Tóm tắt Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ngắn gọn, hay nhất | Ngữ văn 9

Đề tài chiến tranh luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà văn nhà thơ. Tuy nhiên Nguyễn
Quang Sáng đã chọn cho mình một hướng đi mới đó là khai thác sâu và đời sống của những người lính cách mạng để từ đó thấy được tâm hồn của họ về tình cảm gia đình. Tóm tắt truyện ngắn Chiếc Lược Ngà sẽ giúp các bạn hiểu được thông điệp mà chuyện truyền tải. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 9 0.9 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ngắn gọn, hay nhất | Ngữ văn 9

Đề tài chiến tranh luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà văn nhà thơ. Tuy nhiên Nguyễn
Quang Sáng đã chọn cho mình một hướng đi mới đó là khai thác sâu và đời sống của những người lính cách mạng để từ đó thấy được tâm hồn của họ về tình cảm gia đình. Tóm tắt truyện ngắn Chiếc Lược Ngà sẽ giúp các bạn hiểu được thông điệp mà chuyện truyền tải. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

100 50 lượt tải Tải xuống
Tóm tắt Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ngắn gọn, hay nhất
Tóm tắt Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng như thế nào? Cùng tham khảo một số mẫu dưới đây
của Luật Minh Khuê nhé.
Mục lục bài viết
Đề tài chiến tranh luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà văn nhà thơ. Tuy nhiên Nguyễn
Quang Sáng đã chọn cho mình một hướng đi mới đó là khai thác sâu và đời sống của những người
lính cách mạng để từ đó thấy được tâm hồn của họ về nh cảm gia đình. Tóm tắt truyện ngắn Chiếc
ợc Ngà sẽ giúp các bạn hiểu được thông điệp mà chuyện truyền tải.
1. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 1
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến từ khi bé Thu còn rất nhỏ. Trong một lần được nghỉ phép về quê thăm
nhà, cũng là lúc Thu đã lớn. Ông khao khát được con gọi mình là ba và ôm con vào lòng. Nhưng ngược
lại bé Thu lại một mực không nhận ông và đẩy ông ra xa. Suốt những ngày ở nhà, ông cố lại gần Thu,
Thu càng chống đối thậm chí là nói trổng. Đỉnh điểm là khi ông Sáu gắp đồ ăn cho Thu, Thu đã gạt đi.
Ông Sáu mất kiểm soát đã đánh bé Thu. Thu tức giận, bỏ sang nhà bà ngoại. Tại đây khi ngoại hỏi lý do
Thu không nhận ba. Em đã trả lời rằng ba không giống trên ảnh vì mặt ba có vết thẹo. Bà ngoại ôn tn
giảng giải rằng đó là do vết ch chiến tranh. Ngày ông Sáu chia tay gia đình quay lại chiến trường Thu
cũng về nhà, nhưng Thu chỉ dám đứng nép ở một góc. Đợi đến khi ông Sáu tạm biệt mọi người em
mới òa khóc và gọi ba, níu kéo ông Sáu ở nhà. Tình cảm cha con vỡ òa. Lúc ông Sáu lên đường bé Thu
dặn ông Sáu khi trở về mua cho Thu cái lược. Ở chiến trường, ông Sáu đã làm một chiếc lược bằng
ngà tặng cô bé. Nhưng chưa kịp trở về ông đã hi sinh. Sau này ông Ba là đồng đội của ông Sáu đã thay
mặt đưa chiếc lược trao tay bé Thu khi ấy Thu lớn lên trở thành một giao liên dũng cảm để đối nghiệp
cha mình.
2. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 2
Chuyện kể về gia đình ông Sáu, một cán bộ kháng chiến. Ông Sáu xa nhà khi bé Thu, con gái ông chưa
đầy 1 tuổi. Tám năm sau ông có dịp trở về thăm nhà, thăm con. Nỗi mừng vui, niềm phấn khởi sắp
được gặp con khiến ông sung sướng vô cùng. NHưng trớ trêu thay, con gái ông lại không chịu nhận
ông làm ba, một mực cự tuyệt. Dù mọi người đã hết lời giải thích nguyên nhân là do trên mặt ông có
vết sẹo, không giống với bức hình mà bé Thu đã thấy. Thu khi được bà ngoại giải thích vết sẹo đó là do
chiến tranh, Thu đã hiểu và yêu ông Sáu nhiều hơn. Trước lúc lên đường Thu đã chạy lại gọi ba. Tình
cảm cho con mãnh liệt, nhưng cũng phải chia ly vì chiến tranh. Dù rất yêu thương con nhưng vì nhiệm
vụ chiến đấu ông Sáu phải lên đường. Ông Sáu hứa trở về và tặng cho con một chiếc lược. Trên chiến
khu ông Sáu ngày đêm mong nhớ, con ông dành hết nh cảm cho con vào việc làm chiếc lược ngà.
Mỗi chiếc răng lược chứa chất muôn vàn nỗi nhớ nh yêu con. Ông Sáu hy sinh trong một trận càng ác
liệt của địch. Trước lúc ra đi ông đã kịp gửi lại chiếc lược cho người đồng đội và nhờ lại sao lại cho
Thu. Trong một chuyến công tác mười mấy năm sau, Thu đã trở thành một cô giao liên dũng cảm.
Đồng đội của ông Sáu đã trao lại cây lược cho bé Thu và nh cha con ở đoàn kết trong niềm hạnh phúc
lẫn đau thương.
3. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 3
