp thu thập
thông tin của XHH thông qua việc tác động tâm lý –hội trực tiếp giữa người đi hỏi người
trả lời trên cơ sở đề tài và mục tiêu của một cuộc nghiên cứu XHH.
Căn cứ vào việc chuẩn bị của cuộc phỏng vấn cũng như mục tiêu thu thập thông tin, người ta
thường nói về 2 loại chủ yếu là phỏng vấn sâu và phỏng vấn theo bảng hỏi.
PV sâu: Đối với loại phỏng vấn sâu thì thường người nghiên cứu chỉ cần xác định phạm vi các
vấn đề cần thu thập thông tin trên cơ sở đảm bảo sự tự do của phỏng vấn viên trong cách dẫn dắt
cuộc phỏng vấn, trong cách sắp xếp và diễn đạt các câu hỏi. Trong trường hợp này sử dụng chủ
yếu là câu hỏi mở vì vậy đối với người trả lời cũng rất tự do trong cách thúc trả lời. Loại phỏng
vấn này thường được thực hiện nhằm để hiểu biết sâu sắc những khía cạnh, những vấn đề nào đó
của đề tài nghiên cứu. Việc ghi chép ở đây có thể thực hiện bằng máy ghi âm hay bằng tay, song
nên nhớ ghi chép càng đầy đủ càng sát thực bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.
Đối với phỏng vấn theo bảng hỏi thì thông thường cuộc phỏng vấn được tiến hành trên một bảng
hỏi được chuẩn bị một cách chu đáo. Vai trò của người đi phỏng vấn gắn liền với việc làm
ràng những vấn đề anh ta cần phải thực hiện trước người được hỏi, trên sở các câu hỏi
được xếp đặt được trình bày trong bảng hỏi. Tất nhiên đây người đi phỏng vấn thể
những câu hỏi phụ hay lời giải thích... nhằm làm rõ các mâu thuẫn trong các câu trả lời cũng như
trong hành vi của người được hỏi.
Ưu điểm: Thu thập thông tin trực tiếp có thể loại bỏ sai số trung gian
Giảm tỷ suất sót thông tin xuống mức thấp nhất do gợi ý của người phỏng vấn
Quá trình phỏng vấn có thể thu được nhiều thông tin khác nhau
Người phỏng vấn khả năng tạo thêm hàng loạt những thông tin bổ sung quan trọng để đánh
giá đối tượng khảo sát.
Nhược điểm: Sử dụng phương pháp này tốn kém kinh phí phải nhiều người tham gia thu
thập thông tin.
Trong một thời gian nhất định nhà nghiên cứu chỉ thể nhông vấn được một số lượng người
nhất định.
Tâm lý người phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến chất lượng phỏng vấn.
Đòi hỏi người phỏng vấn phải được đào tạo và làm chủ được những kỹ thuật hỗ trợ phỏng vấn.
Xử lý thông tin phức tạp và tốn kém.
Câu 9. Nêu những đóng góp của Durkheim với sự phát triển của XHH?
Đóng góp:
+ Quan niệm về xhh và đối tượng nghiên cứu của nó .
Ông coi xhh là khoa học về các" sự kiện xh”, ông chỉ ra đối tượng của xhh là các sự kiện xh. Sự
kiện xh tất cả những cái tồn tại bên ngoài nhân nhưng khả năng chi phối, điều khiển
hành vi của cá nhân, ông phân biệt 2 loại:
Sự kiện xã hội vật chất và sự kiện xh phi vật chất.
Sự kiện xh vật chất là những quan hệ mà chúng ta có thể quan sát được, đo lường được thì gọi là
sự kiện xh vật chất (cá nhân, nhóm Xh, tổ chức Xh, cộng đồng XH...)
Sự kiện xh không thể quan sát được hay khó quan sát, phải dùng đến trí tưởng ợng để hình
dung ra thì gọi là sự kiện xh phi vật chất. (Quan niệm xh, giá trị chuẩn mực xh, lý tưởng niềm tin
xh, tình cảm xh..)
Từ quan niệm như vậy về sự kiện xh ông nêu ra 3 đặc điểm :
* Tính khách quan: Tồn tại bên ngoài các nhân. Nhiều sự kiện xh đã tồn tại trước khi các
nhân xuất hiện. Nó mang tính khách quan .
*Tính phổ quát: cái chung cho nhiều người (Giá trị hiếu thảo cái phố biến đối với nhiều
người) ở đâu có con người, có sự XH hoá cá nhân thỉ ở đó có sự kiện xh
*Sự kiện xh có sức mạnh kiểm soát, điều chỉnh và gây áp lực đối với cá nhân. Dù muốn hay ko,
các cá nhân vẫn phải tuân theo các sự kiện xh.
Theo ông xhh chính là sự nghiên cứu các sự kiện xh.
Ông cho rằng XHH phải vận dụng pp thực chứng để nghiên cứu. Để sử dụng hiệu quả pp này,
ông đã chỉ ra một số quy tắc cơ bản:
-Quy tắc khách quan: Đòi hỏi nhà XHH phải xem các sự kiện xh như một sự vật tồn tại khách
quan bên ngoài cá nhân con người và nó có thể quan sát được. Nó đòi hỏi phải loại bỏ yếu tố chủ
quan, ấn tượng chủ quan về các hình tượng XH trong quá trình nghiên cứu.
-Quy tắc ngang cấp: Ông kịch liệt phản đối cn tâm lý và cn kinh tế trong khi nghiên cứu XHH.
Câu 10. Khái niệm di động xã hội? Phân loại? Các nhân tố ảnh hưởng?
Khái niệm: Di động xã hội còn gọi là sự cơ động xã hội hay dịch chuyển xã hội, là khái niệm
hội học dùng để chỉ schuyển động của những nhân, gia đình, nhóm hội trong cấu
hội và hệ thống xã hội. Di động xã hội liên quan đến sự vận động của con người từ một vị trí xã
hội này đến một vị trí hội khác trong hệ thống phân tầng hội. Thực chất di động hội
sự thay đổi vị trí trong hệ thống phân tầng xã hội. Vấn đề di động xã hội liên quan tới việc các cá
nhân giành vị trí, địa vị hội, liên quan tới điều kiện ảnh hưởng tới sự biến đổi cấu hội.
