Tóm tắt kiến thức Chương 1-2-3 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Bối cảnh thế giới khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời? chủ nghĩa tư bản phát triển, nền công nghiệp phát triển, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra mạnh mẽ - Mâu thuẫn trong kinh tế - xã hội? mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ThS Trnh Bá Phương_Ôn tp CNXHKH pg. 1
CHƯƠNG 1
NH P MÔN CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA H C
I. S I CRA ĐỜ A CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA H C
- Ch i khoa hnghĩa xã hộ c trong môn h c ti p cọc đượ ế ận theo nghĩa rộng hay hp?
1. Hoàn c nh lch s ra i ch đờ nghĩa xã hội khoa hc
a. Điều ki n kinh t - xã h i ế
- Bi cnh th ế gii khi ch nghĩa xã hội khoa học ra đời? ch nghĩa tư bản phát tri n, n n công
nghip phát triển, phong trào đấu tranh c a giai c p công nhân di n ra m nh m
- Mâu thu n trong kinh t - xã h ế i? mâu thu n gi a l ng s n xu t mang tính xã h i hóa ực lượ
cao v i quan h s n xu t da trên s h ữu tư nhân về tư liệ u sn xut
- Mâu thu n trong chính tr - xã h i? mâu thu n gi a giai c p công nhân v i giai c n ấp tư sả
- Các phong trào đấ ấp công nhân giai đoạu tranh ca giai c n này? Phong trào công nhân Lyon
(Pháp), phong trào công nhân Xiledi (Đức) Phong trào Hiến chương (Anh)
- Ý nghĩa đấ ủa các phong trào đấu tranh c u tranh ca giai cp công nhân? Giai c p công nhân
tr thành l ng chính tr c l nh k thù chính giai ực lượ độ ập, có yêu sách riêng xác đ
cấp tư sản.
b. Tiền đề nhiên và tư tưở khoa hc t ng l lu n ý
- K tên các thành t u khoa h c t nhiên? Thuyết tiến hóa, thuyết tế bào, định lut bo toàn
và chuyển hóa năng lượng
- Vai trò c a các thành t u khoa h c t nhiên? Tr thành cơ sở lu n ch ng cho ch nghĩa duy
vt bi n ch ng, duy vt lch s - Phương pháp luận để nghiên cu chính tr xã h i => ch
nghĩa xã hội khoa hc
- Các ti ng lền đề tưở ý lun cho s a Ch i khoa h ra đời c nghĩa xã hộ c? Triết hc c điển
Đức, Kinh tế chính tr h c Anh, Ch nghĩa xã hội không tưởng phê phán
- Tiền đề tư tưở ng lý lu n nào là tr c ti p nh ế t? Ch nghĩa xã hội không tưởng phê phán
- K tên các nhà tư tưởng ch nga xã hội không tưởng? Xanh Xinmon, S.Phurie, R.Oen
- Giá tr c a ch nghĩa xã hội không tưởng? Phê phán xã hội đương thời, đưa ra dự kiến v
hội tương lai, góp phần thc tnh giai c p công nhân
- Hn ch cế a ch nghĩa xã hội không tưởng? Không ch ra quy lu ng c a ch t vận độ nghĩa
tư bản, phương pháp ôn hòa, thự ấy được nghim không hiu qu, không th c vai trò lch
s c a giai c p công nhân
2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
- C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển biến t l ng nào sang l ng nào? ập trườ ập trườ T ch nghĩa duy
tâm sang duy v t, t dân ch cách m ng sang ch nghĩa cộng sn
- Tác ph u s chuyẩm đánh dấ n bi a C.Mác và cến đó củ ủa Ph.Ănghhen?
C.Mác: Góp ph n phê phán tri t h ế c pháp quyn c a Heghen Lời nói đầu
Ph.Ăngghen:
- K tên ba phát ki a C.Mác và ến vĩ đại c Ph.Ăngghen? ch nghĩa duy vật lch s, hc thuyết
giá tr thặng dư, sứ mnh l ch s c a giai c p công nhân
- Ý nghĩa của ba phát kiế n vĩ đ i? Khẳng định v triết hc (CNDVLS), kinh tế (HT GT TD),
chính tr - xã h (SMLS c i a GCCN) s t b i c a ch n và s ng l i c th nghĩa tư bả th a
ch nghĩa xã hội là t t y ếu như nhau
- Tuyên ngôn c ng C ng s ủa Đả ản ra đời năm nào? 1844
- Ý nghĩa tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cng s n? Đánh dấ ra đờu s i ca ch nghĩa xã hội
khoa h , kim ch nam cho phong trào công nhân và c ng s n quọc, cương lĩnh chính trị c
tế.
- Khái quát công lao c n chủa C.Mác và Ph.Ănghen là đã phát triể nghĩa xã hộ không tưởi t ng
thành khoa học là đúng hay sai? Đúng
ThS Trnh Bá Phương_Ôn tp CNXHKH pg. 2
II. CÁC GIAI ĐOẠ ỂN CƠ BẢ NGHĨA XÃ HỘN PHÁT TRI N CA CH I KHOA H C
1. Giai đoạ ủa C.Mác và Ph.Ăngghen c n
a. Thi k trước Công xã Pari (1871)
- Tác ph m n i tiếng nào c i trong gủa C.Mác ra đờ iai đoàn này? Tư bản
- sở nào để Ăngghen phát triể C.Mác Ph. n ni dung ca ch nghĩa xã hi khoa hc trong
giai đoạn này? Cao trào cách m ng Pháp (1848 1852)
- Nhng nội dung chính được b sung : Tư tưởng đạp tan b máy nhà nước tư sản, cách m ng
không ng ng, liên minh công - nông
b. Thi k sau Công xã Pari (1871)
- Nhng n sung trong th này? ội dung được C.Mác Ph.Ăngghen đã bổ i k Làm hơn
tưởng đạp tan b máy nhà nước quan liêu ch không ph ải nhà nước nói chung, vai trò ca
ch nghĩa xã hội khoa h c, d kiến v đặc trưng củ nghĩa xã hộa ch i
- C.Mác và Ph.Ăngghen nhấ ạnh điều gì khi đánh giá vền m hc thuyết ca mình? Ch là nh ng
“gợi ý” cho hành động, không ph i nh t thành b t bi ến.
- V.I.Lênin đánh giá về ch nghĩa Mác như thế nào? h c thuy ết vạn năng hc
thuyết chính xác”
2. Giai đoạn ca V.I.Lênin
- Công lao của V.I.Lênin đối vi ch i khoa h nghĩa xã hộ c?
a. Thi k trước Cách mạng Tháng Mười Nga
- V.I.Lênin b o v ch nghĩa Mác và chống các trào lưu phi Mác xít nào? Phái dân túy t do,
phái kinh t , phái Macxit h p pháp.ế
- V.I.Lênin b sung l lu n v ý Đảng cách mng nh ng n i dung nào? Nguyên t c t c, ch
cương lĩnh, sách lược,
- V.I.Lênin b sung l lu n v cách m ng không ng nào? ý ừng như thế B sung v dân t c, ấn đề
tư tưởng cách mng dân ch n ki u m tư sả i
- V.I.Lênin b sung l lu n v ý kh năng giành thắng li ca cách mng xã h i ch nghĩa như thế
nào? Cách m ng h n ra giành th ng l m c riêng l i ch nghĩa thể i ột ,
những nước tư bản chưa phát triển - khâu yếu nh t c a ch nghĩa tư bản
- V.I.Lênin lu n gi chuyên chính vô s n khía c nh nào? i v Bn ch t dân ch c a chuyên
chính vô s n, m i quan h gi a ch p và ch i c a chuyên chính ức năng giai cấ ức năng xã hộ
vô sn
b. Thi k sau Cách m ạng Tháng Mười Nga
- Chuyên chính vô sản là nhà nước như thế nào? Là nhà nước dân ch đối vi những người vô
sn, những người không có c a và chuyên chính ch ng l i giai cấp tư sản.
