Tóm tắt đề cương tư tưởng HCM phần 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tóm tắt đề cương tư tưởng HCM phần 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt đề cương tư tưởng HCM phần 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tóm tắt đề cương tư tưởng HCM phần 2 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

54 27 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chương I.
Câu hỏi 1: Nêu khái niệm tư tưởng HCM. Phân tích nội hàm khái niệmtưởng HCM và nhóm
đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng HCM
Khái niệm tư tưởng HCM
- Tư tưởng HCM là một về những vấn đề cơ bản củahệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
Cách mạng Việt Nam (vấn đề nội dung, bản chất)
- Kết quả của s vào điều kiện cụ thểvận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lenin
của nước ta, kế thừa phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộ, tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại (vấn đề cơ sở hình thành)
- và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường chotài sản tinh thần vô cùng to lớn
sự nghiệp Cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi (Vấn đề giá trị, ý nghĩa)
Phân tích nội hàm khái niệm
- Một, khái niệm này đã cách mạng cũng như nêu bản chất khoa học nội dung bản
của tư tưởng HCM.
- Hai, tư tưởng HCM là: chủ nghĩa Mác Lênin, các giá trị truyền thốngnêu lên cơ sở hình thành
của dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Ba, khái niệm đã của tưởng HCM tài sản tinh thần cùng to lớnnêu lên ý nghĩa
quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng HCM
- Một là, toàn bộ những thể hiện trong di sản Người để lại. Đó hệquan điểm của HCM
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về sự phát triển của dân tộc Việt Nam đối với sự phát
triển văn minh, tiến bộ của nhân loại.
- Hai là, quá trình của hệ thống quan điểm của HCM về sự phát triển của dân tộc VNvận động
đối với sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại khi hệ thống quan điểm của HCM đi
vào thực tiễn.
Câu hỏi 2: Các nguyên tắc nghiên cứu học tập TT HCM. Nguyên tắc nào quan trọng nhất?
sao?
Có 5 nguyên tắc:
1
Trình bày 5 nguyên tắc nghiên cứu học tập TT HCM
(1) Thống nhất tính Đảng và tính khoa học
- Tính Đảng: Phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của CN Mác
Lenin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tính khoa học : phải đảm bảo tính khách quan, khoa học của các luận đề đưa ra.
- Như vậy, tránh việc phủ định cường điệu hóa tưởng HCM để hiểu hiểu sâu sắc
tưởng HCM.
(2) Thống nhất lí luận và thực tiễn
- HCM, duy hành động kết hợp một cách nhuần nhuyễn với nhau, luận thực tiễn
luôn đi cùng nhau, trong lí luận có chất thực tiễn đóng kết ở đó và trong thực tiễn có sự chỉ đạo
của lí luận.
- Từ đó, thấy được sở thực tiễn hình thành TT HCM tưởng luận của HCM thể hiện
trong thực tiễn CM. Quán triệt quan điểm lí luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, vận
dụng TT HCM vào thực tiễn CM.
(3) Quan điểm lịch sử cụ thể
- Mối liên hệ biện chứng khi xem xét sự vật và hiện tượng trong mối liên hệ lịch sử căn bản, xem
sự vật, hiện tượng đó đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, trải qua những giai đoạn phát triển
chủ yếu nào; đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như
thế nào.
- Đặt quan điểm, luận điểm của HCM vào điều kiện lịch sử, bối cảnh lịch sử nhất định mới có thể
hiểu đúng đắn, chính xác bản chất tư tưởng của Người.
(4) Quan điểm toàn diện và hệ thống
2
- HCM nhìn sự vật và hiện tượng trong một tổng thể vận động với những cái chung và những cái
riêng, trong sự vận động cụ thể của điều kiện hoàn cảnh nhất định nào đó xem xét chúng
trong xu thế chung.
- Khi nhìn bao quát, phương pháp luận này còn chỉ rõ điểm nhấn, bộ phận nào có tính trọng điểm
để hướng hành động một cách tập trung ưu tiên vào đó.
- Phải nắm vững toàn diện hệ thống quan điểm của Người, trong đó hạt nhân cốt lõi: độc lập,
tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
(5) Quan điểm kế thừa và phát triển
- TT HCM sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin, kế thừa phát triển
truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Do đó, nghiên cứu, học tập tưởng HCM đòi hỏi không chỉ biết kế thừa, vận dụng còn
phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cụ
thể của đất nước và quốc tế.
Nguyên tắc nào là quan trọng nhất?
