Tóm tắt kiến thức kinh tế vi mô

Tóm tắt kiến thức kinh tế vi mô 

lOMoARcPSD|27790909
Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
1- Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã
hội trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính
cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình.
2- Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học:
- Sản xuất cái gì và bao nhiêu ?
- Sản xuất cho ai ?
- Sản xuất như thế nào?
3- Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô:
- Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân,
DN, cơ quanCP) tương tác với nhau trong thị trường 1 loại HH, DV nào đó.
- Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 1 quốc gia.
4- Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc:
- Kinh tế học thực chứng: Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của
các hình để tả, giải, dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, sẽ xảy ra
trên thực tế (mang tính khách quan).
- Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn
hóa; Thường mang tính chủ quan của người phát biểu; nguồn gốc bất đồng
quan điểm giữa các nhà kinh tế học.
5- Các khái niệm kinh tế học được thể hiện trên đường (PPF) giới hạn khả năngsản
xuất:
- Sự hiệu quả;
- Sự đánh đổi;- Chi phí cơ hội;
- Sự tăng trưởng.
Chương 2: CẦU, CUNG, VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1- Cầu, cung và thị trường:
- Cầu: Cầu số lượng HH, DV người mua sẵn lòng mua tương
ứng với cácmức gía khác nhau. Thuật ngữ cầu dùng để chỉ hành vi của người
mua. Người mua đại diện cho cầu
- Cung: Cung số lượng HH, DV người bán sẵn lòng bán tương
ứng với cácmức gía khác nhau. Thuật ngữ cung dùng để chỉ hành vi của người
bán. Người bán đại diện cho cung.
- Thị trường: Thị trường một tập hợp những người mua những
người bán,tương tác với nhau, dẫn đến khả năng trao đổi HH, DV. Thuật ngữ
thị trường dùng để chỉ nơi cầucung tương tác với nhau. Cầucung là hai
nhân tố chính để thị trường hoạt động.
2- Cầu và lượng cầu:
2.1. Cầu (Demand, D): được sử dụng để diễn tả hành vi của người mua
thông qua mối quan hệ giữa giá cả (Price, P) và lượng cầu (Q
D
).
lOMoARcPSD|27790909
2
2.2. Lượng cầu (Quantity Demand, Q
D
): số lượng một loại HH, DV mà
người mua sẵn lòng mua ở mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
2.3. Qui luật cầu:
* Với giả thiết các yếu tố khác không đổi: Khi giá giảm thì
lượng cầu tăng lên; khi giá tăng t lượng cầu giảm xuống (Mối quan hệ
giữa P và Q
D
là nghịch biến).
* Hàm số cầu: Q
D
= aP + b
; Với a = ΔQ
D
/ ΔP.
* Đường cầu:
- Trượt dọc trên đường cầu xảy ra khi
lượng cầu P (lượng mua) thay đổi do
giá HH, DV thay đổi: + Giá tăng,
lượng cầu giảm (trượt từ A đến C); +
Giá giảm, lượng cầu tăng (trượt từ A
đến B).
- Dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi
cầu (sức mua) của HH, DV thay đổi do
các yếu tố khác thay đổi (không phải do yếu tố gía HH, DV):
+ Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải;
Q
+ Cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái.
Đường cầu dốc xuống
D
* Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
- Giá hàng hóa liên quan:
+ Hàng hóa thay thế: Khi giá của một loại hàng hóa A tăng (giảm) mà cầu
của hàng hóa B tăng (giảm) thì A và B là 2 hàng hóa thay thế nhau.
+ Hàng hóa bổ sung: Khi giá của một loại hàng hóa C tăng (giảm) mà cầu
của hàng hóa D giảm (tăng) thì C và D là 2 hàng hóa bổ sung nhau.
- Thu nhập của người mua:
+ Hàng hóa thông thường: Khi giá của một loại hàng hóa E không đổi, nếu
thu nhập người mua tăng lên (giảm xuống) cầu của hàng hóa E tăng (giảm) thì E
được gọi là hàng hóa thông thường.
+ Hàng hóa thứ cấp: Khi giá của một loại hàng hóa F không đổi, nếu thu
nhập người mua tăng lên (giảm xuống) cầu của hàng hóa F giảm (tăng) thì F được
gọi là hàng hóa thứ cấp.
- Thị hiếu (sở thích) của người mua: Khi người mua ưa thích (ghét bỏ)
một loạiHH, DV nào đó t cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). dụ: khi người
mua ưa thích xe tay ga thì cầu về xe tay ga tăng lên.
D
A
B
C
lOMoARcPSD|27790909
3
- Quy thị trường: Khi số lượng người mua một loại HH, DV nào
đó tăng(giảm) thì cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). dụ: cầu về lương thực
thực phẩm tại TPHCM tăng lên do số lượng người nhập cư tăng lên.
- Kỳ vọng của người mua: Khi người mua dự đoán rằng tương lai
thể thay đổithì hành vi của họ hiện tại sẽ thay đổi. dụ: người dân đổ mua
xăng do kỳ vọng gía xăng tăng lên.
- Thời tiết:
+ Mùa nóng: Cầu về quạt máy, máy lạnh, du lịch biển, …, tăng.
+ Mùa lạnh: Cầu về chăn điện, máy sưởi, du lịch các nước nhiệt đới,…,
tăng.
- Quy định của Chính phủ:
+ CP hạn chế sở hữu xe máy: Người dân đổ xô mua xe máy → Cầu xe máy
tăng.
+ CP tăng lệ phí: trước bạ, phí GTĐB: Người dân hạn chế mua ô tô → Cầu
về ô tô giảm.
+ CP tăng thuế sử dụng đất đối với người sở hữu BĐS thứ hai: Người dân
hạn chế mua BĐS thứ hai → Cầu về BĐS giảm.
3- Cung và lượng cung:
3.1. Cung (Supply, S): được sử dụng để diễn tả hành vi của người bán
thông qua mối quan hệ giữa giá cả (P) và lượng cung (Qs).
3.2. Lượng cung (Quantity Supply, Q
S
): số lượng HH, DVngười bán
sẵn lòng bán tại mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
3.3. Qui luật cung:
* Với gỉa thiết các yếu tố khác không đổi : Khi gía tăng thì
lượng cung tăng lên;Khi gía giảm thì lượng cung giảm xuống (Mối quan hệ
giữa P Qs đồng biến). * Hàm số cung: Qs = cP + d ; Với c = ΔQs
/
ΔP.
* Đường cung:
- Trượt dọc trên đường cung xảy ra khi lượng cung
(lượng bán) của HH, DV thay đổi do giá của HH, P
DV thay đổi:
+ Giá tăng, lượng cung tăng (trượt từ A đến B); + Giá giảm, lượng cung giảm
(trượt từ A đến C).
- Dịch chuyển của đường cung xảy ra khi cung (sức bán) của HH,
DV thay đổi do các yếu tố khác thay đổi (không phải do yếu tố gía
HH, DV): + Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải;
+ Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái. Đường cung dốc lên
lOMoARcPSD|27790909
4
* Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung:
- Giá của các yếu tố đầu vào.
- Kỹ thuật công nghệ.
- Số lượng doanh nghiệp trong ngành.
- Kỳ vọng của người bán.
- Điều kiện tự nhiên.
- Quy định của Chính phủ.
4- Thị trường:
4.1. Trạng thái cân bằng thị trường:
- Lượng cân bằng: lượng HH, DV tại đó lượng cung bằng
lượng cầu.
- Giá cân bằng: Là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.
- Điểm cân bằng: Trên đồ thị cung cầu, điểm cân bằng chính giao
điểm của
đường cung và đường cầu.
S
- Thiếu hụt hàng hóa, giá sẽ tăng: mức
giá thấp
P
hơn giá cân bằng t lượng cầu lớn hơn
lượng cung (còn gọi cầu) thì thị trường sẽ thiếu
hụt HH, DV. Khi sự thiếu hụt HH hoặc DV,
người bán sẽ tăng gía. Giá tăng thì lượng cung sẽ
tăng lên lượng cầu giảm xuống. Giá sẽ tiếp tục
tăng cho đến khi đạt
tới mức gía cân bằng để lượng cung bằng lượng cầu.
D
Kết luận: Thị trường thiếu hụt hàng hóa, dịch vụ thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ
tăng.
- thừa hàng hóa, giá sẽ giảm: mức gía cao hơn gía cân bằng thì
lượng cung lớn hơn lượng cầu (còn gọi cung), thị trường sẽ thừa HH,
DV. → Khi có sự dư thừa HH, DV, người bán sẽ giảm gía. → Gía giảm thì lượng
cung sẽ giảm xuống lượng cầu tăng lên. Gía sẽ tiếp tục giảm cho đến khi
đạt tới mức gía cân bằng để lượng cung bằng lượng cầu.
Kết luận: Thị trường dư thừa hàng hóa, dịch vụ thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ giảm.
4.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường:
* Cầu thay đổi, cung không đổi:
- Cầu tăng: Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải, TT thiếu hụt
HH, gía sẽ tăng và cân bằng ở mức gía và lượng cao hơn trước.
Q
S
S
A
B
C
A
Thiếu hụt
Dư thừa
lOMoARcPSD|27790909
5
- Cầu giảm: Cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái, TT thừa
HH, gía sẽ giảm và cân bằng ở mức gía và lượng thấp hơn trước.
* Cung thay đổi, cầu không đổi: Cung tăng; Cung giảm.
- Cung tăng: Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải, TT
thừa HH, gía sẽ giảm và cân bằng ở mức gía thấp hơn và lượng cao hơn.
- Cung giảm: Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, TT thiếu
hụt HH, gía sẽ tăng và cân bằng ở mức gía cao hơn và lượng thấp hơn.
* Cung cầu đồng thời thay đổi: Cầu tăng, cung tăng; Cung
giảm, cầu tăng; Cầugiảm, cung tăng; Cầu giảm, cung giảm.
- Cung giảm, cầu tăng: Điểm cân bằng ban đầu E
0
, mức gía P
0
, lượng Q
0
;
Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, từ đường S
0
sang đường S
1
; Cầu tăng,
đường cầu dịch chuyển sang phải, từ đường D
0
sang đường D
1
; Điểm cân bằng mới là E
1
(là giao điểm của đường cung S
1
và đường cầu D
1
), có mức gía P
1
, lượng Q
1
.
* Mối quan hệ nhân quả giữa cung, cầu giá: Sự tương tác
giữa cung cầu quyết định lượng căn bằng gía cân bằng; Cung cầu
phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau; Khi 1 và/hoặc nhiều yếu tố trên thay
đổi thì Cung và/hoặc cầu thay đổi làm thay đổi lượng cân bằng gía cân
bằng.
4.3. Sự can thiệp của Chính phủ: Trong HTKT hỗn hợp, để thay đổi số
lượng và gía cả 1 HH, DV nào đó, CP có thể can thiệp vào TT bằng các biện pháp
sau: Giá trần (giá tối đa); Giá sàn (giá tối thiểu); Thuế; Trợ cấp.
* Giá trần: (Ví dụ: giá điện, giá xăng, lãi suất cho vay):
- Khái niệm: Giá cao nhất để bán HH, DV do CP qui định.
- Đặc điểm: Thấp hơn giá cân bằng trên thị trường tự do.
