Tóm tắt truyện Thần trụ trời ngắn gọn, hay nhất
Trong thần thoạin hc Việt Nam, có mt tác phẩm tiêu biểu đó chính Thần trụ trời.
Việc m tắt Thần tr trời sẽ giúp các em nắm được những nội dung chính bài truyền
mun truyền ti.
1. Đôi nét về tác phẩm Thần trụ trời
- Thloi thần thoại
- Phương thức biểu đạt tự sự
- Giá trị ni dung: sự giải của con người dựa vào yếu ttâm linh thần kỳ để giải
các hiện tượng xung quanh cuộc sống
- Giá trị nghệ thuật sử dụng thành công yếu tố kì ảo, hoang đường
- Bố cục truyện thần trụ Tri được chia thành ba phần:
+ Phần 1 t đầu đến "sang núi kia" hình ảnh thần trụ trời xuất hiện
+ Phần 2 tiếp theo đến "bây giờ biển c" giải nguồn gốc của sự hình thành Trời
Đất
+ Phần 3 là phần còn lại kể về nguồn gốc của khu dich núi Thạch Môn. Chuyện thần tr
tri thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc trụ các hiện tượng tự nhiên, cụ thđây câu
chuyện cho người đọc thấy được quá trình tạo ra Trời đất, thế gian của thần trtri các vị
thần khác.
- Văn bản Thần trtri
Thuở ấy chưa có mn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm. Bỗng
xuất hiện một vị thần khổng lồ, cao lớn vô cùng, châni không sao tả xiết. Mỗi bước thần đi
băng từ vùng này qua vùng khác, vượt từ núi nsang núi kia.
Một hôm, thần vươn vai đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên. Thần đào đất khuôn đá đắp thành
mt cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Cột đắp lên cao chng nào thì trời như tm màn mênh
mông được nâng dần lên chng ấy. Thần một mình hì hục đào đắp cột đá cứ cao dần, cao dần
đẩy vòm trời lên tận mây xanh.
Từ đó Trời đất mới phân đôi. Đt bằng như cái mâm vuông, trời tn như cái bát úp. Chỗ
tri đất giáp nhau ấy chân tri.
Khi trời đã cao khô cứng, thần liền phá tan cột đi. Lấy đất đá ném tung ra khắp nơi, mỗi
hòn đá văng đi biến thành một hòn núi hay một hòn đảo. Đất tung e ra mi nơi thành gò,
đống, thành những dải đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không còn bằng phẳng có chỗ li lõm.
Chthần đào sâu để ly đất đá đắp cột ngày nay biến thành biển cả mênh mông.
Cột trụ tri bây giờ không còn nữa. Người ta kể rằng vết ch cột đá Núi Thành Môn
vùng Hải Dương. i y n gọi Kình Thiên Trụ, tức cột chống trời. Sau khi thần trtri
chia ra trời đất thì những thần khác nối tiếp ng việc xây dng trên cõi thế gian y. Các
Vị Thần đó có rt nhiều như thần Sao, thầnng, thần Núi, thần Biển.
vậy Dân gian có câu hát còn truyền đến ngày nay
Ông đếm cát
Ông Tát bể
Ông kể sao
Ông Đào sông
Ông trồng cây
Ông xây núi
Ông trụ trời
2. Các mẫu tóm tắt truyện thần trụ trời chọn lọc
2.1 Tóm tắt truyện thần trụ Trời (Mu 1)
Thuở ấy khi chưa có thế gian cũng như mn vật và li người. Có một vị thần với ngoại
hình và sức mạnh phi thường. Thần ngẩng đầu đội trời lên, tự mình đạp đt xung, đập đá tạo
thành cái cột chống trời. Công việc cứ thế tiếp diễn. Chẳng bao lâu trời đất đã được chia
đôi. Khi trời đã cao và khô Thần phá cột đi và lấy đất đá ném khắp, nơi biến thành những hòn
núi, hòn đảo, dải đồi cao, biển rộng. Do đó ngày nay mặt đất không được bằng phẳng. Vị thần
ấy sau y được gọi là trời hay Ngọc Hoàng gichức tng coi việc trên trời dưới đất. Từ đó
các vị thần khác như thần sao, thần sông Thần Biển cũng tiếp nối ng việc n dang dở để
hoàn thiện thế gian. Truyện ghi nhận và nhắc nhở công ơn khai phá đất trời của các vị thn.
