Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm chuyên đề bội chung, bội chung nhỏ nhất

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 tài liệu tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm chuyên đề bội chung, bội chung nhỏ nhất, các bài toán được chọn lọc và phân loại theo các dạng toán, được sắp xếp theo độ khó từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

THCS.TOANMATH.com Trang 1
SỐ HỌC 6- CHUYÊN ĐỀ: BỘI CHUNG, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Bội chung.
*Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
*Kí hiệu tập hợp các bội chung của
a
b
;
BC a b
.
x BC a b
nếu
x a
x b
; ;
x BC a b c
nếu
x a
;
x b
;
x c
* Cách tìm bội chung của hai số
a
b
- Viết tập hợp các bội của
a
và bội của
b
:
,
B a B b
- Tìm những phần tử chung của
B a
B b
2. Bội chung nhỏ nhất.
*Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bộichung của
các số đó.
*Bội chung nhỏ nhất của a và b kí hiệu là
;
BC a b
*Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó
là BCNN phải tìm.
*Muốn tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
*Chú ý:
Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của cácsố đó.
Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đãcho chính là
số lớn nhất ấy.
Tất cả các bội chung của
a
b
đều là bội của
;
BC a b
Với mọi số tự nhiên
a
b
(khác 0), ta có:
,1 ; , ,1 ,
BCNN a a BCNN a b BCNN a b
.
3. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1. Tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
Phương pháp
* Để nhận biết một số bội chung của hai số, ta kiểm tra xem số này chia hết cho hai số đó
hay không?
*Để viết tập hợp c bội chung của hai hay nhiều số, ta viết tập hợp các bội của mỗi số rồi m
giao của các tập hợp đó.
THCS.TOANMATH.com Trang 2
* Thực hiện quy tắc “ba bước” để tìm BCNN của hai hay nhiều số đó là:
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số lớn nhất của nó. ch đólà
BCNN phải tìm.
* thể nhẩm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1,2, 3,… cho
đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại.
Dạng 2. Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số
Phương pháp
Phân tích đề bài, suy luận để đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
Dạng 3. Bài toán đưa về việc tìm bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp
Phân tích đề bài, suy luận để đưa về việc tìm bội chung của hai hay nhiều số cho trước.
Tìm BCNN của các số đó ;
Tìm các bội của BCNN này ;
Chọn trong số đó các bội thỏa mãn điều kiện đã cho.
Dạng 4. Vận dụng BCNN để tìm mẫu chung của hai hay nhiều phân số
Phương pháp:
Để quy đồng mẫu hai phân số ta phải tìm mẫu chung của hai phân sđó. Thông thường ta n
chọn mẫu chung là BCNN của hai mẫu.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Dạng 1. Tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
Câu 1. Cho
6,8
a BC
. Vậy số a nhận giá trị nào sau đây:
A.
2
. B.
12
. C.
24
. D.
36
.
Câu 2. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A.
36 4;6;8
BC . B.
12 4;6;8
BC .
C.
24 4;6;8
BC . D.
80 20;30
BC .
Câu 3. Cho
6 0;6;12;18;24;30;36;42;48;...
B
8 0;8;16;24;32;40;48;...
B
.
6,8
BCNN
bằng
A.
0
. B.
18
. C.
24
. D.
48
.
Câu 4. Cho hai số tự nhiên a và b được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. BCNN(a,b) bằng
A. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
B. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
C. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
THCS.TOANMATH.com Trang 3
D. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Tìm
42,70,180
BCNN
.
A.
2 2
2 .3 .7 .
B.
2 2
2 .3 .5 .
C.
2 2
2 .3 .5.7 .
D.
2.3.5.7 .
Câu 6. Cho các số tự nhiên 16; 25 và 32. Hãy chọn khẳng định đúng.
A.
16; 25 16; 32 .
BCNN BCNN
. B.
16; 25 25; 32 .
BCNN BCNN
C.
16; 32 25; 32 .
BCNN BCNN
D.
32; 25 16; 32 .
BCNN BCNN
Câu 7. Cho
2.3.7
a
;
2
2.3.5
b
;
2
2 .3.5
c
. Chọn khẳng định sai.
A.
, , = 2100
BC a b c B
. B.
2 2
, , =2 .3.5 .7
BCNN a b c
C.
, , = 2100;4200;6300;...
BC a b c .
D.
, , = 0;2100;4200;...
BC a b c
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 8. Viết số
10
dưới dạng tổng ba số tự nhiên sao cho BCNN của chúng là lớn nhất. Ba số đó là
A.
7
;
2
;
1
. B.
2
;
4
;
4
. C.
1
;
4
;
5
. D.
2
;
3
;
5
.
Câu 9. Tìm
, ,
a b c
BCNN
. Biết rằng
a
số tự nhiên nhỏ nhất hai chữ số,
b
số tự nhiên lớn
nhất có ba chữ số và
c
là số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số.
A.
9990
. B.
999000
. .C.
1000
. D.
99000
.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 10. Tìm hai số tự nhiên tích bằng
51840
BCNN
bằng
2160
. bao nhiêu cặp số tnhiên
thỏa mãn?
A.
5
. B.
8
. C.
7
. D.
4
.
Dạng 2. Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 11. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Nếu x
a,x
b và x nhỏ nhất khác 0 thì x là ... của a và b."
A. ước . B. ước chung .
C. bội chung . D. bội chung nhỏ nhất .
Câu 12.
,1,
BCNN a b
bằng
A.
,1 .
BCNN a B.
,1 .
BCNN b C.
, .
BCNN a b
D.
. .
a b
Câu 13. Nếu , ,
a b b c c d
thì
, , ,
BCNN a b c d
A.a . B.b . C.c . D.d .
Câu 14. Tìm
1,7,8
BCNN
A.
1
. B.
7
. C.
8
. D.
56
.
THCS.TOANMATH.com Trang 4
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 15. Tìm số tự nhiên
a
nhỏ nhất khác
0
biết rằng a chia hết cho
21
a
chia hết cho
28
.
A.
7
. B.
42
. C.
84
. D.
588
.
Câu 16. Tìm
x
nhỏ nhất khác
0
biết rằng
14, 15, 20
x x x
A.
2
. B.
5
. C.
210
. D.
420
.
Câu 17. Tìm số tự nhiên
x
nhỏ nhất lớn hơn
1
sao cho x chia cho cả
2 4 5
, ,
đều có số dư là
1
A.
2
. B.
10
. C.
21
. D.
40
.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Hai bạn An và Bình thường đến thư viện đọc sách. An cứ
15
ngày đến thư viện một lần. Bình cứ
10
ngày đến tviện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện?
A.
5
. B.
30
. C.
60
. D.
150
.
Câu 19. Số học sinh khối
6
của trường một số tự nhiên ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng
18
, hàng
21
,
hàng
24
đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối
6
của trường đó.
A.
504
. B.
72
. C.
56
. D.
42
.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Tìm số tự nhiên
a
nhỏ nhất sao cho
a
chia cho
3
, cho
5
, cho
6
được số dư theo thứ t
1 3 4
, ,
.
A.
28
. B.
22
. C.
18
. D.
13
.
Dạng 3. Bài toán đưa về việc tìm bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 21. Tìm một bội chung có ba chữ số của
3;4;5
.
A.
135
. B.
145
. C.
120
. D.
150
.
Câu 22. Tìm số tự nhiên có hai chữ số là bội của
8
9
.
A.
18
. B.
36
. C.
24
. D.
72
.