- Mục đích: Để bảo vệ người mua, được áp dụng khi cung nhỏ hơn cầu.
- Hệ quả của giá trần:
+ Lượng cầu lớn hơn lượng cung → thiếu hụt HH, DV trên thị trường;
+ Một số người mua không mua được HH, DV mức gía trần phải mua trên
thị trường chợ đen ở mức gía cao hơn gía trần.
+ Ở mức gía trần một số người bán sẽ giảm sản lượng → nguồn lực bị lãng phí.
+ Người bán không động cải thiện chất lượng HH, DV HH, DV chất
lượng thấp.
* Giá sàn: (Ví dụ: giá lúa tối thiểu):
- Khái niệm: Giá thấp nhất để mua HH, DV do CP qui định.
- Đặc điểm: Cao hơn giá cân bằng trên thị trường tự do.
- Mục đích: Để bảo vệ người bán, được áp dụng khi cung lớn hơn cầu.
- Hệ quả của giá sàn:
+ Lượng cung lớn hơn lượng cầu → dư thừa HH, DV trên thị trường;
lOMoARcPSD|27790909
6
+ Một số người bán không bán được HH, DV gía sàn phải bán trên thị
trường tự do ở mức gía thấp hơn gía sàn;
+ Ở mức gía sàn, một số người mua không mua hàng → HH, DV không được tiêu
thụ hết → nguồn lực bị lãng phí.
* Thuế:
- Mục đích của việc đánh thuế:
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách hoạt động của CP;
+ Phân phối lại thu nhập và/hoặc hạn chế việc SX, tiêu dùng một lọai HH, DV
nào đó.
- Đánh thuế làm gía tăng lên lượng giao dịch giảm xuống: Giả sử
CP thu thuếngười bán 1 khoản thuế t trên mỗi đơn vị SP bán ra người bán
sẽ cộng tiền thuế vào giá bán giá bán tăng lên đường cung dịch chuyển
sang trái số lượng HH, DV giao dịch trên thị trường sẽ nhỏ hơn gía cân
bằng sẽ cao hơn khi không có thuế.
- Người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế:
+ Khoản thuế người mua chịu = Giá CB sau khi thuế - Giá CB trước khi
thuế
+ Khoản thuế người bán chịu = Giá CB trước khi thuế - (Giá bán sau khi
thuế - thuế phải nộp) * Trợ cấp:
- Mục đích của việc trợ cấp: Chính phủ trợ cấp để hỗ trợ cho sản xuất
hoặc tiêudùng một lọai HH, DV nào đó.
- Trợ cấp gía giảm xuống lượng giao dịch tăng lên: Giả sử CP hỗ
trợ người bán 1 khoản trợ cấp s trên mỗi đơn vị SP bán ra người bán sẽ trừ
tiền trợ cấp vào giá bán giá bán giảm xuống đường cung dịch chuyển
sang phải số lượng HH, DV giao dịch trên thị trường sẽ lớn hơn gía cân
bằng sẽ thấp hơn khi không có trợ cấp.
- Người mua và người bán cùng chia hưởng khoản trợ cấp:
+ Khoản trợ cấp người mua hưởng = Giá CB trước khi trợ cấp - Giá CB sau
khi có trợ cấp;
+ Khoản trợ cấp người bán hưởng = Giá bán sau khi trợ cấp (Giá CB trước
khi có trợ cấp - trợ cấp).
Chương 3: SỰ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
1- Độ co giãn của cầu theo giá:
1.1. Các mức độ co giãn của cầu theo giá:
Đo lường sự phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi
giá của một loại hàng hóa thay đổi.
lOMoARcPSD|27790909
7
Hàm số cầu có dạng:
Q
D
= b + aP
Trong đó: a = ΔQ
D
/ΔP
|E
D
| > 1: Cầu co giãn nhiều.
Phần trăm thay đổi của Q
D
lớn hơn phần trăm
thay đổi của P người mua phản ứng mạnh
gọi cầu co giãn nhiều khi đó, đường cầu
dốc ít.
|E
D
| < 1: Cầu co giãn ít.
E
D
%∆QD ∆QD/QD
= =
%∆P ∆P/P
Phần trăm thay đổi của Q
D
nhỏ hơn phần trăm
thay đổi của P người mua phản ứng yếu
gọi cầu co giãn ít khi đó, đường cầu dốc
nhiều.
E
D
∆Q
D
P P
= ∆P x
Q
D = a x
Q
D
|E
D
| = 1: Cầu co giãn đơn vị.
Phần trăm thay đổi của Q
D
bằng phần trăm thay
đổi của P người mua phản ứng bình thường
gọi cầu co giãn đơn vị khi đó, đường
cầu dốc đường dốc 45
0
.
(Q2 - Q1)/Q1
E
D
=
(P2 - P1)/P1
|E
D
| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn. Q
D
không thay đổi khi P thay đổi người mua
không phản ứng gọi cầu hoàn toàn
không co giãn → khi đó đường cầu thẳng đứng.
Lưu ý: - P Q
D
thay đổi dọc
theo đường cầu nên E
D
sẽ thay đổi
dọc theo đường cầu.
- Ý nghĩa của E
D
: lượng cầu hàng
hóa X tăng (giảm) |E
D
| % khi giá X
giảm (tăng) 1%.
|E
D
| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn.
Q
D
thay đổi khi P không thay đổi người mua
có phản ứng không nhất quán → gọi là cầu hoàn
toàn co giãn → khi đó đường cầu nằm ngang.
1.2. Tác động của E
D
đến doanh thu của người bán (hoặc chi tiêu của người
mua):
Doanh thu: TR = P x Q
lOMoARcPSD|27790909
8
Khi cầu co giãn nhiều:
→ |%ΔQ
D
| > |%ΔP|
→ P và TR nghịch biến
Khi cầu co giãn ít:
→ |%ΔQ
D
|< |%ΔP|
→ P và TR đồng biến
(D
)
PPP
Q Q Q
1.3. Các yếu tố tác động đến E
D
:
1.4. Độ co giãn của cầu theo giá chéo:
A
B
|E
D
| = 0
(D)
A
B
|E
D
| = 1
(D)
A
B
|E
D
| =
(D)
P
Q
A
B
|E
D
| > 1
(D)
P
Q
A
B
|E
D
| < 1
lOMoARcPSD|27790909
9
Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá
các loại hàng hóa liên quan thay đổi.
Mối quan hệ giữa các loại hàng hóa Ý nghĩa của E
XY
:
- E
XY
< 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.
Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …% khi
giá của Y thay đổi 1%
- E
XY
> 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.
- E
XY
= 0 → X và Y là hàng hóa không liên
quan nhau (hoặc HH độc lập với nhau).
1.5. Độ co giãn của cầu theo thu nhập:
Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi thu
nhập của họ thay đổi.
E
I
Phần trăm thay đổi của lượng cầu
=
Phần trăm thay đổi của thu nhập
E
I
%∆Q
D
=
%∆I
∆QD / QD
=
∆I
/ I
E
I
và phân loại hàng hóa Ý nghĩa của E
I
:
- E
I
< 0 → X là hàng hóa thứ cấp.
Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …%
khi thu nhập của người tiêu dùng
thay đổi 1%.
- E
I
> 0 → X là hàng hóa thông thường.
+ 0 < E
I
< 1 → X là hàng hóa thiết yếu.
+ E
I
> 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).
2- Độ co giãn của cung theo giá:
Đo lường phản ứng của người bán, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cung khi giá
của hàng hóa thay đổi.
Hàm số cung có dạng:
Q
S
= d + cP
Trong đó: c = ΔQ
S
/ΔP
|E
S
| > 1: Cung co giãn nhiều.
Phần trăm thay đổi của Q
S
lớn hơn phần trăm
thay đổi của P người bán phản ứng mạnh
gọi cung co giãn nhiều khi đó, đường cung
dốc ít.
Phần trăm thay đổi lượng cầu của X
Ph
n tr
ă
m thay
đổ
i
gi
á
c
a Y
E
XY
=
%∆Q
D(X)
%∆P
Y
∆Q
D(X)
/ Q
D(X)
∆P
Y
/ P
Y
=
E
XY
=
lOMoARcPSD|27790909
10
|E
S
| < 1: Cung co giãn ít.
%∆Q
S
∆Q
S
/Q
S
E
S
= =
%∆P ∆P/P
Phần trăm thay đổi của Q
S
nhỏ hơn phần trăm thay đổi của P người bán phản ứng yếu
gọi là cung co giãn ít → khi đó, đường cung dốc nhiều.
∆Q
S
P P
E
S
= x= Cx
Q
S
∆P Q
S
|E
S
| = 1: Cung co giãn đơn vị.
Phần trăm thay đổi của Q
S
bằng phần trăm thay đổi của P → người bán phản ứng bình thường
→ gọi là cung co giãn đơn vị → khi đó, đường cung dốc đường dốc 45
0
.
(Q2 - Q1)/Q1
E
S
=
(P2 - P1)/P1
|E
S
| = 0: Cung hoàn toàn không co giãn.
Q
S
không thay đổi khi P thay đổi người bán không phản ứng gọi cung hoàn toàn
không co giãn → khi đó đường cung thẳng đứng.
Lưu ý: - Vì P và Q
S
thay đổi dọc theo đường cung nên E
S
sẽ thay đổi dọc theo đường cung.
- Ý nghĩa của E
S
: lượng cung hàng hóa X tăng (giảm) ES% khi giá của X tăng (giảm) 1%.
|E
S
| = ∞: Cung hoàn toàn co giãn.
Q
S
thay đổi khi P không thay đổi người bán phản ứng không nhất quán gọi cung
hoàn toàn co giãn → khi đó đường cung nằm ngang.
(S)
P
Q
A
B
E
S
> 1
lOMoARcPSD|27790909
11
( S)
PPP
Q Q Q
3- Gánh nặng thuế:
- Khi cầu co giãn ít hơn so với cung thì người
mua sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế.
- Khi cầu co giãn nhiều hơn so với cung thì
người bán sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế.
- Khi cầu hoàn toàn không co giãn, người tiêu
(S)
B
E
S
= 1
A
(S)
P
Q
A
B
E
S
< 1
E
S
= 0
B
A
A
E
S
=
B
(S)
(S
1
)
P
Q
p
1
(S
2
)
p
2
p
0
Q
1
Q
0
)D(
(S
2
)
P
Q
P
1
(S
1
)
P
0
P
2
Q
1
Q
0
)(D
(S
1
)
P
Q
p
1
(S
2
)
p
0
(D)
Q
0
Thuế
(S)
P
Q
P
1
P
0
Q
1
Q
0
(D)
Thuế
lOMoARcPSD|27790909
12
dùng chịu toàn bộ thuế.
- Khi cung hoàn toàn không co giãn, người bán
chịu toàn bộ thuế.
Chương 4: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
1- Một số khái niệm cơ bản:
- Hữu dụng:
+ Là sự thỏa mãn mà NTD cảm nhận được khi tiêu dùng HH, DV
+ Hữu dụng mang tính chủ quan
- Tổng hữu dụng (ký hiệu là TU):
+ tổng mức thỏa mãn NTD đạt được khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm
nào đó trong một đơn vị thời gian. + TU = f(Q)
- Hữu dụng biên (Ký hiệu là MU
X
):
+ sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi NTD tiêu dùng thêm một đơn vị sản
phẩm trong một đơn vị thời gian + Công thức:
Nếu TU là số liệu rời rạc: MU
X
= ΔTU/ ΔQ
X
Nếu TU là 01 hàm số: MU
X
= dTU/dQ
X
MU độ dốc của đường TU2- Quy luật hữu dụng
biên giảm dần:
- Nếu giả định các yếu tố khác không đổi thì khi sử dụng ngày càng nhiều một sản
phẩmthì hữu dụng biên của sản phẩm đó giảm dần;
- Nói ngược lại, nếu giả định các yếu tố khác không đổi thì khi từ bỏ ngày càng
nhiềumột sản phẩm thì hữu dụng biên của sản phẩm đó tăng dần; - MU độ dốc
của đường TU nên:
+ MU > 0 → TU tăng dần.
+ MU < 0 → TU giảm dần.
+ MU = 0 → TU cực đại.
3- Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng:
- I: Giới hạn ngân sách;
- P
X
, P
Y
: Giá tương ứng của sản phẩm X, Y; XP
X
+ YP
Y
= I
- Để tối đa hóa mức hữu dụng trong giới hạn ngân sách I, thì
NTD sẽ chọn mua số lượng các sản phẩm X Y sao cho MUX =MUY hữu dụng
biên trên một đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản PX PY phẩm phải bằng nhau,
nghĩa là đồng thời thỏa 2 điều kiện:
+ Điểm đó nằm trên đường ngân sách;
+ Điểm đó nằm trên đường đẳng dụng cao nhất có thể.
Lưu ý:
lOMoARcPSD|27790909
13
Điểm kết hợp đó chính tiếp điểm của đường ngân sách đường đẳng
dụng cao nhất.
Điểm kết hợp này gọi là điểm phối hợp tối ưu.
4- Đường ngân sách:
XP
X
+ YP
Y
