TÓM TẮT CÔNG THỨC ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Chỉ tiêu thực và danh nghĩa. Cách tính GDP. Thông qua luồng hàng hóa. Thông qua luồng tiền. Xác định sản lượng cân bằng. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệm. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
TÓM TẮT CÔNG THỨC
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
1. Chỉ tiêu thực và danh nghĩa
Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa (chứa đựng biến động giá)
Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực (đã loại trù biến động giá) Chỉ số giá (t) = Chỉ
tiêu danh nghĩa / chỉ tiêu thực
Tăng trưởng kinh tế:
2. Cách tính GDP
a. Thông qua luồng hàng hóa
b. Thông qua luồng tiền
Phương pháp giá trị gia tăng:
+ Giá trị gia tăng = Giá trị xuất lượng – Chi phí đầu vào (Chi phí về hàng hóa trung
gian mua ngoài)
+ GDP = Tổng các giá trị gia tăng
Phương pháp thu nhập
+ W: Tiền lương + : Lợi nhuận
+ R: Tiền thuê + De: Khấu hao
+ i: Tiền lãi + T
i
: Thuế gián thu
Phương pháp chi tiêu
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ
+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)
+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập)
3. Các chỉ số khác GNP (hay GNI) = GDP + NIA
Với NIA là thu nhập ròng từ nước ngoài
lOMoARcPSD| 45876546
NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – thu nhập từ trong nước chuyển ra
LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG 1. Xác định sản lượng cân
bằng
Nền kinh tế đóng cửa, không chính phủ
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệ
2. Thu nhập khả dụng
+ Y
d
: Thu nhập khả dụng
+ Y: Tổng thu nhập (GNP hay GNI)
+ Tx: Tổng số thuế (Tx = Td + Ti)
+ Tr: Chi chuyển nhượng (Trợ cấp)
+ T: Thuế ròng
3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệm
+ C
0
: Tiêu dùng tự định (tiêu dùng tối thiểu)
+ S
0
: Tiết kiệm tự định
+ C
m
: Tiêu dùng biên
+ S
m
: Tiết kiệm biên
a. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên
b. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
lOMoARcPSD| 45876546
4. Hàm đầu tư
+ I
0
: Đầu tư tự định
+ Im: Đầu tư biên
5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng
Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu
Theo quan hệ đầu tư / tiết kiệm
Chú ý: Nền Kinh tế không chính phủ Y=Y
d
6. Mô hình số nhân của tổng cầu
+ k: Số nhân của tổng cầu
+ : Lượng thay đổi của SL quốc gia
+ : Lượng thay đổi của tổng cầu
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1. Các thành phần
trong nền kinh tế m
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ
+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)
+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập)
lOMoARcPSD| 45876546
2. Hàm số thuế
3. Hàm chi ngân sách và hàm chi chuyển nhượng
4. Hàm thuế ròng và thuế ròng biên
+ T
0
: Thuế ròng tự định
+ T
m
: Thuế ròng biên
5. Hàm chi tiêu và đầu tư
6. Tác động của thuế ròng đến tiêu dùng của hộ gia đình
Trong nền kinh tế không chính phủ: Y
d
= Y
Trong nền kinh tế có chính phủ: Y
d
= Y - T
7. Tình trạng ngân sách của chính phủ
TTNS = Tổng thu – Tổng chi
= (Tx – Tr) – G
= T – G
Ba trạng thái: Thặng dư, Thâm hụt, Cân bằng
8. Xuất khẩu, nhập khẩu
a. Hàm xuất khẩu X = X
0
b. m nhập khẩu
+ M
0
: Nhập khẩu tự định
+ M
m
: Nhập khẩu biên
9. Cán cân thương mại
CCTM = XK – NK = X – M
Ba trạng thái của cán cân ngoại thương (xuất khẩu ròng)
lOMoARcPSD| 45876546
+ X – M >0: Thặng dư (Xuất siêu)
+ X – M <0: Thâm hụt (Nhập siêu)
+ X – M =0: Cân bằng
10. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu
Xác định sản lượng cân bằng khi ngân sách cân bằng
Với T = G
Phương trình cân bằng Bơm vào = rò rỉ I + G + X = S + T + M
11. Giá trị sản lượng cân bằng
C = C
0
+ C
m
Y
d
I = I
0
+ I
m
Y
G = G
0
T = T
0
+ T
m
Y
X = X
0
M = M
0
+ M
m
Y
12. Số nhân của tổng cầu
