Tóm tắt Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

1. Ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin (MLN) (1). Triết học Mác - Lênin (2). Kinh tế chính trị học MLN (3). Chủ nghĩa xã hội khoa học. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
16 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

1. Ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin (MLN) (1). Triết học Mác - Lênin (2). Kinh tế chính trị học MLN (3). Chủ nghĩa xã hội khoa học. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

36 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|453155 97
lOMoARcPSD|453155 97
1
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1. Ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác nin (MLN)
(1). Triết học Mác - Lênin
(2). Kinh tế chính trị học MLN
(3). Chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Chủ nghĩa Mác Lênin là gì Chủ nghĩa Mác- Lênin là học thuyết giải phóng giai cấp, giải phóng
áp bức bóc lột, giải phóng con ngườia(người lao động) -> NHÂN VĂN
3. Người sáng lập và kế thừa chủ nghĩa Mác-Lênin
* Người sáng lập:
(1). C. Mác (1818 - 1883).
(2). Ph. Ănghen (1820 - 1895).
* Người kế thừa và phát triển
(3). V.I. nin (1870 - 1924).
4. Sự ra đời của chủ nghĩaMác (Ăngghen)
(1) Điều kiện khách quan
- Tiền đề KT-XH: Giữa TK
19 - Tiền đề lý luận:
+ Triết học cổ điển Đức
+ Kinh tế chính trị Anh
+ CNXH không tưởng Pháp
- Tiền đề KHTN
+ ĐL bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
+ Thuyết tế bào
+ Thuyết tiến hóa
(2). Điều kiện ch quan
(3 phát kiến)
lOMoARcPSD|453155 97
Chủ nghĩa duy vật lịch sử (Học thuyết Hình thái KT-XH) -> Chra quy luật phát triển ca
XH loài người
Học thuyết giá trị thặng dư -> Ch ra bản chất bóc lột của GCTS.
Sứ mệnh lịch sử của GCCN -> Chỉ ra nhiệm vụ cách mạng của GCCN.
Chương 1: KHÁI LUN VỀ TRIẾT HC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. Triết hc và và vấn đề cơ bản ca Triết học
1. Triết học (TH) là gì?
a. Thi cổ đại
Theo tiếng Hy Lạp: TH là “yêu thích sự thông thái”.
Theo tiếng Trung Quốc: TH là “tài và trí”.-> “Nhà TH là nhà thông thái”.
“ Triết học là khoa học của mọi khoa học” (cổ đại)
b. Đốiợng TH ngày nay
TH là hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó.
c. Đối tượng ca TH Mác - LêninTH Mác Lêninhệ thống nhng quy luật chung nhất về sự
vận động của thế giới.
2. Nguồn gốc của TH:Gồm 2 nguồn gốc:
* Nguồn gốc nhận thức
Do sự phân công lao động giữa LAO ĐỘNG trí óc và LAO ĐỘNG chân tay.
* Nguồn gốc xã hội
Giai cấp xuất hiện, cn lý luận để bảo vệ lợi ích giai cấp
3. Vấn đề cơ bản của TH
Là mối quan hệ giữa VẬT CHẤT và Ý
THỨC. Gồm 2 mặt:
- Mặt th1: Giữa VẬT CHẤT và Ý THỨC cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định?;
- Mặt th2: Con người có kh năng nhận thức TG được hay không?.
* Giải quyết vấn đề cơ bản của TH xut hiện 2 trường phái TH lớn
(1). Chủ nghĩa duy vật;
(2). Chủ nghĩa duy tâm.
- Chủ nghĩa duy vt (CHỦ NGHĨA DUY VẬT):
+ VẬT CHẤT trước, Ý THC sau, VẬT CHẤT quyết định Ý THỨC;
lOMoARcPSD|453155 97
+ Con người kh năng nhn thức được TG.
- Chủ nghĩa duy tâm (CHỦ NGHĨA DUY TÂM):
+ Ý THỨC có trước, VẬT CHẤT có sau, Ý THỨC quyết định VẬT CHẤT;
+ Con người không có kh năng nhận thức trực tiếp TG mà phải thông qua nhng đấng siêu tự
nhiên (thần linh, chúa trời,…
4. Phương pháp nghiên cứu TH
Gồm 2 phương pháp cơ bản
Phương pháp siêu hình: Nhận thức, đánh giá sự vật, hiện tượng trong trạng thái tách rời, cô
lập, không phát triển.
Phương pháp biện chứng Nhận thc đánh giá sự vật, hiện tương trong mối liên hệ, tác động
qua lại, phát triển.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI
Vai trò thế giới quan và phương pp luận
Vai trò thế gii quan của triết học
* Tn tại trong mối quan hệ với thế giới xung quanh, dù muốn hay không con người cũng phải nhận thc
thế giới nhận thức bản thân mình. Những tri thức này cùng với niềm tin vào dần dần hình thành
nên thế giới quan.
* Thế giới quan là nhân tố định hướng cho qtrình hot động sống của con người. Thế giới quan như
một “thu kínhqua đó con người xác định mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức đạt
mục đích đó.
* Trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng về sự trưởng thành của mỗi cá nhân
cũng như mỗi cộng đồng nhất định.
* Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân luận của thế gii quan, làm cho thế gii quan phát triển như
một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đưa lại. Đó
là chức năng thế giới quan của triết học.
+ Chnghĩa duy vật và chnghĩa duym là cơ sở lý luận của hai thế giới quan bản đối lp
nhau. Chính vì vậy chúng đóng vai trò là nền tảng thế gii quan của các hệtưởng đối lập.
Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vt và chủ nghĩa duy tâm trong triết học biểu hiện bằng cách này
hay cách khác cuộc đấu tranh giữa nhng giai cấp, nhng lực lượng xã hội đối lp nhau.
Do vy:
+ Thế giới quan đúng đắn là tiền đ để xác lập nhân sinh quan tích cực giúp cho con người sáng tạo
trong hot động.
lOMoARcPSD|453155 97
+ Thế giới quan sai lầm làm cho con người sống thụ động hoặc sai lệch trong hot động. + Việc
nghiên cứu triết học giúp ta định hướng hoàn thiện thế gii quan.
Vai trò phương pháp luận của triết học
Phương pháp luận là luận về phương pháp; là hệ thống quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo việc
tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp.
* Triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất
+ Tri thức triết học là hệ thống tri thức chung nhất về thế giới và vai trò con người trong thế giới,
nghiên cứu các qui luật chung nhất chi phối cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Mỗi luận điểm triết học đồng thi là mt nguyên tắc trong việc xác định phương pháp, là lý luận
về phương pháp.
Việc nghiên cứu triết học giúp ta có được phương pháp luận chung nht, trở nênng động sáng tạo
trong hot động phù hợp với xu thế phát triển chung.
Vai trò của triết học Mác nin
Triết học Mác – Lênnin kế thừa và phát triển nhng thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học
nhân loi. được C.Mác và Ph. Ăngghen sáng tạo ra và V.I.Lênin phát triển một cách xuất sắc. Đó là
chnghĩa duy vt biên chứng trong việc xem t giới tự nhiên cũng như xem xét đời sống xã hội và tư
duy con người.
* Với tư cách là một hthống nhn thức khoa học có sự thống nhất hữu cơ gia lý luận và phương pháp: triết
học Mác-Lênin như Lê nin nhnt: “Là một chủ nghĩa duy vt triết học hoàn bị” và “là một công c nhn
thức vĩ đại”, triết học Mác-Lênin là sở triết học của mt thế giới quan khoa học, là nhân t định hướng cho
hoạt động nhận thức và hot động thực tiễn, là nguyên tắc xuất phát ca phương pháp lun.
+ Trong triết học Mác – Lênin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu với nhau. Chủ nghĩa duy vật
là chnghĩa duy vt biện chứng và phép biện chứng là phép biện chng duy vt. Sự thống nhất giữa chủ
nghĩa duy vt và phép biện chng làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt đ, và phép biện chng tr
thành luận khoa học; nhờ đó triết học mácxít có khnăng nhn thức đúng đắn cả giới tự nhiên cũng
như đời sống xã hội và tư duy con người.
+ Nắm vững triết học triết học Mác-Lênin không chỉ là tiếp nhận một thế gii quan đúng đắn mà còn là
xác định một phương pháp luận khoa học. Nguyên tắc khách quan trong sự xem xét đòi hỏi phi biết
phân ch cthể theo tinh thn biện chng, đồng thời nó ngăn ngừa thái độ chủ quan tuỳ tiện trong việc
vận dụngluận vào hoạt động thực tiễn.
* Trong quan hệ với các khoa học cụ thể, mối quan hệ giữa triết học Mác- Lênin và các khoa học cụ thể
là mối quan hệ biện chng, cụ thể là: các khoa học cụ thể là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của
triết học. Đến lượt nh, triết học Mác- Lênin cung cấp nhng công cụ phương pháp luận phổ biến, định
hướng sự phát triển của các khoa học cụ thể. Mối quan hệ này càng đặc biệt quan trọng trong kỷ nguyên
cách mng khoa học kỹ thuật và công nghệ.
lOMoARcPSD|453155 97
Chínhvy, để đẩy mnh phát triển khoa học cụ thể cũng như bản thân triết học, sự hợp tác cht chẽ
giữa nhng người nghiên cứu lý luận triết học và các nhà khoa học khác là hết sức cần thiết. Điều đó
đã được chứng minh bởi lịch sử phát triển của khoa học và bản thân triết học.