Câu 23. Nếu
x a
;
x b
;
x c
thì
, ,
BC a b c
chứa
A.
x
. B.
a
. C.
b
. D.
c
.
Câu 24. Cho các số
12
;
16
;
24
;
36
;
48
. Có bao nhiêu số là bội chung của
6
8
.
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 25. Tìm số tự nhiên
x
biết
12
x
;
30
x
50 100
x
.
A.
12
. B.
60
. C.
30
. D.
90
.
Câu 26. Tìm hai số tự nhiên sao cho chia cho
5
;
7
12
đều dư 4.
A.
0
;
420
. B.
420
;
840
. C.
424
;
844
. D.
416
;
836
.
THCS.TOANMATH.com Trang 5
Câu 27. Có bao nhiêu số có dạng
1*5*
là bộicủa các sô
2
;
3
5
.
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 28. Một ssách khi xếp hàng thành từng
10
cuốn,
12
cuốn,
15
cuốn,
18
cuốn đều thừa một cuốn.
Biết số sách trong khoảng từ
400
đến
600
. Tính số sách.
A.
541
. B.
540
. C.
401
. D.
539
.
Câu 29. Một khối học sinh khi xếp hàng
2
, hàng
3
, hàng
4
, hàng
5
, hàng
6
đều thiếu
1
người, nhưng
xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến
200
. Tính số học sinh.
A.
118
. B.
119
. C.
120
. D.
121
.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 30. Tìm số học sinh giỏi của một trường. Biết rằng số đó chia cho
2
1
, chia cho
3
1
, chia cho
5
4
, chia hết cho
7
và nhỏ hơn
200
.
A.
79
. B.
49
. C.
169
. D.
149
.
Dạng 4. Vận dụng BCNN để tìm mẫu chung của hai hay nhiều phân số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 31. Mẫu số chung của các phân số
17 23
;
40 52
A.
260
. B.
520
. C.
130
. D.
390
.
Câu 32. Mẫu số chung của các phân số
2 23 4
; ;
5 18 75
A.
180.
B.
500.
C.
750.
D.
450.
Câu 33. Tổng
5 1
6 9
bằng
A.
6
.
15
B.
2
.
5
C.
6
.
18
D.
17
18
Câu 34. Kết quả của phép tính
3 7
4 20
A.
1
10
. B.
4
5
. C.
2
5
. D.
1
10
.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 35. Qui đồng mẫu các phân số
7 13 9
; ;
30 60 40
ta được các phân số lần lượt là
A.
26 27 13
; ;
120 120 120
. B.
28 26 27
; ;
120 120 120
.
C.
28 27 26
; ;
120 120 120
. D.
28 13 27
; ;
120 120 120
.
THCS.TOANMATH.com Trang 6
Câu 36. Tìm
x
biết
1 5
14 7
x
.
A.
9
14
. B.
1
14
. C.
11
14
. D.
1
2
.
Câu 37. Giá trị nào của
x
dưới dây thỏa mãn
29 13 7
30 23 69
x
A.
3
10
. B.
13
23
. C.
2
5
. D.
3
10
.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 38. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn:
3 1 1 1 1 79
?
2 3 6 5 6 30
x
A.
6
. B.
3
. C.
5
. D.
4
.
Câu 39. Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi
A
chảy một mình thì sau
6
giờ sẽ đầy bể, vòi
B
chảy một mình tmất
3
giờ đầy bể, vòi
C
thì mất
2
giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy
một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
A.
4
giờ. B.
3
giờ. C.
1
giờ. D.
2
giờ.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 40. Tìm phân số có mẫu là 17, biết rằng khi cộng tử với 2 và nhân mẫu với 2 thì giá trị của phân số
đó không đổi.
A.
2
17
. B.
3
17
. C.
4
17
. D.
6
17
.
__________ THCS.TOANMATH.com __________
THCS.TOANMATH.com Trang 7
BÀI 12: BỘI CHUNG, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B C B C D C D B D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C A D C D C B A A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C D A B B C D A B C
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B D D C B A A B C A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Dạng 1: Tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Cho
6,8
a BC . Vậy số a nhận giá trị nào sau đây:
A.
2
. B.
12
. C.
24
. D.
36
.
Lời giải
Chọn C
6,8
a BC
nên a
6 và a
8. Vậy a = 24
Câu 2. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A.
36 4;6;8
BC
. B.
24 4;6;8 .
BC
C.
12 4;6;8 .
BC D.
80 20;30 .
BC
Lời giải
Chọn B
Ta có: 12
8 nên A sai,
24 4,24 6,24 8
nên B đúng,
36
8 nên C sai
80
30 nên D sai
Câu 3. Cho
6 0;6;12;18;24;30;36;42;48;...
B
(8) 0;8;16;24;32;40;48;... .
B
6,8
BCNN bằng
A.
0
. B.
18
. C.
24
. D.
48
.
Lời giải
THCS.TOANMATH.com Trang 8
Chọn C
Ta có:
(6) 0;6;12;18;24;30;36;42;48;...
B
(8) 0;8;16;24;32;40;48;...
B
Nên
6,8 0;24;48;...
BC
Vậy
6,8 24
BCNN
Câu 4. Cho hai số tự nhiên a và b được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. BCNN(a,b) bằng
A. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
B. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
C. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
D. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
Lời giải
Chọn B
*Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số lớn nhất của nó. ch đólà
BCNN phải tìm.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Tìm
42,70,180
BCNN
A.
2 2
2 .3 .7 .
B.
2 2
2 .3 .5 .
C.
2 2
2 .3 .5.7 .
D.
2.3.5.7.
Lời giải
Chọn C
Ta có:
2 2
42 2.3.7;70 2.5.7;180 2 .3 .5
Nên
42,70,180
BCNN
=
2 2
2 .3 .5.7
Câu 6. Cho các số tự nhiên 16; 25 và 32. Hãy chọn khẳng định đúng.
A.
16; 25 16; 32 .
BCNN BCNN
B.
16; 25 25; 32 .
BCNN BCNN
C.
16; 32 25; 32 .
BCNN BCNN
D.
32; 25 16; 32 .
BCNN BCNN
Lời giải
Chọn D
Ta có
4
16 2
;
2
25 5
;
5
32 2
.
Nên
4 2
16; 25 = 2 .5 =400
BCNN
;
5
BCNN 16; 32 2 32
;
5 2
32,25 2 .5 800
BCNN
THCS.TOANMATH.com Trang 9
Vậy
32; 25 16; 32 .
BCNN BCNN
Câu 7. Cho
2.3.7
a
;
2
2.3.5
b
;
2
2 .3.5
c
. Chọn khẳng định sai.
A.
, , = 2100
BC a b c B
. B.
2 2
, , = 2 .3.5 .7
BCNN a b c
C.
, , = 2100;4200;6300;...
BC a b c .
D.
, , = 0;2100;4200;...
BC a b c .
Lời giải
Chọn C
Ta có: a = 2.3.7; b =
2
2.3.5
; c =
2
2 .3.5
. Nên
2 2
, , 2 .3.5 .7 2100
BCNN a b c
, , 2100 0;2100;4200;6300;...
BC a b c B
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 8. Viết số 10 i dạng tổng ba số tnhiên sao cho BCNN của chúng là lớn nhất ba số này đôi
một nguyên tố cùng nhau. Tìm ba số đó..
A.
7
;
2
;
1
. B.
2
;
4
;
4
. C.
1
;
4
;
5
. D.
2
;
3
;
5
.