+ k: Số nhân của tổng cầu
+ : Lượng thay đổi của SL quốc gia
+ : Lượng thay đổi của tổng cầu
Trường hợp đặc biệt (Kinh tế mở cửa, có chính phủ)
Số nhân cá biệt
k
c
= k
I
= k
G
= k
X
= -k
M
= k
k
Tx
= -k.C
m
kTr = k.Cm
k
T
= -k.C
m
Ngân sách cân bằng k
T=G
= k.(1-C
m
)
lOMoARcPSD| 45876546
13. Chính sách tài khóa
Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng – Giảm T , Tăng G
Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp – Tăng T , Giảm G
TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1. Thành
phần của cung tiền tệ
Cơ số tiền = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền mặt dành cho dự trữ trong ngân hang
M
0
= C
m
+ R
m
Tiền giao dịch = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền gửi không kỳ hạn để sử dụng chi
phiếu M
1
= C
m
+ D
m
M
2
= M
1
+ tiền gởi có kỳ hạn
2. Số nhân tiền tệ
Cách tính
+ Trong điều kiện lý
tưởng:
+ Trong điều kiện thực tế (M ):
3. Hàm cầu tiền tệ
Với Hệ số nhạy cảm
4. Tác động của lãi suất đến đầu tư
Tác động của lãi suất đến đầu tư
Tác động của sản lượng và lãi suất đến đầu tư
5. Tác động của lãi suất đến tiêu dùng
Tác động của lãi suất đến tiêu dùng
hay
1
với
lOMoARcPSD| 45876546
Tác động của sản lượng và lãi suất đến tiêu dùng
6. Chính sách tiền tệ
Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng :
Giảm d
bb
, Giảm r
ck
, Mua TPCP
Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp :
Tăng d
bb
, Tăng r
ck
, Bán TPCP
Một người nông dân trông lúa và bán 1 kg thúc cho người xay xát với giá 3 nghìn đồng. Người xay
xát xay thác thành gạo và bán gạo cho người làm bánh đa với giá 4 nghìn đồng. Người làm bánh
đa xay gạo thành bột và tráng bánh đa, sau đó bán cho một kỹ sư lấy 6 nghìn đẳng. Người kỹ sư đó
ăn bánh đa. Mỗi người trong chuỗi các giao dịch này tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng? GDP trong
trường hợp này bằng bao nhiêu?
LỜI GIẢI
Giá trị gia tăng do mỗi người tạo ra là giá trị hàng hoá được sản xuất ra trừ đi giá trị nguyên liệu cần
thiết mà mỗi người phải trả để sản xuất ra hàng hoá đó.
Vì vậy :
Giá trị gia tăng của người nông dân bằng: 3 nghìn đng – 0 = 3 nghìn đng,
Giá trị gia tăng của người xay xát bằng: 4 nghìn đồng – 3 nghìn đồng = nghìn đồng,
Giá trị gia tăng của người làm bánh đa bằng: 6 nghìn đồng – 4 nghìn đồng = 2 nghìn đồng, và
GDP bằng tổng giá trị gia tăng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ra chiếc bánh đa: 3 nghìn
đồng + 1 nghìn đồng + 2 nghìn đồng = 6 nghìn đồng.
Hãy chú ý rằng giá trị của bánh đa (hàng hoá cuối cùng) bằng 6 nghìn đồng. Đúng bằng tổng giá trị
gia tăng.
Bài tập 6
Hãy xếp các giao dịch sau đây vào 1 trong 4 thành tổ của chỉ tiêu.
a. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc xe Wave cho một nữ sinh.
lOMoARcPSD| 45876546
b. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc xe Dream cho một sinh viên ở Phillipins.
c. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc xe Dream cho Sở Công an Hà Nội.
d. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc Ô tô vivic mới xuất xưởng cho Petro Việt Nam.
e. Doanh nghiệp Honda Việt Nam chuyển chiếc Dream sản xuất chiều ngày 31 tháng 12 vào hàng
tồn kho.
ƒ. Vào ngày 1 tháng 1, doanh nghiệp Honda Việt Nam lấy chiếc Dream sản xuất năm trước ra bán
cho người tiêu dùng.
LỜI GIẢI
a. Tiêu dùng, vì đây là khoản chỉ tiêu của khu vực hộ gia đình để mua hàng hóa.
b. Xuất khẩu ròng, đây là khoản chỉ tiêu của người nước ngoài để mua hàng hóa sản xuất trong
ớc.
c. Mua hàng của chính phủ, vì đây là khoản chi tiêu của chính phủ để mua hàng hóa.
d. Đầu tư, vì đây là khoản chỉ tiêu của khu vực doanh nghiệp để mua hàng hóa.
e. Đầu tư, vì hàng tồn kho tăng thêm được coi là khoản chỉ tiêu của khu vực doanh nghiệp để mua
hàng hóa của chính mình.
f. Tiêu dùng, vì đây là khoản chỉ tiêu của khu vực hộ gia đình để mua hàng hóa.