= I Y = - (P
X
/P
Y
)*X + I/P
Y
- Đường ngân sách là đường thẳng, dốc xuống về phía phải, có độ dốc là: - P
X
/P
Y
.
- Dịch chuyển đường ngân sách:
+ Thu nhập tăng: Đường NS dịch chuyển sang phải;
+ Thu nhập giảm: Đường NS dịch chuyển sang trái.
- Thay đổi độ dốc đường ngân sách:
+ Khi giá Y (P
Y
) tăng: Đường NS xoay hướng vào trong;
+ Khi giá Y (P
Y
) giảm: Đường NS xoay hướng ra ngoài. 5-
Đường đẳng dụng:
- Đường đẳng dụng (đường đẳng ích, đường bàng quan): tập hợp những phối hợp
hàng hóa, dịch vụ khác nhau nhưng đem lại cho NTD mức độ hữu dụng như nhau.
- Đặc điểm đường đẳng dụng:
+ độ dốc của đường đẳng dụng ΔY/ ΔX, gía trị một số âm Đường
đẳng dụng dốc xuống.
+ tỉ lệ thay thế biên (MRS = ΔY/ ΔX) giảm dần Đường đẳng dụng lồi về
gốc tọa độ.
+ Vì NTD thích có nhiều HH hơn là có ít → Đường đẳng dụng càng xa gốc tọa độ
càng có mức hữu dụng lớn hơn.
+ Các đường đẳng dụng không cắt nhau.
- Các dạng đặc biệt của đường đẳng dụng:
+ Khi MRS hằng số đường đẳng dụng 1 đường thẳng dốc xuống. Khi đó,
X và Y được gọi là 2 HH thay thế hoàn hảo.
+ Khi MRS bằng 0 hoặc ∞ → đường đẳng dụng là 1 đường chữ L vuông góc. Khi
đó, X và Y được gọi là 2 HH bổ sung hoàn hảo.
6- Tỷ lệ thay thế biên:
- Định nghĩa: Tỉ lệ thay thế biên (MRS) của SP X cho SP Y là số lượng hàng hóa Y mà
NTD phải giảm bớt để thêm một đơn vị hàng hóa X tổng mức hữu dụng không
đổi.
- Công thức: MRS
XY
= ΔY/ ΔXMRS
XY
là một số âm.
- Vì quy luật hữu dụng biên giảm dần → MRS cũng giảm dần.
- Độ dốc của đường đẳng dụng ΔY/ΔX nên MRS
XY
cũng độ dốc của đường đẳng
dụng
- MRS
XY
= ΔY/ ΔX = - MU
X
/MU
Y
: Tỷ lệ thay thế biên cũng là tỉ lệ hữu dụng biên của 2
SP.
lOMoARcPSD|27790909
14
Chương 5: Lý thuyết sản xuất
1- Hàm sản xuất:
- Hàm sản xuất tổng quát: Q = f(x
1
, x
2
, …, x
n
)
+ Q: Số lượng sản phẩm đầu ra;
+ Xi: số lượng yếu tố sản xuất I.
- Hàm sản xuất đơn giản: Q = f(L, K)
+ Q: số lượng sản phẩm đầu
ra; + K: số lượng vốn; + L: số
lượng lao động.
- Đặc điểm hàm sản xuất:
+ Hàm sản xuất diễn tả số lượng tối đa sản phẩm được SX;
+ Khi một trong các yếu tố SX thay đổi thì Sản lượng sẽ thay đổi theo;
+ Kỹ thuật, công nghệ SX thay đổi thì hàm SX sẽ thay đổi.
- Hiệu suất theo quy : Thể hiện mối quan hệ giữa sự thay đổi sản lượng sự thay
đổi của đầu vào:
+ Hiệu suất tăng dần theo quy mô: sản lượng tăng cao hơn mức tăng của đầu vào;
+ Hiệu suất không đổi theo quy : sản lượng tăng bằng với mức tăng của đầu
vào;
+ Hiệu suất giảm dần theo quy mô: sản lượng tăng cao hơn mức tăng của đầu vào.
2- Sản xuất trong ngắn hạn:
- Ngắn hạn, dài hạn:
+ Ngắn hạn: khoản thời gian ít nhất một yếu tố sản xuất không thay
đổi. Q = f (L, K ) + Dài hạn: khoản thời gian đủ dài để tất cả các yếu
tố sản xuất thay đổi.
Q = f (L,K)
- Sản xuất trong ngắn hạn:
+ Tổng sản phẩm (TP: Total product)
+ Năng suất trung bình của lao động (AP
L
):
số sản phẩm SX tính trung bình trên 1
đơn vị lao động.
+ Năng suất biên của lao động (MP
L
):
phần thay đổi trong tổng sản phẩm khi sử
dụng thêm một đơn vị lao động.
+ MP
L
là độ dốc của đường TP
L
.
TP
AP
L
=
L
ΔTP dTP
MP
L
= =
ΔL dL
- Quy luật năng suất biên giảm dần:
+ Nếu các yếu tố khác không đổi, th. khi gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất,
năng suất biên của yếu tố sản xuất này lúc đầu tăng lên nhưng sau đó giảm dần.
lOMoARcPSD|27790909
15
+ Vì MP
L
là độ dốc của đường TP
L
nên: MP
L
> 0 → TP
L
tăng dần.
MP
L
< 0 → TP
L
giảm dần
MP
L
= 0 → TP
L
cực đại.
- Quan hệ giữa năng suất biên (MP) và năng suất trung bình (AP): MP
L
= dTP
L
/dL =
d(AP
L
x L)/dL (Từ định nghĩa của MP
L
)
MP
L
= AP
L
x dL/dL + L x dAP
L
/dL
MP
L
= AP
L
+ L x dAP
L
/dL MP
L
AP
L
= L x d AP
L
/dL
+ MP
L
> AP
L
→ dAP
L
/dL > 0 → AP
L
tăng.
+ MP
L
< AP
L
→ dAP
L
/dL < 0 → AP
L
giảm.
+ MP
L
= AP
L
→ d AP
L
/dL = 0 → AP
L
cực đại.
- Phối hợp tối ưu theo phương pháp cổ điển:
+ 2 yếu tố SX L K, gía tương ứng PL PK.
+ Tổng chi phí cho trước là TC (total cost).
+ Để tối đa hóa tổng sản phẩm, nhà sản xuất sẽ LP
L
+ KP
K
= TC phân phối
chi phí sản xuất cho các yếu tố sản xuất sao
cho năng suất biên trên một đơn vị tiền tệ của các yếu MPL = MPK tố sản
xuất phải bằng nhau, nghĩa là đồng thời thỏa 2 PL PK điều kiện sau:
3- Đường đẳng phí:
- Đường đẳng phí: tập hợp những kết hợp các yếu tố sản xuất người sản xuất
thể sử dụng được với mức chi phí giá cả yếu tố sản xuất cho trước. - Phương trình
đường đẳng phí:
LP
L
+ KP
K
= TC K = TC/P
K
– P
L
/P
K
* L
- Đường đẳng phí đường thẳng, dốc xuống về phía phải, độ dốc là: - P
L
/P
K
- Dịch
chuyển đường đẳng phí:
+ Tổng CP tăng, đường đẳng phí dịch chuyển sang phải.
+ Tổng CP giảm, đường đẳng phí dịch chuyển sang trái.
- Thay đổi độ dốc đường đẳng phí:
+ Khi giá K (P
K
) tăng, đường đẳng phí xoay hướng vào trong.
+ Khi giá K (P
K
) giảm, đường đẳng phí xoay hướng ra ngoài.
4- Đường đẳng lượng: Tập hợp những sự phối hợp khác nhau của các yếu tố sản xuất
nhưng mang lại cho người sản xuất cùng một mức sản lượng.
- Đặc điểm đường đẳng lượng:
+ độ dốc của đường đẳng lượng ΔK/ΔL, gía trị một số âm Đường
đẳng lượng dốc xuống.
lOMoARcPSD|27790909
16
+ tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS = ΔK/ΔL) giảm dần Đường đẳng
lượng lồi về gốc tọa độ.
+ càng nhiều K L thì sản lượng càng cao Đường đẳng lượng càng xa
gốc tọa độ càng có mức hữu dụng lớn hơn.
+ Các đường đẳng lượng không cắt nhau.
- Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng:
+ Khi MRTS hằng số đường đẳng lượng 1 đường thẳng dốc xuống. Khi
đó, K và L được gọi là 2 yếu tố thay thế hoàn hảo.
+ Khi MRTS bằng 0 hoặc đường đẳng lượng 1 đường chữ L vuông góc.
Khi đó, K và L được gọi là 2 yếu tố bổ sung hoàn hảo.
5- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên:
- Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) của K cho L số lượng vốn K giảm xuống
để sửdụng thêm 1 lao động L mà mức sản lượng không đổi.
MRTS
LK
= ΔK/ΔL
- độ dốc của đường đẳng dụng là ΔK/ΔL nên MRTS cũng độ dốc của đường
đẳnglượng.
6- Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng:
Tại điểm phối hợp tối ưu thì:
- Nằm trên đường đẳng phí, nghĩa là: LP
L
+ KP
K
= TC - Độ dốc của hai đường bằng
nhau:
+ Độ đốc đường đẳng phí là: - P
L
/P
K
+ Độ đốc đường đẳng lượng là: MRTS = - MP
L
/MP
K
+ Hai độ dốc bằng nhau, nghĩa là:
- P
L
/P
K
= - MP
L
/MP
K
MP
L
/P
L
= MP
K
/P
K
- Như vậy, để tối đa hóa tổng sản lượng th. NSX phải phối hợp các yếu tố sản xuất sao
cho thỏa mãn 2 điều kiện sau:
LP
L
+ KP
K
= TC (1)
MP
L
/P
L
= MP
K
/P
K
(2)
Sự tương đồng giữa lý thuyết tiêu dùng và lý thuyết sản xuất
Chủ thể Người tiêu dùng Người sản xuất
Đối tượng Hai sản phẩm X và Y Hai yếu tố sản xuất L và K
Mục tiêu tối đa hóa Tổng hữu dụng Tổng sản lượng
Khái niệm chính Hữu dụng biên Năng suất biên
Quy luật QL hữu dụng biên giảm dần QL năng suất biên giảm dần
Ràng buộc Giới hạn ngân sách Giới hạn chi phí
Tỉ lệ thay thế Tỉ lệ thay thế biên MRS Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS
lOMoARcPSD|27790909
17
Công cụ phân tích
Đường ngân sách và đường đẳng
dụng
Đường đẳng phí và đường đẳng
lượng
Nguyên tắc tối đa hóa
XP
X
+ YP
Y
= I
MU
X
/PX = MU
Y
/P
Y
LP
L
+ KP
K
= TC
MP
L
/P
L
= MP
K
/P
K
Chương 6: Chi phí sản xuất
1- Các loại chi phí và lợi nhuận:
- Chi phí kinh tế của việc sản xuất một HH giá trị cao nhất của tất cả các nguồn lực
được sử dụng để sản xuất ra HH đó. - CP kinh tế gồm CP kế toánCP ẩn
- CP kế toán CP được tr trực
tiếp bằng tiền để mua các yếu tố
sản xuất, được ghi vào sổ sách kế
toán.
- CP ẩn CP phát sinh khi một DN sử dụng
nguồn lực do chính người chủ DN sở hữu. CP này
không tạo ra một giao dịch thanh toán bằng tiền
mặt.
- Môn kế toán: chỉ quan tâm đến
CP kế toán
- Môn Kinh tế học: quan tâm cả CP kế toán CP
ẩn
- CP kế toán còn được gọi là chi
phí biểu hiện
- CP ẩn còn được gọi là chi phí cơ hội
2- Chi phí sản xuất trong ngắn hạn:
* Chi phí cố định: các khoản chi KẾ TOÁN KINH TẾ HỌC phí không thay đổi khi
sản lượng
thay đổi.D - Ký hiệu:O
+ Chi phí cố định: FC
A
+ Tổng chi phí cố định: TFC
HN
Chi
-
Đường TFC: Là đường thẳng, nằm
phí
ngang.
T
kinh
* Chi phí biến đổi: Là các khoản chi
H
tế
phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.U
- Ký hiệu:
+ Chi phí biến đổi: VC
+ Tổng chi phí biến đổi: TVC
- Đường TVC: Là 1 đường cong có mặt lồi hướng lên, sau đó hướng xuống.
* Tổng chi phí: TC = TFC + TVC
- Đường TC: Đồng dạng với đường TVC nằm trên đường TVC một đọan bằng TFC.
* Chi phí cố định trung bình:
Chi phí kế
toán
Lợi nhuận kế
toán
Chi phí kế
toán
Lợi nhuận
kinh tế
Chi phí ẩn
lOMoARcPSD|27790909
18
+ AFC = TFC/Q
+ AFC sẽ càng giảm khi sản lượng càng tăng đường AFC dạng hyperbol
dọc theo trục hoành.
* Chi phí biến đổi trung bình:
+ AVC = TVC/Q
+ Đường AVC thường có dạng chữ U
* Tổng chi phí trung bình:
+ ATC = AFC + AVC
+ Đường ATC cũng dạng chữ U nằm trên đường AVC một khỏang bằng
AFC.
* Chi phí biên: sự thay đổi trong tổng chi phí TC (hay tổng chi phí biến đổi TVC)
khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
+ MC = ΔTC/ΔQ = ΔTVC/ΔQ
+ Khi TC TVC hàm số, thì MC đạo hàm bậc nhất của hàm TC hoặc hàm
TVC:
MC = dTC/dQ = dTVC/dQ
+ Đường MC cũng dạng chữ U độ dốc của đường TC hoặc TVC * Quan
hệ giữa Chi phí biên với Tổng chi phí trung bình và với Chi phí biến đổi trung bình:
Quan hệ giữa MC và ATC Quan hệ giữa MC và AVC
→ MC – ATC = Q x dATC/dQ
+ MC < ATC dATC/dQ < 0 AC
giảm
