Tóm tắt lý thuyết pháp luật về giải quyết tranh chấp - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Khái niệm: Là những xung đột về quyền và lợi ích kinh tế trong quá trình xác lập và giải quyết các quan hệ kinh doanh thương mại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung ÔN TẬP PHẦN
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KDTM BẰNG TRỌNG TÀI
1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
a.Khái niệm, đặc điểm: Khái niệm:
Là những xung đột về quyền à
v lợi ích kinh tế trong quá trình xác lập và giải quyết các quan hệ kinh doanh thương mại . Đặc điểm:
+ Về nội dung của tranh chấp KDTM: chủ yếu là mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh doanh
+ Về chủ thể: tranh chấp kinh doanh thương mại là các cá nhân, tổ chức có hoạt động kinh doanh
thương mại (thương nhân)
+ Về phạm vi tranh chấp KDTM: gắn liền và phát sinh trong hoạt động KDTM b.Phân loại:
+ Theo quy định của pháp luật hiện hành :
Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định, tranh chấp KDTM bao gồm:
1. Tranh chấp giữa các cá nhân và tổ chức có đăng ký kinh doanh vì vì mục đích lợi nhuận
Ví dụ: tranh chấp về mua bán hàng hóa, vận chuyển hàng hóa-hành khách, đầu tư tài chính, bảo hiểm…
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa các á
c nhân, tổ chức với nhau
vì mục đích lợi nhuận
3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên của Cty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng
phần vốn góp với Cty, t à h nh viên Cty.
4. Tranh chấp giữa Cty với thành viên Cty, tranh chấp giữa Cty với người quản lý trong Cty TNHH
hoặc thành viên HDQT, Gđ/Tgđ Cty CP, giữa các thành viên của Cty với nhau liên quan đến
thành lập, hoạt động, giải thể, á
s p nhập, hợp nhất, chia tách, bàn giao tài sản của Cty, chuyển
đổi hình thức tổ chức của Cty.
5. Các tranh chấp kinh doanh thương mại khác trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giai quyết khác
của cớ quan tổ chức khác theo quy định của P á
h p luật (Điều 30 BLDS 2015)
Lưu ý: năm nay thi đã đổi BLDS 2015 bổ sung thêm một tránh chấp nữa là:
- Tranh chấp giữa người chưa là thành viên Cty với các thành viên Cty
- Tranh chấp giữa Cty với người quản lý Ct y
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 1
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
Theo quy định của Luật trọng tài thương mại 2010 thì tranh chấp KDTM bao gồm:
- Tranh chấp giữa các bên có hoạt động thương mại
- Tranh chấp phát sinh giữa ít nhất 1 bên có hoạt động thương mại
- Tranh chấp khác mà pháp luật quy định giải quyết bằng trọng tài . + Tranh chấp ó
c yếu tố nước ngoài, ó c 2 loại:
- Tranh chấp có yếu tố nước ngoài
- Tranh chấp không có yếu tố nước ngoài
Muốn biết có yếu tố nước ngoài, phải căn cứ vào 3 yếu tố đã học bên phần Hợp đồng.
2.GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:
a.Yêu cầu giải quyết tranh chấp thương mại :
- Các vụ giải quyết tranh chấp thương mại phải được nhanh chóng, kịp thời
- Phải bảo đảm yếu tố bí mật trong kinh doanh cho các bên
- Giải quyết tranh chấp KDTM phải bảo đảm tính hợp lý về thời gian và chi phí
b.Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại: ó c 4 phương thức - Thương lượng - Hòa giải - Trọng tài thương mại - Tòa án nhân dân
Khi có tranh chấp, các bên có quyền chọn một trong 4 phương thức trên mà hai bên cảm thấy phù hợp
nhất mà không phải theo thứ tự.
