Tóm tắt lý thuyết Luật cạnh tranh - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
1.Khái niệm: Cạnh tranh là sự chạy đua giữa các thành viên cùng 1 thị trường nhằm mục đích lôi kéo khách hàng gia tăng thị phần của một HHDV cụ thể. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung ÔN THI
PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH I-KHÁI Q Á U T VỀ CẠNH TRANH 1.Khái niệm:
Cạnh tranh là sự chạy đua giữa các thành viên cùng 1 thị trường nhằm mục đích lôi kéo khách
hàng gia tăng thị phần của một HHDV cụ thể.
+ Nhận dạng cạnh tranh:
- Căn cứ tính chất và mức độ của công quyền vào hoạt động kinh doanh, có 2 loại: + Cạnh tranh tự do
+ Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước
- Căn cứ vào cơ cấu thành viên của thị trường, mức độ tập trung vào hoạt động kinh doanh, có: + Cạnh tranh hoàn hảo
+ Cạnh tranh không hoàn hảo (mức độ cao nhất là độc quyền bán-mua)
+ Căn cứ vào mục đích, tính chất của phương thức cạnh tranh: - Cạnh tranh lành mạnh
- Cạnh tranh không lành mạnh
2.Pháp luật cạnh tranh: Đọc tài liệu để biết: Luật cạnh tranh Năm 2014 Nội dung gồm:
+ Quy định về kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh
+ Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
+ Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh
+ Pháp luật về tố tụng cạnh tranh
+ Quy định về hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh
3.Mục đích, ý nghĩa của pháp luật cạnh tranh:
- Để tạo lập một môi trường cạnh tranh lành mạnh ngăn ngừa xử lý hành vi trái pháp luật, đạo đức và tập quán kinh doanh
- Kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh
- Chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
II.KIỂM SOÁT CÁC HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH: 1.Khái niệm:
Hạn chế cạnh tranh là hành vi của Doanh nghiệp làm giảm sai lệch cản trở cạnh tranh trên thị trường.
2.Các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Có 8 hành vi
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 1
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
Các thỏa thuận bị cấm, nhưng được hưởng miễn trừ:
1. Thỏa thuận, ấn định giá hàng hóa dịch vụ trực tiếp hoặc gián tiếp
2. Thỏa thuận phân chia thị trường nguồn cung cấp HHDV
3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua bán HHDV
4. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư
5. Thỏa thuận, áp đặt cho DN khác điều kiện ký hợp đồng, mua bán HHDV, buộc DN khác
chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của Hợp đồng.
Miễn trừ: Là khi các thỏa thuận nêu trên sẽ bị cấm khi các thị phần của DN chiếm từ trên 30%
trở lên thì bị cấm, miễn trừ không bị cấm khi dưới 30%
Các thỏa thuận sau là cấm tuyệt đối:
6. Thỏa thuận, ngăn cản, kìm hãm không cho DN khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh.
7. Thỏa thuận loại bỏ thị trường những DN không phải là các bên của thỏa thuận
8. Thông đồng để một hoặc các bên thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp HHDV Các khái niệm: + Thỏa thuận ngang: ??? + Thỏa thuận dọc: ???
• Thị trường liện quan: Ví dụ như sản phẩm của pepsi và coca cola
Là Thị trường các HHDV có thể thay thế cho nhau cả về đặc tính và mục đích sử dụng và giá.
• Thị trường địa lý liên quan:
Là khu vực địa lý cụ thể trong đó HHDV có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh
tương tự và có sự khác biệt với khu vực địa lý lân cận Câu hỏi thi: 8 à
H nh vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là bị cấm tuyệt đối. Anh chị hãy cho biết đúng hay sai ?
Trả lời: SAI vì có 5 hành vi bị cấm nhưng được miễn trừ khi có thị phần dưới 30%
3.Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền, tập trung kinh tế:
• Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, căn cứ vào thị trường:
+ Một doanh nghiệp chiếm thị phần từ 30% trở lên hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh 1
cách đáng kể thì được coi là vị trí thống lĩnh thị trường.