Chiếc Lược Ngà là cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sáu và bé Thu sau hơn 8 năm xa cách vì chiến
tranh. Ông Sáu phải xa gia đình xa vợ con khi con còn nhỏ tuổi, chỉ biết mặt nhau qua một tấm hình.
Trong những ngày nghỉ phép ông Sáu luôn muốn ở cạnh con vỗ về yêu thương con mong mỏi được
nghe ếng con gọi cha. Nhưng bé Thu lại không nhận cha vì trên mặt ông có một vết sẹo. Thu ngày
càng trở nên ương bướng xa lánh cha mình. Mặc dù ông đã hết lòng chăm sóc, gần gũi. Một lần Khi
ông Sáu gắp cho bé Thu cái trứng cá, bé Thu lại hất miếng cá ra khiến ông cảm thấy tức giận và đã
đánh bé Thu. Thu buồn liền chạy sang nhà bà, vừa khóc vừa kể hết mọi chuyện cho bà nghe. Bà đã giải
thích cho Thu hiểu hơn về cha mình. Và lúc Thu nhận ra cũng là lúc ông Sáu phải trở lại chiến trường.
Hình ảnh hai cha con nhận nhau khiến ai đấy đều xúc động, bồi hồi. Với nh cảm cha con thiêng liêng
mãnh liệt. Trước khi ông Sáu đi, bé Thu dặn cha mua cho mình một chiếc lược. Ở khu căn cứ, ông Sáu
đã luôn nhớ lời của con mình. Ông đã làm một chiếc lược bằng à. Ông thường đem chiếc lược ra
ngắm như thấy hình ảnh đứa con gái bên cạnh mình. Nhưng ông Sáu đã hy sinh trong một trận cản
của địch. Tớc lúc mất, ông Sáu đã trao lại chiếc lược cho ông Ba là đồng đội của mình để gửi chiếc
ợc cho bé Thu. Khi bé thu nhận được Chiếc Lược Ngà cũng là lúc cô đã trở thành một cô giao liên
dũng cảm kế tục sự nghiệp của cha mình.
4. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 4
Vì chiến tranh ông Sáu phải xa nhà khi đứa con của ông còn nhỏ. Khi trở về con gái ông không nhận ra
ông bởi vì ông có một vết sẹo khác với tấm hình mà cô bé hay nhìn thấy. Suốt những ngày tháng
nhà, ông ra sức vỗ về, chăm sóc, yêu thương con. Nhưng ngược lại bé Thu càng ngày càng đẩy ông ra
xa. Khi ông quan tâm gắp cho con một miếng trứng cá Thu liền hất ra. Quá bất lực và tức giận, ông đã
đánh bé Thu. Bé Thu sang nhà bà ngoại và kể cho bà ngoại. Nghe hiểu được nguồn gốc, bà ngoại đã
giải thích cho Thu vì chiến tranh nên ba thu mới có vết sẹo trên má. Thu càng yêu thương ông Sáu
hơn. ngày cha con nhận nhau cũng là lúc ông Sáu phải chia tay vợ con để lên đường. Tớc lúc chia xa,
Thu đã gọi ếng ba đầu ên, ếng ba từ trong lòng thoát ra khiến cho bao người cảm động. Trong
chiến trường, ông Sáu đã làm cho con một chiếc lược ngà với biết bao nh yêu thương ông gửi gắm.
Trong một trận càn của địch, ông Sáu đã hy sinh. Trước khi sinh hy sinh, ông Sáu đã kịp trao lại chiếc
ợc ngà cho đồng đội của mình. Đồng đội của ông sau nhiều năm đã gặp lại Thu. Lúc này đã trở thành
một cô giao liên dũng cảm. Tình cảm cho con lại một lần nữa được khẳng định.
5. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 5
Ông Sáu đi kháng chiến khi con gái chưa tròn 1 tuổi. Sau hiệp định ký kết, lặp lại hòa bình,ông được về
phép thăm con gái và gia đình. Với lòng mong mỏi được gặp con mình, ông khát khao được nhận con
gái, nhưng bé Thu con gái ông không nhận ông là cha vì vết sẹo trên mặt không giống với bức ảnh ông
chụp với vợ ông lúc cưới. Không những thế Thu còn đối xử với ông như người xa lạ. Luôn xa lánh ông
Sáu. Ông khổ tâm vô cùng, trong suốt những ngày nghỉ phép, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn nhà
chăm sóc con, mong được gần gũi và được con cái mình gọi một ếng cha thiêng liêng ý nghĩa. Cho
đến những giây phút cuối cùng chia tay mọi người để trở lại chiến khu bất ngờ bé Thu đã gọi ếng Ba.
Trước khi đi Thu dặn ông Sáu mua cho mình chiếc lược. Trở lại chiến trường, ông mang theo lời hứa
sẽ mua cho con chiếc lược. Những tháng ngày ở chiến khu, với lòng nhớ con khôn nguôi ông đã dồn
toàn bộ tâm sức nh thương của mình vào việc tặng con một chiếc lược bằng n voi mong ngày
chiến thắng trở về để tặng con mình. Nhưng thật không may ông đã hy sinh trong một trận cản của
địch. Trước lúc hi sinh ông chỉ kịp trao lại kỷ vật cho người bạn của mình là ông Ba với lời nhắn hãy
trao tận tay cho con gái bé bỏng của mình. Thực hiện nguyện ước của bạn mình, ông Ba đã trao tận
tay bé Thu chiếc lược khi cô đã trở thành một cô giao liên dũng cảm.
Trên đây là một số mẫu Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng luật Minh Khuê
xin gửi tới bạn đọc. Mong rằng bài viết trên là những tài liệu tham khảo hữu ích dành cho bạn. Cảm
ơn bạn đã quan tâm theo dõi.
| 1/3

