Tóm tắt sự ra đời và phát triển - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Tóm tắt sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa- Giai đoạn 1: giai cấp công nhân giành lấy dân chủ - Giai đoạn 2: giai cấp công nhân dùng dân chủ tổ chức nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao dộng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN
DÂN CHỦ XHCN Ở VIỆT NAM
Tóm tắt sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội
chủ nghĩa
- Giai đoạn 1: giai cấp công nhân giành lấy dân chủ
- Giai đoạn 2: giai cấp công nhân dùng dân chủ tổ chức
nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao dộng
- Dân chủ XHCN ra đời từ sau thắng lợi của Cách Mạng
Tháng 10 Nga (1917)
1.Quan niệm về dân chủ
- Theo nghĩa gốc của các nhà tư tưởng Hi Lạp Cổ Đại
+ Dân chủ là sản phẩm và thành quả của quá trình đấu
tranh giai cấp
+ Một hình thức tổ chức của giai cấp cầm quyền
+ Một nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị -
xã hội
- Theo chủ nghĩa MAC-LENIN
+ dân chủ là quyền lực thuộc về nhân Về quyền lực:
dân
+Về chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: dân
chủ là một hình thức nhà nước, là chế độ dân chủ
+Về tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên
tắc
- Theo quan niệm của HCM
+ Dân loại là một giá trị nhân loại chung
+ Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
chủ nghĩa
+Dân chủ là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân
Khái lược sự ra đời và phát triển của dân chủ
- Trong chế độ CSNT: Xuất hiện hình thức manh nha của
dân chủ là dân chủ nguyên thủy (dân chủ quân sự) – bầu
thủ lĩnh quân sự.
- Chế độ tư hữu và nền dân chủ chủ nô ra đời với đặc
trưng là dân tham gia bầu nhà nước, quyền lực chỉ đảm
bảo cho thiểu số.
- Nhà nước (chế độ) độc tài chuyên chế phong kiến: Ý
thức về dân chủ và đấu tranh không có bước tiến đáng kể
nào, dân phải thực hiện theo ý chí của giai cấp thống trị,
quyền lực đảm bảo cho thiểu số.
- Cuối thế kỷ XIV – đầu XV, nền dân chủ tư sản ra đời:
Đây là bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi
bật về tự do, bình đẳng, dân chủ nhưng vẫn là nền dân
chủ của thiểu số.
- Năm 1917, cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi lập nên
nền dân chủ XHCN (dân chủ vô sản), thực hiện và bảo
vệ quyền làm chủ của đại đa số nhân dân.
2.Sự ra đời, phát triển của nên dân chủ XHCN ở Việt
Nam
- Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau
CMT8/1945. Cách mạng tháng Tám đã thiết lập nền dân
chủ cộng hòa đầu tiên ở nước ta. Mục tiêu “độc lập dân
tộc”,”người cày có ruộng” và quyền phổ thông đầu phiếu
trong lĩnh vực chính trị được thực hiện trọn vẹn. Nền
dân chủ cộng hòa Việt Nam đã hoàn thành sứ mệnh lịch
sử của nó sau 40 năm và trở thành tiền đề để tiến lên nền
dân chủ XHCN khi cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Từ sau cách mạng tháng Tám, chế độ của ta là chế độ
dân chủ; dân chủ trăm, ngàn lần với nhân dân, nhưng
đồng thời cũng nghiêm trị những kẻ phá hoại thành qủa
của cách mạng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội. Tất cả
mọi người dân Việt Nam không phân biệt tầng lớp,
chủng tộc, tôn giáo, trẻ già, trai gái đều là người chủ đất
nước, đều được hưởng thụ những quyền lợi chính đáng
về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Chỉ sau hơn 4
tháng từ khi cách mạng tháng Tám thành công lần đầu
tiên nhân dân ta được thực hiện quyền phổ thông đầu
phiếu, dưới sự lãnh đạo của Đảng, bầu gia Quốc Hội
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - cơ quan quyền lực
cao nhất để lãnh đạo đất nước. Chính quyền từ xã đến
Chính phủ Trung ương do dân bầu ra; đoàn thể từ trung
ương đến xã do dân tổ chức. Dân bầu ra người đại diện
và có quyền kiểm sát, giám sát và bãi miễn khi không
làm tròn sự ủy thác của nhân dân. Nhà nước muốn điều
hành, quản lý xã hội hiệu lực, hiệu quả phải dựa vào dân
và lấy dân làm gốc.
- 1976 tên nước đổi thành Cộng hòa XHCN Việt Nam
(nhưng trong các văn kiện hầu như chưa sử dụng cụm từ
dân chủ XHCN)
- Đại hội VI 1986 đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất
nước, nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo ra một động
lực lớn cho đất nước phát triển.
- Hơn 30 năm đổi mới, đảng ta khẳng định và đưa vào
mục tiêu tổng quát của cách mạng Việt Nam; dân chủ
XHCN là “ do nhân dân làm chủ”
- Sau chừng ấy thời gian, về cơ bản nước ta đã chuyển đổi
thành công từ mô hình kinh tế quan liêu bao cấp sang
mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và tiến từ dân chủ nhân dân lên dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Hiện nay đang từng bước phát triển và hoàn thiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để tiến
lên kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và xây dựng, phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hướng tới tương lai
tốt đẹp.
| 1/5

