Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam - Báo cáo môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Đồng Tháp

Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam - Báo cáo môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI BÁO CÁO
MÔN HỌC: CH NGHĨA HỘI KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ: TÔN GIÁO CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO
VIỆT NAM
Giảng viên giảng dạy:
PHAN ANH
Nhóm:
02
học phần :
GE4093-CR16
Đồng Tháp, ngày 12 tháng 10 năm 2023
BỘ GIÁO DUC ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐAI HỌC ĐỒNG THÁP
1
TÔN GIÁO CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO VIỆT NAM
1.Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, tín dị đoan
-Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm
hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức.
-Khái niệm tín ngưỡng
Tín ngưỡng niềm tin của con người được thể hiện thông qua những
lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an
về tinh thần cho nhân cộng đồng.
-Khái niệm tín dị đoan
tín dị đoan tin vào những điều hồ, không phù hợp với lẽ tự
nhiên dẫn đến hậu quả xấu cho nhân, gia đình cộng đồng về sức khỏe, thời
gian, tính mạng.
*Cần phải phân biệt tôn giáo , tín ngưỡng tín dị đoan
-Tôn giáo một hiện tượng hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân
loại tồn tại phổ biến hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng
ngàn năm qua; tôn giáo sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện
tự nhiên lịch sử cụ thể, chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức,
đạo con người, tác dụng điều chỉnh con người như khuyên làm điều tốt,
điều thiện, điều ích, răn bỏ điều ác
-Tín ngưỡng mang tính chất niềm tin, lối sống, phong tục tập
quán, tình cảm của con người qua nhiều thế hệ, niềm tin của con người vào
tín ngưỡng như một nhu cầu tinh thần tốt đẹp, tín ngưỡng mang tính chất
bền vững trong đời sống tinh thần của hội…đó còn những giá trị đạo
đức, văn hoá với tinh thần nhân đạo, hướng thiện làm trong sáng hơn tâm hồn
con người.
-Mê tín hiện tượng cuồng tín thức, hành vi) con người đã đến
mức thiếu hiểu biết, vi phạm đạo đức, nếp sống văn hóa cộng đồng, gây hậu
quả trực tiếp đến đời sống, vật chất, nhân cộng đồng hội. Đó một
hiện tượng hội tiêu cực cần phải kiên quyết loại bỏ để đời sống tinh thần
hội lành mạnh.
2
2. .Nguồn gốc đặc điểm của tôn giáo
a.Nguồn Gốc
-Trong lịch sử hội loài người, tôn giáo xuất hiện từ rất sớm. Tôn
giáo nguồn gốc từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nhưng chủ yếu từ các
nguồn gốc kinh tế - hội, nhận thức tâm lí.
-Nguồn gốc kinh tế - hội: Trong hội nguyên thủy, do trình độ sản
xuất thấp, con người cảm thấy yếu đuối, phụ thuộc bất lực trước thiên
nhiên. vậy, họ quy sức mạnh siêu nhiên cho tự nhiên, họ tin rằng tự
nhiên quyền lực, sức mạnh to lớn quyết định sự sống, họ phải tôn
thờ. Trong trường hợp sự đối kháng giai cấp trong hội, t sự áp bức,
bóc lột bất công đối với nhân dân lao động nguyên nhân sâu xa của tôn
giáo. Hiện nay loài người chưa làm chủ hoàn toàn về tự nhiên hội, các
giai cấp, dân tộc, xung đột tôn giáo, thiên tai, dịch bệnh ... vẫn còn tiếp diễn
nên tôn giáo vẫn cội nguồn để tồn tại. Vậy khi nào con người thể làm
chủ hoàn toàn được tự nhiên hội thì lúc đó tôn giáo sẽ không còn tồn tại.
-Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Tôn giáo bắt nguồn từ sự nhận
thức còn hạn chế, hồ về tự nhiên, hội liên quan đến đời sống, số
phận của con người. Con người đã gán cho những sức mạnh siêu nhiên,
tạo ra các biểu tượng tôn giáo. Mặt khác, trong quá trình của nhận thức, con
người thể nảy sinh những yếu tố suy diễn, tưởng tượng xa lạ với hiện thực
khách quan.
