Tóm tắt lý thuyết luật kinh tế
Tóm tắt lý thuyết luật kinh tế
Môn: Pháp luật đại cương (KL001)
Trường: Đại học Cần Thơ
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36066900 lOMoAR cPSD| 36066900 LUẬT KINH TẾ
Bài 1: Khái quát chung về thương mại & luật thương mại
- Hoạt động thương mại : hđ nhằm sinh lợi gồm mua bán, đầu tư.. và các hđ sinh lợi khác
Thương nhân : tổ chức hợp pháp, cá nhân độc lập thường xuyên và có đky kinh doanh
Đặc điểm: phải thương mại (1) độc lập; (2) đăng ký kinh doanh; (3) thường xuyên và tính nghề nghiệp. Note :
- trong 1 tập đoàn thì cty mẹ, cty con là thương nhân vì hđ độc lập, đều là cty
(vd: văn phòng đại diện, chi nhánh => ko là thương nhân do ko độc lập)
- TH thương nhân chưa đky kdoanh vẫn phải chịu trách nhiệm vs pháp luật (vd:
hộ gia đình cho thuê trọ...)
Luật thương mại áp dụng cho các TH:
- 2 bên đều là thương nhân và trao đổi kiếm lời
- Khi bên không hđ thương mại yêu cầu dùng luật TM.
- Khi hđ đó có ảnh hưởng tới việc kinh doanh của cty lOMoAR cPSD| 36066900
BÀI 2 : PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Note:
- phải có tư cách pháp nhân mới được góp vốn/ mở cty
- Có quyền góp vốn nhưng ko đc trực tiếp quản lý
- Tư cách pháp nhân: (1) hợp pháp; (2) tách bạch tài sản cty & tài sản riêng;
(3) tổ chức chặt chẻ; (4) nhân danh chính mình
ĐIỀU KIỆN VỀ TÊN DN:
- có thể đặt tên tiếng anh (đc dùng f,j,z,w)
- gồm 2 thành tố : loại hình và tên riêng
Vd: Cty cổ phần Nhựa Bình Minh lOMoAR cPSD| 36066900
CÁC ĐIỀU CẤM KHI ĐẶT TÊN :
(1)Không đặt tên trùng/ gây nhầm
- đọc giống, viết khác lẫn với DN khác - trùng tên riêng - trùng tên viết tắt - trùng tên nước ngoài So với DN cùng loại:
- chỉ khác bởi các kí hiệu (&,+,-,..)
- chỉ khác 1 số tự nhiên, số thứ tự, chữ cái ngay sau tên
- chỉ khác từ “tân”, “mới”, “miền Bắc/Trung/...”
(2) Không được sdung tên cơ quan
nhà nước, tổ chức chính trị (trừ khi đc cho phép)
(3) Không được sdung từ ngữ, kí hiệu,
vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa.
DN quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội dung. CON DẤU
làm tại cơ sở khắc dấu;
quản lý và lưu giữ dấu theo
dấu chữ ký số (điện tử) Điều lệ công ty, DN.
vd: DN chỉ có thể sdung 1 con dấu => sai.
