Tóm tắt ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Là hệ thống cơ quan riêng biệt trong bộ máy nhà nước-là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa XHCN VN. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

SLIDE THÊM
CƠ QUAN XÉT XỬ
- Là hệ thống cơ quan
riêng biệt trong bộ máy
nhà nước
- là cơ quan xét xử cao
nhất của nước Cộng hòa
XHCN VN
Cơ cấu, hệ thống tòa án:
Thẩm quyền, chức năng:
Chức năng:
- Là cơ quan xét xử
chuyên nghiệp của nhà
nước. Phán quyết của
tòa án mang tính quyền
lực nhà nước và có giá trị
bắt buộc thi hành, ngay
cả đối với các cơ quan
nhà nước
- Toà án là cơ quan xét xử
chuyên nghiệp. Thẩm
quyền xét xử của TA hiện
nay gồm các vụ án hình
Trong thực tiễn, vẫn còn hiện
tượng người dân có thói quen
đem tranh chấp của mình tới
nhờ” các cơ quan hành chính
nhà nước giải quyết, ví dụ
tranh chấp giữa người mua
căn hộ CC và chủ đầu tư được
đưa tới Thanh tra xây dựng,
tranh chấp về đất đai được
đưa ra UBND xã…
Trong vụ án dân sự, hôn nhân
và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động, các chủ
thể mang tính chất tư, có thể
sự, dân sự, hôn nhân và
gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động,
hành chính
Thẩm quyền:
- TAND tối cao: là cơ
quan xét xử cao nhất
của nước CHXHCN VN
- TAND các cấp: phúc
thẩm vụ việc mà bản
án, quyết định sơ
thẩm của TAND tỉnh,
tpho trực thuộc TW
thuộc phạm vi thẩm
quyền theo lãnh thổ
chưa có hiệu lực pháp
là cá nhân hoặc tổ chức có
tranh chấp với một chủ thể tư
khác đã xâm hại quyền hay
lợi ích hợp pháp của mình
Trong vụ án hành chính, một
chủ thể tư, có thể là người
dân hoặc doanh nghiệp, khởi
kiện một cơ quan hành chính
nhà nước khi thực hiện các
hành vi vi phạm PL quản
hành chính, làm ảnh hướng
tới quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. Chỉ có một số ít các
tranh chấp không thuộc thẩm
quyền xét xử của toàn án,
dụ như tính hợp hiến, hợp
pháp của các văn bản QPPL
luật bị kháng cáo
- TAND tỉnh, thành phố
trực thuộc TW: sơ
thẩm, phúc thẩm vụ
việc, kiểm tra bản án,
quyết định đã có hiệu
lực. Khi phát hiện có vi
phạm PL hoặc tình tiết
mới theo qdinh thì
kiến nghị để được
TAND tối cao xem xét
- TAND huyện, quận, thị
xã thuộc tỉnh: sơ thẩm
những vụ án theo quy
định PL
- TAQS: xét xử những vụ
án mà bị cáo là những
quân nhân tại ngũ và
vụ án khác theo qdinh
PL
Mở rộng: Trong lịch sử Hiến pháp VN,
Hiến pháp năm 2013 là bản
hiến pháp đầu tiên quy định
rõ tòa án có nhiệm vụ thi
hành công lí. Với quy định
này, HP2013 cũng đã lần đầu
tiên quy đinh nhiệm vụ của
TAND khác với nhiệm vụ của
VKSND, đó là TAND có nhiệm
vụ nổi bật là bảo vệ công lí
So sánh:
Những hạn chế, bất cập trong
thực tiễn:
- Các TAND cấp huyện
vẫn được tổ chức theo
địa giới hành chính
mỗi huyện có một
TAND, như vậy không
bảo đảm được chuyên
môn hóa hoạt động
xét xử của Thẩm phán
- Việc thành lập TAND
cấp huyện theo địa
giới hành chính sẽ
không bảo đảm
nguyên tắc độc lập
xét xử của Tòa án,
nhất là độc lập trong
việc xét xử vụ án hành
chính
còn VKSND là bảo vệ pháp
luật
HP1980&1992 (sửa đổi, bổ
sung năm 2001), TAND và
VKSND được quy định nhiệm
vụ chung là bảo vê pháp luật
HP2013 quy định rõ nhiệm vụ
của TAND và VKSND, không
những thực sự phù hợp với
chức năng xét xử, thực hiện
quyền tư pháp của tòa án mà
còn góp phần nâng cao một
bước địa vị của tòa án trong
tổ chức bộ máy nhà nước nói
chung và hệ thống tư pháp
nói riêng.