-Nguồn gốc tâm của tôn giáo: Từ cảm xúc, tâm trạng lo âu, lo sợ,
chán nãn, tuyệt vọng đã dẫn con người đến sự khuất phục, không làm chủ
được bản thân sở tâm để hình thành tôn giáo. Mặt khác, lòng biết ơn,
sự tôn kính đối với những người công khai phá tự nhiên chống lại các
thế lực áp bức trong tình cảm, tâm con người cũng là sở để tôn giáo nảy
sinh.
-Tính chất của tôn giáo: Tôn giáo ba tính chất: tính lịch sử, tính
quần chúng, tính chính trị.
+Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo xuất hiện, tồn tại biến đổi phản
ánh phụ thuộc vào sự vận động, phát triển của tồn tại hội. Nếu con
người thể làm chủ hoàn toàn tự nhiên, hội duy thì tôn giáo sẽ mất
đi.
+Tính quần chúng của tôn giáo: Tôn giáo phản ánh khát vọng của những
người bị áp bức về một hội hòa bình, tự do công đẳng. Tôn giáo đã trở
thành đứa con tinh thần, niềm tin, lối sống của một bộ phận dân cư. Hiện
nay, một bộ phận trong hội tin theo các tôn giáo.
3
+Tính chính trị của tôn giáo: bắt đầu xuất hiện sau khi hội đã phân chia
giai cấp. Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo làm công cụ để thống trị, bốc lột,
áp bức hoặc nhân dân nói chung giai cấp bị trị nói riêng. Những
cuộc chiến tranh tôn giáo đã đang xảy ra thực chất vẫn xuất phát từ lợi
ích của giai cấp hội khác nhau lợi dụng tôn giáo thực hiện mục tiêu chính
trị của riêng mình.
*Bản chất của tôn giáo
-Về bản chất, tôn giáo một hình thái ý thức hội phản ánh tồn tại xa
hội.
- Về mặt hình thức biểu hiện, mõi tôn giáo bao gồm h thống các quan
niệm tín ngưỡng (giáo lý), các quy định về kiêng cữ, cấm kỵ (giáo luật), các
hình thức thờ cúng, lễ bái (giáo lễ) những sở vật chất để thực hiện các
nghi lễ tôn giáo (Chùa (Phật Giáo), Nhà Thờ (Công giáo), các sở thờ tự...)
-Tôn giáo do con người sáng lập ra, phát triển dựa theo sự thay đổi của
hệ thống chính trị - hội cho nên về bản chất thì chính hiện thân cho
sự phản ánh về mặt tinh thần của các giai cấp hội trong suốt chiều dài lịch
sử.
-Tôn giáo đưa ra những mục tiêu tính hoàn hảo giúp con người
hướng đến cuộc sống tốt đẹp thông qua các giáo lý, giáo luật. Song song với
đó, cũng đem đến những giá trị về mặt văn hóa, hài hòa với đạo đức hội.
-Về mặt thế giới quan thì tôn giáo mang tính chất tâm linh, đối lập hẳn
với những người cộng sản theo chủ nghĩa Mác. Tuy nhiên, dân chúng luôn
quyền tự do trong việc tìm hiểu xem tôn giáo , tự do lựa chọn theo bất kỳ
tôn giáo nào hay không chứ không bị áp đặt bởi cộng sản hay chế độ hội
chủ nghĩa.
b. Đặc điểm tôn giáo Việt Nam
-Việt Nam một quốc gia đa tôn giáo
Việt Nam một quốc gia quyền tự do tôn giáo. Theo sách trắng
“Tôn giáo chính sách tôn giáo Việt Nam” ra mắt năm 2023, nước ta
trên 26,5 triệu tín đồ (tương đương 27% dân số cả nước); 16 tôn giáo cùng 36
tổ chức tôn giáo cũng được nhà nước công nhận. Với 57.000 chức sắc,
157.000 chức việc 29.000 sở thờ tự tác tôn giáo như Phật Giáo, Công
Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo… các tôn giáo nguồn gốc Việt Nam như Hòa
Hảo, Cao Đài… Ngoài những tôn giáo lớn như Phật giáo, Công giáo, đạo
Tin Lành, đạo Cao Đài thì người dân cũng thể không theo bất kỳ một tôn
giáo nào nhưng vẫn phong tục thờ cúng tổ tiên.
