Tóm Tắt Pháp Luật Đại Cương | Đại học Quy Nhơn

Tóm Tắt Pháp Luật Đại Cương | Đại học Quy Nhơn. Tài liệu gồm 9 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu

Thông tin:
9 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm Tắt Pháp Luật Đại Cương | Đại học Quy Nhơn

Tóm Tắt Pháp Luật Đại Cương | Đại học Quy Nhơn. Tài liệu gồm 9 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

807 404 lượt tải Tải xuống
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1
NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc nhà nước
*Quan điểm phi macxit
Thuyết thần học:
+ Nhà nước do thượng đế tạo ra
+Tồn tại trong mọi xã hội, là lực lượng siêu nhiên
+Sự phục tùng quyền lực nhà nước là cần thiết và tất yếu
Thuyết gia trưởng: Nhà nước là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia
trưởng, quyền lực nhà nước là quyền gia trưởng được nâng lên
Thuyết khế ước xã hội: Nhà nước là kết quả của một khế ước được ký kết giữa
những người sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước.
*Quan điểm macxit
-Tổ chức XH trong XH công xã nguyên thủy: Thị tộc – Bào tộc – Bộ lạc
-3 lần phân công lao động xã hội:
- Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
+Tư hữu (MN)
+CN><NL(ít )
- Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
+Tư hữu hoàn toàn
+CN><NL(chủ yếu)
- Lần 3: Buôn bán phát triển, thương nghiệp ra đời đã tách khỏi quá trình sản xuất
vật chất trực tiếp của xã hội.
+Giàu>< nghèo
+CN><NL gay gắt
2. Nguồn gốc pháp luật
-Ra đời cùng lúc với NN
-Con đường hình thành PL:
+Thứ nhất: giai cấp thống trị trong xh thừa nhận những quy phạm xh sẵn có trong
xh tập quán, đạo đức, tôn giáo có lợi cho giai giai cấp mình hoặc thay đổi chúng theo
hướng có lợi cho giai cấp mình và dùng quyền lực của NN để đảm bảo cho0 nó được xuất
hiện
+Thứ hai: giai cấp cầm quyền đặt ra những quy tắc xử sự mới để điều chỉnh hành
vi con người và đam bao cho những quy tắc xử sự này đc thực hiên bằng bộ máy cưỡng
chế nhà nước
CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Nhà nước
Bản chất nhà nước: Là tổ chức chính trị có quyền lực công cộng đặc biệt, được
hình thành và bị quyết định bởi nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lý các
công việc chung của xã hội
-Tính giai cấp
+Nhà nước xác lập và bảo vệ chế độ sở hữu của giai cấp thống trị
+Nhà nước nắm quyền kiểm soát bộ máy nhà nước và công cụ bạo lực vật chất
+Thiết lập hệ tư tưởng của giai cấp và áp đặt hệ tư tưởng đó trong xã hội
-Tính xã hôi
+Sự ra đời và phát triển của nhà nước bị quyết định bởi ý chí chung và lợi ích
chung của xã hội
+Nhà nước phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của xã hội, thực hiện những nhiệm
vụ chung của nhà nước
Đặc trưng cơ bản NN:
+ Có quyền lực chính trị công cộng đặc biệt
+ Dân cư - lãnh thổ
+ Chủ quyền quốc gia
+ Ban hành PL
+ Thu thuế
Chức năng của NN
+ Đối nội
+ Đối ngoại
Hình thức NN: là cách thức tổ chức nhà nước và những biện pháp thực hiện
quyền lực nhà nước.