Đây là điều có thật nhưng ít
khi được thừa nhận công khai
và sẽ là rất buồn khi một vị
lãnh đạo địa phương trả lời
Đoàn giám sát của Ủy ban tư
pháp Quốc hội là ông ta còn
- Đồng thời với việc
thành lập TANDCC, thì
pháp luật hiện hành
đã bỏ quy định TAND
cấp tỉnh giám đốc
thẩm, tái thẩm các v
án do TAND cấp huyện
xét xử. Do vậy, việc
xét xử giám đốc thẩm,
tái thẩm các bản án
của tất cả các TAND
cấp huyện dồn về 3
TANDCC (tại Hà Nội,
Đà Nẵng và Tp. Hồ Chí
Minh). Hệ quả của quy
định này là các
TANDCC bị quá tải và
các TAND cấp tỉnh thì
làm việc không hết
công suất.
giữ vị trí lãnh đạo ở địa
phương đó, thì không bao giờ
thi hành bản án hành chính
(cụ thể được Đoàn giám sát
nêu) mà Tòa án địa phương đó
đã xét xử (Chính quyền địa
phương đó thua kiện)
CƠ QUAN KIỂM SÁT
- Là hệ thống cơ quan
độc lập trong bộ máy
nhà nước
- hình thành gắn liền
với nhiệm vụ cách
mạng của nhà nước
trong mỗi giai đoạn,
góp phần đấu tranh
chống mọi hành vi
phạm tội nhằm bảo vệ
lợi ích dân tộc, chế độ
xã hội, quyền và lợi
ích chính đáng của
nhân dân
HP1946 chưa quy định thành
lập cơ quan kiểm sát là một
hệ thống cơ quan độc lập
trong bộ máy nhà nước mà
thuộc hệ thống cơ quan
pháp. Tuy nhiên trong quá
trình ptrien của cách mạng,
nhà nước đã kịp thời ban hành
những văn bản pháp luật quy
định về tổ chức và hoạt động
của cơ quan công t
Cơ cấu:
- VKSND tối cao
- VKSND cấp cao (hiện
có 3 VKSND câps cao
tại HN, ĐN, TP.HCM)
- VKSND huyện, quận,
thị xã, tp thuộc tỉnh
(hiện có 710 VKS)
- VKSQS TW
- VKSQS quân khu và
tương đương
- VKSQS khu vực
Toàn bộ hệ thống VKSND,
VKSQS các cấp đặt dưới sự
quản lý, chỉ đảo của Viện
trưởng VKSND tối cao
Nhiệm kì
- Nhiệm kì của kiểm
soát viên (đối với tất
cả các ngạch kiểm sát
viên): 5 năm
Tuy nhiên thực tế cho thấy
quy định này tạo ra nhiều khó
khăn tuyển chọn, bổ nhiệm
KSV (tạo tư duy nhiệm kì, tâm
lý ngại va chạm, né tránh
trách nhiệm) nên chiến lược
cải cách tư pháp đến năm
2020 đã định hướng “tăng
thời hạn bổ nhiệm chức danh
tư pháp hoặc thực hiện chế độ
bổ nhiệm không có kì hạn
Thẩm quyền:
- Thực hành quyền công
tố kiểm sát việc tiếp
cận, giải quyết tố giác,
tin báo về tội phạm và
kiến nghị khởi tố
- Thực hành quyền công
tố và kiểm sát điều tra
vụ án hình sự
- Thực hành quyền công
tố và kiểm sát hoạt
động tư pháp trong
giai đoạn truy tố
- Thực hành quyền công
tố và kiểm sát xét xử
các vụ án hình sự
- Công tác điều tra của
cơ quan điều tra
VKSND
- Kiểm sát việc tạm giữ,
tạm giam, thi hành án
hình sự
- Kiểm sát việc giải
quyết vụ án hành
chính, vụ việc dân sự,
hôn nhân và gia đình,
kinh doanh, thương
mại, lao động và
những việc khác theo
quy định pháp luật,
kiểm sát việc thi hành
án dân sự, thi hành án
hành chính
- Giải quyết khiếu nại,
tố cáo và kiểm sát
việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo trong hoạt
động tư pháp
- Thực hành quyền công
tố và kiểm sát hoạt
động tương trợ tư
pháp
Trong xu hướng hội nhập, toàn
cầu hóa thì hoạt động tương
trợ tư pháp là cần thiết. Năm
2007, Quốc hội đã ban hành
Luật tương trợ tư pháp, quy
định nguyên tắc, thẩm quyền,
trình tựu, thủ tycj thực hiện
tương trợ tư pháp về dân sự,
hình sự, dẫn độ và chuyển
giao người đang chấp hành
hình phạt từ giữa VN với nước
ngoài, trách nghiệm của các
cơ quan nhà nước VN trong
tương trợ tư pháp
Mở rộng:
Hiến pháp năm 2013 kế thừa
và khẳng định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của Viện
kiểm sát là thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoạt động
tư pháp như Hiến pháp năm
1992
Đồng thời thể chế hóa
yêu cầu về đổi mới hệ
thống tổ chức Viện kiểm
sát để phù hợp với mô
hình Tòa án nhân dân
theo chủ trương cải cách
tư pháp, cụ thể: “Viện
kiểm sát nhân dân gồm
Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và các Viện kiểm
sát khác do luật định”.