4
-Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình
không xung đột, chiến tranh tôn giáo
+Các tôn giáo du nhập phát triển tại Việt Nam theo rất nhiều nguồn
khác nhau trong suốt chiều dài của lịch sử. Tuy không cùng gốc gác nhưng đa
phần đều điểm đích hướng đến cuộc sống, khuyên răn người dân chăm
làm việc thiện cho nên các tín đồ cùng chung sống với nhau rất hòa hảo, chưa
từng xảy ra bất kỳ sự mất đoàn kết nào.
+Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa sự đa dạng về
nguồn gốc truyền thống lịch sử.
+Mỗi tôn giáo quá trình lịch sử tồn tại phát triển khác nhau nên
gắn với dân tộc cũng khác nhau.
+Tín đồ của các tôn giáo chung sống hòa bình họ tôn trọng niềm tin
của nhau chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo.
-Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, lòng
yêu nước, tinh thần dân tộc
Tầng lớp người lao động chiếm phần lớn số lượng tín đồ tôn giáo tại
Việt Nam. Họ đa số nông dân, công nhân với tinh thần kháng chiến bất
khuất cùng lòng yêu nước tự hào dân tộc.
Điều này được thể hiện qua sự đồng lòng của các tín đồ cùng nhân dân
cả nước trải qua biết bao cuộc chiến tranh để bảo vệ quyền độc lập, tự chủ cho
tổ quốc. Tất cả cùng chung tay góp sức giúp cho đất nước, cho đời sống hằng
ngày được cải thiện đi lên.
Các tôn giáo Việt Nam đều coi yêu nước tôn trọng tinh thần dân
tộc một phần quan trọng trong việc thực hành tín ngưỡng hành đạo. Tín
đồ các tôn giáo thường thể hiện lòng yêu nước thông qua việc chấp hành pháp
luật, tham gia vào các hoạt động hội, hỗ trợ các hoạt động các hoạt động từ
thiện khuyến khích các tín đồ cùng tôn giáo xây dựng đất nước thực hiện
quan điểm “Tốt đời, đẹp đạo”
-Có nhiều đóng góp trong việc xây dựng phát triển đất nước
Xuyên suốt các sự kiện, diễn biến trong lịch sử cùng với sự lớn mạnh
của nhà nước về mặt chính trị - hội, chúng ta luôn thấy sự góp mặt của các
tín đồ tôn giáo. Nhờ sự du nhập phát triển mạnh mẽ, các tôn giáo đã phần
nào giúp cho hệ tưởng truyền thống nền văn hóa Việt Nam thêm
phong phú đa dạng.
Bên cạnh đó, tôn giáo với các giáo khuyên răn, dạy dỗ nhằm hướng
đến cuộc đời tốt đẹp hơn cũng giúp cho người dân cái nhìn đúng đắn về
5
hành vi, lối sống để từ đó trở thành công dân ích cho đất nước, cùng góp
công sức xây dựng nước nhà.
-Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo vai trò, vị trí qua trọng trong giáo
hội, uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
Chức sắc tôn giáo tín đồ tôn giáo, vai trò lớn trong các hoạt động
tôn giáo: Truyền đạo, hành đạo quản đạo, được cộng đồng, tổ chức tôn
giáo suy tôn thừa nhận. Không những thế, họ còn duy trì, củng cố, phát
triển chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ. Hàng ngũ chức sắc luôn
chịu sự tác động của tình hình chính trị trong ngoài nước.
-Các tôn giáo Việt Nam đều quan hệ với các tổ chức, nhân tôn
giáo nước ngoài
Nhà nước việt nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia
để củng cố giải quyết các vấn đề về tôn giáo, đảm bảo kết hợp mở rộng
hợp tác quốc tế với việc đảm bảo độc lập, chủ quyền…không để kẻ địch lợi
dụng chống phá nhằm thực hiện âm mưu “Diễn biến hòa bình” đối với nước
ta.
3.Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo
hiện nay
-Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội
nước ta. Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định:
1) Mọi người quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
2) Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3) Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân
tộc.
