Tóm tắt kiến thức chương 1 kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã hội trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45876546
Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC 1
- Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã hội trong việc phân
bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có nh cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của
mình.
2- Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học:
- Sản xuất cái gì và bao nhiêu ?
- Sản xuất cho ai ?
- Sản xuất như thế nào?
3- Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô:
- Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân, DN, cơ quan CP) tương tác với nhau
trong thị trường 1 loại HH, DV nào đó.
- Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 1 quốc gia.
4- Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tc:
- Kinh tế học thực chứng: Sử dụng thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình để tả,
giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xy ra trên thực tế (mang nh khách quan).
- Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan tới c giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa; Thường mang nh ch
quan của người phát biểu; Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế học.
5- Các khái niệm kinh tế học được thể hiện trên đường (PPF) giới hạn khả năng sản xuất:
- Sự hiệu quả;
- Sự đánh đổi;
- Chi phí cơ hội;
- Sự tăng trưng.
| 1/1

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45876546
Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC 1
- Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã hội trong việc phân
bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình.
2- Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học:
- Sản xuất cái gì và bao nhiêu ? - Sản xuất cho ai ?
- Sản xuất như thế nào?
3- Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô:
- Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân, DN, cơ quan CP) tương tác với nhau
trong thị trường 1 loại HH, DV nào đó.
- Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 1 quốc gia.
4- Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc: -
Kinh tế học thực chứng: Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình để mô tả, lý
giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế (mang tính khách quan). -
Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa; Thường mang tính chủ
quan của người phát biểu; Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế học.
5- Các khái niệm kinh tế học được thể hiện trên đường (PPF) giới hạn khả năng sản xuất: - Sự hiệu quả; - Sự đánh đổi; - Chi phí cơ hội; - Sự tăng trưởng.