đảm bảo sự tinh gọn của
hệ thống các cơ quan
của tư pháp, đảm bảo
tính độc lập trong hoạt
động tư pháp, phát huy
vai trò xét xử của Tóa án
và thực hiện quyền công
tố, kiểm sát hoạt động
pháp của Viện kiểm sát
nhằm bảo vệ công lý,
bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá
nhân vì mục tiêu xây
dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa
của Nhân dân, do Nhân
dân, vì Nhân dân; thể
hiện rõ quyền lực nhà
nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ
quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp và
tư pháp
Từ năm 1976 đến năm
1986 là giai đoạn cả
nước tiến hành xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong
bối cảnh vừa hòa bình lại
vừa có chiến tranh xảy
ra ở biên giới Tây Nam
và biên giới phía Bắc.
Thực hiện chủ trương,
đường lối của Đảng, thời
kỳ này, ngành Kiểm sát
được tổ chức và hoạt
động trên phạm vi toàn
quốc, có nhiệm vụ chung
là bảo vệ pháp chế
thống nhất
Từ năm 1987 đến năm 2001:
bổ sung, phát triển đường lối
đổi mới, thông qua Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội, chiến lược ổn định
phát triển kinh tế - xã hội đến
năm 2000. Hiến pháp đã thể
chế hoá đường lối đổi mới của
Đảng và khẳng định rõ chức
năng, nhiệm vụ của Viện kiểm
sát nhân dân, có sự đổi mới
nhận thức về tổ chức bộ máy
và thực hiện chức năng,
nhiệm vụ
Từ năm 2002 đến 2010:
Thể chế hoá chủ trương,
quan điểm của Đảng về
cải cách bộ máy n
nước, cải cách tư pháp
được nêu trong Nghị
quyết Đại hội IX của
Đảng trên cơ sở tổng kết
15 năm đồi mới, Quốc
hội khoá X đã thông qua
Nghị quyết về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều
của Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm
1992, tiếp tục hiến định
Viện kiểm sát nhân dân
có chức năng thực hành
quyền công tố và kiểm
sát việc tuân theo pháp
luật nhưng chỉ kiểm sát
việc tuân theo pháp luật
trong các hoạt động tư
pháp. Cũng từ giai đoạn
này, Viện kiểm sát nhân
dân không thực hiện
công tác kiểm sát việc
tuân theo pháp luật
trong lĩnh vực hành
chính, kinh tế, xã hội
(kiểm sát chung).
Từ năm 2011 đến 2015:
ngành Kiểm sát nhân
dân đã đề ra và quán
triệt thực hiện nghiêm
túc chủ trương “Đổi mới,
chất lượng, kỷ cương,
hướng về cơ sở”, triển
khai đồng bộ nhiều giải
pháp đột phá, nỗ lực
phấn đấu và đạt được
nhiều thành tựu nổi bật,
tạo sự chuyển biến thật
sự trên các mặt công
tác, phục vụ tốt nhiệm
vụ chính trị của Đảng,
Nhà nước và của Ngành.
Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và Viện kiểm sát
các cấp tiếp tục hoàn
thiện hệ thống quy chế
tổ chức hoạt động và
quy chế nghiệp vụ theo
hướng đề cao trách
nhiệm của lãnh đạo,
Kiểm sát viên Viện kiểm
sát các cấp; xây dựng,
ban hành nhiều quy chế
nghiệp vụ
Từ năm 2016 đến nay:
Trong giai đoạn này,
công tác cải cách
pháp nói chung, tổ chức
và hoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân nói
riêng có bước phát triển
mới cao hơn về chất.
Đáng chú ý là, hệ thống
Viện kiểm sát nhân dân
từ ba cấp được tổ chức
thành bốn cấp (Viện
kiểm sát nhân dân tối
cao; Viện kiểm sát nhân
dân cấp cao; Viện kiểm
sát nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung
ương; Viện kiểm sát
nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc
tỉnh và tương đương và
Viện kiểm sát quân sự
các cấp). Thông qua
nhiều biện pháp đổi mới
để tổ chức thực hiện tốt
các nhiệm vụ công tác,
toàn ngành Kiểm sát
nhân dân đạt được kết
quả công tác toàn diện,
chất lượng cao hơn,
nhiều mặt đạt kết quả
nổi bật.
| 1/14

Preview text:

SLIDE THÊM CƠ QUAN XÉT XỬ
- Là hệ thống cơ quan riêng biệt trong bộ máy nhà nước
- là cơ quan xét xử cao
nhất của nước Cộng hòa XHCN VN
Cơ cấu, hệ thống tòa án: Thẩm quyền, chức năng: Chức năng:
Trong thực tiễn, vẫn còn hiện
- Là cơ quan xét xử chuyên nghiệp của nhà
tượng người dân có thói quen nước. Phán quyết của
đem tranh chấp của mình tới
tòa án mang tính quyền “nhờ” các cơ quan hành chính
lực nhà nước và có giá trị nhà nước giải quyết, ví dụ bắt buộc thi hành, ngay
tranh chấp giữa người mua
cả đối với các cơ quan
căn hộ CC và chủ đầu tư được nhà nước
đưa tới Thanh tra xây dựng,
tranh chấp về đất đai được đưa ra UBND xã…
- Toà án là cơ quan xét xử
Trong vụ án dân sự, hôn nhân chuyên nghiệp. Thẩm và gia đình, kinh doanh,
quyền xét xử của TA hiện thương mại, lao động, các chủ
nay gồm các vụ án hình thể mang tính chất tư, có thể
sự, dân sự, hôn nhân và là cá nhân hoặc tổ chức có gia đình, kinh doanh,
tranh chấp với một chủ thể tư thương mại, lao động,
khác đã xâm hại quyền hay hành chính
lợi ích hợp pháp của mình
Trong vụ án hành chính, một
chủ thể tư, có thể là người
dân hoặc doanh nghiệp, khởi
kiện một cơ quan hành chính
nhà nước khi thực hiện các
hành vi vi phạm PL quản lí
hành chính, làm ảnh hướng
tới quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. Chỉ có một số ít các
tranh chấp không thuộc thẩm
quyền xét xử của toàn án, ví
dụ như tính hợp hiến, hợp
pháp của các văn bản QPPL Thẩm quyền: - TAND tối cao: là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCN VN - TAND các cấp: phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của TAND tỉnh, tpho trực thuộc TW thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo - TAND tỉnh, thành phố trực thuộc TW: sơ thẩm, phúc thẩm vụ việc, kiểm tra bản án,
quyết định đã có hiệu lực. Khi phát hiện có vi phạm PL hoặc tình tiết mới theo qdinh thì kiến nghị để được TAND tối cao xem xét - TAND huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh: sơ thẩm những vụ án theo quy định PL - TAQS: xét xử những vụ án mà bị cáo là những quân nhân tại ngũ và vụ án khác theo qdinh PL Mở rộng:
Trong lịch sử Hiến pháp VN,
Hiến pháp năm 2013 là bản
hiến pháp đầu tiên quy định
rõ tòa án có nhiệm vụ thi
hành công lí. Với quy định
này, HP2013 cũng đã lần đầu
tiên quy đinh nhiệm vụ của
TAND khác với nhiệm vụ của
VKSND, đó là TAND có nhiệm
vụ nổi bật là bảo vệ công lí
còn VKSND là bảo vệ pháp So sánh: luật
HP1980&1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), TAND và
VKSND được quy định nhiệm
vụ chung là bảo vê pháp luật
HP2013 quy định rõ nhiệm vụ của TAND và VKSND, không
những thực sự phù hợp với
chức năng xét xử, thực hiện
quyền tư pháp của tòa án mà
còn góp phần nâng cao một
bước địa vị của tòa án trong
tổ chức bộ máy nhà nước nói
Những hạn chế, bất cập trong thực tiễn:
chung và hệ thống tư pháp - Các TAND cấp huyện nói riêng.