Ngày nay trong kỷ nguyên cách mng khoa học công nghệ, sự gắn bó càng trở nên đặc biệt quan trọng.
Trong kỷ nguyên này, cuộc đấu tranh chủ nghĩa duy vt và chủ nghĩa duy tâm không bị thtiêu mà vn
tiếp tục diễn ra với những nội dung và hình thức biu hiện mới. Trong tìnhnh đó, lý luận triết học sẽ
trở nên khô cứng và lc hu, nếu không được phát triển dựa trên sự khái qt khối tri thức hết sức lớn lao
của khoa học chuyên ngành. Ngược lại, nếu không đứng vững trên lập trường duy vt khoa học và thiếu
tư duy biện chng t đứng trước những phát hiện mi mẻ người ta thể mất phương hướng và đi đến
kết luận sai lm về triết học.
Tuy nhiên, triết học Mác không phải là đơn thuốc vn năng chứa sẵn mọi cách giải quyết các vn đề đặt
ra trong hoạt động nhn thức cũng như hot động thực tin. Để có thể tìm li giải đáp đúng đắn cho
những vấn đề đó, bên cạnh tri thức triết học cần có hàng loạt nhng tri thức khoa học cụ thể cùng với
những tri thức kinh nghim do cuộc sống tạo nên một cách trực tiếp ở mỗi con người. Thiếu tri thức đó,
việc vận dng nhng nguyên triết học không những khó mang lại hiệu quả, mà trong nhiu trường
hợp có thể còn dẫn đến những sai lầm mang tính giáo điều.
Do vy, trong hoạt động nhận thc và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần tránh cả hai thái cực sai lầm:
+ Xem thường triết học s sa vào nh trạng mm, dễ bằng lòng với những biện pháp cụ thể nhất
thời, đi đến chỗ mất phương hướng, thiếu nhìn xa trông rng, thiếu chủ động và sáng tạo trong công tác;
+ Tuyệt đối a vai trò của triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng một cách máy c
những nguyên , những quy luật vào từng trường hợp rng mà không tính đến tình hình cụ thể
trong từng trường hợp riêng và kết quả là dễ bị vấp váp, thất bi.
Bồi dưỡng thế giới quan duy vt và rèn luyện duy biện chng để png và chống chnghĩa chủ
quan, tránh phương pháp tư duy siêu hình, đó vừa là kết quả vừa là mục đích trực tiếp của việc nghiên
cứu lý luận triết học nói chung, triết học Mác – nin nói riêng.
Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất (VẬT CHẤT)
a. Quan điểm về VẬT CHẤT trước CHỦ NGHĨA MÁC NIN
* CHỦ NGHĨA DUY TÂM: Ý THỨC có trước, VẬT CHẤT có sau, Ý THỨC quyết định VẬT
CHẤT. VD: “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thn
tuyệt đối”,….
* CHỦ NGHĨA DUY VẬT: VẬT CHẤT có trước, Ý THỨC có sau, VẬT CHẤT quyết định Ý
THỨC. VD: “Nước”, “lửa”, không khí”,
lOMoARcPSD|453155 97
“nguyên tử”,…
b. Định nghĩa VẬT CHẤT của CHỦ NGHĨA C LÊ NIN
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuộc CMKHKT cuối TK 19 đầu TK 20 với sự ra đời của hàng loạt nhng phát minh (tia X, hiện
tượng phóng xạ, điện tử,…).
- Một điều mi được phát hiện ra: nguyên tử không nhỏ nht, mà ngun tử vẫn có thể phân chia
thành điện tử. -> Khủng hoảng về KH và TH trên thế giới.
* Định nghĩa VẬT CHẤT củanin
VẬT CHẤT một phạm trù TH dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại tồn tại không l
thuộc vào cảm giác.
c. Ý nghĩa định nghĩa VẬT CHẤT
Đã khc phục được khng hong trong nhn thức, mở ra hướng nghiên cứu về thế giới (TG)
cho các nhà TH và KH;
Khng định lp trường DV của CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN trong thời đại mới;
VẬT CHẤT là một khái niệm rộng đến vô cùng, vô tận hiện naymai sau không định
nghĩa nào vượt qua được.
II. Ý thức
1. Định nghĩa
Ý THỨC là sự phản ánh TGKQ vào bộ não của con người một cách năng động, sáng tạo.
2. Nguồn gốc Ý THỨC: Gồm 2 nguồn gốc:
* Nguồn gốc tự nhiên
- Thế giới khách quan;
- Bộ não người.
* Nguồn gốc XH
+ Lao động;
+ Ngôn ngữ.
3. Bản chất ca Ý THỨC :Ý thc là hình ảnh chủ quan của thế gii khách quan.
III. Mối quan hệ bin chứng giữa VẬT CHẤT và Ý
THỨC 1. VẬT CHẤT quyết định Ý THỨC
TGQ: VẬT CHẤT có trước, Ý THỨC có sau, VẬT CHẤT quyết định.
PPL: Mọi suy nghĩ và hành động đu phải xuất phát từ thực tế khách quan.
lOMoARcPSD|453155 97
2. Ý THC tác động ngược trở lại VẬT CHẤT
TGQ:+ Ý THỨC đúng -> hành động đúng: thúc đẩy sự phát triển;
+ Ý THỨC sai -> hành đng sai: kìm hãm sự phát triển.
PPL:Rèn luyện Ý THỨC bằng cáchng cao nhận thức để có Ý THỨC đúng.
II. PP BIỆN CHNG DUY VẬT (PBCDV): GỒM
1. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Ngun lý: luận điểm xuất phát cơ bản cho một lý thuyết hay một học thuyết.
* Liên hệ phổ biến:Là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các SV, HT trong thế gii (TG) tạo ra sự
biến đổi của TG.
* Nội dung nguyên lý:
Các sự vật (SV), hiện tượng (HT) đều có mối liên hệ với
nhau; Có vô vàn các mối liên hệ giữa các SV,HT trong TG.
* Ý nghĩa PPL:
Phải có quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể khi đánh giá SV, HT; tránh phiến diện, một chiều.
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Phát trin:
- Phát triển là sự vận động đi lên.
- Phát triển gồm 3 khả năng:
+ Từ thp đến cao;
+ Từ đơn giản đến phức tạp;
+ Từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
* Nội dung nguyên lý: Sự phát triển có tính chất tiến lên, tính kế thừa, quanh co, thụt lùi
nhưng khuynh hướng vn tiếp tục tiến lên.
* Ý nghĩa PPL
Sự phát triển của sự vt trong TG theo đường xon
ốc; Phi có quan điểm phát triển khi đánh giá SV, HT.
2. Ba quy luật cơ bản của PBCDV
1. Quy luật Mâu thuẫn (Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập)
lOMoARcPSD|453155 97
Quy luật: Là cái khách quan, bền vững, cái ổn định, được lp đi lặp lại giữa các SV, HT.
* Vị trí của QL Mâu thuẫn
- Đây là hạt nhân của PBCDV;
- Quy luật Mâu thuẫn nói lên nguồn gốc và động lực của sự phát triển.
* Khái niệm
Mặt đối lp: là nhng mặt thuộc tính, có khuynh hướng trái ngược nhau.
Mâu thuẫn: 2 mặt đối lập cùng tồn tại trong 1 sự vật tạo thành một mâu thuẫn.
Mâu thuẫn biện chứng: 2 mt đối lp vi nhau lại vừa ràng buộc ln nhau, vừa tác động qua
lại ln nhau, cái này ly cái kia làm tiền đề.
* Nội dung QL
Mâu thuẫn là hiện tượng KQ, phổ biếntrong mọi SV, HT;
Mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa đấu tranh vi nhau trong một SV, HT. Đấu tranh là tuyệt
đối, thống nhất là tương đối..
* Ý nghĩa: Phải nhìn thng vào mâu thuẫn và tìm cách giải quyết mâu thuẫn, không trốn tránh mâu thuẫn.
2. Quy luật Lượng – Chất (QL từ nhng thay đổi về Lượng dn đến những thay đổi về
Chất và ngược lại)
* Vị trí QL: Đây là QL nói lên cách thức của sự phát triển.
* Khái niệm:
+ Chất (C): 1 phm trù TH dùng để chỉ tính quy định bên trong vốn có của SV làm cho là nó và
để phân biệt với các SV khác.
+ Lượng (L): Là 1 phm trù TH dùng để chỉ quy mô, trình độ phát triển của SV.
+ Độ: Là 1 phm trù TH dùng để chỉ mối liên hệ, là gii hn quy định sự thay đổi về C.
+ Bước nhảy: là 1 phạm trù TH, chỉ sự thay đổi căn bản về C.
+ Điểm nút: Là 1 phm trù TH chỉ thời điểm xảy ra bước nhy.
* Nội dung QL:
C và L thống nhất hữu cơ với nhau trong 1 SV, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động
qua lại ln nhau.
L đổi dn đến C đổi; C mới ra đời to điều kiện cho L mới phát triển.