+ MC > ATC → dATC/dQ > 0 → AC tăng
+ MC = ATC → dATC/dQ = 0 → AC cực
tiểu.
Đường MC cắt đường ATC tại điểm
cực tiểu của đường ATC. Mức sản lượng
ATC cực tiểu mức sản lượng tối ưu.
Nói cách khác, mức sản lượng tối ưu sẽ đạt
được khi MC = ATC
→ Lập luận tương tự, ta có:
+ MC < AVC → AVC giảm
+ MC > AVC → AVC tăng
+ MC = AVC → AVC đạt cực tiểu
→ Đường MC cắt đường AVC tại điểm
cực tiểu của đường AVC
3- Chi phí sản xuất trong dài hạn:
- Chi phí trung bình dài hạn (LATC) thể hiện chi phí trung b.nh thấp nhất có thể
có tại mỗi mức sản lượng khi doanh nghiệp thay đổi qui mô sản xuất.
- Dài hạn có thể coi như chuỗi những ngắn hạn nối tiếp nhau → Đường LATC là
đường bao của các đường SATC. - Đường LATC cũng có dạng chữ U
lOMoARcPSD|27790909
19
Chương 7
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền thuần túy
1- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
1.1. Đặc điểm:
- Có rất nhiều người bán và rất nhiều người mua → không có ai trong số người muahoặc
người bán có khả năng ảnh hưởng đến giá thị trường.
- Sản phẩm đồng nhất.
- Người bán (DN) tự do gia nhập hoặc rút khỏi ngành.
- Người mua có thông tin hoàn hảo về thị trường.
1.2. Đường cầu của doanh nghiệp:
- Đường cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang tai mức gá P.
- Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là Người chấp nhận giá.
1.3. Các chỉ tiêu về doanh thu:
- Tổng doanh thu: TR = P x Q TR 01 đường thẳng dốc lên độ dốc P. -
Doanh thu trung bình: AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P AR 1 đường thẳng nằm
ngang tại mức giá P.
- Doanh thu biên: sự tăng thêm trong TR khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản
lượng.
MR = ΔTR/ΔQ = d(TR)/dQ = P → MR là 1 đường thẳng nằm ngang tại
mức giá P.
Lưu ý: Khi vẽ đồ thị thị các đường AR, MR và đường cầu của doanh nghiệp trùng
nhau.
1.4. Xác định giá và sản lượng trong ngắn hạn:
- Mục tiêu của doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận- Hàm lợi nhuận: Л = TR TC - Để
tối đa hóa lợi nhuận:
+ Thì: dЛ = dTR – dTC = 0
+ Hay: dTR = dTC
+ Hay: MR = MC (Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận).
- Để tối đa hóa lợi nhuận thì:
+ Nếu MR < MC: Giảm sản lượng.
+ Nếu MR > MC: Tăng sản lượng.
1.5. Các quyết định sản xuất của doanh nghiệp:
Nếu Thì Quyết định
P > ACmin DN có lợi nhuận DN phát triển SX
P = ACmin DN hoà vốn DN tiếp tục SX
AVC < P < ACmin DN lỗ 1 phần chi phí cố định
DN vẫn tiếp tục SX để thu 01 phần
chi phí cố định
lOMoARcPSD|27790909
20
P =< AVCmin DN lỗ t.an bộ chi phí cố định DN đóng cửa
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR
1.6. Đường cung của doanh nghiệp trong ngắn hạn:
Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp 1 phần đường MC nằm trên điểm cực
tiểu của đường AVC. 2. Thị trường độc quyền thuần túy:
2.1. Đặc điểm:
- Chỉ có duy nhất một người bán.
- Sản phẩm không có khả năng thay thế.
- Có rào cản các DN khác gia nhập ngành như: sở hữu nguồn tài nguyên; do qui địnhcủa
chính phủ; do bản quyền; do tính kinh tế theo qui mô.
1.2. Đường cầu của doanh nghiệp:
- chỉ 1 DN trong ngành nên đường cầu về SP của thị trường cũng đường cầu
củaDN độc quyền → Đường cầu về SP của DN độc quyền dốc xuống. - Doanh nghiệp
độc quyền là Người định giá 1.3. Các chỉ tiêu về doanh thu:
- Tổng doanh thu:
+ Hàm cầu: Q = aP +b, (a < 0) (*) → P = 1/a x Q – b/a
+ Hàm doanh thu: TR = P x Q = (1/a x Q – b/a)Q= 1/a x Q
2
– bQ/a
TR 01 parabol dạng chữ U ngược
- Doanh thu trung bình:
+ AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P +
Đường AR cũng chính là đường cầu.
- Doanh thu biên:
+ Hàm doanh thu: TR = 1/a x Q2 – b/a Q, (a < 0)
+ MR = dTR/dQ = 2/a x Q – b/a (**)
+ Từ (*) (**) Đường MR cùng tung độ góc độ dốc gấp đôi đường
cầu (nằm dưới đường cầu).
1.4. Đường cầu, đường MR tối đa hóa doanh thu:
- Vì đường MR nằm dưới đường cầu nên P>MR.
- Vì MR là đạo hàm của TR → TR đạt cực đại khi MR = 0
- TR đạt cực đại không có nghĩa là doanh nghiệp độc quyền có lợi nhuận.
1.5. Tối đa hóa lợi nhuận: Xác định P và Q trong ngắn hạn:
- Mục tiêu của doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận.- Hàm lợi nhuận: Л = TR TC -
Để tối đa hóa lợi nhuận:
+ Thì: dЛ = dTR – dTC = 0
+ Hay: dTR = dTC
+ Hay: MR = MC
- Sự độc quyền không bảo đảm DN độc quyền có LN.
lOMoARcPSD|27790909
21
- LN phụ thuộc vào chênh lệch giữa P và AC.
- Trường hợp P<AC thì DN độc quyền tối thiểu hóa lỗ.
1.6. Tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ:
- Để tối đa hóa sản lượng không bị lỗ, DN độc quyền sẽ SX mức sản lượng
đóTR = TC hoặc P = AC.
- Có 2 mức sản lượng thỏa điều kiện này, DN độc quyền chọn mức SL lớn.
1.7. Đạt lợi nhuận định mức theo chi phí:
- Để đạt lợi nhuận định mức theo chi phí, DN độc quyền sẽ SX mức sản lượng mà ở đóP
= (1+a)AC.
- Có 2 mức sản lượng thỏa điều kiện này, DN độc quyền chọn mức SL lớn.
1.8. Quy tắc định giá của doanh nghiệp độc quyền:
ΔTR dTR d(PQ)dP MR =
= = = P + Q
ΔQ dQ dQ dQ
Doanh nghiệp độc quyền tối đa
hóa lợi nhuận khi: MC = MR
Hay:
MC = P(1+1/E
D
)
P = MC/(1 + 1/E
D
)
PQdP QdP 1
MR = P + = P(1 + ) = P(1 + )
PdQ PdQ E
D
1.8. Phân biệt giá:
- Doanh nghiệp độc quyền có thể áp dụng mức giá khác nhau cho từng nhóm kháchhàng
khác nhau hoặc từng thị trường khác nhau gọi là phân biệt giá.
- Doanh nghiệp độc quyền định giá ở mỗi thị trường sao cho:
MR
1
= MR
2
= … = MR
n
= MRT
Khi đó sản lượng là: QT = Q
1
+ Q
2
+ … + Q
n
1.9.
Tổn thất vô ích do độc quyền:
Doanh nghiệp độc quyền thường sản xuất mức sản lượng nhỏ hơn bán giá cao
hơn so với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn.
2.0. Kiểm soát độc quyền của Chính phủ:
- Quy định gía bán tối đa.
- Đánh thuế theo 2 cách:
+ Thuế không theo sản lượng (thuế khóan).
+ Thuế theo sản lượng
- Luật chống độc quyền -
Quốc hữu hóa.
Tác động của các biện pháp kiểm soát độc quyền
Biện pháp
Doanh
nghiệp độc
quyền
Người tiêu dùng Chính phủ
lOMoARcPSD|27790909
22
Quy định gía tối đa LN giảm đi
Được lợi: Giá thấp hơn
và sản lượng tăng lên
Không tác động
Đánh thuế không theo
sản lượng (thuế khoán)
LN giảm đi
Không tác động: Giá
sản lượng không đổi
Thu được thuế bằng số
LN giảm đi của DNĐQ
Đánh thuế theo sản lượng LN giảm đi
Bị thiệt: Giá cao hơn
sản lượng gỉam đi
Thu được thuế
lOMoARcPSD|27790909
23
Chương 8 Thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường độc quyền nhóm
1. Thị trường cạnh tranh độc quyền:
1.1. Đặc điểm:
- Có nhiều người bán cạnh tranh nhau, thị phần của mỗi DN là nhỏ.
- Sản phẩm của mỗi DN 01 chút khác biệt nhau về thương hiệu, kiểu dáng,
chấtlượng, …, và có khả năng thay thế nhau. - Các DN tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi
ngành
1.2. Đường cầu của doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp người duy nhất SX
sản phẩm mang nhãn hiệu của mình nên đường cầu đối với mỗi DN sẽ dốc
xuống.
1.3. Xác định giá và sản lượng:
- Trong ngắn hạn: Doanh nghiệp hành động giống như doanh nghiệp độc quyền. → Tối
đa hóa lợi nhuận tại MR = MC
- Trong dài hạn: Doanh nghiệp hành động giống như doanh nghiệp trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo
+ Nếu có lợi nhuận trong ngắn hạn: các doanh nghiệp khác gia nhập ngành
+ Nếu bị lỗ trong ngắn hạn: một số doanh nghiệp rút khỏi ngành
→ Không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn
1.4. So sánh giá sản lượng thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường cạnh
tranh độc quyền: Sự khác nhau trong dài hạn của doanh nghiệp trong thị trường cạnh
tranh độc quyền và thị trường cạnh tranh hoàn hảo: - Công suất dư thừa; - Giá cao hơn.
2. Thi trường độc quyền nhóm:
2.1. Đặc điểm:
- Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm:
+ Có vài DN bán sản phẩm tương tự nhau. Thị phần của mỗi DN là khá lớn.
+ Sản phẩm có thể đồng nhất hoặc phân biệt. Các sản phẩm có thể thay thế nhau.
+ Các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau.
+ Có các rào cản gia nhập ngành.
- Đặc điểm doanh nghiệp độc quyền nhóm:
+ chỉ vài người bán, đặc điểm chính của thị trường độc quyền nhóm mâu
thuẫn giữa hợp tác và tư lợi.
+ Độc quyền nhóm hợp tác.
+ Độc quyền nhóm không hợp tác.
2.2. Độc quyền nhóm hợp tác:
- Hợp tác ngầm: Các doanh nghiệp thỏa thuận với nhau về số lượng hàng hóa sản xuất
và giá bán.
+ DN1 có chi phí sản xuất thấp hơn DN2, nghĩa là AC
1
<AC
2
, MC
1
<MC
2
.
+ DN1 tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng Q
1
(tại đậy MR = MC
1
) và sẽ định
lOMoARcPSD|27790909
24
gía bán là P
1
. Tương tự, DN 2 sẽ định gía bán là P
2
.
+ Vì P
2
cao hơn P
1
nên để cạnh tranh, DN2 buộc phải hạ giá từ P
2
xuống còn P
1
.
→ Như vậy, DN 1 trở thành người lãnh đạo giá
- Hợp tác công khai (Cartel): Các doanh nghiệp hợp tác hành động như một khối
thống nhất. Điều kiện để một Cartel có thể thành công:
+ Cầu thị trường ít co giãn, khó có sản phẩm thay thế.
+ Các doanh nghiệp ngoài Cartel cung ít co giãn, nghĩa lượng cung rất hạn
chế.
+ Sản lượng của Cartel chiếm tỷ trọng lớn chi phí thấp trong ngành.
+ Tất cả các thành viên tuân thủ theo qui định.
2.3. Độc quyền nhóm không hợp tác:
- Các doanh nghiệp độc quyền nhóm thể kết quả tốt hơn khi hợp tác lẫn nhau
vàhành động giống như độc quyền
- Tuy nhiên, rất khó duy trì sự hợp tác giữa các doanh nghiệp, đó là do tư lợi.
- Độc quyền nhóm không hợp tác đường cầu gãy Tối đa hóa lợi nhuận xãy ra tại
điểm gãy MR = MC.
| 1/24

