Tóm tắt kiến thức Chương 4-5-6-7 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

3. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ - Trên phương diện quyền lực? Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân - Trên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị? Dân chủ là một hình thái tổ chức nhà n°ớc - Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội? Dân chủ là một nguyên tắc sinh hoạt. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CH¯¡NG 4: Dân chủ XHCN và Nhà n°ớc XHCN
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Thuật ngữ dân ch
+ Tư tưáng Dân chủ ra đß ảng thế ki kho VII VI trư ớc công nguyên
+ Thuậ ữ: Demoskratos (Dân chủ) = Demos (nhân dân) + kratos (cai trị)t ng
( Nhân dân cai trị = Quyền lự ề dân)c thu c v
+ Nội hàm =dân hay dân là ai? =
- Do giai cấp thống trị quyết định
2. Quan niệm về <dân= trong các chế độ xã hội?
3. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ
- Trên phương diện quyền lực? Dân chủ ực thuộ ề nhân dânlà quyền l c v
- Trên phương diện chế độ XH lĩnh vực chính trị? Dân chủ một hình thái t ức nhà ch
n°ớc
- Trên phương diện tổ ản lý xã hội? chức và qu Dân chủ là một nguyên tắc sinh hoạt
- Dân chủ là sản phẩm của quá trình? Dân chủ là sản phẩm của quá trình đấu tranh của nhân
loại
- Dân chủ một phạm trù lịch sử khi xét d°ới góc đmột thiếTính chất của dân chủ? t
chế chính trị, sẽ mất đi khi nhà n°ớc mất đi. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn d°ới góc
độ là một giá trị nhân loại phản ánh quyền c¢ bản của con ng°ời, không mất đi mà tồn tại
cùng vớ ự tồ ại của nhân loạii s n t
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ nghĩa là gì? Chủ thể của xã hội là nhân dân
- Dân làm chủ nghĩa là gì? Nhân dân có quyền và nghĩa vụ thực hiện quyền làm chủ đối với
nhà n°ớc, xã hội và bản thân.
5. ? Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử
- Nền dân chủ là gì? Dân chủ đ°ợc thiết chế hóa, đảm bảo thực hiện bởi nhà n°ớc, gắn liền
với nhà n°ớc trong một chế độ xã hội nhất định
- Các nền dân chủ trong lịch sử? Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ t° sản và nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa
-Tên gọi <Dân chủ nguyên thuỷ=; <Dân chủ quân sự= được sử dụng trong chế độ xã hội nào?
Chế độ cộng sản nguyên thủy
6. Nền dân chủ XHCN
- Quá trình hình thành? Thành quả đấu tranh của nhân loại, kế thừa những giá trị của các
nền dân chủ tr°ớc đó, bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị mới
- Quá trình phát triển? Dân chủ xã hội chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao, từ ch°a hoàn
thiện đến hoàn thiện h¢n, càng mở rộng dân chủ bao nhiêu càng dẫn tới sự tiêu vong với
t° cách là một thiết chế chính trị
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN? Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao h¢n về
chất so với nền dân chủ t° sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân,
dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng;
đ°ợc thực hiện bằng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt d°ới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN?
Chính trị: Bản chất của giai cấp công nhân, nhất nguyên về chính trị.
Kinh tế: Dựa trên chế độ công hữu về t° liệu sản xuất, phân phối lợi ích theo kết quả lao
động.
Văn hóa – t° t°ởng: Dựa trên nền tảng t° t°ởng chủ nghĩa Mác Lênin, kết hợp hài hòa
giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và xã hội.
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước đó trong
lịch sử là gì? Nền dân chủ đối với quần chúng lao động và bbóc lột; là chế độ dân chủ vì lợi
ích của đa số; là nền dân chủ bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội.
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành từ khi nào? Ngày 2/9/1945
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa á Việt Nam?
Dân chủ mục tiêu của chế độ hội chủ nghĩa (dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh).
Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực của nhân
dân).
Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩahội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của
dân tộc).
Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ c°¢ng).
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa á Việt Nam?
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa: thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp
và dân chủ trực tiếp.
Các quy chế dân chủ từ sở đến Trung °¢ng và trong các tổ chức chính trị họi đều -
thực hiện ph°¢ng trâm <dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra=.
II. Nhà n°ớc XHCN
1. Quan niệm của ủ nghĩa Mác – Lênin về sự ủa nhà n°ớCh ra đời c c?
- ồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa)? Ngu Phát triển của lực l°ợng sản xuất, xuất hiện chế độ
t° hữ ề t° liệ ản xuất, xuất hiệu v u s n giai cấp
- ồn gố (Nguyên nhân trự ếp)? Ngu c XH c ti Mâu thuẫ ấp không thể ều hòa đ°ợcn giai c đi
- ớc là phạm trù lị ử hay vĩnh viễn? Nhà nư ch s Phạm trù lịch sử
- ện khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nướ ồn tại Nhà nước xuất hi c còn t
hay không? Không. Nhà n°ớ ẽ tiêu vong với t° cách là thiết chế chính trị.c s
- Nhà nước theo nghĩa nử ớc là nói nhà nướ Nhà nước tự khi nào?a nhà nư c nào? tiêu vong
Nhà ớc xã hội chủ nghĩa nửa nhà n°ớc. Nhà ớc tiêu vong khi lực l°ợng sản xuất
phát triển mang tính xã hội hóa cao quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về
liệu sản xuấ ự phân chia giai cấp mất đi.t, s
- Bản chất của nhà ớc? bộ máy duy trì s ống trị của giai cấp này đối với giai cấth p
các, sự bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác, sự bóc lột có số ít đối với số đông. Nhà
n°ớc là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ ật tự tr
hi phện hành và đàn áp sự ản kháng của giai cấp khác.
