Tóm tắt lý thuyết Địa lý 12 - bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

Tóm tắt lý thuyết Địa lý 12 bài 1 Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 2 trang giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt lý thuyết Địa lý 12 - bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

Tóm tắt lý thuyết Địa lý 12 bài 1 Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập. Tài liệu được biên soạn dưới dạng PDF gồm 2 trang giúp bạn đọc tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc tham khảo.

88 44 lượt tải Tải xuống
ĐỊA LÝ VIT NAM
BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MI VÀ HI NHP
1. Công cuộc đổi mi là mt cuc ci cách toàn din v kinh tế xã hi
a. Bi cnh
Ngày 30/4/1975: Đất nước thng nht, c c tp trung vào hàn gn các vết
thương chiến tranh và xây dng, phát triển đất nước.
ớc ta đi lên từ một nước nông nghip lc hu.
Tình hình trong nước quc tế những năm cuối thp k 80, đầu thp k 90
din biến phc tp. Trong thời gian dài c ta lâm vào tình trng khng
hong.
b. Din biến
Năm 1979: Bắt đầu thc hiện đổi mi trong mt s ngành (nông nghip, công
nghip)
Ba xu thế đổi mi t Đại hội Đảng ln th VI năm 1986:
Dân ch hoá đời sng kinh tế - xã hi.
Phát trin nn kinh tế hàng hoá nhiu thành phần theo định hướng xã hi ch
nghĩa.
Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nưc trên thế gii.
c. Thành tu
ớc ta đã thoát khỏi tình trng khng hong kinh tế - hi kéo dài. Lm
phát được đẩy lùi và kim chế mc mt con s.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005).
Cơ cấu kinh tế chuyn dịch theo hướng công nghip hoá, hin đại hoá (gim
t trng khu vực I, tăng tỉ trng khu vc II và III) .
cấu kinh tế theo lãnh th cũng chuyển biến nét (hình thành các vùng
kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh...).
Đời sống nhân dân được ci thin làm gim t l nghèo ca c c.
2. Nước ta trong hi nhp quc tế và khu vc
a. Bi cnh
Thế gii: Toàn cầu hoá xu hướng tt yếu ca nn kinh tế thế giới, đẩy
mnh hp tác kinh tế khu vc.
Vit Nam thành viên ca ASEAN (7/95), bình thường hóa quan h Vit -
Mỹ, thành viên WTO năm 2007.
b. Thành tu
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI…)
Đẩy mnh hp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bo v môi trường.
Phát trin ngoại thương ở tm cao mới, là nước xut khu go.
3. Mt s định hướng chính đẩy mnh công cuộc Đi mi
Thc hin chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo.
Hoàn thiện cơ chế chính sách ca nn kinh tế th trường.
Đẩy mnh Công nghip hóa Hiện đại hóa gn vi nn kinh tế tri thc.
Phát trin bn vng, bo v tài nguyên môi trưng.
Đẩy mnh phát trin y tế, giáo dc.
| 1/2

Preview text:

ĐỊA LÝ VIỆT NAM
BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh
 Ngày 30/4/1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết
thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước.
 Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu.
 Tình hình trong nước và quốc tế những năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90
diễn biến phức tạp. Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng. b. Diễn biến
Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp)
Ba xu thế đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986:
 Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội.
 Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
 Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu
 Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm
phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005).
 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (giảm
tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III) .
 Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét (hình thành các vùng
kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh...).
 Đời sống nhân dân được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo của cả nước.
2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh
 Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy
mạnh hợp tác kinh tế khu vực.
 Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/95), bình thường hóa quan hệ Việt -
Mỹ, thành viên WTO năm 2007. b. Thành tựu
 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI…)
 Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường.
 Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, là nước xuất khẩu gạo.
3. Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới
 Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo.
 Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế thị trường.
 Đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức.
 Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường.
 Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục.