Tóm tắt nội dung - Môn Dược lý | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
BÀI 1: DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
I. Những khái niệm cơ bản.
- Tổng hợp: tổng hợp, bán tổng hợp
1. Dược lực học.
III. Vai trò, đặc điểm của thuốc.
- Tác động của thuốc đối với cơ thể. 1. Vai trò.
Thuốc + Rc -------- Tác động sinh học
- Phòng bệnh và chữa bệnh - Tác động sinh học:
- Tuy nhiên k phải là phương tiện duy nhất ------> k nên lạm dụng + Dược chất thuốc
+ Nồng độc + thời gian tại nơi tác động 2. Đặc điểm. + Độ nhạy cảm của Rc
- Tác động trực tiếp ở liều thấp ( mg, g), dùng sai gây nguy hiểm + Yếu tố cạnh tranh - Tác dụng phụ ( ADR)
2. Dược động học.
- Là loại sp có hàm lượng công nghệ cao và chất lượng ( 2 loại là
- Là tác động của cơ thể đối với thuốc : Hấp thu, phân bố, chuyển
dùng được, k dùng được). hóa, đào thải.
- K dễ dàng nhận biết bằng cảm quan.
THUỐC VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA THUỐC
- Thông tin đầy đủ, trung thực, 9 xác. I. Các khái niệm.
IV. Đánh giá giá trị 1 dược phẩm.
- Vacxin: kháng nguyên ------> khả năng đáp ứng miễn dịch ------->
- Dựa vào chỉ số trị liệu Ti phòng bệnh
Ti = 𝐿𝐷50 = 𝑙𝑖ề𝑢 𝑡ử 𝑣𝑜𝑛𝑔 50%
- Sinh phẩm y tế: là sp sinh học------> phòng bệnh, chữa bệnh, 𝐸𝐷50
𝑙𝑖ề𝑢 ℎữ𝑢 ℎ𝑖ệ𝑢 50% chuẩn đoán bệnh
Ti > 10 : dùng được trong điều trị và ít gây độc ở liều điều trị.
- Dược chất: chât, hỗn hợp có hoạt tính điều trị -----> sx thuốc
* Ti càng lớn ( thuốc có ED50 nhỏ và LD50 lớn):
- Phạm vi trị liệu càng lớn
- Nguyên liệu làm thuốc, thuốc thành phẩm, thuốc từ dược liệu ( tự
nhiên), thuốc đông y ( pp YHCT), thuốc gây nghiện, thuốc hướng - Độc tính càng thấp.
tâm thần (td lên TKTW), thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thuốc
V. Nồng độ thuốc trong cơ thể.
phóng xạ, thuốc thiết yếu, thuốc chủ yếu, thuốc mới, thuốc kém chất
Đối với thuốc dùng theo đường tiêm TM thì sẽ k có pha hấp thu. lượng, thuốc giả.
1. Dược lực học .
- Biệt dược: thuốc có tên thương mại do cssx thuốc đặt ra.
MEC: nồng độ tối thiểu có hiệu lực II. Nguồn gốc .
MTC: nồng độ tối thiểu gây độc
Thời gian khởi đầu tác động: thời gian đạt tới MEC
- Tự nhiên; thực vật, động vật, khoáng chất, men, nấm, VSV
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Cường độ tác động: tỉ lệ với số lượng Rc được thuốc chiếm giữ
VI. Các dạng thuốc và đường cho thuốc .
Thời gian tác động: thời gian tính từ lúc khởi phát tác động đến lúc 1. Dạng thuốc .
nồng độ giảm xuống MEC a) Theo thể chất * Tiềm lực:
có 4 dạng: rắn, lỏng, mềm, khí
- Số lượng thuốc cần có để tạo 1 hiệu lực xác định
b) Theo đường cho thuốc.
- Ss 2 tiềm lực: Ss ED50 của 2 thuốc ( ED50 < thì tiềm lực lớn hơn)
- Uống ( lỏng, rắn), tiêm, nhỏ mắt, dùng ngoài, đặt, khí dung
- Được quyết định chủ yếu bởi ái lực Rc * Hiện nay
- Dùng Ss các thuốc trong cùng 1 nhóm hóa học .
- Thuốc mới: Hệ giải phóng chậm ( td lặp lại), hệ cho td kéo dài * Hiệu lực :
- Thuốc quy ước: bào chế theo kỹ thuật cổ điển, chung đặc điểm khi
- Td tối đa khi dùng liều tối đa dùng đường uống.
- Xđ dựa trên khả năng gây hoạt tính bản thể
2. Đường cho thuốc.( 3 con đường 9).
- Dùng Ss các thuốc có cơ chế khác nhau.
a) Đường tiêu hóa.
2. Dược động học.
- Nhược điểm: Bn phải hợp tác, bị dịch và men tiêu hóa phá hủy 1
- Nồng độ đỉnh ( Cmax): nồng độ tối đa thuốc đạt được
phần, kích ứng đường tiêu hóa, mùi vị khó chịu, Bn hôn mê hoạc Bn
- Thời gian đạt nồng độ đỉnh ( Tmax)
cc không sử dụng được, k tiên đoán 9 xác sự hấp thu thuốc .
- Cửa sổ trị liệu: khoảng liều từ MEC đến MTC
b) Đường ngoài tiêu hóa.
- Khoảng trị liệu: khoảng nồng độ thuốc trong máu có hiệu quả điều
Đưa thuốc vào cơ thể bằng phương tiên cơ học ( tiêm chích) trị + an toàn
- Hấp thu thụ động do chênh lệch nồng độ
3. Theo dõi trị liệu. Ưu điểm:
2 nguyên nhân 9 gây đáp ứng thuốc giữa các cá thể khác nhau: - Tác động nhanh
- Liều lượng + nồng độ: biến thiên dược động
- Khống chế được liều
- Nồng độ thuốc tại Rc + hiệu lực thuốc : biến thiên dược lực
- Tránh được sự phá hủy của hệ tiêu hóa
* Thuốc cần theo dõi trị liêu:
- Thích hợp cho thuốc có mùi vị khó chịu, Bn hôn mê, cc
- Biến thiên rõ rệt về dược động học Nhược điểm:
- Tác dụng trị liệu và tác dụng phụ liên quan đến nồng độ thuốc
Kém an toàn, gây đau, đắt tiền, vô trùng cao, kỹ thuật phức tạp.
- Chỉ số trị liệu hẹp
c) Đường cho thuốc tại chỗ.
- Khoảng cách trị liệu xác định - Thấm quan da
- Khó theo dõi hiệu quả trị liệu - Hô hấp
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) - Qua niêm mạc
* Ngoài ra còn đường cho thuốc qua nhau thai: hấp thu chủ yếu dựa
vào khuếch tán thụ động và Vc chủ động có chọn lọc .
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
BÀI 2: SỐ PHẬN CỦA THUỐC TRONG CƠ THỂ
1. Sự hấp thu thuốc.
- Có sự bão hòa và cạnh tranh.
- Là quá trình thuốc thâm nhập vào mt cơ thể, đến nơi tác động. Trải
d) Các cách vc khác. qua 3 gđ: - Vc theo cặp ion
+ Hấp thu ngang qua màng tế bào
- Nhập bào: pha lỏng ( ẩm bào), pha rắn ( thực bào)
+ Hiệu ứng vượt qua lần đầu
e) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu dược phẩm.
+ Trong hệ tuần hoàn chung.
- Tính chất lý hóa của dược phẩm: tính tan, nồng độ tại nơi hấp thu
1.1. Gđ háp thu qua màng tế bào.
- Đặc điểm tại nơi hấp thu: tuần hoàn, bề mặt, cơ chế làm trống dạ
- Phụ thuộc vào cấu tạo của màng tế bào. dày, pH
- Chỉ thuốc tan trong Lipid hoặc tan trong nước nhưng có phân tử
- Tuổi, bệnh lý, tương tác thuốc, dạng thuốc, công thức chế phẩm.
nhỏ mới có thể khuếch tán qua màng tế bào. a) Cơ chế.
* Rút ngắn thời gian làm trống dạ dày: - Vc thụ động:
- Uống thuốc lúc bụng đói, nhiều nước . + Khuếch tán qua lỗ
- Giữ Bn ở tư thế thẳng đứng
+ Khuếch tán qua lớp Lipid
- Dùng thuốc tăng co bóp dạ dày
+ Qua khe giữa các tế bào
* Kéo dài thời gian làm trống dạ dày:
b) Sự khuếch tán thuận lợi.
- Uống thuốc lúc bụng no
- Có sự tham gia của chất vc ( chất mang). - Tập thể dục nặng Đặc điểm:
- Giữ Bn ở tư thế nằm
- Di chuyển theo chiều gradien nồng độ
- Dùng thuốc giảm co bóp dạ dày
- Nhờ chất vc nằm trên màng
1.2. Gđ 2: Hiệu ứng vượt qua lần đầu (FPE). - Không cần năng lượng
- Là sự mất đi 1 lượng thuốc do các enzym
- Có sự bão hòa và cạnh tranh.
- Đánh giá FPE ta sử dụng hệ số ly trích (ER). c) Vc chủ động.
ER: là tỉ lệ lượng thuốc bị mất đi ở cơ quan chuyển hóa do hiệu ứng Đặc điểm:
vượt qua lần đầu trước khi vào máu.
- Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ
0ấ𝑡 đ𝑖 I<0.3- Nhờ chất vc nằm trên màng
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ố - Cần năng lượng a) FPE ở ruột .
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
+ Biến đổi sinh học ở gan
- Chức năng và hậu quả:
- Có 2 loại sinh khả dụng:
+ Tạo chất dễ tan trong nước và dễ đào thải qua nước tiểu
+ SKD tuyệt đối ( F1): đánh giá tốc độ, mức độ hấp thu của 1 thuốc
+ Mất đi 1 phần thuốc-----> làm giảm hoạt tính trị liệu
khi dùng 2 đường khác nhau ER tiê tm
I: là tỉ lệ lượng thuốc bị ly trích ( mất đi) do FPE trước khi vào hệ F1 = AUC uống xD m x 100% tuần hoàn chung AUC tiêm tm D uống b) FPE ở gan.
2 liều như nhau thì D ( tiêm tm) = D ( uống)
+ SKD tương đối (F’ hay F2): Ss tác dụng của 2 thuốc có tác dụng
Chức năng và hậu quả: giống FPE ở ruột
sinh học tương đương nhau. ẩ ER F2 = AUC thử xD chu nx 100% H AUC chuẩn D thử c) FPE ở phổi.
Nếu SKD = 80-125% thì tương đương sinh học
* Vận tốc hấp thu ( tốc độ khả dụng): Cmax, Tmax, Ka. Enzym: oxydase
1.4.Các đường hấp thu dược phẩm. ERP
a) Qua niêm mạc dưới lưỡi.
1.3. Trong hệ tuần hoàn chung. Ưu điểm:
a) Sinh khả dụng của thuốc (F).
- Sử dụng cho thuốc dễ bị gan biến đổi
- Biểu thị tỉ lệ % lượng thuốc vào vòng tuần hoàn chung ở dạng còn
- Ít bị ảnh hưởng của mt, pH, men tiêu hóa
hoạt tính so với liều đã dùng và Tmax, Cmax thuốc thâm nhập được
- Hấp thu nhanh, tỉ lệ cao, đều
vào vòng tuần hoàn chung. Nhược điểm:
F đặc trưng bằng: AUC, Cmax, Tmax ( phần khả dụng và phần hấp
- Diện tích hấp thu nhỏ, khó giữ thuốc lâu thu).
- K thể ngậm nhiều lần, ngâm lâu
- Hạn chế đối với thuốc có mùi vị khó chịu, thuốc gây kích ứng
* Phần khả dụng F ( mức độ khả dụng). b) Đường uống.
- Dùng để ước tình lượng thuốc có trong cơ thể
- Khuếch tàn qua lớp lipid màng ( tan trong lipid, ít bị ion hóa)
- Các thuốc dùng đường ngoài TM có F<1 do:
Sự hấp thu qua niêm mạc dạ dày: + Hấp thu k hoàn toàn
- Ưu điểm: tiện lợi, kinh tế, an toàn
+ Bị chuyển hóa ở gan, ruột, tái hấp thu k hoàn toàn qua chu trình
- Nhược điểm: hấp thu hạn chế, v chậm, k dùng được với cc, phụ gan - ruột
thuộc pH, bị chuyển hóalần đầu qua gan.
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Sự hấp thu qua niêm mạc ruột non: hấp thu chủ yếu và dễ dàng
e) Đường hấp thu qua da.
+ Diện tích hấp thu rộng
Khả năng hấp thu kém hơn so với niêm mạc + Nhiều mạch máu
Chỉ những thuốc tan trong lipid mới có thể hấp thu qua da
+ Thời gian thuốc ở ruột non lâu
* Sự hấp thu qua da liên quan:
+ Nhu động ruột giúp thuốc phân tán tốt
- Sự hòa tan của thuốc trong chất dẫn
c) Qua niêm mạc ruột già.
- Sự khuếch tán của thuốc
- Hấp thu qua TM trực tràng trên, giữa, dưới.
- Sự thấm của thuốc qua các lớp da ( chủ yếu là lớp sừng). Ưu điểm:
* Nguyên tắc vc thuốc qua da:
- Ít bị ảnh hưởng của mt, pH, men tiêu hóa, thức ăn, gan
- Lớp sừng là hàng rào cảng trở thuốc qua da
- Tiện lợi đối với thuốc có mùi vị khó chịu, cho tác dụng tại chỗ và
- Phụ thuộc vào hệ số phân chia D/N của thuốc toàn thân
- Có thể cho tác dụng từ nông đến sâu, tác dụng toàn thân: Nhược điểm:
+ Td ngoài da: thuốc mỡ, cao dán, xoa bóp
Hấp thu kém, k an toàn, có thể gây kích ứng niêm mạc
+ Td nông tại chỗ: sát khuẩn, chống nấm
d) Đường tiêm chích.
+ Td tới lớp bì: salicylat, hocmon Ưu điểm:
+ Td toàn thân: Nitroglycerin, scopolamin, estraderm.
- Hấp thu trực tiếp, nhanh, dùng cho trường hợp cc
- Khống chế được liều
* Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da:
- Tránh được sự phá hủy của gan, men tiêu hóa
- Chà xát, xoa bóp, thêm chất gây dãn mạc h
- Sử dụng được cho Bn hôn mê, nôn - Hydrat hóa lớp sừng
- Thích hợp với thuốc có mùi vị khó chịu, k tan trong lipid, bị hủy ở
- Dùng tá dược tan trong lipid dạ dày - Độ dày lớp sừng Nhược điểm: - Tuổi tác
- Kém an toàn, đắt tiền, gây đau
f) Đường hô hấp.
- Vô trùng cao, kỹ thuật, chuyên môn cao
- Đường mũi họng: áp dụng đối với thuốc bị phân hủy hoặc hấp thu
- Tổn thương mô, thần kinh kém bằng đường uống.
Bao gồm: tiêm dưới da (SC), tiêm bắp (IM), tiêm tm (IV), tiêm động
- Đường hấp thu qua niêm mạc khí quản, cuống phổi, phế nang:
mạch (IA), màng thanh mạc ( seroma), tiêm tủy sống ( dưới nhện,
thuốc ở dạng hơi hay dễ bay hơi hay lỏng. Liều dùng tương đương ngoài màng cứng). với liều SC.
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
g) Các đường hấp thu khác: fu = 1-f
- Qua niêm mạc kết mô : Niêm mạc tiết niệu, sinh dục, nhau thai
Các protein tham gia gắn kết là: Albumin, Globulin, α-1-
II. Sự phân phối dược phẩm. glycoprotein, lipoprotein
Trong cơ thể, dược phẩm ở 2 dạng:
* Ý nghĩa của sự gắn kết với protein huyết tương:
- Dạng tự do: có khả năng phát sinh hiệu ứng dược lý
- Đối với thuốc gắn mạnh với protein: cần dùng liều tấn công cao để
- Dạng kết hợp: Vận chuyển
bão hòa các vị trí gắn và đến liều duy trì mới đạt hiệu quả
* Sự phân phối thuốc phụ thuộc:
- Ở trẻ sơ sinh: khả năng gắn vào protein rất thấp - Tính tan của thuốc
- Khi dự trữ protein giảm: dạng tự do tăng và độc tính sẽ tăng nên
- Lưu lượng máu tới mô cần giảm liều
- Thành phần hóa học của mô
- Có hiện tượng cạnh tranh gắn kết nên chất có ái lực mạnh sẽ ưu thế
1. Sự phân bố trong máu.
hơn, nồng độ chất có ái lực ế
y u hơn tăng ( ở dạng tự do) sẽ gây độc
Có 2 dạng: tự do và kết hợp
2. Sự phân bố và tích lũy ở mô
- Trong máu thuốc sẽ gắn kết với protein huyết tương để tạo thành 2.1. Định nghĩa. phức hợp
- Số lượng thuốc phân bố tùy thuộc vào SKD.
* Tính chất của phức hợp:
Khi vào trong mô thuốc sẽ:
- Không có tính chuyên biệt, nhiều thuốc có thể gắn trên cùng 1 vị - Gắn lên Rc trí của protein
- Gắn lên Aceptor để dự trữ ở mô
- Khi còn ở dạng phức hợp thì k sinh tác dụng dược lý, k bị chuyển
- Gắn vào enzym để bị chuyển hóa. hóa và đào thải
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độc thuốc ở mô.
- Có tính thuận nghịch trong gắn kết, phức hợp là kh dự trữ - Tưới máu của mô
- Giữ chức năng đêm hiệu quả
- Đặc tính lý hóa của thuốc
- Có sự cạnh tranh giữa những dược phẩm có cùng ái lực với 1 loại - Khuynh nồng độ protein
- Ái lực của thuốc với protein mô và protein huyết tương
- Khả năng hình thành phức hợp rất kém ở trẻ sơ sinh
- Mức độ gắn kết protein huyết tương
Sự gắn kết biểu thị bằng tỉ lệ f hay fu - Tính thấm của màng
f = 𝐭𝐡𝐮ố𝐜 𝐠ắ𝐧 𝐯à𝐨 𝐩𝐫𝐨𝐭𝐞𝐢𝐧 𝐡𝐭
2.3. Ý nghĩa của sự tích lũy thuốc tại mô và dịch thể.
𝐭𝐡𝐮ố𝐜 𝐭𝐨à𝐧 𝐩𝐡ầ𝐧
- Thuốc tịch lũy nhiều thì dùng 1 lần trong ngày và ngược lại
fu là tỉ lệ thuốc tự do trong huyết tương so với thuốc toàn phần
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
- Các dịch thể có ít protein như bạch huyết, dịch não tủy thì dùng Nhóm cyclin: Tetracyclin
Vàng răng, chậm phát triển liều thấp xương
2.4. Các phân phối đặc biệt Nhóm Quinolon Tổn thương sụn
2.4.1. Phân phối thuốc vào não. Nhóm Sulfamid
Tăng nguy cơ xuất huyết, vàng
- Do ảnh hương của hàng rão máu não nên thuốc ở dạng k ion hóa, da
2.5 Thể tích phân bố (Vd)
tan trong lipid, dang tự do mới qua được .
- Là tỉ lệ giữa tổng lượng thuốc đưa vào với nồng độ thuốc trong
- Khi màng não bị viêm: tính thấm có thể tăng giúp cho thuốc ở huyết tương.
dang ion hóa, k tan trong lipid có thể qua được. ( Ks trị nhiễm ng l ng trùng). Vd = tổ ượ = liều dùng (mg)
nồng độ trong huyết tương Cp (mg/l)
Cần thận trọng khi sử dung ở thai nhi và trẻ sơ sinh
Vd < 1 L/kg: thuốc ít phân bố ở mô, tập trung chủ yếu ở huyết tương
2.4.2. Phân phối thuốc qua nhau thai. hay dịch ngoại bào
Tính thấm tăng theo tuổi thai
Vd > 5 L/kg: thuốc phân bố nhiều ở mô
Thuốc qua được hàng rào nhau thai: thuốc tan trong lipid, k ion hóa, - Ý nghĩa:
phân tử lượng thấp (dễ < 600, 600 < trung bình<1000).
+ nói lên thuốc phân bố ổ mô hay huyết tương nhiều
- Khi nồng độ thuốc trong máu mẹ giảm, thuốc sẽ khuếch tán ngược .
+ Tính liều : D = (Vd x Cp)/F
* Các yếu tố ảnh hưởng đến Vd:
THUỐC CẤM DÙNG CHO PHỤ NỮ MANG THAI
- Tuổi tác, Bệnh lý, Tương tác thuốc Thuốc chống động kinh Dị tật miệng, xương
3. Sự chuyển hóa thuốc . Gardenal, hydantion Bệnh tim, thần kinh
3.1 Sự chuyển hóa thuốc trong cơ thể.
Thuốc chống đông loại kháng
Xuất huyết não ở phôi, xuất
- Là quá trính biến đổi của thuốc trong cơ thể vitamin K, Warfarin
huyết cho mẹ lúc chuyển dạ
Loạn sản sụn, dị dạng mặt
- Đa số dược phẩm được chuyển hóa thành chất vô hiệu lực Androgen Nam hóa bào thai
- Bản chất là quá trình biến đổi thuốc từ không phân cực thành phân
Corticoid liều cao, dài ngày
Dị dạng miệng, ức chế vỏ
cực hoặc phân cực mạnh hơn.
thượng thận ở trẻ sơ sinh
3.2. Quá trình chuyển hóa thuốc .
Kháng sinh nhóm aminoglycosid Tổn thương thính giác
3.2.1 Biến đổi trước khi hấp thu ( streptomycin, gentamycin)
- Thuốc kiềm, kiềm thổ bị phân hủy bởi dịch vị Nhóm Phenicol Hội chứng xám
- Các esterase trong dịch tụy tác động lên thuốc có cầu nối ester Rifamicin Xuất huyết trẻ sơ sinh
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
- Các Protease trong dịch vị, tụy tác động lên thuốc có cấu trúc - Thường gặp nhất protein
- Là phản ứng khử độc
- Tạo thành chu trình gan – ruột
3.2.2. Biến đổi trong máu.
* Liên hợp với glycin
Các esterase trong máu phân hủy làm mất hoạt tính của thuôc có cấu
- Xúc tác bởi transacylase…… ít khi xảy ra trúc ester
* Liên hợp với glutathion
3.2.3. Biến đổi sinh học trong mô.
- Là phản ứng quan trọng để khử độc nhờ xúc tác enzym glutathion - Chia thành 2 pha S – transferase
- Pha I: phản ứng k liên hợp
* Liên hợp với sulfat
- Pha II: phản ứng liên hợp
- Làm thuốc mất hoạt tính và tan nhiều trong nước
a) Các phản ứng pha I( cytochrom P450 hay CYP hay
* Liên hợp với acid acetic ( acetyl hóa)
monooxygenase)-----> CYP3 là quan trong nhất.
Xảy ra với amin bậc I, amid. Tạo thành dạng ít phân cực nhưng còn
- Phản ứng biến thuốc mẹ thành các sp phân cực hơn hoạt tính
- Kết quả: phát sinh hoạt tính, tăng hoạt tính, giảm hoạt tính, mất
* Phản ứng metyl hóa hoạt tính.
Tạo rá sp -O, -N, -S metyl hóa. Thường là chất ít phân cực * Các phản ứng 9: 3.3. Kết quả.