+ Hai doanh nghiệp có tổng thị phần 50% trở lên trên thị trường liên quan.
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 2
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
+ Ba doanh nghiệp có tổng thị phần 65% trở lên
+ Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần 75% trở lên.
• Khi doanh nghiệp ó
c vị trí thống lĩnh thị trường như trên, doanh nghiệp sẽ bị cấm lạm
dụng vị trí này để hạn chế cạnh tranh.
Những hành vi bị cấm đối với những DN có vị trí thống lĩnh thị trường:
- Bán HHDV dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
- Áp đặt giá mua HHDV bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
- Hạn chế sản xuất HHDV bất hợp lý, giới hạn gây ảnh hưởng thị trường
- Áp đặt điều kiện thương mại - Áp đặt á
c c điều kiện cho DN khác ký kết hợp đồng mua bán HH hoặc buộc DN khác các
điều kiện không liên quan đến Hợp đồng.
- Ngăn cản tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới .
Một là: Bán HHDV dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
Những hành vi sau đây KHÔNG được coi là bán HHDV dưới giá thành :
1. Hạ giá bán hàng tươi sống
2. Hạ giá bán hàng tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu
3. Hạ giá bán theo mùa vụ
4. Hạ giá bán trong chương trình khuyến mại
5. Hạ giá bán trong trường hợp DN phá sản, giải thể
6. Hạ giá bán trong trường hợp thực hiện bình ổn giá.
Bài tập: A là Cty chuyên sản xuất nước giải khát ó
c gaz có thị phần là 30% trên thị trường liên
quan đã bán các sản phẩm nước uống đóng chai có gaz loại 30ml, giá 3.000 đồng/chai (giá trên thị
trường cùng loại là 4.000 đ/chai). Hỏi Cty A có lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường không? Nếu
có thì xác định hành vi vi phạm à n o ?
Trả lời: Theo đề bài, ta có DN này có thị phần là 30% trên thị trường
+ Gỉa thiết 1: Nếu Cty A bán hạ giá thành mà không thuộc các trường hợp được phép hạ giá thành
nêu trên thị vi phạm do lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
+ Gỉa thiết 2: Cty A bán giảm giá do hàng tồn kho; Cty A bán giảm giá nằm trong chương trình
khuyến mãi .v.v… thì không phải là vi phạm .
Hai là: Áp đặt giá mua HHDV bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
Ba là: Hạn chế sản xuất HHDV bất hợp lý, giới hạn gây ảnh hưởng thị trườn g
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 3
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
a. Cản trở áp dụng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng.
b. AIp đặt các điều kiện thương mại khác nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh,
trong giao dịch kinh doanh mua bán HHD V Ví dụ 1:
Hệ thống Điện máy Xanh có thị phần 32% trên thị trường có liên quan đã đưa ra các chương trình
khuyến mại khác nhau cho các cửa hàng khác nhau trong cùng hệ thống trên phạm vi cả nước.
ð Như vậy, trường hợp à
n y đã lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
Ví dụ 2: Sáu Cty lắp ráp máy tính ở VN có thị phần là 75% có liên quan đã ký thỏa thuận lắp ráp
máy tính giá rẻ với thương hiệu chung và ấn định giá bán 4 triệu đồng/chiếc.
Hỏi 6 Cty lắp ráp này có lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường không ?
ð Như vậy: Cty này chưa vi phạm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vì: 6 Cty chiếm 75%
thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan.
ð Chỉ xem xét áp ụ
d ng đối với tr ờ
ư ng hợp 4 DN chiếm 75% thị trường.
(Lưu ý khi thi hay bẫy như thế)
Ví dụ 3: Cty sản xuất nước giải khát ó
c gaz có thị phần 40% trên thị trường liên quan đưa ra
chương trình khuyến mại cho các đại lý là mua 2 tặng 1 chai. Điều tra cho thấy khi thực hiện
chương trình này, giá bán lẻ 1 chai nước giải khát ó
c gaz của Cty thấp hơn giá thành toàn bộ.