+ Thương lượng: Là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại là do các bên tự giải quyết Đặc điểm:
- Không qua cơ quan tài phán
- Các bên tự giải quyết
+ Hòa giải: Là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM ngoài á
c c bên tranh chấp còn có bên thứ ba
đóng vai trò trung gian hòa giải để hỗ trợ cho các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp. Câu hỏi thi
: Phân biệt 2 phương thức giải quyết tranh chấp thương lượng và hòa giải ? Trả lời:
- Nêu Khái niệm phương thức thương lượng
- Nêu Khái niệm phương thức hòa giải
Phân biệt nên chỉ nêu sự K á
h c nhau các tiêu chí sau:
+ Thành phần tham gia:
- Thương lượng: chỉ có các bên tranh chấp
- Hòa giải: Ngoài á
c c bên tarnh chấp còn có bên thứ ba đóng vai trò làm trung gian hòa giải
+ Cách thức giải quyết:
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 2
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
- Thương lượng: Do các bên tực tiến hành
- Hòa giải: Có sự hỗ trợ của trung gian hòa giải nhưng không đóng vai trò giải quyết thành hay
không thành của tranh chấp mà phụ thuộc vào ý chí của các bên tranh chấp
ð Tại VN chưa có bên hòa giải mà do các bên nhờ 1 cá nhân hoặc tổ chức đứng ra hòa giải
Câu hỏi thi: Trình bày ưu, nhược điểm của phương thức thương lượng? Của phương thức hòa giải? Trả lời:
+ Nêu Khái niệm phương thức thương lượng : Ưu điểm:
- Giải quyết nhanh chóng, kịp thời
- Bảo đảm được yếu tố bí mật trong kinh doanh cho các bên
- Bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt cho các bên
- Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí Nhược điểm:
Là phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng nên không bị ràng buộc bởi thủ tục pháp lý
mà do các bên tự tiến hành, do đó hiệu lực hiệu quả bằng thương lượng là không cao
+ Nêu Khái niệm phương thức hòa giải: Ưu điểm:
- Giải quyết các vụ tranh chấp nhanh chóng, kịp thời
- Tiết kiệm thời gian và chi phí
- Bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của các bên
- Có sự hỗ trợ của trung gian hòa giải trong giải quyết tranh chấp Nhược điểm:
- Không bị ràng buộc bởi bất kỳ thủ tục pháp lý nào nên khả năng giải quyết tranh chấp là không cao
- Không bảo đảm được yếu tố bí mật trong kinh doanh của các bên do có bên thứ ba
Lưu ý: Hai phương thức này nằm ngoài thủ tục tố tụng, tức là do hai bên thỏa thuận với nhau.
c.Giải quyết tranh chấp KDTM bằng TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI:
a. Đặc điểm của Trọng tài thương mại V N
- Trong tài thương mại VN là một tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp thương mại theo quy định của pháp luật
- Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng trọng tài thì bảo đảm tối đa quyền định đạt của đương sự
- Giải quyết tranh chấp KDTM bằng trọng tài thương mại không bị ràng buộc bởi nguyên tắc lãnh thổ
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 3
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
- Trọng tài thương mại nhân danh ý chí của đương sự, không được nhân danh ý chí của Nhà nước
(vì TTTM không phải là cơ quan quản ý
l Nhà nước, không có quyền của N à h nước, không được
nhân danh của Nhà nước)
- Phán quyết của Trọng tài ó
c giá trị chung thẩm (phán quyết cuối ù c ng)
b. Mô hình tổ chức của TTTM VN:
Được tổ chức theo 2 mô hình :
+ Trọng tài thường trực: được tổ chức du7o1i hình thức Trung tâm trọng tài thương mại: - Có tư á c ch pháp nhân
- Có trụ sở hoạt động
Tại VN có 7 Trung tâm trọng tài TM và đương sự có thể chọn 1 trong 7 trung tâm trọng tài để giải quyết.
+ Trọng tài vụ việc: Chỉ giải quyết vụ việc theo yêu cầu của đương sự, sau khi giải quyết xong thì giải tán.