Hãy chú ý rằng trong trường hợp này, đầu tư phải giảm một lượng tương ứng vì hàng tồn kho của
khu vực doanh nghiệp giảm.
lOMoARcPSD| 45876546
lOMoARcPSD| 45876546
lOMoARcPSD| 45876546
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546 TÓM TẮT CÔNG THỨC
ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
1. Chỉ tiêu thực và danh nghĩa
Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa (chứa đựng biến động giá) •
Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực (đã loại trù biến động giá) Chỉ số giá (t) = Chỉ
tiêu danh nghĩa / chỉ tiêu thực • Tăng trưởng kinh tế: 2. Cách tính GDP
a. Thông qua luồng hàng hóa b. Thông qua luồng tiền •
Phương pháp giá trị gia tăng:
+ Giá trị gia tăng = Giá trị xuất lượng – Chi phí đầu vào (Chi phí về hàng hóa trung gian mua ngoài)
+ GDP = Tổng các giá trị gia tăng Phương pháp thu nhập + W: Tiền lương + : Lợi nhuận
+ R: Tiền thuê + De: Khấu hao
+ i: Tiền lãi + Ti: Thuế gián thu • Phương pháp chi tiêu
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ
+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)
+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập)
3. Các chỉ số khác GNP (hay GNI) = GDP + NIA
Với NIA là thu nhập ròng từ nước ngoài lOMoAR cPSD| 45876546
NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – thu nhập từ trong nước chuyển ra
LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG 1. Xác định sản lượng cân bằng
Nền kinh tế đóng cửa, không chính phủ
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệ
2. Thu nhập khả dụng
+ Yd: Thu nhập khả dụng
+ Y: Tổng thu nhập (GNP hay GNI)
+ Tx: Tổng số thuế (Tx = Td + Ti)
+ Tr: Chi chuyển nhượng (Trợ cấp) + T: Thuế ròng
3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệm
+ C0: Tiêu dùng tự định (tiêu dùng tối thiểu)
+ S0: Tiết kiệm tự định + Cm: Tiêu dùng biên + Sm: Tiết kiệm biên
a. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên
b. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm lOMoAR cPSD| 45876546 4. Hàm đầu tư
+ I0: Đầu tư tự định + Im: Đầu tư biên
5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng
Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu •
Theo quan hệ đầu tư / tiết kiệm
Chú ý: Nền Kinh tế không chính phủ Y=Yd
6. Mô hình số nhân của tổng cầu
+ k: Số nhân của tổng cầu +
: Lượng thay đổi của SL quốc gia +
: Lượng thay đổi của tổng cầu
TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1. Các thành phần
trong nền kinh tế mở
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ
+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)
+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập) lOMoAR cPSD| 45876546 2. Hàm số thuế
3. Hàm chi ngân sách và hàm chi chuyển nhượng
4. Hàm thuế ròng và thuế ròng biên
+ T0: Thuế ròng tự định + Tm: Thuế ròng biên
5. Hàm chi tiêu và đầu tư
6. Tác động của thuế ròng đến tiêu dùng của hộ gia đình
Trong nền kinh tế không chính phủ: Yd = Y
Trong nền kinh tế có chính phủ: Yd = Y - T
7. Tình trạng ngân sách của chính phủ
TTNS = Tổng thu – Tổng chi = (Tx – Tr) – G = T – G
Ba trạng thái: Thặng dư, Thâm hụt, Cân bằng
8. Xuất khẩu, nhập khẩu a. Hàm xuất khẩu X = X0 b. Hàm nhập khẩu
+ M0: Nhập khẩu tự định + Mm: Nhập khẩu biên
9. Cán cân thương mại CCTM = XK – NK = X – M
Ba trạng thái của cán cân ngoại thương (xuất khẩu ròng) lOMoAR cPSD| 45876546
+ X – M >0: Thặng dư (Xuất siêu)
+ X – M <0: Thâm hụt (Nhập siêu) + X – M =0: Cân bằng
10. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu
Xác định sản lượng cân bằng khi ngân sách cân bằng Với T = G
Phương trình cân bằng Bơm vào = rò rỉ I + G + X = S + T + M
11. Giá trị sản lượng cân bằng C = C0 + CmYd I = I0 + ImY G = G0 T = T0 + TmY X = X0 M = M0 + MmY
12. Số nhân của tổng cầu
+ k: Số nhân của tổng cầu +
: Lượng thay đổi của SL quốc gia +
: Lượng thay đổi của tổng cầu
Trường hợp đặc biệt (Kinh tế mở cửa, có chính phủ) Số nhân cá biệt