- Nguyên tắc 1 - là quan trọng và cơ bản nhất. Thống nhất tính Đảng và tính khoa học
- Vì: Nguyên tắc này giúp tránh việc phủ định và cường điệu hoá tư tưởng HCM => mới hiểu rõ
và hiểu sâu sắc tư tưởng HCM.
Chương II.
Câu hỏi 1: Nêu các nhóm nhân tố tác động đến quá trình hình thành TTHCM? (vẽ đồ rồi
viết). Phân tích ảnh hưởng của giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa M – L
Nêu các nhóm nhân tố tác động đến quá trình hình thành TT HCM
3
1. Nhân tố khách quan
a. Cơ sở thực tiễn
Hoàn cảnh thế giới cuối XIX, đầu XX
- Chủ nghĩa bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa => thúc đẩy
phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có VN.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917 => mở ra con đường cứu nước mới cho dân tộc
thuộc địa là cách mạng vô sản
- 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời thúc đẩy phong trào cách mạng, tạo ra sức mạnh giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa
ảnh hưởng sâu sắc đến HCM trên hành trình tìm đường cứu nước
Hoàn cảnh CM Việt Nam
- Thực dân Pháp xâm lược, VN mất nước năm 1884
- Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng khác nhau đều thất bại
=> cảnh mất nước nhà tan đã hình thành tư tưởng yêu nước và các phong trào đấu tranh đều thất
bại đã nung nấu hình thành chí hướng cứu nước mới
4
b. Cơ sở lí luận
(1) Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Chủ nghĩa yêu nước
- Tinh thần đoàn kết
- Đạo đức dân tộc
- Trí tuệ dân tộc
- Tinh thần vượt khó
=> Trong đó, , điểm xuất phát, động lực thúc đẩy Hồ Chíchủ nghĩa yêu nước nền tảng tưởng
Minh ra đi tìm đường cứu nước; đến với chủ nghĩa Mác – Lênin
(2) Tinh hoa văn hoá nhân loại
- Văn hoá phương Đông
+ Nho giáo
+ Phật giáo
+ Đạo giáo
+ Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn
- Văn hoá phương Tây
+ Lý tưởng nhân quyền, dân quyền và pháp quyền của các nhà khai sáng Pháp
+ Lý tưởng tự do
(3) Chủ nghĩa Mác Lênin
- Bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Phương pháp hành động biện chứng của Hồ Chí Minh
=> Đây , vai trò quyết định trong việc hình thành tưởng Hồtiền đề luận quan trọng nhất
Chí Minh. vậy đây tưởng Việt Nam thời hiện đại nhờ tính khoa học sâu sắc tính cách
mạng triệt để
2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh
- Sống có hoài bão lớn, có lý tưởng cao cả cứu nước cứu dân
- Tư duy độc lập, sáng tạo, nhạy bén, giàu tính phê phán; có năng lực tổ chức
- Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, có năng lực tổng kết thực tiễn, dự báo tươn lai.
5
- Suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân
b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn, phát triển lí luận
- Có vốn sống và thực tiễn Cách mạng phong phú, phi thường
- Thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội về Đảng Cộng sản
- Nhà tổ chức đại của Cách mạng Việt Nam. Thực hiện hoá tưởng, luận thành hiện thực
sinh động.
=> Nhân tố .chủ quan giữ vai trò quyết định
Nhờ những yếu tố chủ quan trên, HCM được những tín hiệu chuyểnnhanh chóng hiểu nắm bắt
mình của thời đại khi nghe tin Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917; đồng thời, định
hướng cho dân tộc đi theo tín hiệu đúng đắn, khách quan đó. Đóđiều khác biệt giữa HCM với các
nhà yêu nước trước và cùng thời với Người. Điều đó có nghĩa là, nhân tố chủ quan là cơ sở quyết định
việc hình thành tưởng HCM giải thích cho chúng ta sao yếu tố chủ quan lại quyết định tới
việc hình thành tư tưởng của Người.
Phân tích ảnh hưởng của giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác – Lenin
(1) Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Chủ nghĩa yêu nước: tinh thần dựng nước, giữ nước, xây dựng phát triển đất nước, lòng tự
hào và tự tôn dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết: yêu thương, nghĩa tình của gia đình, làng xóm, quê hương, đất nước để
chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm, xây dựng phát triển đất nước.