Preview text:

Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC

  1. Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã hội trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình.
  2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học:
    • Sản xuất cái gì và bao nhiêu ?
    • Sản xuất cho ai ?
    • Sản xuất như thế nào?
  3. Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô:
    • Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân, DN, cơ quanCP) tương tác với nhau trong thị trường 1 loại HH, DV nào đó.
    • Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 1 quốc gia.
  4. Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc:
    • Kinh tế học thực chứng: Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình để mô tả, lý giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế (mang tính khách quan).
    • Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa; Thường mang tính chủ quan của người phát biểu; Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế học.
  5. Các khái niệm kinh tế học được thể hiện trên đường (PPF) giới hạn khả năngsản xuất:
    • Sự hiệu quả;
    • Sự đánh đổi;- Chi phí cơ hội;
    • Sự tăng trưởng.

Chương 2: CẦU, CUNG, VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

  1. Cầu, cung và thị trường:
      • Cầu: Cầu là số lượng HH, DV mà người mua sẵn lòng mua tương ứng với cácmức gía khác nhau. Thuật ngữ cầu dùng để chỉ hành vi của người mua. Người mua đại diện cho cầu
      • Cung: Cung là số lượng HH, DV mà người bán sẵn lòng bán tương ứng với cácmức gía khác nhau. Thuật ngữ cung dùng để chỉ hành vi của người bán. Người bán đại diện cho cung.
      • Thị trường: Thị trường là một tập hợp những người mua và những người bán,tương tác với nhau, dẫn đến khả năng trao đổi HH, DV. Thuật ngữ thị trường dùng để chỉ nơi cầu và cung tương tác với nhau. Cầu và cung là hai nhân tố chính để thị trường hoạt động.
  2. Cầu và lượng cầu:
    1. Cầu (Demand, D): được sử dụng để diễn tả hành vi của người mua thông qua mối quan hệ giữa giá cả (Price, P) và lượng cầu (QD).
    2. Lượng cầu (Quantity Demand, QD): số lượng một loại HH, DV mà người mua sẵn lòng mua ở mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
    3. Qui luật cầu:
      • Với giả thiết các yếu tố khác không đổi: Khi giá giảm thì lượng cầu tăng lên; khi giá tăng thì lượng cầu giảm xuống (Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến).
      • Hàm số cầu: QD = aP + b ; Với a = ΔQD / ΔP.
      • Đường cầu:
        • Trượt dọc trên đường cầu xảy ra khi lượng cầu P (lượng mua) thay đổi do giá HH, DV thay đổi: + Giá tăng, lượng cầu giảm (trượt từ A đến C); + Giá giảm, lượng cầu tăng (trượt từ A đến B).

D

A

B

C

        • Dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi cầu (sức mua) của HH, DV thay đổi do các yếu tố khác thay đổi (không phải do yếu tố gía HH, DV):

+ Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải; Q

+ Cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái. Đường cầu dốc xuống D

      • Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
      • Giá hàng hóa liên quan:

+ Hàng hóa thay thế: Khi giá của một loại hàng hóa A tăng (giảm) mà cầu

của hàng hóa B tăng (giảm) thì A và B là 2 hàng hóa thay thế nhau.

+ Hàng hóa bổ sung: Khi giá của một loại hàng hóa C tăng (giảm) mà cầu

của hàng hóa D giảm (tăng) thì C và D là 2 hàng hóa bổ sung nhau.

      • Thu nhập của người mua:

+ Hàng hóa thông thường: Khi giá của một loại hàng hóa E không đổi, nếu

thu nhập người mua tăng lên (giảm xuống) mà cầu của hàng hóa E tăng (giảm) thì E được gọi là hàng hóa thông thường.

+ Hàng hóa thứ cấp: Khi giá của một loại hàng hóa F không đổi, nếu thu

nhập người mua tăng lên (giảm xuống) mà cầu của hàng hóa F giảm (tăng) thì F được gọi là hàng hóa thứ cấp.

      • Thị hiếu (sở thích) của người mua: Khi người mua ưa thích (ghét bỏ) một loạiHH, DV nào đó thì cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). Ví dụ: khi người mua ưa thích xe tay ga thì cầu về xe tay ga tăng lên.
      • Quy mô thị trường: Khi số lượng người mua một loại HH, DV nào đó tăng(giảm) thì cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). Ví dụ: cầu về lương thực thực phẩm tại TPHCM tăng lên do số lượng người nhập cư tăng lên.
      • Kỳ vọng của người mua: Khi người mua dự đoán rằng tương lai có thể thay đổithì hành vi của họ ở hiện tại sẽ thay đổi. Ví dụ: người dân đổ xô mua xăng do kỳ vọng gía xăng tăng lên.
      • Thời tiết:

+ Mùa nóng: Cầu về quạt máy, máy lạnh, du lịch biển, …, tăng.

+ Mùa lạnh: Cầu về chăn điện, máy sưởi, du lịch các nước nhiệt đới,…,

tăng.

      • Quy định của Chính phủ:

+ CP hạn chế sở hữu xe máy: Người dân đổ xô mua xe máy → Cầu xe máy

tăng.

+ CP tăng lệ phí: trước bạ, phí GTĐB: Người dân hạn chế mua ô tô → Cầu

về ô tô giảm.

+ CP tăng thuế sử dụng đất đối với người sở hữu BĐS thứ hai: Người dân

hạn chế mua BĐS thứ hai → Cầu về BĐS giảm.

  1. Cung và lượng cung:
    1. Cung (Supply, S): được sử dụng để diễn tả hành vi của người bán thông qua mối quan hệ giữa giá cả (P) và lượng cung (Qs).
    2. Lượng cung (Quantity Supply, QS): số lượng HH, DV mà người bán sẵn lòng bán tại mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
    3. Qui luật cung:
      • Với gỉa thiết các yếu tố khác không đổi : Khi gía tăng thì lượng cung tăng lên;Khi gía giảm thì lượng cung giảm xuống (Mối quan hệ giữa P và Qs là đồng biến). * Hàm số cung: Qs = cP + d ; Với c = ΔQs / ΔP.
      • Đường cung:
        • Trượt dọc trên đường cung xảy ra khi lượng cung

(lượng bán) của HH, DV thay đổi do giá của HH, P

DV thay đổi:

+ Giá tăng, lượng cung tăng (trượt từ A đến B); + Giá giảm, lượng cung giảm (trượt từ A đến C).

        • Dịch chuyển của đường cung xảy ra khi cung (sức bán) của HH, DV thay đổi do các yếu tố khác thay đổi (không phải do yếu tố gía HH, DV): + Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải;

+ Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái. Đường cung dốc lên

      • Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung:
      • Giá của các yếu tố đầu vào.
      • Kỹ thuật công nghệ.
      • Số lượng doanh nghiệp trong ngành.
      • Kỳ vọng của người bán.
      • Điều kiện tự nhiên.
      • Quy định của Chính phủ.
  1. Thị trường:
    1. Trạng thái cân bằng thị trường:
      • Lượng cân bằng: Là lượng HH, DV mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.

Q

S

S

A

B

C

      • Giá cân bằng: Là mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.
      • Điểm cân bằng: Trên đồ thị cung cầu, điểm cân bằng chính là giao điểm của

đường cung và đường cầu. S

      • Thiếu hụt hàng hóa, giá sẽ tăng: Ở mức giá thấp P hơn giá cân bằng thì lượng cầu lớn hơn lượng cung (còn gọi là dư cầu) thì thị trường sẽ thiếu hụt HH, DV. → Khi có sự thiếu hụt HH hoặc DV, người bán sẽ tăng gía. → Giá tăng thì lượng cung sẽ tăng lên và lượng cầu giảm xuống. → Giá sẽ tiếp tục tăng cho đến khi đạt

A

Thiếu hụt

Dư thừa

tới mức gía cân bằng để lượng cung bằng lượng cầu.D

Kết luận: Thị trường thiếu hụt hàng hóa, dịch vụ thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ tăng.

      • Dư thừa hàng hóa, giá sẽ giảm: Ở mức gía cao hơn gía cân bằng thì lượng cung lớn hơn lượng cầu (còn gọi là dư cung), thị trường sẽ dư thừa HH, DV. → Khi có sự dư thừa HH, DV, người bán sẽ giảm gía. → Gía giảm thì lượng cung sẽ giảm xuống và lượng cầu tăng lên. → Gía sẽ tiếp tục giảm cho đến khi đạt tới mức gía cân bằng để lượng cung bằng lượng cầu.

Kết luận: Thị trường dư thừa hàng hóa, dịch vụ thì giá hàng hóa, dịch vụ sẽ giảm.

    1. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường:
      • Cầu thay đổi, cung không đổi:
      • Cầu tăng: Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải, TT thiếu hụt HH, gía sẽ tăng và cân bằng ở mức gía và lượng cao hơn trước.
      • Cầu giảm: Cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái, TT dư thừa HH, gía sẽ giảm và cân bằng ở mức gía và lượng thấp hơn trước.
      • Cung thay đổi, cầu không đổi: Cung tăng; Cung giảm.
      • Cung tăng: Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải, TT dư thừa HH, gía sẽ giảm và cân bằng ở mức gía thấp hơn và lượng cao hơn.
      • Cung giảm: Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, TT thiếu hụt HH, gía sẽ tăng và cân bằng ở mức gía cao hơn và lượng thấp hơn.
      • Cung và cầu đồng thời thay đổi: Cầu tăng, cung tăng; Cung giảm, cầu tăng; Cầugiảm, cung tăng; Cầu giảm, cung giảm.

- Cung giảm, cầu tăng: Điểm cân bằng ban đầu là E0, có mức gía P0, lượng Q0; Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, từ đường S0 sang đường S1; Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải, từ đường D0 sang đường D1; Điểm cân bằng mới là E1 (là giao điểm của đường cung S1 và đường cầu D1), có mức gía P1, lượng Q1.

      • Mối quan hệ nhân quả giữa cung, cầu và giá: Sự tương tác giữa cung và cầu quyết định lượng căn bằng và gía cân bằng; Cung và cầu phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau; Khi 1 và/hoặc nhiều yếu tố trên thay đổi thì Cung và/hoặc cầu thay đổi làm thay đổi lượng cân bằng và gía cân bằng.
    1. Sự can thiệp của Chính phủ: Trong HTKT hỗn hợp, để thay đổi số lượng và gía cả 1 HH, DV nào đó, CP có thể can thiệp vào TT bằng các biện pháp sau: Giá trần (giá tối đa); Giá sàn (giá tối thiểu); Thuế; Trợ cấp.
      • Giá trần: (Ví dụ: giá điện, giá xăng, lãi suất cho vay):
      • Khái niệm: Giá cao nhất để bán HH, DV do CP qui định.
      • Đặc điểm: Thấp hơn giá cân bằng trên thị trường tự do.
      • Mục đích: Để bảo vệ người mua, được áp dụng khi cung nhỏ hơn cầu.
      • Hệ quả của giá trần:

+ Lượng cầu lớn hơn lượng cung → thiếu hụt HH, DV trên thị trường;

+ Một số người mua không mua được HH, DV ở mức gía trần mà phải mua trên thị trường chợ đen ở mức gía cao hơn gía trần.

+ Ở mức gía trần một số người bán sẽ giảm sản lượng → nguồn lực bị lãng phí.

+ Người bán không có động cơ cải thiện chất lượng HH, DV → HH, DV có chất lượng thấp.

      • Giá sàn: (Ví dụ: giá lúa tối thiểu):
      • Khái niệm: Giá thấp nhất để mua HH, DV do CP qui định.
      • Đặc điểm: Cao hơn giá cân bằng trên thị trường tự do.
      • Mục đích: Để bảo vệ người bán, được áp dụng khi cung lớn hơn cầu.
      • Hệ quả của giá sàn:

+ Lượng cung lớn hơn lượng cầu → dư thừa HH, DV trên thị trường;

+ Một số người bán không bán được HH, DV ở gía sàn mà phải bán trên thị trường tự do ở mức gía thấp hơn gía sàn;

+ Ở mức gía sàn, một số người mua không mua hàng → HH, DV không được tiêu thụ hết → nguồn lực bị lãng phí.