* Ý nghĩa PPL
Trong hoạt động thực tiễn cũng như nhn thức phi chú ý tích lũy dn dẫn về L, chú ý đ, điểm nút
để thc hiện bước nhy cho kết quả.
3. Quy luật Phủ định của phủ đnh
lOMoARcPSD|453155 97
* Vị trí QL: Đây là QL nói lên khuynh hướng của sự phát triển.
* Khái niệm:
+ Phđịnh: là cái mới thay thế cái cũ.
+ Phđịnh SH: xóa bỏ cái cũ một cách tuyệt đối, phủ định sạch trơn, không kế thừa, không phát triến.
+ Phđịnh BC: là sự phủ định có kế thừa, có phát triển.
+ Phđịnh của phủ định: là chu kỳ của sự phát triển, qua 2 lần phđịnhSV trở li điểm xuất phát
nhưng trên cơ sở cao hơn.
* Nội dung QL:
- Phát triển là 1 quá trình liên tục từ thp đến cao;
- Cứ 2 ln phủ định tạo thành một vòng khâu của sự phát triển: phủ định của phủ định
+ PĐ1: tạo ra 1 SV đối lp với cái cũ;
+ PĐ2: SV trở li như ban đầu nhưng cao hơn.
* Ý nghĩa của QL: Cái mới sẽ thay thế cái cũ, cái tiến bộ s chiến thắngi lạc hậu.
Sáu cặp phạm trù (6 quy luật không cơ bản)
(1). Cái Chung - Cái Riêng
* Khái nim:
- Cái riêng: Là 1 phm trù TH, dùng để chỉ 1 sự vật (SV), một hin tượng (HT), 1 q trình riêng lẻ
nhất định.
- Cái Chung: Là 1 phạm trù TH dùng để chỉ những mt, nhng thuộc tính, những mối liên hệ giống
nhau ở nhiều SV, HT.
* Mối quan hệ biện chng
Cái C và cái R có mối quan hệ BC vi nhau, không tách rời
nhau; Cái C tồn tại qua cái R, thông qua cái R mà biểu hiện;
Cái R chỉ tồn tại trong mối quan hệ vi cái C.
* Ý nghĩa PPL
- Cái C là cái sâu sc, cái bản cht cho nên trong nhn thức và hoạt động thực tiễn phi phát hiện ra cái
C để tạo ra cái R;
- Phân bit giữa cái C và cái R chỉ làtương đối cái R trong mối quan hệ này nhưng lại là cái C
trong mối quan hệ khác và ngược lại.
(2). Ngun nhân - Kết quả
a. Khái niệm:
lOMoARcPSD|453155 97
- Nguyên nhân (NN): là 1 phạm trù THchỉ sự tác động qua li giữa các mặt trong 1 SV hay giữa các
SV vi nhau gây ra 1 sự biến đổi nhất định.
- Kết quả (KQ): 1 phm trù TH chỉ những biến đổi nhất định xuất hin dosự tác động ln nhau
giữa các mt trong 1 SV hay giữa các SV vi nhau.
b. Mối quan hệ BC
NN và KQ có mối quan hệ BC với nhau, không tách rời nhau; NN là cái sinh ra KQ, NN
trước KQ, KQ chỉ xuất hiện khi NN xuất hiện;
KQ cũng tác động đến NN;
Cùng 1 KQ cũng do nhiều NN gây ra;
NN và KQ có thể chuyển hóa cho nhau.
c. Ý nghĩa PPL
Mọi SV, HT đều có NN, nhiệm vụ của nhn thức là tìm cho được NN ẩn giuđằng sau SV, HT;
Một KQ có thể do nhiều NN gây ra nên trong qtrình xác định NN cần thận trọng, xác định NN
chính rồi mới kết luận.
(3). Bản chất Hiện tượng
a. Khái niệm:
- Bản chất (BC): là 1 phạm trù TH chỉ tổng hợp tất cả nhng mt, những mối liên hệ tất nhiên, ổn
định bên trong SV, quy định sự vận động và phát triển của SV đó.
- Hin tượng (HT): là 1 phạm trù TH dùng đ chmặt bên ngi, mặt biến đổi của SV
b. Mối quan hệ biện chng
BC và HT có mối quan hệ BC vi nhau, khôngch rời nhau. BC bao giờ cũng bọc lộ qua
HT, HT bao giờ cũng là sự biểu hiện của BC.
BC là cái tương đối ổn định, còn HT thì thường xuyên biến đổi, HT phong phú hơn BC,
những HT xuyên tạc BC.
c. Ý nghĩa PPL: Tìm hiểu BC của các SV không nêndừng li ở HT, phải đi sâu tìm hiểu BC, phải
xem xét những HT điển hình trong những hoàn cảnh điển hình.
(4). Tất nhn (TN) – Ngẫu nhiên (NN)
a. Khái niệm:
- TN: là 1 phạm trù TH, là cái do nguyên nhân bên trong gây ra và trong 1 điều kin nht định
phảixảy ra.
- NN: là 1 phạm trù TH, là cái do nguyên nhân bên ngoài gây ra, có thể xảy ra hoc không xảy ra.
b. Mối quan hệ BC
TN và NN có mối quan hệ BC vi nhau, không tách rời nhau cùng tồn tại trong 1 SV,
HT; TN là cái quyết định.
lOMoARcPSD|453155 97
NN có vai trò tác động ngược trở lại.
c. Ý nghĩa PPL
Phải chú ý đến những yếu tố, nhng điu kiện cho cái TN xảy ra.
Chúng ta không nên bi quan, mất phương hướng mà cần dự phòng cho cái NN.
5. Nội dung (ND) - Hình thức
(HT) a. Khái niệm:
- ND: Là 1 phm trù TH chỉ tổng hợp tất cả nhng mặt, nhng yếu t, nhng q trình tạo nên SV.
- HT: Là 1 phm trù TH chỉ phương thức tồn tại và phát triển của SV.
b. Mối quan hệ biện chng
ND và HT có mối quan hệ BC vi nhau, không tách rời nhau. Không HT nào
lại không chứa đựng ND và không ND nào lại không tồn tại dưới 1 HT nhất định.
ND giữ vai trò quyết định, sự biến đổi của SV bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của
ND. HT tác động ngược lại, HT phù hợp thì thúc đẩy SV phát triển và ngược lại.
c. Ý nghĩa PPL
Trong thực tiễn cần chống khuynh hướng tách rời ND và HT.
Vì ND quyết định nên cần căn cứ và ND để thay đổi HT cho phù hợp với ND.
6. Khả năng (KN) - Hiện thực
(HT) a. Khái niệm:
- KN: là 1 phạm trù TH chỉ cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ có sẽ tới khi điều kiện.
- HT: Là 1 phm trù TH chỉ cái hiện có, hiện đang tồn tại.
b. Mối quan hệ BC
KN và HT có mối quan hệ BC vi nhau, không tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn nhau,
trong HT có KN trong KN có hiện thực.
Mục tiêu của chúng ta là vươn tới HT, nhưng để đạt được cần phi chuẩn bị nhng điều
kiện, những yếu t đ thành HT.
c. Ý nghĩa PPL
KN và HT không tách rời nhau và luôn chuyển hóa cho nhau. Do HT đươc chuẩn bị bằng
KN, còn KN hướng tới sự chuyển hóa thành HT.
Phát triển là quá trình mà trong đó KN chuyển hóa thành HT. Do đó, sau khic định KN
phát triển của SV, HT thì mới tiến hành lựa chọn và thực hiện KN.
Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ(Quy luật xã hội)
lOMoARcPSD|453155 97
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KT - XH
1. Sản xuất VẬT CHẤT (SẢN XUÂTVẬT CHẤT) là nền tảng của đời sống XH
a. Khái nim SẢN XUÂTVẬT CHẤT :là quá trình lao động (LAO ĐỘNG) của con người sử dụng
công cụ, phương tiện VẬT CHẤT tác động vào TGVẬT CHẤT để to ra của cải VẬT CHẤT (CÔNG
CỤ VẬT CHẤT).
b. Đặc trưng của SẢN XUÂTVẬT CHẤT
+ SẢN XUÂT VẬT CHẤT bao giờ cũng là hoạt động có mục đích và luôn vượt q nhu cầu trực tiếp
của bản thân;
+ SẢN XUÂTVT CHẤT bao giờ cũng gn liền với việc chế tạo, sử dụng và hoàn thiện CCSẢN XUÂT.
c. Vai tcủa SẢN XUÂTVẬT CHẤT đối với đời sống XH
SẢN XUÂTVẬT CHẤT là nền tảng đ đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người và
XH loài người;
SẢN XUÂTVẬT CHẤT của con người khẳng định vai trò của con người đối với
TN; SẢN XUÂTVẬT CHẤT cấu kết con người thành XH.
II. Biện chng giữa LLSẢN XUÂT QHSẢN XUÂT
1. Phương thc SẢN XUÂT (PTSẢN XT)
- PTSẢN XUÂT là cách thức SN XUÂT của con người thực hiện trong quá trình SN
XUÂTVẬT CHẤT ở 1 giai đoạn lịch sử nht định.