Preview text:

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN
DÂN CHỦ XHCN Ở VIỆT NAM

Tóm tắt sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Giai đoạn 1: giai cấp công nhân giành lấy dân chủ
- Giai đoạn 2: giai cấp công nhân dùng dân chủ tổ chức
nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao dộng
- Dân chủ XHCN ra đời từ sau thắng lợi của Cách Mạng Tháng 10 Nga (1917)
1.Quan niệm về dân chủ
- Theo nghĩa gốc của các nhà tư tưởng Hi Lạp Cổ Đại
+ Dân chủ là sản phẩm và thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp
+ Một hình thức tổ chức của giai cấp cầm quyền
+ Một nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội
- Theo chủ nghĩa MAC-LENIN
+ Về quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
+Về chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: dân
chủ là một hình thức nhà nước, là chế độ dân chủ
+Về tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc
- Theo quan niệm của HCM
+ Dân loại là một giá trị nhân loại chung
+ Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội chủ nghĩa
+Dân chủ là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân
Khái lược sự ra đời và phát triển của dân chủ
- Trong chế độ CSNT: Xuất hiện hình thức manh nha của
dân chủ là dân chủ nguyên thủy (dân chủ quân sự) – bầu thủ lĩnh quân sự.
- Chế độ tư hữu và nền dân chủ chủ nô ra đời với đặc
trưng là dân tham gia bầu nhà nước, quyền lực chỉ đảm bảo cho thiểu số.
- Nhà nước (chế độ) độc tài chuyên chế phong kiến: Ý
thức về dân chủ và đấu tranh không có bước tiến đáng kể
nào, dân phải thực hiện theo ý chí của giai cấp thống trị,
quyền lực đảm bảo cho thiểu số.
- Cuối thế kỷ XIV – đầu XV, nền dân chủ tư sản ra đời:
Đây là bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi
bật về tự do, bình đẳng, dân chủ nhưng vẫn là nền dân chủ của thiểu số.
- Năm 1917, cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi lập nên
nền dân chủ XHCN (dân chủ vô sản), thực hiện và bảo
vệ quyền làm chủ của đại đa số nhân dân.
2.Sự ra đời, phát triển của nên dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau
CMT8/1945. Cách mạng tháng Tám đã thiết lập nền dân
chủ cộng hòa đầu tiên ở nước ta. Mục tiêu “độc lập dân
tộc”,”người cày có ruộng” và quyền phổ thông đầu phiếu
trong lĩnh vực chính trị được thực hiện trọn vẹn. Nền
dân chủ cộng hòa Việt Nam đã hoàn thành sứ mệnh lịch
sử của nó sau 40 năm và trở thành tiền đề để tiến lên nền
dân chủ XHCN khi cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Từ sau cách mạng tháng Tám, chế độ của ta là chế độ
dân chủ; dân chủ trăm, ngàn lần với nhân dân, nhưng
đồng thời cũng nghiêm trị những kẻ phá hoại thành qủa
của cách mạng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội. Tất cả
mọi người dân Việt Nam không phân biệt tầng lớp,
chủng tộc, tôn giáo, trẻ già, trai gái đều là người chủ đất
nước, đều được hưởng thụ những quyền lợi chính đáng
về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Chỉ sau hơn 4
tháng từ khi cách mạng tháng Tám thành công lần đầu
tiên nhân dân ta được thực hiện quyền phổ thông đầu
phiếu, dưới sự lãnh đạo của Đảng, bầu gia Quốc Hội
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - cơ quan quyền lực
cao nhất để lãnh đạo đất nước. Chính quyền từ xã đến
Chính phủ Trung ương do dân bầu ra; đoàn thể từ trung
ương đến xã do dân tổ chức. Dân bầu ra người đại diện
và có quyền kiểm sát, giám sát và bãi miễn khi không
làm tròn sự ủy thác của nhân dân. Nhà nước muốn điều
hành, quản lý xã hội hiệu lực, hiệu quả phải dựa vào dân và lấy dân làm gốc.
- 1976 tên nước đổi thành Cộng hòa XHCN Việt Nam
(nhưng trong các văn kiện hầu như chưa sử dụng cụm từ dân chủ XHCN)
- Đại hội VI 1986 đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất
nước, nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo ra một động
lực lớn cho đất nước phát triển.
- Hơn 30 năm đổi mới, đảng ta khẳng định và đưa vào
mục tiêu tổng quát của cách mạng Việt Nam; dân chủ
XHCN là “ do nhân dân làm chủ”
- Sau chừng ấy thời gian, về cơ bản nước ta đã chuyển đổi
thành công từ mô hình kinh tế quan liêu bao cấp sang
mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và tiến từ dân chủ nhân dân lên dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Hiện nay đang từng bước phát triển và hoàn thiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để tiến
lên kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và xây dựng, phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hướng tới tương lai tốt đẹp.