      • Thuế:
      • Mục đích của việc đánh thuế:

+ Tạo nguồn thu cho ngân sách hoạt động của CP;

+ Phân phối lại thu nhập và/hoặc hạn chế việc SX, tiêu dùng một lọai HH, DV nào đó.

      • Đánh thuế làm gía tăng lên và lượng giao dịch giảm xuống: Giả sử CP thu thuếngười bán 1 khoản thuế t trên mỗi đơn vị SP bán ra → người bán sẽ cộng tiền thuế vào giá bán → giá bán tăng lên → đường cung dịch chuyển sang trái → số lượng HH, DV giao dịch trên thị trường sẽ nhỏ hơn và gía cân bằng sẽ cao hơn khi không có thuế.
      • Người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế:

+ Khoản thuế người mua chịu = Giá CB sau khi có thuế - Giá CB trước khi có thuế

+ Khoản thuế người bán chịu = Giá CB trước khi có thuế - (Giá bán sau khi có thuế - thuế phải nộp) * Trợ cấp:

      • Mục đích của việc trợ cấp: Chính phủ trợ cấp để hỗ trợ cho sản xuất hoặc tiêudùng một lọai HH, DV nào đó.
      • Trợ cấp gía giảm xuống và lượng giao dịch tăng lên: Giả sử CP hỗ trợ người bán 1 khoản trợ cấp s trên mỗi đơn vị SP bán ra → người bán sẽ trừ tiền trợ cấp vào giá bán → giá bán giảm xuống → đường cung dịch chuyển sang phải → số lượng HH, DV giao dịch trên thị trường sẽ lớn hơn và gía cân bằng sẽ thấp hơn khi không có trợ cấp.
      • Người mua và người bán cùng chia hưởng khoản trợ cấp:

+ Khoản trợ cấp người mua hưởng = Giá CB trước khi có trợ cấp - Giá CB sau khi có trợ cấp;

+ Khoản trợ cấp người bán hưởng = Giá bán sau khi có trợ cấp – (Giá CB trước khi có trợ cấp - trợ cấp).

Chương 3: SỰ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG

  1. Độ co giãn của cầu theo giá:
    1. Các mức độ co giãn của cầu theo giá:

Đo lường sự phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi giá của một loại hàng hóa thay đổi.

Hàm số cầu có dạng:

QD = b + aP

Trong đó: a = ΔQD/ΔP

|ED| > 1: Cầu co giãn nhiều.

Phần trăm thay đổi của QD lớn hơn phần trăm thay đổi của P → người mua phản ứng mạnh → gọi là cầu co giãn nhiều → khi đó, đường cầu dốc ít.

|ED| < 1: Cầu co giãn ít.

ED

%∆QD ∆QD/QD

= =

%∆P ∆P/P

Phần trăm thay đổi của QD nhỏ hơn phần trăm thay đổi của P → người mua phản ứng yếu → gọi là cầu co giãn ít → khi đó, đường cầu dốc nhiều.

ED

∆QD

P P

= ∆P x QD = a x QD

|ED| = 1: Cầu co giãn đơn vị.

Phần trăm thay đổi của QD bằng phần trăm thay đổi của P → người mua phản ứng bình thường → gọi là cầu co giãn đơn vị → khi đó, đường cầu dốc đường dốc 450.

(Q2 - Q1)/Q1

ED =

(P2 - P1)/P1

|ED| = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn. QD không thay đổi khi P thay đổi → người mua không có phản ứng → gọi là cầu hoàn toàn không co giãn → khi đó đường cầu thẳng đứng.

Lưu ý: - Vì P và QD thay đổi dọc theo đường cầu nên ED sẽ thay đổi dọc theo đường cầu.

- Ý nghĩa của ED : lượng cầu hàng hóa X tăng (giảm) |ED| % khi giá X giảm (tăng) 1%.

|ED| = ∞: Cầu hoàn toàn co giãn.

QD thay đổi khi P không thay đổi → người mua có phản ứng không nhất quán → gọi là cầu hoàn toàn co giãn → khi đó đường cầu nằm ngang.

    1. Tác động của ED đến doanh thu của người bán (hoặc chi tiêu của người mua):

Doanh thu: TR = P x Q

(

D

)

P

Q

A

B

|E

D

| > 1

Khi cầu co giãn nhiều:

→ |%ΔQD | > |%ΔP|

→ P và TR nghịch biến

(

D

)

P

Q

A

B

|E

D

| < 1

Khi cầu co giãn ít:

→ |%ΔQD |< |%ΔP|

→ P và TR đồng biến

(D)

A

B

|E

D

| = 0

(

D

)

A

B

|E

D

| = 1

(

D

)

A

B

|E

D

| =

PPP

Q Q Q

    1. Các yếu tố tác động đến ED:

1.3.1. Cầu có xu hướng ít co giãn khi:

1.3.2. Cầu có xu hướng co giãn nhiều khi:

  • Đó là hàng hóa thiết yếu
  • Hàng hóa ít có khả năng thay thế
  • Chi tiêu cho hàng hóa chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập của người mua • Thời gian để người mua điều chỉnh hành vi là ngắn.
  • Đó là hàng hóa xa xỉ
  • Hàng hóa có nhiều khả năng thay thế
  • Chi tiêu cho hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của người mua
  • Thời gian để người mua điều chỉnh hành vi là dài.
    1. Độ co giãn của cầu theo giá chéo:

Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá các loại hàng hóa liên quan thay đổi.

Phần trăm thay đổi lượng cầu của X

Ph

n tr

ă

m thay

đổ

i gi

á

c

a Y

E

XY

=

%∆Q

D(X)

%∆P

Y

∆Q

D(X)

/ Q

D(X)

∆P

Y

/ P

Y

=

E

XY

=

Mối quan hệ giữa các loại hàng hóa

Ý nghĩa của EXY:

- EXY < 0 → X và Y là hàng hóa bổ sung.

Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …% khi giá của Y thay đổi 1%

- EXY > 0 → X và Y là hàng hóa thay thế.

- EXY = 0 → X và Y là hàng hóa không liên quan nhau (hoặc HH độc lập với nhau).

    1. Độ co giãn của cầu theo thu nhập:

Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập của họ thay đổi.

EI

Phần trăm thay đổi của lượng cầu

=

Phần trăm thay đổi của thu nhập

EI

%∆QD

=

%∆I

∆QD / QD

=

∆I / I

EI và phân loại hàng hóa

Ý nghĩa của EI:

- EI < 0 → X là hàng hóa thứ cấp.

Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …% khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi 1%.

- EI > 0 → X là hàng hóa thông thường.

+ 0 < EI < 1 → X là hàng hóa thiết yếu.

+ EI > 1 → X là hàng hóa xa xỉ (cao cấp).

  1. Độ co giãn của cung theo giá:

Đo lường phản ứng của người bán, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cung khi giá của hàng hóa thay đổi.

Hàm số cung có dạng:

QS = d + cP

Trong đó: c = ΔQS/ΔP

|ES| > 1: Cung co giãn nhiều.

Phần trăm thay đổi của QS lớn hơn phần trăm thay đổi của P → người bán phản ứng mạnh → gọi là cung co giãn nhiều → khi đó, đường cung dốc ít.

|ES| < 1: Cung co giãn ít.

%∆QS ∆QS/QS

ES = =

%∆P ∆P/P

Phần trăm thay đổi của QS nhỏ hơn phần trăm thay đổi của P → người bán phản ứng yếu → gọi là cung co giãn ít → khi đó, đường cung dốc nhiều.

∆QS P P

ES = x = Cx QS

∆P QS

|ES| = 1: Cung co giãn đơn vị.

Phần trăm thay đổi của QS bằng phần trăm thay đổi của P → người bán phản ứng bình thường → gọi là cung co giãn đơn vị → khi đó, đường cung dốc đường dốc 450.

(Q2 - Q1)/Q1

ES =

(P2 - P1)/P1

|ES| = 0: Cung hoàn toàn không co giãn.

QS không thay đổi khi P thay đổi → người bán không có phản ứng → gọi là cung hoàn toàn không co giãn → khi đó đường cung thẳng đứng.

Lưu ý: - Vì P và QS thay đổi dọc theo đường cung nên ES sẽ thay đổi dọc theo đường cung.

- Ý nghĩa của ES: lượng cung hàng hóa X tăng (giảm) ES% khi giá của X tăng (giảm) 1%.

|ES| = ∞: Cung hoàn toàn co giãn.

QS thay đổi khi P không thay đổi → người bán có phản ứng không nhất quán → gọi là cung hoàn toàn co giãn → khi đó đường cung nằm ngang.

(

S

)

P

Q

A

B

E

S

> 1

(

S

)

P

Q

A

B

E

S

< 1

ES = 0

B

A

A

ES =

B (S)

(S)

(

S

)

B

E

S

= 1

A

PPP

Q Q Q

  1. Gánh nặng thuế:

(

S

1

)

P

Q

p

1

(

S

2

)

p

2

p

0

Q

1

Q

0

)

D

(

- Khi cầu co giãn ít hơn so với cung thì người mua sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế.

(

S

2

)

P

Q

P

1

(

S

1

)

P

0

P

2

Q

1

Q

0

)

(

D

- Khi cầu co giãn nhiều hơn so với cung thì người bán sẽ gánh chịu phần lớn khoản thuế.

(

S

1

)

P

Q

p

1

(

S

2

)

p

0

(

D

)

Q

0

Thuế

- Khi cầu hoàn toàn không co giãn, người tiêu dùng chịu toàn bộ thuế.

(

S

)

P

Q

P

1

P

0

Q

1

Q

0

(

D

)

Thuế

- Khi cung hoàn toàn không co giãn, người bán chịu toàn bộ thuế.

Chương 4: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

1- Một số khái niệm cơ bản:

  • Hữu dụng:

+ Là sự thỏa mãn mà NTD cảm nhận được khi tiêu dùng HH, DV

+ Hữu dụng mang tính chủ quan - Tổng hữu dụng (ký hiệu là TU):

+ Là tổng mức thỏa mãn mà NTD đạt được khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm nào đó trong một đơn vị thời gian. + TU = f(Q)

  • Hữu dụng biên (Ký hiệu là MUX):

+ Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi NTD tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm trong một đơn vị thời gian + Công thức:

    • Nếu TU là số liệu rời rạc: MUX = ΔTU/ ΔQX
    • Nếu TU là 01 hàm số: MUX = dTU/dQX
    • MU là độ dốc của đường TU2- Quy luật hữu dụng biên giảm dần:
  • Nếu giả định các yếu tố khác không đổi thì khi sử dụng ngày càng nhiều một sản phẩmthì hữu dụng biên của sản phẩm đó giảm dần;
  • Nói ngược lại, nếu giả định các yếu tố khác không đổi thì khi từ bỏ ngày càng nhiềumột sản phẩm thì hữu dụng biên của sản phẩm đó tăng dần; - Vì MU là độ dốc của đường TU nên:

+ MU > 0 → TU tăng dần.

+ MU < 0 → TU giảm dần.

+ MU = 0 → TU cực đại.

3- Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng:

  • I: Giới hạn ngân sách;
  • PX , PY : Giá tương ứng của sản phẩm X, Y; XPX + YPY = I
  • Để tối đa hóa mức hữu dụng trong giới hạn ngân sách I, thì

NTD sẽ chọn mua số lượng các sản phẩm X và Y sao cho MUX =MUY hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản PX PY phẩm phải bằng nhau, nghĩa là đồng thời thỏa 2 điều kiện:

+ Điểm đó nằm trên đường ngân sách;

+ Điểm đó nằm trên đường đẳng dụng cao nhất có thể.

Lưu ý:

    • Điểm kết hợp đó chính là tiếp điểm của đường ngân sáchđường đẳng dụng cao nhất.
    • Điểm kết hợp này gọi là điểm phối hợp tối ưu.

4- Đường ngân sách:

XPX + YPY = I → Y = - (PX/PY)*X + I/PY

  • Đường ngân sách là đường thẳng, dốc xuống về phía phải, có độ dốc là: - PX/PY.
  • Dịch chuyển đường ngân sách:

+ Thu nhập tăng: Đường NS dịch chuyển sang phải; + Thu nhập giảm: Đường NS dịch chuyển sang trái.