- Bạo lực trấn áp phải ức năng của tất ccác kiểu nhà ớc trong lịch sử hay không? ch
Phải. Trong nhà n°ớc xã h ủ nghĩa vẫn còn chức năng bạo lựi ch c trấn áp
2. Các hình thức nhà n°ớ ại trong lịch sử?c tồn t
- ớc chủ nô, nhà n°ớc phong kiến, nhà n°ớc t° sản nhà n°ớc xã hộ ủ nghĩaNhà n° i ch
3. Bản chấ ủa Nhà n°ớt c c XHCN
- Bản chất chính trị? nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai
cấp có lợi ích phù hợp vớ ợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động.i l
- Bản chất kinh tế? Chịu sự quy định của của c¢ sở kinh tế dựa trên chế độ sở h°u xã hội về
t° liệu sản xuất chủ yếu. Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành
mục tiêu hàng đầ ủa nhà n°ớc xã hội chủ u c nghĩa.
- Bản chất văn hóa, tư áng? xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin những giá trvăn hóa tiên tiến, tiến bcủa nhân loại, đồng thời mang những
bản sắc riêng của dân tộc
- Bản chất xã hộ i? Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từ ớc đ°ợc thu hẹp, các giai ng b°
cấp, tầng lớp bình đẳng trong việ ếp cận các nguồ ực và c¢ h ể phát triểnc ti n l i đ
4. Chức năng của Nhà n°ớc
- Các căn cứ phân chia chức năng của nhà nướ c? Theo phạm vi tác động, theo tính chất quyền
lực, theo lĩnh vực tác động
- Các chức năng của nhà nướ ừng căn cứ phân chia?c theo t
Theo phạm vi tác động: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Theo tính chất quyền lực: chức năng giai cấp và chức năng xã hội (Chức năng xã hội là chức
năng quan trọng nhất)
Theo lĩnh vực tác động: Chức năng chính trị, chức năng kinh tế, chức năng văn hóa chắc
năng xã hội.
5. Nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở VN
- Một số tên gọi của nhà nước Việt Nam
+ 2/9/1945: Việt Nam dân chủ cộng hòa
+ 2/7/1976: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tính chất nhà n°ớc pháp quyền hội chủ nghĩa dùng lần đầu tiên m 1991. Khoản 1,
Điều 2 Hiến pháp 2013 nêu rõ: Nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà n°ớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
- Cấu trúc bản của Hệ thống chính trị hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Bộ phận nào
trụ cột của HTCT?
Cấu trúc hệ thống chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nn°ớc Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nàm các tổ chức chính trị hội khác oàn -
thanh niên cộng sản HCM, Hội liên hiệp phụ nữ, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội cựu
chiến binh, Hội nông dân).
Trụ cột của hệ thống chính trị là Nhà n°ớc
- Bản chất của nhà nước XHCN á VN? Bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là ? Nguyên tắc tổng quát:
Quyền lực thuộc về nhân dân. Nguyên tắc phổ biến: Tập trung dân chủ, quyền lực nhà
n°ớc thống nhất, có sự phân công, phối hợp.
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa á Việt Nam đang xây dựng là gì?
Tổng quát: Dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng văn minh
+ Chính trị: Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, xây
dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Kinh tế: Nền kinh tế thị tr°ờng định h°ớng xã hội chủ nghĩa
+ Văn hóa: Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của ngưßi
dân đúng hay sai? Đúng
Ch°¢ng 5:
C¢ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH -
I. C¢ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. C¢ cấu xã hội
- Cơ cấu xã hội là gì? Là những cộng đồng ng°ời cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội
do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
- ? Các loại cơ cấu xã hội C¢ cấu xã hội giai cấp, c¢ cấu xã hội tôn giáo, c¢ cấu xã hội kinh
tế, c¢ cấu xã hội dân tộc, c¢ cấu xã hội dân c°.
Loại nào giữ vai trò chi phối, quyết định? C¢ cấu xã hội giai cấp
2. C¢ cấu xã hội giai cấp
- Khái niệm? C¢ cấu xã hội giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách -
quan trong một chế đhội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu liệu
sản xuất, về tổ chức quản quá trình sản xuất, về địa vị chính trị hội…giữa các giai -
cấp và tầng lớp đó.
- Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp? C¢ cấu xã hội - giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu, chi
phối các loại hình c¢ cấu xã hội
3. C¢ cấu xã hội giai cấp trong thờ quá độ lên CNXHi k
- Sự biến đổi? cấu xã hộ - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi c¢ cấu kinh tế củi a
thời kỳ ộ lên chủ nghĩa xã hộiquá đ .
- Xu hướng biến đổi là gì? c¢ cấu xã hộ - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạ làm xuất i ng, hiện
các tầng lớp xã hội mới.
- Mối quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp? c¢ cấu xã hộ - giai cấp biế ổi trong mối quan hệ i n đ
vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng b°ớc xóa bỏ bất bình đẳng hội dẫn đến sự xích lại
gần nhau.
4. C¢ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- ? Kể tên các giai cấp, tầng lớp Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, đội
ngũ doanh nhân
- ? Mối quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp Vừa đấu tranh, vừa liên minh với nhau.
- Đặc điểm cơ bản của cơ cấu xã hội – giai cấp á Việt Nam giai đoạn sau năm 1986 là gì? Hình
thành một cấu hội giai cấp đa dạng thay thế cho c¢ cấu hội đ¢n giản tr°ớc đổi
mới.
- Vị trí vai trò của các giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức?