- Phản ứng oxy hóa: oxydase, monoosygenase, enzym microsom
- Đa số sẽ mất tác dụng sau khi chuyển hóa. Một số lại gây độc như gan.
paracetamol gây độc cho tb gan
+ Phản ứng oxy hóa thuộc Microsom gan: NADPH CYP450
reductase ( vc e), NADPH CYP450 là 1 hemprotein, NADPH (chất
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển hóa thuốc . cho 3 và phân tử oxygen)
3.4.1 Yếu tố di truyền.
RH + NADPH + H++ O2 ------------> ROH + NADP + H2O
- Xuất hiện enzym không điển hình
+ Phản ứng oxy hóa k thuộc Microsom gan
- Isonazid ( INH) bị mất tác dụng do acetyl hóa
- Phản ứng khử: xúc tác bởi enzym trong lưới nội sinh chất và dịch
- Người thiếu G6PD dễ bị tan huyết khi dùng thuốc phenacetin,
bào tương gan hay mô khác. Aspirin, sulfamid
- Phản ứng thủy phân: do các enzym esterase, amidase, protease - Sự đa hình về gen CYP b) Phản ứng pha II 3.4.2. Tuổi tác
* Liên hợp với acid glucoronic
Trẻ sơ sinh chuyển hóa thuốc chưa hoàn chỉnh
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Người già do enzym bị lão hóa - Chất khó tan: theo phân 3.4.3. Giới tính
- Chất dễ bay hơi, chất khí được đào thải qua phổi
3.4.4. Nhịp sinh học
4.1. Bài tiết qua thận.
3.4.5 Đường sử dụng
Phụ thuộc vào 3 cơ chế: 3.4.6. Liều dùng
- Sự lọc qua quản cầu thận 3.4.7. Bệnh lý
- Sự bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận
- Bệnh làm tổn thương chức năng gan: làm giảm chuyển hóa thuốc
- Sự tái hấp thu ở tiểu quản thận
- Bệnh làm giảm lưu lượng máu đến gan: làm giảm hệ số ly trích
a) Sự lọc qua quản cầu thận
gây kéo dài T1/2 của thuốc có hệ số ly trích cao
Thuốc dạng tự do mới được lọc
3.4.8. Yếu tố sinh học.
Lượng thuốc được lọc phụ thuộc vào;
a) Cảm ứng enzym microsom gan
- Phần thuốc gắn với protein huyết tương
- Là hiện tượng tăng tổng hợp và giảm thoái hóa enzym. Chất gây
- Tốc độ lọc cầu thận
hiện tượng cảm ứng gọi là chất cảm ứng enzym.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lọc qua quản cầu thận: kích thước,
Rifamicin dùng chung với thuốc tránh thai sẽ làm giảm td thuốc điện tích, hình dạng tránh thai
b) Bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận
Phenylbutazon cảm ứng enzym chuyển hóa cortison
- Hệ thống vc anion hữu cơ
b) Ức chế enzym microsom gan
- Hệ thống vc action hữu cơ
- Enzym chuyển hóa bị phân hủy, ức chế tổng hợp hay tạo phức bất
c) Sự tái hấp thu ở tiểu quản thận hoạt
- Tái hấp thu chủ động qua biểu mô ống thận: ở ống lượn gần 3.5 Ứng dụng
- Tái hấp thu thụ động qua biểu mô ống thận: xảy ra với thuốc tan
- Thay đổi đường hấp thu và dạng thuốc
trong lipid, k bị ion hóa ở pH nước tiểu.
- Thay đổi cấu trúc hóa học của thuốc
4.2 Thải trừ qua mật - Dùng dạng tiền dược
Xảy ra đối với thuốc có tính phân cực và trọng lượng phân tử cao - Ức chế enzym (>500) 4. Sự đào thải
4.3 Thải trừ qua phổi
Được đào thải dưới dang biến đổi hoặc dạng k biến đổi qua thận,
Xảy ra với các thuốc dễ bay hơi. Tốc độ thải trừ phụ thuộc vào tốc
ruột, da, phổi, các tuyến
độ hô hấp, lưu lượng tim và mức độ hòa tan thuốc trong máu
- Chất tan trong nước: thải theo đường tiểu
4.4. Các đường đào thải khác
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Qua sữa mẹ, nước bọt, mồ hôi….. FG là lưu lượng lọc
4.5 Thông số dược đông của sự thải trừ.
Ta có các trường hợp sau:
4.5.1. Thời gian bán thải ( T1/2)
+ CLR = fu.FG : thuốc được thải trừ duy nhất qua sự lọc ở quản cầu
- Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm 1/2
thận hoặc tái hấp thu tương đương với bài tiết.
trong giai đoạn thải trừ hoặc là thời gian để 1/2 lượng thuốc đào thải + CLRkhỏi cơ thể tiết Có 2 dạng:
+ CLR>fu.FG : quá trình bài tiết chiếm ưu thế
- T1/2 α hay T1/2 hấp thu ( Nếu thuốc đưa vào băng IV hay IM thì k
4.5.3 Độ thanh lọc ở gan (𝐂𝐋𝐇) có T1/2 α)
Phụ thuộc vào các yêu tố:
- T1/2 β hay T1/2 thải trừ
- Lưu lượng dòng máu qua gan ( QH) * Ý nghĩa:
- Tỉ lệ liên kết với protein huyết tương của thuốc
- Nếu T1/2 < 6h: thuốc ít độc, cho liều cao để kéo dài nồng độ hiệu
- Hoạt tính enzym ở gan ( Cl𝑖)
dụng. không thể cho liều cao thì truyền tm liên tục hoặc sử dụng CLH=QH.EH = Q H. ( fu.Cli )
thuốc ở dạng giải phóng hoạt chất chậm QH+fu.Cli
- Nếu T1/2= 6-24h: dùng liều với khoảng cách đúng bằng T1/2
- Nếu T1/2 > 24h: dùng liều duy nhất trong ngày * Ý nghĩa:
4.5.2 Hệ số thanh lọc (CL)
- Xác định nồng độ thuốc ở trạng thái cân bằng
CL toàn bộ = CL thận + CL gan+ CL cơ quan khác
- Ứng dụng trong sử dụng thuốc dùng lâu dài
* Độ thanh lọc ở thận (𝐂𝐋 𝐑) Nếu gọi:
fu là tỉ lệ thuốc ở dạng tự do trong huyết tương
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Bài 3: DƯỢC LỰC HỌC
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
+ Một số gắn với ligand thì rời khỏi màng đi vào
bên trong bào tương hiện tượng này gọi là sự
Dược lực học nghiên cứu tác dụng của thuốc lên cơ thể sống, xâm nhập.
gồm có tương tác receptor, liên quan giữa liều dùng và liều đáp ứng,
+ Một số hòa tan trong bào tương như
cơ chế của tác dụng trị liệu và độc tính
sẽ di chuyển vào nhân .
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA DƯỢC PHẨM
Hiện nay phát hiện trên 20 receptor đủ 4 điều kiện:
Sự tác động của thuốc vào cơ thể trước tiên phải thông qua
+ Chọn lọc cao với chất chủ vận
màng. Nhiều thuốc ảnh hưởng trực tiếp vào tế bào thông qua sự
+Chọn lọc cao với chất đối vận
khuếch tán, hòa tan thuốc qua màng rồi ảnh hưởng trực tiếp đến quá
+Nhạy cảm cao với hiệu ứng sinh học
trình chuyển hóa của tế bào. Đối với các laoij thuốc liên quan quá
+Ko phải là cơ chất của men hoặc
trình chuyển hóa của cơ thể thông thường thuốc phải tác động với cạnh tranh với men
chất nhận, hệ thống receptor từ đó đưa đến tác dụng do thuốc tạo ra.
1.3 Đặc tính của các receptor
- Nhận biết các phân tử thông tin bằng sự gắn đặc
1. Khái niệm về receptor hay thủ thể
hiệu các phân tử này vào receptor theo các liên
1.1 Định nghĩa: kết hóa học - Là những , tồn tại 1 + : Lk ion (lực lk 5-
lượng giới hạn, có khả năng nhận biết và gắn đặc
10kcal/mol), lk hydro (2-5kcal/mol), lk van-der- hiệu với ligand. waals (0,5kcal/mol)
- Ligand là những phân tử thông tin nội sinh hay + : Lk cộng hóa trị ngoại sinh
(50-150kcal/mol) ví dụ lk giữa chất alkyl hóa với
1.2 Trạng thái cấu trúc phân tử của receptor
TB ung thư, thuốc ức chế IMAO, thuốc trừ sâu P
- Receptor cố định trên màng tế bào: khi hoạt động
hữu cơ với cholinesterase
vẫn không rời màng, gồm nhiều tiểu đơn vị.
- Chuyển tác dụng tương hỗ giữa ligand-receptor
Ligand được gắn với receptor đặc hiệu của nó
thành một tín hiệu để gây ra 1 thay đổi trong phía ngoài màng chuyển hóa tế bào:
- Receptor có khả năng di chuyển trong tế bào:
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
+ Các receptor nằm ở nhân tế bào: hoạt hóa bởi
trường hợp nó vừa có tính chất của chất đối ligand và
kháng vừa có tính chất của chất chủ vận.
nằm trong các vùng điều hòa gen, gây sao chép +
(đối kháng)- Antagonist: gắn lên các gen đặc hiệu.
nhưng không hoạt hóa receptor, ngăn chất chủ
+Các receptor nằm ở màng tế bào: xa nhân, vận tạo hiệu ứng
ligand tác động lên receptor hoạt hóa các phân tử
- Đáp ứng sinh học trong tương tác giữa thuốc và trung gian AMPc GMPc IP3 receptor :
Khi thuốc gắn vào tế bào mà không gây tác động +
: chất đối kháng gắn cùng
nơi thuốc gắn được ọ g i là nơi tiếp nhận
receptor với chất chủ vận nhưng không hoạt hóa (acceptor)
receptor đó, chất có ái lực mạnh hơn sẽ phát huy
1.4 Vai trò của receptor được tác dụng
- Chịu trách nhiệm về tính chọn lọc
Đối kháng cạnh tranh (thuận nghịch):
- Là yếu tố quyết định về lượng mối liên hệ giữa
phụ thuộc nồng độ khi tăng nồng độ chất chủ
liều dùng hay nồng độ với hiệu ứng dược lý sinh
vận sẽ gây lại hoạt tính chất này. VD ra
Atropin>- Làm trung gian cho hoạt động của các chất đối
propranolol>vận dược lý
morphin>2. Cơ chế tác dụng của dược phẩm
Đối kháng không thuận nghịch cho
2.1 Tác dụng thông qua receptor
tác dụng dược lý ngược lại chất chủ vận dù
2.1.1 Receptor và đáp ứng sinh học của thuốc:
tăng liều chất chủ vận cũng không gây lại
- Tư cách tác động của thuốc lên receptor:
hoạt tính. VD Phenoxybenzamin>+
(Agonist): vừa có ái lực với
Đối kháng không cạnh tranh là chất
receptor (tạo phức hợp [DR]) vừa gây hoạt tính
đối kháng làm giảm tác dụng chất chủ vận khi bản thể
nó tương tác ngoài vị trí gắn của chất chủ vận + (partial agonist) : như
với receptor: papaverdin>chất chủ vận, nhưng không đạt mức tối đa, khi
dược phẩm gây tê chẹn trên kênh Na của
tăng nồng độ thì tác dụng vẫn không tăng, tùy màng TB
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) +
: Gắn khác receptor với chất
Ái lực của thuốc và rep biểu thị bằng hằng số
chủ vận gây tác động ngược lại chất chủ vận,
phân ly KD, KD càng nhỏ thì nồng độ phức
ứng dụng trong trị ngộ độc thuốc. VD hợp càng lớn Epineprin>< histamin
Hoạt tính bản thể α là khả năng phát sinh tác +
: chất đối kháng gắn trực
động của phức hợp [dược phẩm-rep], Ariens
tiếp lên chất bị đối kháng và ngăn chất này tiến
1984 đưa ra khái niệm hoạt tính bản thể hay
tới mục tiêu tác dụng. Dimercaprol>< Pb, KL
hoạt tính nội tại kí hiệu α=Em/Emax
Em: hiệu ứng tối đa của chất chủ vận từng phần
- Phương cách tác dụng của dược phẩm lên
Emax: hiệu ứng tối đa của chất chủ vận toàn receptor: phần.
+ Một dược phẩm tác dụng lên 1 receptor: α=1 là chất chủ vận
receptor chỉ ở một mô duy nhất (glycoside tim
α<1 là chất chủ vận từng phần
chỉ có rep ở cơ tim), receptor chỉ ở một mô α=0 là c ấ h t đối kháng
nhưng mô ở nhiều nơi ( acetylcholine có rep ở cơ
2.1.3 Các loại receptor sinh lý và cơ chế tác động trơn) dựa trên receptor
+ Một dược phẩm tác dụng lên nhiều receptor: có 2.1.3.1
Receptor nhân tế bào hay receptor
thể trên một mô hoặc nhiều mô nội bào:
+ Nhiều dược phẩm tác dung lên một receptor:
- Có khả năng di chuyển bên trong tế bào, trung
gây hiện tượng cạnh tranh phụ thuộc nồng độ và
gian của sự điều hòa sao chép AND ái lực với rep
- Cấu trúc: thành từng vùng chức phận, đặc trưng
2.1.2 Tương tác giữa thuốc và receptor ở mức độ
cho hormone steroid và hormone tuyến giáp phân tử:
- Cơ chế tác động: rep gắn với ligand-> rời màng-
- Giai đoạn đầu: tương tác vật lý
> vào nhân-> khởi đầu sao mã, tổng hợp protein
- Giai đoạn sau: tương tác hóa học phát sinh đáp
(do bình thường rep kết hợp với protein che phủ
ứng về hiệu ứng dược lý.
trong bào tương nên nó không nhận được vị trí
Hoạt tính sinh học của thuốc phụ thuộc ái lực của gắn vào AND)
thuốc và rep cùng hoạt tính bản thể α 2.1.3.2
Receptor màng tế bào
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
- Cố định trên màng tế bào, nhận dạng ligand, tạo -Gồm:
ra tín hiệu vào trong tế bào.
+Rep chứa t yrosin kinase: insulin,
- Cấu trúc: gồm nhiều tiểu đơn vị, ligand gắn vào neurotropin, EGF, IGF
rep phía mặt ngoài của màng bao gồm:
+Rep chứa serin, threonin kinase:
+ Receptor gắn với kênh ion:
rep chịu tác động của yếu tố tăng
Có liên quan đến một kênh dẫn truyền ion trưởng biến hình (TGF)
qua màng tế bào, cấu tạo từ những tiểu đơn
2. PKR liên hợp với protein kinase vị protein.
(Rep trên phân tử xuyên màng,
Rep của acetylcholine, glutamate, serotonin
phân tử này gắn với tyrosin kinase
gắn kết với kênh vận chuyển cation, cho nội bào) thấm qua cả Na+, K+
-Tyrosin kinase không thuộc vào
Rep của GABA, glycin gắn với kênh vận
phân tử xuyên màng chứa rep mà
chuyển anion thường là Cl- . Barbiturat và
riêng biệt ở bào tương gồm 3 loại:
benzodiazepine thông qua rep này làm tăng
Thuộc họ Janus kinase (JAK), Srl
cường tác dụng của GABA gây an thần-ngủ
tập trung phía trong bào tương,
+ Receptor có vùng xuyên màng: FaK
Rep kết dính protein kinase (PKR): chứa enz
-Thường là rep cytokine, ligand nó
thực hiện quá trình phosphoryl hóa hoặc liên
là erythropoietin, thrombopoetin,
kết với 1 kinase khác, liên quan nhiều đến IL-3, TNF-α
quá trình miễn dịch chuyển hóa.
Rep kết dính protein-G (GPR):
1. PKR chứa protein kinase nội phân
-Gồm receptor serotonin, α, β
tử ( Rep nằm trên enz xuyên màng) adrenergic, rep morphinic
-Là rep trong phân tử chứa aa loại
-Protein G tham gia vào thành phần
tyrosin, serin, threonin có khả
nhiều loại rep tạo nên tác dụng snh năng phosphoryl hóa
học, chuyển tải thông tin của ligand,
-Vị trí gắn thuốc quay ra ngoài, vị
điều hòa tác động rep, điều hòa IP3.
trí thành phần tác động có hoạt
Tiểu đơn vị α giữ vai trò kích thích là tính enz quay vào trong
loại protein Gs, kìm hãm là loại
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
protein Gi, còn β ﻻ đóng vai trò điều
+ AMPc: hoạt hóa nhiều protein kinase kiểm soát hòa.
chức năng tế bào bằng cách phosphoryl hóa,
-Cơ chế hoạt động GPR: ligand+ rep-
thoái hóa thành 5’-AMP bởi phosphodiesterase
> rep hoạt hóa-> hoạt hóa protein G-> thay đổi
+GMPc: chuyên biệt cho 1 số ít TB niêm mạc
hoạt tính enz-> thay đổi nồng độ chất truyền tin
ruột và cơ trơn, chấm dứt bằng thoái hóa enz thứ 2.
hoặc sự khử phosphoryl hóa chất nền kinase (NO
-Ở trạng thái không hoạt động, 3 tiểu
kích thích tạo GMPc->giãn cơ trơn mạch máu)
đơn vị protein G gắn vào nhau và vào
+DAG (diacylglycerol) hoạt hóa protein kinase C
rep, trong đó α ở dạng không hoạt
(PKC), phosphoryl hóa nhiều loại protein
động, khi rep hoạt hóa sẽ làm GDP
+IP3: tan trong nước, gây phóng thích Ca từ bọc
thành GTP, α hoạt hóa tách khỏi β ﻻ ,
dự trữ, Ca kết hợp calmodium điều hòa hoạt
phức hợp rep-α di chuyển gần đến và
động của enz như protein kinase phụ thuộc Ca.
hoạt hóa adenyl cyclase, chuyển ATP
+Ion Ca2+: như 1 chất thông tin thứ 2 thật sự, thành AMPc.
hoạt động cần có yế u tố khác kết hợp.
-Các loại effector do G kiểm soát:
2.2 Tác dụng không qua receptor +Adenyl cyclase: - Cơ chế vật lý: +Phospholipase C
+ Thuốc lợi tiểu loại thẩm thấu như isosorbic, +Phospholipase A2 manitol; +Guanylase cyclase + Sucralfat +Kênh ion K, Ca
+Muối chứa ion khó hấp thu qua màng sinh học
2.1.4 Hệ thống thông tin tế bào: chất truyền tin
như MgSO4 khi uống có tác dụng tẩy ruột, khi thứ 1 và 2
tiêm TM sẽ kéo nước ra khỏi tế bào, chữa phù
- Chất thông tin thứ 1: là các ligand, nó không vào não.
trong tế bào mà kết hợp với rep màng TB (trừ +Than hoạt
hormone steroid, tuyến giáp,..) tạo những tín hiệu - Cơ chế hóa học:
khác nhau bên trong tế bào là chất thông tin thứ 2 +Antacid - Chất thông tin thứ 2:
+Dimercaprol, EDTA, d-penicilamin giải độc
Hg, As, thải trừ Ca2+ trong ngộ độc digitalis
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) - Cơ chế khác: Thuốc ấ
c u trúc tương tự chất sinh
- Tác dụng hồi phục: sau khi bị chuyển hóa, thải
hóa bình thường sẽ thâm nhập vào thành phần
trừ, trả lại chức năng cơ thể bình thường (thuốc
cấu trúc của TB, thay đổi chức phận TB (thuốc tê,..)
chống ung thư, chống virus, sulfamid)
- Tác dụng không hồi phục: để lại các di chứng
3. Tác động của dược phẩm lên cơ thể sống
như thuốc chống ung thư, chloramphenicol gây
3.1 Tác động trực tiếp với cơ thể:
suy tủy xương, tetracylin gây hỏng men răng trẻ,
- Tác dụng lên lớp lipid màng TB: thuốc gây mê
gentamicin liều cao kéo dài tổn thương ở tai
như halothan, enfluran, ether, chloroform,.. gắn không hồi phục
vào lipid màng cản trở tính thấm của màng với
- Tác dụng chọn lọc: cho tác dụng sớm nhất hoặc ion Na+
đặc hiệu với một số mô, cơ quan nhất định. VD
- Tác động lên enzyme màng: kích thích hoặc ức
digitalis, NSAID chọn lọc COX2,.. chế enzyme màng TB.
- Tác dụng đặc hiệu: tác dụng mạnh nhất trên một
3.2 Tác dụng thông qua receptor
nguyên nhân gây bệnh. VD quinine, INH,..
3.3 Các biểu hiện của tác dụng thuốc:
- Tác dụng khi phối hợp thuốc
- Tác dụng chính: là tác dụng mong muốn trong Hiệp đồng:
điều trị hay đáp ứng mục đích điều trị
Hiệp đồng cộng (bổ sung): không ảnh
- Tác dụng phụ: không phục vụ cho mục đích điều
hưởng lẫn nhau nhưng cùng hướng tác
trị, còn là bất cứ tác dụng không mong muốn nào động
xảy ra ở liều thường dùng. Có thể chỉ gây khó
VD: penicillin và streptomycin
chịu (tác dụng phụ) hoặc gây phản ứng độc hại Phối hợp bromua Ca K Na (tác dụng độc hại). trong siro an thần
- Tác dụng tại chỗ: biểu hiện tại nơi tiếp xúc với
Hiệp đồng tương hỗ: các chất thành cơ thể
phần có thể không cùng tác dụng lên
- Tác dụng toàn thân: sau khi thuốc hấp thu vào
cơ quan đích, mà hỗ trợ chất chính
máu, biểu hiện bằng tăng cường hay giảm thiểu
phát huy tác dụng mạnh hơn. VD
chức năng sinh lý sinh hóa của các cơ quan. VD
adrenalin giúp thuốc tê lâu hơn,
cafein, D-tubocurarin (liệt cơ dẫn đến suy hô amoxicillin và a clavulanic hấp) (augmentin)
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Hiệp đồng nhân (bội tăng): tăng cường
Thạch, glycerin trị táo bón độ lẫn nhau Than hoạt tính VD: sulfamethoxazol và
NaHCO3 trung hòa acid dạ dày trimethoprim trong Bactrim
Dimercaprol giải độc Hg As Pb,…
Đối kháng: giảm hoặc tiêu hủy tác dụng của
4. Các cơ chế tác động tổng quát của thuốc lên cơ thể 1 hay nhiều thành viên sống Ứng dụng:
- Như các chất sinh lý: hormone, adrenalin, nor-
-Tránh phối hợp thuốc có tác adrenalin
dụng đối kháng trong điều trị (
- Như một enzyme và kháng enzyme: men tiêu và sulfamid) hóa, IMAO,..
-Làm giảm tác dụng phụ của
- Ngăn chặn tiền chất vượt qua màng tế bào: thuốc chính (
- Tạo ra hiện tượng cạnh tranh: sulfamid (cạnh niệu, đường mật)
VK), Aldomet (tạo methyl noradrenalin) -Giải độc
- Phóng thích hoặc ngăn chặn chất sinh lý từ nơi
Có 3 loại đối kháng: dược lý, sinh lý,
dự trữ: Ephedrine ( phóng thích adrenalin), hóa học
cocain (ngăn sự phóng thihs adrenalin) Đảo nghịch tác dụng:
- Giải phóng chất sinh lý rời khỏi nơi gắn kết với
VD Ergotamin đảo ngược tác dụng protein huyết tương: THA của adrenalin tương cao (-) TKTW
- Gây rối loạn đặc biệt 1 vài khâu trong dây truyền
chuyển hóa của sinh vật: penicillin,
chloramphenicol , erythromycin
- Tác dụng do tính chất vật lý hay hóa học:
Kaolin, Al(OH)3 băng loét niêm mạc dạ dày
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Bài 4: CÁC BIẾN ĐỔI VỀ CẢM THỤ CƠ THỂ ĐỐI VỚI DƯỢC PHẨM
1. Các yếu tố quyết định tác dụng của thuốc:
PNV bền với acid nên dùng để uống
- Các yếu tố thuộc về thuốc
- Dạng thuốc: phụ thuộc trạng thái của dược chất, tá dược phối
- Các yếu tố thuộc về người bệnh
- Ảnh hưởng của thức ăn
hợp, kỵ thuật bào chế, dung môi hòa tan dược chất trong
- Ảnh hưởng của nước uống và chất lỏng dạng lỏng
1.1 Các yếu tố thuộc về thuốc
- Liều lượng dùng: liều tối thiểu, tối đa, độc, gây tử vong, liều
- Đặc điểm cấu trúc của thuốc:
1 lần, liều 1 ngày, liều 1 đợt.