- Bo lc trong chuyên chính vô s n là đối vi ai? Bo l c vi giai c n và giai cấp tư sả p bóc
lt
- Dân ch sản và dân ch vô s n khác nhau ch nào? Dân ch s n dân ch hơn gấp triu
ln dân ch tư sản vì nó ph c v l i ích c a s đông, của đại đa số nhân dân lao độ ng.
- B máy nhà nước XHCN phi là b máy như thế nào? B máy nhà nước tinh g n, không hành
chính, không quan liêu
- Trong th lên ch n th c hi n n n kinh ti k quá độ nghĩa xã hội c ế gì? Kinh t u thành ế nhi
phn
3. S vn d ng và phát tri n sáng t p c a ch nghĩa xã hội khoa hc t sau khi V.I.Lênin
qua đời đến nay
a. Thi k t năm 1924 đến năm 1991
- S phát tri n này g n liển trong giai đoạ n v i công cu c xây d ng ch nghĩa xã hội Liên Xô
và các nước XHCN Đông Âu đúng hay sai? Đúng
b. Thi k t n nay năm 1991 đế
ThS Trnh Bá Phương_Ôn tp CNXHKH pg. 3
- S s cụp đổ a Liên c XHCN i scác nướ Đông Âu phả tht bi hc thuy t ch ế
nghĩa xã hội khoa hc không? Không. Đó là sự vn dung máy móc, vi phm các nguyên tc
bả nghĩa hộn ca ch i khoa h c nên càng minh ch ng cho b n ch t khoa h c,
cách m ng c a h c t t. N u v huyế ế n d ng sai s m trong th c ti rơi vào sai lầ n
- Các nước vn v n d ng ch nghĩa xã hội khoa h c là nh ững c nào? Vit Nam, Trung Qu c,
Cuba, Lào.
- Thành t u c a Trung Qu c khi ti p t c v n d ng và phát tri n ch i khoa h ế nghĩa xã hộ c? Tr
thành ng qu c th hai trên th i v kinh tcườ ế gi ế
- Nhng s b sung, phát tri n c a Vi t Nam v ch nghĩa Mác nói chung và ch nghĩa hội
khoa h c nói riêng? Độc lp dân t c g n li n v i ch nghĩa xã hội; Kết h i m i kinh t ợp đổ ế
với đổi m ; i chính tr phát huy dân ch XHCN, c ng c t dân t c, m khối đại đoàn kế
rng h p tác qu c t m bế, đả ảo vai trò lãnh đạo c ng C ng sủa Đả n.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP Ý NGHĨA CỦA VIC NGHIÊN CU CH
NGHĨA XÃ HỘI KHOA H C
1. Đối tượng nghiên cu ca ch nghĩa xã hội khoa hc
- Khách th nghiên c u c a ch nghĩa xã hội khoa hc? Lĩnh vực chính tr - xã h i
- Chức năng của ch nghĩa hội khoa hc gì? Giác ng giai c p công nhân, ch d n con
đường đấu tranh, xây d ng ch nghĩa xã hội.
- Nhim v c a ch i khoa h c là gì? nghĩa xã hộ Lu n ch ng khoa h c cho s ra đời c a ch
nghĩa xã hội
- Đối tượng nghiên c u c a ch i khoa h c là gì? nghĩa hộ nhng quy lu t, tính quy lu t,
những điều ki n nguyên t c c a quá trình phát sinh, hình thành, phát tri n c a ch nghĩa
xã hi.
2. Phương pháp nghiên cu ca CNXHKH
- Phương pháp luận nghiên c u là gì? Duy v t bi n ch ng và duy v t l ch s
- Phương pháp nghiên cứu c th là? Lch s - logic, th ống kê, điều tra xã h i h c....
3. Ý nghĩa của vic nghiên c u ch nghĩa xã hội khoa h c
- Ý nghĩa về mt l luý n? Hiu rõ b n ch a ch u tranh ch ng l i nh t c nghĩa hội, đấ n
thc sai lch v nghía xã hch i
- Ý nghĩa về mt thc ti n? Xác định nhim v, trách nhim ca bn thân trong quá trình
xây d ng ch nghĩa xã hội
ThS Trnh Bá Phương_Ôn tp CNXHKH pg. 4
CHƯƠNG 2: SỨ MNH LCH S C A GIAI C P CÔNG NHÂN
I. GIAI C P CÔNG NHÂN VÀ S M NH L CH S C A GIAI C P CÔNG NHÂN
1. Khái niệm và đặc điểm ca giai c p công nhân
- Giai c i là s n ph a quá trình? ấp công nhân ra đờ m c Sn phm hi ca quá trình phát
triển phương thức s n xu t tư bản ch nghĩa, sự ền đ phát trin ca n i công nghip
- Phương thức lao động ca GCCN? Giai c p công nhân là nh c ti p hay gián ững người tr ế
tiếp v n hành n n s n xu t công nghi p ngày càng hi i và mang tính xã h i cao. ện đạ
- Xét v quan h s n su t? Giai cp công nhân những người không có hoc v bản không
có tư liệ i lao độ nhà tư bảu sn xut, ph ng và b n bóc l t giá tr thặng dư.
- Đặc điểm c a giai c p công nhân là?
+ Lao độ ằng phương thứ ặc trưng công cụng b c công nghip với đ lao động là máy móc, t o ra
năng suất lao động cao, quá trình lao động mang tính ch t xã h i cao.
+ Giai c i bi u cho l ng s n xu t tiên ti c s n xu t tiên ấp công nhân đạ ực lượ ến, cho phương thứ
tiến, quyết định s tn ti và phát tri n c a xã h i hi i ện đạ
+ Giai cấp công nhân được rèn luy n trong môi trường công nghi p nên có nh ng ph m ch ất đặc
bit v tính t chc, k luật lao động, tinh th n h ợp tác và tâm lý lao động công nghiệp. Đó là giai
cp cách m ng và có tinh th n cách m ng tri ệt để.
2. S m nh l ch s ca giai c p công nhân
- S m nh l ch s c a m t giai c p? Là vai trò nhim v l ch s c a m t giai cp c n th c hi n
vic th tiêu xã hội cũ, xây dựng xã h i m i
- Mc tiêu cao nh mt ca s nh l ch s giai c p công nhân là gì? Xóa b t c ch n g ế độ người
bóc lột người
- Ni dung ct lõi t c kinh t ? rong lĩnh vự ế S m nh l ch s ca GCCN là gii phóng lực lượng
sn xu t, y l ng s t phát tri t cho quan h s n xu i, thúc đẩ ực lượ n xu n đ ạo cơ sở t m
to ti cho s i c a xã h i mền đề ra đờ i.
- Ni dung ct lõi t c chính trrong lĩnh vự ? l t đ quy n th ng tr c a giai c n, , giành ấp tư sả
quyn l c v tay giai c p công nhân, dùng chính quy ền đó để ci to xã hội cũ và xây dựng
xã h i m i.
- Ni dung ct lõi trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng? cn phi tp trung xây d ng h giá tr m i
lao động, bình đẳng, công b ng, dân ch , t do...
- Điều kiện khách quan quy định s mnh l ch s c a giai c p công nhân ?
Th a vnhất, do đị kinh t c a giai cế ấp công nhân quy định
Th a vhai, do đị chính tr - xã h i c a giai c p công nhân
- Địa v kinh t xã h a giai c nào? n cho l ng s n xu t tiên ế i c ấp công nhân như thế Đại di ực lượ
tiến mang tính xã h i hóa cao, ph i làm thuê b bóc l t giá tr thặng dư.
- Địa v chính tr h a giai c nào? i c ấp công nhân như thế Giai cp tiên ti n nh t, tinh ế
th n cách m ng tri , có tính k ệt để lut cao và có bn ch t qu c t ế
- Điều ki n ch quan giúp giai c p công nhân th c hi n th ng l i s mnh lch s c a mình? : S
ln mnh giai c p công nhân v s lượng và ch ng, v o c ng C ng ất lượ ai trò lãnh đạ ủa Đả
sn, s liên minh c a giai c p công nhân v i giai c p nông dân.
- Đảng C ng s i khi nào? ản ra đờ Có s k p c a phong trào công nhân và ch ết h nghĩa Mác
Lênin (Ch nghĩa xã hội khoa hc)