Lời giải
Chọn D
Gọi ba số cần tìm là:
, ,
a b c
Ta có:
10; , ,
a b c BCNN a b c
lớn nhất.
, ,
a b c
là ba số đôi một nguyên tố cùng nhau
Nên
, , . .
BCNN a b c a b c
.
Ta phân tích số 10 thành tổng của 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau là
10 1 2 7 1 4 5 2 3 5
1.2.7 14
1.4.5 20
2.3.5 30
Vậy ba số cần tìm là
2
;
3
;
5
.
Câu 9. Tìm
, ,
BCNN a b c
. Biết rằng
a
số tự nhiên nhỏ nhất hai chữ số,
b
số tự nhiên lớn
nhất có ba chữ số và
c
là số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số.
A.
9990
. B.
999000
. .C.
1000
. D.
99000
.
Lời giải
Chọn B
a
là số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số nên
10
a
.
b
là số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số nên
999
b
c
là số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số nên
1000
c
Ta có:
10 2.5
a
;
3
999 3 .37
b
;
3 3
1000 2 .5
c
THCS.TOANMATH.com Trang 10
3 3 3
, , 2 .3 .5 .37 999000
BCNN a b c
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 10. Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 51840 và
BCNN
bằng 2160. Có bao nhiêu cặp số tự nhiên thỏa
mãn?
A.
5
. B.
8
. C.
7
. D.
4
.
Lời giải
Chọn D
Gọi hai số tự nhiên cần tìm
a
,
b
.
Ta có:
. 51840; , 2160
a b BCNN a b
,
BCNN a b
.ƯCLN
,
a b
=
. 51840
a b
. Suy ra ƯCLN
, 24
a b
24.
a m
;
24.
b n
với
*
,m n
,
, 1
UCLN m n
, 24. .
BCNN a b m n
, 2160
BCNN a b nên
. 90
m n
, 1
UCLN m n
nên ta có bảng sau:
m
1
2
5
9
90
45
18
10
n
90
45
18
10
1
2
5
9
a
24
48
120
216
2160
1080
432
240
b
2160
1080
432
240
24
48
120
216
Vì vai trò của a và b như nhau nên có 4 cặp số tự nhiên thoả mãn
Dạng 2: Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 11. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Nếu x
a, x
b x nhỏ nhất khác 0 thì x ... của a và
b."
A. ước . B. ước chung .
C. bội chung . D. bội chung nhỏ nhất .
Lời giải
Chọn D
Nếu x
a, x
b thì x là bội chung của a và b mà x nhỏ nhất khác 0 nên x là bội chung nhỏ nhất của
a và b
Câu 12.
,1,
BCNN a b
bằng
A.
,1 .
BCNN a
B.
,1 .
BCNN b
C.
, .
BCNN a b
D.
. .
a b
Lời giải
Chọn C
Ta có:
,1, ,
BCNN a b BCNN a b
THCS.TOANMATH.com Trang 11
Câu 13. Nếu , ,
a b b c c d
thì
, , ,
BCNN a b c d
A. a . B. b . C. c . D. d .
Lời giải
Chọn A
Ta có: à ê , à à ê
a bv b cn n a c m a cv c d n na d
vậy
, , ,
BCNN a b c d a
Câu 14. Tìm
1,7,8
BCNN
A.
1
. B.
7
. C.
8
. D.
56
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
1,7,8 7,8
BCNN BCNN
, mà
7,8 1
UCLN
.
Nên
1,7,8 7,8 7.8 56
BCNN BCNN
.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 15. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a chia hết cho 21 và a chia hết cho 28.
A.
7
. B.
42
. C.
84
. D.
588
.
Lời giải
Chọn C
a chia hết cho 21 và a chia hết cho 28 nên a là bội chung của 21 và 28
a lại là số nhỏ nhất khác 0 nên suy ra
21,28
a BCNN
Ta có: 21 = 3.7; 28 = 22.7
2
21,28 2 .3.7 84
BCNN
Vậy a = 84
Câu 16. Tìm x nhỏ nhất khác 0 biết rằng
14, 15, 20
x x x
A.
2
. B.
5
. C.
210
. D.
420
.
Lời giải
Chọn D
14, 15, 20
x x x
nên
14,15,20
x BC
x lại là số nhỏ nhất khác 0 nên suy ra
14,15,20
x BCNN
Ta có: 14 = 2.7; 15 = 3.5; 20 = 22.5
2
14,15,20 2 .3.5.7 420
BCNN
Vậy x = 420
THCS.TOANMATH.com Trang 12
Câu 17. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất lớn hơn 1 sao cho x chia cho cả 2, 4, 5 đều có số dư là 1
A.
2
. B.
10
. C.
21
. D.
40
.
Lời giải
Chọn C
x chia cho cả 2, 4, 5 đều có số dư là 1 nên
1 2,4,5
x BC
x là số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 1 nên
2
1 2,4,5 2 .5 20
x BCNN
vậy
21
x
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Hai bạn An và Bình thường đến thư viện đọc sách. An cứ
15
ngày đến thư viện một lần. Bình cứ
10
ngày đến thư viện một lần. Lần đầu chai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện?
A.
5
. B.
30
. C.
60
. D.
150
.
Lời giải
Chọn B
Giả sử sau
x
ngày An và Bình lại cùng đến thư viện.
An cứ
15
ngày đến thư viện một lần nên
x
là bội của
15
.
Bình cứ
10
ngày đến thư viện một lần nên
x
là bội của
10
.
Suy ra
15,10
x BC
x
ít nhất nên
15,10
x BCNN
Ta có:
15 3.5;10 2.5
nên
15,10 2.3.5 30
x BCNN
Vậy sau 30 ngày An và Bình lại cùng đến thư viện.
Câu 19. Số học sinh khối
6
của trường một số tự nhiên ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng
18
, hàng
21
,
hàng
24
đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối
6
của trường đó.
A.
504
. B.
72
. C.
56
. D.
42
.
Lời giải
Chọn A
Gọi số học sinh khối
6
của trường là
x
(học sinh)
Theo bài ra ta có:
18, 21, 24
x x x
nên
18,21,24
x BC
Ta có:
2 3
18 2.3 ;21 3.7;24 2 .3
3 2
18,21,24 2 .3 .7 504
BCNN
18,21,24 504 0;504;1008;1512;....
BC B
THCS.TOANMATH.com Trang 13
Mà x là số tự nhiên có 3 chữ số nên
504
x
Vậy: Số học sinh khối 6 của trường đó là 504 (học sinh)
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Tìm số tự nhiên
a
nhỏ nhất sao cho a chia cho
3
, cho
5
, cho
6
được số dư theo thứ t
1 3 4
, ,
.
A.
28
. B.
22
. C.
18
. D.
13
.
Lời giải
Chọn A
Ta có:
a
chia cho
3
1
nên
1 3 1 3 3 2 3
a a a
a
chia cho
5
3
nên
3 5 3 5 5 2 5
a a a
a
chia cho
6
4
nên
4 6 4 6 6 2 6
a a a
suy ra
2 3,5,6
a BC
a
nhỏ nhất nên
2 3,5,6 2.3.5 30
a BCNN
. Vậy
28
a
.
Dạng 3. Bài toán đưa về việc tìm bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 21. Tìm một bội chung có ba chữ số của
3 4 5
; ;
A.
135
. B.
145
. C.
120
. D.
150
.
Lời giải
Chọn C
Trong bốn số trên, một bội chung có ba chữ số của
3 4 5
; ;
120
Câu 22. Tìm số tự nhiên có hai chữ số là bội của
8
9
.