2.2 Tóm tắt truyện thần trụ Tri (Mẫu 2)
Thần trtrời chuyện thần thoại được lưu truyền khá sớm trong văn học n gian Việt
Nam. Truyện giải thích sự hình thành trời đất tự nhiên từ xa xưa khi chưa có thế gian, chưa có
sự xuất hiện của loài người. mt vị thn với ngoại nh và sức mạnh phi thường xuất hin
thần ngẩng đầu đội trời lên, đạp đất xuống tạo tnh một cái cột chống trời. Khi trời và đất
được phân đôi thần phá cột đi lấy đất đá ném khắp nơi biến thành những dãy núi, hòn đảo,
dải đồi cao, biển rộng. vậy ngày nay mặt đất có những dãy núi những con ng, những chiếc
hồ lớn. Dân gian đã ghi công ơn của các vị thn khai ptruyền tđời này sang đời khác về
việc khai phá đất trời.
2.3 Tóm tắt truyện thần trụ Tri (Mẫu 3)
Thuở ấy khi chưa có thế gian cũng như chưa có sự xuất hiện của mn vật và li người.
Tri đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối m và lạnh lo. Bỗng nhiên có mt vị thần khổng lxut
hiện. Thần bước một bước là thể qua tvùng này hay tđỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần trong đám hỗn độn y bng nhiên ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất đắp đá, đắp
thành mt cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao đến chừng nào t
tri dường như mt tấm màn rộng mênh mông được nâng lên chừng y. Khi trời đất được phân,
đôi đất phẳng như cái mâm vuông, thần phá tan cột, ly đá và đất ném tung khắp nơi. Mỗi hòn
đá văng đi biến thành mt hòn núi hay một hòn đảo. Đát tung e ra mi nơi thành , thành
đống, thành dãy đi cao. vậy mặt đất ngày nay không bằng phẳng chỗ li ch lõm.
Chthần đào đất đá đắp cột nay trở thành đại dương rộng lớn.
2.4 Tóm tắt truyện thần trụ Tri (Mẫu 4)
Chuyện thần trtrờicâu chuyện kể về quá trìnhnh thành nên trời đất. Từ thuở xa xưa
khi chưa có con người xuất hiện thì trời đất hỗn độn và chưa có sự phân chia. Bỗng một ngày
có một người với sức khỏe phi thường đã mt nh xây cột chống trời. Khi cột được xây càng
cao t bầu trờimặt đất càng cách xa nhau. Đến khi mặt đất khô, bầu trời như cái t úp và
mặt đất nh vng được nh thành. Thần p cái cột trtrời đi, đất đá tcái cột được ném
khắp nơi trên thế gian tạo tnh những hòn đảo, những dãy núi cao, những đồng bằng, những
ao hồ, sông suối như ngày nay. Chính vì vậy hiện nay trên mặt đấtchỗ li chỗ lõm. Sau đó
các thần còn lại tiếp tục thực hiện ng việc dang dở để tạo thành mặt đất nhiện nay. Chuyện
mun giải thích sự nh thành lên trời đất và sông, sui, đồng bằng như hiện nay. Truyện ghi
nhậnng ơn to ra trời đất của các vị thn.
3. Câu hỏi vận dụng truyện thần trụ trời
Câu 1: Tóm tắt quá trình hình thành nên trời đất của nhân vật thần trụ trời
+ Thần trụ trời tnh đào đất, đập đá, đắp thànhi cột vừa cao, vừa to để trống trời
+ Hai cột được đắp cao lên bao nhiêu thì trời được nâng lên dần chừng ấy
+ Khi trời cao khô Thần phá cột, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi tạo tnh núi, hòn
đảo, gò, đống
+ Ch thn đào đất đào đá nay là biển rộng
Câu 2: Trời và đất thay đổi như thế nào sau khi có cột chống tri?
Sau khi có cột chng trời, trời đất phân đôi.Đất phẳng như cái mâm, trời chùm lên như cái
t úp. Chỗ tri đất giáp nhau gọi là chân tri.
Câu 3: Kết thúc Chuyện thần chủ trời có gì đặc sắc?
Chuyện thần thoại Thần trụ trời được kết thúc bằng một bài liệt kê tên của các vị thn
như thần đếm cát, thần tát bể, Thần kể sao. Đây là cách kết thúc truyện độc đáo với những câu
trên tác giả dân gian liệt các vị thần công tiếp tục ng việc còn dchốt li bằng
câu ng trụ trời" như muốn khẳng định, n trọng khắc ghi ng lao của thần trụ trời trong
việc tạo ra trời đất.

Preview text:

Tóm tắt truyện Thần trụ trời ngắn gọn, hay nhất
Trong thần thoại văn học Việt Nam, có một tác phẩm tiêu biểu đó chính là Thần trụ trời.