Khi được sự cần giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì phải:
- Chọn phương thức trọng tài
- Chọn trung tâm trọng tài
c. Thầm quyền của Trọng tài thương mại:
- Các tranh chấp phát sinh giữa các bên có Hoạt động thương mại
- Các tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương mại
- Tranh chấp khác mà pháp luật quy định giải quyết bằng trọng tài
d. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại
Có 5 nguyên tắc quy định tại Điều 4 của Luật TTTM 2010:
1. Trọng tài viên phải tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều
cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội.
2. Trọng tài viên phải khách quan, độc lập, vô tư, tuân thủ theo quy định của pháp luật:
- Những vụ việc có lợi ích của Trọng tài viên: không giải quyết
- Những vụ việc có liên quan đến người thân: không giải quyết
3. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài ó c trách nhiệm tạo
điều kiện thuận lợi cho các bên thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
4. Giải quyết trọng tài không công khai trừ các bên có thỏa thuận khác.
5. Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm .
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 4
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
e. Điều kiện để giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại:
• Phải có thỏa thuận trọng tài:
- Thỏa thuận trọng tài: có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp, nhưng phải bằng văn bản
- Nội dung của thỏa thuận trọng tài: Phải phù hợp với quy định của pháp luật. Thỏa thuận trọng tài bị
vô hiệu trong các trường hợp:
1. Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Trọng tài
2. Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền
3. Người xác lập thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự
4. Hình thức của thỏa thuận trọng tài không theo quy định của pháp luật
5. Một trong các bên xác lập thỏa thuận trọng tài bị lừa đối, bị đe dọa, bị cưỡng ép
6. Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật
Khi thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu thì Tòa án sẽ tuyên bố Thỏa thuận trọng tài vô hiệu và trọng tài
không được giải quyết tranh chấp đó.
- Hình thức của Thỏa thuận trọng tài:
+ Hình thức bắt buộc phải bằng văn bản (nếu bằng lời nói hoặc hành vi là vô hiệu)
+ Nếu thỏa thuận trọng tài bị khiếm khuyết, chưa thỏa thuận chọn mô hình trọng tài (trọng tài
thường trực hay vụ việc) hoặc chưa chọn trung tâm trọng tài nào thì hai bên phải thỏa thuận lại.
• Trường hợp một bên xác lập thỏa thuận trọng tài là cá nhân mà bị chết hoặc mất NLHVDS thì
thỏa thuận trọng tài vần có đối với người thừa kế hoặc người đại diện hợp pháp của cá nhân đó
(trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác)
• Trường hợp một bên có xác lập thỏa thuận trọng tài là tổ chức bị chấm dứt hoạt động, chia, tách,
sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức tổ chức thì thỏa thuận trọng tài vẫn ó c hiệu lực đối với
tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó. Lưu ý:
- Thẩm quyền của Trọng tài là do pháp luật quy định
- Điều kiện để trọng tài được giải quyết: theo thỏa thuận trọng tài .
f. Nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp
- Đối với vụ tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật VN để giải quyết
- Đối với vụ tranh chấp có yếu tố Nước ngoài thì Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa
chọn, nếu các bên không thỏa thuận về Luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quy định áp dụng pháp luật
mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất .
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 5
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
- Trường hợp pháp luật VN, pháp luật do các bên lựa chọn không có quy định cụ thể đến nội dung tranh
chấp thì Hội đồng trọng tài được áp dụng tập quán quốc tế, nhưng hậu quả của việc áp dụng tập quán
quốc tế không được trái với nguyên tắc cơ bản của VN.
Câu hỏi thi: Trình à
b y các nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài?