- Tại sao Đảng C ng s n là nhân t quan quan tr ng nh ch t? Vai trò lãnh đạo của Đảng C ng
sn
- Sc m nh c ng C ủa Đả ng sn n âu? m đ Nm bn cht công nhân mi liên h m t
thiết vi nhân dân
II. GIAI CP CÔNG NHÂN VÀ VIC TH C HI N S NH L CH S M C A GIAI
CP CÔNG NHÂN HI N NAY
ThS Trnh Bá Phương_Ôn tp CNXHKH pg. 5
- Công nhân hi n nay có còn s m nh l ch s không? Còn
- Ti sao công nhân hi n nay v n còn s m nh l ch s ? Vì địa v kinh tế xã h i và chính tr
hi ca giai cp công nhân hiện nay không thay đổi so v i công nhân th k XIX ế
- Điểm tương đồng ca giai c p công nhân hi n nay so v i giai c p công nhân th k ế XIX?
Giai c p công nhân v n là l t ực lượn sn xu hàng đầu ca hi hiện đại, ch th c a quá
trình s n xu t công nghi p hi i mang tính xã h i hóa ngày càng cao. Công nhân v giai ện đ n b
cấp tư sản và ch nghĩa bn bóc lt giá tr thặng dư. Phong trào c ng s n công nhân nhiu
nước v n luôn là l ực lượng đi đầu trong cu u tranh vì dân sinh, dân ch . ộc đấ
- Nhng bi i và khác bi t c a giai c p công nhân hi i so v i công nhân th kến đổ ện đạ ế XIX? Xu
hướng “trí tuệ ” tăng nhanh hóa , xu hướng “trung lưu hóa” gia tăng
- Thc hi m nh l ch s c a giai c p công nhân trên n s thế gii hin nay c XHCN và các nướ
TBCN khác nhau như thế nào?
các nước tư bản ch nghĩa: mục tiêu đấu tranh tr c ti p c a giai c ế ấp công nhân và lao động là
ch ng b t công, bất bình đẳng xã hi. Mc tiêu lâu dài là giành chính quy n v tay giai c p công
nhân và nhân dân lao động.
các nướ nghĩa: Đả ản đã trở thành đảc xã hi ch ng Cng s ng cm quyn thì s mnh l ch s
ca giai c o thành công s nghi i, gi i quy t các nhi ấp công nhân lãnh đạ ệp đổi m ết t m v
trong th lên ch i. Xây d ng c m quy n trong s ch, v ng m nh, i k quá độ nghĩa hộ ựng đả
thc hi n thành công s nghi p công nghi p hóa, hi ện đại hóa, đưa đất nước phát tri n nhanh và
bn vng.
III. GIAI CP CÔNG NHÂN VIT NAM S I C A GIAI C P CÔNG RA ĐỜ
NHÂN VI T NAM
- S ra đời ca giai c p công nhân Vi t Nam ? Giai c p công nhân Vi ệt Nam ra đời sn
ph m c a quá trình khai thác thu a c a th c dân Phápộc đị
- Đặc điểm c a giai c p công nhân Vi t Nam ?
Ra đời trước giai c n t Nam ấp tư sả Vi
Đố ếi kháng tr c ti p v n th c dân Pháp và tay sai ới tư bả
Đượ c tôi luyn trong cu u tranh chộc đấ ống đế quc, ch ng th ng thành nhanh ực dân nên trưở
chóng
Có m i liên h t nhiên v i giai c ấp nông nhân và nhân dân lao động
- Li ích ca giai cp công nhân Vit Nam ng nh i ích dân t c th t vi l ? K thù giai c p
cũng là kể thù dân tc
- Đảng c ng s n Vi i k t qu c ệt Nam ra đờ ế a? S k p cết h a ch nghĩa Mác Lênin
phong trào công nhân và phong trào yêu nước
- Đặc điểm gai cp công nhân Vit Nam hi n nay? Tăng nhanh về ợng, đa s lượng và chất lư
dạng cơ cấu ngành ngh, công nhân trí thức ngày càng tăng.
- Công nhân trong khu v o? ực nào đóng vai trò ch đạ Công nhân trong khu v c kinh t nhà ế
n cướ
- S m nh l ch s c a giai c p công nhân Vi t Nam? Lãnh đạo, đại diện, tiên phong, đi đầu,
nòng ct
- Xây d ng giai c p công nhân Vi nh t i nh n nào c ng? ệt Nam được xác đị ững văn kiệ ủa Đả Văn
kiện Đạ ủa Đải hi X c ng và Ngh n th quyết l 6 BCH TW Đảng khóa X
ThS Trnh Bá Phương_Ôn tp CNXHKH pg. 6
CHƯƠNG 3
CH I VÀ TH I K NGHĨA XÃ HỘ QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
I. CH I NGHĨA XÃ HỘ
- Ch nghĩa xã hội được tiếp c n theo nh ng khía c nh nào? 4 khía c nh: phong trào th n, c ti
trào lưu tư tưởng, khoa h c và ch ế xã hđộ i
- Hình thái kinh t - xã h ng s n ch c phân k nào? ế i c nghĩa đượ như thế M , 2 giai t thi k
đoạn
- Giai đoạn đầu ca hình thái kinh t - xã h i c ng s n ch ế nghĩa là? Ch nghĩa xã hội
- Nguyên t c phân ph i trong ch nghĩa xã hội là? Làm theo năng lực hưởng theo lao động
- Nguyên t c phân ph i trong ch ng s n là? nghĩa cộ Làm theo năng lực hưởng theo nhu cu
- Điều kiện đ thc hi n phân ph ng? ối theo lao độ Thc hin chế độ công h u v u s liệ n
xu t ch yếu
- Điều ki a chện ra đời c nghĩa xã hội? Điều ki n kinh t - xã h u ki n chính - ế ội và điề tr
h i
- Điều ki n kinh t -h ế i dn ti s ra đời ca ch nghĩa xã hội là? S phát tri n c a l ực lượng
sn xu t ngày càng hi i mang tính xã h i hóa cao. ện đạ
- Điều ki n chính tr - xã h i d i sn t ra đời ca ch nghĩa xã hội? Giai cấp công nhân trưởng
thành, có s o c ng C ng s n, giàng chính quy n v tay giai lãnh đạ ủa đội tiên phong là Đả
cấp công nhân và nhân dân lao đng?
- Ch th xã h i trong ch nghĩa xã hội là? Nhân dân lao động
- Nhà nước trong ch nghĩa xã hội là nhà nước mang b n ch a? t c Bn cht ca giai c p công
nhân, có l i ích th ng nh t v i l i ích c ủa nhân dân lao động
II. THI K QUÁ ĐỘ NGHĨA XÃ HỘ LÊN CH I
- Có m y ki ểu quá độ? Có hai ki ểu quá độ, quá độ trc ti gián tiếp và quá độ ếp
- Quá độ trc ti p di n ra ế đâu? các nước tư bản phát trin
- Quá độ gian tiếp din ra đâu? các n ho tiền tư bả c ch nghĩa tư bản chưa phát triển
- Thế giới đã diễn ra hình th nào? ức quá độ Quá độ gián ti ếp, quá độ trc tiếp chưa xảy ra
- Thi k quá độ b t đ u khi nào? Khi giai c c chính quy n v ấp công nhân giành đượ i s
lãnh đạ ủa ĐCS và khốo c i liên minh công nông được xây dng vng chc
- Tm quan tr ng c a th i k quá độ? thi k t u pht yế ải có đối vi tt c c mu n xây nướ
dng ch nghĩa xã hộ nghĩa cội và ch ng sn
- Tính t u c a tht yế i k quá độ? Ch nghĩa xã hội vi ch nghĩa tư sn khác bi t v cht
nên c n th ời gian để chun b nhng ti cho s ền đề ra đời c a xã h i
- Tính cht ca thi k quá độ? Thi k ci to cách m ng sâu s c, tri ệt để, lâu dài, toàn din
chứa đự đan xen giữa cái cũ và cái mớng s i trên mọi phương din. Thi k đấu tranh quyết lit
gia mt bên là giai cấp công nhân và nhân dân lao động vi mt bên là giai c p bóc l t và ph n
động.
- Đặc điểm kinh t c a th i kế lên ch quá độ nghĩa xã hội là gì? Kinh t nhi u thành phế n
- Đặc điểm chính tr ca thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội gì? Giai c p công nhân n m
chính quy n, giai c p bóc l t b tht thế nhưng chưa mất hn