+ Thay đổi về cấu trúc làm thay đổi về dược lực học của
- Hạn dùng: Dưới td ánh sáng, vit D thành Toxisterin gây độc, thuốc:
ở dạng dd hoạt lực vit B12 giảm 87% sau 90 ngày, Vit C dễ
Thay đổi tác dụng dược lý: isoniazid (chống lao)->
bị oxh phá hủy nhanh ngoài không khí.
iproniazid (chống trầm cảm) - Tương tác thuốc
Thành chất đối kháng tác dụng: sulfamid và APAB
1.2 Các yếu tố thuộc về người bệnh Đồ - Tuổi:
ng phân quang học và hình học có thể thay đổi
cường độ tác dụng hoặc hoàn toàn tác dụng: L-quinin trị sốt
+ Trẻ em: gan thận chưa hoàn chỉnh, liên kết protein huyết
rét, D-quinin và quinilin trị loạn nhịp tim
tương kém, hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh, lọc và thải
+ Thay đổi cấu trúc làm thay đổi dược động học của thuốc: trừ qua thận kém
+ Người già: chức năng cơ thể giảm, khả năng thích nghi
Ảnh hưởng đến sự hòa tan của thuốc, gây ảnh hưởng
kém, đề kháng giảm, mắc nhiều bệnh.
đến sự gắn kết vào protein, tỉ lệ ion hóa,tính vững bền của
- Giới: nhìn chung ko có sự khác biệt, tuy nhiên nữ cần quan thuốc.
tâm vấn đề trọng lượng và thời kỳ kinh nguyệt, mang thai, cho con bú
Dopamin không qua được hàng rào máu não nhưng
- Cân nặng: chú ý những thuốc tan trong lipid , tích trữ ở mỡ
L-dopamin (levodopa) thì qua được.
- Trạng thái sinh lý và bệnh lý: một số thuốc chỉ td ở trạng thái
Estradiol thiên nhiên không uống được do bị chuyển
bệnh lý (paracetamol), một số bệnh có thể gây ảnh hưởng
hóa mạnh ở gan, dẫn xuất ethinyl estradiol thì uống được do
nồng độ thuốc tự do trong máu (xơ gan, chấn thương, rất ít bị chuyển hóa
bỏng..), một số thuốc dễ gây tai biến khi dùng trong trường
hợp mắc 1 số bệnh (suy tim, suy thận,..)
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) - Giống nòi
3.3 Sự dung nạp thuốc: - Trạng thái cá thể
Sự tăng thu nhận của cơ thể đối với 1 thuốc gồm 2 loại - Cách dùng thuốc
là dung nạp bẩm sinh (liên quan di truyền) và dung nạp - Chế độ ăn uống
thu nhận (khi sử dụng nhiều lần)
1.3 Ảnh hưởng của thức ăn: nhìn chung thuốc hấp thu
3.3.1 Tính chất của sự dung nạp thuốc tốt khi bụng đói
- Chỉ xảy ra với 1 số tác dụng của thuốc
1.4 Ảnh hưởng của nước uống và chất lỏng:
- Gây hội chứng cai thuốc: Thuốc có thời gian bán hủy ngắn
- Nước lưu ý hoa quả nước chua
gây hội chứng cai thuốc nhanh, mạnh, ngắn hạn, thuốc có
- Sữa (pH cao. Calci caseinat)
thời gian bán hủy dài gây hội chứng cai thuốc chậm, nhẹ,
- Café, chè (tannin), cacao lợi niệu kéo dài.
- Rượu: chậm sự làm trống dạ dày, kích thích ống tiêu hóa,
+ Opiod: morphin, heroin gây hội chứng cai thuốc mạnh hơn
người nghiện rượu có protein huyết tương giảm methadone.
2. Những trạng thái tác dụng đặc biệt của thuốc
+ Triazolam (t1/2= 2-4h) gây hội chứng cai thuốc mạnh
Các thuốc dùng rộng rãi có thể gây tai biến như: Kháng sinh,
+ Diazepam (30-60h), flurazepam (50-100h), gây hội chứng
sulfamid, chống lao, chống sốt rét, tim mạch, thuốc ngủ, thần
cai thuốc chậm nhẹ kéo dài
kinh ,kháng viêm, giảm đau, hạ sốt,..
+ Benzodiazepin (>96h) gây hội chứng không đáng kể.
- Phản ứng có hại của thuốc (ADR): Là 1 phản ứng độc hại,
- Phân biệt một số khái niệm:
không định trước, xuất hiện ở liều thông thường
+Sự lạm dụng thuốc: Sử dụng dai dẳng với liều lượng quá
- Phản ứng dị ứng: cũng là 1 ADR, phản ứng kiểu kháng
mức, ngoài mục đích điều trị và sự chấp nhận của y học
nguyên kháng thể, không liên quan đến liều dùng, số lần
+ Sự dùng sai thuốc: dùng sai về liều, chỉ định, thời gian
dùng và thường có phản ứng chéo.
+ Sự miễn dịch nhanh: giảm dần tác dụng của thuốc rồi mất
- Tai biến thuốc do rối loạn di truyền: thiếu enzyme bẩm sinh
hẳn khi dùng lập lại trong thời gian ngắn. (G6PD, Glutathion reductase)
+ Sự lệ thuộc thuốc: sử dụng lập lại 1 cách bắt buộc với liều
3. Những hiện tượng dược lý xuất hiện trong quá trình tác
cao hơn để vì tác động khoan khoái của thuốc hay để tránh dụng của thuốc:
khó chịu khi không có thuốc .
3.1 Hưng phấn: tăng cường chức năng và hoạt động (phân
3.3.2 Sự lệ thuộc thuốc:
biệt kích thích, kích ứng)
Tình trạng lạm dục với mức độ cao, tính chất:
3.2 Ức chế: giảm thiểu chức năng và hoạt động
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
- Sử dụng nhiều lần hoặc liều cao hơn bình thường Áp dụng: - Dung nạp thuốc rõ Methadon->morphin, heroin - Hội chứng cai thuốc
Phenobarbital->barbiturate, benzodiazepine, thuốc an thần
- Không thể ngừng hay giảm liều gây ngủ khác
Gồm lệ thuộc tâm lý và thể xác:
Diazepam, flurazepam-> benzodiazepine, alcol 3.3.3 Cơ chế
- Lệ thuộc tâm lý: sự tìm kiếm thuốc 1 cách bắt buộc bất chấp
Sự dung nạp là kết quả của sự tăng chuyển hóa tác hại
thuốc hay bù trừ về tác dụng hay sự thay đổi
- Lệ thuộc thể xác: Sự thay đổi sinh lý hay thích nghi sinh lý
receptor và cơ quan tác động. 2 cơ chế:
do dùng thuốc lập lại, xảy ra khi ngừng thuốc đột ngột. Lệ
- Dung nạp dược động: thuốc gây cảm ứng enzym chuyển hóa
thuộc tâm lý thường có trước.
thuốc làm những liều thuốc sau bị chuyển hóa nhanh Chia làm 2 mức độ:
(barbiturate, benzodiazepine, tolbutamid, alcol
- Sự quen thuốc: mức độ nhẹ, lệ thuộc tâm lý, ít lệ thuộc thể
- Dung nạp dược lý: do sự thích ứng ngược lại tại nơi tác
xác, ít dung nạp, ít tác hại:
động. Khi thuốc tác động lên hệ TKTW làm hệ bị rối loạn,
+ Thèm muốn nhưng không bắt buộc
kích thích hệ thống vượt qua bằng sự thích ứng ngược, sự
+ Lệ thuộc về tinh thần
đáp ứng để bù đã dẫn đến dung nạp thuốc. Khi rút thuốc
+ Ít hoặc khôngcó ý định gia tăng liều
phản ứng bù chiếm ưu thế gây hội chứng cai thuốc .
+ Hậu quả chỉ ảnh hưởng bản thân
VD: opiod làm giảm hoạt tính adenyl cyclase nên giảm
- Sự nghiện thuốc: mức độ nặng
AMPc, cơ thể đáp ứng bằng tăng AMPc. Khi ngưng thuốc,
+ Thèm không thể nhịn, bắt buộc dùng
AMPc tăng bất thường (do cơ thể vẫn tạo ra), gây hội chứng
+ Lệ thuộc cả thể xác lẫn tinh thần cai thuốc + Dung nạp rõ
3.3.4 Nguyên tắc chữa sự lệ thuộc thuốc
+ Ảnh hưởng bản thân, gđ, xh - Ngộ độc cấp tính:
Lệ thuộc thuốc chéo: thuốc ức chế các biểu hiện lệ
+ Nhiễm độc narcotid, alcol, thuốc an thần gây ngủ gây suy
thuộc của thuốc khác, duy trì ở một mức độ nào đó, áp dụng hô hấp.
lâm sàng chữa hội chứng cai thuốc . Hồi sức cấp cứu
VD: Thuốc an thần gây ngủ lệ thuộc chéo với nhau và etanol
Dùng chất đối kháng: Naloxon-> opioid, alcol
hoặc benzodiazepine, barbiturate và thuốc mê bay hơi.
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Flumazenil->
- Dung nạp bẩm sinh hay sự đặc ứng benzodiazepine
+ Dùng succinylcholin gây ngạt thở do hoạt tính
+ Nhiễm độc chất kích thích TKTW (cocain) gây cơn bão
cholinesterase yếu hơn người bình thường thần kinh giao cảm
+ Acetyl hóa nhanh hay chậm trong INH phụ thuộc N-acetyl
Không có chất giải độc chuyên biệt transferase Clonidin(blocker) + Thiếu G6PD
Thuốc chống động kinh, an thần
- Dung nạp thuốc thu nhận hay sự quá mẫn: sự tăng dần tính *Hội chứng cai thuốc:
nhạy cảm với 1 dược phẩm, giống dị ứng vì là phản ứng Dùng chất thay thế
kháng nguyên kháng thể, thuốc có thể là protein lạ hoặc
+ Dùng chủ vận có t1/2 dài: methadone,
hapten, hoặc chất chuyển hóa là hapten (acid peniciloic là diazepam
chất chuyển hóa của penicillin)
+ Dùng chủ vận đối kháng: Buprenorphin, + Dị ứng thuốc: mecamylamin
Là phản ứng khác thường của cơ thể khi cơ thể tiếp xúc
Điều trị phối hợp: Dùng clonidin trị triệu chứng quá
lần >=2 với thuốc có tính dị nguyên. Đặc điểm: độ giao cảm do opioid
Yếu tố di truyền cơ địa
Chống co giật, trầm cảm, nâng đỡ cơ thể. Tính mẫn cảm chéo - Ngộ độc mãn tính:
Không phụ thuộc vào liều + opiod-> methadone, LAAM
Ngưng thuốc thì biến mất +Thuốc lá: Bupropion Tỉ lệ thấp +Alcol: disulfiram
Nguy cơ: Liên quan trị liệu, liên quan người bệnh.
Ngăn tái nghiện bằng chất đối kháng hoặc chất chủ vận từng phần. Biểu hiện lâm sàng:
+ Naltrexon duy trì hiệu quả cai nghiện opioid
Tác động tổng thể: sốc phản vệ, sốt, bệnh huyết
+Dùng dopamine ngăn tác động của cocain
thanh, bệnh tự miễn, viêm mạc h
Kết hợp tâm lý liệu pháp
Tác động trên cơ quan: da, hô hấp, máu, gan, thận, tb
3.4 Sự không dung nạp thuốc: Hiệu ứng dược lực xảy ra lympho
thấp hơn ở liều điều trị, liều bình thường gây triệu chứng Phân loại: ngộ độc
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Type I: phản ứng tức thì kiểu phản vệ từ sự gắn
Dị ứng kiểu sốc phản vệ: Tương tự như dị ứng nhưng
kháng nguyên vào kháng thể chuyên biệt trên IgE: mề đay, hen
không qua cơ chế miễn dịch. Do NSAID, opium, vận động quá
suyễn, phù quincke, sốc phản vệ
mạnh, thời tiết. Biểu hiện trên da, mắt, mũi, tim mạch, tiêu hóa, hô hấp, thần kinh
Type II: phản ứng độc với tế bào, khi kháng thể phản
ứng với kháng nguyên ở TB hay mô, dẫn đến sự ly bào hay tổn
3.5 Sự kháng thuốc
thương mô: phản ứng truyền máu, tiêu huyết ở trẻ mới sinh.
Khi VK, KST lâu ngày tiếp xúc với thuốc
Type III: tạo phức hợp miễn dịch kháng nguyên
3.6 Sự ngộ độc thuốc
kháng thể trong máu hay mô: bệnh huyết thanh biểu hiện sốt, lách
Là tình trạng hủy hoại thực thể hoặc cơ năng sống sau
to, tổn thương ngoaì da, viêm thận.
khi hấp thu dược phẩm dưới nất kì hình thức nào, liên
quan tác dụng dược lý nhất là liều dùng
Type IV: phản ứng chậm thường biểu hiện trên da
- Ngộ độc cấp tính: do tai biến hay cố ý
gây ra khi lympho T tiếp xúc kháng nguyên: đỏ da toàn thân, Hc
- Ngộ độc mạn tính (trường diễn): quá khả năng thải trừ của
Stevens Johnson, Hc Lyell, quá mẫn do tiếp xúc
cơ thể, có thể bị tích trữ gây độc.
Phòng ngừa, điều trị: cách ly dị nguyên, điều trị triệu chứng
(kháng histamine, corticoid), bù nước điện giải, chống bội nhiễm (nếu có)
+ Sốc phản vệ: tai biến nghiêm trọng nhất, do cơ chế miễn
dịch sinh ra kháng thể đặc hiệu IgE. Thường gặp hầu hết các kháng
sinh (beta-lactam, aminozid, tetracylin, chloramphenicol), vacxin,
kháng độc tố, trypsin, hormone
Sốc phản vệ liên quan IgE: kháng sinh, thuốc, protein
huyết thanh, hormone, enzyme, IgA,..
Sốc phản vệ liên quan đến phức hợp miễn dịch:
truyền máu, sử dụng bán thấm bằng cellulose trong thẩm tích máu.
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) VITAMIN 1. ĐẠI CƯƠNG - Dễ bị nhiễm trùng
- Không tự tổng hợp được - Chán ăn, chậm lớn
- Tác dụng một lượng rất nhỏ
Dấu hiệu thừa: thừa cấp gây tăng áp lực nội sọ: nôn, buồn nôn
- Có cấu trúc khác với glucid, protid, lipid
- Da khô, tróc vẩy, ngứa, viêm da
- Cần cho cơ thể hoàn thành chức năng sinh học
- Chán ăn, mệt mỏi, dễ bị kích thích Thiếu vitamin: - Xuất huyết
- Cung cấp không đầy đủ qua thực phẩm Chỉ định: - Rối loạn hấp thu
- Khô mắt, quáng gà, bệnh trứng cá
- Cơ thể không dùng được dù đã hấp thu
- Trẻ chậm lớn, suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh nhiễm trùng - Nghiện rượu
- Hỗ trợ điều trị ung thư, phòng chống lão hóa - Thuốc: estrogen, antacid Liều dùng:
Thừa: da lạm dụng thuốc chứa vitamin, ăn uóng quá nhiều
- Uống 5000 đơn vị 1 ngày hoặc cách 10-15 ngày uống một liều Phân loại: 50000 đơn vị
- Tan trong dầu: A,D,E,K, thải trừ chậm
- Phụ nữ có thai uống dưới 2500 đơn vị/ngày
- Tan trong nước: B1, B2, B3, B5, B6, B12, C, thải trừ nhanh, dùng B) Vitamin D – Calciferol liều cao gây độc Nguồn gốc: 2. VITAMIN TAN TRONG DẦU
- Trên thực vật có tiền vitamin D là ergosterol-ergocalciferol D2 A) Vitamin A – Retanol
- Trên động vật có tiền vitamin D là 7-dehydrocholesterol-
- Có nhiều trong dầu gan cá, bơ sữa, lòng đỏ trứng
cholecalciferol-D3 có trong gan cá, mỡ, bơ, lòng đỏ trứng
- Trong thự vật có Caroten
- Được tổng hợp dưới da
- Dễ bị oxy hóa thành andehit hoạt tính cao tại thị giác Dược động:
Dược động: hấp thu qua ruột nhờ muối mật, 90% tích trữ ở gan, 5% vào
- Hấp thu ở ruọt non có sự hiện diện của acid mật máu gắn với RBP
- Vào máu gắn với protein huyết tương
Tác dụng: gắn với opsin tạo rhodopsin nhạy cảm với ánh sáng yếu. Bảo
- Dự trữ chủ yếu ở mỡ
vệ cơ cấu và chức năng biểu mô trong cơ thể. Tăng chức năng miễn dịch,
- Có sự tái hấp thu lại
hỗ trợ điều trị ung thư. Caroten là chất chống oxi hóa tốt thường phối hợp
- Tiền chất không có hoạt tính, dạng hoạt tính là calcitriol được
với vitamin E, C trung hòa gốc tự do có hại. cần cho sự phát triển xương hydroxy hóa ở thận
Dấu hiệu thiếu Vitamin A: nhu cầu hàng ngày 4000-5000 đơn vị ở người Vai trò sinh lý:
lớn và 400-1000 đơn vị ở trẻ em
- Ổn định nồng độ calci và phospho trong máu bằng cách: tăng hấp
- Tăng sừng hóa biểu mô, da khô
thu calci ở ruột, tái hấp thu calci và ở ống thận, huy đọng calci
- Quáng gà, khô màng tiếp hợp trong xương
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
- Giảm bài tiết phosphat, chuyển phosphat hữu cơ thành phosphat
- Rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh vô cơ - Thiếu máu tiêu huyết - Tham gia calci hóa sụn D) VITAMIN K - Oxy hóa citrat
Có nhiều trong rau có màu xanh, nem, tổng hợp từ vi khuẩn ruột
Thiếu Vitamin D: do giảm hấp thu, suy cận giáp, dùng thuốc ức chế men
Kích thích gan tổng hợp yếu tố đong máu chuyển, ít phơi nắng
Thiếu do thiếu từ thực phẩm, sử dụng kháng sinh nhiều, trẻ sơ sinh
- Giảm calci và phosphat trong máu
Thiếu gây chảy máu sau mổ, chảy máu dạ dày
- Còi xương, nhuyễn xương
Công dụng: sử dụng trước phẫu thuật, giải độc quá liều chống đông
Thừa Vitamin D: liều trên 50000 đơn vị/ngày gây ngộ độc ở trẻ em và E) VITAMIN B1 – THIAMIN người lớn
Nguồn gốc: có nhiều trong cám gạo, mầm lúa mì, gan, thận, lòng đỏ trứng
- Tăng calci máu, chán ăn, mệt mỏi, đái nhiều
Tác dụng: chuyển hóa glucid, tổng hợp acetylcholin dẫn truyền thần kinh
- Rối loạn tâm thần, suy thận
Thiếu: do dinh dưỡng kém, nghiện rượu, tiêu chảy kéo dài gây chán ăn, - Calci hóa các tạng
vọp bẻ, tê phù, khó thở, tim nhanh, mất phản xạ
Xử trí: ngừng uống, chế độ ăn ít calci, dùng glucocorticoid Chỉ định: Chỉ định: - Bệnh tê phù beri-beri
- Chống còi xương, loãng xương - Viêm đau dây thần kinh
- Người gãy xương lâu lành
- Nhiễm độc thần kinh do nghiện rượu
- Phòng chống co giật trong suy cận giáp
- Rối loạn tiêu hóa, tim mạch, nhược cơ - Hội chứng Fanconi F) VITAMIN B2 RIBOFLAVIN Liều dùng:
Nguồn gốc: có nhiều trong gạo, gan, lòng đỏ trứng
- Phòng bệnh: 200-400 đơn vị/ngày hoặc 6 tháng uống một liều
Tác dụng: tham gia chuyển hóa protid, glucid, lipid. Duy trì toàn vẹn cầu 200000 đơn vị trúc biểu mô
- Điều trị còi xương: 10000-20000 đơn vị
Thiếu: rối loạn tiêu hóa, viêm da môi lưỡi, loét giác mạc
- Người lớn uống 400-800 đơn vị/ngày Chỉ định:
- Chống co giật: 50000-200000 đơn vị/ngày - Loét giác mạc C) VITAMIN E - Tổn thương da
Nguồn gốc: dầu thực vật, rau cải có màu xanh, gan, trứng, sữa
- Suy nhược, chán ăn, chậm lớn Tác dụng: chống oxy hóa
G) VITAMIN B3 – Niacin/ Vitamin PP
Thiếu: trẻ bị thiếu gây kém hấp thu, rối loạn dáng đi, yếu cơ, trẻ sinh non
Nguồn gốc: cám gạo, mầm lúa mì, gan, thận, lòng đỏ trứng, rau xanh Chỉ định: Tác dụng: - Teo cơ do thần kinh
- Tham gia chuyển hóa prtid, glucid, lipid
- Phòng vô sinh, sảy thai, thiểu năng tạo tinh trùng
- Xúc tác phản ứng oxy hóa khử trong chuỗi hô hấp tế bào
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
- Làm dãn mạch ngoại biên
Tác dụng: Chuyển hóa glucid và lipid
Thiếu: gây chán ăn, suy nhược, bệnh Pellagra ( viêm da đối xứng ở chân, Thiếu: ít gặp
viêm lưỡi, loét lưỡi miệng, viêm thực quản, dạ dày,..) - Viêm da, trứng cá
Chỉ định: suy nhược, kém ăn, chậm lớn, bệnh Pellagra, thiếu máu, tăng
- Rụng tóc, viêm teo gai lưỡi lipoprotein máu,..
- Tăng cảm giác, đau cơ, mệt nhọc, chán ăn H) VITAMIN B6- Pyridoxin Chỉ định:
Nguồn gốc: cám gạo, mầm lua mì, ngủ cốc, thịt, cá - Da tăng tiết bã nhờn
Tác dụng: tham gia quá trình chuyển hóa protid, tổng hợp Hem, chuyển - Chế độ ăn nhân tạo hóa ở não
- Thiếu hụt enzym phụ thuộc biotin
Thiếu: do dinh dưỡng, nghiện rượu, dùng thuốc kháng lao. Thiếu gây tổn
K) VITAMIN B12- Cyannocobalamin thương da, thần kinh
Nguồn gốc: gan, thịt, cá, trứng trong thực vật khong có vitamin B12 Chỉ định: Dược động: - Xơ vữa đọng mạch
- Được dịch vị và protease giải phóng ra khỏi các liên kết và gắn với
- Viêm dây thần kinh ngoại vi và thị giác glycoprotein
- Múa giật múa vờn, động kinh, say tàu xe
- Phức hợp xuống ruột gắn lên recepter đặc hiệu vào máu
- Viêm miệng, viêm lưỡi, chuột rút
- Trong máu gắn với beta globulin, được phân phối vào nhu mô I) VITAMIN B5- Panthothenic gan, gan dự trữ 90%
Nguồn gốc: phủ tạng, thịt bò, lòng đỏ trứng
- Thải trừ qua phân, nước tiểu
Tác dụng: tạo coenzym A, chuyển hóa glucid, lipid Tác dụng
Dược động: hấp thu ở đường tiêu hóa và phân phối ở tất cả các mô, không
- Chuyển hóa acid folic để tổng hợp acid nhân
bị chuyển hóa, 70% thải qua nước tiểu
- Duy trì nồng độ myelin bình thường
Thiếu: ít gặp: mệt mỏi, đau đầu rối loạn giấc ngủ, cứng bụng,..