Trả lời: Trình bày 3 nguyên tắc áp dụng pháp luật v
à cũng là 3 điều kiện nói trên.
g. Trình tự, thủ tục, thỏa thuận t ọ r ng tài:
Khởi kiện: (Điều 429 BLDS 2015)
- Thời hiệu khởi kiện 1 vụ tranh chấp thương mại là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
- Thời hiệu khởi kiện để giải quyết tranh chấp trong hợp đồng là 3 năm, kể từ ngày quyền và lợi
ích hợp pháp bị xâm phạm
Thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết vụ tranh chấp:
- Số lượng trọng tài viên của Hội đồng trọng tài do các bên thỏa thuận có thể là 1 hoặc nhiều trọng tài viên.
Trường hợp các bên không thỏa thuận về số lượng trọng tài viên của Hội đồng trọng tài theo
quy định của pháp luật, số lượng trọng tài viên là 3 người .
- Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài thương mại (mô hình trọng tài thường trực)
- Hội đồng trọng tài do các bên lựa chọn (mô hình trọng tài vụ việc) và có Tòa án hỗ trợ
Câu hỏi thi: Các bên đã thỏa thuận trọng tài là Trung tâm trọng tài Á Châu. Sau đó, hai bên lại chọn
danh sách trọng tài viên của Trung tâm trọng tài quốc tế có được không ? Trả lời:
- Đối với Trọng tài thường trực là không được
- Đối với Trọng tài vụ việc, các bên có quyền chọn bất kỳ Trọng tài viên ở Trung tâm nào.
h. Phiên họp giải quyết tranh chấp:
- Không công khai, chỉ có các bên liên quan tham gia
- Trọng tài sẽ tổ chức cho các bên hòa giải
- Tại phiên hòa giải, nếu vắng mặt nguyên đơn, trọng tài xem như nguyên đơn rút đơn khiếu nại .
- Tại phiên hòa giải, nếu vắng mặt bị đơn, trọng tài vẫn giải quyết vụ việc bình thường - P á
h n quyết của Trọng tài thương mại là phán quyết cuối ù
c ng và các bên phải thi hành ngay. Bài tập ôn thi:
Cty TNHH 2TV A có trụ sở tại Huyện N, tỉnh H, ký hợp đồng mua bán với Cty CP B có trụ sở tại
thành phố K, tỉnh G. Tổng giá trị hợp đồng là 2 tỷ đồng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Cty B
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 6
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
giao hàng cho Cty B không đúng chất lượng làm thiệt hại cho Cty A 500 triệu đồng. Do đó, đã phát
sinh tranh chấp. Cty A yêu cầu Cty B phải chịu trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng. Yêu cầu:
1. Biết rằng trong hợp đồng không có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng. Anh chị cho biết có
những hình thức trách nhiệm tài sản nào mà Cty B có thể phải thực hiện với Cty A.
2. Trọng tài thương mại ó
c thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên không ? Nếu vụ tranh chấp
trên TTTM có thẩm quyền giải quyết thì điều kiện để TTTM giải quyết vụ tranh chấp trên là gì? Giải thích ? Đáp á n:
Câu 1: Để ý từ “có thể”. Như vậy, “có thể” có 2 hình thức trách nhiệm tài sản có thể được áp dụng:
+ Phạt vi phạm hợp đồng khi đủ căn cứ áp dụng
+ Bồi thường thiệt hại Câu 2:
+ Trọng tài thương mại ó
c thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên (tranh chấp giữa thương nhân và thương nhân) + Các điều kiện:
- Phải có thỏa thuận trọng tài (trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp)
- Thỏa thuận trọng tài phải lập bằng văn bản
TÓM LẠI, PHẦN TRỌNG TÀI, CHÌA KHÓA THI LÀ:
- Thẩm quyền của Trọng tài thương mại: do pháp luật quy định
- Điều kiện của TTTM được giải quyết là: phải ó c thỏa thuận trọng tài
+ Thỏa thuận trọng tài ó
c thể lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp
+ Thỏa thuận trọng tài phải lập bằng văn bản
+ Thỏa thuận trọng tài không được vô hiệu. Nếu vô hiệu thì TTTM không giải quyết Vấn đề cần l u ư ý:
- Các bên đã có thỏa thuận trọng tài rồi thì Tòa án có được giải quyết không ?