Hỏi: Cty sản xuất nước giải khát ó
c gaz có vi phạm luật cạnh tranh không ?Nếu vi phạm luậ cạnh
tranh, hãy xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của DN sản xuất này. Trả lời:
- DN này đã chiếm thị phần là 40% > 30% rồi
- Chương trình khuyến mại này không phải là chương trình giảm giá, do đó chưa đủ điều kiện
- Gía bán lẻ thấp hơn giá thành toàn bộ
Kết luận: DN này đã vi phạm pháp luạt cạnh tranh.
Lưu ý khi thi: Nếu nói đến giảm giá thì phải giả định: có thuộc nhóm được giảm giá hay không?
Bốn là: Áp đặt các điều kiện cho DN khác ký kết hợp đồng mua bán HH hoặc buộc DN khác
các DK không liên quan đến Hợp đồng. Ví dụ:
Cty AB ký Hợp đồng với các Đại lý bán sản phẩm của mình, trong hợp đồng có điều khoản: Bên
đại lý không được sản xuất cũng không được bán các sản phẩm cạnh tranh theo như thỏa thuận này
trong vòng 3 năm kể từ ngày thỏa thuận hết hiệu lực.
Cty AB này đã vi phạm pháp luật về cạnh tranh vì: Áp đặt các điều kiện cho DN khác ký kết hợp
đồng mua bán HH hoặc buộc DN khác các DK không liên quan đến Hợp đồng
Năm là: Ngăn cản tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 4
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
Lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm:
- Cấm áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng
- Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay thế hoặc hủy bỏ Hợp đồng đã giao kết mà
không có lý do chính đáng. Ví dụ:
+ Các nhà mạng di động bắt thuê bao phải chụp ảnh
+ Có 1 cây xăng dầu hàng không cung cấp xăng cho máy bay, không cung cấp xăng cho hãng
Vietjet vì Vietjet không chịu giá bán mới (các ã
h ng khác thì không tăng giá). Vietjet sẽ kiện vì cho
rằng Cty xăng dầu này lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền bị cấm: áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng. Tập trung kinh tế: 1. Sáp nhập doanh nghiệp
2. Hợp nhất doanh nghiệp 3. Mua lại doanh nghiệp
4. Liên doanh giữa các doanh nghiệp
5. Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định phap luật hiện hành
3.CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
1.Khái niệm, dấu hiệu c ơ bản a.Khái niệm:
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của DN trong quá trình kinh doanh trái
với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại của
Nhà nước, của DN khác và của người tiêu dùng. b.Dấu hiệu:
Câu hỏi thi: Trình à
b y các dấu hiệu à
h nh vi cạnh tranh không lành mạnh ? Trả lời:
- Là hành vi của DN nhằm mục đích cạnh tranh
- Nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể xác định được
- Trái với các chuẩn mực, đạo đức kinh doanh hoặc trái pháp luật
- Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hoặc người tiêu dùng hoặc lợi ích của Nhà nước.
Lưu ý: Đối với cạnh tranh không lành mạnh đều bị cấm tuyệt đối không có miễn trừ.
2.Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh: ó
C 9 hành vi tất cả.
Một là: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
- Nhầm lẫn về tên thương mại
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 5
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
- Nhầm lẫn về khẩu hiệu kinh doanh - Nhầm lẫn về bao bì
- Nhầm lẫn về nhãn hiệu
- Nhầm lẫn về chỉ dẫn địa lý, xuất xứ hàng hóa
Hai là: Xâm phạm bí mật trong kinh doanh:
- Bí mật trong kinh doanh không phải là hiểu biết thông thường
- Có khả năng áp dụng trong kinh doanh
- Được chủ sỡ hữu bảo mật
Cấm xâm phạm trong kinh doanh:
- Tiếp cận thu hẹp thông tin thuộc mí mật kinh doanh
- Tiết lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh
- Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của Người ó c nghĩa vụ bảo mật
- Tiếp cận thu thập thông tin của người khác
Ba là: Ép buộc trong kinh doanh:
- Cấm doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối á
t c kinh doanh của DN khác bằng hành vi đe
dọa hoặc cưỡng ép buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với DN đó.