+ Hình thức chính thể: Là cách thức tổ chức và trình tự thiết lập các cơ quan tối
cao của nhà nước và xác lập mối quan hệ của các cơ quan đó
. Chính thể quân chủ (quân chủ chuyên chế, hạn chế - lập hiến)
. Chính thể cộng hòa (cộng hòa quý tộc, cộng hòa dân chủ)
+ Hình thức cấu trúc: Là cách thức tổ chức các cơ quan nhà nước theo các đơn vị
hành chính lãnh thổ từ trung ương đến địa phương và xác lập mối quan hệ giữa
các cơ quan này với nhau
. Nhà nước đơn nhất
. Nhà nước liên bang
+ Chế độ chính trị: Là toàn bộ các phương pháp và cách thức mà cơ quan nhà
nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
+Dân chủ
+Phản dân chủ
Kiểu nhà nước
+ NN chủ nô
+ NN phong kiến
+ NN tư sản
+ NN XHCN
2. PHÁP LUẬT
Bản chất PL:
+ tính giai cấp
+ tính xã hội
Đặc trưng cơ bản PL:
+ Có tính quy phạm phổ biến
+ …
Chức năng của PL
+ Điều chỉnh
+ Bảo vệ
+ Giáo dục
Hình thức PL: là những dạng tồn tại thực tế của pháp luật trong các kiểu nhà
nước, là nguồn trực trực tiếp của luật
+ VBQPPL
\+ Tập quán pháp
+ Tiền lệ pháp
+ Tôn giáo pháp (ko được áp dụng ở VN hiện nay)
Kiểu pháp luật
+ PL chủ nô
+ PL phong kiến
+ PL tư sản
+ PL XHCN
CHƯƠNG 3
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Cấp hành chính và đơn vị hành chính
+Trung ương
+Tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương)
+Huyện (huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận, thành phố thuộc thành phố
trực thuộc trung ương)
+Xã (xã, phường, thị trấn)
+Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC( gồm chủ tịch nước và 4 hệ thống cơ quan)
Chủ tịch nước- Nguyên thủ quốc gia
Hệ thống cơ quan quyền lực: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
Hệ thống cơ quan quản lý: Chính phủ, Ủy ban nhân dân (cơ quan hành chính nhà
nước có thẩm quyền chung); Bộ, cơ quan ngang bộ, Sở, phòng (cơ quan hành
chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn) (Chức năng quản lý nhà nước)
Hệ thống cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân các cấp (Chức năng Xét xử)
Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân các cấp (Chức năng Thực
hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp)
Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp: Quốc hội, chủ tịch nước, chính
phủ, toàn án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, chính quyền địa phương.
-Quốc hội: Hiên nay là khóa XV nhiệm kì (21-26) 499 đại biểu, Vương Đình Huệ
- Chủ tịch nước: Võ Văn Thưởng
-Chính phủ: thủ tướng Phạm Minh Chính
- TAND: ông Nguyễn Hòa Bình
-Viện kiểm sát nhân dân: ông Lê Minh Trí
-Chính quyền địa phương: Các cấp đơn vị hành chính : cấp tỉnh, cấp huyện, cấp
VN có 5 tp trực thuôc trung ương: Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần
Thơ và 58 tỉnh
Cấp chính quyền địa phương: hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ( nông thôn,
đô thị, hải đảo, đơn vị hanh chính-kt đăc biệt)
VN có 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ
VN có 63 tỉnh(5tp trực thuộc trung ương, 58 tỉnh)
Đơn vị hành chính cấp huyện: Huyện, Quận, Thị xã, Tp trực thuộc tỉnh, TP
thuộc TP trực thuộc trung ương
CHƯƠNG 4
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
Hình thức bên trong của pháp luật (ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp
luật)
2. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Hình thức bên ngoài của pháp luật (VBQPPL, Tập quán pháp, Tiền lệ pháp- Án
lệ)
3.HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3.Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch
giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8.Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
8a.Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ. Không ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau
đây gọi chung là cấp tỉnh);
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cấp huyện, cấp xã
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt.
4. HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật chính là phạm vi tác động của văn bản
về mặt thời gian, không gian và đối tượng áp dụng.
CHƯƠNG 5
QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1.QUY PHẠM PHÁP LUẬT
+ Khái niệm: là quy tắc xử sự chung (có thể thành văn hoặc ko thành văn) do NN
đặt ra thừa nhận nhằm mục điều chỉnh hành vi của chủ thể trong những hoàn cảnh, điều
kiện nhất định và được NN bảo đảm thực hiện kể cả bằng sự cưỡng chế của NN
+ Cấu thành: Giả định, quy định và chế tài
Giả định
Là bộ phận nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện, tình tiết có thể xảy ra trong cuộc
sống, và khi rơi vào hoàn cảnh đó, chủ thể phải xử sự theo yêu cầu của bộ phận quy định
Quy định
Nêu lên những yêu cầu về cách xử sự (quyền và nghĩa vụ) của chủ thể khi rơi vào
những hoàn cảnh thuộc bộ phận giả định.