ð Nếu đã có thỏa thuận trọng tài thì Tòa án phải từ chối thụ lý trừ khi thỏa thuận trọng tài vô hiệu. - Nếu hỏi “ ó
c thể” là câu hỏi phủ định, trả lời cũng phải “ ó
c thể” các trường hợp xảy ra.
i. Sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước đối với tố tụng trọng tài thương mại
- Hỗ trợ trong việc thành lập trọng tài thương mại
- Trường hợp không đồng ý với phán quyết của Hội đồng trọng tài về giải quyết khiếu nại, á c c bên có
thể yêu cầu Tòa án có thẩm quyền xem xét quyết định
- Hỗ trợ trong áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 7
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
- Tòa án ra quyết định hủy phán quyết trọng tài nếu bên yêu cầu chứng minh được Hội đồng trọng tài
ra phán quyết thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Không có thỏa thuận trọng tài hoặc trọng tài vô hiệu
+ Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận của các
bên hoặc trái với uy định của pháp luật.
+ Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài. Trường hợp phán quyết Trọng tài ó
c nội dung trái thẩm quyền của Trọng tài thì nội dung đó bị hủy.
+ Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài cắn cứ vào đó để giải quyết ra phán quyết là giả mạo
+ Phán quyết của Trọng tài trái với á
c c nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam .
- Bảo đảm cưỡng chế thi hành phán quyết của Trọng tài
Câu hỏi ôn thi 1: Chứng minh giải quyết tranh chấp KDTM bằng trọng tài thương mạo bảo đảm
tối đa quyền tự định đoạt của đương sự ? Trả lời:
Nêu khái niệm trọng tài thương mại: Là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM thông qua hoạt động
của các trọng tài viên nhân danh y chí của đương sự để giải quyết á
c c tranh chấp thương mại . Chứng minh:
- Đương sự có quyền chọn mô hình trọng tài thương mại: mô hình Trọng tài thường trực hay Trọng tài vụ việc
- Có quyền thỏa thuận trọng tài, gồm: + Chọn trọng tài viên, + T à
h nh lập hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp
+ Thỏa thuận nội dung vụ tranh chấp
+ Thỏa thuận chọn thời gian, địa điểm để tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp
+ Thỏa thuận trọng tài nhân danh ý chí của đương sự.
Câu hỏi ôn thi 2: Trình bày ưu điểm, nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ? Trả lời:
Nêu khái niệm trọng tài thương mại: Là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM thông qua hoạt
động của các trọng tài viên nhân danh y chí của đương sự để giải quyết á
c c tranh chấp thương mại .
Ưu điểm: (lưu ý là so với Tòa án)
- Trình tự thủ tục đơn giản, gọn nhẹ vì chỉ có 1 cấp giải quyết là phiên họp giải quyết tranh chấp
- Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí
- Bảo đảm yếu tố bí mật trong kinh doanh cho các bên (vì chi có các bên liên quan tham gia)
- Phán quyết của Trọng tài thương mại là chung thẩm, ó
c hiệu lực thi hành ngay.
Nhược điểm: (so với Tòa án )
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 8
Tài liệu ôn thi môn pháp luật Bổ sung
- Không bảo đảm tính khách quan (vì có những vụ việc chỉ do 1 trọng tài viên giải quyết, à m
trọng tài lại giải quyết dựa trên ý chí của đương sự dẫn đến không khách quan)
- Phán quyết của trọng tài là không có kháng cáo nên không bảo đảm yêu cầu xem xét lại
(Tuy nhiên. đương sự có quyền yêu cầu Tòa án xem xét lại khi có khiếu nại)
Lớp ôn thi CPA Sài Gòn 202 0 9