Thiếu: không cung cấp đủ, giảm yếu tố nội tại do cắt dạ dày, giảm hấp thu Chỉ định:
ở ruột, giảm số lượng, chất lượng transcobalamin - Rối loạn chuyển hóa
- Thiếu máu ưu sắc hông cầu to - Bệnh ngoài da
- Tổn thương neuron thần kinh
- Chóng mặt do aminoglycosid Chỉ định:
- Phòng chống sốc sau mổ
- Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to Biermer Liều: 0,1-0,2g/ngày - Viêm đau dây thần kinh J) VITAMIN B8 – Biotin
- Suy nhược cơ thể, chậm phát triển, già yếu
Nguồn gốc: phủ tạng, lòng đỏ trứng, cá, các loại hạt
Chế phẩm: tiêm, hỗn hợp
Dược động: hấp thu nhanh ở đường tiêu hóa, phân phối tất cả các mô, thải L) VITAMIN B9 – Acid foli c
trừ chủ yếu qua nước tiểu
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Nguồn gốc: thịt, cá, trứng, gan, men bia, rau xanh(90% bị phân hủy khi Tác dụng: náu chín)
- Là enzym của nhiều phản ứng oxy hóa khử quan trọng trong tổng
Dược động: tồn tại dưới dạng folat polyglutamat
hợp collagen, chuyển hóa acid folic thành acid folinic
- Ở đường tiêu hóa bị thủy phân thành folat monoglutamat và bị
- Giúp sắt 3 chuyển thành sắt 2, tăng hấp thu sắt ở ruột
khử thành MTHF sau đó vào máu
- Hiệp đồng với vitamin E, caroten ngăn cản hình thành gốc tự do
- Trong máu MTHF được vận chuyển đến mô và vào tế bào gây độc tế bào
- Trong mô MTHF đóng vai trò như chất cho methyl để chuyển
Thiếu: thiếu trầm trọng sẽ gây bệnh Scorbut ( chảy máu dưới da, răng
vitamin b12 thành methylcobalamin, sau khi mất methyl, MTHF
miệng, rụng răng, tăng sừng hóa nang lông, viêm lợi). thiếu vừa phải có
thành tetrahydroflat tham gia vào một số chu trình quan trọng
biểu hiện mệt mỏi, viêm lợi miệng, thiếu máu, giảm sức đề kháng
- ở gan MTHF một phàn tham gia chuyển hóa, phần khác vào mật Thừa:
xuống tá tràng, ở tá tràng MTHF được hấp thu lại, rượu làm giảm
- Mất ngủ, kích động, viêm loét dạ dày ruột
giải phóng MTHF từ gan vào mật làm giảm nồng độ folat máu - Tăng huyết áp
Thiếu: cung cấp không đầy đủ, giảm hấp thu, tan máu, nghiện rượu. dấu
- Sỏi thận oxalat do dehydroascorbic chuyển thành acid oxalic
hiệu thiếu hụt: thiếu máu hồng cầu to không kèm tổn thương thần kinh Chỉ định: Chỉ định:
- Phòng và điều trị bệnh Scorbut
- Thiếu máu hồng cầu to không có dấu hiệu tổn thương thần kinh
- Chảy máu do thiếu vitamin C - Thiếu máu tan máu - Tăng sức đề kháng - Giảm bạch cầu hạt - Thiếu máu, dị ứng
- Dự phòng thiếu hụt acid folic khi dùng thuốc
- Nghiện rượu, nghiện thuốc lá Chế phẩm và liều:
- Dạng đơn chất: dạng viên nén, dạng bột khô pha tiêm tĩnh mạch
- Dạng kết hợp: Biofol, Ferovit, Fumafer, Probofex, Leucovorin Tương tác thuốc:
Với thuốc kháng chuyển hóa gây giảm tổng hợp acid folic
Với thuốc chống động kinh gây mất tác dụng chống động kinh
Với thuốc tránh thai gây giảm hấp thu và dự trữ folat
Với rượu gây giảm hấp thu acid folic M) VITAMIN C
Nguồn gốc: có trong hầu hết các loại rau quả, đặc biệt là cải xoang, cam chanh, bưởi
Dược động: nhờ vận chuyển tích cực, hấp thu mạnh qua đường tiêu hóa,
phân phối ở tất cả các tổ chức và thải trừ qua thận
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
BÀI 6: THUỐC TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ - THUỐC CHỐNG LO ÂU Thuốc gây tê Thuốc gây mê Nhóm Barbiturate Thuốc trị RL giấc Thuốc ức chế ngủ TKTW Nhóm Benzodiazepin Thuốc giảm đau TW Dược lý tâm thần Thuốc trị động kinh Thuốc KT TKTW ức chế 3 vòng Thuốc chống trầm cảm IMAO Thuốc điều trị RL tâm thần Thuốc ức chế tâm thần Thuốc điều hòa hđ tâm thần Muối lithium
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
THUỐC TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Nhóm BARBITURATE Định nghĩa Nguyên tắc Tiêu chuẩn Theo dõi dùng thuốc ức chế TKTW, tạo g ấ i c ngủ gần sinh lý
liều lượng tùy từng ngưới khởi phát nhanh mục tiêu dùng thuốc làm giảm lo âu
chia liều trong ngày phù hợp(dò liều)
thời gian td ngắn, không tích lũy
+Chỉnh liều phù hợp tình
làm êm dịu hệ TK mà không ah vđ và trí
dùng trong thời gian ngắn (gây lệ thuộc
không gây dung nạp và lệ thuộc trạng BN tuệ thuốc) thuốc +Giúp BN yên tỉnh, thư
an thần ngủ gây mê suy nhược
không dùng chung thuốc ức chế tk khác, khỏng điều trị rộng giãn đang uống rượu bằng thang điểm Ramsay
hành tủy hôn mê tử vong dễ điều chỉnh liều
tránh dùng BN có công việc cần tỉnh táo không tương tác thuốc Nhóm BENZODIAZEPINES Phân loại Đặc điểm
Tác dụng ngắn(2-8h):Midazolam, Triazolam Làm em dịu, chậm vđ
TB(10-20h): Temazepam, Lorazepam, Alprazolam,
An thần, giảm lo âu, căng thẳng TK,
Oxazepam, Nitrazepam, Estrazolam Gây ngủ
Dài(1-3d): Chlordiazepoxide, Diazepam, Chống co giật, dãn cơ
Flurazepam, Chlonazepam, Chlorazepate Không gây giảm đau Nhóm BARBITURATE Nhóm BENZODIAZEPINES (BZD) Tác dụng - ức chế TKTW:
- TKTW:tác dung tức thời(nhanh)
+ An thần, gây ngủ: không dùng trên LS
+ liều thấp:an thần, giảm lo â u
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
+ chống co giật do làm giảm tính bị kích thích của vỏ não do động kinh, + liều cao: gây ngủ, ức chế dt chỗ nối TK cơ, ức chế HH và vận mạch độc ố
t uốn ván, ngộ độc strychnin +khởi mê
+ gây mê: ức chế TS, giảm pxa đa synap, giảm ALDNT
+chông co giật: trị động kinh - Hô hấp
+giãn cơ: ức chế hậu synap.
+ giảm biên độ và tần số hh do ức chế tt hh - NB: giãn mạch vành/IV
+ giảm đáp ứng CO2, thở Cheyne-Stokes do hủy tt hh (liều cao) - Tuần hoàn +liều gây ngủ: ít ah
+liều gây mê: giảm CO, g ả i m HA
+liều độc: ức chế cơ tim Dược động
-Hấp thu: nhanh và hoàn toà n qua PO -# Barbiturate
-Phân bố: gắn mô mỡ(gây mê)
-Không gây cảm ứng enzym
-Chuyển hóa: cảm ứng enzym ở gân nên tăng CH của nó và thuốc dùng -Một số BZD/td dài (Diazepam,Chlorazepate,..) có chất CH (oxazepam,
chung giảm tác dụng thuốc.
nordazepam) có hoạt tính/suy thận gây độc
-Đào thải: thận, qua được nhau thai và sữa mẹ Cơ chế tđ
-Thuốc gắn Rc của GABA rồi cùng gắn lên kênh Cl mở kênh # Barbiturate
Cl(tăng thời gian mở kênh) Cl vào trong gây điện thế hậu synap
Tăng tần số mở kênh Cl
TK ức chế cắt đứt mọi tín hiệu dẫn truyền thần kinh
-Không chọn lọc tác dụng >BZD Chi định - Làm dịu TK
-An thần, ổn định tâm thần do căng thẳng TK - Trị mất ngủ + Lorazepam, Alprazolam - Khởi mê (thiopental)
+ chlordiazepoxide, diazepam (Saduxen, Valium) T1/2 lớn mệt sau dậy
- Chống co giật (phenobarbital)
-Trị RL giấc ngủ:Midazolam, Triazolam; Flunitrazepam
-Chống co giật:Diazepam, Chlonazepam; Lorazepam; Midazolam
-Giãn cơ, chống co cơ: Diazepam
-Tiền mê: Diazepam;Lorazepam, Midazolam
-Trị HC cai nghiện: Flunitrazepam Chống CĐ - SHH Stress sau CT - Mẫn cảm thuốc -Glaucom - Bệnh gan thận
-Công việc cần sự tập trung
- PNCT (di dạng), cho con bú (xuất huyết)
-Suy nhược cơ, SHH, ngộ độc rượu, suy gan
-Thận trọng: người già, trẻ em, PNCTCCB Độc tính –
- Thường: buồn ngủ, mệt mỏi, mất phối hợp vđ, trí nhớ, mẩn ngứa
-Thường: buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi td phụ - Ngộ độc cấp
-Ah nhận thức: khó tập trung, giảm trí nhớ (đb người già)
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
+ liều gấp 10 lần liều gây ngủ
-Td nghịch lý: lo lắng, kích động/liều cao, kéo dài (Nitrazepam, Flurazepam)
+ buồn ngủ, mất dần pxa
-Tăng độc tính: người già, suy gan, dùng chung thuốc ức chế khác +dãn đồng tử, pxa as +
-SHH/bệnh hh nặng+quá liều+thuốc ức chế TK khác
+ giãn mạch da, hạ thân nhiệt
-Lạm dụng thuốc khi ngưng thuốc
+ nhịp thở chậm và nông, giảm thông khí SHH
+ tái phát dung nap thu nhận +hạ HA, trụy TM
+ HC cai thuốc dùng thuốc có T1/2 dài (morphin: 4h) để cai nghiện thuốc
+ liệt hô hấp, phù não, STC tử vong có T1/2 ngắn(heroin: 0,5h) - Xử trí:
+ HC rebound: tr/ch nặng hơn bđ
+ đảm bảo thông khí: NKQ, hút đàm, mở KQ
+ Dung nạp và lệ thuốc thuốc: TB<3 tuần nên giảm liều từ từ + loại bỏ chất độc:
Chất đối kháng BZD: FLUMAZENIL/IV . Rửa DD XN độc chất
. uống thân hoạt, sorbitol . gây bài niệu
. kiềm hóa huyết tương . lọc ngoài thận .chạy t ậ h n nhân tạo +đảm bảo tuần hoàn +chông bội nhiễm - Ngộ độc mãn
+ làm dụng thuốc quen thuốc và nghiện thuốc + dừng thuốc ộ
đ t ngột gây HC thiếu thuốc > ma túy. Tương tác
- Rượu, thuốc ức chế TK khác thuốc
- Griseofulvin, quinidin, HM steroid,.. làm giảm td thuốc( do cảm ứng enzym) Thuốc
Phenobarbital: chống co giật Triazepam Thiopental: khởi mê - Gây ngủ nhanh
Secobarbital(Seconal): gây ngủ đầu hôm không dùng LS
- HC cai thuốc và lệ thuộc thuốc Pentobarbital(Nembutal) Zolpidem
- Là loại không BZD, gắn chuyên biệt BZD1
- PO/CH gan(chất CH không hoạt tính)
- Tác dụng: an thần, gây ngủ mạnh
- Ít tương tác và lệ thuộc thuốc < BZD An toàn
- CĐ: thay Triazopam, trị mất ngủ thời gian ngắn Zalepton(đắt)
- #Zolpidem nhưng thời gian tác động ngắn hơn
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Flurazepam
- Gây ngủ nhanh và kéo dài suốt đêm
- An thần cho kích động, lo lắng ban ngày
- RL vđ và nhận thức ngày hôm sau - HC cai thuốc - Tránh dùng người già Temazepam
- Duy trì giấc ngủ ban đêm - Gây ngủ châm
- Dung nạp và HC cai thuốc Estazolam
- Dùng mất ngủ ngắn hạn - Gây ngủ chậm
- Chất CH có hoạt tính và tích lũy suy gan, thận - Hội chứng cai thuốc THUỐC CHỐNG LO ÂU Định nghĩa Nguyên nhân Phân loại Trị liệu
Cảm giác lo sợ lan tỏa, khó Lo âu tự phát RL lo âu toàn thể Không dùng thuốc: chịu Lo âu tình thế hay lo RL ám ảnh cưỡng
+ RL lo âu toàn thể: giảm stress, ngồi thiền, tập thể dục, điều trị nâng đỡ Tr/ch TKTV:đau đầu, vã
âu ám ảnh sợ: hiện tại chế
+ RL hoảng sợ: không dùng chất KT, giáo dục tâm lý mồ hôi, hồi hợp, khô Lo âu chờ đợi: nghĩa RL hoảng sợ Dùng thuốc miệng, không ngồi yên sẽ xảy ra
+ RL lo âu toàn thể: BZD và không BZD
+ RL hoảng sợ: BZD, SSRI, TCA, IMAO RL lo âu toàn thể RL ám ảnh cưỡng chế RL hoảng sợ Định
Lo lắng tất cả mọi việc xung quang
Dai dẳng, gây đau khổ rõ rệt cho BN
Lo âu dữ dội, tái diễn, không đoán trước được nghĩa hằng ngày (>= 6 tháng)
Lo lắng không có lý do chính đáng Vd: sợ khoảng rộng
Vd: không dám ra ngoài 1 mình
Thực hiện hành vi với tính ép buộc Thuốc Buspiron
Không dùng thuốc: ngăn chặn đáp ứng và
Không dùng thuốc: thay đổi nhân thức, thư giãn, tập thở,
- Td: chỉ làm giảm lo âu, bồn liệu pháp hành vi tiếp cận thực tế
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) chồn/RL lo âu tổng thể Dùng thuốc Dùng thuốc *dò liều*
+phối hợp chống trầm cảm: nhờ - SSRI:
- Theo thứ tự ưu tiên: BZD;
tăng đáp ứng của thuốc chống trầm
+Paroxetine, Fluoxetin, Sertraline, SSRI TCA IMAO(Phenelzin).
cảm (liều>liều chống lo âu)
+Fluvoxamin: dùng khởi đầu điều trị
- Không phối hợp SSRI và BZD
+trị kích động do bệnh trẻ nhỏ(tự
- Chống trầm cảm 3 vòng (TCA): - Nhắc nhở BN:
kỷ, chậm pt trí tuệ), CT não +Clomipramin
+ SSRI: mới dùng có td phụ, sau 1-3w sẽ giảm
+ trị RL tiền mãn kinh, stress sau
. liều trị hoảng sợ>liều trầm cảm
+ mọi thuốc chống trầm cảm sau dùng 4-6w mới có td và
CT, nghiện rượu, thuốc lá, nhức đầu . liều cao gây co giật >=6-12w thì max do căng thẳng mạn tính
. td phụ: khô miệng, táo bón, buồn nôn, RL
+t/g chữa trị: cấp(12-24m) liều duy trì >=8 tháng:giảm
- Khởi phát chậm ( 7-10d) dùng tình dục, tăng cân
liều từ từ (2-4m)/SSRI or >4m/BZD thì kết thúc điều trị. sau BZD +Imipramin
- Không gây dung nạp và HC cai thuốc - Td phụ:
+thường:buồn nôn, nhức đầu
+mới dùng thuốc: nóng nãi, hơi buồn ngủ
- Không tương tác alcol và thuốc ức chế TKTW khác BZD
-Alprazolam: RL hoảng sợ, lo lắng/trầm cảm
- Chlordiazepoxide: an thần trước PT, cai rượu cấp
- Chlorazepate: lo lắng, cai rượu, chống co giật
- Chlonazepam: RL hoảng sợ, chống co giật
- Diazepam: lo lắng, giãn cơ, cai rượu
- Flurazepam: an thần, gây ngủ - Halazepam: lo lắng
- Lorazepam: lo lắng/trầm cảm
- Oxazepam : lo lắng, cai rượu
Velafaxine: RL lo âu toàn thể
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRI)
- Sertraline: trị stress sau CT, stress cấp - Paroxetine - Fluoxetin
- Tác dụng sau 3-4w--> phối hợp
BZD(giảm sau 2-3w dùng thuốc )
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
THUỐC GIẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG Cơ chế vật lý Kích thích Cơ chế hóa học
Các chất gây đau ngoại vi Tổn thương Tích tụ chất gây đau: Histamin, serotonin, PG, mô H+, K+ Kích thích Rc nhận cảm đau Tác dụng Giảm ngưỡng gây đau ĐAU Đau nhiệt cơ học Sừng sau tủy sống
Noron 1: từ Rc nhận CG đau Đau đa thể thức Khuếch đại CG đau Đồi thị
Đường dẫn truyền CG đau Noron 2: từ tủy sống Ức chế CG đau Phân tích
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Noron 3: từ đồi thị Vỏ não chọn lọc Đáp ứng *Morphin *Pethidin chất chủ vận mạnh *Methadon *Fentanyl Opioid thường *Oxycodon dùng *Codein chất chủ vận yếu *Dextropropoxyphen
*Diphenoxylat, Difenoxin, Loberamid
Chất chủ vận từng phần *Buprenorphin
Chất chủ vận & đối kháng hh *Butorphanon *Nalbuphin Chất đối kháng opioid: *Nalorphin Naloxon, Naltrexon *Levallorphan *Pentazocin
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Định nghĩa: Nguyên tắc: Đặc điểm chung: Làm giảm hoặc ấ m t cảm giác đau
Lựa chọn thuốc thích hợp
Giảm đau khoan khoái an thần gây ngủ
Ko tác động ngnhan gây đau
Đủ liều-đúng giờ-khoảng cách các lần đều đặn
ức chế tt hô hấp, tt ho
Khác thuốc mê, thuốc giảm đau ko làm mất cảm
Ko kết hợp thuốc cùng bậc gây co đồng tử giác đau
Tôn trọng CCĐ của thuốc
gây táo bón buồn nôn, nôn
Sửa chữa tác dụng phụ của thuốc nếu có
Đánh giá hiệu quả của thuốc Ưu tiên đường uống
Dùng thuốc hỗ trợ giảm td phụ *Thuốc chính:
+giảm đau khá mạnh: Codein, Detropropoxyphen (Độc tính TM), Tramadol.
+giảm đau rất mạnh: Morphin, Methadon, Pethidin, Fentanyl *Phân loại
+opioid tự nhiên: thuốc phiện
+opioid bán tổng hợp: Morphin, Codein, Oxycodon.
+opioid tổng hợp: ctruc hh morphin tác dụng giảm đau mạnh, ít td phụ: Mereridin, Methadone, Fentanyl, Pentazocin, Propoxyphen
Thuốc giảm đau gây nghiện Tác dụng của opioid Dược ộ đ ng Sử dụng trị liệu Thận trọng Chống chỉ địn h Trung ương Ngoại biên
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Ức chế *TIM: *Đa số opioid hấp *giảm đau mạnh -TE, già, PNCTCCB
Tổn thương đầu (gây TALNS) *TKTW:
Liều cao: hạ HA, suy yếu thu tốt qua nhiều *OAP nhẹ vừa -bệnh gan thận :
Phẫu thuật ruột-mật (giảm nhu
-giảm đau(Rc m/TS): mạnh, chọn lọc, cơ tim, giãn mạch đường *thuốc tiền mê morphin, pethidin, động)
1 liều duy nhất (u gđ cuối, đau cấp) *DA: (gp Histamin) liều Mor (PO) yếu nhất, *liều cao phối hợp propoxyphen Hen, suy hh, suy gan
-an thần gây ngủ: liều thấp hơn giảm
điều trị gây giãn mạch, mất nhiều qua gan thuốc khác để gây -BN nhược giáp, TE<15 tuổi, PNCT đau ngứa *Phân phối đến mô, mê trong PT có tai Addison, suy yên, OAP nặng
-gây khoái cảm: cảm giác phù du thoát *SỰ TIẾT DỊCH: giảm chủ yếu cơ vân biến cao (TM, TK)
RL tiết niệu-tiền liệt
Ngộ độc rượu, barbiturat, CO,
tục, mất đói, không lo âu (trừ mồ hôi) *Liên hợp *trị ho -không dùng phối thuốc ưc chế hh khác *HÔ HẤP: *CƠ TRƠN: glucoronic: *trị tiêu chảy hợp với thuốc chủ
Gia tăng độc khi dùng chung :
Liều điều trị và liều cao gây SHH (do Nhu động R giảm táo -mất hoạt tính (3) vận-đối kháng hỗn phenothiazin, benzodiazin,
giảm nhạy của TTHH với CO2) bón thải qua thận, sữa, hợp alcol, chống trầm cảm, …
Mor và DX(codein): ức chế px ho Co thắt cơ vòng BQ bí mồ hôi *DƯỚI Ồ Đ I: tiểu -có hoạt tính (6) giảm thân nhiệt Co cơ Oddi khó tiêu, tắc giảm đau mạnh *NỘI TIẾT mật. hơn mor (dùng lâu ↓LH, FSH, ACTH, TSH gây tích lũy-suy thận) ↑ADH *thuốc qua máu-não, Kích thích nhau thai CCĐ PN *ĐỒNG TỬ: co ồ đ ng tử(Rc m,k/tt dây có thai III) *morphin có chu
*BUỒN NÔN, NÔN(Rc ở vùng trình gan ruột
CTZ/não thất IV) ở liều thấp
*Tác dụng phụ và độc tính: buồn nôn, co đồng tử, buồn ngủ, táo bón, bí tiểu,… - Cấp:
+ Liều độc: 0,05-0,06g/lần
+ Liều tử vong: 0,1-0,15g/lần : hôn mê, co đồng tử, SHH,… - Mạn
+ Sự dung nạp là phải tăng liều mới có td như lúc đầu (gấp 35 lần sau 2-3 tuần/liều đtri).
+ Đi kèm với sự dung nạp là sự lệ thuộc về thân thể, HC thiếu thuốc (sau 6h liều cuối): ngáp, ớn lạnh, chảy nước mắt, mũi, run rẫy,vật vã, co giật, sốt, giãn
đồng tử, nôn ói,tiêu chảy
*Tác dụng ko bị dung nạp đối với morphin: CO ĐỒNG TỬ VÀ TÁO BÓN, CO GIẬT* *Cơ chế gây nghiện:
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
- Bình thường, có mor nội sinh (enkephalin) gắn Rc morphinic làm giảm AMPc rồi enkephalin bị phân hủy nhanh chóng nên không quen thuốc
- Khi dùng mor ngoại sinh thường, sẽ tranh chấp Rc với enkephalin nhưng phân hủy chậm (1) Rc giảm đáp ứng tăng liều (ht quen thuốc); (2) kt tăng
sx AMPc = mor đưa vào (nghiện)
- Ngưng thuốc đột ngột, lượng enkephalin nội sinh không thõa nhu cầu của Rc kích thích bất thường.