A.
18
. B.
36
. C.
24
. D.
72
.
Lời giải
Chọn D
Số tự nhiên có hai chữ số là bội của
8
9
72
Câu 23. Nếu
x a
;
x b
;
x c
thì
, ,
BC a b c
chứa
A.
x
. B.
a
. C.
b
. D.
c
.
Lời giải
Chọn A
Nếu
x a
;
x b
;
x c
thì
, ,
BC a b c
chứa
x
Câu 24. Cho các số
12
;
16
;
24
;
36
;
48
. Có bao nhiêu số là bội chung của
6
8
.
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Lời giải
THCS.TOANMATH.com Trang 14
Chọn B
Có hai số là bội chung của
6
8
24
48
.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 25. Tìm số tự nhiên
x
biết
12
x
;
30
x
50 100
x
.
A.
12
. B.
60
. C.
30
. D.
90
.
Lời giải
Chọn B
12
x
;
30
x
nên
12;30 0;60;120;180;240;...
x BC
x
là số tự nhiên và
50 100
x
nên
60
x
thỏa mãn đề bài.
Câu 26. Tìm hai số tự nhiên sao cho chia cho
5
;
7
12
đều dư
4
.
A.
0
;
420
. B.
420
;
840
. C.
424
;
844
. D.
416
;
836
.
Lời giải
Chọn C
Cách 1: Vì
x
chia cho
5
;
7
12
đều dư 4 nên
4
x
chia hết cho
5
;
7
12
.
Do đó
4 BC 5,7,12
x
.
5,7,12 5.7.12 420
BCNN
4 0;420;840; ...
x
4;424;844;...
x
.
Cách 2: Học sinh thử từng đáp án.
Câu 27. Có bao nhiêu số có dạng
1*5*
là bội của các sô
2
;
3
5
.
A.
1
. B.
2
. C.
3
. D.
4
.
Lời giải
Chọn D
1*5*
là bội của các sô
2
5
. Nên
1*5*
có tận cùng là
0
, ta được số
1*50
1*50
chia hết cho
3
nên
1 * 5 0 3 6 * 3 * 3
 
* 0;3;6;9
 . Vậy có
4
số thỏa mãn đề bài .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 28. Một số sách khi xếp hàng thành từng
10
cuốn,
12
cuốn,
15
cuốn,
18
cuốn đều thừa một
cuốn. Biết số sách trong khoảng từ
400
đến
600
. Tính số sách.
A.
541
. B.
540
. C.
401
. D.
539
.
Lời giải
Chọn A
Gọi số sách là
a
;400 600
a a
THCS.TOANMATH.com Trang 15
Theo đề bài
1
a
là bội chung của
10
;
12
;
15
;
18
.
Nên
1 10,12,15,18
a BC
10,12,15,18 180
BCNN
1 BC 10,12,15,18 0;180;360;540;720;... 1;181
;361;541;721;...
a a 
;400 600
a a
nên
541
a
.
Câu 29. Một khối học sinh khi xếp hàng
2
, hàng
3
, hàng
4
, hàng
5
, hàng
6
đều thiếu
1
người, nhưng
xếp hàng
7
thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến
200
. Tính số học sinh.
A.
118
. B.
119
. C.
120
. D.
121
.
Lời giải
Chọn B
Gọi số học sinh là
a
;0 200
a a
Theo đề bài
1
a
là bội chung của
2
;
3
;
4
;
5
6
.
Nên
1 0;60;120;180;240;... 59;119;179;239;...
a a 
.
a
là bội của
7
;0 200
a a
nên
119
a
.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 30. Tìm số học sinh giỏi của một trường. Biết rằng số đó chia cho
2
1
, chia cho
3
1
, chia
cho
5
4
, chia hết cho
7
và nhỏ hơn
200
.
A.
79
. B.
169
. C.
49
. D.
149
.
Lời giải
Chọn C
Gọi số học sinh là
a
;0 200
a a
.
Theo đề bài
a
chia cho
5
4
nên
a
tận cùng bằng
4
hoặc
9
.
Do
a
chia cho
2
1
nên
a
không tận cùng bằng
4
, vậy
a
tận cùng bằng
9
.
Xét các bội của
7
có tận cùng bằng
9
và nhỏ hơn
200
ta có:
7.7 49
thỏa mãn vì chia cho
2
1
, chia cho
3
1
, chia cho
5
4
.
7.17 119
loại vì chia cho
3
2
.
7.27 189
loại vì chia hết cho
3
.
Vậy
49
a
.
Dạng 4. Vận dụng BCNN để tìm mẫu chung của hai hay nhiều phân số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 31. Mẫu số chung của các phân s
17 23
;
40 52
A.
260
. B.
520
. C.
130
. D.
390
.
THCS.TOANMATH.com Trang 16
Lời giải
Chọn B
Ta có:
3
40 2 .5
;
3
52 2 .13
3
BCNN 40,52 2 .5.13 520
.
Câu 32. Mẫu số chung của các phân số
2 23 4
; ;
5 18 75
A.
180.
B.
500.
C.
750.
D.
450.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
5 5.1
2
18 2.3
2
75 3.5
2 2
(5,18,75) 2.3 .5 450
BCNN
Vậy ta có thể chọn mẫu số chung là 450.
Câu 33. Tổng
5 1
6 9
bằng
A.
6
.
15
B.
2
.
5
C.
6
.
18
D.
17
18
.
Lời giải
Chọn D
5 1 15 2
6 9 18 18
17
18
Câu 34. Kết quả của phép tính
3 7
4 20
A.
1
10
. B.
4
5
. C.
2
5
. D.
1
10
.
Lời giải
Chọn C
3 7 15 7 8 2
4 20 20 20 20 5
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 35. Qui đồng mẫu các phân số
7 13 9
; ;
30 60 40
ta được các phân số lần lượt là:
A.
26 27 13
; ;
120 120 120
. B.
28 26 27
; ;
120 120 120
.
C.
28 27 26
; ;
120 120 120
. D.
28 13 27
; ;
120 120 120
.
Lời giải
THCS.TOANMATH.com Trang 17
Chọn B
Ta có:
MSC 120
.
7 7.4 28 13 13.2 26 9 9.3 27
; ;
30 30.4 120 60 60.2 120 40 40.3 120
Vậy các phân số sau khi quy đồng lần lượt là:
28 26 27
; ;
120 120 120
Câu 36. Tìm
x
biết
1 5
14 7
x
.
A.
9
14
. B.
1
14
. C.
11
14
. D.
1
2
.
Lời giải
Chọn A
1 5
14 7
x
5 1
7 14
x
9
14
x
Câu 37. Giá trị nào của
x
dưới dây thỏa mãn
29 13 7
30 23 69
x
?
A.
3
10
. B.
13
23
. C.
2
5
. D.
3
10
.
Lời giải
Chọn A
29 13 7
30 23 69
x
13 29 7
23 30 69
x
13 199
23 230
x
199 13
230 23
x
3
10
x
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 38. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn:
3 1 1 1 1 79
?
2 3 6 5 6 30
x
A.
6
. B.
3
. C.
5
. D.
4
.
THCS.TOANMATH.com Trang 18
Lời giải
Chọn B
Ta có:
3 2 1 1 1 79
2 3 6 5 6 30
x
9 4 1 6 5 79
6 6 6 30 30 30
x
1 3
x
1;2;3
x
Vậy có
3
giá trị của
x
.