- Đạo đức dân tộc: nhân nghĩa, nhân văn, yêu chuộng hòa bình
- Trí tuệ dân tộc: tinh thần ham học hỏi, cầu thị, thoogn minh, sáng tạo
- Tinh thần vượt khó: cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó, dũng cảm, có ý chí vươn lên.
Trong các giá trị truyền thống ấy, đốitruyền thống yêu nước giá trị quan trọng nhất
với dân tộc Việt Nam, là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Đó là giúp cho dân tộc Việt Nam tồn tại vượt qua mọi khó khăn trongđộng lực, sức mạnh
dựng nước và giữ nước mà phát triển
Chủ nghĩa yêu nước thúc đẩy HCM ranền tảng tư tưởng, điểm xuất phát động lực
đi tìm đường cứu nước cho dân tộc, đồng thời tác động chi phối toàn bộ quá trình hoạt
động cách mạng của Người, đưa người đến với chủ nghĩa Mác Lênin để tìm ra con
đường cứu nước cứu dân, giải phóng dân tộc…
6
(2) Chủ nghĩa Mác – Lennin
Vai trò của chủ nghĩa Mác – lenin:
- Quyết định của tư tưởng HCMbản chất thế giới quan khoa học
- Quyết định của HCMphương pháp hành động biện chứng
Đây , vai trò tiền đề luận quan trọng nhất quyết định nội dung, bản chất
tưởng HCM. vậy, tư tưởng HCM đã trở thành tư tưởng thời hiện đại, tính khoa học sâu
sắc và tính Cách mạng triệt để.
Câu hỏi 2: Bằng thực tiễn lịch sử, làm nhận định tổng thống Mỹ: HCM con người xuất
hiện đúng lúc, đúng yêu cầu lịch sử.”
Cơ sở thực tiễn
Tình hình VN cuối thế kỉ XIX, đầu XX
- Thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam mất nước năm 1884
+ , thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.Đêm 31.8.1858
+ Với hiệp ước Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp 1884
- Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng khác nhau đều thất bại:
+ Phong trào đấu tranh theo : phong trào đấu tranh của nhân dânkhuynh hướng phong kiến
Nam Bộ, phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế
+ Phong trào đấu tranh theo : xu hướng bạo động của PBC, xukhuynh hướng dân chủ sản
hướng cải cách của PCT, tổ chức VN Quốc dân Đảng.
Phong trào theo khuynh hướng phong kiến, dân chủ tư sản diễn ra quyết liệt nhưng đều thất
bại, chứng kiến đã trong HCM vàcảnh nước mất nhà tan hình thành tư tưởng yêu nước
nung nấu .chí hướng hướng cứu nước mới
Thế giới cuối XIX, đầu XX
- Chủ nghĩa bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, thúc đẩy
phong trào giải phóng dân tộc ở các nước, trong đó có Việt Nam.
- Cách mạng tháng 10 Nga 1917: cổ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc, mở ra con
đường giải phóng mới cho các nước thuộc địa, trong đó Việt Nam -> tác động đến tưởng
của Nguyễn Ái Quốc khi đang ở Pháp.
- Quốc tế cộng sản năm 1919:
+ Giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước theo con đường CMVS.
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin vào các nước, làm các nước Đảng cộng sản ra đời.
7
+ Tại đại hội II, đã thông qua luận cương của Leenin về dân tộc và thuộc địa.
Như vậy, , gặp gỡ được conHCM xuất hiện đúng lúc trong cảnh nước mất nhà tan
đường Cách mạng đúng đắn đáp ứng được yêu cầu của lịch sử.
Nhận định tổng thống Mỹ: “ HCM là con người xuất hiện đúng lúc, đúng yêu cầu lịch sử.”
là hoàn toàn đúng đắn.
Câu hỏi 3: Giai đoạn hình thành 1920 1930. Từ cuối 1920 đầu 1930 hình thành những nội
dung cơ bản về CMVN
Căn cứ của hoạt động Nguyễn Ái Quốc
- Hoạt động ở Pháp: Hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực báo chí: báo Người cùng khổ (1920), Bản
án chế độ thực dân Pháp (1925)
- Hoạt động ở Liên Xô: Dự đại hội V Quốc tế cộng sản
- Hoạt động ở Trung Quốc:
+ Thành lập HVNCMTN 6/1925
+ Mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ CM
+ Đường cách mệnh
+ 1930 chủ trì hội nghị thành lập Đảng 2/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc)
Những luận điểm quan trọng về đường lối chính trị CM GPDT (5 lđ)
- Con đường cách mạng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức ,
cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản.