Là bộ phận quan trọng trong khối liên minh giai cấp, tầng lớp của Việt Nam
- Nguyên nhân nào dẫn đến xu hướng phát triển cấu xã hội giai cấp á Việt Nam trong thßi -
kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất? Bị chi phối bởi những biến đổi trong c¢ cấu kinh
tế, nền kinh tế thị tr°ờng nhiều thành phần định h°ớng xã hội chủ nghĩa
- - Sự biến đổi cơ cấu xã hội giai cấp á nước ta trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ngoài
mang tính đặc thù còn mang đặc điểm gì? Mang tính quy luật, phổ biến
- cấu hội giai cấp á nước ta trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội giai đoạn trước
năm 1986 có đặc điểm cơ bản nào? C¢ cấu xã hội đ¢n giản gồm giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, đội ngũ trí thức.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Yếu tố nào quyết định sự liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội? Lợi ích
- ất yế ủa liên minh giai cấTính t u c p, t ng l ớp:
Xét d°ới góc độ chính trị, trong một chế độ xã hội nhất định, chính cuộc đấu tranh giai cấp
của giai cấp có lợi ích đố ập nhau đặt ra nhu cầ ất yếu khách quan mỗ i l u t i giai cấp đ ng
vị trí trung m đều phải tìm cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những
lợi ích phù hợp với mình để tập hợp lực l°ợng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung -
đó quy luật mang tính phổ ến động lực lớn cho sphát triển của các xã hội bi
giai cấp.
Xét từ góc độ kinh tế, trong thời kỳ quá đlên chủ nghĩa hội, liên minh giữa các giai
cấp, tầng lớp đ°ợc hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của qtrình đẩy mạnh
công nghiệ ện đại hóa và chuyển dịch c¢ cấu kinh tế từ một nề ản xuất nhỏ nông p hóa, hi n s
nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa họ - c
công nghệ…xây dự ảng vậ - kỹ thuậ ần thiết cho chủ nghĩa xã hộng n n t t ch t t c i.
- Giai cấp, tầng lớp nào được xem là <những ng°ời bạn đồng minh tự nhiên= của công nhân
Giai cấp nông dân
2. Nội dung liên minh
- Kinh tế (Nội dung quan trọng, quyết định): Thỏa mãn nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của
giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp khác trong hội,
nhằm tạo c¢ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
- : Văn hoá Xây dựng văn hóa hội chủ nghĩa, con ng°ời phát triển toàn diện, h°ớng tới
chân thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn dân chủ và khoa học.
- : Chính trị Giữ vững lập tr°ờng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản đối với khối liên minh và toàn xã hội, tạo thành sức mạnh tổng hợp
v°ợt qua mọi khó khăn, thử thách và đạp tan mọi âm m°u chống phá sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
- : tưáng Nền tảng t°ởng chủ nghĩa Mác Lênin, kiên định mục tiêu xây dựng ch
nghĩa xã hội
3. Trong cách mạng hội chủ nghĩa lập tr°ờng chính trị của liên minh công, nông, trí
thức đ°ợc xác định bởi lập tr°ờng chính trị của giai cấp nào?
- Lập tr°ờng chính trị của giai cấp công nhân
4. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- Vai trò của các giai cấp tầng lớp:
+ Giai cấp nào là lực ợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hđất nước? Giai
cấp công nhân
nông + Giai cấp nào lực lượng nòng cốt trong liên minh công trí thức? Giai cấp công
nhân
+ o? Giai cấp nào giữ vai trò lãnh đạ Giai cấp công nhân
- Nội dung liên minh
+ Mục đích liên minh về nội dung chính trị của các giai cấp, tầng lớp á Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay là gì? Giữ vững lập tr°ờng chính trị t° t°ởng của giai cấp công nhân, đồng thời -
giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh đối với
toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc
định h°ớng đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Mục đích của liên minh về kinh tế gì? xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa hiện
đại, để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho công nhân, nông dân, trí thức
và toàn xã hội.
+ Mục đích liên minh về văn hoá xã hội là gì? xây dựng nền văn a Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời
đại, đảm bảo <gắn tăng tr°ởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con
ng°ời thực hiện tiến bộ, công bằng hội=. Xây dựng nền văn hóa con ng°ời Việt
Nam phát triển toàn diện, h°ớng chân thiện mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân - -
văn, dân chủ và khoa học.
- Trong thßi kquá độ lên chủ nghĩa hội á Việt Nam, điều kiện để thực hiện nội dung liên
minh về chính trị của các giai cấp, tầng lớp là ? Hoàn thiện, phát huy dân chủ hội chủ
nghĩa; củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
Ch°¢ng 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Vấn đề dân tộc
- Các hình thức cộng đồng ngưßi tồn tại trong lịch sử? Xác định hình thức cộng đồng xuất hiện
sớm nhất và phát triển cao nhất? Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Hình thức sớm nhất: Thị tộc.
Hình thức cao nhất: Dân tộc.
- Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi và phát triển của các cộng đồng dân tộc? Sự phát triển, biến
đổi của các ph°¢ng thức sản xuất.
- Sự hành thành các dân tộc á Phương Đông và Phương Tây?
Ph°¢ng Đông: Dân tộc hình thành trên c¢ sở nền văn hoá, tâm lý dân tộc và cộng đồng
kinh tế.
Ph°¢ng Tây: Dân tộc xuất hiện khi ph°¢ng thức sản xuất t° bản chủ nghĩa ra đời thay thế
ph°¢ng thức sản xuất phong kiến.
- Dân tộc theo nghĩa rộng? Có chung Chỉ toàn thể nhân dân của một quốc gia: Đặc tr°ng:
một vùng lãnh thổ ổn định g ph°¢ng thức sinh hoạt kinh tế; ngôn ngữ ; Có chun chung
làm công cụ giao tiếp; Có chung nền văn h Có chung một nhà n°ớcoá và tâm lý; .
- Dân tộc theo nghĩa hẹp? Chỉ một tộc ng°ời trong một quốc gia, gồm 3 đặc tr°ng: Cộng
đồng ngôn ngữ Cộng đồng văn Ý thức tự giác dân tộc; hoá; .
- Hai xu hướng phát triển của dân tộc:
Xu h°ớng khách quan thứ nhất: Cộng đồng dân muốn tách ra để hình thành các cộng
đồng dân tộc độc lập.
Xu h°ớng khách quan thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia hoặc nhiều quốc gia
muốn liên hiệp lại với nhau
-Quyền nh đẳng giữa các dân tộc? quyền thiêng liêng của các dân tộc. sở thực
hiện quyền tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác
- Trong một quốc gia đa dân tộc thì vấn đề có ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng
giữa các dân tộc?
Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc .
- Nội dung cơ bản nhất trong các nội dung về quyền dân tộc tự quyết? Quyền tự quyết chính trị
- Giải pháp để liên kết các nội dung trong Cương lĩnh dân tộc? Liên h công nhân tất cả dân
tộc.
- Nguyên tắc bản trong giải quyết vấn đề dân tộc gì? Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng;
Các dân tộc đ°ợc quyền tự quyết; Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
2. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam
- Đặc điểm dân tộc á Việt Nam?
+ Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc ng°ời
+ Các dân tộc c° trú x nhau. L°u ý không có DT nào có vùng lãnh thổ riêng biệt
+ Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở những địa bàn có vị trí chiến l°ợc quan trọng
+ Các dân tộc ở VN có ộ phát triển không đồng đều
+ các dân tộc VN có lâu đời trong cộng đồng dân tộc
quốc gia thống nhất
+ Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng của nền
văn hoá VN thống nhất.
- Đặc trưng nào đã tạo nên nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam?
Việc hình thành dân tộc bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và chống ngoại xâm
- Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc
+ Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến l°ợc bản, lâu dài, đồng thời
vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam
+ Các dân tộc trong n°ớc bình đẳng, đoàn kết, t°¢ng trợ, giúp nhau cùng phát triển
+ Phát triển toàn diện kinh vùng đồng bào dân
tộc
+ ¯u tiên đầu t° phát triển kinh tế…vùng đồng bào dân tộc
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc vụ của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thốn
+ <Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, đoàn kết
giúp đỡ nhau để kháng chiến kiến quốc= được nêu tại văn kiện Đại hội nào của Đảng? Đại
hội II 1951
+ <Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no,
hạnh phúc= được nêu tại văn kiện Đại hội nào của Đảng? Đại hội VII 1991
+ <Đoàn kết các dân tộc vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta=được nêu
tại văn kiện Đại hội nào của Đảng? Đại hội XI 2011
3. Vấn đề tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đưßng, hư ảo hiện thực khách
quan.
Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên hội đều trá
thành thần bí.
Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ Hình thái ý thức xã hội
- Tại sao phải quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo? Tôn giáo tính lịch sử,
tồn tại mặt t° t°ởng và chính trị.
- Với cách những hình thái ý thức hội, tôn giáo khoa học khác nhau về điểm nào?
Thế giới quan
- Điểm chung giữa tôn giáo và triết học là gì? Đều p n ánh hiện thực khách quanhả
- Luận điểm <Sự sợ hãi sinh ra thần thánh= đề cập đến nguồn gốc nào của tôn giáo? Nguồn gốc
tâm lý
- Khi xem xét nguồn gốc của tôn giáo, chủ nghĩa Mác Lênin quan tâm trước hết đến nguồn gốc -
nào của tôn giáo? Nguồn gốc kinh tế xã hội-
- Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo?
Khắc phục dần những ảnh h°ởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống hội phải gắn
liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới là yêu cầu khách quan của công
cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội
Tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ng°ỡng quyền tự do không tín ng°ỡng của
công dân
Thực hiện đoàn kết giữa những ng°ời theo với những ng°ời không theo một tôn giáo
nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết dân tộc xây dựng bảo vệ
Tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ vì lý do tín ng°ỡng tôn giáo
Phân biệt rõ hai mặt chính trị và t° t°ởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
4. Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
Đặc điểm của Tôn giáo á VN?
+ Việt Nam là một quốc gia có hiều tôn giáo tồn tại n
+ Tôn giáo nh không c xViệt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bì ó ung đột,
chiến tranh tôn giáo
+ Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lòng yêu n°ớc, tinh
thần dân tộc
+ Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, v uyn,
ảnh h°ởng với tín đồ
+ Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở n°ớc ngoài
+ Các tôn giáo ở Việt Nam th°ờng bị các thế lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng
- Chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước Việt Nam nhằm mục đích gì? Đảm bảo tự do
tín ng°ỡng tôn giáo và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
- Trong chính sách tôn giáo của Việt Nam hiện nay, đâu nội dung cốt lõi của công tác
tôn giáo? Vận động quần chúng nhân dân.
- Trong chính sách tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định công tác tôn giáo trách
nhiệm của? Toàn bộ hệ thống chính trị
- à Việt Nam hiện nay, đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo chịu sự chi phối mạnh mẽ bái
yếu tố nào? Tín ng°ỡng truyền thống.
- Phương châm <Đạo pháp Dân tộc Chủ nghĩa hội= định hướng hoạt động của n
giáo nào á Việt Nam? Phật giáo
- Tục thắp hương thß cúng tổ tiên của ngưßi Việt Nam, được gọi gì? Tín ng°ỡng truyền
thống
- Đưßng hướng hành đạo <Nước vinh, đạo sáng= là của tôn giáo nào á Việt Nam? Cao Đài.
Ch°¢ng 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Quan hệ nào được coi là cơ bản nhất gia đình?trong Quan hệ huyết thống
+ Quan hệ được coi là cơ sá pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình là gì? Quan hệ hôn nhân
+ Quan hệ được coi cơ sá nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình
gì? Quan hệ hôn nhân
+ Vai trò của gia đình: Tế bào của xã hội, tổ ấm cho các thành viên, cầu nối giữa cá nhân
với xã hội.
+ Chức năng cơ bản, riêng có của gia đình? Chức năng tái sản xuất ra con ng°ời
+ Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình cần thực hiện bằng điều gì là chủ yếu? Thuyết
phục và nêu g°¢ng
+ Điều kiện và tiền đề kinh tế - hội để xây dựng gia đình trong thßi k quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là gì? xóa bỏ chế độ t° hữu về t° liệu sản xuất chủ yếu, thực hiện chế độ công hữu
về t° liệu sản xuất chủ yếu
+ Đâu là cơ sá chính trị xã hội xây dựng gia đình trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?-
Xây dựng nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa
+ Tiêu chuẩn gia đình văn hoá Việt Nam hiện nay? 1- G°¢ng mẫu chấp hành chủ tr°¢ng,
chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà n°ớc; tích cực tham gia các phong trào thi đua
của địa ph°¢ng n¢i c° trú; 2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, t°¢ng trợ giúp đỡ
mọi ng°ời trong cộng đồng; 3 Tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh, công tác, học tập -
đạt năng suất, chất l°ợng hiệu quả.
