Tóm tắt tài liệu Universal - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tóm tắt tài liệu Universal - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

I. TÓM TẮT VỤ VIỆC
1. Tuyến trình vụ việc:
- 19/06/2023, Bên Bán hợp đồng mua bán 4.000 tấn Corn giá 292$/tấn
shipment tháng 8 cho Bên Mua (Bên Mua doanh nghiệp Singapore), Hợp đồng
không nêu pháp luật áp dụng cụ thể. (CISG 1980, Hiệp định Việt Nam - Singapore
1992)
- 30/06/2023, Bên Mua thực hiện được cọc 10% giá trị hợp đồng.
- 10/07/2023, Bên Mua yêu cầu cung cấp Non-GMO Cert để họ làm permit.
- 17/07/2023, Bên Mua gửi form mẫu Non-GMO để Bên Bán làm và cung cấp.
- 27/07/2023, Bên Mua mở LC cho Bên Bán. Tuy nhiên, trên LC có nhiều điểm
không tương đồng với hợp đồng ký kết và cũng không được thông báo. Trên Hợp đồng
xác định yêu cầu của L/C chỉ 3 tiêu chí, tuy nhiên Bên Mua tự ý thay đổi thành 9 tiêu
chí với ngân hàng.
+ Hợp đồng quy định “Documents Required” gồm: B/L, Inv, Pkl + Trên LC mở
thể hiện “Documents Required” gồm: B/L, Inv, Pkl, COA, CW, Fumi, Phyto, CO,
GMO/Non-GMO Cert
- -02/08/2023, Bên Mua thông tin có tàu thể nhận hàng từ ngày 20/08
04/09/2023, Bên Bán thông tin có thể giao hàng từ ngày 29/08 yêu cầu Bên Mua
chốt thông tin tàu.
- 22/08/2023, Bên Mua thông tin đã book được tàu Laycan 06-11/09, và đề nghị
Bên Bán xác nhận thời gian có thể giao hàng theo lịch trên.
- 23/08/2023, Bên Mua gửi thông tin chi tiết về tàu nhận hàng HTK VENUS.
- 01/09/2023 07/09/2023, Bên Mua thông báo tàu gặp bão nên lịch trình kéo
dài thành 12-16/09.
- 16/09/2023, Tàu HTK VENUS đến khu vực Phú Mỹ/Cái Mép, nhưng do kẹt
cầu cảng và thời tiết Bên Bán đã cập nhật trước đó, nên tàu dời tới 21/09 mới cập cảng
làm hàng.
- 12h30 – 21/09/2023, Tàu HTK VENUS cập cảng SITV nhận hàng
- 6h – 24/09/2023, Tàu HTK VENUS nhận hàng xong
- 9h – 24/09/2023, hoàn tất tờ khai xuất và tàu rời cảng
- 8h20 – 25/09/2023, Bên Bán kiểm tra với đại lý (Ben Line) yêu cầu gửi OBL
(OG Bill of Lading: Vận đơn gốc), nhưng Ben Line phản hồi chủ tàu chưa phát hành
OBL do bên họ chưa nhận được thanh toán cước từ Univeral.
- 16h 25/09/2023, Bên Bán yêu cầu Ben Line điều chỉnh mục “Consignee”
TO ORDER OF RHB BANK BERHAD theo như chỉ dẫn trên LC.
- 8h40 – 26/09/2023, Bên Bán tiếp tục push OBL nhưng đại lý vẫn báo chưa
do chủ tàu chưa nhận được cước.
- 14h 26/09/2023, Ben Line o bên thuê u không đồng ý sửa mục
“Consignee” như được yêu cầu, mà chỉ dẫn TO ORDER OF TA-ALA FARMS, INC.
- 18h35 – 26/09/2023, Bên Mua xác nhận chấp nhận sự khác biệt trên OBL &
CO.
- 16:30h – 27/09/2023, chủ tàu mới gửi OBL.