NOTE : CHỦ SỞ HỮU TNHH 1TV TNHH 2TV Cổ phần DN tư nhân Hợp danh Tổ chức ✔ ✔ ✔ ✘ ✘ Cá nhân ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ lOMoAR cPSD| 36066900
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN : TIÊU CHÍ TNHH 1
TNHH 2 THÀNH CÔNG TY HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH THÀNH VIÊN VIÊN DANH NGHIỆP TƯ NHÂN A. ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ
1. Số thành Tổ chức/cá Tổ chức/cá - Ít nhất 2 cá nhân
- Ít nhất 3 thành viên và - 1 cá nhân làm viên nhân nhân (TVHD) là chủ sở không hạn chế sluong chủ Note: Số lượng : 1 Sluong: hữu (có thể thêm - chỉ được thành vô – vô : ko 2 ≤ ≤ 50 thành viên góp vốn)
- Cổ đông có thể là cá lập 1 DNTN đc ( >50 ->CtyCP) - Số lượng : ko hạn nhân hoặc tổ chức (ko đc đồng hữu – vô : chế thời là chủ hộ đc KD,TV HD) hữu – hữu : Note: - ko đc quyền đc -TVHD là cá nhân *ng mua cp : cổ đông góp vốn/mua -TV góp vốn :tổ cp chức/cá nhân 2. Trách phạm vi số VĐL phạm vi số VĐL ( TV hợp danh : toàn phạm vi vốn góp (hữu - toàn bộ tài nhiệm về (trách nhiệm hữu hạn) bộ tài sản (vô hạn) hạn) sản của mình khoản nợ hữu hạn) (trách nhiệm vô và nghĩa TV góp vốn :phạm vi hạn) vụ tài sản vốn góp (hữu hạn) 3. Tư cách Có Có Có Có Không pháp nhân 4. Trái phiếu Trái phiếu Không phát hành Chứng khoán Không phát Quyền loại nào
(gồm :cổ phiếu, trái phiếu) hành loại nào phát hành chứng khoán lOMoAR cPSD| 36066900 TIÊU CHÍ TNHH 1 TNHH 2 CÔNG TY HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH THÀNH THÀNH VIÊN DANH NGHIỆP TƯ VIÊN NHÂN B. VỐN THÀNH LẬP
1. Hình thức - Tách biệt TS
VĐL là tổng TVHD và TV góp -VĐL là tổng gtri cổ phần do Vốn đầu tư do chủ của csh và tài
vốn cam kết do vốn phải góp đủ và cổ đông sáng lập/ phổ doanh nghiệp sản công ty; tvien góp vào.
đúng hạn số vốn như thông đky mua.
tự đăng ký tại cơ các chi tiêu cá đã cam kết quan đky kd nhân, với chi
+3 loại cp : cp ưu đãi biểu tiêu của Chủ
quyết/ cổ tức/ hoàn lại, cp tịch công ty, khác.. GĐ, TGĐ. ** cp phổ thông (bắt buộc) 1cp phổ thông = 1 phiếu
**cp ưu đãi (ko bắt buộc) 2. Thời hạn 90 ngày kể từ 90 ngày kể từ 90 ngày kể từ ngày góp vốn ngày được cấp ngày được cấp được cấp Giấy chứng GCNĐKDN GCNĐKDN ( nhận DKDN (Điều 47 LDN theo tỉ lệ vốn 2014) cam kết) -30 ngày sau đó nữa (theo tỉ lệ vốn thực góp) lOMoAR cPSD| 36066900 TIÊU TNHH 1 TNHH 2 THÀNH CÔNG TY HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH CHÍ THÀNH VIÊN VIÊN DANH NGHIỆP TƯ NHÂN 3. Xử - Ghi lại số vốn
- đky chỉnh VĐL,tỷ lệ vốn
- TVHD ko góp đủ và - Cty phải đky chỉnh VĐL - Chủ DNTN có lý nếu thực (đky điều
góp bằng số vốn đã góp
đúng hạn số vốn đã bằng giá trị số cổ phần đã nghĩa vụ đăng ký không
chỉnh VĐL bằng gtri trong thời hạn 60 ngày
cam kết gây thiệt hại được thanh toán đủ và thay chính xác tổng số góp số vốn thực góp kể từ ngày cuối cùng
cho công ty phải chịu đổi cổ đông sáng lập vốn đầu tư vốn trong thời hạn
phải góp đủ vốn điều lệ.
trách nhiệm bồi thường trong thời hạn 30 ngày, kể đúng 30 ngày, kể từ thiệt hại.
từ ngày kết thúc thời hạn hạn ngày cuối cùng - TV chưa góp vốn/ phải thanh toán phải góp đủ
chưa đủ vốn cam kết phải - TV góp vốn không VĐL)
chịu trách nhiệm đối với
góp đủ và đúng hạn số
phát sinh (theo tỉ lệ
vốn đã cam kết thì số vốn cam kết) trong vốn chưa góp đủ thời gian trước ngày
được coi là khoản
công ty đăng ký thay đổi
nợ của thành viên.