Nội hàm của di động hội: sự vận động của nhân hay một nhóm người từ vị thế hội
này sang vị thếhội khác; sự di chuyển của một con người, một tập thể, từ một địa vị, tầng
lớp xã hội hay một giai cấp sang một địa vị, tầng lớp, giai cấp khác. Di động hội có thể định
nghĩa như sự chuyển dịch từ một địa vị này qua một địa vị khác trong cơ cấu tổ chức.
Phân loại: Hình thức di động theo thế hệ
Hình thức di động xã hội ngang – dọc
Hình thức di động theo địa vị xã hội.
Các nhân tố ảnh hưởng:
Điều kiện kinh tế, xã hội; trình độ học thức; giới tính; cư trú; xuất thân; lứa tuổi; tín ngưỡng.
Câu 11. Khái niệm cơ cấu xã hội? Phân loại? Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội?
Khái niệm: Cơ cấu xã hội là mối liên hệ bền vững của các thành tố trong hệ thống xã hội. Nó bao
hàm các cộng động hội, dân tộc, giai cấp, nhóm, nghề nghiệp, những thành tố bản mỗi
cộng đồng xã hội lại có cơ cấu phức tạp với những tầng lớp bên trong và mối liên hệ giữa chúng.
- Cơ cấu xã hộihình của các mối liên hệ giữa các thành phần bản - trên cơ sở tổng kết
tích hợp các quan niệm khác nhau về các nhà XHH trên thế giới, tiếp thu một cách có phê phán,
một số nhà XHH VN đưa ra định nghĩa về cơ cấu xã hội: cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ
chức bên trong của một hệ thống hội nhất định biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối
bền vững của các thành phần cơ bản nhất cấu thành hệ thống xã hội. Những thành tố này tạo nên
bộ khung cho tất cả các hội loài người. Những thành tố bản nhất của cấu hội
nhóm, vị thế, vai trò xã hội, mạng lưới xã hội các thiết chế.
Phân loại: cấu hội cũng bao gồm cả các thiết chế gia đình, dòng họ, tôn giáo, kinh tế,
chính trị, văn hóa, hệ thống chuẩn mực giá trị, cũng như hệ thống các vị trí, vai trò xã hội,…
Ý nghĩa: Việc nghiên cứucấu xã hội một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc lãnh đạo
và quản lý xã hội. Nó trang bị những tri thức cơ bản để hiểu được sự hình thành các đặc trưng và
các mối quan hệ của các giai cấp, các nhóm xã hội khác nhau. Trên cơ sở đó giúp Đảng và Nhà
nước đề ra được các quyết định chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với thực tiễn, nhát huy
được tiềm năng của con người nhằm hướng vào các mục tiêu đã được hoạch định, thông qua đó
mà hoàn thiện công tác quản lý và hoàn thiện cơ cấu xã hội.
| 1/13

Preview text:

Câu 1. Trình bày những hiểu biết của anh/chị về bất bình đẳng xã hội? Lấy ví dụ và phân tích:
Bất bình đẳng xã hội là sự không bằng nhau về mặt xã hội, tức là sự khác nhau về những lợi ích,
cơ hội về mặt vật chất lẫn tinh thần cũng như là thỏa mãn các lợi ích đó của cá nhân trong một
nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội khác nhau.
Bất bình đẳng có thể được phân thành:
(i) Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: đó là sự khác biệt của cá nhân về một hoặc một số đặc
điểm sẵn có như giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, …
(ii) Bất bình đẳng mang tính xã hội: đó là sự phân công lao động dẫn đến phân tầng, tạo ra lợi ích
khác nhau giữa các cá nhân.
Theo quan điểm của các nhà xã hội học nghiên cứu về cơ cấu xã hội thì bất bình đẳng xã hội có
vai trò hết sức quan trọng:
(i) Bất bình đẳng được xem như là điều kiện để tổ chức xã hội
(ii) Bất bình đẳng là cơ sở cho việc điều chỉnh các quan hệ xã hội
(iii) Bất bình đẳng đảm bảo cho đời sống và phát triển xã hội
Bất bình đẳng xã hội là một khái niệm rất rộng, nó bao hàm cả công bằng xã hội và bất công bằng xã hội.
Bất bình đẳng xã hội mang theo cả mặt tích cực và tiêu cực. Một mặt, đó là động lực thúc đẩy sự
tiến bộ của xã hội, góp phần ổn định và tạo ra bộ mặt xã hội, nhưng mặt khác đây cũng là nguyên
nhân gây tích tụ bất bình xã hội, cản trở sự phát triển chung của cộng đồng. Do đó, nghiên cứu
về bất bình đẳng xã hội là việc làm cần thiết nhằm củng cố, tổ chức xã hội ngày một công bằng, dân chủ, văn minh. Ví dụ:
Nhà ông C khá khó khăn, ông có 2 người con, 2 chị em năm nay đều hết lớp 12, song chị gái thì
chăm chỉ học lực tốt hơn so với em trai, tuy nhiên ông C lại quyết định chỉ cho con gái học xong
cấp 3 bởi ông nghĩ rằng con gái không cần học nhiều, học trình độ 12/12 là đủ rồi. Mặc dù con
gái ông C rất buồn, xin ông nhiều lần để cho con được học đại học nhưng nhất định ông không
nghe. Nhánh bất bình đẳng xã hội này được gọi là bất bình đẳng giới. Nhiều gia đình có cả con
trai, con gái thì lại có sự phân biệt, đối xử bất bình đẳng ngay trong chính gia đình mình. Con trai
luôn có quyền nhiều hơn, được bênh vực hơn chị em gái, việc bếp núc, dọn dẹp nhà cửa cũng
chủ yếu dạy con gái làm. Khi các con trưởng thành, lập gia đình thì bố mẹ lại để thừa kế tài sản
phần lớn cho con trai, con gái chẳng qua cùng là “con người ta”, đi làm dâu thì hưởng phúc nhà
chồng… Chính những quan điểm không phù hợp này vô hình trung đã dẫn đến một hệ quả bất
bình đẳng, áp đặt những việc không tên trong gia đình lên vai người phụ nữ, biến những thời
gian giải quyết việc nhà thành thời gian làm việc không được trả lương. Do xã hội Việt Nam bị
ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tư tưởng phong kiến và Nho giáo. Tư tưởng trọng nam khinh nữ đã ăn
sâu, bén rễ vào đời sống nhiều thế hệ khiến cho khoảng cách giới vẫn còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực.