Dược động – lực học
Tác dụng và sử dụng trị liệu Tác dụng phụ Chống chỉ địn h Khác Morpin
Chuyển hóa gan lần đầu cao liều PO=6IV
- Liều duy nhất : 2-4mg giảm đau cấp
- Liều 200mg/h giảm đau gđ cuối u ác - Liều 10mg: chuẩn Hydromorphin Giảm đau mạnh hơn mor Ít hơn so mor Oxymorphin Pethidin Giảm đau < mor Khoái cảm an thần ức chế hh < mor Suy thận Tương tác khi dùng: Liều giảm đau~mor Tiền mê ít gây SHH cho trẻ ss. Ko Suy gan + IMAO
Tgian tác động ngắn chọn lọc trên Rc m, hệ số
Có tác dụng kháng cholinergic giảm ho Nhịp tim nhanh + Clopromazin, trị liệu thấp chống co thắt cơ trơn Ít gây táo bón, nôn phenobarbital Hấp thu qua PO
Đau do co thắt mạch vành, niệu
Gây co giật khi suy thận hay
Chuyển hóa ở gan (normeperidin có hoạt tính), đạo, niệu q ả u n dùng liều cao
đào thải ở thận, T1/2=6h, vào đc não Ngộ độc(#atropin): tim Td nhanh hiệu quả dài
nhanh giãn đồng tử, khô miệng co giật Methadone
Giảm đau = mor ( nhanh và kéo dài > mor) Ít gây táo bón
Gây tích lũy dễ gây buồn nôn
Hiệu quả đường uống, Sự dung nạp chậm
Chuyển hóa ở gan (không có hoạt tính)
HC thiếu thuốc yếu, cơn nhẹ hơn
*levomethadyl là DX methadone T1/2 dài td nhưng kéo dài hơn morphin chậm nhưng kéo dài
dùng để cai nghiện opioid đặc biệt heroin Fentanyl
Giảm đau nhanh mạnh nhất ( gấp 80-100
Giảm đau trong và sau phẫu thuật Nghiện PNCTCCB morphin)
*phối hợp Droperidol gây mê
Liều cao SHHNgười suy hh-TH
Dùng đường tiêm, T1/2=4h mổ kt cao (tim) cơ , hạ HA ạ t m thời
Nhanh (tối đa sau 2-3’), ngắn (kéo dài 1-2h )
*Sufentanyl>Fentalnyl: MẠNH NHẤT *Alfentanyl < Fentalnyl
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Oxycodone Giống mor, T1/2=4h Hấp thu tốt PO Codein
Thường phối hợp thuốc khác để tăng cường giảm Liều 15mg giảm HO KHAN Suy gan đau:
Liều >30mg/4h giảm đau - paracetamol + codein - paracetamol + hydrocodon - aspirin + codein
Là tiền dược nên ko dùng người suy gan, suy thận Dextropropoxyphen
Công thức giống methadone Giảm đau nhẹ TB Độc tính trên tim mạch Tác động trên Rc m
Phối hợp thuốc khác(paracetamol)
Buồn ngủ, nôn, táo bón, ảo
Hiệu lực giảm đau = 1/2-2/3 codein
tăng giảm đau (Di-Antalvic) giác, lẫn lộn Tramadol
Giảm đau theo cơ chế TW( giảm tái nhập nor và
Là thuốc duy nhất GIẢM ĐAU Giãn mạc h Mẫn cảm với thuốc serotonin) DO TK có hiệu quả
Lo lắng lú lẫn, sảng khoái, Ngộ độc cấp or dùng
Hấp thu tốt PO không chịu ah thức ă n
Giảm đau TB-nặng or khi có CCĐ
căng thẳng TK, RL giấc ngủ quá liều các thuốc ức
Qua được nhau thai và sữa mẹ với giảm đau khác
Nôn chướng bụng táo bón chế TKTU Tác động trên Rc m
Phối hợp thuốc khác (paracetamol) Phát ban Đang or ngưng (<15
Thải trừ chủ yếu qua thận tăng giảm đau (Ultraset) RL nhìn ngày) thuốc IMAO Suy hh, suy gan nặng TE<15, PNCTCCB Diphenoxylat
Ko gây nghiện, không giảm đau
Tiêu chảy TB- nặng (cấp và mạn)
Khô miệng, chán ăn, táo bón, TE<2t difenoxin,
Chuyên biệt trên tiêu hóa (giảm nhu động ruột) Tiêu chảy du lịch nhức đầu buồn ngủ Viêm loét đại tràng loberamid
Nguy cơ phì R kết nhiễm độc mãn Phân máu (ly amib) Tiêu chảy VK xâm lấn KO SD: khi sốt cao, máu trong phân Pentazocin
Tác động đối kháng/Rc m HC thiếu thuốc
Đau nặng, mạn or không dùng đc
SC, IM lâu gây hoại tử mô THA, NMCT Ngưng chất chủ vận 2
Tác động chủ vận/Rc k an thần, giảm đau, SHH thuốc khác
ngày rồi mới dùng thuốc
(không tăng theo liều)Không giảm nhu động ruột này
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Buprenorphin Tác động tại Rc m
Sinh tác dụng yếu dù liều tối đa Ít gây lệ thuốc thuốc An toàn (không td gây SHH) Naloxone Tác động tại Rc m Mất hoạt tính/PO
-Trị hôn mê do ngộ độc rượu cấp Ko co chất chủ vận thì Tiêm td nhanh
- Cấp cứu ngộ độc cấp heroin or ko td
Chuyển hóa gan (+acid opioid do SHH (cạnh tranh Rc) ngộ độc morphin glucoronic)
-Xđ ko lệ thuộc thuốc opioid ở giải độc hoàn toàn Thải quá nước tiểu người nghiện đã cai Naltrexone và nhanh (1-3p) Td mạnh và kéo dài NGHIỆN: khi sử (~24h) > naloxone
Duy trì hiệu quả cai nghiện
dụng sẽ làm xuất hiện PO tác dụng nhanh (>
(tránh HC thiếu thuốc) sau HC thiếu thuốc nặng IV) ngưng opioid > 7-10 ngày Dùng lâu ko có sự dung nạp or HC thiếu thuốc
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM Đại cương: - NSAIDs
Khác: cấu trúc hóa học và T1/2
Giống: tác dụng trị liệu ( giảm đau, hạ sốt, kháng viêm)
tác dụng phụ (kích ứng gây loét dd chảy máu dd, thủng dd
- Thuốc chủ lực trong các bệnh CXK ( do phân bố vào bao hoạt dịch nhanh) - Phân loại:
giảm đau, hạ sốt, kháng viêm – NSAID s
giảm đau, hạ sốt, KHÔNG kháng viêm – Paracetamol
giảm đau đơn thuần, KHÔNG hạ sốt, KHÔNG giảm đau – Prostaglandin
Cơ chế tác động của NSAIDs:
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
- Tác dụng điều trị của NSAIDs dựa vào sự ức chế tổng hợp Prostaglandin bằng cách ức chế enzyme COX Hiệu ứng dược lý Dược động học Chỉ định Độc tính Chống chỉ địn h
1.Aspirin - Giảm đau: đau nhẹ, khu trú. Ko td với - Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa( - Chống kết tập tiểu cầu - Trên tiêu hóa: loét dạ dày tá - Viêm loét dd- tá tràng.
đau nội tạng( do giảm th PGF2).
70% đến hệ TH; 30% bị thủy phân trong blý mạch vành. tràng, XHTH. - Quá mẫn, Rl đông máu,
- Hạ sốt: tăng thải nhiệt, ko sinh nhiệt; acid salicylic). Liều thấp: <300mg.
- Trên máu: giảm tổng hợp phụ nữ có thai
ko td hạ sốt trên người thân to bt( do ư/c - Kết hợp với protein huyết tương - Hàm lượng 81mg có tác prothrombin. - Nhiễm siêu vi.
PG synthetase; cân = tt điều hòa thân to; cao(nên có tác dụng canh tranh gắn dụng phòng ngừa nhồi - Trên thận: phù, tăng HA, có - Bệnh gan thận nặng. chỉ có td đ/tr tr/ch).
kết với các thuốc dùng chung) máu cơ tim. thể gây STC-M.
- Kháng viêm: chỉ liều cao( do ư/c - Cmax 2 -4 giờ.
- Phản ứng quá mẫn: co thắt
COX-2; làm bền vững màng lisosom).
- Đào thải qua nước tiểu chủ yếu
khí quản, phù thanh quản. - Tiểu cầu: dạng acid salicyluric( 75%)
- Gây HC salicylisme( ù tai,
+ liều thấp(<0,5g), ư/c COX-1 tiểu cầu
giảm sức lực, mệt mỏi do
giảm Throboxan A2 chống kết tập
uống liều cao đột ngột).
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) tc + chống đông máu.
- HC Reye trên trẻ nhiễm siêu
+ liều cao(>1g), ư/c COX-1 thành mạch vi (<12 tuổi) .
giảm PGI2 tăng kết tập tc + tăng đông máu. - Đào thải acid uric:
+ liều thấp(1-2g/ngày): giảm + liều cao(5g/ngày): tăng 2.Các
- Giảm đau, hạ sốt, kháng viêm.
- Tương tự Aspirin chỉ khác T1/2.
- Điều trị thấp khớp. - Trên tiêu hóa. - Viêm loét dd- tá tràng, thuốc
- Ngăn kết tập tiểu cầu có hồi phục - Tập trung vào dịch khớp nhanh. - Trên máu. STC và thận trọng trong kháng
thời gian chảy máu ngắn. - Trên thận . STM. viêm
- Ức chế COX-2 > COX-1 ( ở Aspirin là - Phản ứng quá mẫn. - Quá mẫn, Rl đông máu, không COX-2 = COX-1) độc tính thấp, phụ nữ có thai. steroid kháng viêm mạnh. khác
Khi sử dụng thuốc NSAIDs cần lưu ý:
- Yếu tố nguy cơ gây biến chứng ở hệ tiêu hóa: + Tuổi già, phái nữ.
+ Tiền sử: mẫn cảm NSAIDs, XHTH, viêm loét dd-tr, viêm khớp.
+ Dùng chung với corticoid, NSAIDs khác. - Biện pháp: + Uống lúc no
+ Uống khi ngồi hay đứng + Tránh rượu, đồ chua.
Dược phẩm của nhóm NSAIDs:
- Dẫn xuất acid propionic:
+ ibuprofen: CCĐ mẫn cảm với Aspirin hoặc các NSAIDs khác - Dẫn xuất oxicam:
+ Piroxicam T1/2 = 50 giờ, Teroxicam T1/2 = 70 giờ, Meloxicam T1/2 = 20 giờ ( thuốc ưu tiên COX-2).
+ Kháng viêm mạnh, td giảm đau xuất hiện nhanh( nửa giờ sau uống).
+ Liều duy nhất trong 24h.
- Dẫn xuất sulfonaninid: nimesulid
+ Độc tính gây viêm gan. + Ưu tiên COX-2.
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) - Dẫn xuất coxib:
+ Celecoxib và Etoricoxib: ức chế chọn lọc COX-2, nguy cơ gây NMCT.
+ Rofecoxib và Valdecoxib: ức chế chọc ọ
l c COX-2, CCĐ BN bệnh lý tim mạch, khi dùng phải theo dõi. 3. Methyl saicylat:
- Dd không màu, mùi hắc lâu.
- Ngấm qua da dùng giảm đau tại chỗ.
- Chế phẩm: kem xoa bóp, cao dán.
- Khi dán gần mắt: Alcol methylic mắt tổn thương thị giác. 4. Dẫn xuất anilin: + Acetanilid:
giảm đau, hạ sốt ở liều cao, không kháng viêm Gây met-hemoglobin + Phenacetin: ít độc hơn Acetanilid
Sử dụng lâu gây met-hemoglobin Hiệu ứng dược lý Dược động học Chỉ định Độc tính Chống chỉ địn h Paracetamol
- là chất chuyển hóa có hoạt tính của
- Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa. - giảm đau, hạ sốt.
- dùng liều cao kéo dài gây - Mẫn cảm với
acetanilid và phenacetin trong cơ thể.
- nồng độ máu đạt sau 30-60p - thay cho Aspirin. hoại tử tb gan và thận paracetamol - Không gây met-hemoglobin.
- phối hợp với thuốc khác * Chữa trị: N- acetylcystein - Suy tb gan
để tăng cường giảm đau.
Các thuốc giảm đau thuần túy: Floctafenin, antrafenin:
- Dùng giảm đau đơn thuần( nhức răng, nhức đầu), ko có td hạ sốt, ko kháng viêm. Giảm đau > Aspirin
- Dùng ở dạng tiền dược
- Thuốc có thể gây SỐC PHẢN VỆ LƯỢNG GIÁ: 1A 2 3D 4B 5C 6D 7A 8B 9B 10C
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN
THUỐC ỨC CHẾ TÂM THẦN: Cơ chế tác dụng chung:
Hệ tiết Dopamin (DA) trung ương:
- Có 5 loại receptor (D1 –D5) :2 loại chính là D1 và D2( td chống rl tâm thần chủ yếu lq đến khả năng ư/c rep dopaminergic D2 ở não).
+ Receptor D1 dopaminergic: điều hòa TLC nên khi bị ư/c gây loạn TLC. (TLC= trương lực cơ)
+ Receptor D2 dopaminergic: kiểm soát tư thế và các cử động không tự ý nên khi bị ư/c HC ngoại tháp, nội tiết.
- Neuron của hệ dopamin TW xuất phát từ não giữa các bó: ư/c Rc D1 và D2 dopaminergic:
+ Bó não giữa – vỏ não: thuốc hủy D2 tăng triệu chứng ÂM TÍNH.
+ Bó não giữa – hệ viền: thuốc hủy D2, trị triệu chứng DƯƠNG TÍNH.
+ Bó não giữa – thể vân: thuốc hủy D2 HC NG Ạ O I THÁP.
+ Bó cuống phễu – thể yên: thuốc hủy D2 tác dụng phụ nội tiết.
Hệ tiết Serotonin (5HT) trung ương:
- Có 15 loại receptor 5HT, receptor 5HT2 có tác dụng hơn cả trong bệnh tâm thần.
- 5HT ức chế giải phóng DA.
- Giả thuyết sinh hóa về bệnh tâm thần phân liệt:
+ triệu chứng DƯƠNG TÍNH: là do tăng hoạt hệ DA ở hệ viền và mất cơ chế điều hòa ngược TW.
+ Triệu chứng ÂM TÍNH: là do rối loạn chức phận vùng trán trước, giảm hoạt hệ DA não giữa – vỏ não do tăng hoạt hệ 5HT2
- Thuốc cổ điển (Chlorpromazin, haloperidol): ức chế D2 > 5HT.
- Thuốc thế hệ mới (Olanzapin, risperilon): ức chế 5HT > D2. Tác dụng dược lý Dược động học Cơ chế tác dụng
Độc tính – Tác dụng phụ Cách dùng Dẫn xuất - Trên TKTW:
- Đường uống có sinh - Chống loạn thần hưng Liên quan td dược lý
Không được dùng chung với Phenothiazin:
+ Giảm kích động, hung hăng. khả dụng
thấp: cảm chủ yếu do ức chế - TKTW:
các thuốc ức chế TK khác. Chlorpromazin
+ Gây trạng thái thờ ơ . chlorpromazin(25- receptor D2 + HC ngoại tháp - Chỉ định: + Gây HC ngoại tháp. 30%). dopaminergic(
không + Trầm cảm, lú lẫn, sn + Tâm thần phân liệt.
+ Hạ nhiệt độ, chống nôn.
- Đường chích SKD chọn lọc). chậm.
+ Chống nôn ói.(không còn sd)
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) - Trên TKTV: tăng gấp 4-10 lần.
- Ư/c các receptor khác: - TKTV: + Nấc cục khó chữa.
+ Ư/c α1-adrenergic: hạ HA (tư thế) - Tan nhiều trong lipid α1-adrenergic, cholin;
+ Ư/c α1-adrenergic: hạ HA + Chống ngứa.
+ Ư/c cholinergic: giảm tiết dịch, táo bón
- Gắn mạnh trên pro serotonin kích thích tư thế đứng. - Chống chỉ định: - Trên nội tiết: huyết tương. thèm ăn.
+ Ư/c cholinergic: khô + Parkinson.
+ Tăng tiết prolactin: gây chảy sữa ở nữ; vú - Chuyển hóa chủ yếu miệng, táo bón. + Viêm gan thận. to ở nam. ở gan, qua nhau thai và - Nội tiết:
+ Tsử giảm BC và rl đông
+ Giảm tiết FSH, LH: ư/c phóng noãn, liệt sữa mẹ.
+ Tăng cân; tăng tiết máu. dương. - T1/2 = 20-40 giờ. prolactin; giảm F SH, LH.
+ Kháng Histamin H1 nhưng yếu. Dẫn xuất
- Chống triệu chứng dương tính, chống thao - Đạt nồng độ tối đa - Gây HC ngoại tháp. - Chỉ định: Butyrophenon:
cuồng, hung hăng, vật vã. sau 4-6 giờ.
- Rối loạn nội tiết, ngủ gà.
+ Các trạng thái thao cuồng, Haloperidol
- Gắn vào receptor D2 mạnh hơn 16 lần so - Gắn mạnh vào pro hoang tưởng.
với 5HT2 (điều trị triệu chứng âm tính không huyết tương. + Gây mê: Droperidol phối hiệu quả) . - Rất tan trong lipid. hợp fentanyl.
- Ở liều điều trị ko gắn vào receptor α1- - Chuyển hóa chủ yếu + Chống nôn.
adrenergic và H1 ko gây hủy giao cảm và ở gan. - Chống chỉ định: phó giao cảm . - T1/2 = 24 giờ. + Parkinson. + Dùng chung lithium lú lẫn. + Dùng chung thuốc hạ HA hạ HA tư thế đứng. Dẫn xuất
- Có tác dụng lưỡng cực.
- Đạt nồng độ tối đa
- Rl nội tiết và chuyển hóa: - Chỉ định: Dogmatil viên Benzamid:
- Liều ≤ 600mg/ngày: trị triệu chứng âm tính. sau 4-5 giờ.
tăng tiết sữa, tăng cân. 200mg. Sulpiride
- Liều > 600mg/ngày: trị triệu chứng dương - Gắn vào pro huyết - TK: HC ngoại tháp.
+ Liều thấp ≤ 600mg( 1-3 (Dogmatil) tính. tương 40%
- Tim mạch: hạ HA tư thế viên/ngày): trị triệu chứng âm
- Ức chế tương đối chọn lọc receptor D2 của - Qua nhau thai và sữa đứng. tính.
Dopamin và ức chế cả receptor của serotonin. rất ít. + Liều cao >600mg( 4-8 - Thải qua thận 90%
viên/ngày): trị triệu chứng dưới dạng không đổi. dương tính. Nhóm
- Ức chế 5HT2: điều trị triệu chứng âm tính
- Đạt nồng độ tối đa
- mất ngủ, bồn chồn, nhức - Liều lượng: Risperdal viên 1- Benzisoxasol: - Ức chế D2 domaminergic: sau 1-2 giờ.
đầu, tăng cân, mệt mỏi. 2-3mg Risperidon
+ điều trị triệu chứng dương tính. - Chất chuyển hóa 9- - Ít gây HC ngoại tháp + Ngày 1: 1mg x2 lần + Risperidon gắn vào 5HT2 A mạnh hơn 20 hydroxy risperidon có + Ngày 2: 3mg x2 lần lần vào D2. hoạt tính( T1/2 =24h). + Ngày 3: 3mg x2 lần + Ít gây HC ngoại tháp - Gắn vào pro huyết
+ Ngày tiếp theo: duy trì 6mg,
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Điều trị Nguyên tắc - Loại trừ stress, HP - Giảm đau, liền sẹo
- Ngăn tái phát, ngừa biến chứng (chảy máu)
Mục đích và phân loại
- Giảm yếu tố hủy hoại
- Tăng cuồng yếu tố bảo vệ - Diệt HP
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) ANTACID KHÁNG H2 - Nâng pH dd lên gần 4 - Acid hòa tan: td nhanh
+có Na+, Ca2+ (NaHCO3, CaCO3).
+Trung hòa tạo NaCl hấp thu vào máu gây giữ nước (phù),gp CO2 gây chướng bụng ÍT DÙNG
- Acid không hòa tan: td chậm
+Al3+, Mg2+ (Al(OH)3, Mg(OH)2)
+tạo thành chất không tan, khó hấp thu vào máu .an toàn .khó thải/ST M
.Al3+lấy PO43-/ruột gp PO43- từ xương nhuyễn xương.
.Al3+giảm nhu động ruột(táo bón) + Mg2+ gữ nước(tiêu chảy) bth Cơ chế tác động
Base yếu trung hòa acid dịch vị ở lớp n ầ h y giảm H+
Đối kháng tranh thuận nghịch với Histamin tại Rc H2 ức chế tiết acid Dược động
-Acid hoàn tan thải qua thận -Hấp thu nhanh/PO
- acid không hòa tan thải qua phân
-CH ở gan lần đầu (cimetidin, ranitidin, famotidin)
-Thải qua nước tiểu, sữa mẹ Dược lý
-Lúc bụng đói(đang đau), td chỉ trong 15-30p -Do ức chế Rc H2
- Dùng sau 1-3h sau ăn(để HCl tiêu hóa thức ăn) giữ thuốc theo thức
+ Giảm bài tiết acid do Ach, Gas và His ăn, kéo dài hơn 3-4h -Không do ức chế H 2
- xuất tiết thứ phát DD/CaCO3
+ít ah tim, HA (trừ Cimetidin)
- Ức chế hoạt tính pepsin
+Cimetidin ức chế enzym CH CYTP450 (Rani ít tđ) và hoạt hóa
- Kích thích đề kháng NMDD kháng androgen Chỉ định -Giảm tr/ch:cắt cơn đau -Loét DD TT
- Loét TT nặng or HC Zollinger-Ellison: liều cao + kháng H2/PPI -HC Zollinger – Ellison - GEPR: antacid+kháng H2/PPI -GEPR
-Ngăn ngừa chảy máu DD do stress Chống chỉ định-thận -Người già -Ung thu DD trọng
-Antacid Ca2+, Mg2+/bệnh thận nặng
-PNCTCCB (qua được nhau thai và sữa mẹ)
-Antacid Na+ không dùng cho bệnh THA, suy tim, bệnh thận, phù -Suy thận
-Al3+ tránh dùng lâu (nhuyễn xương) Tác dụng phụ
-Na+: giữ nước, máu nhiễm kiềm, căng DD Đáng kể cimetidin (5%)
-Ca2+:sỏi thận, tăng Calci máu, HC kiềm sữa
-Thường tiêu chảy, nhức đầu, đau cơ, phát ban
-Al3+: táo bón, nhuyễn xương
-Nội tiết: kháng androgen và tăng tiết prolactin
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
-Mg2+: tiêu chảy, tăng magie huyết/suy thận
+ Vú to/nam, chảy sữa không do sinh đẻ/nữ
*kết hợp với Simethion ngừa đầy hơi + Bất lực + Giảm TC có hồi phục
+Ứ mật có hồi phục(cime), VG(rani) Tương tác thuốc
-Tetracycline, ciprofloxacin: thuốc theo phân ra ngoài - uống cách xa
- Cime và Rani :ức chế CYTP450 kéo dài T1/2 của BZ ( D, nhau
phenobarbital, theophylin, warfarin,…)
-thuốc bao viên tan ở ruột: pH8(Aspirin)
-Antacid ức chế hấp thu cime và rani
-Digoxin, Ketinidazol, Cimetidin: cản trở hấp thu do tăng pH dịch vị
-Giảm hấp thu thuốc anti-H2 - Sucralfat -Gây HC disulfuram Chế phẩm -Hợp chất Al3+ -Thế hệ I: Cime
+Gastropulgite (Al(OH)3 và MgCO3) -Thế hệ II:Rani SKD 50%
+ Dihydroxyaluminum Sodium Carbonate (Al(OH)3 và NaHCO3) -Thế hệ III: Fomo
-Dạng phối hợp AL(OH)3 và Mg(OH)3 -Thế hệ IV: Niza SKD 100% +Maalox(+) +Mylanta, Gelusil Cách dùng
-1 và 3h sau ăn, trước khi đi ngủ 4 lần/d
-uống trước or sau 2h khi dùng với thuốc khác -Liên tục - 6 8w
ỨC CHẾ BƠM H+K+ATPase(PPI) KHÁNG CHOLINERGIC KHÁNG GASTRIN
Cơ chế tác đông -PPI-dạng tiền chất được phóng thích ở ruột
Đối kháng cạnh tranh với Ach/M3
Đối kháng cạnh tranh với Gastrin/G tại TB thành giảm
vào máu đến kênh vi TB thành giảm tiết acid tiết acid
-Tại đây được proton hóa thành dạng có hoạt
tính rồi gắn kết nhóm –SH ức chệ chọn lọc
hđ bơm proton không hồi phục ức chế tiết acid dịch vị trong 24h Dược động -Hấp thu nhanh/PO -Gắn 95% protein HT -CH ở gan, T1/2=60p -Thải qua nước tiểu Hiệu ứng dược
-Giảm tiết acid nhanh và hiệu quả -Ít dùng lý -Giảm đau chậm
-Giảm co thắt(chủ yếu)
-Dùng lâu(>8w) và liều cao gây tăng sản TB -Giảm tiết acid NM tiết chất chua.