  • Thay đổi độ dốc đường ngân sách:

+ Khi giá Y (PY) tăng: Đường NS xoay hướng vào trong; + Khi giá Y (PY) giảm: Đường NS xoay hướng ra ngoài. 5- Đường đẳng dụng:

  • Đường đẳng dụng (đường đẳng ích, đường bàng quan): Là tập hợp những phối hợp hàng hóa, dịch vụ khác nhau nhưng đem lại cho NTD mức độ hữu dụng như nhau.
  • Đặc điểm đường đẳng dụng:

+ Vì độ dốc của đường đẳng dụng là ΔY/ ΔX, có gía trị là một số âm → Đường đẳng dụng dốc xuống.

+ Vì tỉ lệ thay thế biên (MRS = ΔY/ ΔX) giảm dần → Đường đẳng dụng lồi về gốc tọa độ.

+ Vì NTD thích có nhiều HH hơn là có ít → Đường đẳng dụng càng xa gốc tọa độ càng có mức hữu dụng lớn hơn.

+ Các đường đẳng dụng không cắt nhau.

  • Các dạng đặc biệt của đường đẳng dụng:

+ Khi MRS là hằng số → đường đẳng dụng là 1 đường thẳng dốc xuống. Khi đó, X và Y được gọi là 2 HH thay thế hoàn hảo.

+ Khi MRS bằng 0 hoặc ∞ → đường đẳng dụng là 1 đường chữ L vuông góc. Khi đó, X và Y được gọi là 2 HH bổ sung hoàn hảo.

6- Tỷ lệ thay thế biên:

  • Định nghĩa: Tỉ lệ thay thế biên (MRS) của SP X cho SP Y là số lượng hàng hóa Y mà NTD phải giảm bớt để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà tổng mức hữu dụng không đổi.
  • Công thức: MRSXY = ΔY/ ΔXMRSXY là một số âm.
  • Vì quy luật hữu dụng biên giảm dần → MRS cũng giảm dần.
  • Độ dốc của đường đẳng dụng là ΔY/ΔX nên MRSXY cũng là độ dốc của đường đẳng dụng
  • MRSXY = ΔY/ ΔX = - MUX/MUY : Tỷ lệ thay thế biên cũng là tỉ lệ hữu dụng biên của 2 SP.

Chương 5: Lý thuyết sản xuất 1- Hàm sản xuất:

  • Hàm sản xuất tổng quát: Q = f(x1, x2, …, xn)

+ Q: Số lượng sản phẩm đầu ra;

+ Xi: số lượng yếu tố sản xuất I.

  • Hàm sản xuất đơn giản: Q = f(L, K)

+ Q: số lượng sản phẩm đầu ra; + K: số lượng vốn; + L: số lượng lao động.

  • Đặc điểm hàm sản xuất:

+ Hàm sản xuất diễn tả số lượng tối đa sản phẩm được SX;

+ Khi một trong các yếu tố SX thay đổi thì Sản lượng sẽ thay đổi theo; + Kỹ thuật, công nghệ SX thay đổi thì hàm SX sẽ thay đổi.

  • Hiệu suất theo quy mô: Thể hiện mối quan hệ giữa sự thay đổi sản lượng và sự thay đổi của đầu vào:

+ Hiệu suất tăng dần theo quy mô: sản lượng tăng cao hơn mức tăng của đầu vào;

+ Hiệu suất không đổi theo quy mô: sản lượng tăng bằng với mức tăng của đầu vào;

+ Hiệu suất giảm dần theo quy mô: sản lượng tăng cao hơn mức tăng của đầu vào.

2- Sản xuất trong ngắn hạn:

  • Ngắn hạn, dài hạn:

+ Ngắn hạn: Là khoản thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất không thay đổi. Q = f (L, K ) + Dài hạn: là khoản thời gian đủ dài để tất cả các yếu tố sản xuất thay đổi.

Q = f (L,K) - Sản xuất trong ngắn hạn:

+ Tổng sản phẩm (TP: Total product)

+ Năng suất trung bình của lao động (APL): là số sản phẩm SX tính trung bình trên 1 đơn vị lao động.

+ Năng suất biên của lao động (MPL): là phần thay đổi trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm một đơn vị lao động.

+ MPL là độ dốc của đường TPL.

TP

APL =

L

ΔTP dTP MPL = =

ΔL dL

  • Quy luật năng suất biên giảm dần:

+ Nếu các yếu tố khác không đổi, th. khi gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, năng suất biên của yếu tố sản xuất này lúc đầu tăng lên nhưng sau đó giảm dần.

+ Vì MPL là độ dốc của đường TPL nên: MPL > 0 → TPL tăng dần. MPL < 0 → TPL giảm dần

MPL = 0 → TPL cực đại.

  • Quan hệ giữa năng suất biên (MP) và năng suất trung bình (AP): MPL = dTPL/dL = d(APL x L)/dL (Từ định nghĩa của MPL)

MPL = APL x dL/dL + L x dAPL/dL

MPL = APL + L x dAPL/dL → MPL – APL = L x d APL/dL + MPL > APL → dAPL/dL > 0 → APL tăng.

+ MPL < APL → dAPL/dL < 0 → APL giảm.

+ MPL = APL → d APL/dL = 0 → APL cực đại.

  • Phối hợp tối ưu theo phương pháp cổ điển:

+ Có 2 yếu tố SX là L và K, gía tương ứng là PL và PK. + Tổng chi phí cho trước là TC (total cost).

+ Để tối đa hóa tổng sản phẩm, nhà sản xuất sẽ LPL + KPK = TC phân phối chi phí sản xuất cho các yếu tố sản xuất sao

cho năng suất biên trên một đơn vị tiền tệ của các yếu MPL = MPK tố sản xuất phải bằng nhau, nghĩa là đồng thời thỏa 2 PL PK điều kiện sau:

3- Đường đẳng phí:

  • Đường đẳng phí: Là tập hợp những kết hợp các yếu tố sản xuất mà người sản xuất có thể sử dụng được với mức chi phí và giá cả yếu tố sản xuất cho trước. - Phương trình đường đẳng phí:

LPL + KPK = TC K = TC/PK – PL/PK * L

  • Đường đẳng phí là đường thẳng, dốc xuống về phía phải, có độ dốc là: - PL/PK - Dịch chuyển đường đẳng phí:

+ Tổng CP tăng, đường đẳng phí dịch chuyển sang phải.

+ Tổng CP giảm, đường đẳng phí dịch chuyển sang trái.

  • Thay đổi độ dốc đường đẳng phí:

+ Khi giá K (PK) tăng, đường đẳng phí xoay hướng vào trong.

+ Khi giá K (PK) giảm, đường đẳng phí xoay hướng ra ngoài.

4- Đường đẳng lượng: Tập hợp những sự phối hợp khác nhau của các yếu tố sản xuất nhưng mang lại cho người sản xuất cùng một mức sản lượng.

  • Đặc điểm đường đẳng lượng:

+ Vì độ dốc của đường đẳng lượng là ΔK/ΔL, có gía trị là một số âm → Đường đẳng lượng dốc xuống.

+ Vì tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS = ΔK/ΔL) giảm dần → Đường đẳng lượng lồi về gốc tọa độ.

+ Vì càng có nhiều K và L thì sản lượng càng cao → Đường đẳng lượng càng xa gốc tọa độ càng có mức hữu dụng lớn hơn.

+ Các đường đẳng lượng không cắt nhau.

  • Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng:

+ Khi MRTS là hằng số → đường đẳng lượng là 1 đường thẳng dốc xuống. Khi đó, K và L được gọi là 2 yếu tố thay thế hoàn hảo.

+ Khi MRTS bằng 0 hoặc ∞ → đường đẳng lượng là 1 đường chữ L vuông góc. Khi đó, K và L được gọi là 2 yếu tố bổ sung hoàn hảo.

5- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên:

  • Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) của K cho L là số lượng vốn K giảm xuống để sửdụng thêm 1 lao động L mà mức sản lượng không đổi.

MRTSLK = ΔK/ΔL

  • Vì độ dốc của đường đẳng dụng là ΔK/ΔL nên MRTS cũng là độ dốc của đường đẳnglượng.

6- Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng:

Tại điểm phối hợp tối ưu thì:

  • Nằm trên đường đẳng phí, nghĩa là: LPL + KPK = TC - Độ dốc của hai đường bằng nhau:

+ Độ đốc đường đẳng phí là: - PL/PK

+ Độ đốc đường đẳng lượng là: MRTS = - MPL/MPK + Hai độ dốc bằng nhau, nghĩa là:

  • PL/PK = - MPL/MPKMPL/PL = MPK/PK
  • Như vậy, để tối đa hóa tổng sản lượng th. NSX phải phối hợp các yếu tố sản xuất sao cho thỏa mãn 2 điều kiện sau:

LPL + KPK = TC (1)

MPL/PL = MPK/PK (2)

Sự tương đồng giữa lý thuyết tiêu dùng và lý thuyết sản xuất

Chủ thể

Người tiêu dùng

Người sản xuất

Đối tượng

Hai sản phẩm X và Y

Hai yếu tố sản xuất L và K

Mục tiêu tối đa hóa

Tổng hữu dụng

Tổng sản lượng

Khái niệm chính

Hữu dụng biên

Năng suất biên

Quy luật

QL hữu dụng biên giảm dần

QL năng suất biên giảm dần

Ràng buộc

Giới hạn ngân sách

Giới hạn chi phí

Tỉ lệ thay thế

Tỉ lệ thay thế biên MRS

Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS

Công cụ phân tích

Đường ngân sách và đường đẳng dụng

Đường đẳng phí và đường đẳng lượng

Nguyên tắc tối đa hóa

XPX + YPY = I MUX/PX = MUY/PY

  • LPL + KPK = TC
  • MPL/PL = MPK/PK

Chương 6: Chi phí sản xuất 1- Các loại chi phí và lợi nhuận:

- Chi phí kinh tế của việc sản xuất một HH là giá trị cao nhất của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra HH đó. - CP kinh tế gồm CP kế toánCP ẩn

- CP kế toán là CP được trả trực tiếp bằng tiền để mua các yếu tố sản xuất, được ghi vào sổ sách kế toán.

- CP ẩn là CP phát sinh khi một DN sử dụng nguồn lực do chính người chủ DN sở hữu. CP này không tạo ra một giao dịch thanh toán bằng tiền mặt.

- Môn kế toán: chỉ quan tâm đến

CP kế toán

- Môn Kinh tế học: quan tâm cả CP kế toán và CP ẩn

- CP kế toán còn được gọi là chi phí biểu hiện

- CP ẩn còn được gọi là chi phí cơ hội

2- Chi phí sản xuất trong ngắn hạn:

  • Chi phí cố định: Là các khoản chi KẾ TOÁN KINH TẾ HỌC phí không thay đổi khi sản lượng

thay đổi.D - Ký hiệu:O

Chi phí kế

toán

Lợi nhuận kế

toán

Chi phí kế

toán

Lợi nhuận

kinh tế

Chi phí ẩn

+ Chi phí cố định: FCA

+ Tổng chi phí cố định: TFCHNChi - Đường TFC: Là đường thẳng, nằmphí ngang.Tkinh

  • Chi phí biến đổi: Là các khoản chiHtế

phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.U

  • Ký hiệu:

+ Chi phí biến đổi: VC

+ Tổng chi phí biến đổi: TVC

  • Đường TVC: Là 1 đường cong có mặt lồi hướng lên, sau đó hướng xuống.

* Tổng chi phí: TC = TFC + TVC

- Đường TC: Đồng dạng với đường TVC và nằm trên đường TVC một đọan bằng TFC. * Chi phí cố định trung bình:

+ AFC = TFC/Q

+ AFC sẽ càng giảm khi sản lượng càng tăng → đường AFC có dạng hyperbol dọc theo trục hoành.

  • Chi phí biến đổi trung bình:

+ AVC = TVC/Q

+ Đường AVC thường có dạng chữ U

  • Tổng chi phí trung bình:

+ ATC = AFC + AVC

+ Đường ATC cũng có dạng chữ U và nằm trên đường AVC một khỏang bằng AFC.

  • Chi phí biên: Là sự thay đổi trong tổng chi phí TC (hay tổng chi phí biến đổi TVC) khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.