Câu 39. Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi
A
chảy một mình thì sau
6
giờ sẽ đầy bể, vòi
B
chảy một mình tmất
3
giờ đầy bể, vòi
C
thì mất
2
giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy
một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?
A.
4
giờ. B.
3
giờ. C.
1
giờ. D.
2
giờ.
Lời giải
Chọn C
Một giờ vòi
A
chảy được là:
1
6
(bể)
Một giờ vòi
B
chảy được là:
1
3
(bể)
Một giờ vòi
C
chảy được là:
1
2
(bể)
Một giờ cả ba vòi chảy được là:
1 1 1 1 2 3
1
6 3 2 6
(bể)
Vậy cả
3
vòi chảy trong
1
giờ thì đầy bể.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 40. Tìm phân số mẫu
17
, biết rằng khi cộng tử với
2
nhân mẫu với
2
thì giá trcủa phân
số đó không đổi.
A.
2
17
. B.
3
17
. C.
4
17
. D.
6
17
.
Lời giải
Chọn A
Phân số phải tìm có dạng
17
x
với x
. Theo đề bài ta có:
2
17 17.2
x x
2 2
34 34
x x
2 2
x x
2
x
Vậy phân số cần tìm là
2
17
.
THCS.TOANMATH.com Trang 19
__________ THCS.TOANMATH.com __________
| 1/19

Preview text:

SỐ HỌC 6- CHUYÊN ĐỀ: BỘI CHUNG, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Bội chung.
*Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
*Kí hiệu tập hợp các bội chung của a và b là BC a;b .
x  BC a;b nếu xa và xb
x  BC a;b;c nếu xa ; xb ; xc
* Cách tìm bội chung của hai số a và b
- Viết tập hợp các bội của a và bội của b : B a, Bb
- Tìm những phần tử chung của B a và Bb 2. Bội chung nhỏ nhất.
*Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bộichung của các số đó.
*Bội chung nhỏ nhất của a và b kí hiệu là BC a;b
*Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
*Muốn tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. *Chú ý:
Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của cácsố đó.
Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đãcho chính là số lớn nhất ấy.
Tất cả các bội chung của a và b đều là bội của BC a;b
Với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có: BCNN a,  1  ; a BCNN a,b,  1  BCNN a,b.
3. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1. Tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số Phương pháp
* Để nhận biết một số là bội chung của hai số, ta kiểm tra xem số này có chia hết cho hai số đó hay không?
*Để viết tập hợp các bội chung của hai hay nhiều số, ta viết tập hợp các bội của mỗi số rồi tìm
giao của các tập hợp đó. THCS.TOANMATH.com Trang 1
* Thực hiện quy tắc “ba bước” để tìm BCNN của hai hay nhiều số đó là:
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đólà BCNN phải tìm.
* Có thể nhẩm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1,2, 3,… cho
đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại.
Dạng 2. Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số Phương pháp
Phân tích đề bài, suy luận để đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
Dạng 3. Bài toán đưa về việc tìm bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước Phương pháp
Phân tích đề bài, suy luận để đưa về việc tìm bội chung của hai hay nhiều số cho trước.
Tìm BCNN của các số đó ;
Tìm các bội của BCNN này ;
Chọn trong số đó các bội thỏa mãn điều kiện đã cho.
Dạng 4. Vận dụng BCNN để tìm mẫu chung của hai hay nhiều phân số Phương pháp:
Để quy đồng mẫu hai phân số ta phải tìm mẫu chung của hai phân số đó. Thông thường ta nên
chọn mẫu chung là BCNN của hai mẫu. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Dạng 1. Tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
Câu 1. Cho a  BC 6,8 . Vậy số a nhận giá trị nào sau đây: A. 2 . B. 12 . C. 24 . D. 36 .
Câu 2. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau: A. 36 BC 4;6;8 . B.12 BC 4;6;8 . C. 24 BC 4;6;8 . D. 80 BC 20;30 .
Câu 3. Cho B 6  0;6;12;18;24;30;36;42;48;.. 
. và B 8  0;8;16;24;32;40;48;.. .. BCNN 6,8 bằng A. 0 . B. 18 . C. 24 . D. 48 .
Câu 4. Cho hai số tự nhiên a và b được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. BCNN(a,b) bằng
A. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
B. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
C. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. THCS.TOANMATH.com Trang 2
D. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Tìm BCNN 42,70,180 . A. 2 2 2 .3 .7 . B. 2 2 2 .3 .5 . C. 2 2 2 .3 .5.7 . D. 2.3.5.7 .
Câu 6. Cho các số tự nhiên 16; 25 và 32. Hãy chọn khẳng định đúng.
A. BCNN 16; 25  BCNN 16; 32 ..
B. BCNN 16; 25  BCNN 25; 32 .
C. BCNN 16; 32  BCNN 25; 32 .
D. BCNN 32; 25  BCNN 16; 32 . Câu 7. Cho a  2.3.7 ; 2 b  2.3.5 ; 2
c  2 .3.5 . Chọn khẳng định sai. A. BC a, , b c= B2100 . B. BCNN a b c 2 2 , , = 2 .3.5 .7
C. BC a,b,c =2100;4200;6300;..  . . D. BC a, ,
b c =0;2100;4200;.. .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 8. Viết số 10 dưới dạng tổng ba số tự nhiên sao cho BCNN của chúng là lớn nhất. Ba số đó là A. 7 ; 2 ; 1 . B. 2 ; 4 ; 4 . C.1; 4 ; 5 . D. 2 ; 3 ; 5 .
Câu 9. Tìm BCNN a,b,c. Biết rằng a là số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số, b là số tự nhiên lớn
nhất có ba chữ số và c là số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số. A. 9990 . B. 999000. .C. 1000. D. 99000 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 10. Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 51840 và BCNN bằng 2160 . Có bao nhiêu cặp số tự nhiên thỏa mãn? A. 5 . B. 8 . C. 7 . D. 4 .
Dạng 2. Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 11. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Nếu x⋮ a,x ⋮ b và x nhỏ nhất khác 0 thì x là ... của a và b." A. ước . B. ước chung . C. bội chung . D. bội chung nhỏ nhất .
Câu 12. BCNN a ,1,b bằng A. BCNN a ,1  . B. BCNN b,1  . C. BCNN a, b . D. a.b . Câu 13. Nếu a , b b ,
c cd thì BCNN a,b,c,d  là A.a . B.b . C.c . D.d .
Câu 14. Tìm BCNN 1,7,8 A. 1 . B. 7 . C. 8 . D. 56 . THCS.TOANMATH.com Trang 3
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 15. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a chia hết cho 21 và a chia hết cho 28 . A. 7 . B. 42 . C. 84 . D. 588 .
Câu 16. Tìm x nhỏ nhất khác 0 biết rằng x 1  4, x 1  5, x20 A. 2 . B. 5 . C. 210 . D. 420 .
Câu 17. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất lớn hơn 1 sao cho x chia cho cả 2, 4, 5 đều có số dư là 1 A. 2 . B. 10 . C. 21 . D. 40 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Hai bạn An và Bình thường đến thư viện đọc sách. An cứ 15 ngày đến thư viện một lần. Bình cứ
10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện? A. 5 . B. 30 . C. 60 . D. 150 .
Câu 19. Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18 , hàng 21,
hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. A. 504 . B. 72 . C. 56 . D. 42 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 3 , cho 5 , cho 6 được số dư theo thứ tự 1, 3, 4. A. 28 . B. 22 . C. 18 . D. 13 .