- 29/09/2023, Bên Bán đề nghị Techcombank điện các điểm khác biệt của bộ
chứng từ đến ngân hàng của Univer yêu cầu điện chấp nhận. 14h34 Tech đã gửi
điện đến RHB BANK. Bên Mua ký xác nhận chấp nhận tất cả điểm bất hợp lệ yêu
cầu RHB BANK điện cho Tech. Chiều cùng ngày Bên Bán xuất trình bộ chứng từ đến
Tech dựa trên những xác nhận của Bên Mua về việc chấp nhận bất hợp lệ thanh
toán.
- 18:30h – 30/09/2023, Bên Mua thông báo hàng có kết quả GMO nên chưa
được làm thủ tục nhập hàng.
- 02/10/2023, Bên Mua thông báo phải mất 50,000-200,000$ để xử lý dở hàng.
Bên Bán liên tục pushing thanh toán nhưng không phản hồi
- -05/10/2023, RHB BANK gửi điện bộ chứng từ bất hợp lệ đến Tech
09/10/2023, RHB BANK gửi điện từ chối thanh toán và gửi bộ chứng từ về TECH
- 09/10/2023, Bên Bán đàm phán yêu cầu thanh toán nhập hàng hoặc trả hàng
về, Bên Mua đưa ra các mức phí nếu nhập hàng 431,000$; nếu trả hàng về 610,359$.
2. Những vấn đề lưu ý chính:
- Căn cứ theo Hợp đồng, Bên mua phải hoàn tất việc thanh toán 90% giá trị Hợp
đồng (qua L/C) trước khi Bên Bán cho xuất hàng lên tàu của Bên mua đi Philipines.
Tuy nhiên, do sơ xuất của nhân sự Bên Bán nên đã để tàu của Bên mua lấy hàng đi
đến Philipines. Bộ chứng từ nộp cho ngân hàng để thanh toán L/C không đảm bảo theo
yêu cầu dẫn đến không thể thanh toán 90% còn lại.
- Khi đến cảng Philipnes hàng của Bên Bán bị kiểm dịch xác định hàng
GMO (biến đổi GEN) nên không thể thông quan. Trong khi hợp đồng chỉ nêu chứng
nhận GMO/non GMO. Không yêu cầu hoàn toàn Non GMO. Tuy nhiên, trước khi
xuất hàng Bên Mua có gửi cho Bên Bán 01 biểu mẫu xác nhận đây là hàng Non GMO,
Bên Bán đã xác nhận.
Hiện tại hàng đang nằm chờ ở cảng Philipines.
Các Bên đã tiến hành đàm phán, bên mua hứa sẽ thanh toán 50% sau đó các
bên sẽ thương lượng giải quyết phần 50% còn lại.
II. YÊU CẦU CÔNG VIỆC
- Giai đoạn 1: Bên Bán cần Luật đại diện để làm việc, đàm phán với Bên
Mua (tại Singapore) để thanh toán giá trị còn lại.
III. QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA BÊN MUA
Bên Mua có 3 options cho bên Bán để giải quyết tranh chấp:
- Hợp đồng ban đầu hiệu do yếu tố lừa dối. Hai bên hoàn trả lại cho nhau
những đã nhận cộng với số tiền bồi thường bao gồm những chi phí như: chi
phí để tàu đi từ nơi nhận hàng tới Phillipines, tiền bến bãi, tiền lưu kho hàng
hóa, …
- Bên bán phải giao lại đơn hàng mới (Non-GMO), Bên Mua sẽ trả lại hàng cho
Bên bán tự giải quyết, và phần chi phí Bên bán đi lấy lại hàng sẽ do hai bên thỏa
thuận (80%-20% hoặc 70%-30%).