Bốn là: Dèm pha doanh nghiệp khác:
Bằng cách đưa ra những thông tin trực tiếp hoặ gián tiếp không trunh thực gây ảnh hưởng đến uy
tín, tình trạng tài chính vào hoạt động kinh doanh của DN đó.
Ví dụ: ABC là các nhà đầu t
ư chứng khoán trên thị trường. ABC đã đưa tin trên các diễn đàn mạng
nội dung là Cty CP HD trong năm 2016 kinh doanh thua lỗ 10 tỷ đồng. Đây là hành cvi dèm pha
DN khác , làm cho uy tín Cty này giảm xuống.
Năm là: Gây rối HĐKD của DN khác, làm cản trở, à
l m gián đoạn hoạt động kinh doanh của DN khác
Ví dụ: Xúi dục Người lao động của DN khác đình công.
Sáu là: Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, cấm á
c c DN có hành vi quảng cáo sau:
- So sánh trực tiếp HHDV của mình với HHDV của DN khác
Ví dụ: Năm 2011, Aceacook VN kiện Cty Massan quảng cáo thông tin mì có màu vàng sậm là mì có nhuộm phẩm à
m u, còn mì có màu vàng nhạt là màu tự nhiêên.
- Bắt chước 1 sản phẩm quảng cáo khác gây nhầm lẫn cho khách hàng
- Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn về giá, số lượng, chất lượng, kiểu dáng, cách thức
sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành hoặc thông tin khác.
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 6
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
Bảy là: Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạn
h cấm các DN khác không được thực hiện
- Tổ chức gian dối về giải thưởng
- Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn về hàng hóa của DN
- Phân biệt đối xử với á
c c khách hàng như nhau tại địa điểm khuyến mãi
- Tặng HH cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi HH cùng loại do DN khác sản xuất à
m khách hàng đó đang sử dụng.
Tám là: Phân biệt đối xử của Hiệp hội (Hiệp hội ngành à
h ng và Hiệp hội nghề nghiệp )
- Từ chối DN có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi Hiệp hội
- Hạn chế bất hợp lý các hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có liên quan của DN thành viên
Chín là: Bán hàng đa cấp bất chính:
• Cấm DN bán háng đa cấp bất chính, gồm:
- Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng HH,DV ban đầu
- Yêu cầu người muốn bán hàng đa cấp phải trả một khoản tiền dưới bất kỳ hình thức nào
- Không cam kết mua lại ít nhất 90% giá hàng hóa đã bán
- Cho người tham gia nhận tiền thưởng, hoa hồng lợi ích khác
- Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của người tham gia mạng lưới bán hàng
- Từ chối thanh toán các khoản tiền hoa hồng, thưởng hay lợi ích khác
- Yêu cầu tham gia việc tuyển dụng mới và gia hạn hợp đồng
- Yêu cầu người t ham gia hội nghị, hội thảo, khóa đào tạo
- Thu phí cấp đổi thẻ thành viên dưới bất kỳ hình thức nào
- Không cam kết cho người tham gia trả lại HH à v trả lại tiền
- Cản trở người tham gia trả lại hàng hóa
- Duy trì nhiều hơn một vị trí bán hàng đa cấp, mã số kinh doanh đa cấp
- Kinh doanh theo mô hình kim tự tháp.
• Cấm người tham gia bán à h ng đa cấp, gồm:
- Yêu cầu người muốn tham gia 1 khoản tiền
- Cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây nhầm lẫn về lợi ích của việc tham gia bán hàng đa cấp.
- Tổ chức các buổi tham gia hội nghị, hội thảo
- Lôi kéo dụ dỗ người tham gia bán hàng đa cấp
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, địa vị xã hội đê yêu cầu người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp. Câu hỏi thi : 1. T ì
r nh bày các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo pháp luật cạnh tranh.