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Chỉ định
-Loét DD TT (NSAIDs) 1 lần/d
-GEPR: là thuốc hiệu quả nhất -HC Zollinger-Ellison
-Dạng viên + 2 thuốc KS diệt HP(2 lần/d)
-Ngừa chảy máu thứ phát do stress Tác dụng phụ -An toàn
-Khô miệng, táo bón, bí tiểu
-Có buồn nôn,tiêu chảy, nhức đầu, chóng mặt -RL thị giác - Bù B12 nếu dùng lâu -Tim đập nhanh Chế phẩm Thế hệ I: Omerazol -Atropin, buscopan Proglumid uống trước ăn -Thế hệ II:Iansoprazol
-Pirezepin, Telenzepin chọn lọc trên -Thế hệ III: Pantoprazol M1 ít đọc tính -Thế hệ IV: Esomeprazol Cách dùng
Uống lúc bụng đói cách ăn 30p-1h (vì lúc này chỉ có 10%bơm proton hđ)
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) SUCRALFAT HỢP CHẤT BISMUTH PG(PGE2,PGI2)
Cơ chế tác động -Tạo hàng rào bảo vệ NMDD: trùng
-Tạo hàng rào bảo vệ NMDD -Kt bài tiết mucin
hợp tạo lớp mucin, ái lực cao vởi ổ loét -Tăng tiết mucin -Kt bài tiết NaHCO3
-Kt tạo PG tại chỗ, HCO3- -Chống HP -Duy trì máu đến NMDD -Hấp phụ muối mật -Kt tạo PG -Kt tăng sinh TBNMDD Dược động
-Hấp thu được 5%disaccaride và
0,02% nhôm/liều sucralfat/PO -Thải qua thận Chỉ định -Loét DD TT tiến triển -Phòng và trị viêm loét -Phòng tái phát loét TT DD TT do NSAIDs -GEPR Tác dụng phụ -Táo bón
-Liều kéo dài tăng Bi3+/máu Tăng co bóp cơ trơn -Khô miệng -Táo bón + tiêu phân đen -Tiêu chảy, chuột rút - Sẩy thai thuốc trị phá thai
Chống chỉ đinh- Liều kéo dài/suy thận -PNCT, trẻ<16y -PNCTCCB thân trọng -Suy thận -Tré<15y
Tương tác thuốc Giảm hấp thu nhiều
thuốc(tetracyclin, phenytoin)
uống thuốc dùng kèm trước 2h Cách dùng
-Sucralfat: 1g*1 viên*3 lần/d –trước -Bismuth Subsalicylate -Misoprostol/ăn no
ăn + 1 viên trước đi ngủ - Tripotassium Dicitrato -Enprostil:tác dụng dài -Dùng 4-6w Bismuthate hơn
NHÓM ĐIỀU TRỊ NHIỄM HP Đại cương Cơ chế tác động Phác đồ 3 thuốc Xoắn khuẩn Gr(-) Bảo vệ NM DD
KS + nhóm Imidazol + PPI/muối Bismuth
Cư trú NM(lớp mucin) ổ loét Diệt HP
-KS: Clarithromycin, Amoxicillin, Levoflxacin DDTT XN máu không có ý
-Imidazol: Metronidazol, Tinidazol nghĩa
-PPI: Omeparazol, Pantoprazal, Esomeprazol
Làm thoái hóa lớp mucin bảo
Liệu pháp “bộ 3”: 3KS + chất ức chế tiết acid vệ tổn thương NM DD Chỉ định
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
-Loét DD TT nặng, khó chữa, tái phát
-Kq điều trị lành ổ loét nhanh, diệt HP>80% Yêu cầu thuốc dùng -Diệt HP>80% -Tác dụng hiệp đồng -Ít td phụ
-Thuốc KS có T1/2 dài, bền, lưu giữ lâu và ít bị
đề kháng với môi trường acid dịch vị
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
BÀI 11: THUỐC TÁC ĐỘNG HỆ ĐỐI GIAO CẢM
Thuốc tác động kích thích
Thuốc tác động ức chế Thuốc giãn cơv ân Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp 1. Acetyl choline 1. N1: alcol+amonium 1. Tự nhiên: 1. Tubo – cuarin 2. Methacholin IV: edrophonium - Atropin 2. Succinylcholin 3. Bethanechol 2. N2: a.carbamic + alcol - Scopolamin 4. Carbachol + ammonium IV 2. Bán tổng hợp 5. Pilocarpin - Carbamat - Homatropin 6. Muscarin - Neostigmin - Metylatropin 7. Arecolin - Physostigmin 3. Tổng hợp - Pyridostimin - Methanthelin 3. N3: dxuathữucơ - buscopan - P hữucơ - isofluphat
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) 1. Tác độn g trực tiếp
Acetylcholin: ít dùng =>tác động RM, RN R muscaric:
+ Tim: Thấp: giãn mạch, hạ HA + Tiêuhóa:
Tăng trương lực, tăng biên độ co thắt =>nôn
Cao: Giảm nhịp tim, giảm co bóp tim
Tăng bài tiết dịch tiêu hóa
+ Niệu: Tăng nhu động co thắt, giãn cơ vòng + Mắt: Co cơ vòng, co đồng tử
Giảm sức chứa BQ, tiểu không tự chủ Giảm nhãn áp + Khác: Tăng tiết Co thắt KPQ Ức chế gp NE R Nicotic Co cơ Kích thích TKTW
Methacholin: Td phụ trên tim
Bethanechol: Td cơ trơn tiêu hóa, bàng quang
Carbachol: Co đồng tử phẫu thuật đục thủy tinh thể
Nhóm alkaloid: độc tính cao =>không dùng (trừ Pilocarpin làm giảm áp lực ổ mắt)
2. Tác dụng gián tiếp: ức chế AchE
- Ức chế có hồi phục: N1: 2 - 10p h
Ức chế không hồi phục: N3 (không điều trị) (điềutrị) N2: 0.5 – 6 h - Ngộ độc:
RcM: tăng tác dụng như Ach =>gây suy hô hấp
RcN: yếu cơ, run cơ, liệt cơ - Chỉ định:
Liệt ruột, BQ: Neostigmin Glaucoma: Physcostigmin
Nhược cơ: Neostigmin, Pyridostigmin, Edrophonium
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Chẩn đoán nhược cơ:Edrophonium
3. Đối kháng Ach tại RcM Atropin:
Td chủ yếu lên cơ trơn, cơ tim, ngoại tiết Td rất ít trên RcN, TKTW Scopalamin:
Chủ yếu: ức chế TKTW, mống mắt, mồ hôi, nước bọt
Parkinson – tiền mê – chống say tàu xe – Soi đáy mắt CCđ: Glaucom góc đóng Phì đại TLT
Giải ngộ độc: Anti CHE (Neo, Phy), Diazepam 4. Thuốc giãn c
ơ vân: thườngdùng gây mê Nhóm cạnh tranh: Curare - Kết hợp RcN - Thứ tự: Liệt mi - >tứ chi -
>cổ ->thân mình ->Liên sườn - >cơ hoành
- Không qua hang rào máu não
- Đối kháng giải độc bởiantiCHE
Nhóm khử cực: Succinylcholin
- Co cơ cục bộ liên tục ->ức chế dẫn truyền TK cơ
- Cổ cánh tay, chân liệt cùng lúc; mắt, cơ nhai, lưỡi yếu nhẹ
- Phân hủy nhanh bởi BytyrinChE - Không có đối kháng
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
BÀI 12: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ GIAO CẢM Catecholamin nội sinh: - Epinephrin - Norepineohrin - Dopamin Hệ giao cảm Ức chế Kích thích Trực tiếp Gián tiếp 1. Epinephrin 1. Ephedrin 1. Ức chế alpha 2. Norepinephrin 2. Amphetamin + alpha 1, 2: Phetolamin, 3. Dopamin Phenoxybenzamin 4. Isoproterenol + alpha 1: prazosin 5. Phenylephedrin + alpha 2: yohimbine 6. Clonidin 2. Ức chế B: + beta 1, 2: propranolol, nadolol + beta 1: acebutalol, atenolol
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Học kĩ các Receptor 1. Receptor Alpha 1
- Cơ trơn: mạch máu, niệu _sd, cơ tia mống mắt ->gây co
- Cơ trơn: tiêu hóa ->gây dãn
- Gan: ly giải glycogen, tân tạo đường ->tăng đường huyết - Tim: Tăng co bóp 2. Receptor alpha 2
- Tận cùngTk: giảm phóng thích adrenalin
- Cơ tron mạch máu: co cơ (*)
- Tb beta đảo tụy: giảm insulin ->tăng đường huyết 3. Beta 1
- Tim: Tăng co bóp, tăng nhịp, Tăng dẫn truyền nhĩ thất - Tb cận ầ c u t ậ
h n: tăng tiết renin ->giảm nước tiểu, tăng HA (tăng nhãn áp) 4. Beta 2
- Cơ trơn, cơ vân: gây dãn - Cơ xương: tăng ly g ả
i i Glycogen, tăng tái hấp thu K+ vào cơ
- Gan: ly giải glycogen, tân tạo đườn g 5. Beta 3 - Tác dụng lên m
ô bã nhờn: phân giải lipid
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) I. Tác động trực tiếp
Một vài dẫn xuất kích thích chọn lọc beta 2: Metaproterenol,
* Adrenalin:hoạt hóa Rc alpha, beta
Terbutalin, Albuterol, Salbutamol - Chỉ định: 2. Tác động gián tiếp
Ephedrin: kích thích tận cũng tkgc, tăng tiết Adre và + Sốc phản vệ Noradre
+ Điều trị hen, hạ HA, ngưng tim đột ngột
Chỉ định: xung huyết mũi, dị ưng tai mũi họng
Amphetamin: tương tự ephedrine
+ Phối hợp thuốc tê kéo dài thời gian tác dụng
Tác dụng cần chú ý: tăng thành tích thi đấu, giảm ăn ngon
- CCD: Tăng HA, cường giáp
Phenylpropanolamin: dẫn xuất amphetamine dùng nhiều trong giảm
* Noradrenalin: tác động lên alpha 1, beta 1, ít tác động beta 2 cân +Nâng HA trong shock 3. Thuốc ức chế
* Dopamin: dung trong shock, suy tim ứ huyết
3.1 Alpha: Xem receptor suy luân tác dụn g 3.2 Beta
- Liều thấp -> D1 ->giãn mạch thận ->tăngHA ->tăng lọc
Chỉ định chung thuốc chẹn beta: cầu thận
- Bệnh lý tim mạch: tăng huyết áp, đau thắt ngực, HCVC,
- Liều TB -> beta 1 ->tăng co bóp cơ tim
rối loạn nhịp thất và trên thất
- Bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn( Propranolol: giảm hồi - Liều cao - > alpha 1 -> co mạc h hợp, đau ngực)
Chú ý: Dobutamin cấu trúc tương tự Dopamin nhưng tác - Cường giáp
động chủ yếu thụ thể alpha, beta
- Dự phòng đau đầu Migraine
* MAO: thoái giáng hệ TK -> MAOI: ức chế thoái giáng 3.3 Ức chế alpha, beta
Labetalol: dung trong tăng huyế táp, rất hiệu quả
* COMT: Thoái giáng sau hệ TK
Cravediol: tăng huyết áp, suy tim
* Isoproterenol:kích thích không chọn lọc trên RcB, ít tác động lên alpha
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
BÀI 13: THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Sự điều hòa HA
- Vai trò hệ TK thông qua áp cảm thụ quan
- Vai trò thể dịch: hệ RAA
- Vai trò tuyến nội tiết + Endothelin, NO + PG, Kinin + Peptid lợi niệu nhĩ
+ Hormone thượng thận: aldosterone, adrenalin PHÂN LOẠI THUỐC
1. Thuốc tác động hệ giao cảm
1.1 Thuốc tác động trung ương
Methydopa:kích thích Rc alpha 2 giảm tiết noradrenalin, giảm kt hệ gc ->hạ á p
Tác dụng: giãn mạch. Chậm nhịp tim
=>chỉ định: Điều trị tăng HA/ suy thận;
Điều trị tăng Ha/ phụ nữ mang thai
Clonidin: kích thích trực tiếp thụ thể alpha trung ương, giảm tiết NE
Hạ HA do giảm cung lượng tim và sức cản ngoại biên
1.2 Thuốc liệt gc: xem lại bài 12 2. Thuốc giãn mạch
2.1 Thuốc giãn động mạch Hydralazin: giảm C a nội bào v à mở kênh K ->giã n mạch Chú ý: tác dụn
g phụ phản xạ giao cảm + hội chứng sốt, đỏ da, đau khớp, đau cơ giống lupus ban đỏ
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Minoxidil: mở kênh K atp, tăng dòng K vào ->tăng phân cực và dãn c
ơ trơn mạch máu. Td phụ: kích thích giao cảm, phù Diazoxid: ức c ế
h gp insulin, giữ muối nước
2.2 Giãn động tĩnh mạch: Sodium nitroprusside (Nipiride) ->phóng thích NO
Td phụ: toan chuyển hóa; RL tâm thần; gây MetHb. 3. Nhóm chẹn kênh C a
Nhóm Dyhydropyridin: Nifedipin, amlodipine->ức chế dong Ca vào châm pha 2->giảm co cơ tim, giảm dẫn truyền .
Nhóm non-dehropyridin: Verapamyl, diltiazem. ->ức chế dòng C a vào c ơ trơn ĐM
Tác dụng dược lý: giảm co cơ tim, giảm dẫn truyền, dãn mạch vành Hiệu quả hạ á
p như nhau; khác nhau về tác dụng lê n tim và mạch Giãn mạch Co cơ tim Nifedipin ++++ + Verapamil + ++++ Diltiazem ++ ++ 4. Ức chế men chu ể
y n: RAA (Capoten, Lopril, Vasotec, Zestril…)
- Cơ chế: ức chế men chuyển angiotensin I thành angiotensin II ->giãn mạch, giảm aldosterol
- Chú ý: không làm giảm cung lượng tim, nhịp tim, không gây nhịp nhanh và px gc
- Tác dụng: ngăn cản quá trình phì đại và xơ hóa thất trái và xơ hóa thành mạch.
- Chỉ định: Tăng HA, nhồi máu c ơ tim
- Tác dụng phụ: ho khan, phù mạch (thay thế bằng thuốc chẹn angiotensin II); Suy thận cấp; chết thai.
- Ccd: phụ nữ có thai, đang cho con bú, kali máu>5.5mmol/l, GFR< 25ml/p
5. Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II Chỉ định: + Tăng HA
+ Bệnh thân DTD: irbesartanvà losartan
+ Dự phòng đột quỵ tiên phát: Losartan + Suy tim: Valsartan 6. Thuốc ức c ế
h Renin trực tiếp (Alisskiren)=>giảm tạo angiotensin I và II
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) BÀI 14. THUỐC LỢI TIỂU Ức chế nhóm CA Lợi niệu thẩm Lợi tiểu quai Lợi tiểu
Lợi tiểu tiết kiệm kali (carbonic anhydrase) thấu thiazide Đối kháng Không đối aldosteron kháng aldosteron Đặc - Td tại OLG -> giảm - Td tại phần
- Lợi tiểu mạnh - Tác động vừa
- Đối kháng - Chặn trực điểm tht (Na+, HCO3-, Cl-) mỏng nhánh lên nhất phải cạnh tranh tiếp kênh quai Henle - Tác dụng tại - Td tại OLX aldosteron Na+, ức chế quai Henle
- Ức chế tht Na+ tại OLX và tht Na+ ở
ngành lên thành do ức chế bơm OG -> ức OLX và OG dày Na+, Cl- chế tht Na+
- Ức chế tht Na+ - Liều cao tác và giảm bài do gắn lên Cl- động giống CA tiết K+ Tác
- Thận: ức chế tiết H+ - Tăng dòng - Tăng đào thải - Tăng bài tiết - Tăng bài xuất Na+ động -> tăng V, nước tiểu máu đền tủy K+ -> giảm kali Na+, K+ - Giảm bài xuất H+ + , K , kiềm hóa thận -> giảm ưu máu
- Tăng acid uric Mg2+, Ca2+ -> làm tăng - Tăng bài tiết: Na+,
trương tủy thận - Tăng đào thải máu canxi máu, tăng kali máu, K+, HCO3-
-> giảm tht Na+ H+ -> kiềm hóa - Gây giãn acid chuyển hóa - Huyết tương: giảm máu mạch HCO3- -> acid chuyển - Tăng đào thải - Giảm thải hóa Ca2+, Mg2+ Ca2+ -> tăng - Mắt: giảm thể dịch - - Giảm thính canxi máu > giảm nhãn áp giác - Tăng choles, LDL
- Lợi tiểu trần cao: tác dụng tăng theo khi tăng liều -> lợi tiểu quai
- Lợi tiểu trần thấp: tác dụng KHÔNG tăng khi tăng liều -> lợi tiểu Thiazid
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
BÀI 15. THUỐC CHỐNG ĐAU THẮT NGỰC
1. Nitrate hữu cơ (không sử dụng cho phụ nữ 3 tháng đầu - Nhóm Non-DHP: thai kì) + giảm nhịp tim - Cơ chế:
+ giảm sức co bóp cơ tim giảm O2 sử dụng
+ nitrate -> NO -> guanincyclase -> GMPc
+ giảm dẫn truyền nhĩ thất
+ giãn cơ trơn mạch máu, ức chế kết tập tiểu cầu - Nhóm DPH: - Tác dụng:
+ giãn mạch vành -> tă g n cung cấp O2
+ giãn động, tĩnh mạch (chủ yếu) -> giảm t ề i n tải,
+ giãn cơ trơn động mạch -> giảm O2 sd hậu tải (giảm O2)
3. Nhóm ức chế β-adrenergic (β1)
+ tái phân bố máu dưới nội tâm mạc - Tác dụng:
+ giãn trực tiếp ĐM vành, thượng tâm mạc -> tăng + giảm nhịp tim
máu tuần hoàn -> tăng O2 cung cấp
+ giảm sức co bóp cơ tim giảm O2 - Tác dụng phụ:
+ giảm dẫn truyền nhĩ thất
+ dung nạp thuốc: sd liều cao kéo dài -> hiệu quả 4. Nhóm thuốc mới
thuốc giảm (do cạn nhóm sulfhydryl -> khử nitrate
Ức chế kênh f -> giảm nhịp tim đơn thuần, không thành NO)
ảnh hưởng huyết động
+ lệ thuộc thuốc: ngưng thuốc đột ngột -> tử vong,
Nicorandil (NO + mở kênh kali) NMCT
+ mở kênh ATP potassium (giãn mạch vành)
+ gây đỏ bừng, hạ HA tư thế, MetHb, nhịp tim
+ KHÔNG sử dụng cho phụ nữ có tha i
nhanh và tăng co bóp cơ tim đáp ứng
Chuyển hóa tế bào cơ tim - Dược động:
- Trimetazidin: ức chế oxy hóa acid béo, tăng chuyển
+ hấp thu nhiều đường: ngậm dưới lưỡi t/d nhanh
hóa glucose (không ảnh hưởng huyết động) -> giảm
(nitroglycerin, isosorbid dinitrate) O2 sử dụng
+ uống: td dài do khoong bị gan chuyển hóa lần đầu
- Ranolazin: ức chế kênh Na+, giảm canxi tế bào (isosorbid mononitrate)
(CCĐ: bn sử dụng thuốc ức chế CYP3A4:
+ cấp cứu cơn ĐTN (td nhanh, td dài uống cách Diltiazem) nhau 8 tiếng) Tip 1:
2. Nhóm ức chế kênh Ca2+ 1. Nitrat
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) 2. Dihydro 3. Nifedipine i. Chẹn Ca2+ 3. Non-dihydro
- Giãn mạch ngoại biên: 3 mạnh nhất, 1+2 yếu 4. ƯC β
- Giãn mạch vành: 2=3>1 - Giãn mạch vành: 1, i
- Tiền tải: K tác dụng tĩnh mạch - Nghỉ ngơi: - Hậu tải: 3>2=1
+ giảm hoạt động tim: 3,4
- Giảm co thắt : 1 mạnh nhất, 2 O/giảm, 3 tăng/giảm + giảm máu về tim: 1
- Nhịp tim: 2 ƯC nút xoang, 1 giảm/O, 3 tăng/O
+ giảm kháng lực ngoại biên: 1, i - DT A-V: 1>2, 3=O Tip 2: 1. Verapamil 2. Diltiazem
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) BÀI 16. THUỐC TRỢ TI M 1. Nhóm glycosid tim
- Ouabain: 5 nhóm Oh, KHÔNG hấp thu qua tiêu Đặc điểm:
hóa -> phải tiêm tĩnh mạch - Nguồn gốc: Chống chỉ định
+ lá cây dương địa hoàng (digitoxin, digoxin)
- Hẹp dưới van ĐMC, phì đại tự thất + từ cây gratus (Ouabain)
- Tăng sức co bóp cơ tim – digoxin làm cơ tim phì
- Hoạt chất: gồm 2 phần
đại nhiều hơn -> giảm dòng máu qua chỗ hẹp
+ phần đường: glycon (không có td dược lý) Ngộ độc
+ phần không đường: aglycon hoặc genin (td trợ
- Tim: RL nhịp, block nhĩ thất tim)
- Ngoài tim: tiêu hóa, thần kinh, thị giác Cơ chế
- Khoảng trị liệu hẹp : 0,5- 1,5 mg/ml
- Ức chế bơm Na+ -> tăng canxi nội bào
- Xử trí: phenytoin hoặc lidocain hoặc ức chế β Gây co cơ
- Tăng canxi vào chậm pha bình nguyên -> tăng hoặc Anti Digoxin Fab canxi nội bào Tương tác thuốc Tác dụng
- Tăng thời gian tiếp xúc với ruột: dùng chung
- Tim: tăng sức co bóp cơ tim, giảm nhịp tim, giảm
thuốc kháng cholinergic (Atropin) dẫn truyền nhĩ thất
- Giảm thoái hóa, tăng hấp thu - Ngoài tim:
- Giảm độ thanh thải: quinidin, verapamin, ami…
+ Tại thận: lợi tiểu giảm phù (do tăng cung
2. Nhóm không phải Glycosid tim, làm tăng sức co bóp
lượng tim, giảm tht muối, nước) cơ tim
+ Tại cơ trơn: tăng co bóp cơ trơn: tiêu hóa, khí Đồng vận giao cảm: quản, tử cung - Dopamin (β1)
+ Thần kinh: nôn, kích thích não thất IV
- Isoproterenol (β1=β2>>α) Dược động:
Ức chế Phosphodiesterase III
- Digitoxin: 1 nhóm OH, dễ tan trong lipid, hấp thu
- Ức chế DPE III: tăng AMPc -> tăng sức co bóp hoàn toàn khi uống - Chỉ định:
- Digoxin: 2 nhóm OH, hấp thu tốt qua đường
+ suy tim không đáp ứng với Digitalis, lợi tiểu,
uống nhưng không hoàn toàn giãn mạch
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
HORMON TUYẾN GIÁP VÀ THUÓC KHÁNG GIÁP TỔNG HỢP 1. Hormon
Iod là nguyên liệu cần thiết, mỗi ngày cơ thể cần 150-200mcg, nguồn Định nghĩa:
gốc từ thức ăn(dạng I-), nước uống và một số thuốc
Là chất do tuyến nội tiết tiết ra, đi thẳng vào máu đến các cơ quan Có 2 nhóm hormon:
Giai đoạn bắt iod: hấp thụ từ máu vào nang giáp nhờ bơm iod
- Hornon toàn thể: hormon vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến giáp,
tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến tụy, tuyến sinh dục.