- PTSẢN XUÂT gồm:
+ Lực lượng SẢN XUÂT;
+ Quan hệ SẢN XUÂT.a. Lực lượng SẢN XUÂT (LLSẢN XT)
Khái niệm: LLSN XT là mối quan hệ giữa con người với
TN. LLSẢN XUÂT gồm:
- Tư liệu SN XT (TLSẢN XUÂT):
- Người LAO ĐỘNG. *
TLSẢN XUÂT gồm:
+ Tư liệu LAO ĐỘNG (TLLAO ĐỘNG): là những vt nhđó con người tác độngo đối tượng
LAO ĐỘNG. Gồm: công cụ LAO ĐỘNG + nhưng điều kiện VẬT CHẤT khác;
+ Đối tượng LAO ĐỘNG (ĐTLAO ĐỘNG): là tất cả nhữngmà LAO ĐỘNG tác động vào. Gồm:
sẵn trong TN + đã qua chế biến.
Đặc trưng của LLSẢN XUÂT:
- Sự phát triển của LLSẢN XUÂT trong lịch sử có tính cht liên tục giữa các thời đại;
lOMoARcPSD|453155 97
- LLSN XUÂT không chỉ là sản phẩm của 1 thời đại mà là sản phm của loài người;
- LLSN XUÂT phát triển liên tiếp theo các thời đại theo lối tiếp sức.
b. Quan hệ SẢN XUÂT (QHSẢN XUÂT)
Khái niệm: QHSẢN XT là quan hệ giữa người với người trong quá trình SẢN
XUÂT. QHSẢN XUÂT gồm:
- Quan hệ sở hữu TLSẢN XUÂT;
- Quan hệ t chức quản lý;
- Quan hệ phân phối sản phẩm.
Đặc trưng của QHSẢN XUÂT: QHSẢN XUÂT phát triển bằngch thay QHSẢN XUÂT
cũ bằng QHSN XT mới cho phù hợp với LLSẢN XUÂT theo lối loại bỏ.
2. QL QHSẢN XUÂT p hợp với trình độ phát triển ca LLSẢN
XUÂT a. Vị trí QL:
- Đây là QL thể hiện mối liên hệ nội tại trong đời sống của XH;
- QL này nói lên nguồn gốc và động lực trong sự vận động và phát triển của XH
b. Nội dung QL
* LLSẢN XUÂT quyết định QHSẢN XUÂT : LLSẢN XUÂT có trước, LLSẢN XUÂT quy định kiu
QHSẢN XUÂT.
* QHSN XT tác động ngược trở lại đối vi LLSẢN XUÂT
+ Nếu QHSN XUÂT phù hợp với LLSẢN XUÂT -> thúc đẩy SẢN XUÂT phát triển;
+ Nếu QHSN XUÂT không phù hợp -> kìm hãm sự phát triển.
c. Ý nghĩa QL
Là QL phổ biến tác động đến toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loi;
LLSẢN XUÂT luôn phát triển -> mâu thuẫn vi QHSẢN XT hiện tại -> thay
QHSẢN XUÂT cũ bằng QHSẢN XUÂT mi cho phù hợp;
Việc xóa bỏ QHSẢN XUÂT bằng 1 QHSẢN XUÂT mi -> sự diệt vong của 1 PTSẢN XUÂT
lỗi thời, mđường cho 1 PTSẢN XUÂT mới tiến bộ hơn ra đời., năng lực sáng tạo, chđộng,... của
nền kinh tế
3. Bin chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm
* Cơ sở hạ tầng (CSHT):
- Là toàn bộ nhng QHSN XT hợp thành 1 kết cấu KT trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định.
lOMoARcPSD|453155 97
- CSHT gồm:
+ QHSN XT thống trị;
+ QHSN XT tàn dư;
+ QHSN XT mm mống.
* Kiến trúc thượng tầng (KT3)
Bao gồm toàn bộ nhữngtưởng XH (chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật) và các thiết
chế tương ứng ng, Nhà nước) trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định.
b. MQHBC giữa CSHT và KT3
CSHT thực chất là những quan hệ KT;
KT3 thực chất là nhng quan hệ CT.
-> MQHBC giữa KT và CT
* CSHT quyết định KT3 CSHT là nơi nảy sinh đời sống tư tưởng, tinh thần. Vì vy, CSHT như thế
nào thì KT3như thế đó.
* KT3 tác động ngược li CSHT KT3 vai trò bảo vệ, củng cố, giữ gìnCSHT sinh ra nó.
- KT3 tiến bộ -> thúc đẩy XH phát triển;
- KT3 lạc hu -> kìmm XH phát triển.
4. Học thuyết Hình thái kinh tế (KT) -hội (XH)
a. Khái niệm Hình thái KT - XH
1 phm trù của CHỦ NGHĨA DUY VẬTLS dùng để chỉ 1 XH cụ thể tồn tại trong 1 giai đoạn lịch
sử nht định với 1 kiểu QHSẢN XUÂT đặc trưng cho XH đó phù hợp với trình độ phát triển nhất định
của LLSẢN XUÂT và 1 KT3 tương ứng được XD trên những QHSẢN XUÂT đó.
b. Cơ chế vận động
Sự vận động của các hình thái KT- XH là một quá trình lịch sử - tự
nhiên. Lịch sử - tự nhiên (LS-TN) có nghĩa là:
- XH luôn vận động tuân theo những quy luật vốn có của, không l thuộc vào ý muốn của ai cả;
- XH loài người phát triển qua các giai đoạn kế tiếp nhau,nh thái KT-XH sau tiến bộ hơn hình thái
KT-XH trước;
- Quá trình LS -TN chẳng nhng diễn ra bằng con đường tun tự mà n bao hàm việc bỏ qua 1 hoc
vài hình thái KT- XH khi điều kiện lịch sử cho phép.
SV TỰ HỌC https://www.studocu.com/vn/document/van-lang-university/thiet-ke-do-
hoa/giao-trinh-chuong-3-triet-hoc-mac-lenin-k27/17443905 ( link nè tự xem dùm ạ)
lOMoARcPSD|453155 97
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
IV. Ý thức XH
1. Tồn tại XH (TTXH) và Ý thức XH (Ý
THỨCXH) a. Khái niệm
* TTXH: là toàn bộ những điều kiện VẬT CHẤT của XH
TTXH gồm:
+ Hoàn cảnh địa lý;
+ Dân số;
+ PTSẢN XUÂT. * Ý THỨCXH:toàn bộ đời sống tinh thần của XH bao gồm tình cảm, tập
quán, truyền thống, tư tưởng,… phn ánh TTXH trong những giai đon lch sử khác nhau.
Ý THỨCXH gồm:
+ Tâm lý XH;
+ Hệ tư tưởng.
2. MQHBC gia TTXH và Ý THỨCXH
a. TTXH quyết định Ý THỨCXH TTXH có trước, sinh ra Ý THỨCXH.
b. Tính đc lập tương đối của Ý THỨCXH
Ý THỨCXH thường lạc hậu hơn so với
TTXH; Ý THỨCXH có thể vượt trước TTXH;
Tính kế thừa của Ý THCXH;
Sự tác động qua lại giữa các hình thái Ý THỨCXH (Ý THỨC chính trị, Ý THỨC khoa học,
Ý THỨC pháp quyền, Ý THỨC đạo đức, Ý THỨC thẩm mỹ, Ý THỨC tôn giáo);
Ý THỨCXH tác động ngược trở lại đối với TTXH.
3. Ý nghĩa PPL
Khi nghiên cứu các hiện tượng của Ý THỨCXH chúng ta phải tìm nguyên nhân của những
điều kiện XH làm nảy sinh những hiện tượng đó;
Muốn khc phục được những Ý THỨCXH cũ, XD Ý THỨCXH mới, tạo điu kiện cho nhng
tư tưởng mi, tư tưởng tiến bộ phát triển.
V. TRIẾT HC VỀ CON NGƯỜI
1. Nguồn gốc và bản chất của con nời
a. Ngun gốc con người
lOMoARcPSD|453155 97
- CHỦ NGHĨA DUY TÂM: do các đấng siêu tự nhiên tạo ra
- CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN:
+ Mặt tự nhiên (sinh học)
+ Mặt xã hội
b.Bản chất con người
“Trong tính hiện thực của, bản chất con người là tổng a nhng mối quan hệhội”(C. Mác)
2. Vai trò nhân và quần chúng nhân dân trong lịch sử
a. Vị trí: Lần đầu tiên trong lịch sử, CN Mác khng định đúng vai trò của quần chúng nhân dân.
b. Khái niệm
+ Quần chúng nhân dân: là tất cả NDLAO ĐỘNG và các lực lượng tiến bộ trong XH mà qua hoạt
động của họ lịch sửsẽ biến đổi.
+ Cá nhân: Là các lãnh tụ, các anh hùng, các cá nhân kiệt xuất, là sản phm của thời đại, đại diện cho
ý c và lợi ích của quần chúng.
c. MQHBC giữa quần chúng ND và nhân lãnh đạo
* Quan điểm trước CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN:
- CHỦ NGHĨA DUY TÂM: Mọi sự thay đổi XH do cácđấng tối cao, do mệnh trời.