vốn điều lệ và phần vốn Trong trương hợp góp của thành viên này, thành viên góp vốn có thể bị khai trừ khỏi công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên. lOMoAR cPSD| 36066900 TIÊU CHÍ TNHH 1 TNHH 2 CÔNG TY HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH THÀNH VIÊN THÀNH VIÊN DANH NGHIỆP TƯ NHÂN 5. Tăng, - Giảm vốn: - Giảm vốn: Không quy định cụ - Giảm vốn: Được quyền tăng, giảm vốn thể giảm vốn và phải *note: + Hoàn trả một Hoàn trả một
+ bằng cách mua lại cổ đăng ký với cơ -DNTN giảm phần vốn góp phần vốn góp
phần và làm thủ tục điều quan Đăng ký VĐL ko cần cho TV theo tỷ lệ nếu kd 02 năm
chỉnh trong vòng 10 kinh doanh. đkiện phần vốn góp của trở lên và bảo ngày, kể từ ngày hoàn -TNHH 1TV họ. đảm trả đủ nợ sau thành việc thanh toán khi giảm vđl khi hoàn vốn mua lại cổ phần (đkiện : hđ 2 + Công ty mua góp cho CSH năm trở lên,
lại phần vốn góp công ty và - Tăng vốn: đảm bảo trả nợ của thành viên Giảm vốn điều lệ đủ sau khi đc +Bằng cách tăng số hoàn vốn) - Tăng vốn: - Tăng vốn:
lượng cổ phần được quyền chào bán. + bằng cách +đầu tư thêm tăng vốn góp hoặc huy động của thành viên; vốn góp (dẫn đến thay đổi hình + Tiếp nhận thức doanh thêm vốn góp nghiệp). của thành viên mới. 5. Chuyển TV góp vốn phải
-TV góp vốn - TVHD chỉ đc
- Trong 3 năm kể từ Ko phải đky nhượng sở chuyển phải chuyển chuyển phần vốn góp
ngày thành lập, cổ đông chuyển quyền hữu TS *nếu chỉ khi đc các TVHD
sáng lập có quyền chuyển (góp vốn)
chuyển 1 phần, còn lại đồng ý
nhượng cổ phần cho người thì phải đổi khác. *note:
thành 2TV hoặc - TV góp vốn đc Khi góp tài CP chuyển nhượng tự do - Chỉ chuyển nhượng sản cần đky CP phổ thông cho người => DNTN -Phần vốn góp
không phải cổ đông sáng ko phải chỉ đc chuyển
lập nếu được sự chấp thuận đky thông qua yêu
của Đại hội đồng cổ đông chuyển; cầu cty mua những DN lại; chuyển còn lại phải nhượng cho đky chuyển ngkhac nếu cty ko mua; tặng; thừa kế lOMoAR cPSD| 36066900 TIÊU CHÍ
TNHH 1 TNHH 2 THÀNH VIÊN CÔNG TY HỢP DANH CÔNG DOANH THÀNH TY CỔ NGHIỆP VIÊN PHẦN TƯ NHÂN C. CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.Tư cách -góp vốn trực tiếp thành viên
-góp vốn khi cty kết nạp tv mới hình thành
-mua lại phần vốn góp của tv cty
-hưởng thừa kế phần vốn góp 2. Tư cách - TV là cá nhân chết
-Tự nguyện rút vốn (chỉ đc rút vào lúc thành viên
- Nhượng phần vốn góp cho
kết thúc năm tài chính, báo cáo tài mất đi ngkhac chính đc thông qua)
- TH khác (bị khai trừ, thu hồi
tư cách, tự nguyện rút..)