- Đặc điểm xã hi ca thi k lên ch i là gì? quá độ nghĩa xã hộ Thành ph n xã h i ph c t p,
nhiu giai c p, t ng l p v u tranh v a h p tác v i nhau ừa đấ
- Đặc đi văn hóa m tưởng ca thi k quá độ lên ch nghĩa xã hộ Đặc điểi là gì? m kinh tế
ca thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội là gì? Tn ti nhiều tư tưởng khác nhau, nền văn hóa xã hội
ch nghĩa từng bước được xác lp
III. THI K QUÁ ĐỘ NGHĨA XÃ HỘ LÊN CH I VIT NAM
ThS Trnh Bá Phương_Ôn tp CNXHKH pg. 7
- Việt Nam quá độ lên ch nghĩa xã hội trong điề ện như thếu ki nào? T m c thu a, ột nướ ộc đị
na phong ki n, lế ực lượng s n xu t r t th p; cách m ng khoa h c công ngh din ra mnh
m, th i ngày nay v n là thời đạ ời đại quá độ lên ch nghĩa xã hội
- Hình th c a Vi t Nam? ức quá độ Quá độ gián tiếp
- Đặc điểm quá độ lên ch nghĩa xã hội Vit Nam? Quá độ nghĩa xã hộ lên ch i b qua ch
nghĩa tư bản
- Nhn th ng phát tri n c c trong th c khc mi v con đườ ủa đất nướ i k quá độ đượ ẳng đnh ti
đạ i h i nào? Đại h i IX c (2001) ủa Đảng
- Việt Nam quá độ nghĩa xã hộ lên ch i b qua ch nghĩa tư bả ểu như thế nào cho đúng?n, hi B
qua s ng tr th c a quan h s n t và ki xu ến trúc thượ ầng tư bảng t n ch nghĩa
- B qua s thng tr c a quan h s n xu t ki ng t n ch là b qua ến trúc thượ ầng bả nghĩa
cái gì? Thành ph n kinh t ế tư nhân vẫn t n t ại nhưng không đóng vai trò chủ đạ o, v n tn
ti quan h bóc l quan h ột nhưng bóc lột không đóng vai trò thống tr
- Văn kiện xác định đặc trưng chủ nghĩa xã hội Vit Nam là nh n nào?ng văn kiệ Cương lĩnh
xây d c trong th i k lên ch ựng đất nướ quá độ nghĩa xã hội (1991) xác định 6 đặc trưng,
Văn kiện đại hội X (2006) xác định 8 đặc trưng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thi
k lên ch quá độ nghĩa xã hội (Sửa đổi và b sung) (2011) xác định 8 đặc trưng
- Đặc trưng tổng quát c t Nam là gì? a ch nghĩa hội Vi Dân giàu, nước mnh, dân ch,
công bằng văn minh
- So sánh các đặc trưng chủ nghĩa xã hộ ệt Nam năm 1991 và năm 2011 i Vi
Năm 1991
Năm 2011
S b sung, điề ỉnh năm u ch
2011
Dân giàu, nước mnh, dân
ch , công b ng, văn minh
Đặc trưng bổ sung thêm
Do nhân dân lao đng làm
ch
Do nhân dân làm ch
B ch “lao động
m n kinh t phát t n ế
trin cao da trên lc
lượng s n xu t hi i ện đạ
chế độ công h u v liệu
sn xu t ch y u ế
m n kinh t phát t n ế
trin cao d a trên l ng c lư
sn xu t hi ện đại và quan h
sn xu t ti n b phù h ế p
Thay chế độ công h u v
liệu sn xut ch yế u
bng quan h s n xu t tiến
b phù hp
n n, ền văn hóa tiên tiế
đậm đà bản sc dân t c
n n, ền văn hóa tiên tiế
đậm đà bản sc dân t c
Không thay đổi
Con người được gi i phóng
kh i áp b c, bóc l t, b t
công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động,
cu c s ng m no, t do,
hạnh phúc, điều kin
phát tri n toàn di n cá dân
Con người có cuc sng m
no, t do, h nh phúc,
điề u ki n phát tri n toàn
din
B “được gi i phóng kh i
áp b c, bóc l t, b t công,
làm theo năng lực, hưởng
theo lao động .... cá nhân
Các dân tộc trong nước
bình đẳng, đoàn kết
giúp đỡ ln nhau cùng tiến
b
Các dân t c trong c ng
đồng Vit Nam bình đẳng,
đoàn kết, tôn trng giúp
nhau cùng phát tri n
Thay b ng “trong nước
trong cộng đồng . Thêm
tôn tr ng . Thay cùng
tiến b b ng cùng phát ộ”
tri n
Có nhà nước pháp quy n xã
hi ch nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân do
Đả ng C ng s o ản lãnh đạ
Đặc trưng bổ sung thêm
ThS Trnh Bá Phương_Ôn tp CNXHKH pg. 8
quan h h u ngh
hp tác v i nhân dân t t c
các nước trên thế gii
quan h h u ngh và h p
tác v i các n c trên th ướ ế
gii
B nhân dân
- “Đất nước ta chưa bao giờ đồ, tim lc, v thế uy tín qu c t nh ế như ngày nay” n
định tại văn kiện nào? Văn kiện đại h XIII c a i Đảng.
- Mc tiêu c a Vi t Nam tới năm 2025, 2030 và 2045 là gì?
Năm 2025: Tr thành m c công nghiột nướ ệp theo hướ ện đại, vượng hi t qua m c thu nh p
trung bình th p
Năm 2030: Tr thành m t n c công nghi p hi i, m c thu nh ướ ện đạ p trung bình cao
Năm 2045: Nước phát tri n, thu nh p cao
- Có m y p hương hương xây dự nghĩa xã hộng ch i? Có tám phương hướng
- Chín m i quan h c n gi i quy ế t trong vi c xây dng ch nghĩa xã hội?
Ổn định vi phát tri n
Đổ ếi m i kinh t với đổi mi chính tr
Quy lu t th trường với định hướng xã h i ch nghĩa
Nhà nước vi th trường
Lực lượng sn xu t v i quan h s n xu t
Tăng trưởng kinh t v i phát triế ển văn hóa
Xây d ng ch nghĩa xã hội vi bo v t quc xã h i ch nghĩa,
Độ c l p, t ch vi h i nh p qu c t , ế
Đảng lãnh đạo, nhà nước qu n l , nhân dân làm ch . ý
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
- Chủ nghĩa xã hội khoa học trong môn học được tiếp cận theo nghĩa rộng hay hẹp?
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Bối cảnh thế giới khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời? chủ nghĩa tư bản phát triển, nền công
nghiệp phát triển, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra mạnh mẽ
- Mâu thuẫn trong kinh tế - xã hội? mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa
cao với quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
- Mâu thuẫn trong chính trị - xã hội
? mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
- Các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn này? Phong trào công nhân Lyon
(Pháp), phong trào công nhân Xiledi (Đức) Phong trào Hiến chương (Anh)
- Ý nghĩa đấu tranh của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân? Giai cấp công nhân
trở thành lực lượng chính trị độc lập, có yêu sách riêng và xác định kẻ thù chính là giai cấp tư sản.
b. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
- Kể tên các thành tựu khoa học tự nhiên? Thuyết tiến hóa, thuyết tế bào, định luật bảo toàn
và chuyển hóa năng lượng
- Vai trò của các thành tựu khoa học tự nhiên? Trở thành cơ sở luận chứng cho chủ nghĩa duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử - Phương pháp luận để nghiên cứu chính trị xã hội => chủ
nghĩa xã hội khoa học