Dạng 3. Bài toán đưa về việc tìm bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 21. Tìm một bội chung có ba chữ số của 3; 4;5 . A. 135 . B. 145 . C. 120 . D. 150 .
Câu 22. Tìm số tự nhiên có hai chữ số là bội của 8 và 9 . A. 18 . B. 36 . C. 24 . D. 72 .
Câu 23. Nếu xa ; xb ; xc thì BC a, , b c chứa A. x . B. a . C. b . D. c .
Câu 24. Cho các số 12 ;16 ; 24 ; 36 ; 48 . Có bao nhiêu số là bội chung của 6 và 8 . A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 25. Tìm số tự nhiên x biết x 1
 2 ; x30 và 50  x 100 . A. 12 . B. 60 . C. 30. D. 90.
Câu 26. Tìm hai số tự nhiên sao cho chia cho 5 ; 7 và 12 đều dư 4. A. 0 ; 420 . B. 420 ; 840 . C. 424 ; 844 . D. 416 ; 836 . THCS.TOANMATH.com Trang 4
Câu 27. Có bao nhiêu số có dạng 1*5* là bộicủa các sô 2 ; 3 và 5 . A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 28. Một số sách khi xếp hàng thành từng bó10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn,18 cuốn đều thừa một cuốn.
Biết số sách trong khoảng từ 400 đến 600 . Tính số sách. A. 541. B. 540. C. 401. D. 539.
Câu 29. Một khối học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 , hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng
xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 200 . Tính số học sinh. A. 118 . B. 119 . C. 120 . D. 121.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 30. Tìm số học sinh giỏi của một trường. Biết rằng số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho
5 dư 4 , chia hết cho 7 và nhỏ hơn 200 . A. 79 . B. 49 . C. 169 . D. 149 .
Dạng 4. Vận dụng BCNN để tìm mẫu chung của hai hay nhiều phân số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT 17 23
Câu 31. Mẫu số chung của các phân số ; là 40 52 A. 260 . B. 520 . C. 130 . D. 390 . 2 23 4
Câu 32. Mẫu số chung của các phân số ; ; là 5 18 75 A. 180. B. 500. C. 750. D. 450. 5 1 Câu 33. Tổng  bằng 6 9 6 2 6 17 A. . B. . C. . D. 15 5 18 18 3 7
Câu 34. Kết quả của phép tính  là 4 20 1 4 2 1 A. . B. . C. . D. . 10 5 5 10
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU 7 13 9
Câu 35. Qui đồng mẫu các phân số ; ;
ta được các phân số lần lượt là 30 60 40 26 27 13 28 26 27 A. ; ; . B. ; ; . 120 120 120 120 120 120 28 27 26 28 13 27 C. ; ; . D. ; ; . 120 120 120 120 120 120 THCS.TOANMATH.com Trang 5 1 5 Câu 36. Tìm x biết x   . 14 7 9 1 11 1 A. . B. . C. . D. . 14 14 14 2 29  13  7
Câu 37. Giá trị nào của x dưới dây thỏa mãn   x    30  23  69 3 13 2 3 A. . B. . C. . D.  . 10 23 5 10
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 3 1 1 1 1 79
Câu 38. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn:    x    ? 2 3 6 5 6 30 A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 39. Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi A chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, vòi B
chảy một mình thì mất 3 giờ đầy bể, vòi C thì mất 2 giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy
một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể? A. 4 giờ. B. 3 giờ. C. 1 giờ. D. 2 giờ.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 40. Tìm phân số có mẫu là 17, biết rằng khi cộng tử với 2 và nhân mẫu với 2 thì giá trị của phân số đó không đổi. 2 3 4 6 A. . B. . C. . D. . 17 17 17 17
__________ THCS.TOANMATH.com __________ THCS.TOANMATH.com Trang 6
BÀI 12: BỘI CHUNG, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B C B C D C D B D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C A D C D C B A A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C D A B B C D A B C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B D D C B A A B C A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Dạng 1: Tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Cho a  BC 6,8 . Vậy số a nhận giá trị nào sau đây: A. 2 . B. 12 . C. 24 . D. 36 . Lời giải Chọn C
Vì a  BC 6,8 nên a6 và a8. Vậy a = 24
Câu 2. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau: A. 36 BC 4;6;8 . B. 24 BC 4;6;8 . C. 12 BC 4;6;8 . D. 80 BC 20;30 . Lời giải Chọn B Ta có: 12  8 nên A sai,
244,246,248 nên B đúng, 36  8 nên C sai 80  30 nên D sai
Câu 3. Cho B 6  0;6;12;18;24;30;36;42;48;.. .và B(8)  0;8;16;24;32;40;48;.. . . BCNN 6,8 bằng A. 0 . B. 18 . C. 24 . D. 48 . Lời giải THCS.TOANMATH.com Trang 7 Chọn C
Ta có: B(6)  0;6;12;18;24;30;36;42;48;.. .
B(8)  0;8;16;24;32;40;48;.. .
Nên BC 6,8 0;24;48;.. . Vậy BCNN 6,8 24
Câu 4. Cho hai số tự nhiên a và b được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. BCNN(a,b) bằng
A. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
B. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
C. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
D. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Lời giải Chọn B
*Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đólà BCNN phải tìm.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 5. Tìm BCNN 42,70,180 A. 2 2 2 .3 .7 . B. 2 2 2 .3 .5 . C. 2 2 2 .3 .5.7 . D. 2.3.5.7. Lời giải Chọn C Ta có: 2 2
42  2.3.7;70  2.5.7;180  2 .3 .5
Nên BCNN 42,70,180 = 2 2 2 .3 .5.7
Câu 6. Cho các số tự nhiên 16; 25 và 32. Hãy chọn khẳng định đúng.
A. BCNN 16; 25  BCNN 16; 32 .
B. BCNN 16; 25  BCNN 25; 32 .
C. BCNN 16; 32  BCNN 25; 32 .
D. BCNN 32; 25  BCNN 16; 32 . Lời giải Chọn D Ta có 4 16  2 ; 2 25 5 ; 5 32  2 . Nên BCNN   4 2 16; 25 = 2 .5 = 400 ;   5
BCNN 16; 32  2 32 ; BCNN   5 2 32, 25  2 .5 800 THCS.TOANMATH.com Trang 8
Vậy BCNN 32; 25  BCNN 16; 32 . Câu 7. Cho a  2.3.7 ; 2 b  2.3.5 ; 2
c  2 .3.5 . Chọn khẳng định sai. A. BC a, , b c= B2100 . B. BCNN a b c 2 2 , , = 2 .3.5 .7 C. BC a, ,
b c =2100;4200;6300;.. .. D. BC a, ,
b c =0;2100;4200;.. .. Lời giải Chọn C Ta có: a = 2.3.7; b = 2 2.3.5 ; c = 2 2 .3.5 . Nên BCNN a b c 2 2 , ,  2 .3.5 .7  2100 BC a, ,
b c  B2100  0;2100;4200;6300;.. .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 8. Viết số 10 dưới dạng tổng ba số tự nhiên sao cho BCNN của chúng là lớn nhất và ba số này đôi
một nguyên tố cùng nhau. Tìm ba số đó.. A. 7 ; 2 ; 1 . B. 2 ; 4 ; 4 . C. 1; 4 ; 5 . D. 2 ; 3; 5 . Lời giải Chọn D
Gọi ba số cần tìm là: a,b, c
Ta có: a  b  c 10; BCNN a, , b c lớn nhất.
Vì a,b, c là ba số đôi một nguyên tố cùng nhau Nên BCNN a, , b c  . a . b c .