- Đường lối chính trị hướng tới giành độc lập của Đảng cách mạng phải cho dân tộc, tự do,
hạnh phúc cho đồng bào, mang lại quyền lợi ích cho nhânhướng tới xây dựng nhà nước
dân.
- Cách mạng sự nghiệp của quần chúng, công nông gốc cách mệnh; còn học trò, nhà
buôn nhỏ, chủ nhỏ... là bầu bạn cách mệnh của công nông.”
- Cách mạng giải phóng dân tộc ... Cáchnằm trong quỹ đạo của cách mạng sản thế giới
mạng giải phóng dân tộc thuộc địaquan hệ mật thiết với cách mạng sản chính quốc,
nhưng phải chủ động...
- Cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo
Câu hỏi 4: Làm rõ nhận định đại hội VII: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê tưởng HCM làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Cách mạng.”
Phân tích:
8
- Đánh dấu bước phát triển trong duy, nhận thức và hoạt động thực tiễn về nền tảng
tưởng của Đảng.
- Khẳng định này đảm bảo sự thống nhất nhận thức trong toàn Đảng.
- tưởng HCM nền tảng luận định hướng để Đảng Cộng sản Việt Nam xây
dựng đường lối Cách mạng đúng đắn
Tư tưởng HCM là tài sản tinh thần to lớn, uý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi soi đường cho
sự nghiệp Cách mạng của nhân ta trên hành trình kiên định độc lập dân tộc - CNXH.
Chương III. (3 câu)
Câu hỏi 1: Nêu nội dung tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc (các luận điểm). Tại sao nói
độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm?
Nội dung tư tưởng của HCM về vấn đề độc lập dân tộc (4 luận điểm):
- Độc lập, tự do là của tất cả các dân tộcquyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
- Độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân dân phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Giải thích: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
- Theo HCM: . “Tự do choĐộc lập, tự do khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa
đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đó tất cả những tôi muốn, đó tất cả những tôi
hiểu.” (Trần Dân Tiên, )Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch
- Kháng chiến chống Mỹ, Người đưa ra một chân lí bất hủ có giá trị cho mọi thời đại: Độc lập, tự
do muc tiêu phấn đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc Việt Nam
trong thế kỉ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc.
Câu hỏi 2: Nêu tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc (các luận điểm)? Phân tích pp
Tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc có 5 luận điểm sau:
- CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
- CM GPDT muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo
- CM GPDT phải dựa trên , làm nền tảnglực lượng đoàn kết toàn dân liên minh công nông
- CM GPDT cần , có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốcchủ động, sáng tạo
- CM GPDT phải được tiến hành bằng bạo lực CM
9
Phân tích phương pháp tiến hành Cách mạng giải phóng dân tộc
- Hồ Chí Minh , kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin vận dụng sáng tạo phù
hợp với thực tiễn CM VN, nâng lên thành nghệ thuật quân sự.
- Chủ nghĩa đề quốc sử dụng bạo lực để xâm lược thì chỉ có con đường CM bạo lực mới giành
và bảo vệ nền độc lập
- Bạo lực cách mạng dưới sự l bạo lực quần chúng nhân dân ãnh đạo của Đảng CS.
- Hình thức đấu tranh chính trị trang: bao gồm cả đấu tranh . Căn cứ vào hoàn cảnh cụ
thể để xác định hình thức.
- Giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, thương lượng, nhượng bộ nguyên tắc.
tưởng bạo lực CM thống nhất với tư tưởng nhân đạo hòa bình
- Chiến tranh chỉ là phương pháp bắt buộc cuối cùng
- Hình thái khởi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân của bạo lực CM:
Câu hỏi 3: Phân tích tư tưởng HCM về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến lên CNXH
- Giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc mục tiêu đầu tiền sở, sẽ của Cách mạng,
tiền đề chủ nghĩa cộng sản cho mục tiêu tiếp theo - .
- Độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ: độc lập dân chủ cũng phải gắn liền
với tự do, cơm no, áo ấn, hạnh phúc cho nhân dân mục tiêu giải phóng dân tộc, Người cũng
đã định hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội
- Đề cao mục tiêu độc lập dân tộc không coi đó là mục tiêu cuối cùng nhưng của Cách mạng,
mà là tiền đề cho một cuộc Cách mạng tiếp theo - Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cách mạng dân
tộc dân chủ mang tính định hướng hội chủ nghĩa từ đầu độc lập dân tộc tiền đề,
nguồn sức mạnh to lớn cho Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, CNXH là điều kiện bảo đảm nền độc lập vững chắc
- Chủ nghĩa hội một chế độ dân chủ, do nhân dân làm chủ , thể hiện trong tất cả mọi
mặt của đời sống hội được t. Đây thể chế hoá bằng pháp luậ điều kiện quan trọng
nhất để bảo đảm nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng ý thức xã hội bảo vệ chủ quyền dân tộc,
kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu thôn tính, đe doạ nền độc lập, tự do của dân tộc.