- Các tiền đề tư tưởng lý luận cho sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học? Triết học cổ điển
Đức, Kinh tế chính trị học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
- Tiền đề tư tưởng lý luận nào là trực tiếp nhất? Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
- Kể tên các nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng? Xanh Xinmon, S.Phurie, R.Oen
- Giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng? Phê phán xã hội đương thời, đưa ra dự kiến về xã
hội tương lai, góp phần thức tỉnh giai cấp công nhân
- Hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng? Không chỉ ra quy luật vận động của chủ nghĩa
tư bản, phương pháp ôn hòa, thực nghiệm không hiệu quả, không thấy được vai trò lịch
sử của giai cấp công nhân

2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
- C.Mác và Ph.Ăngghen chuyển biến từ lập trường nào sang lập trường nào? Từ chủ nghĩa duy
tâm sang duy vật, từ dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản
- Tác phẩm đánh dấu sự chuyển biến đó của C.Mác và của Ph.Ănghhen?
C.Mác: Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen – Lời nói đầu Ph.Ăngghen:
- Kể tên ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen? chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết
giá trị thặng dư, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Ý nghĩa của ba phát kiến vĩ đại? Khẳng định về triết học (CNDVLS), kinh tế (HT GT TD),
chính trị - xã hội (SMLS của GCCN) sự thất bại của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau

- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời năm nào? 1844
- Ý nghĩa tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản? Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học, cương lĩnh chính trị, kim chỉ nam cho phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
- Khái quát công lao của C.Mác và Ph.Ănghen là đã phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng
thành khoa học là đúng hay sai? Đúng
ThS Trịnh Bá Phương_Ôn tập CNXHKH pg. 1
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Giai đoạn của C.Mác và Ph.Ăngghen

a. Thời kỳ trước Công xã Pari (1871)
- Tác phẩm nổi tiếng nào của C.Mác ra đời trong giai đoàn này? Tư bản
- Cơ sở nào để C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học trong
giai đoạn này? Cao trào cách mạng ở Pháp (1848 – 1852)
- Những nội dung chính được bổ sung: Tư tưởng đạp tan bộ máy nhà nước tư sản, cách mạng
không ngừng, liên minh công - nông
b. Thời kỳ sau Công xã Pari (1871)

- Những nội dung được C.Mác và Ph.Ăngghen đã bổ sung trong thời kỳ này? Làm rõ hơn tư
tưởng đạp tan bộ máy nhà nước quan liêu chứ không phải nhà nước nói chung, vai trò của
chủ nghĩa xã hội khoa học, dự kiến về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

- C.Mác và Ph.Ăngghen nhấn mạnh điều gì khi đánh giá về học thuyết của mình? Chỉ là những
“gợi ý” cho hành động, không phải nhất thành bất biến.
- V.I.Lênin đánh giá về chủ nghĩa Mác như thế nào? “Là học thuyết vạn năng vì nó là học
thuyết chính xác”
2. Giai đoạn của V.I.Lênin
- Công lao của V.I.Lênin đối với chủ nghĩa xã hội khoa học?
a. Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga
- V.I.Lênin bảo về chủ nghĩa Mác và chống các trào lưu phi Mác xít nào? Phái dân túy tự do,
phái kinh tế, phái Macxit hợp pháp.
- V.I.Lênin bổ sung lý luận về Đảng cách mạng ở những nội dung nào? Nguyên tắc tổ chức,
cương lĩnh, sách lược,
- V.I.Lênin bổ sung lý luận về cách mạng không ngừng như thế nào? Bổ sung vấn đề dân tộc,
tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
- V.I.Lênin bổ sung lý luận về khả năng giành thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa như thế
nào? Cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một nước riêng lẻ,
những nước tư bản chưa phát triển - khâu yếu nhất của chủ nghĩa tư bản

- V.I.Lênin luận giải về chuyên chính vô sản ở khía cạnh nào? Bản chất dân chủ của chuyên
chính vô sản, mối quan hệ giữa chức năng giai cấp và chức năng xã hội của chuyên chính vô sản
b. Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga
- Chuyên chính vô sản là nhà nước như thế nào? Là nhà nước dân chủ đối với những người vô
sản, những người không có của và chuyên chính chống lại giai cấp tư sản.
- Bạo lực trong chuyên chính vô sản là đối với ai? Bạo lực với giai cấp tư sản và giai cấp bóc lột
- Dân chủ tư sản và dân chủ vô sản khác nhau ở chỗ nào? Dân chủ vô sản dân chủ hơn gấp triệu
lần dân chủ tư sản vì nó phục vụ lợi ích của số đông, của đại đa số nhân dân lao động.
- Bộ máy nhà nước XHCN phải là bộ máy như thế nào? Bộ máy nhà nước tinh gọn, không hành
chính, không quan liêu
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần thực hiện nền kinh tế gì? Kinh tế nhiều thành phần
3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạp của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay
a. Thời kỳ từ năm 1924 đến năm 1991
- Sự phát triển trong giai đoạn này gắn liền với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
và các nước XHCN ở Đông Âu đúng hay sai? Đúng
b. Thời kỳ từ năm 1991 đến nay
ThS Trịnh Bá Phương_Ôn tập CNXHKH pg. 2
- Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu có phải là sự thất bại học thuyết chủ
nghĩa xã hội khoa học không? Không. Đó là sự vận dung máy móc, vi phạm các nguyên tắc
cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học nên nó càng minh chứng cho bản chất khoa học,
cách mạng của học thuyết. Nếu vận dụng sai sẽ rơi vào sai lầm trong thực tiễn