+Chính sách dân tộc đã góp phần bảo tồn phát huy giá tr văn hóa
truyền thống của các tộc người, đồng thời phát triển văn hóa quốc gia, nhất
tăng cường ngôn ngữ quốc gia biểu tượng quốc gia các TNTS,
vùng biên giới. Trên sở đó tạo nền tảng xây dựng cộng đồng quốc gia -
dân tộc Việt Nam thống nhất trong đa dạng.
+ Hơn nữa, chính sách dân tộc còn góp phần xử thành công các vấn
đề dân tộc nhạy cảm, những điểm nóng vùng TNTS. Qua đó, đảm bảo ổn
6
định chính trị hội quốc phòng an ninh vùng TNTS, vùng biên cương,
giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; đồng bào các tộc người tin
tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng chính sách của Nhà nước; tinh
thần đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được củng cố tăng cường.
-Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo công tác vận động quần
chúng:
+ Đây ởng chỉ đạo quan trọng nói nên thực chất của công tác tôn
giáo gắn với mục tiêu dân giàu, ớc mạnh, dân chủ, công bằng văn minh.
Mục tiêu trên chính sở để phát huy để phát huy sự tương đồng, khắc
phục sự khác biệt của quần chúng đạo.
-Công tác tôn giáo trách nhiệm của cả hệ thống chính trị:
+ Các tôn giáo đồng hành cùng dân tộc sẽ đem lại sự ổn định, hoà
bình cho đất nước phát triển trên tinh thần chung tôn trọng quyền tự do,
tín ngưỡng của nhân dân, đề cao sự hoạt động đúng pháp luật của các tôn
giáo trên tinh thần không phân biệt lương giáo, đạo đời, lấy đại đoàn kết
toàn dân mấu chốt quan trọng gắn kết tạo sức mạnh chung của đất nước.
+Là trách nhiệm của tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc,
đoàn thể chính trị do Đảng lãnh đạo.
+Công tác tôn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống hội:
các cấp, các ngành, địa bàn, chính sách đối nội đối ngoại…thêm vào đó,
gắn liền với đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo gây ảnh
hưởng đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc.
-Vấn đề theo đạo truyền đạo
+Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo đều
phải tuân thủ theo Hiến pháp Pháp luật (tự do hành đạo tại nhà sở
thờ tự, tổ chức tôn giáo được thừa nhận được pháp luật bảo hộ)
+Không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền đạo, tín dị đoan,
không được ép buộc theo đạo
+Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức
truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp pháp luật.
7
* Tại sao lại chính sách về Tôn Giáo của Đảng:
Tại vì:
+Đã từ lâu, Đảng Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến các hoạt
động tôn giáo ban hành những chủ trương, chính sách nhằm tạo điều kiện
cho các tôn giáo hoạt động đúng tôn chỉ mục đích Hiến pháp, pháp luật.
Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam
tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc
không theo tôn giáo của người dân, bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt
đối xử do tôn giáo, tín ngưỡng, bảo hộ hoạt động của các tổ chức tôn
giáo bằng pháp luật. Những quan điểm nhất quán này đã được ghi nhận
trong Hiến pháp, kể từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp 2013.
+Cũng như tất cả các quốc gia trên thế giới, N nước Việt Nam thực
hiện quyền quản xã hội của mình trên lãnh thổ Việt Nam tất cả các lĩnh
vực của đời sống hội, trong đó lĩnh vực tôn giáo. Để quản Nhà nước
về tôn giáo thật sự hiệu quả, phát huy tác dụng, tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho các hoạt động tôn giáo, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân,
đương nhiên Nhà nước Việt Nam phải áp dụng các biện pháp nhằm ngăn
chặn các hành vi vi phạm các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân
đặc biệt các hành động lợi dụng tôn giáo các mục đích khác nhau
trái với Hiến pháp pháp luật Việt Nam.
+Chính sách tôn giáo của Đảng khẳng định mối quan hệ của Nhà
nước pháp quyền tôn giáo một thực tế khách quan, hoạt động tín
ngưỡng, tôn giáo nhu cầu của một bộ phận nhân dân, luôn tồn tại trong đời
sống hội, do đó không thể tách rời sự hướng dẫn, quản của Nhà nước.