- Bên bán phải giao lại đơn hàng mới (Non-GMO), Bên Mua sẽ cố tìm đối tác để
bán hàng GMO (nếu được) dùng phần tiền bán hàng trên để chi trả
một phần cho Bên bán trong quá trình giao hàng lại, phần còn lại do Bên bán
chịu.
| 1/4

Preview text:

I. TÓM TẮT VỤ VIỆC
1. Tuyến trình vụ việc:
- 19/06/2023, Bên Bán ký hợp đồng mua bán 4.000 tấn Corn giá 292$/tấn –
shipment tháng 8 cho Bên Mua (Bên Mua là doanh nghiệp Singapore), Hợp đồng
không nêu pháp luật áp dụng cụ thể. (CISG 1980, Hiệp định Việt Nam - Singapore 1992)
- 30/06/2023, Bên Mua thực hiện được cọc 10% giá trị hợp đồng.
- 10/07/2023, Bên Mua yêu cầu cung cấp Non-GMO Cert để họ làm permit.
- 17/07/2023, Bên Mua gửi form mẫu Non-GMO để Bên Bán làm và cung cấp.
- 27/07/2023, Bên Mua mở LC cho Bên Bán. Tuy nhiên, trên LC có nhiều điểm
không tương đồng với hợp đồng ký kết và cũng không được thông báo. Trên Hợp đồng
xác định yêu cầu của L/C chỉ 3 tiêu chí, tuy nhiên Bên Mua tự ý thay đổi thành 9 tiêu chí với ngân hàng.
+ Hợp đồng quy định “Documents Required” gồm: B/L, Inv, Pkl + Trên LC mở
thể hiện “Documents Required” gồm: B/L, Inv, Pkl, COA, CW, Fumi, Phyto, CO, GMO/Non-GMO Cert
- 02/08/2023, Bên Mua thông tin có tàu có thể nhận hàng từ ngày 20/08 -
04/09/2023, Bên Bán thông tin có thể giao hàng từ ngày 29/08 và yêu cầu Bên Mua chốt thông tin tàu.
- 22/08/2023, Bên Mua thông tin đã book được tàu Laycan 06-11/09, và đề nghị
Bên Bán xác nhận thời gian có thể giao hàng theo lịch trên.
- 23/08/2023, Bên Mua gửi thông tin chi tiết về tàu nhận hàng HTK VENUS.
- 01/09/2023 – 07/09/2023, Bên Mua thông báo tàu gặp bão nên lịch trình kéo dài thành 12-16/09.
- 16/09/2023, Tàu HTK VENUS đến khu vực Phú Mỹ/Cái Mép, nhưng do kẹt
cầu cảng và thời tiết Bên Bán đã cập nhật trước đó, nên tàu dời tới 21/09 mới cập cảng làm hàng.
- 12h30 – 21/09/2023, Tàu HTK VENUS cập cảng SITV nhận hàng
- 6h – 24/09/2023, Tàu HTK VENUS nhận hàng xong
- 9h – 24/09/2023, hoàn tất tờ khai xuất và tàu rời cảng
- 8h20 – 25/09/2023, Bên Bán kiểm tra với đại lý (Ben Line) yêu cầu gửi OBL
(OG Bill of Lading: Vận đơn gốc), nhưng Ben Line phản hồi chủ tàu chưa phát hành
OBL do bên họ chưa nhận được thanh toán cước từ Univeral.
- 16h – 25/09/2023, Bên Bán yêu cầu Ben Line điều chỉnh mục “Consignee”
TO ORDER OF RHB BANK BERHAD theo như chỉ dẫn trên LC.
- 8h40 – 26/09/2023, Bên Bán tiếp tục push OBL nhưng đại lý vẫn báo chưa có
do chủ tàu chưa nhận được cước.
- 14h – 26/09/2023, Ben Line báo bên thuê tàu không đồng ý sửa mục
“Consignee” như được yêu cầu, mà chỉ dẫn TO ORDER OF TA-ALA FARMS, INC.
- 18h35 – 26/09/2023, Bên Mua xác nhận chấp nhận sự khác biệt trên OBL & CO.
- 16:30h – 27/09/2023, chủ tàu mới gửi OBL.