+ Ngưßi thẩm quyền công nhận gia đình văn hoá á ớc ta hiện nay? Chủ tịch ủy ban
nhân dân cấp xã
+ Ngày gia đình Việt Nam? 28/6
+ Gia đình hạt nhân á Việt Nam hiện nay kiểu gia đình kết cấu bao gồm bao nhiêu thế
hệ? 1 2 thế hệ
+ Chức năng tái sản xuất ra con ngưßi tại gia đình Việt Nam hiện nay ? Giảm mức sinh,
không nhất thiết phải có con trai
+ Trong gia đình hiện đại á Việt Nam hiện nay, sự bền vững của hôn nhân chủ yếu phụ thuộc
vào yếu tố nào? mối quan hệ nghĩa vụ trách nhiệm cũng nh° khả năng p tình hòa h
cảm giữa các thành viên
+ Theo quan điểm của ngưßi Việt Nam, quyền lực gia đình thuộc về ai trong gia đình truyền
thống? Ng°ời chồng/ ng°ời đàn ông
+ Đâu nguyên tắc để thực hiện các quan hệ bản trong gia đình mới hội chủ nghĩa á
Việt Nam? Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
| 1/11

Preview text:


CH¯¡NG 4: Dân chủ XHCN và Nhà n°ớc XHCN
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Thuật ngữ dân chủ
+ Tư tưáng Dân chủ ra đßi khoảng thế kỷ VII – VI trước công nguyên
+ Thuật ngữ: Demoskratos (Dân chủ) = Demos (nhân dân) + kratos (cai trị)
( Nhân dân cai trị = Quyền lực thuộc về dân)
+ Nội hàm =dân= hay dân là ai?
- Do giai cấp thống trị quyết định
2. Quan niệm về 3. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ
- Trên phương diện quyền lực? Dân chủ là quyền ự
l c thuộc về nhân dân
- Trên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị? Dân chủ là một hình thái tổ chức nhà n°ớc
- Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội? Dân chủ là một nguyên tắc sinh hoạt
- Dân chủ là sản phẩm của quá trình? Dân chủ là sản phẩm của quá trình đấu tranh của nhân loại
- Tính chất của dân chủ? Dân chủ là một phạm trù lịch sử khi xét d°ới góc độ là một thiết
chế chính trị, sẽ mất đi khi nhà n°ớc mất đi. Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn d°ới góc
độ là một giá trị nhân loại phản ánh quyền c¢ bản của con ng°ời, không mất đi mà tồn tại cùng với sự tồn ạ t i của nhân loại
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ nghĩa là gì? Chủ thể của xã hội là nhân dân
- Dân làm chủ nghĩa là gì? Nhân dân có quyền và nghĩa vụ thực hiện quyền làm chủ đối với
nhà n°ớc, xã hội và bản thân.
5. Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử?
- Nền dân chủ là gì? Dân chủ đ°ợc thiết chế hóa, đảm bảo thực hiện bởi nhà n°ớc, gắn liền
với nhà n°ớc trong một chế độ xã hội nhất định
- Các nền dân chủ trong lịch sử? Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ t° sản và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
-Tên gọi Chế độ cộng sản nguyên thủy
6. Nền dân chủ XHCN
- Quá trình hình thành? Thành quả đấu tranh của nhân loại, kế thừa những giá trị của các
nền dân chủ tr°ớc đó, bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị mới
- Quá trình phát triển? Dân chủ xã hội chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao, từ ch°a hoàn
thiện đến hoàn thiện h¢n, càng mở rộng dân chủ bao nhiêu càng dẫn tới sự tiêu vong với
t° cách là một thiết chế chính trị
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN? Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao h¢n về
chất so với nền dân chủ t° sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân,
dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng;
đ°ợc thực hiện bằng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt d°ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN?
Chính trị: Bản chất của giai cấp công nhân, nhất nguyên về chính trị.
Kinh tế: Dựa trên chế độ công hữu về t° liệu sản xuất, phân phối lợi ích theo kết quả lao động.
Văn hóa – t° t°ởng: Dựa trên nền tảng t° t°ởng chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp hài hòa
giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và xã hội.
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước đó trong
lịch sử là gì? Nền dân chủ đối với quần chúng lao động và bị bóc lột; là chế độ dân chủ vì lợi
ích của đa số; là nền dân chủ bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội.
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành từ khi nào? Ngày 2/9/1945
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa á Việt Nam?
Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh).
Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực của nhân dân).
Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của dân tộc).
Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ c°¢ng).
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa á Việt Nam?
Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa: thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp
và dân chủ trực tiếp.
Các quy chế dân chủ từ c¢ sở đến Trung °¢ng và trong các tổ chức chính trị - xã họi đều thực hiện ph°¢ng trâm II. Nhà n°ớc XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời ủ c a nhà n°ớc?
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa)? Phát triển của lực l°ợng sản xuất, xuất hiện chế độ t° hữu ề v t° liệu ả
s n xuất, xuất hiện giai cấp
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp)? Mâu thuẫn giai ấ c p không thể đ ề i u hòa đ°ợc
- Nhà nước là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn? Phạm trù lịch sử - Nhà nước xuất h ệ
i n khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước còn tồn tại
hay không? Không. Nhà n°ớc sẽ tiêu vong với t° cách là thiết chế chính trị.
- Nhà nước theo nghĩa nửa nhà nước là nói nhà nước nào? Nhà nước tự tiêu vong khi nào?
Nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa là nửa nhà n°ớc. Nhà n°ớc tiêu vong khi lực l°ợng sản xuất
phát triển mang tính xã hội hóa cao và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về t°
liệu sản xuất, sự phân chia giai cấp mất đi.
- Bản chất của nhà nước? Là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
các, sự bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác, sự bóc lột có số ít đối với số đông. Nhà
n°ớc là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự
hiện hành và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác.
- Bạo lực trấn áp có phải là chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không?
Phải. Trong nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa vẫn còn chức năng bạo lực trấn áp
2. Các hình thức nhà n°ớc tồn ạ t i trong lịch sử?
- Nhà n°ớc chủ nô, nhà n°ớc phong kiến, nhà n°ớc t° sản nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa
3. Bản chất của Nhà n°ớc XHCN
- Bản chất chính trị? nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai
cấp có lợi ích phù hợp với ợ
l i ích chung của quần chúng nhân dân lao động.
- Bản chất kinh tế? Chịu sự quy định của của c¢ sở kinh tế dựa trên chế độ sở h°u xã hội về
t° liệu sản xuất chủ yếu. Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu ủ
c a nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa.
- Bản chất văn hóa, tư tưáng? xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang những
bản sắc riêng của dân tộc - Bản chất xã hội
? Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng b ớ
° c đ°ợc thu hẹp, các giai
cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn ự
l c và c¢ hội để phát triển
4. Chức năng của Nhà n°ớc
- Các căn cứ phân chia chức năng của nhà nước? Theo phạm vi tác động, theo tính chất quyền
lực, theo lĩnh vực tác động
- Các chức năng của nhà nước theo từng căn cứ phân chia?
Theo phạm vi tác động: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Theo tính chất quyền lực: chức năng giai cấp và chức năng xã hội (Chức năng xã hội là chức năng quan trọng nhất)
Theo lĩnh vực tác động: Chức năng chính trị, chức năng kinh tế, chức năng văn hóa chắc năng xã hội.
5. Nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở VN
- Một số tên gọi của nhà nước Việt Nam
+ 2/9/1945: Việt Nam dân chủ cộng hòa
+ 2/7/1976: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tính chất nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dùng lần đầu tiên năm 1991. Khoản 1,
Điều 2 Hiến pháp 2013 nêu rõ: Nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà n°ớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
- Cấu trúc cơ bản của Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Bộ phận nào là trụ cột của HTCT?
Cấu trúc hệ thống chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nàm và các tổ chức chính trị - xã hội khác (Đoàn
thanh niên cộng sản HCM, Hội liên hiệp phụ nữ, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội cựu
chiến binh, Hội nông dân).
Trụ cột của hệ thống chính trị là Nhà n°ớc
- Bản chất của nhà nước XHCN á VN? Bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì? Nguyên tắc tổng quát:
Quyền lực thuộc về nhân dân. Nguyên tắc phổ biến: Tập trung dân chủ, quyền lực nhà
n°ớc thống nhất, có sự phân công, phối hợp.
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa á Việt Nam đang xây dựng là gì?
Tổng quát: Dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng văn minh
+ Chính trị: Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, xây
dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Kinh tế: Nền kinh tế thị tr°ờng định h°ớng xã hội chủ nghĩa
+ Văn hóa: Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của ngưßi
dân đúng hay sai? Đúng Ch°¢ng 5:
C¢ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
I. C¢ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. C¢ cấu xã hội
- Cơ cấu xã hội là gì? Là những cộng đồng ng°ời cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội
do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
- Các loại cơ cấu xã hội? C¢ cấu xã hội giai cấp, c¢ cấu xã hội tôn giáo, c¢ cấu xã hội kinh
tế, c¢ cấu xã hội dân tộc, c¢ cấu xã hội dân c°.
Loại nào giữ vai trò chi phối, quyết định? C¢ cấu xã hội giai cấp
2. C¢ cấu xã hội giai cấp
- Khái niệm? C¢ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách
quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu t° liệu
sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội…giữa các giai
cấp và tầng lớp đó.
- Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp? C¢ cấu xã hội - giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu, chi
phối các loại hình c¢ cấu xã hội
3. C¢ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Sự biến đổi? c¢ cấu xã hội -
giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi c¢ cấu kinh tế của thời kỳ quá ộ
đ lên chủ nghĩa xã hội.
- Xu hướng biến đổi là gì ? c¢ cấu xã hội -
giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, l àm xuất hiện
các tầng lớp xã hội mới.
- Mối quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp? c¢ cấu xã hội - giai cấp biến ổ đ i trong mối quan hệ
vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng b°ớc xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
4. C¢ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- Kể tên các giai cấp, tầng lớp? Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân
- Mối quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp? Vừa đấu tranh, vừa liên minh với nhau.
- Đặc điểm cơ bản của cơ cấu xã hội – giai cấp á Việt Nam giai đoạn sau năm 1986 là gì? Hình
thành một c¢ cấu xã hội – giai cấp đa dạng thay thế cho c¢ cấu xã hội đ¢n giản tr°ớc đổi mới.
- Vị trí vai trò của các giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức?
Là bộ phận quan trọng trong khối liên minh giai cấp, tầng lớp của Việt Nam
- Nguyên nhân nào dẫn đến xu hướng phát triển cơ cấu xã hội - giai cấp á Việt Nam trong thßi
kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất? Bị chi phối bởi những biến đổi trong c¢ cấu kinh
tế, nền kinh tế thị tr°ờng nhiều thành phần định h°ớng xã hội chủ nghĩa
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp á nước ta trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ngoài
mang tính đặc thù còn mang đặc điểm gì? Mang tính quy luật, phổ biến
- Cơ cấu xã hội – giai cấp á nước ta trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn trước
năm 1986 có đặc điểm cơ bản nào? C¢ cấu xã hội đ¢n giản gồm giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, đội ngũ trí thức.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Yếu tố nào quyết định sự liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội? Lợi ích - Tính ấ t t yếu ủ
c a liên minh giai cấp, tầng lớp:
Xét d°ới góc độ chính trị, trong một chế độ xã hội nhất định, chính cuộc đấu tranh giai cấp
của giai cấp có lợi ích đối ậ
l p nhau đặt ra nhu cầu ấ
t t yếu khách quan mỗi giai cấp đứng ở
vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những
lợi ích phù hợp với mình để tập hợp lực l°ợng thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung -
đó là quy luật mang tính phổ b ế
i n và là động lực lớn cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp.