- Chủ nghĩa hội Đó một hộimột hội tốt đẹp, không còn chế độ áp bức bóc lộc.
bình đẳng, công bằng và hợp lí: bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
10
| 1/24

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương I.
Câu hỏi 1: Nêu khái niệm tư tưởng HCM. Phân tích nội hàm khái niệm tư tưởng HCM và nhóm
đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng HCM

Khái niệm tư tưởng HCM -
Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
Cách mạng Việt Nam (vấn đề nội dung, bản chất) -
Kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lenin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộ, tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại (vấn đề cơ sở hình thành) -
tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho
sự nghiệp Cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi (Vấn đề giá trị, ý nghĩa)
Phân tích nội hàm khái niệm -
Một, khái niệm này đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung cơ bản của tư tưởng HCM. -
Hai, nêu lên cơ sở hình thành tư tưởng HCM là: chủ nghĩa Mác Lênin, các giá trị truyền thống
của dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại. -
Ba, khái niệm dó đã nêu lên ý nghĩa của tư tưởng HCM là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và
quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng HCM -
Một là, toàn bộ những quan điểm của HCM thể hiện trong di sản mà Người để lại. Đó là hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về sự phát triển của dân tộc Việt Nam và đối với sự phát
triển văn minh, tiến bộ của nhân loại. -
Hai là, quá trình vận động của hệ thống quan điểm của HCM về sự phát triển của dân tộc VN
và đối với sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại khi hệ thống quan điểm của HCM đi vào thực tiễn.
Câu hỏi 2: Các nguyên tắc nghiên cứu học tập TT HCM. Nguyên tắc nào quan trọng nhất? Vì sao?
Có 5 nguyên tắc: 1
Trình bày 5 nguyên tắc nghiên cứu học tập TT HCM
(1) Thống nhất tính Đảng và tính khoa học - Tính
Đảng: Phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của CN Mác –
Lenin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Tính khoa học
: phải đảm bảo tính khách quan, khoa học của các luận đề đưa ra. -
Như vậy, tránh việc phủ định và cường điệu hóa tư tưởng HCM để hiểu rõ và hiểu sâu sắc tư tưởng HCM.
(2) Thống nhất lí luận và thực tiễn -
Ở HCM, tư duy và hành động kết hợp một cách nhuần nhuyễn với nhau, lí luận và thực tiễn
luôn đi cùng nhau, trong lí luận có chất thực tiễn đóng kết ở đó và trong thực tiễn có sự chỉ đạo của lí luận. -
Từ đó, thấy được cơ sở thực tiễn hình thành TT HCM và tư tưởng lí luận của HCM thể hiện
trong thực tiễn CM. Quán triệt quan điểm lí luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, vận
dụng TT HCM vào thực tiễn CM.
(3) Quan điểm lịch sử cụ thể -
Mối liên hệ biện chứng khi xem xét sự vật và hiện tượng trong mối liên hệ lịch sử căn bản, xem
sự vật, hiện tượng đó đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, trải qua những giai đoạn phát triển
chủ yếu nào; đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào. -
Đặt quan điểm, luận điểm của HCM vào điều kiện lịch sử, bối cảnh lịch sử nhất định mới có thể
hiểu đúng đắn, chính xác bản chất tư tưởng của Người.
(4) Quan điểm toàn diện và hệ thống 2 -
HCM nhìn sự vật và hiện tượng trong một tổng thể vận động với những cái chung và những cái
riêng, trong sự vận động cụ thể của điều kiện hoàn cảnh nhất định nào đó và xem xét chúng trong xu thế chung. -
Khi nhìn bao quát, phương pháp luận này còn chỉ rõ điểm nhấn, bộ phận nào có tính trọng điểm
để hướng hành động một cách tập trung ưu tiên vào đó. -
Phải nắm vững toàn diện và hệ thống quan điểm của Người, trong đó hạt nhân cốt lõi: độc lập,
tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
(5) Quan điểm kế thừa và phát triển -
TT HCM là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lenin, kế thừa và phát triển
truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại. -
Do đó, nghiên cứu, học tập tư tưởng HCM đòi hỏi không chỉ biết kế thừa, vận dụng mà còn
phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cụ
thể của đất nước và quốc tế.