- CHỦ NGHĨA DUY VẬT: XH thay đổi do nhữngnhân lãnh đạo (vua chúa, anh hùng,…)thc
hiện. Quần chúng ND:
CHỦ NGHĨA DUY TÂM và CHỦ NGHĨA DUY VẬT đều cho rằng: ND là lực lượng tiêu cực, là
lực lượng thừa hành, là phương tiện để cá nhân lãnh đạo thực hiện mục đíchcủa mình.
* Quan điểm của CHỦ NGHĨA MÁC NIN
(1) Quần chúng ND giữ vai trò quyết định:
- Quần chúng ND là LLSẢN XUÂT cơ bn của XH;
- Quần chúng ND làm ra mọi của cải cho XH;
- Quần chúng ND là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
(2). Vai trò của cá nhân lãnh đạo
Lãnh tụ đức độ, tài năng, có tầm nhìn xa -> thúc đẩy phong trào phát triển mnh mẽ và ngược lại.
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|453 155 97 lOMoARcPSD|453 155 97 1
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1. Ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin (MLN)
(1). Triết học Mác - Lênin

(2). Kinh tế chính trị học MLN

(3). Chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì Chủ nghĩa Mác- Lênin là học thuyết giải phóng giai cấp, giải phóng
áp bức bóc lột, giải phóng con ngườia(người lao động) -> NHÂN VĂN
3. Người sáng lập và kế thừa chủ nghĩa Mác-Lênin

* Người sáng lập:
(1). C. Mác (1818 - 1883).
(2). Ph. Ănghen (1820 - 1895).
* Người kế thừa và phát triển
(3). V.I. Lênin (1870 - 1924).
4. Sự ra đời của chủ nghĩaMác (Ăngghen)
(1) Điều kiện khách quan
- Tiền đề KT-XH: Giữa TK
19 - Tiền đề lý luận:
+ Triết học cổ điển Đức
+ Kinh tế chính trị Anh
+ CNXH không tưởng Pháp
- Tiền đề KHTN
+ ĐL bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
+ Thuyết tế bào
+ Thuyết tiến hóa
(2). Điều kiện chủ quan
(3 phát kiến) lOMoARcPSD|453 155 97
Chủ nghĩa duy vật lịch sử (Học thuyết Hình thái KT-XH) -> Chỉ ra quy luật phát triển của XH loài người
Học thuyết giá trị thặng dư -> Chỉ ra bản chất bóc lột của GCTS.
Sứ mệnh lịch sử của GCCN -> Chỉ ra nhiệm vụ cách mạng của GCCN.
Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. Triết học và và vấn đề cơ bản của Triết học
1. Triết học (TH) là gì? a. Thời cổ đại
Theo tiếng Hy Lạp: TH là “yêu thích sự thông thái”.
Theo tiếng Trung Quốc: TH là “tài và trí”.-> “Nhà TH là nhà thông thái”.
“ Triết học là khoa học của mọi khoa học” (cổ đại)
b. Đối tượng TH ngày nay
TH là hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó.
c. Đối tượng của TH Mác - LêninTH Mác – Lênin là hệ thống những quy luật chung nhất về sự
vận động của thế giới.

2. Nguồn gốc của TH:Gồm 2 nguồn gốc:
* Nguồn gốc nhận thức
Do sự phân công lao động giữa LAO ĐỘNG trí óc và LAO ĐỘNG chân tay. * Nguồn gốc xã hội
Giai cấp xuất hiện, cần có lý luận để bảo vệ lợi ích giai cấp
3. Vấn đề cơ bản của TH
Là mối quan hệ giữa VẬT CHẤT và Ý THỨC. Gồm 2 mặt:
- Mặt thứ 1: Giữa VẬT CHẤT và Ý THỨC cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định?;
- Mặt thứ 2: Con người có khả năng nhận thức TG được hay không?.
* Giải quyết vấn đề cơ bản của TH xuất hiện 2 trường phái TH lớn (1). Chủ nghĩa duy vật; (2). Chủ nghĩa duy tâm.
- Chủ nghĩa duy vật (CHỦ NGHĨA DUY VẬT):
+ VẬT CHẤT có trước, Ý THỨC có sau, VẬT CHẤT quyết định Ý THỨC; lOMoARcPSD|453 155 97
+ Con người có khả năng nhận thức được TG.
- Chủ nghĩa duy tâm (CHỦ NGHĨA DUY TÂM):
+ Ý THỨC có trước, VẬT CHẤT có sau, Ý THỨC quyết định VẬT CHẤT;
+ Con người không có khả năng nhận thức trực tiếp TG mà phải thông qua những đấng siêu tự
nhiên (thần linh, chúa trời,…
4. Phương pháp nghiên cứu TH
Gồm 2 phương pháp cơ bản
Phương pháp siêu hình: Nhận thức, đánh giá sự vật, hiện tượng trong trạng thái tách rời, cô lập, không phát triển.
Phương pháp biện chứng Nhận thức đánh giá sự vật, hiện tương trong mối liên hệ, tác động qua lại, phát triển.
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Vai trò thế giới quan và phương pháp luận
Vai trò thế giới quan của triết học
* Tồn tại trong mối quan hệ với thế giới xung quanh, dù muốn hay không con người cũng phải nhận thức
thế giới và nhận thức bản thân mình. Những tri thức này cùng với niềm tin vào nó dần dần hình thành nên thế giới quan.
* Thế giới quan là nhân tố định hướng cho quá trình hoạt động sống của con người. Thế giới quan như
một “thấu kính” qua đó con người xác định mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức đạt mục đích đó.
* Trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng về sự trưởng thành của mỗi cá nhân
cũng như mỗi cộng đồng nhất định.
* Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như
một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đưa lại. Đó
là chức năng thế giới quan của triết học.
+ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là cơ sở lý luận của hai thế giới quan cơ bản đối lập
nhau. Chính vì vậy chúng đóng vai trò là nền tảng thế giới quan của các hệ tư tưởng đối lập.
Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học biểu hiện bằng cách này
hay cách khác cuộc đấu tranh giữa những giai cấp, những lực lượng xã hội đối lập nhau. Do vậy:
+ Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực giúp cho con người sáng tạo trong hoạt động. lOMoARcPSD|453 155 97
+ Thế giới quan sai lầm làm cho con người sống thụ động hoặc sai lệch trong hoạt động. + Việc
nghiên cứu triết học giúp ta định hướng hoàn thiện thế giới quan.
Vai trò phương pháp luận của triết học
Phương pháp luận là lý luận về phương pháp; là hệ thống quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo việc
tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp.
* Triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất
+ Tri thức triết học là hệ thống tri thức chung nhất về thế giới và vai trò con người trong thế giới,
nghiên cứu các qui luật chung nhất chi phối cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Mỗi luận điểm triết học đồng thời là một nguyên tắc trong việc xác định phương pháp, là lý luận về phương pháp.
Việc nghiên cứu triết học giúp ta có được phương pháp luận chung nhất, trở nên năng động sáng tạo
trong hoạt động phù hợp với xu thế phát triển chung.
Vai trò của triết học Mác – Lê nin
Triết học Mác – Lênnin kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học
nhân loại. Nó được C.Mác và Ph. Ăngghen sáng tạo ra và V.I.Lênin phát triển một cách xuất sắc. Đó là
chủ nghĩa duy vật biên chứng trong việc xem xét giới tự nhiên cũng như xem xét đời sống xã hội và tư duy con người.
* Với tư cách là một hệ thống nhận thức khoa học có sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp: triết
học Mác-Lênin như Lê nin nhận xét: “Là một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị” và “là một công cụ nhận
thức vĩ đại”, triết học Mác-Lênin là cơ sở triết học của một thế giới quan khoa học, là nhân tố định hướng cho
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, là nguyên tắc xuất phát của phương pháp luận.
+ Trong triết học Mác – Lênin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu cơ với nhau. Chủ nghĩa duy vật
là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng là phép biện chứng duy vật. Sự thống nhất giữa chủ
nghĩa duy vật và phép biện chứng làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt để, và phép biện chứng trở
thành lý luận khoa học; nhờ đó triết học mácxít có khả năng nhận thức đúng đắn cả giới tự nhiên cũng
như đời sống xã hội và tư duy con người.
+ Nắm vững triết học triết học Mác-Lênin không chỉ là tiếp nhận một thế giới quan đúng đắn mà còn là
xác định một phương pháp luận khoa học. Nguyên tắc khách quan trong sự xem xét đòi hỏi phải biết
phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng, đồng thời nó ngăn ngừa thái độ chủ quan tuỳ tiện trong việc
vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn.
* Trong quan hệ với các khoa học cụ thể, mối quan hệ giữa triết học Mác- Lênin và các khoa học cụ thể
là mối quan hệ biện chứng, cụ thể là: các khoa học cụ thể là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của
triết học. Đến lượt mình, triết học Mác- Lênin cung cấp những công cụ phương pháp luận phổ biến, định
hướng sự phát triển của các khoa học cụ thể. Mối quan hệ này càng đặc biệt quan trọng trong kỷ nguyên
cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ. lOMoARcPSD|453 155 97
Chính vì vậy, để đẩy mạnh phát triển khoa học cụ thể cũng như bản thân triết học, sự hợp tác chặt chẽ
giữa những người nghiên cứu lý luận triết học và các nhà khoa học khác là hết sức cần thiết. Điều đó
đã được chứng minh bởi lịch sử phát triển của khoa học và bản thân triết học.