-Đã chết/ bị TA tuyên bố mất tích, hạn
chế năng lực hvi, mất năng lực hvi dân sự. - Bị khai trừ khỏi cty
- Trong 2 năm, kể từ lúc chấm dứt, vẫn
phải chịu trách nhiệm vô hạn 3. Quyền
-Dự họp HĐTV thảo luận, biểu quyết. của thành
- Số phiếu tương ứng phần vốn góp viên Cty
- Chia lợi nhuận tương ứng vốn góp
- Chia TS còn lại của cty tương ứng vốn góp khi phá sản ( phần này
- đc ưu tiên góp thêm vốn khi VĐL tăng của TNHH 2
- khởi kiện với chủ tịch,GĐ khi: TV)
+ ko thực hiện đúng quyền/nvu đc giao, trái pháp luật
+ sdung info, bí mật,địa vị, chức vụ của cty để tư lợi lOMoAR cPSD| 36066900 TIÊU CHÍ TNHH 1 THÀNH TNHH 2 THÀNH CÔNG TY HỢP CÔNG TY CỔ DOANH VIÊN VIÊN DANH PHẦN NGHIỆP TƯ NHÂN 3. Cơ cấu -TH1 : csh là tổ - Mộ hình tổ chức:
- TVHD:+ là ng quản - Mô hình tổ chức: - Chủ DNTN và Quyền chức HĐTV, Chủ tịch
lý DN( có quyền yêu Đại hội đồng cổ đông quyết định tất quản lý cty: + bổ nhiệm 1 người HĐTV, GĐ/TGĐ
cầu tập họp Hội đồng - Hội đồng quản trị - cả hđ kinh làm đại diện, cơ cấu thành
viên, nhân Giám đốc - Tổng giám doanh gồm : Chủ tịch cty,
- HĐTV : quyền lực danh cty trong giao đốc. GĐ/TGĐ, kiểm soát
nhất (bầu chủ tịch dịch) viên (hoặc thuê HĐTV và thuê GĐ) - ĐHĐCĐ là cơ quan ngkhac) + ko đc nhân danh quyết định cao nhất
- Nếu có > 11 tv => cá nhân/ngkhac của công ty cổ + bổ nhiệm ≥ 3 lập ban kiểm soát cùng ngành vs cty phầnĐHĐCĐ họp người, cơ cấu gồm: để tư lợi thường niên 1 lần/
HĐTV(3-7tv), Chủ tịch -Chủ tịch HĐTV năm, chậm nhất 4 HĐTV, GĐ/TGĐ, (là TVHD do
- TV góp vốn: +ko tháng kể từ ngày kết kiểm soát viên HĐTV bầu và kiêm
có quyền quản lý cty, thúc năm tài chính. GĐ nếu cty ko quy
nhưng có quyền tham -TH2: csh là cá định khác) gia họp,biểu quyết.
- ĐHĐCĐ có thể họp bất nhân thường + cơ cấu gồm : +ko đc nhân danh Chủ tịch cty, cty để hđkd; nhưng đc - HĐQT có toàn GĐ/TGĐ (ko có nhân danh cá quyền quyết định kiểm soát viên) nhân/ ngkhac những vấn đề không kdoanh ngành đã thuộc thẩm quyền của đky vs cty
ĐHĐCĐ. Có từ 3 đến 11 thành viên hoặc theo điều lệ -Hội đồng thành
viên quyết định tất cả công việc kinh doanh công ty thông qua số đông.
-Chủ tịch HĐTV (là TVHD do HĐTV bầu và kiêm GĐ nếu cty ko quy định khác) lOMoAR cPSD| 36066900 TIÊU TNHH 1 THÀNH TNHH 2 THÀNH VIÊN
CÔNG TY HỢP CÔNG TY CỔ DOANH CHÍ VIÊN DANH PHẦN NGHIỆP TƯ NHÂN
2. CUỘC - Cuộc họp HĐTV Họp HĐTV: - Chủ tịch HĐTV Chủ doanh HỌP
được tiến hành khi triệu tập cuộc họp nghiệp HỢP LỆ
có số thành viên +theo yêu cầu của chủ theo yêu cầu của quyết
dự họp sở hữu từ tịch thành viên hợp 65% vốn điều lệ danh. trở lên; +theo yêu cầu của
nhóm TV sở hữu >10% - Quyết định:
VĐL hoặc nhóm TV thiểu số +thông qua khi
được 3/4 tổng TVHD đồng ý(TH: phương hướng pt cty,sửa điều lệ,tiếp nhận TVHD mới, qđịnh giải thể) +2/3 tổng số TVHD đồng ý(TH khác) 3.GĐ /
- HĐTV hoặc Chủ -Phải có ít nhất 1 - GĐ là TVHD nếu - Không còn hạn - Chủ DNTN
Đại diện tịch công ty bổ người ĐDPL là chủ điều lệ không quy chế việc làm GĐ trực tiếp PL
nhiệm hoặc thuê tịch/GĐ/chủ tịch hội định khác. cho doanh nghiệp quản lý GĐ, nhiệm kỳ đồng khác hoặc thuê không quá 5 năm (TH cty ko qy định => - TVHD đại diện GĐ (DN vẫn
mặc định là CHỦ TỊCH theo pháp luật - ĐDPL : phải chịu trách - Nếu cty có nhiều HĐTV) (nhưng đại diện + TH cty ko quy nhiệm về mọi ĐDPL, phải có ít tham gia tố tụng, định gì khác : chủ hđ kinh nhất 1 chủ qhệ vs NN phải là tịch HĐQT doanh) tịch/GĐ/chủ tịch hội Chủ tịch + TH có hơn 1 đdpl đồng HĐTV/GĐ) : chủ tịch HĐQT/GĐ - Chủ DNTN là nguyên - Nếu cty ko ghi - Chủ tịch HĐTV là đơn, bị đơn rõ ai là đại diện nguyên đơn, bị đơn => mặc định là - Chủ DNTN CHỦ TỊCH là đại diện theo pháp luật của DN (kể cả khi có thuê GĐ) lOMoAR cPSD| 36066900
BÀI 3:HỢP ĐỒNG TRONG TM & PL VÀ CÁC LOẠI HĐ
KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG:
=> Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên ký kết nhằm xác lập thay đổi chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể.
PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
Căn cứ phân loại HĐ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CHỦ THỂ
Thương nhân và Thương nhân,
Chủ thể là các cá nhân, tổ
Thương nhân và người liên quan chức LĨNH VỰC PHÁT
Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch Giống SINH vụ,… MỤC ĐÍCH Mục đích lợi nhuận
Tiêu dùng, có thể có mục
đích sinh lợi hoặc không HÌNH THỨC HỢP
Lời nói, văn bản, hành vi,… Lời nói, văn bản, hành ĐỒNG
(Thường được giao kết bằng văn vi,... bản)
(Thường được giao kết bằng miệng) Cơ quan giải quyết
Tòa án hoặc trọng tài thương mại Toà án tranh chấp
Mức phạt vi phạm và không được quá 8%
không bị giới hạn bồi thường thiệt hại
BTTH: Điều 302 Luật Thương
BTTH: Điều 13 và Điều mại 2005. 418 Bộ luật Dân sự Pháp luật điều chỉnh
Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Bộ luật dân sự
Luật Doanh nghiệp, Bộ luật dân sự
=> Khác nhau về chủ thể: HĐTM phải có Doanh nhân Giao kết HĐ Đề nghị GKHĐ
• Thể hiện rõ ý định GKHĐ
• Chịu sự ràng buộc về đề nghị của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng lOMoAR cPSD| 36066900
Hiệu lực vào 1 trong các thời điểm:
• Do bên đề nghị ấn định
• Không ấn định -> đề nghị có hiệu lực khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó. Địa điểm GKHĐ:
• Do hai bên thoả thuận
• Không có thoả thuận -> Địa điểm là nơi cư trú của bên đưa ra đề nghị Thời điểm GKHĐ
• Bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận GKHĐ
• Khi hết hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng (Nếu có thoả thuận sự
im lặng = sự trả lời chấp nhận)
• Bằng lời nói: Thời điểm các bên đã thoả thuận xong nội dung của HĐ
• Bằng văn bản: Thời điểm sau cùng kí vào văn bản
Hiệu lực của HĐ: Có hiệu lực từ thời điểm từ thời điểm GKHĐ
Theo BLDS 2015, Giao dịch dân sự có hiệu lực khi:
• Chủ thể: năng lực hành vi dân sự đầy đủ, năng lực pháp luật phù hợp
• Hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi, công chứng -> Tuỳ theo loại HĐ mà Luật
có quy định về hình thức
Chế tài (Được đặt ra gây bất lợi cho bên vi phạm HĐ) Các loại Chế tài Phạt vi phạm
• Căn cứ: có hvvp, có lỗi của bên vi phạm, thoả thuận giữa các bên trong HĐ hoặc
phụ lục đính kèm HĐ (trước ngày thực hiện HĐ)
• Mức phạt không vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ HĐ bị vi phạm
Bồi thường thiệt hại
• Căn cứ: Có hoặc không có thoả thuận phạt vi phạm, có hvvp, có thiệt hại thực tế,
có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
• Nếu có thoả thuận phạt vi phạm thì có thể áp dụng 2 loại chế tài BTTH và Phạt vi phạm
• BTTH áp dụng để -> Khôi phục bù đắp những lợi ích vật chất bị mất mát của bên bị vi phạm Huỷ bỏ HĐ lOMoAR cPSD| 36066900 • Căn cứ:
• Hành vi vi phạm các bên thoả thuận là điều kiện huỷ bỏ HĐ
• Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ HĐ
Miễn trách nhiệm (Không phải chịu các hình thức chế tài)
Các TH miễn trách nhiệm theo quy định của Pháp luật:
• Sự kiện bất khả kháng
• HVVP của 1 bên hoàn toàn do lỗi của bên kia
• HVVP của 1 bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
Hợp đồng mua bán hàng hoá (GK bằng hành vi, lời nói, văn bản)
Kiểm tra hàng hoá trước khi giao (Điều 44 khoản 5 Luật TM) Nguyên tắc:
• Bên bán có nghĩa vụ kiểm tra hàng hoá trước giao hàng
• Theo thoả thuận bên mua có quyền kiểm tra hàng hoá
• Bên bán chịu trách nhiệm về khiếm khuyết hàng hoá khi bên mua hoặc đại diện
mua không phát hiện được khiếm khuyết hàng hoá bằng các biện pháp thông
thường ( bên bán đã biết hoặc phải biết về những khiếm khuyết đó)
• Bên bán phải đảm bảo hàng hoá đó là hợp pháp
• Bên bán phải đảm bảo việc chuyển giao hàng hoá là hợp pháp
Chuyển quyền sở hữu và rủi ro đối với hàng hoá cho bên mua (Điều 57-58, Luật TM)
• Có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro chuyển cho bên mua từ thời điểm hàng
hoá được giao cho bên mua tại địa điểm đó
• Không có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro chuyển cho bên mua từ thời điểm
hàng hoá được chuyển cho người vận chuyển đầu tiên (TH HĐ có thoả thuận về
việc vận chuyển hàng hoá •
Giao hàng cho người nhận hàng để giao mà không phải người vận chuyển: rủi ro chuyển cho bên mua khi
• Bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hoá
• Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá của bên mua lOMoAR cPSD| 36066900
BÀI 4: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Luật TTTM 2010 (Đ20)
Bộ luật TTDS 2015 (Đ30,35,37,39)
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI • Ưu điểm:
o Các bên bảo đảm tối đa quyền tự do định đoạt (lựa chọn trọng tài viên, địa
điểm, thủ tục, phương thức giải quyết tranh chấp,...)
o Thủ tục đơn giản, ngắn gọn
o Đảm bảo bí mật ( không có tính dự liệu, cùng 1 tội nhưng không biết trước
đây được giải quyết như thế nào)
o Quyết định của trọng tài là: CHUNG THẨM ( xử lí trong 1 lần - không
được kháng cáo, phúc thẩm - Bị đơn không đồng ý, có chứng minh → Hủy) • Bất lợi : o Ko dự liệu đc trước
o Ko có ý kiến bên ngoài của luật sư khác o Ko thể kháng cáo
• Giải quyết tranh chấp:
o Tranh chấp đó phải thuộc thẩm quyền của trọng tài
o Các bên thỏa thuận trọng tài (giải quyết tranh chấp có thế phát sinh hoặc đã phát sinh)
▪ TTTT được lập trước - sau xảy ra tranh chấp
▪ Đã TTTT → Tòa án từ chối thụ lý o Hình thức TTTT:
- TTTT được xác lập dưới dạng văn bản
- Điều khoản Trọng tài trong HĐ hoặc thoả thuận riêng
o Phán quyết của trọng tài được cơ quan thụ án cưỡng chế thi hành
• Điều kiện trở thành trọng tài viên: (Đ20 LTTTM 2010)
o Có năng lực hành vi dân sự (theo Bộ Luật dân sự)
o Trình độ ĐH + thực tế công tác theo ngành từ 5 năm trở lên ( kh cần chuyên môn Luật)
o TH đặc biệt: Chuyên gia (Chuyên môn + Kinh nghiệm), tuy kh đáp ứng
điều kiện trên vẫn được chọn, kể cả người nước ngoài
• Hủy phán quyết trọng tài: o Có yêu cầu
o Trong 30 ngày (từ ngày ra phán quyết) o 5 TH được hủy:
▪ Không có Thỏa thuận trọng tài (TTTT) hoặc TTTT vô hiệu lOMoAR cPSD| 36066900
▪ Thành phần Hội đồng trọng tài - Thủ tục tố tụng TT kh phù hợp với
thỏa thuận hoặc trái các quy định của Luật này
▪ Vụ tranh chấp + nội dung trong phán quyết không thuộc thẩm quyền của Hội đồng TT
▪ Chứng cứ nộp cho TT là giả mạo, TT nhận hối lộ → ảnh hưởng tính khách quan, công bằng
▪ Phán quyết TT trái với nguyên tắc cơ bản PL VN TÒA ÁN
• Tranh chấp Thương mại:
o ( QUẬN - sơ thẩm ) Kinh doanh thương mại