Giai đoạn oxy hóa iod: thực hiện ở tế bào nang giáp dưới tác dụng
- Hormon tại chỗ: do tế bào sản xuất có tác dụng gần nơi ả s n xuất: của men Peroxydase
Histamin, serotonin, prostaglandin, bradykinin.
Cơ chế tác dụng
Gắn với recepter trên màng tế bào
Giai đoạn iod hóa tyrosin: ở lòng nang giáp
Các hormon tan trong nước, bản chất protein, peptid, dẫn xuất acid I2 + tyrosin = MIT amin MIT + I2 = DIT
Tác dụng: hoạt hóa hệ thống enzym, tác dụng nhanh, ngắn DIT + DIT = T4 DIT + MIT = T3
Gắn với recepter bên trong tế bào
T4 chỉ tổng hợp ở tuyến giáp, 20% T3 tổng hợp ở tuyến giáp còn lại
Các hormon tan trong lipid bao gồm các steroid, hormon tuyến giáp ngoài giáp.
Tác dụng: tổng hợp protein, tác dụng chậm, kéo dài
Tyrosin iod hóa gán với thyroglobulin dự trữ trong lòng nang giáp, đủ
Điều hòa tiết hormon dùng trong 2-3 tháng
Điều hòa ngược âm tính:khi nồng ộ
đ hormon tuyến đích giảm sẽ kích
thích tuyến chỉ huy tăng bài ết
Giai đoạn giải phóng iodothyronin:
Điều hòa ngược dương: nồng độ hormon tuyến đích tăng có tác dụng
Men cathepase cắt tyrosin iod hóa ra khỏi thyoglobulin,phóng thích
kích thích tuyến chỉ huy tăng bài tiết
vào máu. T3, T4 trong máu phần nhỏ ở dạng tự do, phần lớn ở dạng
Điều hòa theo nhịp sinh học
Alpha 2 Globulin. MIT và DIT sẽ bị tách thành iod và tyrosin, iod được
Điều hòa dưới tác động của 1 số chất dẫn truyền thần kinh sử dụng lại.
2. Hornon giáp trạng
T3, T4 do tế bà nang giáp sản xuất Vận chuyển trong máu:
Calxitonin do tế bào cạnh năng giáp sản xuất.
T4 chiếm 90%, T3 chiếm 10%. Khi đén mô T3, T4 sẽ kết hợp với
Tổng hợp T3,T4 ở tuyến giáp: protein nội bào TBPE
Tác dụng của T3, T4
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Chuyển hóa:
Điều tiết sản xuất
Tăng chuyển hóa năng lượng: mất cân xứng giữa quá trình oxy hóa và Theo cơ chế Feedback âm
phosphoryl hóa, năng lượng sẽ t ả h i ra dưới dạng nhiệt Theo nhu cầu sinh lý
Protid: liều sinh lý gây tăng tổng ợ
h p protein, T3 T4 tăng sẽ gây thoái biến Tự điều hòa: protein - Nồng ộ
đ iod vo cơ cao trong tuyến giáp sẽ ức chế bài tiết T3, T4 (
Glucid: tăng hấp thu glucose ở ruột, tăng êu thụ glucose, tăng tổng hợp hiệu ứng Woff Chaikoff)
glycogen, liều cao gây tăng thoái hóa - Nồng ộ
đ iod hữu cơ cao trong tuyến giáp gây giảm thu iod, giảm Lipid: tăng thóa
tổng hợp và tiết T3, T4.
i hóa cholesteron, phospholid, triglycerid
Dược động học Vitamin
Hấp thu: tốt qua đường tiêu hóa và tiêm. T4 có thời gian bán hủy 6-7
Tăng chuyển hóa cơ ản nên cần nhiều enzym và coenzym do đó cần nhiều
ngày, ác dụng yếu kéo dài, T3 có thời gian bán hủy 1-2 ngày, tác dụng vitamin B1, B6, B12, C mạnh ngắn Hát triển cơ thể
Chuyển hóa: ở gan bằng cách khử iod, aspirin cạnh tranh với alpha 2 Biệt hóa tổ chức
, kích thích sụn liên hợp phát triển, kết hợp ớ v i hormon
globulin làm tăng T4 tự do
GH để cơ phát triển toàn diện
Thải trừ: qua nước tiểu, phần nhỏ qua phân Tim mạch Công dụng
Tăng nhạy cảm tế bào cơ m với catecholamin, tăng nhịp m, tăng sức co Điều trị suy giáp bóp Bướu giáp đơn thuần Tăng huyết áp tâm thu
Giảm tác dụng của thuốc kháng giáp tổng hợp
Giảm huyết áp tâm trương
Chông chỉ định Thần kinh cơ Suy vành, nhồi máu cơ m
Thần kinh trung ương gây căng thẳng, dễ kích thích, mất ngủ Tiểu đường
Chức năng cơ: tăng phản xạ gân xương, run tay, yếu cơ Suy vỏ thượng thận
Tăng biên độ tần số hô hấp Chế phẩm
Tăng độ lọc cầu thận, giảm tái hấp thu ở ống thận
Hợp chất tự nhiên: chiết xuất từ giáp trạng súc vật, ít được sử dụn g
Tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch ruột Các chất tổng hợp:
Cơ chế tác dụng - Levothyroxin LT4
Gắn vào AND của nhân làm tăng tổng hợp các protein chuyên biệt - Liothyroxin LT3
Kích thích bơm Na+/K+-ATPase trên màn tế bào, làm tăng chuyển hóa cơ
- Liotrix là hỗn hợp cả 2 theo tỉ lệ 4/1,5/1,7/1 bản - D-thyroxin
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Theo dõi và điều trị
Thải trừ: 70% qua thận, còn lại qua gan Bắt ầ
đ u từ liều nhỏ 25mcg sau đó tăng liều Công dụng
Bệnh nhân lớn tuổi phải theo dõi triệu chứng tim mạc h Điều trị cường giáp
Các chỉ tiêu: cân nặng, nhịp tim, FT4I, TSH U độc tuyến giáp
3. Thuốc kháng giáp tổng hợp Cơn bão giáp
Cơ chế tác dụng Tai biến
ức chế tổng hợp hormon tuyến giáp qua 2 giai đoạn: oxy hóa iod và iod
Giảm bạch cầu hat: phải ngưng thuốc ngay hóa tyroxin. Chỉ bắt ầ
đ u có tác dụng sau 3-4 tuần
Sốt, nhức đầu, nổi mẩn đỏ,
Suy tủy, đau bụng buồn nôn
Các chất ảnh hưởng đến quá trình tổng họp: anion( SCN, ClO, NO3,..), iod Quá liều gây sy giáp
vô cơ nồng độ cao liều 5mg/ngày có tác dụng sau 24h
Thuốc kháng giáp tổng hợp ( nhóm Thionamid) Thiouracil
Cơ chế tác dụng của iod vô cơ nồng độ cao: ức chế tổng hợp hormon - Methyl Thiouracil: MTU
tuyến giáp, ức chế phóng thích T3, T4. Giảm tăng sinh mạch máu ở tuyến - Benzyl Thiouracil: BTU giáp
- Propyl Thiouracil: PTU ít qua nhau thai nhất, ức chế T4 chuyển thành T3 ThioImidazol
Chỉ định: trước phẫu thuật tuyến giáp, cơn bão giáp, gaimr nhanh triệu
- Methimazol: thiamazole, basolan, mercazole chứng cường giáp
- Carbimazol: Neo-Mercazole, 8 Mercapto-Thiazolidin
Tác dụng của nhóm Imidazole mạnh hơn thiouracil từ 7-15 ầ l n, nhưng gây
Tác dụng phụ: phù mạch, phù nề thanh quản, xuất huyết dưới da dị ứng nhiều hơn.
Điều trị triệu chứng:
Iod đồng vị phóng xạ( I131)
Ức chế beta: propanolol: ức chế T4 chuyển thành T3 ở ng ạ o i biên, ức chế
Cơ chế: tiêu hủy mô tuyến giáp tăng sản, là phương pháp an toàn đối với
triệu chứng cường giao cảm
bệnh nhân trên 40 tuổi, thể trạng yếu
Ức chế calci: Diltiazen : giảm nhịp tim
Tác dụng phụ: nguy cơ suy giáp An thần: Phenobarbital
Chống chỉ định: phụ nữ có thai, trẻ em, người lớn tuổi cần cân nhắc
Dược động học
Hấp thu: đường tiêu hóa, tiêm
Phân phối: nhiều ở tuyến giáp, qua được nhau thai và sữa mẹ
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q.Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
HORMON VỎ THƯỢNG THẬN VÀ DẪN XUẤT TỔNG HỢP A) Đại cương C) Gluco-corticoid(GC)
Tủy thượng thận sản xuất Catecholamin
Tự nhiên: Cortisol (hydrocortison), Cortison, Corticosteron
Vỏ thượng thận tiết các hormon steroid quan trọng: Hydrocortisol, Tác dụng: Aldosteron, Androgen Kháng viêm:
Cấu tạo mô học của vỏ thượng thận
- Ức chế tổng hợp prostaglandin và leucotrien
- Vùng cầu tiết aldosteron, vùng bó tiết hydrocor sol, vùng lưới - Vững bền màng lysosom tiết androgen
- Giảm chức năng nguyên bào sợi
- Vùng bó và lưới chịu ảnh hưởng của ACTH thiếu sẽ teo và ngược Chống dị ứng: lại
- Phóng thích histamine từ tế bào mast
Cơ chế tác dụng của các hormon steroi d - Giảm đáp ứng ủa c
cơ thể với tác nhân dị ứn g
- Khuếch tán qua màng vào bào tương, tạo phức hợp hormon-
Ức chế miễn dịch: giảm kháng thể, giảm tế bào lympho, giảm các thành
recepter và được vận chuyển vào nhân
phần bổ thể, giảm cystokin, cản trở xử lí kháng nguyên
- Tại nhân sẽ gắn vào các vị trí đặc hiệu trên AND hoạt hóa sự sao
Tác động khác: gây tăng đường hu ế
y t, tăng dị hóa protein, tăng thoái hóa
chép để tạo ARN thông tin
và tổng hợp triglyceride( tổng hợp ưu thế hơn), giữ m ố u i và nước, đối
- ARN thông n ra bào tương để tạo protein -
kháng với cholecalcipherol, tăng số lượng hồng cấu bạch cầu đa nhân,
Aldosteron protein mới tạo thành sẽ kích thích Na+-K+/ATPase tăng huyết áp, tăng lọ n, tăng sự ể
giúp tái hấp thu muối nước
c cầu thận, rối loạn tâm thầ phát tri n và
B) Nhóm mineralo-corticoid (MC) gồm aldosteron và
biệt hóa một số cơ quan của thai nhi, cần cho hoạt động bình thường ủ c a desoxycorticosterone(DOC)
cơ vân, loét dạ dày tá tràng Tác dụng:
Điều hòa bài tiết:
- Điều hòa rối loạn nước và điện g ả
i i: tăng tái hấp thu Na+, tăng
Điều hòa bởi ACTH của tuyến yên, dùng corticoid lâu ngày sẽ ức chế bài
thải K+, H+, kiềm chuyển hóa
tiết ACTH dẫn đến suy vỏ thượng thận
- Kháng viêm không đáng kể Triệu chứng :
Điều hòa sản xuất Aldosteron: tăn sản xuất khi khối lượng tuần hoàn
- Đau bụng nôn mửa tiêu chảy giảm, Na+ giảm, K+ tăng
- Tím tái vả mồ hôi, tăng thân nhiệt
Tai biến: Phù, tăng huyết áp, giảm K+ máu - Rối loạn tâm thần
Công dụng: trị bệnh Addison - Hạ đường huyết, ố r i loạn điện giải
Chế phẩm: Desoxycorticosteron( doca acetat, percorten acetat, Nguyên tắc điều trị:
syncortyl), Fludrocortisol(florinef acetat) - Hydrocortison
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
4.Thuốc ức chế tổng hợp Acid Folic
-Acid folic => adenin, guanin, thimin => acid nucleid => KST phát triển
-KST tổng hợp acid folic từ PABA (Para Amino Benzoic Acid)
4.1. Nhóm cạnh tranh với PABA: sulfamid, sulfon
- Cấu trúc tương tự PABA
- Cạnh tranh trong quá trình tổng hợp acid folic => ức chế enzym dehydrogenase synthetase
+Sulfamid: Sulfadiazin, Sulfadoxin
+Sulfon: Dapson (DDS), acedapson
Dùng phối hợp thuốc khác diệt thể phân liệt HC yếu
4.2. Nhóm ức chế DHFR: pyrimethamin, proguanil
- Pyrimethamin là dẫn xuất cảu trimethoprim, proguanil là dẫn xuất của biguanid
- Hấp thu chậm qua PO, Tmax = 5h; T1/2 (pyrimethamin) = 3,5 ngày, T1/2 (proguanil) = 16h
- Diệt thể phân liệt HC 4 loài, cần dùng phối hợp
- Proguanil có hoạt nh thể gan
- Dùng phòng ngừa SR phải kết hợp, Fansidar là thuốc điều trị hàng đầu SR không biến chứng
- Hiếm gặp: rối loạn tiêu hóa, ban. Proguanil gây loét miệng, rụng tóc
5. Kháng sinh trị sốt rét 5.1 Tetracyclin và doxycylin
- Diệt thể phân liệt HC 4 loài
- Thường phối hợp quinin điều trị sốt rét cấp đa kháng thuốc
- Doxy dùng phòng ngừa vùng kháng cloroquin 5.2 Clindamycin
- Dùng cho thể phân liệt HC
- Thay thế doxy dùng cho trẻ em
6. Ký sinh trùng kháng thuốc 6.1 Định nghĩa
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
Kháng thuốc là “Một chủng ký sinh trùng có thể sống sót và phát triển mặc dù bệnh nhân đã được điều trị và hấp thu một lượng thuốc, hoặc chính xác
trong máu bệnh nhân đã có nồng độ thuốc mà trước đây vẫn ngăn cản và êu diệt được loại ký sinh trùng sốt rét trước đó”
Kháng thuốc có thể là tương đối hoặc kháng hoàn toàn Chia làm hai nhóm:
- Đề kháng tự nhiên: do gen biến dị tự nhiên, di truyền qua trung gian NST. KST có thể kháng chéo
- Đề kháng mắc phải: do đột biến NST qua plasmid hoặc transposon 6.2. Cơ chế kháng thuốc
6.2.1. Ký sinh trùng kháng cloroquin
- FPIX có ái lực yếu với cloroquin => ko tạo “FPIX – cloroquin” => ko hủy được màng
- loại kháng cloroquin “protein gắn heme” => tăng số lượng và ái lực với FPIX => protein – FPIX => mất td của cloroquin
- P.falciparum có thể có trên 2 mã chất vận chuyển đa kháng thuốc MDR (mul drug resistant) là Pfmdr1 và Pfmdr2 => tăng quá mức vận chuyển P-
glycoprotein trên màng và tăng thải trừ cloroquin. Pfmdr1 có trong chủng KST kháng với me oquin, halofantrin nhưng không tăng trong chủng KST kháng cloroquin 6.2.2. KST kháng Fansidar
Giống cơ chế kháng bactrim
- KST tăng tổng hợp PABA, tăng sản xuất dihydrosynthetase
- Giảm nh thấm với sulfonamid và pyrimethamin
7. Hướng dẫn điều trị sốt rét (Xem giáo trình)
Lượng giá: 1.c 2.c 3.b 4.c 5.b 6.c
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) BÀI 25. THUỐC TÊ
1. Định nghĩa: dược phẩm ức chế chuyên biệt tạm thời xung
Cocain là thuốc tê duy nhất có nguồn gốc thực vật
động thần kinh từ ngoại biên lên trung ương Theo cấu tạo hóa học
Can Koller (1884) dùng cocain để gây tê giác mạc, mở đầu Este Amid Ete Ceton cho thuốc tê. Cocain, Lidocain, Pramoxim dyclonine
2. Tiêu chuẩn thuốc tê lý tưởng procain, dibucain,
- Không tổn thương thần kinh lidocain mepivacain,
- Chuyên biệt, độc tính thấp etidocain,
- Tác dụng nhanh, đủ lâu, đủ sâu prilocain - 4. Cơ chế tác dụng: Không gây kích ứng
3. Liên quan cấu trúc và tác dụng
Gắn vào Rc ở mặt trong màng tế bào (kênh Na+) -> giảm -
tính thấm Na+ -> ổn định màng -> Na+ không vào được
Thời gian tác dụng của thuốc phụ thuộc: + tốc ộ đ bị khử -> không khử cực -
> không dẫn truyền thần kinh + tốc ộ đ phân hủy khi hấp thu
Mô nhiễm khuẩn -> pH thấp -> tỷ lệ thấp thuốc tê qua
+ ảnh hưởng thuốc co mạch khi phối hợp
được màng (do có pKa= 8-9) -> ít hiệu quả - 5. Tác dụng dược lý:
Cấu trúc: ba phần chính
+ cực thân dầu: nhân thơm, ảnh hưởng khuếch tán và Tại chỗ Toàn thân (khi thấm vào vòng tuần hoàn) hiệu lực
+ cực ưa nước: nhóm amin, quy định tính tan trong nước
- Tác dụng tw lẫn tv. Thứ - Tktw: kích thích, bồn và sự ion hóa thuốc
tự mất cảm giác đau, lạnh, chồn nóng, xúc giác nông-sâu - Nhược cơ, l ệ i t hô hấp
+ chuỗi trung gian: ảnh hưởng độc tính, chuyển hóa và
- Yếu tố ảnh hưởng: cấu - Tim: loạn nhịp time tác dụng.
trúc, pH, nhạy cảm của sợi - Mạch: giãn mạch, hạ
Nhóm mang đường nối este (procain): thủy phân nhanh, thần kinh, tần số kích huyết áp (trừ cocain) tác dụng ngắn thích - Máu: liều cao prilocain,
Nhóm mang đường nối amid (lidocain): khó thủy phân,
- Kéo dài tác dụng, phối biến Hb thành metHb tác dụng dài
hợp thuốc co mạch (giảm - Phân loại:
chảy máu, giảm độc tinh) 6. Dược động học
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
- Base yếu, ít tan trong nước, nhưng khi kết hợp với acid mạch, THA
sẽ cho muối rất tan và ổn định. Procain - Tê kém - Giãn mạch, - Dị ứng,
Loại este truyền hóa thành PABA dễ gây dị ứng (Novocain) cocain 4 hạ HA. Nên co giật
Loại amid thì không nên hiếm gây dị ứng lần, ít độc cần phối hợp hơn 3 lần với adrenalin 7. Tương tác thuốc
- Phối hợp adrenalin kéo dài time gây tê Lidocain
- Tê bề mặt - Không gây - lo âu, vật - (xylocain) và dẫn co mạch, nên vã
Tăng tác dụng: giảm đau morphin truyền dùng cùng - thở
- Tăng độc tính: quinidin, thuốc phong tỏa β adrenalin - >procain adrenalin nhanh, suy 8. Áp dụng lâm sàng 3 lần, độc hô hấp
- Chỉ định: tê bề mặt và tê dẫn truyền hơn 2 lần - tim đập - Chống chỉ định: - Tác dụng chậm, hạ
+ rối loạn dẫn truyền cơ tim (do giảm dt và co bóp) nhanh, kéo HA
+ dị ứng ( loại este dễ dị ứng) dài - Bupivacain - Khởi tê - tê vùng, tê - độc tính
Thận trọng: đúng liều, đúng vùng. Không tiêm vào mạch (marcain) chậm, td tk, tê tủy trên tim
hoặc trực tiếp vào thần kinh lâu, sống hơn
9. Các loại thuốc tê thường dung >procain lidocain, Đặc điểm Tác dụng Độc tính 16 lần gây loạn Cocain - Thuốc tê - Gây tê: - Cấp: co nhịp thất duy nhất có thấm qua mạch Ethyl clorid - Không - chỉ định: nguồn gốc niêm mạc mạnh, ảo (C2H5Cl) dùng gây chích áp xe, TV (dùng trong giác, co mê chấn thương TMH, mắt) giật - Tê mạnh, thể thao - TKTW: - Mạn: rất ngắn kích thích, nghiện,
Trắc nghiệm: 1d 2c 3a 4d 5d ảo giác đồng tử - TKTV: co giãn
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
BÀI 26. THUỐC ĐIỀU TRỊ HO 1. Đại cương Một phản xạ ho gồm:
- Receptor ho phân bố từ thanh quản đến phế quản - Trung tâm ho
- Dây thần kinh vận động đi đến cơ liên sườn và cơ hoành 2 dạng ho:
- Ho khan: không có t/chất bảo vệ. Cần chỉ dịnh thuốc ức chế ho
- Ho có đàm: tống đàm và dịch tiết, có t/chất bảo vệ. KHÔNG nên sử dụng ức chế ho, mà sử dụng long đàm hay tiêu nhày 2. Thuốc ức chế ho
Notes: Thuốc tác động theo cơ chế trung ương cô nói chỉ xem codein và dextromethorphan mấy khác tham khảo
Trẻ sơ sinh có thể bị tinh dầu ức chế hô hấp
Tác động theo cơ chế ngoại biên
Tác động theo cơ chế trung ương Thuốc kháng histamin H1
Eucalyptol (cineol) Camphor và Codein Dextromethorphan (
Carbinoxamin, chlorpheniramin, menthol dẫn xuất morphin) brompheniramin, promethazin, diphenhyramin Cơ chế tác động
Giảm sự nhạy cảm của Rc ho
Ức chế trực tiếp trung tâm ho
Một số thuốc kháng H1 đồng thời có td trị ho Tác dụng Giảm ho nhẹ, Tạo cảm giác Liều trị ho thấp Thuốc thay thế cho
Ức chế ho, an thần, kháng
thường kết hợp với mát gây tê hơn liều giảm codein. 4 không (giảm serotonin, kháng cholinergic codein
đường hô hấp. đau. Giảm tiết đau, nghiện, táo bón, Giảm ho dịch, tống đàm buồn ngủ) khó. Táo bón Chỉ định Ho khan Ho khan
Ho do cảm cúm, không Ho do dị ứng, nhất là về đêm có đàm Tác dụng không Buồn ngủ, buồn Buồn nôn, chóng mặt
Khô miệng, táo bón, bí tiểu, rối mong muốn nôn, táo bón
loạn điều tiết mắt (do td kháng cholinergic)
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Chống chỉ định Suy hô hấp, hen Mẫn cảm, suy
Mẫn cảm, suy hh, đang Ho có đàm, glaucom góc đóng, phì suyễn có đàm hh, trẻ dưới 1 sd IMAO, dưới 2 tuổi đại tlt, ậ v n hành máy móc (do gây tuổi buồn ngủ)
3. Thuốc long đàm và thuốc tiêu nhầy Thuốc long đàm Thuốc tiêu nhầy
(tăng thành phần nước của
(giảm độ sánh của dịch tiết bằng cách cắt cầu nối disulfit) dịch tiết) Guaifenesin Acetylcystein
Dẫn chất của benzylamin (Ambroxol, bromhexin) Đặc điểm Chất long đàm duy nhất
Giải độc đặc hiệu paracetamol( cung cấp
Không gây co thắt phế quản, có thể sd cho
được FDA công nhận, có
SH t/hợp glutathion, giải độc NAPQI) bn hen pq ≠ acetylcystein thể tự sd không kê toa Tác dụng
Tiêu nhầy, loãng đàm, giải độc
Tiêu đàm, tăng tiết dịch lỏng, tăng hđ nhu paracetamol mao Chỉ định
Viêm pq cấp và mạn, giải độc paracetamol Viêm pq cấp và mạn Tác dụng
Co thắt phế quản, liều cao đau dạ dày (do
Buồn nôn, tiêu chảy, liêu cao đau dạ dày không mong
tiêu chất nhầy bảo vệ) muốn Chống chỉ định
Hen pq, loét dd-tt, có thai, cho con bú
Mẫn cảm, loét dạ dày tá tràng, có thai, cho con bú
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
BÀI 27. THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN I. Đại cương 1. Định nghĩa -
Là bệnh lý viêm mạn tính đường hô hấp, tình trạng viêm phối hợp với tính tăng phản ứng của phế quản dẫn tới những đợt tái phát (khò khè, khó thở, nặng ngực, ho) -
Đặc điểm hen suyễn: co thắt phế quản và tăng tiết dịch mặt trong đường dẫn khí (có viêm) -
Yếu tố quan trọng nhất (mạnh nhất): leucotrien (LTB4, LTC4, LTD4, LTE4) 2. Phân loại Ngoại sinh Nội sinh Nghề nghiệp - Còn gọi hen dị ứng
- Không do yếu tố dị ứng - Trẻ em và người trẻ
- Thường ở người trưởng thành - Từ môi trường II.