vẫn được tổ chức theo địa giới hành chính mỗi huyện có một TAND, như vậy không bảo đảm được chuyên môn hóa hoạt động xét xử của Thẩm phán - Việc thành lập TAND cấp huyện theo địa giới hành chính sẽ
Đây là điều có thật nhưng ít không bảo đảm
khi được thừa nhận công khai nguyên tắc độc lập
và sẽ là rất buồn khi một vị xét xử của Tòa án,
nhất là độc lập trong lãnh đạo địa phương trả lời
việc xét xử vụ án hành Đoàn giám sát của Ủy ban tư chính
pháp Quốc hội là ông ta còn
giữ vị trí lãnh đạo ở địa
phương đó, thì không bao giờ
thi hành bản án hành chính
(cụ thể được Đoàn giám sát
nêu) mà Tòa án địa phương đó
đã xét xử (Chính quyền địa phương đó thua kiện) - Đồng thời với việc thành lập TANDCC, thì pháp luật hiện hành đã bỏ quy định TAND cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án do TAND cấp huyện xét xử. Do vậy, việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án của tất cả các TAND cấp huyện dồn về 3 TANDCC (tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp. Hồ Chí Minh). Hệ quả của quy định này là các TANDCC bị quá tải và các TAND cấp tỉnh thì làm việc không hết công suất. CƠ QUAN KIỂM SÁT - Là hệ thống cơ quan
HP1946 chưa quy định thành độc lập trong bộ máy
lập cơ quan kiểm sát là một nhà nước
hệ thống cơ quan độc lập - hình thành gắn liền với nhiệm vụ cách
trong bộ máy nhà nước mà mạng của nhà nước
thuộc hệ thống cơ quan tư trong mỗi giai đoạn, pháp. Tuy nhiên trong quá góp phần đấu tranh
trình ptrien của cách mạng, chống mọi hành vi
nhà nước đã kịp thời ban hành
phạm tội nhằm bảo vệ những văn bản pháp luật quy
lợi ích dân tộc, chế độ định về tổ chức và hoạt động xã hội, quyền và lợi của cơ quan công tố ích chính đáng của nhân dân Cơ cấu: - VKSND tối cao - VKSND cấp cao (hiện có 3 VKSND câps cao tại HN, ĐN, TP.HCM) - VKSND huyện, quận, thị xã, tp thuộc tỉnh (hiện có 710 VKS) - VKSQS TW - VKSQS quân khu và tương đương - VKSQS khu vực
Toàn bộ hệ thống VKSND,
VKSQS các cấp đặt dưới sự
quản lý, chỉ đảo của Viện trưởng VKSND tối cao Nhiệm kì
Tuy nhiên thực tế cho thấy - Nhiệm kì của kiểm
quy định này tạo ra nhiều khó
soát viên (đối với tất
khăn tuyển chọn, bổ nhiệm
cả các ngạch kiểm sát KSV (tạo tư duy nhiệm kì, tâm viên): 5 năm
lý ngại va chạm, né tránh
trách nhiệm) nên chiến lược
cải cách tư pháp đến năm
2020 đã định hướng “tăng
thời hạn bổ nhiệm chức danh
tư pháp hoặc thực hiện chế độ
bổ nhiệm không có kì hạn” Thẩm quyền: - Thực hành quyền công
tố kiểm sát việc tiếp
cận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố - Thực hành quyền công
tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự - Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy tố - Thực hành quyền công
tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự
- Công tác điều tra của cơ quan điều tra VKSND
- Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự - Kiểm sát việc giải quyết vụ án hành
chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định pháp luật, kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
- Giải quyết khiếu nại,
Trong xu hướng hội nhập, toàn tố cáo và kiểm sát
cầu hóa thì hoạt động tương
trợ tư pháp là cần thiết. Năm việc giải quyết khiếu
2007, Quốc hội đã ban hành
nại, tố cáo trong hoạt Luật tương trợ tư pháp, quy
định nguyên tắc, thẩm quyền, động tư pháp
trình tựu, thủ tycj thực hiện
tương trợ tư pháp về dân sự,
- Thực hành quyền công hình sự, dẫn độ và chuyển tố và kiểm sát hoạt
giao người đang chấp hành động tương trợ tư
hình phạt từ giữa VN với nước pháp
ngoài, trách nghiệm của các
cơ quan nhà nước VN trong tương trợ tư pháp Mở rộng:
Hiến pháp năm 2013 kế thừa
và khẳng định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của Viện
kiểm sát là thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoạt động
tư pháp như Hiến pháp năm
1992Đồng thời thể chế hóa
yêu cầu về đổi mới hệ
thống tổ chức Viện kiểm
sát để phù hợp với mô hình Tòa án nhân dân
theo chủ trương cải cách
tư pháp, cụ thể: “Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và các Viện kiểm
sát khác do luật định”.