Chế tài
Những biện pháp tác động mang tính bất lợi Nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể
không làm theo yêu cầu tại bộ phận quy định (gồm chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài
hành chính, chế tài kỷ luật)
2.QUAN HỆ PHÁP LUẬT
2.1 Khái niệm: Là QHXH được QPPL điều chỉnh
2.2.Thành phần:
+ Chủ thể: cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật (cá nhân, pháp nhân,
tổ hợp tác, hộ gia đình, Nhà nước)
+Cá nhân:
Năng lực hành vi dân sự phân thành:
+Người có NLHV đầy đủ: Đủ 18t
+Người bị mất NLHV: người bị tâm thần/ khác + QĐ Tòa án tuyên bố mất NLHV
+Người chưa có NLHV: <6t
+Người bị hạn chế NLHV: người nghiện ma túy/ chất kích thích khác -( phá tán
tài sản gia đình + QĐ Tòa án tuyên bố hạn chế NLHVDS
+ Khách thể là những gì các bên chủ thể của quan hệ pháp luật mong muốn đạt
được.
+ Nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia vào quan hệ pháp
luật.
2.3 Những điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
Có QPPL điều chỉnh
Có sự kiện pháp lý phát sinh:
+ Sự biến pháp lý: xuất hiện không phụ thuộc ý chí con người
+ Hành vi pháp lý: bằng hành vi làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ
pháp luật
CHƯƠNG 6
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1.Khái niệm
Là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ do các
chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho
xã hội.
2.Lỗi
3.Các trường hợp không có lỗi (loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi)
+Phòng vệ chính đáng
+Tình thế cấp thiết
+Sự kiện bất ngờ
CHƯƠNG 7
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
Thừa kế
Đối tượng để lại thừa kế chỉ có thể là cá nhân
Thừa kế: theo di chúc và theo pháp luật
+ Hàng thừa kế
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị
ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội,
ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột,
cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội,
cụ ngoại.
+ Thừa kế thế vị
+ Thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một
người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ
không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn
hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
Hôn nhân gia đình
CHƯƠNG 8
PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
1.Đối tượng điều chỉnh
Tội phạm và hình phạt
Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
+Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
+Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự
về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
2.Phân loại tội phạm
3. Hình phạt
Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất nằm tước hoặc hạn chế quyền lợi của
người phạm tội
Hình phạt đối với cá nhân:
Hình phạt chính: (7 loại)
+Cảnh cáo
+Phạt tiền
+Cải tạo không giam giữ
+Trục xuất (chỉ áp dụng đối với người nước ngoài)
+Tù có thời hạn
+Tù chung thân
+Tử hình
Hình phạt bổ sung
+Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
+Cấm cư trú
+Quản chế
+Tước một số quyền công dân
+Tịch thu tài sản
+Phạt tiền là hình phạt bổ sung được áp dụng khi tội đó không áp dụng phạt tiền là
hình phạt chính.
+Trục xuất được áp dụng là hình phạt bổ sung khi tội đó không áp dụng trục xuất
là hình phạt chính.
+Án treo không phải là hình phạt, là biện pháp miễn chấp hành hình phạt có điều
kiện.
| 1/9

Preview text:

111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1
NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. Nguồn gốc nhà nước
*Quan điểm phi macxit
Thuyết thần học:
+ Nhà nước do thượng đế tạo ra
+Tồn tại trong mọi xã hội, là lực lượng siêu nhiên
+Sự phục tùng quyền lực nhà nước là cần thiết và tất yếu
Thuyết gia trưởng: Nhà nước là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia
trưởng, quyền lực nhà nước là quyền gia trưởng được nâng lên
Thuyết khế ước xã hội: Nhà nước là kết quả của một khế ước được ký kết giữa
những người sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước.
*Quan điểm macxit
-Tổ chức XH trong XH công xã nguyên thủy: Thị tộc – Bào tộc – Bộ lạc
-3 lần phân công lao động xã hội:
- Lần 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt +Tư hữu (MN)
+CN>- Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp +Tư hữu hoàn toàn
+CN>- Lần 3: Buôn bán phát triển, thương nghiệp ra đời đã tách khỏi quá trình sản xuất
vật chất trực tiếp của xã hội. +Giàu>< nghèo
+CN>2. Nguồn gốc pháp luật -Ra đời cùng lúc với NN
-Con đường hình thành PL:
+Thứ nhất: giai cấp thống trị trong xh thừa nhận những quy phạm xh sẵn có trong
xh tập quán, đạo đức, tôn giáo có lợi cho giai giai cấp mình hoặc thay đổi chúng theo
hướng có lợi cho giai cấp mình và dùng quyền lực của NN để đảm bảo cho0 nó được xuất hiện
+Thứ hai: giai cấp cầm quyền đặt ra những quy tắc xử sự mới để điều chỉnh hành
vi con người và đam bao cho những quy tắc xử sự này đc thực hiên bằng bộ máy cưỡng chế nhà nước CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. Nhà nước
Bản chất nhà nước: Là tổ chức chính trị có quyền lực công cộng đặc biệt, được
hình thành và bị quyết định bởi nhu cầu trấn áp giai cấp và nhu cầu quản lý các
công việc chung của xã hội
-Tính giai cấp
+Nhà nước xác lập và bảo vệ chế độ sở hữu của giai cấp thống trị
+Nhà nước nắm quyền kiểm soát bộ máy nhà nước và công cụ bạo lực vật chất
+Thiết lập hệ tư tưởng của giai cấp và áp đặt hệ tư tưởng đó trong xã hội -Tính xã hôi
+Sự ra đời và phát triển của nhà nước bị quyết định bởi ý chí chung và lợi ích chung của xã hội
+Nhà nước phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của xã hội, thực hiện những nhiệm vụ chung của nhà nước
Đặc trưng cơ bản NN:
+ Có quyền lực chính trị công cộng đặc biệt + Dân cư - lãnh thổ + Chủ quyền quốc gia + Ban hành PL + Thu thuế
Chức năng của NN + Đối nội + Đối ngoại
Hình thức NN: là cách thức tổ chức nhà nước và những biện pháp thực hiện quyền lực nhà nước.