▪ Giữa cá nhân, tố chức
▪ Có đăng kí kinh doanh
▪ Mục đích lợi nhuận
o ( TỈNH ) Quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ
▪ Giữa cá nhân, tổ chức
▪ Mục đích lợi nhuận
o ( TỈNH ) Chuyển nhượng vốn
▪ Giữa người chưa phải là thành viên - thành viên cty
o ( TỈNH ) Giữa công ty với: ▪ Thành viên cty
▪ Quản lý/ thành viên Hội đồng quản trị cty TNHH
▪ Giám đốc/ Tổng giám đốc cty CP
▪ *Giữa các thành viên (về thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập,
hợp nhất, chia - tách - bàn giao tài sản, chuyển đổi hình thức tổ chức)
o ( TỈNH ) Các tranh chấp khác về KDTM
• Nộp đơn (Thẩm quyền theo lãnh thổ - Đ39 BLTTDS 2015)
o Tòa án nơi bị đơn cư trú hoặc có trụ sở
o Muốn TA nơi nguyên đơn → Thỏa thuận bằng văn bản
o Tranh chấp về BDS → TA nơi có BDS có thẩm quyền
BÀI 4: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
1. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG • HTX • DN o DN tư nhân
o Cty TNHH 1TV - 2 TV trở lên o Cty CP lOMoAR cPSD| 36066900 o CTy hợp danh 2. PHÁ SẢN
• Điều kiện cần: DN, HTX mất khả năng thanh toán ( Không thanh toán
khoản nợ trong 3 tháng kể từ ngày nợ đến hạn)
• Điều kiện đủ: Bị TA ra quyết định tuyên bố PS 3. QUY TRÌNH
1. Nộp đơn (Đ8 – LPS)
• Cơ quan có thẩm quyền thụ lý:
o TA tỉnh (VP có chi nhánh, VPĐD ở nhiều nơi - 2 trở lên)
o TA quận (VP kh có hoặc có 1 chi nhánh)
• Chủ thể có quyền nộp:
o Chủ nợ: kh có bảo đảm - bảo đảm 1 phần
o Người lao động: thiếu lương 3 tháng kh trả
o Cổ đông, nhóm cổ đông nắm >= 20% CPPT ( trừ TH điều lệ cty quy định tỷ lệ nhỏ hơn) 2. Thụ lý đơn
• Trong 3 ngày làm việc kể từ ngày TA nhận đơn → 2 bên được thương lượng rút đơn 3. Mở thủ tục PS
• Quyết định mở khi: DN, HTX mất khả năng thanh toán • Thông báo QD mở:
o Chỉ định Quản tài viên; DN q.lý ,thụ lý o Các HD DN bị cấm
o Gởi giấy đòi nợ và lập DS chủ nợ (kể cả người chủ nợ năm sau sau
sau), người mắc nợ → DN thường chọn thương thảo, kh đến TA
o Ngoại trừ: PS theo thủ tục ngắn gọn
▪ Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán không còn
tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản
▪ TS bị âm → kh có hội nghị Chủ nợ → Tuyên bố PS 4.
Hội nghị chủ nợ
• Người có quyền tham gia
• Chủ nợ có tên trong danh sách hoặc người chủ nợ được uỷ quyền.
• Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn được người lao động ủy quyền.
• Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay -> chủ nợ không có bảo đảm.
• Người có nghĩa vụ tham gia
Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp hoặc người đại
diện hợp pháp, người được uỷ quyền bằng văn bản.
• ĐK hợp lệ: chủ nợ tham gia có ít nhất 51% tổng nợ không có đảm bảo • Thông qua:
o Có mặt >=51% tổng nợ không có đảm bảo lOMoAR cPSD| 36066900
o Tán thành >=65% tổng nợ không có đảm bảo 5. Phục hồi KD
• Xây dựng phương án phục hồi KD • Nội dung
Phải nêu rõ các biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh; các điều
kiện, thời hạn và kế hoạch thanh toán các khoản nợ.
• Thời hạn thực hiện Theo nghị quyết
Nghị quyết không xác định -> Không quá 3 năm
• Trình tự, nội dung và điều kiện thông qua phương án phục hồi KD: Triệu
tập, điều kiện hợp lệ,... 6.