Ngày nay trong kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ, sự gắn bó càng trở nên đặc biệt quan trọng.
Trong kỷ nguyên này, cuộc đấu tranh chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm không bị thủ tiêu mà vẫn
tiếp tục diễn ra với những nội dung và hình thức biểu hiện mới. Trong tình hình đó, lý luận triết học sẽ
trở nên khô cứng và lạc hậu, nếu không được phát triển dựa trên sự khái quát khối tri thức hết sức lớn lao
của khoa học chuyên ngành. Ngược lại, nếu không đứng vững trên lập trường duy vật khoa học và thiếu
tư duy biện chứng thì đứng trước những phát hiện mới mẻ người ta có thể mất phương hướng và đi đến
kết luận sai lầm về triết học.
Tuy nhiên, triết học Mác không phải là đơn thuốc vạn năng chứa sẵn mọi cách giải quyết các vấn đề đặt
ra trong hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn. Để có thể tìm lời giải đáp đúng đắn cho
những vấn đề đó, bên cạnh tri thức triết học cần có hàng loạt những tri thức khoa học cụ thể cùng với
những tri thức kinh nghiệm do cuộc sống tạo nên một cách trực tiếp ở mỗi con người. Thiếu tri thức đó,
việc vận dụng những nguyên lý triết học không những khó mang lại hiệu quả, mà trong nhiều trường
hợp có thể còn dẫn đến những sai lầm mang tính giáo điều.
Do vậy, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần tránh cả hai thái cực sai lầm:
+ Xem thường triết học sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, dễ bằng lòng với những biện pháp cụ thể nhất
thời, đi đến chỗ mất phương hướng, thiếu nhìn xa trông rộng, thiếu chủ động và sáng tạo trong công tác;
+ Tuyệt đối hóa vai trò của triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng một cách máy móc
những nguyên lý, những quy luật vào từng trường hợp riêng mà không tính đến tình hình cụ thể
trong từng trường hợp riêng và kết quả là dễ bị vấp váp, thất bại.
Bồi dưỡng thế giới quan duy vật và rèn luyện tư duy biện chứng để phòng và chống chủ nghĩa chủ
quan, tránh phương pháp tư duy siêu hình, đó vừa là kết quả vừa là mục đích trực tiếp của việc nghiên
cứu lý luận triết học nói chung, triết học Mác – Lênin nói riêng.
Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất (VẬT CHẤT)
a. Quan điểm về VẬT CHẤT trước CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN
* CHỦ NGHĨA DUY TÂM: Ý THỨC có trước, VẬT CHẤT có sau, Ý THỨC quyết định VẬT
CHẤT. VD: “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần tuyệt đối”,….
* CHỦ NGHĨA DUY VẬT: VẬT CHẤT có trước, Ý THỨC có sau, VẬT CHẤT quyết định Ý
THỨC. VD: “Nước”, “lửa”, “không khí”, lOMoARcPSD|453 155 97 “nguyên tử”,…
b. Định nghĩa VẬT CHẤT của CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuộc CMKHKT cuối TK 19 đầu TK 20 với sự ra đời của hàng loạt những phát minh (tia X, hiện
tượng phóng xạ, điện tử,…).
- Một điều mới được phát hiện ra: nguyên tử không nhỏ nhất, mà nguyên tử vẫn có thể phân chia
thành điện tử. -> Khủng hoảng về KH và TH trên thế giới.
* Định nghĩa VẬT CHẤT của Lênin
VẬT CHẤT là một phạm trù TH dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
c. Ý nghĩa định nghĩa VẬT CHẤT
Đã khắc phục được khủng hoảng trong nhận thức, mở ra hướng nghiên cứu về thế giới (TG) cho các nhà TH và KH;
Khẳng định lập trường DV của CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN trong thời đại mới;
VẬT CHẤT là một khái niệm rộng đến vô cùng, vô tận hiện nay và mai sau không có định
nghĩa nào vượt qua được. II. Ý thức 1. Định nghĩa
Ý THỨC là sự phản ánh TGKQ vào bộ não của con người một cách năng động, sáng tạo.
2. Nguồn gốc Ý THỨC: Gồm 2 nguồn gốc: * Nguồn gốc tự nhiên - Thế giới khách quan; - Bộ não người. * Nguồn gốc XH + Lao động; + Ngôn ngữ.
3. Bản chất của Ý THỨC :Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
III. Mối quan hệ biện chứng giữa VẬT CHẤT và Ý
THỨC 1. VẬT CHẤT quyết định Ý THỨC
TGQ: VẬT CHẤT có trước, Ý THỨC có sau, VẬT CHẤT quyết định.
PPL: Mọi suy nghĩ và hành động đều phải xuất phát từ thực tế khách quan. lOMoARcPSD|453 155 97
2. Ý THỨC tác động ngược trở lại VẬT CHẤT
TGQ:+ Ý THỨC đúng -> hành động đúng: thúc đẩy sự phát triển;
+ Ý THỨC sai -> hành động sai: kìm hãm sự phát triển.
PPL:Rèn luyện Ý THỨC bằng cách nâng cao nhận thức để có Ý THỨC đúng.
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (PBCDV): GỒM
1. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV

a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Nguyên lý: Là luận điểm xuất phát cơ bản cho một lý thuyết hay một học thuyết.
* Liên hệ phổ biến:Là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các SV, HT trong thế giới (TG) tạo ra sự biến đổi của TG.
* Nội dung nguyên lý:
Các sự vật (SV), hiện tượng (HT) đều có mối liên hệ với
nhau; Có vô vàn các mối liên hệ giữa các SV,HT trong TG.
* Ý nghĩa PPL:
Phải có quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể khi đánh giá SV, HT; tránh phiến diện, một chiều.
b. Nguyên lý về sự phát triển * Phát triển:
- Phát triển là sự vận động đi lên.
- Phát triển gồm 3 khả năng: + Từ thấp đến cao;
+ Từ đơn giản đến phức tạp;
+ Từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
* Nội dung nguyên lý: Sự phát triển có tính chất tiến lên, có tính kế thừa, quanh co, thụt lùi
nhưng khuynh hướng vẫn tiếp tục tiến lên. * Ý nghĩa PPL
Sự phát triển của sự vật trong TG theo đường xoắn
ốc; Phải có quan điểm phát triển khi đánh giá SV, HT.
2. Ba quy luật cơ bản của PBCDV
1. Quy luật Mâu thuẫn (Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập) lOMoARcPSD|453 155 97
Quy luật: Là cái khách quan, bền vững, cái ổn định, được lặp đi lặp lại giữa các SV, HT.
* Vị trí của QL Mâu thuẫn
- Đây là hạt nhân của PBCDV;
- Quy luật Mâu thuẫn nói lên nguồn gốc và động lực của sự phát triển. * Khái niệm
Mặt đối lập: là những mặt có thuộc tính, có khuynh hướng trái ngược nhau.
Mâu thuẫn: 2 mặt đối lập cùng tồn tại trong 1 sự vật tạo thành một mâu thuẫn.
Mâu thuẫn biện chứng: 2 mặt đối lập với nhau lại vừa ràng buộc lẫn nhau, vừa tác động qua
lại lẫn nhau, cái này lấy cái kia làm tiền đề. * Nội dung QL
Mâu thuẫn là hiện tượng KQ, phổ biếntrong mọi SV, HT;
Mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau trong một SV, HT. Đấu tranh là tuyệt
đối, thống nhất là tương đối..
* Ý nghĩa: Phải nhìn thẳng vào mâu thuẫn và tìm cách giải quyết mâu thuẫn, không trốn tránh mâu thuẫn.
2. Quy luật Lượng – Chất (QL từ những thay đổi về Lượng dẫn đến những thay đổi về
Chất và ngược lại)
* Vị trí QL: Đây là QL nói lên cách thức của sự phát triển. * Khái niệm:
+ Chất (C): Là 1 phạm trù TH dùng để chỉ tính quy định bên trong vốn có của SV làm cho nó là nó và
để phân biệt nó với các SV khác.
+ Lượng (L): Là 1 phạm trù TH dùng để chỉ quy mô, trình độ phát triển của SV.
+ Độ: Là 1 phạm trù TH dùng để chỉ mối liên hệ, là giới hạn quy định sự thay đổi về C.
+ Bước nhảy: là 1 phạm trù TH, chỉ sự thay đổi căn bản về C.
+ Điểm nút: Là 1 phạm trù TH chỉ thời điểm xảy ra bước nhảy. * Nội dung QL:
C và L thống nhất hữu cơ với nhau trong 1 SV, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
L đổi dẫn đến C đổi; C mới ra đời tạo điều kiện cho L mới phát triển. * Ý nghĩa PPL
Trong hoạt động thực tiễn cũng như nhận thức phải chú ý tích lũy dần dẫn về L, chú ý độ, điểm nút
để thực hiện bước nhảy cho có kết quả.
3. Quy luật Phủ định của phủ định lOMoARcPSD|453 155 97
* Vị trí QL: Đây là QL nói lên khuynh hướng của sự phát triển. * Khái niệm:
+ Phủ định: là cái mới thay thế cái cũ.