Preview text:

Tóm tắt Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ngắn gọn, hay nhất
Tóm tắt Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng như thế nào? Cùng tham khảo một số mẫu dưới đây
của Luật Minh Khuê nhé.

Mục lục bài viết
Đề tài chiến tranh luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà văn nhà thơ. Tuy nhiên Nguyễn
Quang Sáng đã chọn cho mình một hướng đi mới đó là khai thác sâu và đời sống của những người
lính cách mạng để từ đó thấy được tâm hồn của họ về tình cảm gia đình. Tóm tắt truyện ngắn Chiếc
Lược Ngà sẽ giúp các bạn hiểu được thông điệp mà chuyện truyền tải.

1. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 1
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến từ khi bé Thu còn rất nhỏ. Trong một lần được nghỉ phép về quê thăm
nhà, cũng là lúc Thu đã lớn. Ông khao khát được con gọi mình là ba và ôm con vào lòng. Nhưng ngược
lại bé Thu lại một mực không nhận ông và đẩy ông ra xa. Suốt những ngày ở nhà, ông cố lại gần Thu,
Thu càng chống đối thậm chí là nói trổng. Đỉnh điểm là khi ông Sáu gắp đồ ăn cho Thu, Thu đã gạt đi.
Ông Sáu mất kiểm soát đã đánh bé Thu. Thu tức giận, bỏ sang nhà bà ngoại. Tại đây khi ngoại hỏi lý do
Thu không nhận ba. Em đã trả lời rằng ba không giống trên ảnh vì mặt ba có vết thẹo. Bà ngoại ôn tồn
giảng giải rằng đó là do vết tích chiến tranh. Ngày ông Sáu chia tay gia đình quay lại chiến trường Thu
cũng về nhà, nhưng Thu chỉ dám đứng nép ở một góc. Đợi đến khi ông Sáu tạm biệt mọi người em
mới òa khóc và gọi ba, níu kéo ông Sáu ở nhà. Tình cảm cha con vỡ òa. Lúc ông Sáu lên đường bé Thu
dặn ông Sáu khi trở về mua cho Thu cái lược. Ở chiến trường, ông Sáu đã làm một chiếc lược bằng
ngà tặng cô bé. Nhưng chưa kịp trở về ông đã hi sinh. Sau này ông Ba là đồng đội của ông Sáu đã thay
mặt đưa chiếc lược trao tay bé Thu khi ấy Thu lớn lên trở thành một giao liên dũng cảm để đối nghiệp cha mình.

2. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 2
Chuyện kể về gia đình ông Sáu, một cán bộ kháng chiến. Ông Sáu xa nhà khi bé Thu, con gái ông chưa
đầy 1 tuổi. Tám năm sau ông có dịp trở về thăm nhà, thăm con. Nỗi mừng vui, niềm phấn khởi sắp
được gặp con khiến ông sung sướng vô cùng. NHưng trớ trêu thay, con gái ông lại không chịu nhận
ông làm ba, một mực cự tuyệt. Dù mọi người đã hết lời giải thích nguyên nhân là do trên mặt ông có
vết sẹo, không giống với bức hình mà bé Thu đã thấy. Thu khi được bà ngoại giải thích vết sẹo đó là do
chiến tranh, Thu đã hiểu và yêu ông Sáu nhiều hơn. Trước lúc lên đường Thu đã chạy lại gọi ba. Tình
cảm cho con mãnh liệt, nhưng cũng phải chia ly vì chiến tranh. Dù rất yêu thương con nhưng vì nhiệm
vụ chiến đấu ông Sáu phải lên đường. Ông Sáu hứa trở về và tặng cho con một chiếc lược. Trên chiến
khu ông Sáu ngày đêm mong nhớ, con ông dành hết tình cảm cho con vào việc làm chiếc lược ngà.
Mỗi chiếc răng lược chứa chất muôn vàn nỗi nhớ tình yêu con. Ông Sáu hy sinh trong một trận càng ác
liệt của địch. Trước lúc ra đi ông đã kịp gửi lại chiếc lược cho người đồng đội và nhờ lại sao lại cho bé
Thu. Trong một chuyến công tác mười mấy năm sau, Thu đã trở thành một cô giao liên dũng cảm.

Đồng đội của ông Sáu đã trao lại cây lược cho bé Thu và tình cha con ở đoàn kết trong niềm hạnh phúc lẫn đau thương.
3. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 3
Chiếc Lược Ngà là cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sáu và bé Thu sau hơn 8 năm xa cách vì chiến
tranh. Ông Sáu phải xa gia đình xa vợ con khi con còn nhỏ tuổi, chỉ biết mặt nhau qua một tấm hình.
Trong những ngày nghỉ phép ông Sáu luôn muốn ở cạnh con vỗ về yêu thương con mong mỏi được
nghe tiếng con gọi cha. Nhưng bé Thu lại không nhận cha vì trên mặt ông có một vết sẹo. Thu ngày
càng trở nên ương bướng và xa lánh cha mình. Mặc dù ông đã hết lòng chăm sóc, gần gũi. Một lần Khi
ông Sáu gắp cho bé Thu cái trứng cá, bé Thu lại hất miếng cá ra khiến ông cảm thấy tức giận và đã
đánh bé Thu. Thu buồn liền chạy sang nhà bà, vừa khóc vừa kể hết mọi chuyện cho bà nghe. Bà đã giải
thích cho Thu hiểu hơn về cha mình. Và lúc Thu nhận ra cũng là lúc ông Sáu phải trở lại chiến trường.
Hình ảnh hai cha con nhận nhau khiến ai đấy đều xúc động, bồi hồi. Với tình cảm cha con thiêng liêng
mãnh liệt. Trước khi ông Sáu đi, bé Thu dặn cha mua cho mình một chiếc lược. Ở khu căn cứ, ông Sáu
đã luôn nhớ lời của con mình. Ông đã làm một chiếc lược bằng à. Ông thường đem chiếc lược ra
ngắm như thấy hình ảnh đứa con gái bên cạnh mình. Nhưng ông Sáu đã hy sinh trong một trận cản
của địch. Trước lúc mất, ông Sáu đã trao lại chiếc lược cho ông Ba là đồng đội của mình để gửi chiếc
lược cho bé Thu. Khi bé thu nhận được Chiếc Lược Ngà cũng là lúc cô đã trở thành một cô giao liên
dũng cảm kế tục sự nghiệp của cha mình.

4. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 4
Vì chiến tranh ông Sáu phải xa nhà khi đứa con của ông còn nhỏ. Khi trở về con gái ông không nhận ra
ông bởi vì ông có một vết sẹo khác với tấm hình mà cô bé hay nhìn thấy. Suốt những ngày tháng ở
nhà, ông ra sức vỗ về, chăm sóc, yêu thương con. Nhưng ngược lại bé Thu càng ngày càng đẩy ông ra
xa. Khi ông quan tâm gắp cho con một miếng trứng cá Thu liền hất ra. Quá bất lực và tức giận, ông đã
đánh bé Thu. Bé Thu sang nhà bà ngoại và kể cho bà ngoại. Nghe hiểu được nguồn gốc, bà ngoại đã
giải thích cho Thu vì chiến tranh nên ba thu mới có vết sẹo trên má. Thu càng yêu thương ông Sáu
hơn. ngày cha con nhận nhau cũng là lúc ông Sáu phải chia tay vợ con để lên đường. Trước lúc chia xa,
Thu đã gọi tiếng ba đầu tiên, tiếng ba từ trong lòng thoát ra khiến cho bao người cảm động. Trong
chiến trường, ông Sáu đã làm cho con một chiếc lược ngà với biết bao tình yêu thương ông gửi gắm.
Trong một trận càn của địch, ông Sáu đã hy sinh. Trước khi sinh hy sinh, ông Sáu đã kịp trao lại chiếc
lược ngà cho đồng đội của mình. Đồng đội của ông sau nhiều năm đã gặp lại Thu. Lúc này đã trở thành
một cô giao liên dũng cảm. Tình cảm cho con lại một lần nữa được khẳng định.

5. Tóm tắt tác phẩm Chiếc Lược Ngà mẫu 5
Ông Sáu đi kháng chiến khi con gái chưa tròn 1 tuổi. Sau hiệp định ký kết, lặp lại hòa bình,ông được về
phép thăm con gái và gia đình. Với lòng mong mỏi được gặp con mình, ông khát khao được nhận con
gái, nhưng bé Thu con gái ông không nhận ông là cha vì vết sẹo trên mặt không giống với bức ảnh ông
chụp với vợ ông lúc cưới. Không những thế Thu còn đối xử với ông như người xa lạ. Luôn xa lánh ông

Sáu. Ông khổ tâm vô cùng, trong suốt những ngày nghỉ phép, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà
chăm sóc con, mong được gần gũi và được con cái mình gọi một tiếng cha thiêng liêng ý nghĩa. Cho
đến những giây phút cuối cùng chia tay mọi người để trở lại chiến khu bất ngờ bé Thu đã gọi tiếng Ba.
Trước khi đi Thu dặn ông Sáu mua cho mình chiếc lược. Trở lại chiến trường, ông mang theo lời hứa
sẽ mua cho con chiếc lược. Những tháng ngày ở chiến khu, với lòng nhớ con khôn nguôi ông đã dồn
toàn bộ tâm sức tình thương của mình vào việc tặng con một chiếc lược bằng ngà voi mong ngày
chiến thắng trở về để tặng con mình. Nhưng thật không may ông đã hy sinh trong một trận cản của
địch. Trước lúc hi sinh ông chỉ kịp trao lại kỷ vật cho người bạn của mình là ông Ba với lời nhắn hãy
trao tận tay cho con gái bé bỏng của mình. Thực hiện nguyện ước của bạn mình, ông Ba đã trao tận
tay bé Thu chiếc lược khi cô đã trở thành một cô giao liên dũng cảm.

Trên đây là một số mẫu Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng luật Minh Khuê
xin gửi tới bạn đọc. Mong rằng bài viết trên là những tài liệu tham khảo hữu ích dành cho bạn. Cảm
ơn bạn đã quan tâm theo dõi.