Câu 2. Trình bày khái niệm thiết chế xã hội? Nêu đặc điểm, chức năng và một số loại thiết
chế xã hội cơ bản? Lấy ví dụ về một thiết chế xã hội và phân tích:

Thiết chế xã hội là một tập hợp bền vững của các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm, vận
động xung quanh những nhu cầu cơ bản của xã hội.
Thiết chế xã hội bao gồm một hệ thống các cách thức, các quy tắc chính thức và phi chính thức,
được con người tạo ra để điều chỉnh hành vi, hoạt động của cá nhân, các nhóm, các tổ chức nhằm
đáp ứng những nhu cầu nhất định của xã hội. Theo các nhà xã hội học, thiết chế xã hội này sinh,
tồn tại và phát triển là do nó đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhu cầu xã hội là lí do hình thành và là
mục đích tồn tại của thiết chế xã hội. Trong một xã hội bao giờ cũng có những nhu cầu cơ bản
mà việc thỏa mãn chúng có ý nghĩa sống còn đối với bản thân xã hội, cụ thể như: nhu cầu giao
tiếp giữa các thành viên, nhu cầu sản xuất và sản phẩm dịch vụ, nhu cầu phân phối các sản phẩm
và dịch vụ hàng, nhu cầu bảo vệ các thành viên khỏi tác động của thiên nhiên, nhu cầu thay thế
các thành viên, nhu cầu kiểm soát hành vi của các thành viên. Việc thỏa mãn các nhu cầu trên tạo
thành các thiết chế xã hội cơ bản. Đặc điểm:
Thiết chế có tính bền vững tương đối và thường biến đổi chậm. Bởi thiết chế hình thành trên cơ
sở của một hệ thống các giá trị, chuẩn mực lâu đời và khá bền vững. Bởi vậy, khi đã tạo thành
khuôn mẫu hành vi trong thiết chế thì nó khó thay đổi.
Mỗi một thiết chế có đối tượng riêng để hướng tới phục vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội
chuyên biệt liên quan tới đối tượng đó. Vì vậy, thiết chế có tính độc lập tương đối, tự nó được
cấu trúc ở mức cao và được tổ chức xung quanh một hệ thống giá trị, quy tắc, khuôn mẫu đã
được xã hội thừa nhận.
Các thiết chế có xu hướng phụ thuộc vào nhau. Khi có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức hay khuôn
mẫu hành vi của một thiết chế xã hội nào đó thì nó thường kéo theo sự thay đổi của các thiết chế
khác. Các thiết chế có xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề xã hội chủ yếu. Bất cứ
một sự đổ vỡ nào đó của một thiết chế xã hội cũng đều trở thành những vấn đề xã hội nghiêm trọng. Chức năng:
Thiết chế xã hội thực hiện sự kiểm soát và quản lí để đảm bảo cho cái đáng có và ngăn
chặn cái lệch lạc. Vì vậy, bất cứ thiết chế xã hội nào cũng có 2 chức năng cơ bản: - Chức năng quản lí - Chức năng kiểm soát
Như vậy, thiết chế là công cụ để định hướng, điều chỉnh, điều hòa, quản lí và kiểm soát
hành vi xã hội của con người. Nhờ có thiết chế, con người có thể có những hành động phù hợp
căn cứ vào chuẩn mực, quy phạm. Đồng thời nó cũng là công cụ trừng phạt đối với những sai
lệch, vi phạm chuẩn mực. Nếu không tuân thủ thiết chế sẽ bị xử phạt theo 2 hình thức: - Hình phạt chính thức
- Hình phạt phi chính thức
Một số loại thiết chế xã hội cơ bản: Thiết chế gia đình Thiết chế giáo dục Thiết chế kinh tế Thiết chế chính trị Thiết chế tôn giáo Thiết chế pháp luật
Ví dụ về một thiết chế xã hội và phân tích:
Thiết chế gia đình người Tày:
Gia đình người Tày là gia đình phụ hệ nhỏ. Trong gia đình, con cái sinh ra được tính theo dòng
họ của bố. Con trai nối dõi tông đường, được thừa kế bất động sản do cha mẹ để lại con gái đi
lấy chồng chỉ được của hồi môn. Con trai có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên, làm giỗ chạp và chăm sóc mồ mả tổ tiên.
Chế độ hôn nhân của người Tày trước đây xây dựng trên chế độ tư hữu về tài sản, mang tính chất
mua bán môn đăng hậu đối. Người con trai bỏ tiền mua hiện vật và người con gái về. Nguyên tắc
là cùng thờ tổ tiên thì không được lấy nhau nhưng con chị em gái có thể lấy nhau được. Hôn
nhân người Tày mang tính phụ quyền cao.
Tồn tại chế độ một vợ một chồng từ lâu đời. Hiện tượng ngoại tình, hoang thai, ly dị cũng rất ít
xảy ra. Chồng chết, người phụ nữ phải ở lại chăm sóc bố mẹ chồng một thời gian, sau 3 năm có
thể đi lấy chồng. Người đàn ông được phép lấy vợ mới sau khi tang vợ được 3 năm.
Câu 3. Anh/ chị hãy phân tích những điều kiện và tiền đề để XHH ra đời với tư cách và một
ngành khoa học độc lập? Phân tích chức năng, nhiệm vụ của XHH?

Điều kiện và tiền đề:
Điều kiện về kinh tế: Cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ từ những năm giữa thế kỷ XVIII ở
châu Âu, đã thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. Chủ nghĩa tư bản sau 100 năm
hình thành (thế kỷ XIX) đã tạo nên một khối lượng sản phẩm, của cải vật chất khổng lồ tương
đương với tất cả những gì mà con người sáng tạo nên từ khi con người xuất hiện cho đến khi chủ
nghĩa tư bản phát triển. Sự biến đổi to lớn trong kinh tế, trong sản xuất đã làm thay đổi mạnh mẽ
mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Lao động công nghiệp, cơ khí hóa trong các công xưởng
đã thay thế lao động thủ công, làm thay đổi nền sản xuất nông nghiệp cổ truyền; lối sống đô thị
theo phong cách công nghiệp đã đẩy lùi ảnh hưởng của lối sống điền dã, tản mạn, manh mún
kiểu nông nghiệp, nông thôn. Rất nhiều nhân tố mới, hiện tượng xã hội mới xuất hiện. Hiện
tượng dân cư tập trung, chen chúc ở đô thị làm nảy sinh các vấn đề về dân số, về môi trường, về
bệnh tật; đồng thời nạn thất nghiệp đã xuất hiện.