+ Phủ định SH: xóa bỏ cái cũ một cách tuyệt đối, phủ định sạch trơn, không kế thừa, không phát triến.
+ Phủ định BC: là sự phủ định có kế thừa, có phát triển.
+ Phủ định của phủ định: là chu kỳ của sự phát triển, qua 2 lần phủ địnhSV trở lại điểm xuất phát
nhưng trên cơ sở cao hơn. * Nội dung QL:
- Phát triển là 1 quá trình liên tục từ thấp đến cao;
- Cứ 2 lần phủ định tạo thành một vòng khâu của sự phát triển: phủ định của phủ định
+ PĐ1: tạo ra 1 SV đối lập với cái cũ;
+ PĐ2: SV trở lại như ban đầu nhưng cao hơn.
* Ý nghĩa của QL: Cái mới sẽ thay thế cái cũ, cái tiến bộ sẽ chiến thắng cái lạc hậu.
Sáu cặp phạm trù (6 quy luật không cơ bản)
(1). Cái Chung - Cái Riêng * Khái niệm:
- Cái riêng: Là 1 phạm trù TH, dùng để chỉ 1 sự vật (SV), một hiện tượng (HT), 1 quá trình riêng lẻ nhất định.
- Cái Chung: Là 1 phạm trù TH dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ giống nhau ở nhiều SV, HT.
* Mối quan hệ biện chứng
Cái C và cái R có mối quan hệ BC với nhau, không tách rời
nhau; Cái C tồn tại qua cái R, thông qua cái R mà biểu hiện;
Cái R chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái C. * Ý nghĩa PPL
- Cái C là cái sâu sắc, cái bản chất cho nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát hiện ra cái C để tạo ra cái R;
- Phân biệt giữa cái C và cái R chỉ làtương đối vì cái R trong mối quan hệ này nhưng lại là cái C
trong mối quan hệ khác và ngược lại.
(2). Nguyên nhân - Kết quả a. Khái niệm: lOMoARcPSD|453 155 97
- Nguyên nhân (NN): là 1 phạm trù THchỉ sự tác động qua lại giữa các mặt trong 1 SV hay giữa các
SV với nhau gây ra 1 sự biến đổi nhất định.
- Kết quả (KQ): Là 1 phạm trù TH chỉ những biến đổi nhất định xuất hiện dosự tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong 1 SV hay giữa các SV với nhau. b. Mối quan hệ BC
NN và KQ có mối quan hệ BC với nhau, không tách rời nhau; NN là cái sinh ra KQ, NN
có trước KQ, KQ chỉ xuất hiện khi NN xuất hiện;
KQ cũng tác động đến NN;
Cùng 1 KQ cũng do nhiều NN gây ra;
NN và KQ có thể chuyển hóa cho nhau. c. Ý nghĩa PPL
Mọi SV, HT đều có NN, nhiệm vụ của nhận thức là tìm cho được NN ẩn giấuđằng sau SV, HT;
Một KQ có thể do nhiều NN gây ra nên trong quá trình xác định NN cần thận trọng, xác định NN
chính rồi mới kết luận.
(3). Bản chất – Hiện tượng a. Khái niệm:
- Bản chất (BC): là 1 phạm trù TH chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, ổn
định bên trong SV, quy định sự vận động và phát triển của SV đó.
- Hiện tượng (HT): là 1 phạm trù TH dùng để chỉ mặt bên ngoài, mặt biến đổi của SV
b. Mối quan hệ biện chứng
BC và HT có mối quan hệ BC với nhau, không tách rời nhau. BC bao giờ cũng bọc lộ qua
HT, HT bao giờ cũng là sự biểu hiện của BC.
BC là cái tương đối ổn định, còn HT thì thường xuyên biến đổi, HT phong phú hơn BC,
có những HT xuyên tạc BC.
c. Ý nghĩa PPL: Tìm hiểu BC của các SV không nêndừng lại ở HT, phải đi sâu tìm hiểu BC, phải
xem xét những HT điển hình trong những hoàn cảnh điển hình.
(4). Tất nhiên (TN) – Ngẫu nhiên (NN) a. Khái niệm:
- TN: là 1 phạm trù TH, là cái do nguyên nhân bên trong gây ra và trong 1 điều kiện nhất định nó phảixảy ra.
- NN: là 1 phạm trù TH, là cái do nguyên nhân bên ngoài gây ra, có thể xảy ra hoặc không xảy ra. b. Mối quan hệ BC
TN và NN có mối quan hệ BC với nhau, không tách rời nhau cùng tồn tại trong 1 SV,
HT; TN là cái quyết định. lOMoARcPSD|453 155 97
NN có vai trò tác động ngược trở lại. c. Ý nghĩa PPL
Phải chú ý đến những yếu tố, những điều kiện cho cái TN xảy ra.
Chúng ta không nên bi quan, mất phương hướng mà cần dự phòng cho cái NN.
5. Nội dung (ND) - Hình thức (HT) a. Khái niệm:
- ND: Là 1 phạm trù TH chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên SV.
- HT: Là 1 phạm trù TH chỉ phương thức tồn tại và phát triển của SV.
b. Mối quan hệ biện chứng
ND và HT có mối quan hệ BC với nhau, không tách rời nhau. Không HT nào
lại không chứa đựng ND và không ND nào lại không tồn tại dưới 1 HT nhất định.
ND giữ vai trò quyết định, sự biến đổi của SV bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của
ND. HT tác động ngược lại, HT phù hợp thì thúc đẩy SV phát triển và ngược lại. c. Ý nghĩa PPL
Trong thực tiễn cần chống khuynh hướng tách rời ND và HT.
Vì ND quyết định nên cần căn cứ và ND để thay đổi HT cho phù hợp với ND.
6. Khả năng (KN) - Hiện thực
(HT) a. Khái niệm:
- KN: là 1 phạm trù TH chỉ cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ có sẽ tới khi có điều kiện.
- HT: Là 1 phạm trù TH chỉ cái hiện có, hiện đang tồn tại. b. Mối quan hệ BC
KN và HT có mối quan hệ BC với nhau, không tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn nhau,
trong HT có KN trong KN có hiện thực.
Mục tiêu của chúng ta là vươn tới HT, nhưng để đạt được cần phải chuẩn bị những điều
kiện, những yếu tố để thành HT. c. Ý nghĩa PPL
KN và HT không tách rời nhau và luôn chuyển hóa cho nhau. Do HT đươc chuẩn bị bằng
KN, còn KN hướng tới sự chuyển hóa thành HT.
Phát triển là quá trình mà trong đó KN chuyển hóa thành HT. Do đó, sau khi xác định KN
phát triển của SV, HT thì mới tiến hành lựa chọn và thực hiện KN.
Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ(Quy luật xã hội) lOMoARcPSD|453 155 97
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KT - XH
1. Sản xuất VẬT CHẤT (SẢN XUÂTVẬT CHẤT) là nền tảng của đời sống XH
a. Khái niệm SẢN XUÂTVẬT CHẤT :là quá trình lao động (LAO ĐỘNG) của con người sử dụng
công cụ, phương tiện VẬT CHẤT tác động vào TGVẬT CHẤT để tạo ra của cải VẬT CHẤT (CÔNG CỤ VẬT CHẤT).
b. Đặc trưng của SẢN XUÂTVẬT CHẤT
+ SẢN XUÂT VẬT CHẤT bao giờ cũng là hoạt động có mục đích và luôn vượt quá nhu cầu trực tiếp của bản thân;
+ SẢN XUÂTVẬT CHẤT bao giờ cũng gắn liền với việc chế tạo, sử dụng và hoàn thiện CCSẢN XUÂT.
c. Vai trò của SẢN XUÂTVẬT CHẤT đối với đời sống XH
SẢN XUÂTVẬT CHẤT là nền tảng để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người và XH loài người;
SẢN XUÂTVẬT CHẤT của con người khẳng định vai trò của con người đối với
TN; SẢN XUÂTVẬT CHẤT cấu kết con người thành XH.
II. Biện chứng giữa LLSẢN XUÂT và QHSẢN XUÂT
1. Phương thức SẢN XUÂT (PTSẢN XUÂT)
- PTSẢN XUÂT là cách thức SẢN XUÂT của con người thực hiện trong quá trình SẢN
XUÂTVẬT CHẤT ở 1 giai đoạn lịch sử nhất định. - PTSẢN XUÂT gồm: + Lực lượng SẢN XUÂT;
+ Quan hệ SẢN XUÂT.a. Lực lượng SẢN XUÂT (LLSẢN XUÂT)
Khái niệm: LLSẢN XUÂT là mối quan hệ giữa con người với TN. LLSẢN XUÂT gồm:
- Tư liệu SẢN XUÂT (TLSẢN XUÂT): - Người LAO ĐỘNG. * TLSẢN XUÂT gồm:
+ Tư liệu LAO ĐỘNG (TLLAO ĐỘNG): là những vật nhờ đó con người tác động vào đối tượng
LAO ĐỘNG. Gồm: công cụ LAO ĐỘNG + nhưng điều kiện VẬT CHẤT khác;
+ Đối tượng LAO ĐỘNG (ĐTLAO ĐỘNG): là tất cả những gì mà LAO ĐỘNG tác động vào. Gồm:
có sẵn trong TN + đã qua chế biến.