Nguyên tắc nào là quan trọng nhất? -
Nguyên tắc 1 - Thống nhất tính Đảng và tính khoa học là quan trọng và cơ bản nhất. -
Vì: Nguyên tắc này giúp tránh việc phủ định và cường điệu hoá tư tưởng HCM => mới hiểu rõ
và hiểu sâu sắc tư tưởng HCM. Chương II.
Câu hỏi 1: Nêu các nhóm nhân tố tác động đến quá trình hình thành TTHCM? (vẽ sơ đồ rồi
viết). Phân tích ảnh hưởng của giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa M – L

Nêu các nhóm nhân tố tác động đến quá trình hình thành TT HCM 3
1. Nhân tố khách quan
a. Cơ sở thực tiễn
Hoàn cảnh thế giới cuối XIX, đầu XX -
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa => thúc đẩy
phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có VN. -
Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917 => mở ra con đường cứu nước mới cho dân tộc
thuộc địa là cách mạng vô sản -
1919, Quốc tế Cộng sản ra đời thúc đẩy phong trào cách mạng, tạo ra sức mạnh giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa
ảnh hưởng sâu sắc đến HCM trên hành trình tìm đường cứu nước
Hoàn cảnh CM Việt Nam -
Thực dân Pháp xâm lược, VN mất nước năm 1884 -
Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng khác nhau đều thất bại
=> cảnh mất nước nhà tan đã hình thành tư tưởng yêu nước và các phong trào đấu tranh đều thất
bại đã nung nấu hình thành chí hướng cứu nước mới 4 b. Cơ sở lí luận
(1) Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Chủ nghĩa yêu nước - Tinh thần đoàn kết - Đạo đức dân tộc - Trí tuệ dân tộc - Tinh thần vượt khó
=> Trong đó, chủ nghĩa yêu nước là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát, động lực thúc đẩy Hồ Chí
Minh ra đi tìm đường cứu nước; đến với chủ nghĩa Mác – Lênin
(2) Tinh hoa văn hoá nhân loại - Văn hoá phương Đông + Nho giáo + Phật giáo + Đạo giáo
+ Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn - Văn hoá phương Tây
+ Lý tưởng nhân quyền, dân quyền và pháp quyền của các nhà khai sáng Pháp + Lý tưởng tự do
(3) Chủ nghĩa Mác Lênin -
Bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh -
Phương pháp hành động biện chứng của Hồ Chí Minh
=> Đây là tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh. Vì vậy đây là tư tưởng Việt Nam thời hiện đại nhờ có tính khoa học sâu sắc và tính cách mạng triệt để
2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh -
Sống có hoài bão lớn, có lý tưởng cao cả cứu nước cứu dân -
Tư duy độc lập, sáng tạo, nhạy bén, giàu tính phê phán; có năng lực tổ chức -
Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, có năng lực tổng kết thực tiễn, dự báo tươn lai. 5 -
Suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân
b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn, phát triển lí luận -
Có vốn sống và thực tiễn Cách mạng phong phú, phi thường -
Thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội về Đảng Cộng sản -
Nhà tổ chức vĩ đại của Cách mạng Việt Nam. Thực hiện hoá tư tưởng, lí luận thành hiện thực sinh động.
=> Nhân tố chủ quan giữ vai trò quyết định.
Nhờ những yếu tố chủ quan trên, HCM nhanh chóng hiểu và nắm bắt được những tín hiệu chuyển
mình của thời đại khi nghe tin Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917; đồng thời, định
hướng cho dân tộc
đi theo tín hiệu đúng đắn, khách quan đó. Đó là điều khác biệt giữa HCM với các
nhà yêu nước trước và cùng thời với Người. Điều đó có nghĩa là, nhân tố chủ quan là cơ sở quyết định
việc hình thành tư tưởng HCM và giải thích cho chúng ta rõ vì sao yếu tố chủ quan lại quyết định tới
việc hình thành tư tưởng của Người.
Phân tích ảnh hưởng của giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác – Lenin
(1) Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam -
Chủ nghĩa yêu nước: tinh thần dựng nước, giữ nước, xây dựng và phát triển đất nước, lòng tự hào và tự tôn dân tộc. -
Tinh thần đoàn kết: yêu thương, nghĩa tình của gia đình, làng xóm, quê hương, đất nước để
chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm, xây dựng phát triển đất nước. -
Đạo đức dân tộc: nhân nghĩa, nhân văn, yêu chuộng hòa bình -
Trí tuệ dân tộc: tinh thần ham học hỏi, cầu thị, thoogn minh, sáng tạo -
Tinh thần vượt khó: cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó, dũng cảm, có ý chí vươn lên.