Thuốc điều trị hen suyễn 1. Phân loại Dựa trên sinh lý bệnh
Dựa trên phác đồ điều trị Giãn phế quản Kháng viêm
Giảm triệu chứng (cắt cơn)
Kiểm soát bệnh (dự phòng) - Chủ vận β2-adrenergic - Costicosteroid - Theophyllin - Ổn định dưỡng bào - Chủ vận β2-adrenergic
- Chủ vận β2-adrenergic (td dài) - Kháng cholinergic (cromalyn, nedocromil)
- Theophyllin (aminophyllin tiêm - Theophyllin (td dài)
- Ức chế tổng hợp và đối kháng IV) - Costicosteroid leucotrien - Kháng cholinergic
- Ổn định dưỡng bào (cromalyn, nedocromil) - Kháng IgE
- Ức chế tổng hợp và đối kháng leucotrien - Kháng IgE Cơ chế tác động
Phân loại hoặc dược độ ng học Tác dụng không Chống chỉ định Một số thuốc thông mong muốn và thận trọn g dụng Chủ vận β2-adrenergic
- Hoạt hóa adenyl cyclase -> tăng 2 nhóm: - Hồi hợp, loạn nhịp, - THA, ĐTĐ, sử Salbutamol
AMPc -> giãn cơ trơn (phế quản và tử
nhịp tim nhanh (do kt dụng IMAO cung)
- Tác dụng nhanh, ngắn (SABA): cắt cơn hen cấp và β1). Đườ - Giãn pq, giảm co bóp ng khí dung - Ức chế thần kinh X hen gắng sức. Salbutamol tử cung có thể gây co thắt pq
- Tác dụng chậm, kéo dài (LABA): dự phòng cơn - Chỉ định: hen, cơn co - Quen thuốc, tăng
hen ban đêm hoặc kết hợp với costicosteroid dạng đường huyết thắt tử cung (dọa sẩy
hít (có thể làm giảm hiện tượng quen thuốc) để dự thai)
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
phòng dài hạn. Salmetarol, formoterol Salmeterol - Chỉ định: hen, COPD Dẫn chất
- Ức chế enzym phosphodiesterase
- Nồng độ gây độc 20mg/L - Nhịp tim nhanh, - CCĐ: Động Methylxanthin
(PDE) -> giảm phân hủy AMPc -> tăng bồn chồn, kích thích, kinh, bệnh tim (Theophyllin) AMP
Yếu tố a/h thời gian bán thải c -> giãn pq buồn nôn. mạch - Đối kháng adenosin - Thận trọng:
-> Hiện nay hạn chế xài Giảm T THA, suy gan,
do hệ số trị liệu thấp, 1/2 Giảm T1/2 độ người cao t ổ u i c tính cao +thuốc gây cảm ứng +thuốc ức chế enzym enzym (phenobarbital, (erythromycin, phenytoin, rifampicin) cimetidin, +hút thuốc lá ciproflolacxin) +trẻ nhỏ +bệnh gan, tim, thận +ăn nhiều đạm +người lớn tuổi +ăn nhiều tinh bột Thuốc kháng
- Đối kháng tác dụng của acetylcholin
- Khô miệng, táo bón, - Glaucom góc cholinergic ở thụ thể tại RcM số 3 bí tiểu, tăng nhãn áp đóng, phì đại muscarinic (-opium) - Giảm tiết dịch TLT, có thai,
-> thường phối hợp chủ cho con bú vận β2-adrenergic hoặc để dự phòng cơn hen Costicosteroid
- Ức chế phospholipase A2 -> ngăn tạo 2 nhóm - Phù nề, tăng đường leucotrien huyết, THA, xốp -> kháng viêm
- Đường toàn thân (uống hay tiêm): điều trị hen
- Tăng nhạy cảm receptor β2-adrenergic xương (dạng toàn
cấp/mạn tính nặng . Hydrocortison, prednison, với thuốc chủ vận thân)
prednisolon methylprednisolon. - Đau họng, kích ứng,
- Đường xông hít (khí dung): dự phòng cơn hen, nhiễm nấm (dạng khí
thay thê thuốc sd toàn thân. Dẫn chất của
betamethason (beclomethason,budesonid,…) dung) Thuốc ổn định d ỡ ư ng
- Ức chế phóng thích hóa chất trung
- Cromalyn thường sử dụng dạng khí dung, 50% - Ngứa, đau đầu, nô n - Tiền sử tim bào (Cromalyn, gian
thải trừ qua thận dạng chưa chuyển hóa mạch, trẻ em nedocromil)
- Nedocromil thải trừ chủ yếu qua thận <6 tuổi -> kháng viêm Thuốc ức chế tổng
- Ức chế enzym 5-lipoxygenase - Dùng đường uống - Độc tính trên gan - Bệnh gan hợp leucotrien và (zileuton) - Chuyển hóa qua gan (tăng men gan), thần thuốc đối kháng
- Ức chế gắn leucotrien vào Rc của kinh (kích động) leucotrien
chúng (montelukast, zafirlukast,
pranlukast -> nhóm –lukast)
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Thuốc kháng IgE
- Gắn vào IgE -> không găn lên dưỡng - Không dùng (Omalizumab) ->
bào -> ngăn phản ứng dị ứng type I cho trẻ dưới 12 phòng ngừa hen suyễn tuổi do dị ứng Trắc nghiệm: 1b 2c 3a 4d BÀI 28. KHÁNG SINH I. ĐẠI CƯƠNG
1928, Alexander Fleming tìm ra penicillin 1. Định nghĩa
Là những chất có nguồn gốc vi sinh vật hoặc hóa chất bán tổng hợp, bán tổng hợp có khả năng kìm hãm sự phát triển hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh
- Tính kìm khuẩn: ức chế tạm thời sự phát triển vi khuẩn
- Tính diệt khuẩn: gắn vào vị trị tác động của nó trên tế bào và tiêu diệt chúng 2. Một số khái niệm
- Phổ kháng khuẩn: mỗi kháng sinh chỉ tác động trên một số chủng nhất định
- MIC (nồng độ ức chế tối thiểu) -> xác định tính nhạy cảm của vi khuẩn
- MBC (nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) : nồng độ thấp nhất giảm 99,9% số lượng vk - Tỷ lệ = MBC/ MIC
>4 là kìm khuẩn (tetracylin, macrolid, phenicol)
Xấp xỉ 1 là diệt khuẩn (penicillin, cephalosporin, aminoglycosid, polymicin)
- Tỷ số diệt khuẩn= nồng độ thuốc trong huyết tương/ MIC
≥2 là giá trị mong đợi
- Độc tính chọn lọc: độc tính tổn hại vsv gây bệnh mà tb động vật có thể dung nhận được II. PHÂN LOẠI
1. Theo cấu trúc hóa học: tham khảo giáo trình
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
2. Theo cơ chế tác động:
3. Kháng sinh diệt khuẩn, kìm khuẩn
- Kháng sinh diệt khuẩn: tác động trên thành tb như các kháng sinh β-lactam
- Kháng sinh kìm khuẩn: trên tổng hợp protein (trừ aminoglycosid)
4. Dựa vào dược lực-dược ộ đ ng Phụ thuộc nồng đô
Phụ thuộc thời gian (tối (tăng theo nồng độ)
đa ngay khi đạt nồng độ diệt khuẩn) Aminoglycosid Β-lactam Imipemen Vancomycin Metronidazol Glycopeptid Rifampicin Fosfomycin Fluoroquinolon Fluoroquinolon III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Ức chế sự tổng hợp tế bào Thay đổi tính thấm
Ức chế tổng hợp protein của vi
Ức chế tổng hợp acid nucleic vi khuẩn màng tế bào chất khuẩn
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Kháng PNC, cephalosporin, Amphotericin-B, Aminoglycosid, tetracycline,
Quinolone, novobiocin, rifampin, pyrimethamine, sinh bacitracin, ristocelin, colistin, nystatin, macrolide, chloramphenicol,
trimethoprim, các sulfonamide cycloserine, vancomycin polymyxins lincomycin Tác động
- Bước khởi đầu: kháng sinh - Tổn thương chức Ức chế tiểu đơn
Ức chế tiểu đơn vị Ức chế t/h
Ức chế t/h RNA Ức chế t/h
gắn lên Rc trên vk, được gọi năng thẩm thấu của vị 30S 50S DNA acid folic chung là PBP màng - Sau khi gắn, phản ứng Aminoglycosid Macrolide Quinolone Rifampin Sulfonamide Chloramphenicol Trimethoprim
chuyển peptid bị ức chế -> Tetracycline Lincomycin
tổng hợp peptidoglycan bị ngăn lại
- Hoạt hóa enzym tự hủy IV.
SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN
1. Các dạng đề kháng: 2 dạng
- Đề kháng giả: do miễn dịch suy yếu, vi khuẩn ở trạng thái nghỉ, kháng sinh không đến được ổ viêm - Đề kháng thật:
+ Đề kháng tự nhiên: E.coli không chịu tác dụng erythromycin, tụ cầu đề kháng colistin, pseuudomonas aeruginosa đề kháng PNG,
mycoplasma không có vách tế bào nên không chịu td kháng sinh ức chế t/h vách + Đề kháng thu nhận:
++Đề kháng qua nhiễm sắc thể: một bước (không phụ thuộc nồng độ ks) và nhiều bước (liên quan nồng độ ks)
++Đề kháng ngoài nhiễm sắc thể (qua plasmid): giao phối, chuyển thể, chuyển nạp
2. Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn
- Sản sinh enzym phá hủy dược phẩm (staph.đề kháng PNG bằng sản sinh β-lactamase)
- Thay đổi tính thấm màng tế bào
- Biến đổi cấu trúc đích
- Phát triển tắt, bỏ qua giai đoạn thuốc tác động
- Phát triển enzym cũ đã biến tính 3. Đề kháng chéo
- VSV đề kháng 1 ks nào đó thì cũng có thể đề kháng ks khác cùng cơ chế tác động - Cách hạn chế:
+ Duy trì nồng độ cao, ồ n ng độ này p ả
h i được duy trì ít nhất 5 ngày sau khhi ngừng thuốc và dừng ngay ở những liều này, không nên giảm liều dần dần
+ Chỉ phối hợp kháng sinh không cho đề kháng chéo
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi)
+ Tránh dùng kháng sinh đặc hiệu nếu vk còn nhạy với ks thông thường
4. Ý nghĩa lâm sàng sự đề kháng
Các sự đề kháng nguy hiểm nhất hiện nay:
- Staph. Aureus kháng Methicillin và gentamyci n
- Trực khuẩn đường ruột kháng gentamycin
- P.aeruginosa kháng gentamycin V.
ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA KHÁNG SIN H
1. Những tác dụng phụ và độc tính hay gặp ở một số kháng sinh β- lactam Aminoglycosid Chloramphenicol Tetracycline Lincosamide Quinolone Sulfonamide Tác - Dị ứng (choáng - Rối loạn về - Tai biến về máu
- Lắng đọng trên các mô đã - Viêm ruột - RLTH và - Mẫn cảm (tổn dụng phản vệ, ngứa) thính giác (suy tủy) vôi hóa (đổi màu răng) kết mạc giả
thần kinh (ảo thương trên da niêm - phụ
- Loạn khuẩn ở ruột - Độc tính trên - Hội chứng xám - Rối loạn tiêu hóa - Tiêu chảy
giác, co giật) > HC Stevens- - Bệnh não cấp thận
- Độc tính trên gan (nhất là - Buồn nôn - K Ô H NG sd Johnson) - Tai biến về máu p.nữ mang thai) - Ban đỏ da cho trẻ em, - Máu (tán huyết) (xuất huyết, giảm - Tổn thương da pnmt và cho - Gan (vàng da) bạch cầu) - TTM gây huyết khối, TB con bú - RLTH, TK, tiết niệu - Viêm thận gây đau
2. Bội nhiễm do vsv đề kháng
Do dùng các ks phổ rộng như tetracyclin, ampicillin, chloramphenicol tiêu diệt các vk cộng sinh hệ tiêu hóa
3. Đối tượng cần cẩn trọng - Người cao tuổi, cơ ị
đ a suy giảm miễn dịch, mắc các bệnh phủ tạng mạn tính, pnmt và cho con bú, trẻ e m
- Trẻ em hoàn toàn không được dùng: tetracyclin, chloramphenicol, quinolone, lincomycin, sulfamide VI.
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
- Hạn chế sử dụng kháng sinh tại chỗ (chỉ dùng khi nhiễm khuẩn ở mắt)
- Dùng ngay ks ở liều điều trị cần thiết
- KHÔNG bắt đầu từ liều nhỏ tăng dần và KHÔNG giảm liều từ từ đề tránh đề kháng
- Điều trị liên tục không ngắt quãng, không ngừng đột ngột
- Nguyên tắc phối hợp kháng sinh: Nhóm 1 (kháng khuẩn) Nhóm 2 (kìm khuẩn)
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Β-lactam Tetracyclin Polypeptid Macrolid Aminosid Chloramphenicol Vancomycin Lincomycin Sulfamid
Nhóm 1 với nhau -> tác dụng cộng hoặc bội tăng
Nhóm 2 với nhau -> chỉ có tác dụng cộng
Nhóm 1+2 với nhau -> tác dụng đối kháng VII. CÁC KHÁNG SINH CHÍNH Chỉ định chính Cơ chế tác Tác dụng Chống chỉ địn h Lưu ý khi sử dụng dụng phụ BenzylPNC (PNC G) Strep. - Ức chế tổng - Dị ứng, - Dị ứng PNC
- Tác dụng rộng hơn PNC khác (dùng trước -> PNC phổ hẹp Enterococci hợp vách nhiễm độc tiên) Listeria thần kinh
- Kém hiệu quả trong điều trị nhiễm trùng N. meningitisdis
niệu khi so với thuốc khác Penicillin V (uống)
Nhiễm trùng khuẩn không trầm - Ức chế tổng - Dị ứng (ít - Dị ứng PNC
- Chỉ nên dùng trong nhiễm trùng nhẹ
trọng bởi các vk nhạy cảm hợp vách gặp hơn PNC - Không điều trị lâu
Viêm họng và viêm quầng có bờ G) (liên cầu) - Rối loạn dạ dày-ruột PNC kháng PNCase
Nhiễm tụ cầu tạo β-lactamase - Ức chế tổng - Xem PNC G - Dị ứng PNC
- Được chọn lựa trong nhiễm trùng ở cộng (methicillin, oxacillin, hợp vách đồng do tụ cầu vàng dicloxacillin)
- Với vk nhạy với PNC G thì chọn PNC G (mạnh>10 lần) -> PNC phổ rất hẹp AminoPNC (ampicillin,
Viêm màng não mủ, thương hàn, - Ức chế tổng - Dị ứng - Dị ứng PNC
- Amoxicillin hiệu quả với Salmonella amoxicillin, bacampicillin)
nhiễm khuẩn đường mật, tiết niệu hợp vách - Bệnh tăng
- Ampicillin tác dụng tốt với nhiễm Shigella bạch cầu đơn -> PNC phổ rộng nhân nhiễm khuẩn Thuốc ức chế men - β
Nhiễm trùng niệu, viêm tai giữa, - Acid - Dị ứng - Dị ứng PNC
- Chỉ định trong trường hợp nhiễm cùng lúc lactamase – acid clavulanic viêm xoang clavulanic ức - Rối loạn dạ - Bệnh tăng
nhiều loại vi trùng do có td trên bacteroides -lactam +amoxicillin (Augmentin) chế các β- dày-ruột bạch cầu đơn
fragilis và nhiều vi khuẩn kị khí Β lactamase của nhân nhiễm
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) vk Gr(+) và khuẩn Gr(-) -> bảo vệ các thuốc thuộc loại β- lactam không bị phân hủy Thế hệ 1: Cefapirin
Nhiễm trùng nhẹ đường tiểu, da - Ức chế tổng - Tiêu chảy, - Dị ứng với
- Thích hợp cho những loại vi khuẩn thông
hoặc mô mềm do Staph. hoặc hợp vách nôn cephalosporine
thường gây nhiễm trùng cấp hệ hô hấp Strep. - Dị ứng Thế hệ 2:
Nhiễm trùng H.influenzae kháng - Ức chế tổng - Dị ứng - Dị ứng với
- Hiệu quả tốt chống tụ cầu nhạy cảm với Cefamandole,
ampicillin hay lậu cầu kháng hợp vách - Đảo ngược cephalosporine methicillin Cefuroxime penicillin công thức
- Có hoạt tính rộng hơn trên các vk Gr(-) (trừ orine máu
pseudomonas, enterobacter,…) osp -
- Khi điều trị lâu, liều cao với cefamandole Cefamandole
phải kiểm tra đều đặn thời gian prothombin có thể gây chảy máu do Các Cephal thiếu vit K Thế hệ 3: Gr(+) kém hơn thế hệ 1 - Ức chế tổng - Dị ứng - Dị ứng với
- KHÔNG dùng cho nhiễm trùng Gr(-) nhạy Cefotaxime,
Gr(-) mở rộng hơn thế hệ 2 hợp vách - Đảo ngược cephalosporine
với cepha cũ hay PNC rẻ tiền hơn Ceftizoxime,
Trị nhiễm trùng nặng kháng cepha công thức
- Chỉ định nhiễm trùng nặng nguy cơ đến tính Cefoperazone khác, AG, PNC máu
mạng (nhiễm trùng huyết, viêm phổi) Trị lậu Carbapenem (Imipenem)
Nhiễm trùng nặng đề kháng các
thuốc khác ở các vk nhạy cảm Monolactam (aztreonam)
Nhiễm trùng do vk hiếu khí Gr(-) - Hoạt tính - Tiểu chảy,
Không dị ứng chéo với PNC và không giống nôn
cepha nên có thể thay thế để trị các β-lactam nhiễm khuẩn Gr(-) k
hi có tiền sử dị khác mà gần ứng với AG hơn nhưng không gây độc trên thận và tai - KHÔNG có hoạt tính với
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) vk Gr(+) và kị khí Aminoglycosid (gentamycin,
Chủ yếu chống vk hiếu khí Gr(-) - Ức chế tổng - Độc tính - Thai nghén
- Tobramycin có hiệu quả chống pseu. tốt hơn tobramycin, dibekacin) (kể cả pseudomonas) hợp protein chọn lọc dây gentamicin
-> hầu như không hấp thu qua đường thần kinh VIII
- Phối hợp β-lactam có td hiệp đồng trên tiêu hóa và thận Strep.
Tetracyclin (doxycyclin, minocyclin) Nhiễm trùng Chlamidiae và - Ức chế tổng - Đổi màu - Thai nghén
- KHÔNG dùng trong nhiễm khuẩn huyết , mycoplasma
-> là kháng sinh kìm khuẩn phổ rộng hợp protein răng - Dưới 9 tuổi viêm nội tâm mạc,... - Tăng ALNS - Loạn nhịp tim Macrolid Erythromycin,
Thay thế ở bệnh nhân dị ứng PNC - Ức chế tổng - Rối loạn dạ - Suy gan ổ ế ầ -
trong viêm ph i do ph c u , viêm hợp protein dày-ruột > hoàn toàn không josamycin - Thai nghén
họng do liên cầu, lậu, giang mai - Hiếm có dị tác dụng trên trực khuẩn đường ruột và ứng pseudomonas
Roxithromycin Nhiễm trùng vùng TMH, thay PNC - Ức chế tổng - Rối loạn dạ - Suy gan
trong viêm phổi do phế cầu hợp protein dày-ruột - Thai nghén, - Hiếm có dị cho con bú ứng Phenicol (chloramphenicol,
Thay thể khi các ks khác không - Ức chế tổng - Suy tủy - Thai nghén,
- Chỉ dùng trong các bệnh nặng thiamphenicol)
dùng được (do dị ứng) hợp protein - Hội chứng cho con bú
- Phải kiểm tra huyết đồ xám (thường - Suy tủy gặp ở trẻ sơ sinh) Fluoroquinolone (pefloxacin)
Nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm - Ức chế tổng - Dị ứng - Dưới 15 tuổi
- Uống cùng lúc thuốc kháng acid làm giảm mac hợp DNA - Đau cơ, - Có thai, cho
sự hấp thu qua đường tiêu hóa của pefloxacin khớp con bú - RLTK,TH - Thiếu men G6PD - Bệnh lý về gân Trimethoprime
Nhiễm trùng niệu, nhiễm - Ức chế tổng - Suy tủy - Thai nghén
- Thường xuyên kiểm tra về huyết học salmonella, shigella hợp acid folic - Hội chứng - Rối loạn gan, Stevens- thận
YD40 (H.Sang, T.Quí, M.Châu, Q.Anh, Q,Huy, P.Vinh), YC40 (T.Vi) Johnson - Bất thường huyết đồ Lincosamid (lincomycin,
Hiệu quả cho nhiễm cầu khuẩn clindamycin)
gram (+). Chủ yếu trị nhiễm trùng
vùng bụng và đường niệu – sinh dục nữ do B.fragilis.
Thay thế PNC trong abces phổi.
Do thấm tốt vào xương, nên dùng trị viêm tủy xương.
Dùng tại chỗ trị mụn trứng cá .
Glycopeptid (vancomycin -> là thuốc
Nhiễm Staph. nặng hoặc Gr(+) đã - Viêm tĩnh
hàng thứ 2 cho hầu hết nhiễm trùng)
đề kháng (kể cả tụ cầu tiết β- mạch tại chỗ
lactamase và kháng methicillin) tiêm
Hiệp đồng với gentamycin và - Sốt, rét run
streptomycin trên enterococcus
Trắc nghiệm: 1d 2a 3? 4? 5? 6? 7a 8? 9b 10?