Đặc trưng của LLSẢN XUÂT:
- Sự phát triển của LLSẢN XUÂT trong lịch sử có tính chất liên tục giữa các thời đại; lOMoARcPSD|453 155 97
- LLSẢN XUÂT không chỉ là sản phẩm của 1 thời đại mà là sản phẩm của loài người;
- LLSẢN XUÂT phát triển liên tiếp theo các thời đại theo lối tiếp sức.
b. Quan hệ SẢN XUÂT (QHSẢN XUÂT)
Khái niệm: QHSẢN XUÂT là quan hệ giữa người với người trong quá trình SẢN XUÂT. QHSẢN XUÂT gồm:
- Quan hệ sở hữu TLSẢN XUÂT;
- Quan hệ tổ chức quản lý;
- Quan hệ phân phối sản phẩm.
Đặc trưng của QHSẢN XUÂT: QHSẢN XUÂT phát triển bằng cách thay QHSẢN XUÂT
cũ bằng QHSẢN XUÂT mới cho phù hợp với LLSẢN XUÂT theo lối loại bỏ.
2. QL QHSẢN XUÂT phù hợp với trình độ phát triển của LLSẢN
XUÂT a. Vị trí QL:
- Đây là QL thể hiện mối liên hệ nội tại trong đời sống của XH;
- QL này nói lên nguồn gốc và động lực trong sự vận động và phát triển của XH b. Nội dung QL
* LLSẢN XUÂT quyết định QHSẢN XUÂT : LLSẢN XUÂT có trước, LLSẢN XUÂT quy định kiểu QHSẢN XUÂT.
* QHSẢN XUÂT tác động ngược trở lại đối với LLSẢN XUÂT
+ Nếu QHSẢN XUÂT phù hợp với LLSẢN XUÂT -> thúc đẩy SẢN XUÂT phát triển;
+ Nếu QHSẢN XUÂT không phù hợp -> kìm hãm sự phát triển. c. Ý nghĩa QL
Là QL phổ biến tác động đến toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại;
LLSẢN XUÂT luôn phát triển -> mâu thuẫn với QHSẢN XUÂT hiện tại -> thay
QHSẢN XUÂT cũ bằng QHSẢN XUÂT mới cho phù hợp;
Việc xóa bỏ QHSẢN XUÂT cũ bằng 1 QHSẢN XUÂT mới -> sự diệt vong của 1 PTSẢN XUÂT
lỗi thời, mở đường cho 1 PTSẢN XUÂT mới tiến bộ hơn ra đời., năng lực sáng tạo, chủ động,... của nền kinh tế
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng a. Khái niệm
* Cơ sở hạ tầng (CSHT):
- Là toàn bộ những QHSẢN XUÂT hợp thành 1 kết cấu KT trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định. lOMoARcPSD|453 155 97 - CSHT gồm:
+ QHSẢN XUÂT thống trị; + QHSẢN XUÂT tàn dư; + QHSẢN XUÂT mầm mống.
* Kiến trúc thượng tầng (KT3)
Bao gồm toàn bộ những tư tưởng XH (chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật) và các thiết
chế tương ứng (Đảng, Nhà nước) trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định.
b. MQHBC giữa CSHT và KT3
CSHT thực chất là những quan hệ KT;
KT3 thực chất là những quan hệ CT. -> MQHBC giữa KT và CT
* CSHT quyết định KT3 CSHT là nơi nảy sinh đời sống tư tưởng, tinh thần. Vì vậy, CSHT như thế nào thì KT3như thế đó.
* KT3 tác động ngược lại CSHT KT3 có vai trò bảo vệ, củng cố, giữ gìnCSHT sinh ra nó.
- KT3 tiến bộ -> thúc đẩy XH phát triển;
- KT3 lạc hậu -> kìm hãm XH phát triển.
4. Học thuyết Hình thái kinh tế (KT) -xã hội (XH)
a. Khái niệm Hình thái KT - XH
Là 1 phạm trù của CHỦ NGHĨA DUY VẬTLS dùng để chỉ 1 XH cụ thể tồn tại trong 1 giai đoạn lịch
sử nhất định với 1 kiểu QHSẢN XUÂT đặc trưng cho XH đó phù hợp với trình độ phát triển nhất định
của LLSẢN XUÂT và 1 KT3 tương ứng được XD trên những QHSẢN XUÂT đó. b. Cơ chế vận động
Sự vận động của các hình thái KT- XH là một quá trình lịch sử - tự
nhiên. Lịch sử - tự nhiên (LS-TN) có nghĩa là:
- XH luôn vận động tuân theo những quy luật vốn có của nó, không lệ thuộc vào ý muốn của ai cả;
- XH loài người phát triển qua các giai đoạn kế tiếp nhau, hình thái KT-XH sau tiến bộ hơn hình thái KT-XH trước;
- Quá trình LS -TN chẳng những diễn ra bằng con đường tuần tự mà còn bao hàm việc bỏ qua 1 hoặc
vài hình thái KT- XH khi điều kiện lịch sử cho phép.
SV TỰ HỌC https://www.studocu.com/vn/document/van-lang-university/thiet-ke-do-
hoa/giao-trinh-chuong-3-triet-hoc-mac-lenin-k27/17443905 (
link nè tự xem dùm ạ) lOMoARcPSD|453 155 97
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI IV. Ý thức XH
1. Tồn tại XH (TTXH) và Ý thức XH (Ý
THỨCXH) a. Khái niệm
* TTXH: là toàn bộ những điều kiện VẬT CHẤT của XH TTXH gồm: + Hoàn cảnh địa lý; + Dân số;
+ PTSẢN XUÂT. * Ý THỨCXH: là toàn bộ đời sống tinh thần của XH bao gồm tình cảm, tập
quán, truyền thống, tư tưởng,… phản ánh TTXH trong những giai đoạn lịch sử khác nhau. Ý THỨCXH gồm: + Tâm lý XH; + Hệ tư tưởng.
2. MQHBC giữa TTXH và Ý THỨCXH
a. TTXH quyết định Ý THỨCXH TTXH có trước, sinh ra Ý THỨCXH.
b. Tính độc lập tương đối của Ý THỨCXH
Ý THỨCXH thường lạc hậu hơn so với
TTXH; Ý THỨCXH có thể vượt trước TTXH;
Tính kế thừa của Ý THỨCXH;
Sự tác động qua lại giữa các hình thái Ý THỨCXH (Ý THỨC chính trị, Ý THỨC khoa học,
Ý THỨC pháp quyền, Ý THỨC đạo đức, Ý THỨC thẩm mỹ, Ý THỨC tôn giáo);
Ý THỨCXH tác động ngược trở lại đối với TTXH. 3. Ý nghĩa PPL
Khi nghiên cứu các hiện tượng của Ý THỨCXH chúng ta phải tìm nguyên nhân của những
điều kiện XH làm nảy sinh những hiện tượng đó;
Muốn khắc phục được những Ý THỨCXH cũ, XD Ý THỨCXH mới, tạo điều kiện cho những
tư tưởng mới, tư tưởng tiến bộ phát triển.
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Nguồn gốc và bản chất của con người
a. Nguồn gốc con người lOMoARcPSD|453 155 97
- CHỦ NGHĨA DUY TÂM: do các đấng siêu tự nhiên tạo ra
- CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN:
+ Mặt tự nhiên (sinh học) + Mặt xã hội
b.Bản chất con người
“Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”(C. Mác)
2. Vai trò cá nhân và quần chúng nhân dân trong lịch sử
a. Vị trí: Lần đầu tiên trong lịch sử, CN Mác khẳng định đúng vai trò của quần chúng nhân dân. b. Khái niệm
+ Quần chúng nhân dân: là tất cả NDLAO ĐỘNG và các lực lượng tiến bộ trong XH mà qua hoạt
động của họ lịch sửsẽ biến đổi.
+ Cá nhân: Là các lãnh tụ, các anh hùng, các cá nhân kiệt xuất, là sản phẩm của thời đại, đại diện cho
ý chí và lợi ích của quần chúng.
c. MQHBC giữa quần chúng ND và cá nhân lãnh đạo
* Quan điểm trước CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN:
- CHỦ NGHĨA DUY TÂM: Mọi sự thay đổi XH do cácđấng tối cao, do mệnh trời.
- CHỦ NGHĨA DUY VẬT: XH thay đổi do những cá nhân lãnh đạo (vua chúa, anh hùng,…)thực hiện. Quần chúng ND:
CHỦ NGHĨA DUY TÂM và CHỦ NGHĨA DUY VẬT đều cho rằng: ND là lực lượng tiêu cực, là
lực lượng thừa hành, là phương tiện để cá nhân lãnh đạo thực hiện mục đíchcủa mình.
* Quan điểm của CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN
(1) Quần chúng ND giữ vai trò quyết định:

- Quần chúng ND là LLSẢN XUÂT cơ bản của XH;
- Quần chúng ND làm ra mọi của cải cho XH;
- Quần chúng ND là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
(2). Vai trò của cá nhân lãnh đạo
Lãnh tụ đức độ, tài năng, có tầm nhìn xa -> thúc đẩy phong trào phát triển mạnh mẽ và ngược lại.