- Các nước vẫn vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa học là những nước nào? Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Lào.
- Thành tựu của Trung Quốc khi tiếp tục vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học? Trở
thành cường quốc thứ hai trên thế giới về kinh tế
- Những sự bổ sung, phát triển của Việt Nam về chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hội
khoa học nói riêng? Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; Kết hợp đổi mới kinh tế
với đổi mới chính trị; phát huy dân chủ XHCN, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, mở
rộng hợp tác quốc tế, đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
III.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Khách thể nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học? Lĩnh vực chính trị - xã hội
- Chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Giác ngộ giai cấp công nhân, chỉ dẫn con
đường đấu tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Luận chứng khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
- Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? những quy luật, tính quy luật,
những điều kiện nguyên tắc của quá trình phát sinh, hình thành, phát triển của chủ nghĩa xã hội.
2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
- Phương pháp luận nghiên cứu là gì? Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể là? Lịch sử - logic, thống kê, điều tra xã hội học....
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
- Ý nghĩa về mặt lý luận? Hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa xã hội, đấu tranh chống lại nhận
thức sai lệch về chủ nghía xã hội
- Ý nghĩa về mặt thực tiễn? Xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội
ThS Trịnh Bá Phương_Ôn tập CNXHKH pg. 3
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂ N I.
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân ra đời là sản phẩm của quá trình? Sản phẩm xã hội của quá trình phát
triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự phát triển của nền đại công nghiệp
- Phương thức lao động của GCCN? Giai cấp công nhân là những người trực tiếp hay gián
tiếp vận hành nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại và mang tính xã hội cao.
- Xét về quan hệ sản suất? Giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không
có tư liệu sản xuất, phải lao động và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
- Đặc điểm của giai cấp công nhân là?
+ Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra
năng suất lao động cao, quá trình lao động mang tính chất xã hội cao.
+ Giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên
tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại
+ Giai cấp công nhân được rèn luyện trong môi trường công nghiệp nên có những phẩm chất đặc
biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp. Đó là giai
cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để.

2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp? Là vai trò nhiệm vụ lịch sử của một giai cấp cần thực hiện
việc thủ tiêu xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Mục tiêu cao nhất của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là gì? Xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người
- Nội dung cốt lõi trong lĩnh vực kinh tế? Sứ mệnh lịch sử của GCCN là giải phóng lực lượng
sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất mới,
tạo tiền đề cho sự ra đời của xã hội mới.

- Nội dung cốt lõi trong lĩnh vực chính trị? lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, , giành
quyền lực về tay giai cấp công nhân, dùng chính quyền đó để cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
- Nội dung cốt lõi trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng? cần phải tập trung xây dựng hệ giá trị mới
lao động, bình đẳng, công bằng, dân chủ, tự do...
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân

- Địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân như thế nào? Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên
tiến mang tính xã hội hóa cao, phải làm thuê bị bóc lột giá trị thặng dư.
- Địa vị chính trị xã hội của giai cấp công nhân như thế nào? Giai cấp tiên tiến nhất, có tinh
thần cách mạng triệt để, có tính kỷ luật cao và có bản chất quốc tế
- Điều kiện chủ quan giúp giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình? : Sự
lớn mạnh giai cấp công nhân về số lượng và chất lượng, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản, sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân.

- Đảng Cộng sản ra đời khi nào? Có sự kết hợp của phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác
Lênin (Chủ nghĩa xã hội khoa học)
- Tại sao Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất? Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
- Sức mạnh của Đảng Cộng sản nằm ở đâu? Nằm ở bản chất công nhân và mối liên hệ mật
thiết với nhân dân II.
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY

ThS Trịnh Bá Phương_Ôn tập CNXHKH pg. 4
- Công nhân hiện nay có còn sứ mệnh lịch sử không? n
- Tại sao công nhân hiện nay vẫn còn sứ mệnh lịch sử? Vì địa vị kinh tế xã hội và chính trị xã
hội của giai cấp công nhân hiện nay không thay đổi so với công nhân thế kỷ XIX
- Điểm tương đồng của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân thế kỷ XIX?
Giai cấp công nhân vẫn là lực lượn sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại, là chủ thể của quá
trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Công nhân vẫn bị giai
cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều
nước vẫn luôn là lực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ.

- Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại so với công nhân thế kỷ XIX? Xu
hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh, xu hướng “trung lưu hóa” gia tăng
- Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay ở các nước XHCN và
TBCN khác nhau như thế nào?
Ở các nước tư bản chủ nghĩa: mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân và lao động là
chống bất công, bất bình đẳng xã hội. Mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về tay giai cấp công
nhân và nhân dân lao động.
Ở các nước xã hội chủ nghĩa: Đảng Cộng sản đã trở thành đảng cầm quyền thì sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết tốt các nhiệm vụ
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Xây dựng đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh,
thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
III.
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
- Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam? Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời là sản
phẩm của quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
- Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam
Đối kháng trực tiếp với tư bản thực dân Pháp và tay sai
Được tôi luyện trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, chống thực dân nên trưởng thành nhanh chóng
Có mối liên hệ tự nhiên với giai cấp nông nhân và nhân dân lao động

- Lợi ích của giai cấp công nhân Việt Nam thống nhất với lợi ích dân tộc vì? Kẻ thù giai cấp
cũng là kể thù dân tộc
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của? Sự kết hợp của chủ nghĩa Mác – Lênin và
phong trào công nhân và phong trào yêu nước
- Đặc điểm gai cấp công nhân Việt Nam hiện nay? Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, đa
dạng cơ cấu ngành nghề, công nhân trí thức ngày càng tăng.
- Công nhân trong khu vực nào đóng vai trò chủ đạo? Công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam? Lãnh đạo, đại diện, tiên phong, đi đầu, nòng cốt
- Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam được xác định tại những văn kiện nào của Đảng? Văn
kiện Đại hội X của Đảng và Nghị quyết lần thứ 6 BCH TW Đảng khóa X
ThS Trịnh Bá Phương_Ôn tập CNXHKH pg. 5 CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
- Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận theo những khía cạnh nào? 4 khía cạnh: phong trào thực tiễn,
trào lưu tư tưởng, khoa học và chế độ xã hội
- Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được phân kỳ như thế nào? Một thời kỳ, 2 giai đoạn
- Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là? Chủ nghĩa xã hội
- Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa xã hội là? Làm theo năng lực hưởng theo lao động
- Nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa cộng sản là? Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu
- Điều kiện để thực hiện phân phối theo lao động? Thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội? Điều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện chính trị - xã hội
- Điều kiện kinh tế - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là? Sự phát triển của lực lượng
sản xuất ngày càng hiện đại mang tính xã hội hóa cao.
- Điều kiện chính trị - xã hội dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội? Giai cấp công nhân trưởng
thành, có sự lãnh đạo của đội tiên phong là Đảng Cộng sản, giàng chính quyền về tay giai
cấp công nhân và nhân dân lao động?