Ta phân tích số 10 thành tổng của 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau là
10  1 2  7  1 4  5  2  3  5 1.2.7  14 1.4.5  20 2.3.5  30
Vậy ba số cần tìm là 2 ; 3 ; 5 .
Câu 9. Tìm BCNN a,b,c. Biết rằng a là số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số, b là số tự nhiên lớn
nhất có ba chữ số và c là số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số. A. 9990 . B. 999000. .C. 1000. D. 99000 . Lời giải Chọn B
a là số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số nên a 10 .
b là số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số nên b  999
c là số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số nên c 1000 Ta có: a 10  2.5 ; 3 b  999  3 .37 ; 3 3 c  1000  2 .5 THCS.TOANMATH.com Trang 9 BCNN a b c 3 3 3
, ,  2 .3 .5 .37  999000
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 10. Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 51840 và BCNN bằng 2160. Có bao nhiêu cặp số tự nhiên thỏa mãn? A. 5 . B. 8 . C. 7 . D. 4 . Lời giải Chọn D
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a , b . Ta có: .
a b  51840; BCNN a,b  2160
BCNN a,b .ƯCLNa,b= .
a b  51840 . Suy ra ƯCLN a,b 24 a  24.m ; b  24.n với * m, n   , UCLN  , m n 1 BCNN a,b  24. . m n
Mà BCNN a,b  2160 nên . m n  90 Vì UCLN  ,
m n 1 nên ta có bảng sau: m 1 2 5 9 90 45 18 10 n 90 45 18 10 1 2 5 9 a 24 48 120 216 2160 1080 432 240 b 2160 1080 432 240 24 48 120 216
Vì vai trò của a và b như nhau nên có 4 cặp số tự nhiên thoả mãn
Dạng 2: Bài toán đưa về việc tìm BCNN của hai hay nhiều số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 11. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Nếu x⋮ a, x ⋮ b và x nhỏ nhất khác 0 thì x là ... của a và b." A. ước . B. ước chung . C. bội chung . D. bội chung nhỏ nhất . Lời giải Chọn D
Nếu xa, xb thì x là bội chung của a và b mà x nhỏ nhất khác 0 nên x là bội chung nhỏ nhất của a và b
Câu 12. BCNN a ,1,b bằng A. BCNN a ,1  . B. BCNN b,1  . C. BCNN a, b . D. . a b . Lời giải Chọn C
Ta có: BCNN a,1,b  BCNN a ,b THCS.TOANMATH.com Trang 10 Câu 13. Nếu a , b b ,
c cd thì BCNN a,b,c,d  là A. a . B. b . C. c . D. d . Lời giải Chọn A Ta có: ab à v bc nên ac, à m ac à v cd ê
n n ad vậy BCNN a,b,c,d  a
Câu 14. Tìm BCNN 1,7,8 A. 1 . B. 7 . C. 8 . D. 56 . Lời giải Chọn D
Ta có: BCNN 1,7,8  BCNN 7,8 , mà UCLN 7,8 1.
Nên BCNN 1,7,8  BCNN 7,8  7.8  56.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 15. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a chia hết cho 21 và a chia hết cho 28. A. 7 . B. 42 . C. 84 . D. 588 . Lời giải Chọn C
a chia hết cho 21 và a chia hết cho 28 nên a là bội chung của 21 và 28
a lại là số nhỏ nhất khác 0 nên suy ra a  BCNN 21, 28 Ta có: 21 = 3.7; 28 = 22.7 BCNN   2 21, 28  2 .3.7 84 Vậy a = 84
Câu 16. Tìm x nhỏ nhất khác 0 biết rằng x 1  4, x 1  5, x20 A. 2 . B. 5 . C. 210 . D. 420 . Lời giải Chọn D x 1  4, x 1
 5, x20 nên x BC 14,15,20
x lại là số nhỏ nhất khác 0 nên suy ra x  BCNN 14,15,20
Ta có: 14 = 2.7; 15 = 3.5; 20 = 22.5 BCNN   2
14,15, 20  2 .3.5.7  420 Vậy x = 420 THCS.TOANMATH.com Trang 11
Câu 17. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất lớn hơn 1 sao cho x chia cho cả 2, 4, 5 đều có số dư là 1 A. 2 . B. 10 . C. 21 . D. 40 . Lời giải Chọn C
x chia cho cả 2, 4, 5 đều có số dư là 1 nên x 1BC 2,4,5
x là số tự nhiên nhỏ nhất lớn hơn 1 nên x   BCNN   2 1 2, 4,5  2 .5 20 vậy x  21
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Hai bạn An và Bình thường đến thư viện đọc sách. An cứ 15 ngày đến thư viện một lần. Bình cứ
10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít
nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện? A. 5 . B. 30 . C. 60 . D. 150 . Lời giải Chọn B
Giả sử sau x ngày An và Bình lại cùng đến thư viện.
An cứ 15 ngày đến thư viện một lần nên x là bội của 15 .
Bình cứ 10 ngày đến thư viện một lần nên x là bội của 10 . Suy ra xBC 15,10
Mà x ít nhất nên x  BCNN 15,10 Ta có:
15 3.5;10  2.5 nên x  BCNN 15,10  2.3.530
Vậy sau 30 ngày An và Bình lại cùng đến thư viện.
Câu 19. Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18 , hàng 21,
hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. A. 504 . B. 72 . C. 56 . D. 42 . Lời giải Chọn A
Gọi số học sinh khối 6 của trường là x (học sinh) Theo bài ra ta có: x 1
 8, x21, x24 nên x BC 18,21,24 Ta có: 2 3
18 2.3 ;213.7; 24  2 .3 BCNN   3 2 18, 21,24  2 .3 .7 504
BC 18, 21,24  B504 0;504;1008;1512;... . THCS.TOANMATH.com Trang 12
Mà x là số tự nhiên có 3 chữ số nên x 504
Vậy: Số học sinh khối 6 của trường đó là 504 (học sinh)
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 20. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho a chia cho 3 , cho 5 , cho 6 được số dư theo thứ tự 1, 3, 4. A. 28 . B. 22 . C. 18 . D. 13 . Lời giải Chọn A
Ta có: a chia cho 3 dư 1 nên a  
1 3a 133a  23
a chia cho 5 dư 3 nên a 35a 355a  25
a chia cho 6 dư 4 nên a 46a  4 66a  26
suy ra a  2BC 3,5,6
mà a nhỏ nhất nên a  2 BCNN 3,5,6  2.3.530 . Vậy a  28 .
Dạng 3. Bài toán đưa về việc tìm bội chung của hai hay nhiều số thỏa mãn điều kiện cho trước
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 21. Tìm một bội chung có ba chữ số của 3; 4; 5 A. 135 . B. 145 . C. 120 . D. 150 . Lời giải Chọn C
Trong bốn số trên, một bội chung có ba chữ số của 3; 4; 5 là 120
Câu 22. Tìm số tự nhiên có hai chữ số là bội của 8 và 9. A.18 . B. 36 . C. 24 . D. 72 . Lời giải Chọn D
Số tự nhiên có hai chữ số là bội của 8 và 9 là 72
Câu 23. Nếu xa ; xb ; xc thì BC a, , b c chứa A. x . B. a . C. b . D. c . Lời giải Chọn A
Nếu xa ; xb ; xc thì BC a, , b c chứa x
Câu 24. Cho các số 12 ;16 ; 24 ; 36; 48 . Có bao nhiêu số là bội chung của 6 và 8 . A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Lời giải THCS.TOANMATH.com Trang 13 Chọn B
Có hai số là bội chung của 6 và 8 là 24 và 48 .