Trong các giá trị truyền thống ấy, truyền thống yêu nước là giá trị quan trọng nhất đối
với dân tộc Việt Nam, là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Đó là động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt Nam tồn tại vượt qua mọi khó khăn trong
dựng nước và giữ nước mà phát triển
Chủ nghĩa yêu nước là nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy HCM ra
đi tìm đường cứu nước cho dân tộc, đồng thời tác động và chi phối toàn bộ quá trình hoạt
động cách mạng của Người, và đưa người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin để tìm ra con
đường cứu nước cứu dân, giải phóng dân tộc… 6
(2) Chủ nghĩa Mác – Lennin
Vai trò của chủ nghĩa Mác – lenin: -
Quyết định bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng HCM -
Quyết định phương pháp hành động biện chứng của HCM
Đây là tiền đề lí luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định nội dung, bản chất tư
tưởng HCM. Vì vậy, tư tưởng HCM đã trở thành tư tưởng thời hiện đại, tính khoa học sâu
sắc và tính Cách mạng triệt để.
Câu hỏi 2: Bằng thực tiễn lịch sử, làm rõ nhận định tổng thống Mỹ: “ HCM là con người xuất
hiện đúng lúc, đúng yêu cầu lịch sử.”
Cơ sở thực tiễn
Tình hình VN cuối thế kỉ XIX, đầu XX -
Thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam mất nước năm 1884
+ Đêm 31.8.1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. + Với hiệp ước
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp 1884 -
Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng khác nhau đều thất bại:
+ Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến: phong trào đấu tranh của nhân dân
Nam Bộ, phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế
+ Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản: xu hướng bạo động của PBC, xu
hướng cải cách của PCT, tổ chức VN Quốc dân Đảng.
Phong trào theo khuynh hướng phong kiến, dân chủ tư sản diễn ra quyết liệt nhưng đều thất
bại, chứng kiến cảnh nước mất nhà tan đã hình thành tư tưởng yêu nước trong HCM và
nung nấu chí hướng hướng cứu nước mới.
Thế giới cuối XIX, đầu XX -
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, thúc đẩy
phong trào giải phóng dân tộc ở các nước, trong đó có Việt Nam. -
Cách mạng tháng 10 Nga 1917: cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc, mở ra con
đường giải phóng mới cho các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam -> tác động đến tư tưởng
của Nguyễn Ái Quốc khi đang ở Pháp. -
Quốc tế cộng sản năm 1919:
+ Giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước theo con đường CMVS.
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin vào các nước, làm các nước Đảng cộng sản ra đời. 7
+ Tại đại hội II, đã thông qua luận cương của Leenin về dân tộc và thuộc địa.
Như vậy, HCM xuất hiện đúng lúc trong cảnh nước mất nhà tan, gặp gỡ được con
đường Cách mạng đúng đắn đáp ứng được yêu cầu của lịch sử.
Nhận định tổng thống Mỹ: “ HCM là con người xuất hiện đúng lúc, đúng yêu cầu lịch sử.”
là hoàn toàn đúng đắn.
Câu hỏi 3: Giai đoạn hình thành 1920 – 1930. Từ cuối 1920 – đầu 1930 hình thành những nội dung cơ bản về CMVN
Căn cứ của hoạt động Nguyễn Ái Quốc -
Hoạt động ở Pháp: Hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực báo chí: báo Người cùng khổ (1920), Bản
án chế độ thực dân Pháp (1925) -
Hoạt động ở Liên Xô: Dự đại hội V Quốc tế cộng sản -
Hoạt động ở Trung Quốc: + Thành lập HVNCMTN 6/1925
+ Mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ CM + Đường cách mệnh
+ 1930 chủ trì hội nghị thành lập Đảng 2/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc)
Những luận điểm quan trọng về đường lối chính trị CM GPDT (5 lđ) -
Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc,
cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản. -
Đường lối chính trị của Đảng cách mạng phải hướng tới giành độc lập cho dân tộc, tự do,
hạnh phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền và lợi ích cho nhân dân. -
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, “công nông là gốc cách mệnh; còn học trò, nhà
buôn nhỏ, chủ nhỏ... là bầu bạn cách mệnh của công nông.” -
Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của cách mạng vô sản thế giới... Cách
mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có quan hệ mật thiết với cách mạng vô sản ở chính quốc, nhưng phải chủ động... -
Cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo
Câu hỏi 4: Làm rõ nhận định đại hội VII: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê và tư tưởng HCM làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Cách mạng.”