Quá trình công nghiệp hóa, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp ở nước Anh từ giữa thế kỷ
XVIII đến đầu thế kỷ XIX, đã thúc đẩy sự phát triển đô thị một cách nhanh chóng, từ đó đã hình
thành các trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại và kéo theo sự hình thành các tầng lớp
dân cư mới, hình thành các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội khác nhau. Hiện tượng dân cư tập
trung, chen chúc ở đô thị làm này sinh các vấn đề về dân số, về môi trường, về bệnh tật. Đồng
thời sự phát triển của đô thị, đã làm đảo lộn trật tự và thói quen của
cộng đồng. Sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đã làm thay đổi mối quan hệ ổn định từ lâu
mà con người đã gắn bó với cộng đồng. Sự thay đổi đó làm cho con người băn khoăn về tương
lai, suy nghĩ về sự ổn định của một trật tự xã hội. Nhu cầu xã hội đòi hỏi khoa học phải nghiên
cứu để lý giải và tìm cách giải quyết các vấn đề trên ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Các yếu tố trên đã đặt ra cho các nhà khoa học cần phải nghiên cứu để giải quyết những bức xúc
đó, để tìm hiểu xã hội xem bản chất xã hội là gì, đó cũng chính là điều kiện để xã hội học xuất hiện.
Điều kiện về chính trị - xã hội: Cuộc cách mạng tư sản nổ ra liên tiếp ở nhiều nước châu Au, như
ở Hà Lan, Anh (1642-1648), báo hiệu giờ cáo chung của chế độ phong kiến đã đến. Tiêu biểu là
cuộc đại cách mạng tư sản Pháp (1789-1794), đã có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội – đòn
quyết định tiêu diệt chế độ phong kiến châu Au. Nó đã đưa ra các vấn đề xã hội mới mẻ: tự do –
bình đẳng – bác ái … Nó tạo ra bầu không khí tự do cho nhóm trí thức và làm xuất hiện những tư
tưởng tiến bộ, họ có cách nhìn khoa học đối với xã hội -tự nhiên, họ giải thích thế giới một cách
khoa học, giải thích xã hội bằng những quy luật.
Bên cạnh đó sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội đã tạo tiền đề cho sự khẳng định vị thế, vai
trò của cá nhân trong đời sống xã hội. Ngay từ thời kỳ Phục Hưng trở đi, quyền con người, vai
trò của các cá nhân đã được sáng lập và khẳng định, nhất là sự đề cao tự do của con người. Xã
hội tư bản được hình thành và củng cố, điều kiện và yêu cầu của sự phát triển kinh tế-xã hội kiểu
mới đã khác với thời kỳ Phục Hưng. Xã hội tư bản đòi hỏi tự do của con người phải đặt trong
khuôn mẫu, trong thiết chế xã hội và tuân
thủ theo pháp luật. Nhu cầu nghiên cứu về vai trò của
cá nhân trong các quan hệ xã hội đặt ra cho xã hội học những vấn đề cụ thể, bức thiết.
Hơn nữa, thời kỳ này, sự giao lưu quốc tế, quan hệ thương mại …đã tạo cơ hội, tiền đề cho các
hoạt động tiếp xúc, làm ăn đối với nhiều xã hội, nhiều nền văn hóa, nhiều lối sống khác lạ. Con
người bắt đầu quan sát, so sánh và nhận ra rằng xã hội Tây Âu có nhiều đặc điểm khác lạ so với
xã hội Châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi về kinh tế, về quan hệ xã
chính trị, hội, về cá nhân
trong đời sống xã hội. Từ những vấn đề trên đã đặt ra yêu cầu phải nhanh chóng nghiên cứu phát
hiện, tìm hiểu các quy luật, xu thế phát triển của xã hội và con người, định hướng cho sự phát
triển xã hội tương lai. Không thể nghiên cứu các vấn đề trên chỉ trong phạm vi triết học, kinh tế
học, dân tộc học, văn hóa học và càng không thể bằng lòng với những lý thuyết đã có. Tất cả
những điều nói trên đã tạo tiền đề cho sự xuất hiện một lý thuyết, một khoa học mới nghiên cứu
về sự vận động, phát triển của đời sống xã hội- đó là xã hội học.
Tiền đề về tư tưởng – lí luận khoa học: Xã hội học, cũng như bất cứ một khoa học nào khác, sẽ
không thể phát triển được nếu chỉ xuất phát, căn cứ từ các nhu cầu thực tiễn mà thiếu những tiền
đề lý thuyết, cơ sở khoa học nhất định.
Khi đi sâu nghiên cứu mặt xã hội trong đời sống con người- một thực thể sinh động và rất phức
tạp, xã hội học phải dựa trên một cơ sở lý luận nhất định làm công cụ cho quá trình nghiên cứu,
sáng tạo. Dựa vào thành tựu của nhiều ngành khoa học, A. Comte đã xác định đối tượng, phương
pháp nghiên cứu, nội dung và cấu trúc của xã hội học với tư cách là một khoa học riêng biệt so
với các khoa học khác trong hệ thống các khoa học xã hội.
Trong quá trình nghiên cứu, xã hội học đã tiếp thu và vận dụng có hiệu quả, nhất là về phương
pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên, các khoa học về con người, kể cả một số phương pháp
của khoa học kỹ thuật. Nhờ vậy chất lượng nghiên cứu ngày càng cao, càng có độ tin cậy nhất
định. Trong các phương pháp ấy, phương pháp nghiên cứu theo cấu trúc-hệ thống vốn có trong
khoa học tự nhiên, trong khoa học kỹ thuật đã được mô phỏng, chọn lọc, áp dụng vào việc
nghiên cứu xã hội, và tương quan giữa các cá nhân với đời sống xã hội. Ví dụ như sự xuất hiện
của lý thuyết tiến hóa trong sinh học đã cung cấp các quan điểm, phương pháp luận trong nghiên
cứu xã hội học. Các nhà xã hội học lớn như: A. Comte, Karl Marx trong các công trình nghiên
cứu về xã hội học đều có quan điểm xem xã hội cũng giống như sinh vật, có quá trình hình
thành, vận động và phát triển. Còn Emile Durkheim, trong tác phẩm “Các quy tắc của phương
pháp xã hội học” đã xem xã hội cũng như một cơ thể sống, có cấu trúc, và vận hành theo quy
luật nhất định, và nếu đã có thể nghiên cứu được cơ thể của sinh vật thì cũng hoàn toàn có thể
nghiên cứu được cơ cấu và sự vận hành của xã hội dù đó là một cấu trúc hết sức phức tạp.
