Tóm tắt thương quyền và Annex - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tóm tắt thương quyền và Annex - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

FREEDOMS OF THE AIR BỘ QUY TẮC TỰ DO HÓA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
Thương quyền (traffic rights) là quyền được tự do giao thông, khai thác vận tải hàng không (VTHK)
thương mại trong vận chuyển hàng không giữa các quốc gia ký kết.
Thương quyền trong VTHK được đưa ra thành nguyên tắc pháp lý chung và là một trong những nội dung cơ
bản của Công ước Chicago năm 1944. Đó công ước quốc tế về việc thành lập tổ chức hàng không Dân
dụng Quốc tế (ICAO) và xác lập các nguyên tắc cơ bản trong VTHK giữa các quốc gia thành viên.
Nội dung của các nguyên tắc về thương quyền bao gồm quyền được tự do giao thông (freedom of air
passage) trên không phận (airspace) và khai thác VTHK thương mại (commercial loads) giữa các nước. Sau
đây là 9 thương quyền cơ bản trong VTHK không quốc tế.
Thương quyền 1: Bay ngang qua nước khác:
Quyền được tự do bay trên lãnh thổ của quốc gia nhưng không hạ cánh. Cụ thể chỉ bay
qua không phận sự (fly over) của quốc gia đó.
Thương quyền 2: Dừng kỹ thuật xong bay tiếp:
Quyền được hạ cánh xuống lãnh thổ của quốc gia các do phi thương mại trong những
trường hợp cần thiết và có báo trước, như để tiếp nhiên liệu, sửa chữa máy bay.
Thương quyền 3: Chở đi:
Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hóa, ttín) từ quốc gia của hãng chuyên chở
tới lãnh thổ nước ngoài.
Thương quyền 4: Chở về:
Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hóa, thư tín) trên lãnh thổ nước ngoài chuyên
chở về nước của hãng khai thác.
Thương quyền 5: Chở đi/về ở 2 nước ngoài:
Quyền nhận hành khách, hàng hóa, thư tín từ nước thứ hai để chở đến nước thứ ba và quyền
nhận hành khách, hàng hóa, thư tín từ nước thứ ba để chở đến nước thứ hai.
Thương quyền 6: Chở hàng nước thứ 2 – nước mình – nước thứ 3
Quyền lấy hành khách, hàng hóa, thư tín từ một quốc gia thứ hai đến một quốc gia thứ ba
qua lãnh thổ thuộc nước của nhà khai thác.
Thương quyền 7:
Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai nước hoàn toàn ngoài nước của nhà khai
thác.
Thương quyền 8: Bay nội địa – xuất phát từ nhà:
Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố này ở nước ngoài đến một thành phố
khác của cùng nước đó nhưng các chuyến bay phải được xuất phát từ nước của nhà khai
thác.
Thương quyền 9: Bay nội địa – bay nội địa
Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố này ở nước ngoài đến một thành phố
khác của cùng nước đó mà không cần phải xuất phát từ nước của nhà khai thác.
| 1/2

Preview text:

FREEDOMS OF THE AIR BỘ QUY TẮC TỰ DO HÓA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
Thương quyền (traffic rights) là quyền được tự do giao thông, khai thác vận tải hàng không (VTHK)
thương mại trong vận chuyển hàng không giữa các quốc gia ký kết.
Thương quyền trong VTHK được đưa ra thành nguyên tắc pháp lý chung và là một trong những nội dung cơ
bản của Công ước Chicago năm 1944. Đó là công ước quốc tế về việc thành lập tổ chức hàng không Dân
dụng Quốc tế (ICAO) và xác lập các nguyên tắc cơ bản trong VTHK giữa các quốc gia thành viên.
Nội dung của các nguyên tắc về thương quyền bao gồm quyền được tự do giao thông (freedom of air
passage) trên không phận (airspace) và khai thác VTHK thương mại (commercial loads) giữa các nước. Sau
đây là 9 thương quyền cơ bản trong VTHK không quốc tế.
Thương quyền 1: Bay ngang qua nước khác:
Quyền được tự do bay trên lãnh thổ của quốc gia nhưng không hạ cánh. Cụ thể là chỉ bay
qua không phận sự (fly over) của quốc gia đó.
Thương quyền 2: Dừng kỹ thuật xong bay tiếp:
Quyền được hạ cánh xuống lãnh thổ của quốc gia vì các lý do phi thương mại trong những
trường hợp cần thiết và có báo trước, như để tiếp nhiên liệu, sửa chữa máy bay.
Thương quyền 3: Chở đi:
Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hóa, thư tín) từ quốc gia của hãng chuyên chở
tới lãnh thổ nước ngoài.
Thương quyền 4: Chở về:
Quyền lấy tải thương mại (hành khách, hàng hóa, thư tín) trên lãnh thổ nước ngoài chuyên
chở về nước của hãng khai thác.
Thương quyền 5: Chở đi/về ở 2 nước ngoài:
Quyền nhận hành khách, hàng hóa, thư tín từ nước thứ hai để chở đến nước thứ ba và quyền
nhận hành khách, hàng hóa, thư tín từ nước thứ ba để chở đến nước thứ hai.
Thương quyền 6: Chở hàng nước thứ 2 – nước mình – nước thứ 3
Quyền lấy hành khách, hàng hóa, thư tín từ một quốc gia thứ hai đến một quốc gia thứ ba
qua lãnh thổ thuộc nước của nhà khai thác. Thương quyền 7:
Quyền được khai thác tải thương mại giữa hai nước hoàn toàn ở ngoài nước của nhà khai thác.
Thương quyền 8: Bay nội địa – xuất phát từ nhà:
Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố này ở nước ngoài đến một thành phố
khác của cùng nước đó nhưng các chuyến bay phải được xuất phát từ nước của nhà khai thác.
Thương quyền 9: Bay nội địa – bay nội địa
Quyền được khai thác tải thương mại từ một thành phố này ở nước ngoài đến một thành phố
khác của cùng nước đó mà không cần phải xuất phát từ nước của nhà khai thác.