+ MC = ΔTC/ΔQ = ΔTVC/ΔQ

+ Khi TC và TVC là hàm số, thì MC là đạo hàm bậc nhất của hàm TC hoặc hàm TVC:

MC = dTC/dQ = dTVC/dQ

+ Đường MC cũng có dạng chữ U và là độ dốc của đường TC hoặc TVC * Quan hệ giữa Chi phí biên với Tổng chi phí trung bình và với Chi phí biến đổi trung bình:

Quan hệ giữa MC và ATC

Quan hệ giữa MC và AVC

→ MC – ATC = Q x dATC/dQ

+ MC < ATC → dATC/dQ < 0 → AC giảm

+ MC > ATC → dATC/dQ > 0 → AC tăng + MC = ATC → dATC/dQ = 0 → AC cực tiểu.

→ Đường MC cắt đường ATC tại điểm cực tiểu của đường ATC. Mức sản lượng có ATC cực tiểu là mức sản lượng tối ưu. Nói cách khác, mức sản lượng tối ưu sẽ đạt được khi MC = ATC

→ Lập luận tương tự, ta có:

+ MC < AVC → AVC giảm

+ MC > AVC → AVC tăng

+ MC = AVC → AVC đạt cực tiểu

→ Đường MC cắt đường AVC tại điểm

cực tiểu của đường AVC

3- Chi phí sản xuất trong dài hạn:

  • Chi phí trung bình dài hạn (LATC) thể hiện chi phí trung b.nh thấp nhất có thể có tại mỗi mức sản lượng khi doanh nghiệp thay đổi qui mô sản xuất.
  • Dài hạn có thể coi như chuỗi những ngắn hạn nối tiếp nhau → Đường LATC là đường bao của các đường SATC. - Đường LATC cũng có dạng chữ U

Chương 7

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền thuần túy 1- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

1.1. Đặc điểm:

  • Có rất nhiều người bán và rất nhiều người mua → không có ai trong số người muahoặc người bán có khả năng ảnh hưởng đến giá thị trường.
  • Sản phẩm đồng nhất.
  • Người bán (DN) tự do gia nhập hoặc rút khỏi ngành.
  • Người mua có thông tin hoàn hảo về thị trường.

1.2. Đường cầu của doanh nghiệp:

  • Đường cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang tai mức gá P.
  • Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là Người chấp nhận giá.

1.3. Các chỉ tiêu về doanh thu:

  • Tổng doanh thu: TR = P x Q → TR là 01 đường thẳng dốc lên và có độ dốc là P. - Doanh thu trung bình: AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P → AR là 1 đường thẳng nằm ngang tại mức giá P.
  • Doanh thu biên: Là sự tăng thêm trong TR khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản lượng.

MR = ΔTR/ΔQ = d(TR)/dQ = P → MR là 1 đường thẳng nằm ngang tại

mức giá P.

Lưu ý: Khi vẽ đồ thị thị các đường AR, MR và đường cầu của doanh nghiệp trùng nhau.

1.4. Xác định giá và sản lượng trong ngắn hạn:

  • Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận- Hàm lợi nhuận: Л = TR – TC - Để tối đa hóa lợi nhuận:

+ Thì: dЛ = dTR – dTC = 0

+ Hay: dTR = dTC

+ Hay: MR = MC (Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận).

  • Để tối đa hóa lợi nhuận thì:

+ Nếu MR < MC: Giảm sản lượng. + Nếu MR > MC: Tăng sản lượng.

    1. Các quyết định sản xuất của doanh nghiệp:

Nếu

Thì

Quyết định

P > ACmin

DN có lợi nhuận

DN phát triển SX

P = ACmin

DN hoà vốn

DN tiếp tục SX

AVC < P < ACmin

DN lỗ 1 phần chi phí cố định

DN vẫn tiếp tục SX để thu 01 phần chi phí cố định

P =< AVCmin

DN lỗ t.an bộ chi phí cố định

DN đóng cửa

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR

    1. Đường cung của doanh nghiệp trong ngắn hạn:

Trong ngắn hạn, đường cung của doanh nghiệp là 1 phần đường MC nằm trên điểm cực tiểu của đường AVC. 2. Thị trường độc quyền thuần túy:

2.1. Đặc điểm:

  • Chỉ có duy nhất một người bán.
  • Sản phẩm không có khả năng thay thế.
  • Có rào cản các DN khác gia nhập ngành như: sở hữu nguồn tài nguyên; do qui địnhcủa chính phủ; do bản quyền; do tính kinh tế theo qui mô.

1.2. Đường cầu của doanh nghiệp:

  • Vì chỉ có 1 DN trong ngành nên đường cầu về SP của thị trường cũng là đường cầu củaDN độc quyền → Đường cầu về SP của DN độc quyền dốc xuống. - Doanh nghiệp độc quyền là Người định giá 1.3. Các chỉ tiêu về doanh thu:
  • Tổng doanh thu:

+ Hàm cầu: Q = aP +b, (a < 0) (*) → P = 1/a x Q – b/a

+ Hàm doanh thu: TR = P x Q = (1/a x Q – b/a)Q= 1/a x Q2 – bQ/a

→ TR là 01 parabol có dạng chữ U ngược - Doanh thu trung bình:

+ AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P + Đường AR cũng chính là đường cầu.

  • Doanh thu biên:

+ Hàm doanh thu: TR = 1/a x Q2 – b/a Q, (a < 0)

+ MR = dTR/dQ = 2/a x Q – b/a (**)

+ Từ (*) và (**) → Đường MR có cùng tung độ góc và có độ dốc gấp đôi đường cầu (nằm dưới đường cầu).

1.4. Đường cầu, đường MR và tối đa hóa doanh thu: - Vì đường MR nằm dưới đường cầu nên P>MR.

  • Vì MR là đạo hàm của TR → TR đạt cực đại khi MR = 0
  • TR đạt cực đại không có nghĩa là doanh nghiệp độc quyền có lợi nhuận.

1.5. Tối đa hóa lợi nhuận: Xác định P và Q trong ngắn hạn:

  • Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.- Hàm lợi nhuận: Л = TR – TC - Để tối đa hóa lợi nhuận:

+ Thì: dЛ = dTR – dTC = 0

+ Hay: dTR = dTC

+ Hay: MR = MC

  • Sự độc quyền không bảo đảm DN độc quyền có LN.
  • LN phụ thuộc vào chênh lệch giữa P và AC.
  • Trường hợp P<AC thì DN độc quyền tối thiểu hóa lỗ.

1.6. Tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ:

  • Để tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ, DN độc quyền sẽ SX mức sản lượng mà ở đóTR = TC hoặc P = AC.
  • Có 2 mức sản lượng thỏa điều kiện này, DN độc quyền chọn mức SL lớn.

1.7. Đạt lợi nhuận định mức theo chi phí:

  • Để đạt lợi nhuận định mức theo chi phí, DN độc quyền sẽ SX mức sản lượng mà ở đóP = (1+a)AC.
  • Có 2 mức sản lượng thỏa điều kiện này, DN độc quyền chọn mức SL lớn.

1.8. Quy tắc định giá của doanh nghiệp độc quyền:

ΔTR dTR d(PQ) dP MR = = = = P + Q

ΔQ dQ dQ dQ

Doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận khi: MC = MR Hay:

MC = P(1+1/ED)

P = MC/(1 + 1/ED)

PQdP QdP 1

MR = P + = P(1 + ) = P(1 + )

PdQ PdQ ED

1.8. Phân biệt giá:

  • Doanh nghiệp độc quyền có thể áp dụng mức giá khác nhau cho từng nhóm kháchhàng khác nhau hoặc từng thị trường khác nhau gọi là phân biệt giá.
  • Doanh nghiệp độc quyền định giá ở mỗi thị trường sao cho:

MR1 = MR2 = … = MRn= MRT

Khi đó sản lượng là: QT = Q1 + Q2 + … + Qn 1.9. Tổn thất vô ích do độc quyền:

Doanh nghiệp độc quyền thường sản xuất ở mức sản lượng nhỏ hơn và bán ở giá cao hơn so với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn.

2.0. Kiểm soát độc quyền của Chính phủ:

  • Quy định gía bán tối đa.
  • Đánh thuế theo 2 cách:

+ Thuế không theo sản lượng (thuế khóan).

+ Thuế theo sản lượng - Luật chống độc quyền - Quốc hữu hóa.

Tác

động của các biện pháp kiểm soát độc

quyền

Biện pháp

Doanh

nghiệp độc quyền

Người tiêu dùng

Chính phủ

Quy định gía tối đa

LN giảm đi

Được lợi: Giá thấp hơn và sản lượng tăng lên

Không tác động

Đánh thuế không theo sản lượng (thuế khoán)

LN giảm đi

Không tác động: Giá và sản lượng không đổi

Thu được thuế bằng số LN giảm đi của DNĐQ

Đánh thuế theo sản lượng

LN giảm đi

Bị thiệt: Giá cao hơn và sản lượng gỉam đi

Thu được thuế

Chương 8 Thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường độc quyền nhóm

  1. Thị trường cạnh tranh độc quyền:

1.1. Đặc điểm:

  • Có nhiều người bán cạnh tranh nhau, thị phần của mỗi DN là nhỏ.
  • Sản phẩm của mỗi DN có 01 chút khác biệt nhau về thương hiệu, kiểu dáng, chấtlượng, …, và có khả năng thay thế nhau. - Các DN tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành
    1. Đường cầu của doanh nghiệp: Vì mỗi doanh nghiệp là người duy nhất SX sản phẩm mang nhãn hiệu của mình nên đường cầu đối với mỗi DN sẽ dốc xuống.
    2. Xác định giá và sản lượng:
  • Trong ngắn hạn: Doanh nghiệp hành động giống như doanh nghiệp độc quyền. → Tối đa hóa lợi nhuận tại MR = MC
  • Trong dài hạn: Doanh nghiệp hành động giống như doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

+ Nếu có lợi nhuận trong ngắn hạn: các doanh nghiệp khác gia nhập ngành

+ Nếu bị lỗ trong ngắn hạn: một số doanh nghiệp rút khỏi ngành

→ Không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn

1.4. So sánh giá và sản lượng thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh độc quyền: Sự khác nhau trong dài hạn của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền và thị trường cạnh tranh hoàn hảo: - Công suất dư thừa; - Giá cao hơn.

  1. Thi trường độc quyền nhóm:

2.1. Đặc điểm:

  • Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm:

+ Có vài DN bán sản phẩm tương tự nhau. Thị phần của mỗi DN là khá lớn.

+ Sản phẩm có thể đồng nhất hoặc phân biệt. Các sản phẩm có thể thay thế nhau.

+ Các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau.

+ Có các rào cản gia nhập ngành.

  • Đặc điểm doanh nghiệp độc quyền nhóm:

+ Vì chỉ có vài người bán, đặc điểm chính của thị trường độc quyền nhóm là mâu thuẫn giữa hợp tác và tư lợi.

+ Độc quyền nhóm hợp tác.

+ Độc quyền nhóm không hợp tác.

2.2. Độc quyền nhóm hợp tác:

  • Hợp tác ngầm: Các doanh nghiệp thỏa thuận với nhau về số lượng hàng hóa sản xuất và giá bán.

+ DN1 có chi phí sản xuất thấp hơn DN2, nghĩa là AC1<AC2, MC1<MC2.

+ DN1 tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng Q1 (tại đậy MR = MC1) và sẽ định

gía bán là P1. Tương tự, DN 2 sẽ định gía bán là P2.

+ Vì P2 cao hơn P1 nên để cạnh tranh, DN2 buộc phải hạ giá từ P2 xuống còn P1.

→ Như vậy, DN 1 trở thành người lãnh đạo giá

  • Hợp tác công khai (Cartel): Các doanh nghiệp hợp tác và hành động như một khối thống nhất. Điều kiện để một Cartel có thể thành công:

+ Cầu thị trường ít co giãn, khó có sản phẩm thay thế.

+ Các doanh nghiệp ngoài Cartel có cung ít co giãn, nghĩa là lượng cung rất hạn chế.

+ Sản lượng của Cartel chiếm tỷ trọng lớn và có chi phí thấp trong ngành. + Tất cả các thành viên tuân thủ theo qui định.

2.3. Độc quyền nhóm không hợp tác:

  • Các doanh nghiệp độc quyền nhóm có thể có kết quả tốt hơn khi hợp tác lẫn nhau vàhành động giống như độc quyền
  • Tuy nhiên, rất khó duy trì sự hợp tác giữa các doanh nghiệp, đó là do tư lợi.
  • Độc quyền nhóm không hợp tác đường cầu gãy → Tối đa hóa lợi nhuận xãy ra tại điểm gãy MR = MC.