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 25. Tìm số tự nhiên x biết x 1
 2 ; x30 và 50  x 100 . A. 12 . B. 60 . C. 30 . D. 90. Lời giải Chọn B Vì x 1
 2 ; x30 nên x BC12;30  0;60;120;180;240;...
Mà x là số tự nhiên và 50  x  100 nên x  60 thỏa mãn đề bài.
Câu 26. Tìm hai số tự nhiên sao cho chia cho 5 ; 7 và 12 đều dư 4 . A. 0 ; 420 . B. 420 ; 840 . C. 424 ; 844 . D. 416 ; 836 . Lời giải Chọn C
Cách 1: Vì x chia cho 5 ; 7 và 12 đều dư 4 nên x  4chia hết cho 5 ; 7 và 12 .
Do đó x  4 BC5,7,12 .
BCNN 5,7,12  5.7.12  420  x  40;420;840; .. .
 x 4;424;844;....
Cách 2: Học sinh thử từng đáp án.
Câu 27. Có bao nhiêu số có dạng 1*5* là bội của các sô 2 ; 3 và 5 . A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Lời giải Chọn D
Vì 1*5* là bội của các sô 2 và 5 . Nên 1*5* có tận cùng là 0 , ta được số 1*50
Mà 1*50 chia hết cho 3 nên 1* 5  03  6 *3  *3  *0;3;6; 
9 . Vậy có 4 số thỏa mãn đề bài .
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 28. Một số sách khi xếp hàng thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều thừa một
cuốn. Biết số sách trong khoảng từ 400 đến 600 . Tính số sách. A. 541. B. 540 . C. 401. D. 539. Lời giải Chọn A
Gọi số sách là a a  ;  400  a  600 THCS.TOANMATH.com Trang 14
Theo đề bài a 1 là bội chung của10 ;12 ; 15 ; 18 .
Nên a 1BC 10,12,15,18 BCNN 10,12,15,18 180
a 1BC10,12,15,18  0;180;360;540;720;.. .  a 1;181;361;541;721;.. .
Mà a  ;400  a  600 nên a  541.
Câu 29. Một khối học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 , hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng
xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 200 . Tính số học sinh. A. 118 . B. 119 . C. 120 . D. 121. Lời giải Chọn B
Gọi số học sinh là a a  ;  0  a  200
Theo đề bài a 1 là bội chung của 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6 . Nên a 1 
 0;60;120;180;240;.. .  a   59;119;179;239;.. ..
Mà a là bội của 7 và a  ;0  a  200 nên a 119 .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 30. Tìm số học sinh giỏi của một trường. Biết rằng số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia
cho 5 dư 4 , chia hết cho 7 và nhỏ hơn 200 . A. 79 . B. 169 . C. 49 . D. 149 . Lời giải Chọn C
Gọi số học sinh là a a  ;  0  a  200 .
Theo đề bài a chia cho 5 dư 4 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9 .
Do a chia cho 2 dư 1 nên a không tận cùng bằng 4 , vậy a tận cùng bằng 9 .
Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9 và nhỏ hơn 200 ta có:
7.7  49 thỏa mãn vì chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 dư 4 .
7.17 119 loại vì chia cho 3 dư 2 .
7.27  189 loại vì chia hết cho 3 . Vậy a  49 .
Dạng 4. Vận dụng BCNN để tìm mẫu chung của hai hay nhiều phân số
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT 17 23
Câu 31. Mẫu số chung của các phân số ; là 40 52 A. 260 . B. 520 . C. 130 . D. 390 . THCS.TOANMATH.com Trang 15 Lời giải Chọn B Ta có: 3 40  2 .5 ; 3 52  2 .13   3
BCNN 40,52  2 .5.13  520 . 2 23 4
Câu 32. Mẫu số chung của các phân số ; ; là 5 18 75 A. 180. B. 500. C. 750. D. 450. Lời giải Chọn D Ta có: 5  5.1 2 18  2.3 2 75  3.5 2 2
 BCNN(5,18,75)  2.3 .5  450
Vậy ta có thể chọn mẫu số chung là 450. 5 1 Câu 33. Tổng  bằng 6 9 6 2 6 17 A. . B. . C. . D. . 15 5 18 18 Lời giải Chọn D 5 1 15 2    17  6 9 18 18 18 3 7
Câu 34. Kết quả của phép tính  là 4 20 1 4 2 1 A. . B. . C. . D. . 10 5 5 10 Lời giải Chọn C 3 7 15 7 8 2      4 20 20 20 20 5
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU 7 13 9
Câu 35. Qui đồng mẫu các phân số ; ;
ta được các phân số lần lượt là: 30 60 40 26 27 13 28 26 27 A. ; ; . B. ; ; . 120 120 120 120 120 120 28 27 26 28 13 27 C. ; ; . D. ; ; . 120 120 120 120 120 120 Lời giải THCS.TOANMATH.com Trang 16 Chọn B Ta có: MSC 120 . 7 7.4 28 13 13.2 26 9 9.3 27   ;   ;   30 30.4 120 60 60.2 120 40 40.3 120 28 26 27
Vậy các phân số sau khi quy đồng lần lượt là: ; ; 120 120 120 1 5 Câu 36. Tìm x biết x   . 14 7 9 1 11 1 A. . B. . C. . D. . 14 14 14 2 Lời giải Chọn A 1 5 x   14 7 5 1 x   7 14 9 x  14 29  13  7
Câu 37. Giá trị nào của x dưới dây thỏa mãn   x    ? 30  23  69 3 13 2 3 A. . B. . C. . D.  . 10 23 5 10 Lời giải Chọn A 29  13  7   x    30  23  69 13 29 7  x   23 30 69 13 199  x  23 230 199 13 x   230 23 3 x  10
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 3 1 1 1 1 79
Câu 38. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn:    x    ? 2 3 6 5 6 30 A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 . THCS.TOANMATH.com Trang 17 Lời giải Chọn B 3 2 1 1 1 79
Ta có:    x    2 3 6 5 6 30 9 4 1 6 5 79     x    6 6 6 30 30 30  1  x  3  x 1;2;  3
Vậy có 3 giá trị của x .
Câu 39. Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi A chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, vòi B
chảy một mình thì mất 3 giờ đầy bể, vòi C thì mất 2 giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy
một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể? A. 4 giờ. B. 3 giờ. C. 1 giờ. D. 2 giờ. Lời giải Chọn C 1
Một giờ vòi A chảy được là: (bể) 6 1 B
Một giờ vòi chảy được là: 3 (bể) 1 C
Một giờ vòi chảy được là: 2 (bể) 1 1 1 1 2  3    
Một giờ cả ba vòi chảy được là: 1 6 3 2 6 (bể) 3 1
Vậy cả vòi chảy trong giờ thì đầy bể.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 40. Tìm phân số có mẫu là 17 , biết rằng khi cộng tử với 2 và nhân mẫu với 2 thì giá trị của phân số đó không đổi. 2 3 4 6 A. . B. . C. . D. . 17 17 17 17 Lời giải Chọn A x
Phân số phải tìm có dạng
với x   . Theo đề bài ta có: 17 x x  2  2x x  2    2x  x  2  x  2 17 17.2 34 34 2
Vậy phân số cần tìm là . 17 THCS.TOANMATH.com Trang 18
__________ THCS.TOANMATH.com __________ THCS.TOANMATH.com Trang 19