Việc tóm tắt Thần trụ trời sẽ giúp các em nắm rõ được những nội dung chính mà bài truyền muốn truyền tải.
1. Đôi nét về tác phẩm Thần trụ trời - Thể loại thần thoại
- Phương thức biểu đạt tự sự
- Giá trị nội dung: là sự lý giải của con người dựa vào yếu tố tâm linh thần kỳ để giải mã
các hiện tượng xung quanh cuộc sống
- Giá trị nghệ thuật sử dụng thành công yếu tố kì ảo, hoang đường
- Bố cục truyện thần trụ Trời được chia thành ba phần:
+ Phần 1 từ đầu đến "sang núi kia" hình ảnh thần trụ trời xuất hiện
+ Phần 2 tiếp theo đến "bây giờ là biển cả " lý giải nguồn gốc của sự hình thành Trời và Đất
+ Phần 3 là phần còn lại kể về nguồn gốc của khu di tích núi Thạch Môn. Chuyện thần trụ
trời thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên, cụ thể ở đây câu
chuyện cho người đọc thấy được quá trình tạo ra Trời đất, thế gian của thần trụ trời và các vị thần khác.
- Văn bản Thần trụ trời
Thuở ấy chưa có muôn vật và loài người. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm. Bỗng
xuất hiện một vị thần khổng lồ, cao lớn vô cùng, chân dài không sao tả xiết. Mỗi bước thần đi
là băng từ vùng này qua vùng khác, vượt từ núi nọ sang núi kia.
Một hôm, thần vươn vai đứng dậy ngẩng đầu đội trời lên. Thần đào đất khuôn đá đắp thành
một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Cột đắp lên cao chừng nào thì trời như tấm màn mênh
mông được nâng dần lên chừng ấy. Thần một mình hì hục đào đắp cột đá cứ cao dần, cao dần
và đẩy vòm trời lên tận mây xanh.
Từ đó Trời đất mới phân đôi. Đất bằng như cái mâm vuông, trời tròn như cái bát úp. Chỗ
trời đất giáp nhau ấy là chân trời.
Khi trời đã cao và khô cứng, thần liền phá tan cột đi. Lấy đất đá ném tung ra khắp nơi, mỗi
hòn đá văng đi biến thành một hòn núi hay một hòn đảo. Đất tung tóe ra mọi nơi thành gò,
đống, thành những dải đồi cao. Vì thế mặt đất ngày nay không còn bằng phẳng có chỗ lồi lõm.
Chỗ thần đào sâu để lấy đất đá đắp cột ngày nay biến thành biển cả mênh mông.
Cột trụ trời bây giờ không còn nữa. Người ta kể rằng vết tích cột đá ở Núi Thành Môn
vùng Hải Dương. Núi ấy còn gọi là Kình Thiên Trụ, tức cột chống trời. Sau khi thần trụ trời
chia ra trời đất thì có những thần khác nối tiếp công việc xây dựng trên cõi thế gian này. Các
Vị Thần đó có rất nhiều như thần Sao, thần Sông, thần Núi, thần Biển.
Vì vậy Dân gian có câu hát còn truyền đến ngày nay Ông đếm cát Ông Tát bể Ông kể sao Ông Đào sông Ông trồng cây Ông xây núi Ông trụ trời
2. Các mẫu tóm tắt truyện thần trụ trời chọn lọc
2.1 Tóm tắt truyện thần trụ Trời (Mẫu 1)
Thuở ấy khi chưa có thế gian cũng như muôn vật và loài người. Có một vị thần với ngoại
hình và sức mạnh phi thường. Thần ngẩng đầu đội trời lên, tự mình đạp đất xuống, đập đá tạo
thành cái cột chống trời. Công việc cứ thế tiếp diễn. Chẳng bao lâu trời và đất đã được chia
đôi. Khi trời đã cao và khô Thần phá cột đi và lấy đất đá ném khắp, nơi biến thành những hòn
núi, hòn đảo, dải đồi cao, biển rộng. Do đó ngày nay mặt đất không được bằng phẳng. Vị thần
ấy sau này được gọi là trời hay Ngọc Hoàng giữ chức trông coi việc trên trời dưới đất. Từ đó
các vị thần khác như thần sao, thần sông Thần Biển cũng tiếp nối công việc còn dang dở để
hoàn thiện thế gian. Truyện ghi nhận và nhắc nhở công ơn khai phá đất trời của các vị thần.