Trong rất nhiều các công trình nghiên cứu xã hội học từ trước đến nay, người ta đã áp dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu của các khoa học khác nhau (như các phương pháp toán học, các
phương pháp nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu triết học. ) đặc biệt là các phương pháp định lượng trong khoa học tự nhiên.
Ngày nay, xuất phát từ thực tiễn, dựa trên các cơ sở lý thuyết khoa học, xã hội học ngày càng
nâng cao tính chất khoa học của mình, qua việc thu thập số liệu, thực hành quan sát, phân tích dữ
liệu, mô tả, tái lập mô hình tổng quát, áp dụng những phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật nghiên
cứu của nhiều của nhiều khoa học có liên quan.
Chức năng, nhiệm vụ của XHH:
Chức năng: Xã hội học có 3 chức năng cơ bản: Chức năng nhận thức, chức năng thực tiễn và chức năng tư tưởng.
Chức năng nhận thức: Chức năng nhận thức của xã hội học thể hiện trước hết ở chỗ xã hội học
cung cấp tri thức khoa học về bản chất của hiện thực xã hội và con người. Thứ hai, xã hội học
phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh, vận động và phát triển của các quá trình,
hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa con người và xã hội. Thứ ba, XHH xây dựng và
phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm, lí thuyết và pp luận nghiên cứu.
Các quan niệm về chức năng nhận thức của XHH có thể chia thành ba loại:
Quan niệm thứ nhất cho rằng XHH có chức năng chủ yếu là nhận thức khoa học “thuần túy”.
Quan niệm thứ hai cho rằng mọi hiện tượng, quá trình và hành động xã hội đều có mục đích, ý
nghĩa và giá trị nào đó đối với con người và xã hội.
Quan niệm thứ ba cho rằng nhận thức khoa học phải dựa trên lập trường tư tưởng và thế giới
quan khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Chức năng thực tiễn: Có QHBC với chức năng nhận thức. Là một trong những mục tiêu cao cả
của XHH thể hiện ở sự nỗ lực cải thiện xã hội và cuộc sống của con người. Chức năng thực tiễn
của XHH không đơn thuần là việc vận dụng quy luật XHH trong hoạt động nhận thức hiện thực
mà còn là việc giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề nảy sinh trong xã hội để sao cho có
thể cải thiện được thực trạng xã hội. Nghiên cứu XHH còn phải hướng tới dự báo những gì sẽ
xảy ra và đề xuất các kiến nghị, các giải pháp để có thể kiểm soát các hiện tượng, quá trình xã hội.
Chức năng tư tưởng: Là “kim chỉ nam” định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn cho nghiên cứu XHH.
Nhiệm vụ: Xã hội học có 3 nhiệm vụ chính: nghiên cứu lí luận, nghiên cứu thực nghiệm và
nghiên cứu ứng dụng. Các nhiệm vụ này đều nhằm thực hiện những chức năng cơ bản trên của XHH.
Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận:
Nhiệm vụ hàng đầu của XHH là xây dựng và phát triển hệ thống các khái niệm, phạm trù, lý
thuyết khoa học riêng mang tính đặc thù của nó.
XHH có nhiệm vụ hình thành và phát triển công tác nghiên cứu lý luận để vừa củng cố bộ máy
khái niệm vừa tìm tòi và tích lũy tri thức tiến đến phát triển nhảy vọt về chất trong lý luận và
PPNC trong hệ thống khái niệm và tri thức khoa học.
Nhiệm vụ nghiên cứu của XHH hướng đến hình thành và phát triển hệ thống lý luận, PPNC và tổ
chức nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm đáp ứng
y/c phát triển KT – XH của đất nước ta.
Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm:
XHH tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để:
Kiểm nghiệm, chứng minh các giả thuyết khoa học trong nghiên cứu;
Phát hiện, xây dựng những bằng chứng làm cơ sở cho việc sửa đổi, hoàn thiện các khái niệm, lí
thuyết và PP luận nghiên cứu, kích thích hình thành và phát triển tư duy khoa học mới;
Kích thích và hình thành tư duy thực nghiệm;
Hướng đến vạch ra cơ chế, điều kiện hoạt động và hình thức biểu hiện của các quy luật XHH làm
cơ sở cho việc đưa tri thức vào cuộc sống;
Nghiên cứu thực nghiệm được xem là chiếc cầu nối giữa lý luận và thực tiễn. Khi thực hiện n/v
này, trình độ lý luận và kỹ năng nghiên cứu của các nhà XHH cũng được nâng lên.
Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng:
XHH quan tâm đặc biệt đến những nghiên cứu ứng dụng liên quan đến những vấn đề lí luận và
thực tiễn của CNXH: bình đẳng và tiến bộ xã hội, tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế…
Nghiên cứu ứng dụng trong XHH hướng đến việc đề ra các giải pháp vận dụng những phát hiện
của nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực nghiệm vào thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề xã hội mới: ….
Cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa tri thức lý luận,
tri thức thực nghiệm với hoạt động thực tiễn và đời sống xã hội. Cùng với sự phát triển KT-XH
nước ta, XHH đã và đang tích cực nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề nảy sinh và góp phần đề
ra các biện pháp thực tiễn có tính khả thi cao.
Câu 4. Hành động xã hội là gì? Phân biệt hành vi xã hội và hành động xã hội? Lấy VD minh họa. Hành động xã hội:
– Trên phương diện triết học: Hành động xã hội chính là một hình thức hoặc cách thức giải quyết
các mâu thuẫn, các vấn đề xã hội. Hành động xã hội được tạo ra bởi các phong trào xã hội, các tổ
chức và các đảng phái chính trị. Có thể phân chia hành động xã hội thành nhiều loại (hành động
kinh tế, hành động chính trị, hành động cách mạng…).