+ Hình thức chính thể: Là cách thức tổ chức và trình tự thiết lập các cơ quan tối
cao của nhà nước và xác lập mối quan hệ của các cơ quan đó
. Chính thể quân chủ (quân chủ chuyên chế, hạn chế - lập hiến)
. Chính thể cộng hòa (cộng hòa quý tộc, cộng hòa dân chủ)
+ Hình thức cấu trúc: Là cách thức tổ chức các cơ quan nhà nước theo các đơn vị
hành chính lãnh thổ từ trung ương đến địa phương và xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan này với nhau . Nhà nước đơn nhất . Nhà nước liên bang
+ Chế độ chính trị: Là toàn bộ các phương pháp và cách thức mà cơ quan nhà
nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. +Dân chủ +Phản dân chủ
Kiểu nhà nước + NN chủ nô + NN phong kiến + NN tư sản + NN XHCN 2. PHÁP LUẬT
Bản chất PL: + tính giai cấp + tính xã hội
Đặc trưng cơ bản PL:
+ Có tính quy phạm phổ biến + …
Chức năng của PL + Điều chỉnh + Bảo vệ + Giáo dục
Hình thức PL: là những dạng tồn tại thực tế của pháp luật trong các kiểu nhà
nước, là nguồn trực trực tiếp của luật + VBQPPL \+ Tập quán pháp + Tiền lệ pháp
+ Tôn giáo pháp (ko được áp dụng ở VN hiện nay)
Kiểu pháp luật + PL chủ nô + PL phong kiến + PL tư sản + PL XHCN CHƯƠNG 3
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Cấp hành chính và đơn vị hành chính +Trung ương
+Tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương)
+Huyện (huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương)
+Xã (xã, phường, thị trấn)
+Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC( gồm chủ tịch nước và 4 hệ thống cơ quan)
Chủ tịch nước- Nguyên thủ quốc gia
Hệ thống cơ quan quyền lực: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
Hệ thống cơ quan quản lý: Chính phủ, Ủy ban nhân dân (cơ quan hành chính nhà
nước có thẩm quyền chung); Bộ, cơ quan ngang bộ, Sở, phòng (cơ quan hành
chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn) (Chức năng quản lý nhà nước)
Hệ thống cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân các cấp (Chức năng Xét xử)
Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân các cấp (Chức năng Thực
hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp)
Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp: Quốc hội, chủ tịch nước, chính
phủ, toàn án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, chính quyền địa phương.

-Quốc hội: Hiên nay là khóa XV nhiệm kì (21-26) 499 đại biểu, Vương Đình Huệ
- Chủ tịch nước: Võ Văn Thưởng
-Chính phủ: thủ tướng Phạm Minh Chính
- TAND: ông Nguyễn Hòa Bình
-Viện kiểm sát nhân dân: ông Lê Minh Trí
-Chính quyền địa phương: Các cấp đơn vị hành chính : cấp tỉnh, cấp huyện, cấp
VN có 5 tp trực thuôc trung ương: Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và 58 tỉnh
Cấp chính quyền địa phương: hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ( nông thôn,
đô thị, hải đảo, đơn vị hanh chính-kt đăc biệt)
VN có 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ
VN có 63 tỉnh(5tp trực thuộc trung ương, 58 tỉnh)
Đơn vị hành chính cấp huyện: Huyện, Quận, Thị xã, Tp trực thuộc tỉnh, TP
thuộc TP trực thuộc trung ương CHƯƠNG 4
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
1.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
Hình thức bên trong của pháp luật (ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật)
2. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Hình thức bên ngoài của pháp luật (VBQPPL, Tập quán pháp, Tiền lệ pháp- Án lệ)
3.HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3.Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch
giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8.Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
8a.Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ. Không ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau
đây gọi chung là cấp tỉnh);
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cấp huyện, cấp xã
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt.
4. HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật chính là phạm vi tác động của văn bản
về mặt thời gian, không gian và đối tượng áp dụng. CHƯƠNG 5
QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT
1.QUY PHẠM PHÁP LUẬT
+ Khái niệm: là quy tắc xử sự chung (có thể thành văn hoặc ko thành văn) do NN
đặt ra thừa nhận nhằm mục điều chỉnh hành vi của chủ thể trong những hoàn cảnh, điều
kiện nhất định và được NN bảo đảm thực hiện kể cả bằng sự cưỡng chế của NN
+ Cấu thành: Giả định, quy định và chế tài Giả định
Là bộ phận nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện, tình tiết có thể xảy ra trong cuộc
sống, và khi rơi vào hoàn cảnh đó, chủ thể phải xử sự theo yêu cầu của bộ phận quy định Quy định
Nêu lên những yêu cầu về cách xử sự (quyền và nghĩa vụ) của chủ thể khi rơi vào
những hoàn cảnh thuộc bộ phận giả định. Chế tài
Những biện pháp tác động mang tính bất lợi Nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể
không làm theo yêu cầu tại bộ phận quy định (gồm chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài
hành chính, chế tài kỷ luật)
2.QUAN HỆ PHÁP LUẬT
2.1 Khái niệm: Là QHXH được QPPL điều chỉnh
2.2.Thành phần:
+ Chủ thể: cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật (cá nhân, pháp nhân,
tổ hợp tác, hộ gia đình, Nhà nước) +Cá nhân:
Năng lực hành vi dân sự phân thành:
+Người có NLHV đầy đủ: Đủ 18t
+Người bị mất NLHV: người bị tâm thần/ khác + QĐ Tòa án tuyên bố mất NLHV
+Người chưa có NLHV: <6t
+Người bị hạn chế NLHV: người nghiện ma túy/ chất kích thích khác -( phá tán
tài sản gia đình + QĐ Tòa án tuyên bố hạn chế NLHVDS
+ Khách thể là những gì các bên chủ thể của quan hệ pháp luật mong muốn đạt được.
+ Nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
2.3 Những điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Có QPPL điều chỉnh
Có sự kiện pháp lý phát sinh:
+ Sự biến pháp lý: xuất hiện không phụ thuộc ý chí con người
+ Hành vi pháp lý: bằng hành vi làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật CHƯƠNG 6
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.Khái niệm
Là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ do các
chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội. 2.Lỗi
3.Các trường hợp không có lỗi (loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi) +Phòng vệ chính đáng +Tình thế cấp thiết +Sự kiện bất ngờ CHƯƠNG 7 PHÁP LUẬT DÂN SỰ Thừa kế
Đối tượng để lại thừa kế chỉ có thể là cá nhân
Thừa kế: theo di chúc và theo pháp luật
+ Hàng thừa kế
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ,
con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị
ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột,
cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
+ Thừa kế thế vị
+ Thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một
người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ
không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động. Hôn nhân gia đình CHƯƠNG 8 PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
1.Đối tượng điều chỉnh Tội phạm và hình phạt
Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
+Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
+Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự
về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
2.Phân loại tội phạm 3. Hình phạt
Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất nằm tước hoặc hạn chế quyền lợi của người phạm tội
Hình phạt đối với cá nhân:
Hình phạt chính: (7 loại) +Cảnh cáo +Phạt tiền +Cải tạo không giam giữ
+Trục xuất (chỉ áp dụng đối với người nước ngoài) +Tù có thời hạn +Tù chung thân +Tử hình Hình phạt bổ sung
+Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định +Cấm cư trú +Quản chế
+Tước một số quyền công dân +Tịch thu tài sản
+Phạt tiền là hình phạt bổ sung được áp dụng khi tội đó không áp dụng phạt tiền là hình phạt chính.
+Trục xuất được áp dụng là hình phạt bổ sung khi tội đó không áp dụng trục xuất là hình phạt chính.
+Án treo không phải là hình phạt, là biện pháp miễn chấp hành hình phạt có điều kiện.