- Chủ thể xã hội trong chủ nghĩa xã hội là? Nhân dân lao động
- Nhà nước trong chủ nghĩa xã hội là nhà nước mang bản chất của? Bản chất của giai cấp công
nhân, có lợi ích thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động II.
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -
Có mấy kiểu quá độ? Có hai kiểu quá độ, quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp -
Quá độ trực tiếp diễn ra ở đâu? Ở các nước tư bản phát triển -
Quá độ gian tiếp diễn ra ở đâu? Ở các tiền tư bản hoặc chủ nghĩa tư bản chưa phát triển -
Thế giới đã diễn ra hình thức quá độ nào? Quá độ gián tiếp, quá độ trực tiếp chưa xảy ra -
Thời kỳ quá độ bắt đầu khi nào? Khi giai cấp công nhân giành được chính quyền với sự
lãnh đạo của ĐCS và khối liên minh công – nông được xây dựng vững chắc -
Tầm quan trọng của thời kỳ quá độ? Là thời kỳ tất yếu phải có đối với tất cả nước muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản -
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ? Chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư sản khác biệt về chất
nên cần thời gian để chuẩn bị những tiền đề cho sự ra đời của xã hội -
Tính chất của thời kỳ quá độ? Thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để, lâu dài, toàn diện
chứa đựng sự đan xen giữa cái cũ và cái mới trên mọi phương diện. Thời kỳ đấu tranh quyết liệt
giữa một bên là giai cấp công nhân và nhân dân lao động với một bên là giai cấp bóc lột và phản động.
-
Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Kinh tế nhiều thành phần -
Đặc điểm chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Giai cấp công nhân nắm
chính quyền, giai cấp bóc lột bị thất thế nhưng chưa mất hẳn -
Đặc điểm xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Thành phần xã hội phức tạp,
nhiều giai cấp, tầng lớp vừa đấu tranh vừa hợp tác với nhau -
Đặc điểm văn hóa – tư tưởng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Đặc điểm kinh tế
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, nền văn hóa xã hội
chủ nghĩa từng bước được xác lập
III.
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
ThS Trịnh Bá Phương_Ôn tập CNXHKH pg. 6
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện như thế nào? Từ một nước thuộc địa,
nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp; cách mạng khoa học công nghệ diễn ra mạnh
mẽ, thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Hình thức quá độ của Việt Nam? Quá độ gián tiếp
- Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản
- Nhận thức mới về con đường phát triển của đất nước trong thời kỳ quá độ được khẳng định tại
đại hội nào? Đại hội IX của Đản g (2001)
- Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản, hiểu như thế nào cho đúng? Bỏ
qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
- Bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa là bỏ qua
cái gì? Thành phần kinh tế tư nhân vẫn tồn tại nhưng không đóng vai trò chủ đạo, vẫn tồn
tại quan hệ bóc lột nhưng quan hệ bóc lột không đóng vai trò thống trị

- Văn kiện xác định đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là những văn kiện nào? Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) xác định 6 đặc trưng,
Văn kiện đại hội X (2006) xác định 8 đặc trưng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Sửa đổi và bổ sung) (2011) xác định 8 đặc trưng

- Đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là gì? Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh
- So sánh các đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở V ệ
i t Nam năm 1991 và năm 2011 Năm 1991 Năm 2011
Sự bổ sung, điều chỉnh năm 2011
Dân giàu, nước mạnh, dân Đặc trưng bổ sung thêm
chủ, công bằng, văn minh

Do nhân dân lao động làm Do nhân dân làm chủ
Bỏ chữ “lao động” chủ
Có một nền kinh tế phát Có một nền kinh tế phát Thay “chế độ công hữu về
triển cao dựa trên lực triển cao dựa trên lực l ợ

ư ng tư liệu sản xuất chủ yếu”
lượng sản xuất hiện đại và sản xuất hiện đại và quan hệ bằng “quan hệ sản xuất tiến
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất tiến bộ phù hợp
bộ phù hợp” sản xuất chủ yếu
Có nền văn hóa tiên tiến, Có nền văn hóa tiên tiến, Không thay đổi
đậm đà bản sắc dân tộc

đậm đà bản sắc dân tộc
Con người được giải phóng Con người có cuộc sống ấm Bỏ “được giải phóng khỏi
khỏi áp bức, bóc lột, bất no, tự do, hạnh phúc, có áp bức, bóc lột, bất công,
công, làm theo năng lực, điều kiện phát triển toàn làm theo năng lực, hưởng

hưởng theo lao động, có diện
theo lao động”....”cá nhân”
cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện

phát triển toàn diện cá dân
Các dân tộc trong nước Các dân tộc trong cộng Thay “trong nước” bằng
bình đẳng, đoàn kết và đồng Việt Nam bình đẳng, “trong cộng đồn ”
g . Thêm
giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến đoàn kết, tôn trọng và giúp “tôn trọn ” g . Thay “cùng bộ
nhau cùng phát triển
tiến bộ” bằng “cùng phát triển”
Có nhà nước pháp quyền xã Đặc trưng bổ sung thêm
hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân do
Đảng Cộng sản lãnh đạo

ThS Trịnh Bá Phương_Ôn tập CNXHKH pg. 7
Có quan hệ hữu nghị và Có quan hệ hữu nghị và hợp Bỏ “nhân dân”
hợp tác với nhân dân tất cả tác với các nước trên thế
các nước trên thế giới
giới
- “Đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” là nhận
định tại văn kiện nào? Văn kiện đại hội XI II của Đảng.
- Mục tiêu của Việt Nam tới năm 2025, 2030 và 2045 là gì?
Năm 2025: Trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp
Năm 2030: Trở thành một nước công nghiệp hiện đại, mức thu nhập trung bình cao
Năm 2045: Nước phát triển, thu nhập cao

- Có mấy phương hương xây dựng chủ nghĩa xã hội? Có tám phương hướng
- Chín mối quan hệ cần giải quyết trong v ệ
i c xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Ổn định với phát triển
Đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
Quy luật thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa
Nhà nước với thị trường
Lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
Tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa
Xây dựng chủ nghĩa xã hội với bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa,
Độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế,
Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.

ThS Trịnh Bá Phương_Ôn tập CNXHKH pg. 8