(Đã trình bày ở trên)
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 7
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung 2. T ì
r nh bày các hành vi bán hàng đa cấp bất chính bị cấm? Câu này phải làm là:
- Trình bày các hành vi của DN bán hàng đa cấp bị cấm
- Trình bày các hành vi của người tham gia bán hàng đa cấp bị cấm.
4.XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
• Hình thức xử phạt vi phạm pháp luật cạnh tranh:
- Hình thức xử phạt hành c í h nh: + Cảnh cáo + Phạt tiền
- Hình thức xử phạt bổ sung:
+ Tước quyền sử dụng giấy phép có hoặc không có thời hạn
+ Tịch thu tang vật phương tiện, bao gồm cả khoản lợi nhuận thu được từ hành vi vi phạm
- Các biện pháp khắc phục hậu quả: + Cơ cấu lại D N + Chia tách doanh nghiệp + Cải chính công khai
+ Buộc phải loại bỏ điều khoản vi phạm phạt ra khỏi hợp đồng
Buộc loại bỏ điều kiện áp đặt trong hợp đồng.
• Thẩm quyền xử lý vi phạm: Cô nói đọc tài liệu
- Cục quản lý cạnh tranh - Hội đồng cạnh tranh
- Hội đồng xử lý cạnh tranh.
5.TỐ TỤNG CẠNH TRANH:
- Tố tụng cạnh tranh không phải là tố tụng dân sự
- Tố tụng cạnh tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự giải quyết vụ việc cạnh tranh
a.Nội dung cơ bản của tố tụng cạnh tranh:
- Cơ quan tố tụng cạnh tranh: là cơ quan quản lý cạnh tranh, là cơ quan nhà nước thuộc Bộ công
thương và Hội đồng cạnh tranh do Chính phủ thành lập, là cơ quan tài phán cạnh tranh.
- Người tiến hành tố tụng cạnh tranh: Thành viên hội đồng cạnh tranh, thủ trưởng cơ quan quản lý
cạnh tranh, điều tra viên và thư ký phiên điều trần.
- Người tham gia tố tụng cạnh tranh bao gồm: Bên khiếu nại, bên bị điều tra, Luật sư, người làm
chứng, người giám định, người phiên dịch, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 8
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
b.Trình tự tủ tục tố tụng cạnh tranh: - Điều tra sơ bộ - Điều tra chính thức - Phiên điều trần
- Khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
Bài tập ôn thi 1: Để tham gia đấu thầu cho dự án X, một dự án đã đươc mời thầu công khai. Các
đối thủ cạnh tranh ABC đã thông báo cho nhau về giá dự thầu bằng tiền VND. Hành vi của đối thủ
cạnh tranh ABC có vi phạm pháp luật cạnh tranh không ? Giải thích ? Trả lời:
Hành vi này bị vi phạm vì thông đồng với nhau để 1 bên thắng thầu
Bài tập ôn thi 2: Các hành vi sau đây của Cty H chuyên sản xuất đồ gỗ có vi phạm pháp luật cạnh
tranh không ? Và vi phạm pháp luật nào ?
1. Tổ chức quảng cáo so sánh sản phẩm nội thất của mình với sản phẩm nội thất inox của DN khác
2. Tiến hành thu thập thông tin của các cửa hàng đang kinh doanh đồ gỗ nội thất của các DN khác trên địa bàn
3. Copy danh sách nhân viên bán hàng của Cty B cũng sản xuất đồ gỗ tại địa bàn khác Đáp án: 1. Cty H không vi phạm ì
v khách ngành nghề, gỗ khác inox 2. Cty H không vi phạm ì
v đây là thông tin thông thường, không phải bí mật kinh doanh. 3. Cty H đã vi phạm ì
v đây là thông tin bí mất không công khai của DN đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Lưu ý thi:
+ Có năm trước đây đã thi ra bài tập quảng cáo mì tôm trên thị trường
+ Một năm gần đây đề thi đã hỏi về bán hàng đa cấp bất chính
ð nên lưu ý học kẻo lỡ thi vào chương này.
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 9