Xét từ góc độ kinh tế, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, liên minh giữa các giai
cấp, tầng lớp đ°ợc hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, h ệ
i n đại hóa và chuyển dịch c¢ cấu kinh tế từ một nền ả s n xuất nhỏ nông
nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học -
công nghệ…xây dựng nền ả
t ng vật chất - kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
- Giai cấp, tầng lớp nào được xem là Giai cấp nông dân
2. Nội dung liên minh
- Kinh tế (Nội dung quan trọng, quyết định): Thỏa mãn nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của
giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp khác trong xã hội,
nhằm tạo c¢ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
- Văn hoá: Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, con ng°ời phát triển toàn diện, h°ớng tới
chân thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn dân chủ và khoa học.
- Chính trị: Giữ vững lập tr°ờng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản đối với khối liên minh và toàn xã hội, tạo thành sức mạnh tổng hợp
v°ợt qua mọi khó khăn, thử thách và đạp tan mọi âm m°u chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Tư tưáng: Nền tảng t° t°ởng chủ nghĩa Mác – Lênin, kiên định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
3. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa lập tr°ờng chính trị của liên minh công, nông, trí
thức đ°ợc xác định bởi lập tr°ờng chính trị của giai cấp nào?
- Lập tr°ờng chính trị của giai cấp công nhân
4. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- Vai trò của các giai cấp tầng lớp:
+ Giai cấp nào là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? Giai cấp công nhân
+ Giai cấp nào là lực lượng nòng cốt trong liên minh công – nông – trí thức? Giai cấp công nhân
+ Giai cấp nào giữ vai trò lãnh đạo? Giai cấp công nhân
- Nội dung liên minh
+ Mục đích liên minh về nội dung chính trị của các giai cấp, tầng lớp á Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay là gì? Giữ vững lập tr°ờng chính trị - t° t°ởng của giai cấp công nhân, đồng thời
giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và đối với
toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và
định h°ớng đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Mục đích của liên minh về kinh tế là gì? xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa hiện
đại, để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội.
+ Mục đích liên minh về văn hoá xã hội là gì? xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời
đại, đảm bảo ng°ời và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội=. Xây dựng nền văn hóa và con ng°ời Việt
Nam phát triển toàn diện, h°ớng chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân
văn, dân chủ và khoa học.
- Trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội á Việt Nam, điều kiện để thực hiện nội dung liên
minh về chính trị của các giai cấp, tầng lớp là gì? Hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ
nghĩa; củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
Ch°¢ng 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Vấn đề dân tộc
- Các hình thức cộng đồng ngưßi tồn tại trong lịch sử? Xác định hình thức cộng đồng xuất hiện
sớm nhất và phát triển cao nhất? Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Hình thức sớm nhất: Thị tộc.
Hình thức cao nhất: Dân tộc.
- Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi và phát triển của các cộng đồng dân tộc? Sự phát triển, biến
đổi của các ph°¢ng thức sản xuất.
- Sự hành thành các dân tộc á Phương Đông và Phương Tây?
Ph°¢ng Đông: Dân tộc hình thành trên c¢ sở nền văn hoá, tâm lý dân tộc và cộng đồng kinh tế.
Ph°¢ng Tây: Dân tộc xuất hiện khi ph°¢ng thức sản xuất t° bản chủ nghĩa ra đời thay thế
ph°¢ng thức sản xuất phong kiến.
- Dân tộc theo nghĩa rộng? Chỉ toàn thể nhân dân của một quốc gia: Đặc tr°ng: Có chung
một vùng lãnh thổ ổn định; Có chung ph°¢ng thức sinh hoạt kinh tế; Có chung ngôn ngữ
làm công cụ giao tiếp; Có chung nền văn hoá và tâm lý; Có chung một nhà n°ớc.
- Dân tộc theo nghĩa hẹp? Chỉ một tộc ng°ời trong một quốc gia, gồm 3 đặc tr°ng: Cộng
đồng ngôn ngữ; Cộng đồng văn hoá; Ý thức tự giác dân tộc.
- Hai xu hướng phát triển của dân tộc:
Xu h°ớng khách quan thứ nhất: Cộng đồng dân c° muốn tách ra để hình thành các cộng
đồng dân tộc độc lập.
Xu h°ớng khách quan thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia hoặc ở nhiều quốc gia
muốn liên hiệp lại với nhau
-Quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Là c¢ sở thực
hiện quyền tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác
- Trong một quốc gia đa dân tộc thì vấn đề có ý nghĩa cơ bản nhất để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Nội dung cơ bản nhất trong các nội dung về quyền dân tộc tự quyết? Quyền tự quyết chính trị
- Giải pháp để liên kết các nội dung trong Cương lĩnh dân tộc? Liên h công nhân tất cả dân tộc.
- Nguyên tắc cơ bản trong giải quyết vấn đề dân tộc là gì? Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng;
Các dân tộc đ°ợc quyền tự quyết; Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
2. Vấn đề dân tộc ở Việt Nam
-
Đặc điểm dân tộc á Việt Nam?
+ Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc ng°ời
+ Các dân tộc c° trú x
nhau. L°u ý không có DT nào có vùng lãnh thổ riêng biệt
+ Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở những địa bàn có vị trí chiến l°ợc quan trọng
+ Các dân tộc ở VN có
ộ phát triển không đồng đều + các dân tộc ở VN có
lâu đời trong cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nhất
+ Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng của nền
văn hoá VN thống nhất.
