Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học | Văn mẫu lớp 7 Chân trời sáng tạo

Văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học sẽ cung cấp những phương pháp ghi chép hiệu quả. Giới thiệu đến với các em học sinh tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học. 

Văn mẫu lp 7
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nm chc ni dung bài hc
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nm chc ni dung bài hc - Mu 1
Mun ghi chép sao cho ch nhìn mt ln biết trng m đâu, bạn th s
dng một trong các cách sau đây. Phân vùng: Dùng phn l trái trong ch phân
vùng đ ghi lại lược ni dung bài hc. Chia theo màu sắc: Dùng bút màu để
ghi chép nhng nội dung ý nghĩa khác nhau, như vy nhìn mt ln biết
trng tâm đâu. Khoanh vùng trng tâm: Dùng bút màu gch chân hoc dùng
hiệu đc biệt để đánh du. Tìm t khóa u ch đề: Thông thường nhng
câu được đậm được viết in hoa; nhng câu m đầu, kết thúc… mang t khóa
quan trng, hoc nhng câu ch đề th tng kết khái quát nội dung toàn văn
bản. Đánh du nhng ni dung thy giáo nhn mnh tm “quan trọng”
hay giảng đi giảng li nhiu ln. T đặt câu hi t tr lời. Dùng đồ tóm
c li nhng kiến thức đã học.
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nm chc ni dung bài hc - Mu 2
Để ghi chép sao cho ch nhìn mt ln biết trng tâm đâu, bạn th s
dng một trong các cách sau đây. Lp ra quy tc ghi chép: chia các phn;
Hc cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu: Thiết lp mi liên h gia
các trng tâm bài hc.
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nm chc ni dung bài hc - Mu 3
Các cách ghi chép để nm chc ni dung bài hc cn có phương pháp.
1. Lp ra quy tc ghi chép: chia rõ các phn
Phân vùng: Dùng phn l trái trong ch phân vùng đ ghi lại lược ni
dung bài hc.
Chia theo màu sắc: Dùng bút màu để ghi chép nhng nội dung ý nghĩa
khác nhau, như vậy nhìn mt ln là biết trng tâm đâu.
Khoanh vùng trng tâm: Dùng bút màu gch chân hoc dùng hiệu đặc
biệt để đánh du.
2. Hc cách tìm ni dung chính
Tìm t khóa và câu ch đề: Thông thường những câu được tô đậm được viết
in hoa; nhng câu m đu, kết thúc… mang từ khóa quan trng, hoc nhng
câu ch đề có th tng kết khái quát nội dung toàn văn bản.
Đánh dấu nhng ni dung mà thy cô giáo nhn mnh tầm “quan trọng” hay
giảng đi giảng li nhiu ln.
T đặt câu hi và t tr li.
Dùng sơ đồ tóm lược li nhng kiến thức đã học.
3. Phân tích và đi chiếu: Thiết lp mi liên h gia các trng tâm bài hc
Chú ý t in đậm hoc in hoa trong sách giáo khoa, hoc t khái quát một đoạn
thành vài ch hoc một câu sau đó ghi chú lên phía trên bàn ghi chép.
| 1/2

Preview text:

Văn mẫu lớp 7
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học - Mẫu 1
Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu, bạn có thể sử
dụng một trong các cách sau đây. Phân vùng: Dùng phần lề trái trong chỗ phân
vùng để ghi lại sơ lược nội dung bài học. Chia theo màu sắc: Dùng bút màu để
ghi chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau, như vậy nhìn một lần là biết
trọng tâm ở đâu. Khoanh vùng trọng tâm: Dùng bút màu gạch chân hoặc dùng
kí hiệu đặc biệt để đánh dấu. Tìm từ khóa và câu chủ đề: Thông thường những
câu được tô đậm được viết in hoa; những câu mở đầu, kết thúc… mang từ khóa
quan trọng, hoặc những câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn
bản. Đánh dấu những nội dung mà thầy cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng”
hay giảng đi giảng lại nhiều lần. Tự đặt câu hỏi và tự trả lời. Dùng sơ đồ tóm
lược lại những kiến thức đã học.
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học - Mẫu 2
Để ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu, bạn có thể sử
dụng một trong các cách sau đây. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần;
Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.
Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học - Mẫu 3
Các cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học cần có phương pháp.
1. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần 
Phân vùng: Dùng phần lề trái trong chỗ phân vùng để ghi lại sơ lược nội dung bài học. 
Chia theo màu sắc: Dùng bút màu để ghi chép những nội dung có ý nghĩa
khác nhau, như vậy nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu. 
Khoanh vùng trọng tâm: Dùng bút màu gạch chân hoặc dùng kí hiệu đặc biệt để đánh dấu.
2. Học cách tìm nội dung chính 
Tìm từ khóa và câu chủ đề: Thông thường những câu được tô đậm được viết
in hoa; những câu mở đầu, kết thúc… mang từ khóa quan trọng, hoặc những
câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản. 
Đánh dấu những nội dung mà thầy cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng” hay
giảng đi giảng lại nhiều lần. 
Tự đặt câu hỏi và tự trả lời. 
Dùng sơ đồ tóm lược lại những kiến thức đã học.
3. Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học
Chú ý từ in đậm hoặc in hoa trong sách giáo khoa, hoặc tự khái quát một đoạn
thành vài chữ hoặc một câu sau đó ghi chú lên phía trên bàn ghi chép.