đảm bảo sự tinh gọn của hệ thống các cơ quan của tư pháp, đảm bảo
tính độc lập trong hoạt động tư pháp, phát huy
vai trò xét xử của Tóa án
và thực hiện quyền công
tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp của Viện kiểm sát nhằm bảo vệ công lý,
bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân vì mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; thể hiện rõ quyền lực nhà
nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Từ năm 1976 đến năm 1986 là giai đoạn cả
nước tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
bối cảnh vừa hòa bình lại vừa có chiến tranh xảy ra ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc. Thực hiện chủ trương,
đường lối của Đảng, thời kỳ này, ngành Kiểm sát
được tổ chức và hoạt động trên phạm vi toàn quốc, có nhiệm vụ chung là bảo vệ pháp chế thống nhất
Từ năm 1987 đến năm 2001:
bổ sung, phát triển đường lối
đổi mới, thông qua Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, chiến lược ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội đến
năm 2000. Hiến pháp đã thể
chế hoá đường lối đổi mới của
Đảng và khẳng định rõ chức
năng, nhiệm vụ của Viện kiểm
sát nhân dân, có sự đổi mới
nhận thức về tổ chức bộ máy
và thực hiện chức năng, nhiệm vụ Từ năm 2002 đến 2010:
Thể chế hoá chủ trương,
quan điểm của Đảng về cải cách bộ máy nhà
nước, cải cách tư pháp được nêu trong Nghị quyết Đại hội IX của
Đảng trên cơ sở tổng kết 15 năm đồi mới, Quốc hội khoá X đã thông qua
Nghị quyết về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992, tiếp tục hiến định Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp
luật nhưng chỉ kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư
pháp. Cũng từ giai đoạn
này, Viện kiểm sát nhân dân không thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội (kiểm sát chung). Từ năm 2011 đến 2015: ngành Kiểm sát nhân dân đã đề ra và quán triệt thực hiện nghiêm
túc chủ trương “Đổi mới,
chất lượng, kỷ cương,
hướng về cơ sở”, triển
khai đồng bộ nhiều giải pháp đột phá, nỗ lực
phấn đấu và đạt được
nhiều thành tựu nổi bật,
tạo sự chuyển biến thật sự trên các mặt công
tác, phục vụ tốt nhiệm
vụ chính trị của Đảng,
Nhà nước và của Ngành. Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và Viện kiểm sát các cấp tiếp tục hoàn
thiện hệ thống quy chế
tổ chức hoạt động và quy chế nghiệp vụ theo hướng đề cao trách nhiệm của lãnh đạo,
Kiểm sát viên Viện kiểm sát các cấp; xây dựng, ban hành nhiều quy chế nghiệp vụ Từ năm 2016 đến nay: Trong giai đoạn này, công tác cải cách tư pháp nói chung, tổ chức
và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân nói
riêng có bước phát triển mới cao hơn về chất.
Đáng chú ý là, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân
từ ba cấp được tổ chức thành bốn cấp (Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm
sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc
tỉnh và tương đương và Viện kiểm sát quân sự các cấp). Thông qua
nhiều biện pháp đổi mới
để tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ công tác, toàn ngành Kiểm sát
nhân dân đạt được kết
quả công tác toàn diện, chất lượng cao hơn,
nhiều mặt đạt kết quả nổi bật.