Điều này nhằm đảm bảo các hoạt động hướng tới lợi ích thỏa mãn nhu cầu
tinh thần lành mạnh, chính đáng, không kỳ thị do tôn giáo; hạn chế, xóa
bỏ các hoạt động tín, lệch lạc ảnh hưởng giá trị đạo đức thuần phong
mỹ tục tốt đẹp của dân tộc; tạo hành lang pháp ổn định để các hoạt động
tín ngưỡng, tôn giáo không tách rời pháp luật.
*Các chính sách trên của Đảng nhằm mục đích:
+Những chủ trương chính sách, pháp luật nêu trên đã góp phần giải
quyết nhiều vấn đề thực tiễn công tác tín ngưỡng, tôn giáo đòi hỏi, như
điều kiện để tổ chức được cấp chứng nhận đăng hoạt động tôn giáo; điều
kiện công nhận tổ chức tôn giáo; thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ
chức tôn giáo trực thuộc; thành lập sở đào tạo tôn giáo… Đồng thời, quy
định trình tự, thủ tục, thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp
8
tỉnh, cấp huyện cấp xã, phường, thị trấn trong việc giải quyết kiến nghị
của nhân, tổ chức tôn giáo, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản nhà
nước, hạn chế loại bỏ sự nhũng nhiễu, chậm trễ, tắc trách của công chức
trong việc thực thi công vụ, tạo hành lang pháp lý, ổn định, thuận lợi cho các
hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người ngày càng tốt hơn.
+Việc thể chế chính sách tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng, Nhà nước đã
khẳng định vai trò của Nhà nước pháp quyền luôn tôn trọng đảm bảo
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, với mục tiêu “Tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân”, Nhà nước được tổ chức hoạt động trên sở Hiến
pháp pháp luật, đảm bảo Hiến pháp c đạo luật giữ vị trí tối thượng
trong đời sống hội, tôn trọng bảo đảm quyền công dân, quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo được xác định quyền bản của mọi người “không ban
ơn xin cho”. Các tôn giáo những người tôn giáo đều bình đẳng trước
pháp luật, Nhà nước không thiên vị một tôn giáo nào về mặt pháp luật, điều
đó thể hiện tính nghiêm túc trong việc chấp pháp.
* Tình hình Tôn Giáo nước ta hiện nay.
-Sự đa dạng tôn giáo: Việt Nam một quốc gia sự đa dạng tôn
giáo, với nhiều tôn giáo truyền thống tín ngưỡng khác nhau. Các tôn giáo
lớn như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo Cao Đài đóng góp quan
trọng vào văn hóa cuộc sống tâm linh của người dân. Sự tác động của toàn
cầu hóa cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ không chỉ làm thay đổi bộ
mặt đời sống kinh tế - hội của Việt Nam còn kéo theo sự biến đổi của
nhiều lĩnh vực khác, trong đó tôn giáo. Sự biến đổi nét nhất trong lĩnh
vực tôn giáo đó xu thế đa dạng hóa tôn giáo giáo Việt Nam:
+Một là, đa dạng về loại hình tổ chức: Ước tính, hiện nay Việt
Nam khoảng 80% dân số đời sống n ngưỡng, tôn giáo, trong đó
khoảng gần 20 triệu tín đồ của một số tôn giáo đang hoạt động bình thường,
ổn định, chiếm 25% dân số. Một số tôn giáo tiêu biểu như: Phật giáo gần
10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), mặt hầu hết các tỉnh, thành
phố trong cả nước. Thiên Chúa giáo hiện hơn 5,5 triệu tín đồ, mặt 50
tỉnh, thành phố. Đạo Cao Đài hơn 2,4 triệu tín đồ mặt chủ yếu các tỉnh
Nam Bộ. Phật giáo Hoà Hảo hiện gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu
các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Đạo Tin lành hiện khoảng 1 triệu tín đồ, tập
trung một số tỉnh. Hồi giáo hiện hơn 90 nghìn tín đồ...
+Hai là, sự xuất hiện của các “hiện tượng tôn giáo mới”: Theo thống
của các quan chức năng, các nhà nghiên cứu Việt Nam thì từ năm 1980
đến nay, nước ta khoảng 80 “tôn giáo mới”, hay “hiện tượng tôn giáo mới”,
“đạo lạ”, “tà đạo” với nhiều nguồn gốc khác nhau. Những “hiện tượng tôn
9
giáo mới” này một mặt đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân;
mặt khác đã không ít tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống hội
dẫn đến sự lúng túng của công tác quản nhà nước từ trung ương đến địa
phương trong cả nước. Nhiều địa bàn các “hiện tượng tôn giáo” mới, nhất
“tà đạo” đã gây ra mâu thuẫn trong gia đình, dòng tộc, xung đột cộng đồng;
gây ảnh hưởng xấu tới an ninh chính trị trên địa bàn.