– Định nghĩa của M. Weber: Hành động xã hội là một hành vi mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ
quan nhất định, động cơ bên trong chủ thể là nguyên nhân của hành động, do vậy có thể nghiên
cứu được cái yếu tố chủ quan thúc đẩy hành động. Chỉ có những hành động nào có động cơ, mục
đích thì mới được coi là hành động xã hội. Cho nên trong hành động xã hội bao giờ cũng có sự
tham gia của yếu tố ý thức, dù mức độ có thể khác nhau.
Phân biệt hành động và hành vi xã hội: Hành động xã hội Hành vi xã hội
Hành động diễn ra theo nguyên tắc
Hành vi xuất phát từ mô hình kích thích - phản ứng có suy nghĩ phản ứng
Hành động luôn được xác định bởi những
Hành vi không có động cơ động cơ đằng sau
nó, người ta thực hiện hành động khi muốn
một cái gì đó, để đạt một cái gì đó
Khi hành động, các chủ thể có khả năng giám Không có khả năng
sát hành động của chính họ một cách có phản ứng
Hành động luôn được quy chiếu theo những Không có tính chuẩn mực
giá trị, chuẩn mực của xã hội như đúng - sai, tốt xấu....
Ví dụ: Một cô dâu mới về nhà chồng, dù rất
Ví dụ: Bị đánh – chạy đi; được thưởng – vui
đói những vẫn phải ăn vừa phải, chậm rãi nếu
cười; thấy nóng – rụt tay lại…
ngồi cùng mâm bố mẹ chồng.
Câu 5. Trình bày kĩ thuật lập bảng hỏi trong nghiên cứu XHH? PP phân tích tài liệu trong
XHH là gì? Ưu, nhược điểm của pp này?

Kĩ thuật lập bảng hỏi: Bảng hỏi là một tập hợp gồm rất nhiều câu hỏi được sắp xếp theo một trật
tự nhất định trên cơ sở các nguyên tắc tâm lý, logic và theo nội dung nhằm tạo diều kiện cho
người được hỏi bộc lộ quan điểm, ý kiến của mình về vấn đè được hỏi, giúp nhà nghiên cứu thu
được thông tin cần thiết cho cuộc điều tra xã hội học. Bảng hỏi là một công cụ đắc lực cho việc
nghiên cứu thực nghiệm cũng như trong quá trình nhận thức của nghiên cứu xã hội học thực nghiệm.
Các bước tiến hành lập bảng hỏi:
Phần mở đầu: Ghi tên cá nhân, tổ chức dứng ra thực hiện cuộc nghiên cứu. Ghi tên bảng hỏi.
Phía dưới tên bảng, ghi mã số hoặc có thể là địa điểm, thời gian thực hiện cuộc nghiên cứu.
Phần nội dung: Gồm toàn bộ nội dung các câu hỏi phục vụ cho cuộc nghiên cứu. Phải sắp xếp
theo trình tự lôgic nhất định. Các câu hỏi thường được sử dụng:
Câu hỏi mở: là câu hỏi không có phương án trả lời sẵn, thường có thêm phần lý giải tại sao,
người được hỏi trả lời theo suy nghĩ, lựa chọn (có, không).
Tuỳ chọn (có thể chọn một hay hơn một phương án).
Câu hỏi kết hợp đóng – mở: Có - không. Nếu có tại sao, nếu không tại sao.
Câu hỏi ma trận: là sự kết hợp nhiều câu hỏi đóng trong một câu hỏi.
Phần kết thúc: Gồm một số câu hỏi thu thập thông tin nhân thân như: giớ tính, học vấn, tình
trạng hôn nhân, nơi cư trú …và cảm ơn. Góc dưới cuối cùng bảng hỏi ghi chép các quan sát: nhà
ở loại gì, sân, vườn, ngoại cảnh…
PP phân tích tài liệu trong XHH:
Theo quan điểm của xã hội học, tài liệu là nguồn cung cấp
Theo quan điểm của XHH, tài liệu là nguồn cung cấp thông tin nhằm đáp ứng cho mục tiêu và đề
tài nghiên cứu. Nguồn thông tin đó không chỉ được rút ra từ các tài liệu viết, mà còn có thể rút ra
từ các đồ vật khác như công cụ sản xuất, đồ dùng cá nhân (quần áo, đồ trang sức,...) hoặc phim ảnh, băng hình,...
Phân tích tài liệu là sự cải biến mục đích thông tin có trong
Phân tích tài liệu là sự cải biến mục đích thông tin có trong tài liệu để rút ra những thông tin có
ích nhằm đáp ứng cho những mục tiêu và đề tài nghiên cứu nhất định. Ưu, nhược điểm: Ưu điểm:
Ít tốn kém về thời gian, công sức và kinh phí.
Không cần sử dụng nhiều người. Nhược điểm:
Thông tin trong tài liệu còn mang tính chủ quan của tác giả.
Nhiều tài liệu chuyên ngành đòi hỏi chuyên gia có trình độ cao phân tích.
Không có sự giao tiếp giữa nhà nghiên cứu với khách thể được nghiên cứu.
Câu 6. Trong xã hội Việt Nam hiện nay, phân tầng xã hội dựa trên yếu tố nào là nền tảng?
Nó là động lực cho sự phát triển xã hội hay là lực cản cho sự phát triển xã hội?
PTXH là một trong những khái niệm cơ bản của xã hội học. Nó được định nghĩa là: “sự xếp
hạng” một cách ổn định các vị trí trong xã hội xét từ góc độ quyền lực, uy tín hoặc các đặc
quyền, đặc lợi không ngang nhau”. Trong sự PTXH, có các “tầng”, mỗi tầng là một tập hợp
người (cá nhân) giống nhau về địa vị, bao gồm địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị chính trị
(quyền lực) hay địa vị xã hội (như uy tín), từ đó mà họ có được những cơ hội thăng tiến, sự
phong thưởng và những thứ bậc nhất định trong xã hội. Sự PTXH thường được mô tả dưới dạng
các “tháp phân tầng” với những hình dáng khác nhau tuỳ thuộc vào đặc trưng của các loại xã hội.
Về cơ bản, PTXH là một sự phân chia mang tính cấu trúc các tầng lớp, giai tầng xã hội dựa trên
những đặc trưng về vị thế kinh tế – xã hội của các cá nhân. Vì vậy, khái niệm PTXH phân biệt
với các khái niệm gần gũi như: phân hoá giai cấp, phân hoá giàu nghèo, phân cực xã hội. Các
khái niệm sau này có thể xem như những biến thể, hay là trường hợp riêng của PTXH.