Tuyên bố DN và HTX PS • Các TH
• Phá sản theo thủ tục rút gọn
• Phá sản khi Hội nghị chủ nợ không thành hoặc Nghị quyết phá sản của Hội nghị chủ nợ • Nội dung QĐPS
• Nghĩa vụ TS sau khi có QĐPS
• Thứ tự phân chia tài sản Thứ tự trả nợ 1. Nợ có bảo đảm 2. Chi phí phá sản 3. Lương 4. Nợ phát sinh
5. Nghĩa vụ TC với nhà nước, Nợ không bảo đảm còn lại BÀI 1
Điều kiện về Chủ thể
Điều 17. Các hành vi bị nghiêm cấm (Luật DN 2014)
1. Cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, yêu cầu người thành lập doanh
nghiệp nộp thêm giấy tờ khác trái với quy định của Luật này; gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách
nhiễu người thành lập doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông của doanh nghiệp thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy
định của Luật này và Điều lệ công ty.
3. Hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký hoặc tiếp tục kinh doanh khi
đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
4. Kê khai không trung thực, không chính xác nội dung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và nội dung hồ sơ
đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
5. Kê khai khống vốn điều lệ, không góp đủ số vốn điều lệ như đã đăng ký; cố ý định giá tài sản góp
vốn không đúng giá trị. lOMoAR cPSD| 36066900
6. Kinh doanh các ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có
điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư hoặc không bảo đảm
duy trì đủ điều kiện kinh doanh trong quá trình hoạt động.
7. Rửa tiền, lừa đảo. BÀI 3 HĐMBHH
Điều 44. Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng (Khoản 5 Luật TM)
1. Trường hợp các bên có thoả thuận để bên mua hoặc đại diện của bên mua tiến hành kiểm tra hàng
hoá trước khi giao hàng thì bên bán phải bảo đảm cho bên mua hoặc đại diện của bên mua có điều kiện
tiến hành việc kiểm tra.
2. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên mua hoặc đại diện của bên mua trong trường hợp quy định
tại khoản 1 Điều này phải kiểm tra hàng hóa trong một thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho
phép; trường hợp hợp đồng có quy định về việc vận chuyển hàng hóa thì việc kiểm tra hàng hoá có thể
được hoãn lại cho tới khi hàng hoá được chuyển tới địa điểm đến.
3. Trường hợp bên mua hoặc đại diện của bên mua không thực hiện việc kiểm tra hàng hóa trước khi
giao hàng theo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao hàng theo hợp đồng.
4. Bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá mà bên mua hoặc đại
diện của bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng không thông báo cho bên bán trong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng hoá.
5. Bên bán phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá mà bên mua hoặc đại diện của
bên mua đã kiểm tra nếu các khiếm khuyết của hàng hoá không thể phát hiện được trong quá trình kiểm
tra bằng biện pháp thông thường và bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó nhưng không thông báo cho bên mua.
Chuyển quyền sở hữu và rủi ro đối với hàng hoá cho bên mua
Điều 57. Chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định (Luật TM)
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa điểm
nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được
giao cho bên mua hoặc người được bên mua uỷ quyền đã nhận hàng tại địa điểm đó, kể cả trong trường
hợp bên bán được uỷ quyền giữ lại các chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hoá.
Điều 58. Chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định (Luật TM)
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu hợp đồng có quy định về việc vận chuyển hàng hoá và bên bán
không có nghĩa vụ giao hàng tại một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá
được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên. BÀI 4 LUẬT PHÁ SẢN
Điều 87. Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua nghị quyết có nội dung áp dụng thủ
tục phục hồi hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải xây
dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh và gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh
nghiệp quản lý, thanh lý tài sản cho ý kiến.
2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, hợp tác xã thì chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản gửi ý
kiến cho doanh nghiệp, hợp tác xã để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh báo cáo
Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, chủ nợ, Ban đại diện chủ nợ (nếu có). lOMoAR cPSD| 36066900
3. Ngay sau khi nhận được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh theo quy định tại khoản 2 Điều
này, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản có nhiệm vụ báo cáo Thẩm phán.
4. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của Quản
tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, Thẩm phán xem xét trước khi đưa phương án ra Hội
nghị chủ nợ xem xét thông qua.