- 29/09/2023, Bên Bán đề nghị Techcombank điện các điểm khác biệt của bộ
chứng từ đến ngân hàng của Univer và yêu cầu điện chấp nhận. 14h34 Tech đã gửi
điện đến RHB BANK. Bên Mua ký xác nhận chấp nhận tất cả điểm bất hợp lệ và yêu
cầu RHB BANK điện cho Tech. Chiều cùng ngày Bên Bán xuất trình bộ chứng từ đến
Tech dựa trên những xác nhận của Bên Mua về việc chấp nhận bất hợp lệ và thanh toán.
- 18:30h – 30/09/2023, Bên Mua thông báo hàng có kết quả GMO nên chưa
được làm thủ tục nhập hàng.
- 02/10/2023, Bên Mua thông báo phải mất 50,000-200,000$ để xử lý dở hàng.
Bên Bán liên tục pushing thanh toán nhưng không phản hồi
- 05/10/2023, RHB BANK gửi điện bộ chứng từ bất hợp lệ đến Tech -
09/10/2023, RHB BANK gửi điện từ chối thanh toán và gửi bộ chứng từ về TECH
- 09/10/2023, Bên Bán đàm phán yêu cầu thanh toán nhập hàng hoặc trả hàng
về, Bên Mua đưa ra các mức phí nếu nhập hàng 431,000$; nếu trả hàng về 610,359$.
2. Những vấn đề lưu ý chính:
- Căn cứ theo Hợp đồng, Bên mua phải hoàn tất việc thanh toán 90% giá trị Hợp
đồng (qua L/C) trước khi Bên Bán cho xuất hàng lên tàu của Bên mua đi Philipines.
Tuy nhiên, do sơ xuất của nhân sự Bên Bán nên đã để tàu của Bên mua lấy hàng và đi
đến Philipines. Bộ chứng từ nộp cho ngân hàng để thanh toán L/C không đảm bảo theo
yêu cầu dẫn đến không thể thanh toán 90% còn lại.
- Khi đến cảng Philipnes hàng của Bên Bán bị kiểm dịch xác định là hàng có
GMO (biến đổi GEN) nên không thể thông quan. Trong khi hợp đồng chỉ nêu chứng
nhận GMO/non GMO. Không yêu cầu hoàn toàn là Non GMO. Tuy nhiên, trước khi
xuất hàng Bên Mua có gửi cho Bên Bán 01 biểu mẫu xác nhận đây là hàng Non GMO, Bên Bán đã xác nhận.
Hiện tại hàng đang nằm chờ ở cảng Philipines.
Các Bên đã tiến hành đàm phán, bên mua hứa sẽ thanh toán 50% sau đó các
bên sẽ thương lượng giải quyết phần 50% còn lại.
II. YÊU CẦU CÔNG VIỆC
- Giai đoạn 1: Bên Bán cần Luật sư đại diện để làm việc, đàm phán với Bên
Mua (tại Singapore) để thanh toán giá trị còn lại.
III. QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA BÊN MUA
Bên Mua có 3 options cho bên Bán để giải quyết tranh chấp:
- Hợp đồng ban đầu vô hiệu do có yếu tố lừa dối. Hai bên hoàn trả lại cho nhau
những gì đã nhận cộng với số tiền bồi thường bao gồm những chi phí như: chi
phí để tàu đi từ nơi nhận hàng tới Phillipines, tiền bến bãi, tiền lưu kho hàng hóa, …
- Bên bán phải giao lại đơn hàng mới (Non-GMO), Bên Mua sẽ trả lại hàng cho
Bên bán tự giải quyết, và phần chi phí Bên bán đi lấy lại hàng sẽ do hai bên thỏa
thuận (80%-20% hoặc 70%-30%).
- Bên bán phải giao lại đơn hàng mới (Non-GMO), Bên Mua sẽ cố tìm đối tác để
bán lô hàng có GMO (nếu được) và dùng phần tiền bán lô hàng trên để chi trả
một phần cho Bên bán trong quá trình giao hàng lại, phần còn lại do Bên bán chịu.