Thời gian qua ở nước ta, trong các tài liệu nghiên cứu và cả trên các phương tiện truyền thông,
thường sử dụng thêm một khái niệm có nội hàm hẹp hơn – “phân hoá giàu – nghèo” – đi kèm
theo khái niệm PTXH. Điều này là cần thiết (như đã nói trên) và nó cũng phản ánh một sự thật là
hầu hết các nghiên cứu và các kết luận về PTXH ở nước ta gần đây thực chất mới chỉ đề cập tới
sự phân hoá giàu nghèo chứ chưa phải sự PTXH với nghĩa chính xác của từ này. Chính vì thế,
một số nhà nghiên cứu khoa học xã hội đã thận trọng hơn bằng cách sử dụng khái niệm “PTXH
theo thu nhập”, “PTXH theo mức sống” thay cho khái niệm PTXH nói chung.
Một mặt, phân tầng xã hội có vai trò tích cực là kích thích mạnh mẽ sự chuyển đổi kinh tế, làm
tăng tính cơ động xã hội và sự phân công lại lao động xã hội một cách hợp lý. Mặt khác, phân
tầng xã hội cũng bộc lộ rõ những mặt tiêu cực, đó là sự xuất hiện một bộ phận làm giàu phi pháp:
tham nhũng, buôn gian, bán lậu, đầu cơ, lừa đảo... Do vậy, để đánh giá vê thực trạng và xu hướng
của sự phân tầng xã hội hiện nay ở nước ta là tích cực hay tiêu cực, và nó có liên quan như thế
nào với các khía cạnh phát triển xã hội cũng như những nhân tố kìm hãm, những tệ nạn và tiêu
cực xã hội. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng nên cần phải đầu tư nghiên cứu một cách tích
cực và sâu sắc cả về mặt lý luận và thực tiễn từng giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội để đánh giá
chính xác về các giai tầng, từ đó giúp Đảng và Nhà nước đưa ra những chính sách xã hội cho phù
hợp đối với từng giai tầng nhằm tạo điều kiện cho xã hội phát triển năng động, công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 7. Đóng góp của Comte về pp luận XHH?
Đóng góp về phương pháp luận: Comte cho rằng xã hội học có thể phát hiện, chứng minh và làm
sáng tỏ các quy luật tổ chức và biến đổi xã hội bằng phương pháp luận của chủ nghĩa thực
chứng. Ông đã sử dụng phương pháp quan sát trong nghiên cứu xã hội học. Theo ông quan sát
phải gắn với lý thuyết, phải có mục đích và tuân theo quy luật của hiện tượng. Ông cũng đã sử
dụng phương pháp thực nghiệm, ông cho rằng thực nghiệm là một phương pháp khó tiến hành
nhất là đối với cả hệ thống xã hội, nhưng trong từng hiện tượng cụ thể nhà xã hội học có thể can
thiệp, tác động vào hiện tượng nghiên cứu tạo ra các điều kiện nhân tạo để xem xét tình huống
của chúng. Ngoài ra ông còn sử dụng các phương pháp như so sánh, phân tích lịch sử. So sánh
được ông coi là quan trọng, vì khi so sánh với xã hội hiện tại và xã hội quá khứ cũng như các
loại xã hội khác nhau người ta có thể nhìn thấy sự giống nhau và khác nhau giữa chúng.
Câu 8. PP phỏng vấn XHH là gì? Nêu những loại pp phỏng vấn chủ yếu? Những ưu, nhược
điểm của pp phỏng vấn?
PP phỏng vấn XHH: Trong XHH, pp phỏng vấn được xác định như một phương pháp thu thập
thông tin của XHH thông qua việc tác động tâm lý – xã hội trực tiếp giữa người đi hỏi và người
trả lời trên cơ sở đề tài và mục tiêu của một cuộc nghiên cứu XHH.
Căn cứ vào việc chuẩn bị của cuộc phỏng vấn cũng như mục tiêu thu thập thông tin, người ta
thường nói về 2 loại chủ yếu là phỏng vấn sâu và phỏng vấn theo bảng hỏi.
PV sâu: Đối với loại phỏng vấn sâu thì thường người nghiên cứu chỉ cần xác định phạm vi các
vấn đề cần thu thập thông tin trên cơ sở đảm bảo sự tự do của phỏng vấn viên trong cách dẫn dắt
cuộc phỏng vấn, trong cách sắp xếp và diễn đạt các câu hỏi. Trong trường hợp này sử dụng chủ
yếu là câu hỏi mở vì vậy đối với người trả lời cũng rất tự do trong cách thúc trả lời. Loại phỏng
vấn này thường được thực hiện nhằm để hiểu biết sâu sắc những khía cạnh, những vấn đề nào đó
của đề tài nghiên cứu. Việc ghi chép ở đây có thể thực hiện bằng máy ghi âm hay bằng tay, song
nên nhớ ghi chép càng đầy đủ càng sát thực bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.
Đối với phỏng vấn theo bảng hỏi thì thông thường cuộc phỏng vấn được tiến hành trên một bảng
hỏi được chuẩn bị một cách chu đáo. Vai trò của người đi phỏng vấn gắn liền với việc làm rõ
ràng những vấn đề mà anh ta cần phải thực hiện trước người được hỏi, trên cơ sở các câu hỏi
được xếp đặt và được trình bày trong bảng hỏi. Tất nhiên ở đây người đi phỏng vấn có thể có
những câu hỏi phụ hay lời giải thích... nhằm làm rõ các mâu thuẫn trong các câu trả lời cũng như
trong hành vi của người được hỏi.
Ưu điểm: Thu thập thông tin trực tiếp có thể loại bỏ sai số trung gian
Giảm tỷ suất sót thông tin xuống mức thấp nhất do gợi ý của người phỏng vấn
Quá trình phỏng vấn có thể thu được nhiều thông tin khác nhau
Người phỏng vấn có khả năng tạo thêm hàng loạt những thông tin bổ sung quan trọng để đánh
giá đối tượng khảo sát.
Nhược điểm: Sử dụng phương pháp này tốn kém kinh phí vì phải có nhiều người tham gia thu thập thông tin.
Trong một thời gian nhất định nhà nghiên cứu chỉ có thể nhông vấn được một số lượng người nhất định.
Tâm lý người phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến chất lượng phỏng vấn.
Đòi hỏi người phỏng vấn phải được đào tạo và làm chủ được những kỹ thuật hỗ trợ phỏng vấn.