Phân tích: 8 -
Đánh dấu bước phát triển trong tư duy, nhận thức và hoạt động thực tiễn về nền tảng tư tưởng của Đảng. -
Khẳng định này đảm bảo sự thống nhất nhận thức trong toàn Đảng. -
Tư tưởng HCM là nền tảng lý luận và định hướng để Đảng Cộng sản Việt Nam xây
dựng đường lối Cách mạng đúng đắn
Tư tưởng HCM là tài sản tinh thần to lớn, uý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi soi đường cho
sự nghiệp Cách mạng của nhân ta trên hành trình kiên định độc lập dân tộc - CNXH. Chương III. (3 câu)
Câu hỏi 1: Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc (các luận điểm). Tại sao nói
độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm?

Nội dung tư tưởng của HCM về vấn đề độc lập dân tộc (4 luận điểm): -
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc -
Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân -
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để -
Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Giải thích: Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm -
Theo HCM: Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. “Tự do cho
đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đó là tất cả những gì tôi muốn, đó là tất cả những gì tôi
hiểu.” (Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch) -
Kháng chiến chống Mỹ, Người đưa ra một chân lí bất hủ có giá trị cho mọi thời đại: Độc lập, tự
do là muc tiêu phấn đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng
của dân tộc Việt Nam
trong thế kỉ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc.
Câu hỏi 2: Nêu tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc (các luận điểm)? Phân tích pp
Tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc có 5 luận điểm sau: -
CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS -
CM GPDT muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo -
CM GPDT phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân, liên minh công nông làm nền tảng -
CM GPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc -
CM GPDT phải được tiến hành bằng bạo lực CM 9
Phân tích phương pháp tiến hành Cách mạng giải phóng dân tộc -
Hồ Chí Minh kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leninvận dụng sáng , tạo phù
hợp với thực tiễn CM VN, nâng lên thành nghệ thuật quân sự. -
Chủ nghĩa đề quốc sử dụng bạo lực để xâm lược thì chỉ có con đường CM bạo lực mới giành
và bảo vệ nền độc lập
-
Bạo lực cách mạng bạo lực quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CS. -
Hình thức: bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Căn cứ vào hoàn cảnh cụ
thể để xác định hình thức. -
Giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, thương lượng, nhượng bộ có nguyên tắc. Tư
tưởng bạo lực CM thống nhất với tư tưởng nhân đạo hòa bình -
Chiến tranh chỉ là phương pháp bắt buộc cuối cùng -
Hình thái của bạo lực CM: khởi nghĩa toàn dânchiến tranh nhân dân
Câu hỏi 3: Phân tích tư tưởng HCM về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến lên CNXH -
Giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc sẽ là mục tiêu đầu tiền của Cách mạng, là cơ sở,
tiền đề
cho mục tiêu tiếp theo - chủ nghĩa cộng sản. -
Độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ: độc lập dân chủ cũng phải gắn liền
với tự do, cơm no, áo ấn, hạnh phúc cho nhân dân ⇒ mục tiêu giải phóng dân tộc, Người cũng
đã định hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội -
Đề cao mục tiêu độc lập dân tộc nhưng không
coi đó là mục tiêu cuối cùng của Cách mạng,
mà là tiền đề cho một cuộc Cách mạng tiếp theo - Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cách mạng dân
tộc dân chủ mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa từ đầu ⇒ độc lập dân tộc là tiền đề, là
nguồn sức mạnh to lớn cho Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, CNXH là điều kiện bảo đảm nền độc lập vững chắc -
Chủ nghĩa xã hộimột chế độ dân chủ, do nhân dân làm chủ, thể hiện trong tất cả mọi
mặt
của đời sống xã hội và được thể chế hoá bằng pháp luật. Đây là điều kiện quan trọng
nhất để bảo đảm nền độc lập
dân tộc, tạo ra nền tảng ý thức xã hội bảo vệ chủ quyền dân tộc,
kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu thôn tính, đe doạ nền độc lập, tự do của dân tộc. -
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, không còn chế độ áp bức bóc lộc. Đó là một xã hội
bình đẳng, công bằng và hợp lí: bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. 10