• kc = kI = kG = kX = -kM = k • kTx = -k.Cm • kTr = k.Cm • kT = -k.Cm
• Ngân sách cân bằng kT=G = k.(1-Cm) lOMoAR cPSD| 45876546
13. Chính sách tài khóa
Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng – Giảm T , Tăng G
Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp – Tăng T , Giảm G
TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1. Thành
phần của cung tiền tệ
Cơ số tiền = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền mặt dành cho dự trữ trong ngân hang M0 = Cm + Rm
Tiền giao dịch = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền gửi không kỳ hạn để sử dụng chi phiếu M1 = Cm + Dm
M2 = M1 + tiền gởi có kỳ hạn
2. Số nhân tiền tệ hay Cách tính + Trong điều kiện lý tưởng: 1 với
+ Trong điều kiện thực tế (M ):
3. Hàm cầu tiền tệ Với Hệ số nhạy cảm
4. Tác động của lãi suất đến đầu tư
Tác động của lãi suất đến đầu tư •
Tác động của sản lượng và lãi suất đến đầu tư
5. Tác động của lãi suất đến tiêu dùng
Tác động của lãi suất đến tiêu dùng lOMoAR cPSD| 45876546 •
Tác động của sản lượng và lãi suất đến tiêu dùng
6. Chính sách tiền tệ
Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng :
Giảm dbb , Giảm rck , Mua TPCP
Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp :
Tăng dbb , Tăng rck , Bán TPCP
Một người nông dân trông lúa và bán 1 kg thúc cho người xay xát với giá 3 nghìn đồng. Người xay
xát xay thác thành gạo và bán gạo cho người làm bánh đa với giá 4 nghìn đồng. Người làm bánh
đa xay gạo thành bột và tráng bánh đa, sau đó bán cho một kỹ sư lấy 6 nghìn đẳng. Người kỹ sư đó
ăn bánh đa. Mỗi người trong chuỗi các giao dịch này tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng? GDP trong
trường hợp này bằng bao nhiêu? LỜI GIẢI
Giá trị gia tăng do mỗi người tạo ra là giá trị hàng hoá được sản xuất ra trừ đi giá trị nguyên liệu cần
thiết mà mỗi người phải trả để sản xuất ra hàng hoá đó. Vì vậy :
– Giá trị gia tăng của người nông dân bằng: 3 nghìn đồng – 0 = 3 nghìn đẳng,
– Giá trị gia tăng của người xay xát bằng: 4 nghìn đồng – 3 nghìn đồng = nghìn đồng,
– Giá trị gia tăng của người làm bánh đa bằng: 6 nghìn đồng – 4 nghìn đồng = 2 nghìn đồng, và
– GDP bằng tổng giá trị gia tăng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ra chiếc bánh đa: 3 nghìn
đồng + 1 nghìn đồng + 2 nghìn đồng = 6 nghìn đồng.
Hãy chú ý rằng giá trị của bánh đa (hàng hoá cuối cùng) bằng 6 nghìn đồng. Đúng bằng tổng giá trị gia tăng. Bài tập 6
Hãy xếp các giao dịch sau đây vào 1 trong 4 thành tổ của chỉ tiêu.
a. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc xe Wave cho một nữ sinh. lOMoAR cPSD| 45876546
b. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc xe Dream cho một sinh viên ở Phillipins.
c. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc xe Dream cho Sở Công an Hà Nội.
d. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bán chiếc Ô tô vivic mới xuất xưởng cho Petro Việt Nam.
e. Doanh nghiệp Honda Việt Nam chuyển chiếc Dream sản xuất chiều ngày 31 tháng 12 vào hàng tồn kho.
ƒ. Vào ngày 1 tháng 1, doanh nghiệp Honda Việt Nam lấy chiếc Dream sản xuất năm trước ra bán cho người tiêu dùng. LỜI GIẢI
a. Tiêu dùng, vì đây là khoản chỉ tiêu của khu vực hộ gia đình để mua hàng hóa.
b. Xuất khẩu ròng, đây là khoản chỉ tiêu của người nước ngoài để mua hàng hóa sản xuất trong nước.
c. Mua hàng của chính phủ, vì đây là khoản chi tiêu của chính phủ để mua hàng hóa.
d. Đầu tư, vì đây là khoản chỉ tiêu của khu vực doanh nghiệp để mua hàng hóa.
e. Đầu tư, vì hàng tồn kho tăng thêm được coi là khoản chỉ tiêu của khu vực doanh nghiệp để mua
hàng hóa của chính mình.
f. Tiêu dùng, vì đây là khoản chỉ tiêu của khu vực hộ gia đình để mua hàng hóa.
Hãy chú ý rằng trong trường hợp này, đầu tư phải giảm một lượng tương ứng vì hàng tồn kho của
khu vực doanh nghiệp giảm.
lOMoAR cPSD| 45876546 lOMoAR cPSD| 45876546 lOMoAR cPSD| 45876546