Xử lý thông tin phức tạp và tốn kém.
Câu 9. Nêu những đóng góp của Durkheim với sự phát triển của XHH? Đóng góp:
+ Quan niệm về xhh và đối tượng nghiên cứu của nó .
Ông coi xhh là khoa học về các" sự kiện xh”, ông chỉ ra đối tượng của xhh là các sự kiện xh. Sự
kiện xh là tất cả những cái tồn tại bên ngoài cá nhân nhưng có khả năng chi phối, điều khiển
hành vi của cá nhân, ông phân biệt 2 loại:
Sự kiện xã hội vật chất và sự kiện xh phi vật chất.
Sự kiện xh vật chất là những quan hệ mà chúng ta có thể quan sát được, đo lường được thì gọi là
sự kiện xh vật chất (cá nhân, nhóm Xh, tổ chức Xh, cộng đồng XH...)
Sự kiện xh không thể quan sát được hay khó quan sát, phải dùng đến trí tưởng tượng để hình
dung ra thì gọi là sự kiện xh phi vật chất. (Quan niệm xh, giá trị chuẩn mực xh, lý tưởng niềm tin xh, tình cảm xh..)
Từ quan niệm như vậy về sự kiện xh ông nêu ra 3 đặc điểm :
* Tính khách quan: Tồn tại bên ngoài các cá nhân. Nhiều sự kiện xh đã tồn tại trước khi các cá
nhân xuất hiện. Nó mang tính khách quan .
*Tính phổ quát: Là cái chung cho nhiều người (Giá trị hiếu thảo là cái phố biến đối với nhiều
người) ở đâu có con người, có sự XH hoá cá nhân thỉ ở đó có sự kiện xh
*Sự kiện xh có sức mạnh kiểm soát, điều chỉnh và gây áp lực đối với cá nhân. Dù muốn hay ko,
các cá nhân vẫn phải tuân theo các sự kiện xh.
Theo ông xhh chính là sự nghiên cứu các sự kiện xh.
Ông cho rằng XHH phải vận dụng pp thực chứng để nghiên cứu. Để sử dụng hiệu quả pp này,
ông đã chỉ ra một số quy tắc cơ bản:
-Quy tắc khách quan: Đòi hỏi nhà XHH phải xem các sự kiện xh như một sự vật tồn tại khách
quan bên ngoài cá nhân con người và nó có thể quan sát được. Nó đòi hỏi phải loại bỏ yếu tố chủ
quan, ấn tượng chủ quan về các hình tượng XH trong quá trình nghiên cứu.
-Quy tắc ngang cấp: Ông kịch liệt phản đối cn tâm lý và cn kinh tế trong khi nghiên cứu XHH.
Câu 10. Khái niệm di động xã hội? Phân loại? Các nhân tố ảnh hưởng?
Khái niệm: Di động xã hội còn gọi là sự cơ động xã hội hay dịch chuyển xã hội, là khái niệm xã
hội học dùng để chỉ sự chuyển động của những cá nhân, gia đình, nhóm xã hội trong cơ cấu xã
hội và hệ thống xã hội. Di động xã hội liên quan đến sự vận động của con người từ một vị trí xã
hội này đến một vị trí xã hội khác trong hệ thống phân tầng xã hội. Thực chất di động xã hội là
sự thay đổi vị trí trong hệ thống phân tầng xã hội. Vấn đề di động xã hội liên quan tới việc các cá
nhân giành vị trí, địa vị xã hội, liên quan tới điều kiện ảnh hưởng tới sự biến đổi cơ cấu xã hội.
Nội hàm của di động xã hội: Là sự vận động của cá nhân hay một nhóm người từ vị thế xã hội
này sang vị thế xã hội khác; là sự di chuyển của một con người, một tập thể, từ một địa vị, tầng
lớp xã hội hay một giai cấp sang một địa vị, tầng lớp, giai cấp khác. Di động xã hội có thể định
nghĩa như sự chuyển dịch từ một địa vị này qua một địa vị khác trong cơ cấu tổ chức.
Phân loại: Hình thức di động theo thế hệ
Hình thức di động xã hội ngang – dọc
Hình thức di động theo địa vị xã hội.
Các nhân tố ảnh hưởng:
Điều kiện kinh tế, xã hội; trình độ học thức; giới tính; cư trú; xuất thân; lứa tuổi; tín ngưỡng.
Câu 11. Khái niệm cơ cấu xã hội? Phân loại? Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội?
Khái niệm: Cơ cấu xã hội là mối liên hệ bền vững của các thành tố trong hệ thống xã hội. Nó bao
hàm các cộng động xã hội, dân tộc, giai cấp, nhóm, nghề nghiệp, là những thành tố cơ bản mỗi
cộng đồng xã hội lại có cơ cấu phức tạp với những tầng lớp bên trong và mối liên hệ giữa chúng.
- Cơ cấu xã hội là mô hình của các mối liên hệ giữa các thành phần cơ bản - trên cơ sở tổng kết
tích hợp các quan niệm khác nhau về các nhà XHH trên thế giới, tiếp thu một cách có phê phán,
một số nhà XHH VN đưa ra định nghĩa về cơ cấu xã hội: cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ
chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối
bền vững của các thành phần cơ bản nhất cấu thành hệ thống xã hội. Những thành tố này tạo nên
bộ khung cho tất cả các xã hội loài người. Những thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là
nhóm, vị thế, vai trò xã hội, mạng lưới xã hội các thiết chế.
Phân loại: Cơ cấu xã hội cũng bao gồm cả các thiết chế gia đình, dòng họ, tôn giáo, kinh tế,
chính trị, văn hóa, hệ thống chuẩn mực giá trị, cũng như hệ thống các vị trí, vai trò xã hội,…
Ý nghĩa: Việc nghiên cứu cơ cấu xã hội có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc lãnh đạo
và quản lý xã hội. Nó trang bị những tri thức cơ bản để hiểu được sự hình thành các đặc trưng và
các mối quan hệ của các giai cấp, các nhóm xã hội khác nhau. Trên cơ sở đó giúp Đảng và Nhà
nước đề ra được các quyết định chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với thực tiễn, nhát huy
được tiềm năng của con người nhằm hướng vào các mục tiêu đã được hoạch định, thông qua đó
mà hoàn thiện công tác quản lý và hoàn thiện cơ cấu xã hội.