2.2 Tóm tắt truyện thần trụ Trời (Mẫu 2)
Thần trụ trời là chuyện thần thoại được lưu truyền khá sớm trong văn học dân gian Việt
Nam. Truyện giải thích sự hình thành trời đất tự nhiên từ xa xưa khi chưa có thế gian, chưa có
sự xuất hiện của loài người. Có một vị thần với ngoại hình và sức mạnh phi thường xuất hiện
thần ngẩng đầu đội trời lên, đạp đất xuống tạo thành một cái cột chống trời. Khi trời và đất
được phân đôi thần phá cột đi và lấy đất đá ném khắp nơi biến thành những dãy núi, hòn đảo,
dải đồi cao, biển rộng. Vì vậy ngày nay mặt đất có những dãy núi những con sông, những chiếc
hồ lớn. Dân gian đã ghi công ơn của các vị thần khai phá truyền từ đời này sang đời khác về
việc khai phá đất trời.
2.3 Tóm tắt truyện thần trụ Trời (Mẫu 3)
Thuở ấy khi chưa có thế gian cũng như chưa có sự xuất hiện của muôn vật và loài người.
Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo. Bỗng nhiên có một vị thần khổng lồ xuất
hiện. Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác.
Thần trong đám hỗn độn ấy bỗng nhiên ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất đắp đá, đắp
thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Hễ cột được thần đắp cao đến chừng nào thì
trời dường như một tấm màn rộng mênh mông được nâng lên chừng ấy. Khi trời đất được phân,
đôi đất phẳng như cái mâm vuông, thần phá tan cột, lấy đá và đất ném tung khắp nơi. Mỗi hòn
đá văng đi biến thành một hòn núi hay một hòn đảo. Đát tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành
đống, thành dãy đồi cao. Vì vậy mặt đất ngày nay không bằng phẳng mà có chỗ lồi chỗ lõm.
Chỗ thần đào đất đá đắp cột nay trở thành đại dương rộng lớn.
2.4 Tóm tắt truyện thần trụ Trời (Mẫu 4)
Chuyện thần trụ trời là câu chuyện kể về quá trình hình thành nên trời đất. Từ thuở xa xưa
khi chưa có con người xuất hiện thì trời đất hỗn độn và chưa có sự phân chia. Bỗng một ngày
có một người với sức khỏe phi thường đã một mình xây cột chống trời. Khi cột được xây càng
cao thì bầu trời và mặt đất càng cách xa nhau. Đến khi mặt đất khô, bầu trời như cái bát úp và
mặt đất hình vuông được hình thành. Thần phá cái cột trụ trời đi, đất đá từ cái cột được ném
khắp nơi trên thế gian tạo thành những hòn đảo, những dãy núi cao, những đồng bằng, những
ao hồ, sông suối như ngày nay. Chính vì vậy hiện nay trên mặt đất có chỗ lồi chỗ lõm. Sau đó
các thần còn lại tiếp tục thực hiện công việc dang dở để tạo thành mặt đất như hiện nay. Chuyện
muốn giải thích sự hình thành lên trời đất và sông, suối, đồng bằng như hiện nay. Truyện ghi
nhận công ơn tạo ra trời đất của các vị thần.
3. Câu hỏi vận dụng truyện thần trụ trời
Câu 1: Tóm tắt quá trình hình thành nên trời đất của nhân vật thần trụ trời
+ Thần trụ trời tự mình đào đất, đập đá, đắp thành cái cột vừa cao, vừa to để trống trời
+ Hai cột được đắp cao lên bao nhiêu thì trời được nâng lên dần chừng ấy
+ Khi trời cao và khô Thần phá cột, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi tạo thành núi, hòn đảo, gò, đống
+ Chỗ thần đào đất đào đá nay là biển rộng
Câu 2: Trời và đất thay đổi như thế nào sau khi có cột chống trời?
Sau khi có cột chống trời, trời đất phân đôi.Đất phẳng như cái mâm, trời chùm lên như cái
bát úp. Chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời.
Câu 3: Kết thúc Chuyện thần chủ trời có gì đặc sắc?
Chuyện thần thoại Thần trụ trời được kết thúc bằng một bài vè liệt kê tên của các vị thần
như thần đếm cát, thần tát bể, Thần kể sao. Đây là cách kết thúc truyện độc đáo với những câu
vè trên tác giả dân gian liệt kê các vị thần có công tiếp tục công việc còn dở và chốt lại bằng
câu "ông trụ trời" như muốn khẳng định, tôn trọng khắc ghi công lao của thần trụ trời trong
việc tạo ra trời đất.