- Đặc trưng nào đã tạo nên nét độc đáo trong sự cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam?
Việc hình thành dân tộc bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và chống ngoại xâm
- Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến l°ợc c¢ bản, lâu dài, đồng thời là
vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam
+ Các dân tộc trong n°ớc bình đẳng, đoàn kết, t°¢ng trợ, giúp nhau cùng phát triển
+ Phát triển toàn diện kinh vùng đồng bào dân tộc
+ ¯u tiên đầu t° phát triển kinh tế…vùng đồng bào dân tộc
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là
vụ của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thốn
+ giúp đỡ nhau để kháng chiến và kiến quốc= được nêu tại văn kiện Đại hội nào của Đảng? Đại hội II 1951
+ <Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no,
hạnh phúc= được nêu tại văn kiện Đại hội nào của Đảng? Đại hội VII 1991
+ <Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của nước ta=được nêu
tại văn kiện Đại hội nào của Đảng? Đại hội XI 2011
3. Vấn đề tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đưßng, hư ảo hiện thực khách quan.
Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trá thành thần bí.
Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ Hình thái ý thức xã hội
- Tại sao phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo? Tôn giáo có tính lịch sử,
tồn tại mặt t° t°ởng và chính trị.
- Với tư cách là những hình thái ý thức xã hội, tôn giáo và khoa học khác nhau về điểm nào? Thế giới quan
- Điểm chung giữa tôn giáo và triết học là gì? Đều ph n
ả ánh hiện thực khách quan
- Luận điểm tâm lý
- Khi xem xét nguồn gốc của tôn giáo, chủ nghĩa Mác-Lênin quan tâm trước hết đến nguồn gốc
nào của tôn giáo? Nguồn gốc kinh tế - xã hội
- Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo?
Khắc phục dần những ảnh h°ởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn
liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới là yêu cầu khách quan của công
cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội
Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ng°ỡng và quyền tự do không tín ng°ỡng của công dân
Thực hiện đoàn kết giữa những ng°ời theo với những ng°ời không theo một tôn giáo
nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết dân tộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ vì lý do tín ng°ỡng tôn giáo
Phân biệt rõ hai mặt chính trị và t° t°ởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
4. Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
Đặc điểm của Tôn giáo á VN?
+ Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo tồn tại
+ Tôn giáo
ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
+ Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu n°ớc, tinh thần dân tộc
+ Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín,
ảnh h°ởng với tín đồ
+ Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở n°ớc ngoài
+ Các tôn giáo ở Việt Nam th°ờng bị các thế lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng -
Chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước Việt Nam nhằm mục đích gì? Đảm bảo tự do
tín ng°ỡng tôn giáo và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. -
Trong chính sách tôn giáo của Việt Nam hiện nay, đâu là nội dung cốt lõi của công tác
tôn giáo? Vận động quần chúng nhân dân. -
Trong chính sách tôn giáo, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định công tác tôn giáo là trách
nhiệm của? Toàn bộ hệ thống chính trị -
à Việt Nam hiện nay, đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo chịu sự chi phối mạnh mẽ bái
yếu tố nào? Tín ng°ỡng truyền thống.
- Phương châm <Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội= là định hướng hoạt động của tôn
giáo nào á Việt Nam? Phật giáo
- Tục thắp hương thß cúng tổ tiên của ngưßi Việt Nam, được gọi là gì? Tín ng°ỡng truyền thống
- Đưßng hướng hành đạo .
Ch°¢ng 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Quan hệ nào được coi là cơ bản nhất trong gia đình? Quan hệ huyết thống
+ Quan hệ được coi là cơ sá pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình là gì? Quan hệ hôn nhân
+ Quan hệ được coi là cơ sá nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình là gì? Quan hệ hôn nhân
+
Vai trò của gia đình: Tế bào của xã hội, tổ ấm cho các thành viên, cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
+ Chức năng cơ bản, riêng có của gia đình? Chức năng tái sản xuất ra con ng°ời
+
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình cần thực hiện bằng điều gì là chủ yếu? Thuyết phục và nêu g°¢ng
+ Điều kiện và tiền đề kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là gì? xóa bỏ chế độ t° hữu về t° liệu sản xuất chủ yếu, thực hiện chế độ công hữu
về t° liệu sản xuất chủ yếu
+ Đâu là cơ sá chính trị - xã hội xây dựng gia đình trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Xây dựng nhà n°ớc xã hội chủ nghĩa
+ Tiêu chuẩn gia đình văn hoá Việt Nam hiện nay? 1- G°¢ng mẫu chấp hành chủ tr°¢ng,
chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà n°ớc; tích cực tham gia các phong trào thi đua
của địa ph°¢ng n¢i c° trú; 2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, t°¢ng trợ giúp đỡ
mọi ng°ời trong cộng đồng; 3- Tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh, công tác, học tập
đạt năng suất, chất l°ợng hiệu quả.
+ Ngưßi có thẩm quyền công nhận gia đình văn hoá á nước ta hiện nay? Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã
+ Ngày gia đình Việt Nam? 28/6
+ Gia đình hạt nhân á Việt Nam hiện nay là kiểu gia đình có kết cấu bao gồm bao nhiêu thế
hệ? 1 2 thế hệ
+
Chức năng tái sản xuất ra con ngưßi tại gia đình Việt Nam hiện nay? Giảm mức sinh,
không nhất thiết phải có con trai
+ Trong gia đình hiện đại á Việt Nam hiện nay, sự bền vững của hôn nhân chủ yếu phụ thuộc
vào yếu tố nào? mối quan hệ nghĩa vụ và trách nhiệm cũng nh° khả năng hòa hợp tình
cảm giữa các thành viên
+ Theo quan điểm của ngưßi Việt Nam, quyền lực gia đình thuộc về ai trong gia đình truyền
thống? Ng°ời chồng/ ng°ời đàn ông
+ Đâu là nguyên tắc để thực hiện các quan hệ cơ bản trong gia đình mới xã hội chủ nghĩa á
Việt Nam? Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.