+Ba là, đa dạng niềm tin tôn giáo: Đối với Việt Nam, với cách
quốc gia đa tôn giáo tín ngưỡng, niềm tin tôn giáo biểu hiện hết sức phong
phú đa dạng, được biểu hiện sự đa dạng trong thực hành niềm tin tôn
giáo. Một tín đồ của một tôn giáo thể tham gia nhiều hành vi sinh hoạt tôn
giáo khác nhau. Những người theo tôn giáo được coi nhất thần như Công
giáo, Tin Lành, Hồi giáo... nhưng cũng không ít trong số đó còn tham gia
sinh hoạt tôn giáo khác chùa, đền, các lễ hội tôn giáo. Sự đan xen, lồng
ghép tôn giáo thể hiện trong giáo lý, tâm thức thực hành tôn giáo xuất phát
từ nhận thức giản đơn của dân nông nghiệp thờ thiêng, kiêng
lành”.
-Tự do tín ngưỡng: Chính phủ Việt Nam công nhận quyền tự do tôn
giáo cam kết bảo vệ quyền này cho tất cả các công dân. Người dân
quyền thực hiện tín ngưỡng, tham gia hoạt động tôn giáo xây dựng cộng
đồng tôn giáo theo ý thích của mình.
-Hợp tác giao lưu giữa các tôn giáo: Trong thời gian gần đây, đã
sự thúc đẩy hợp tác giao lưu giữa các tôn giáo khác nhau. Chính phủ
các tôn giáo thường tổ chức các sự kiện, hội thảo hoạt động tương tác để
tăng cường hiểu biết sự đoàn kết giữa các tín đồ.
-Quy định pháp lý: Mặc tự do tôn giáo được bảo đảm, chính phủ
Việt Nam vẫn một số quy định pháp để quản hoạt động tôn giáo. Điều
này nhằm đảm bảo an ninh, trật tự công cộng giữ vững tình hình ổn định
trong hội.
-Sự phát triển tương lai: Tôn giáo vẫn đóng vai trò quan trọng
trong cuộc sống của người dân Việt Nam. Các cộng đồng tôn giáo tiếp tục
phát triển thúc đẩy các hoạt động từ thiện, giáo dục hội. Tuy nhiên,
cần tiếp tục quan tâm chú trọng đến việc bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng
đảm bảo sự đa dạng tôn giáo được tôn trọng duy trì.
*Đánh giá tình hình tôn giáo nước ta hiện nay.
-Chỉ tính năm 2022, 203 sở thờ tự tôn giáo được cấp phép xây
dựng mới, 283 sở được cấp phép sửa chữa cải tạo, tăng 60 sở so với
năm 2021. Thực tế này hoàn toàn trái ngược với những thông tin rằng chính
quyền “cưỡng chế phá hủy nhiều sở thờ tự, triển khai nhiều dự án đòi hỏi
10
phải thu hồi quyền sử dụng đất phá dỡ tài sản của các tổ chức nhân
tôn giáo trên cả ớc” được nêu trong báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ.
-Việt Nam đã tích cực tham gia chế đối thoại dân chủ, nhân quyền,
tôn giáo hằng năm với các đối tác, trong đó Mỹ, thành lập các đoàn công
tác tới Mỹ một số nước phương Tây để trực tiếp đối thoại, trao đổi về vấn
đề tôn giáo.
-Việt Nam cũng đã chủ động cung cấp thông tin về thành tựu bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho những đoàn nghị sỹ, quan chức các
nước vào Việt Nam làm việc, trong đó đoàn USCIRF vừa chuyến thăm
làm việc tại Việt Nam từ 15-19/5.
-Tháng Ba vừa qua, Việt Nam đã công bố "Sách Trắng tôn giáo
chính sách tôn giáo” nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch, chính xác
về chính sách thành tựu đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Việt
Nam.
-Những thành tựu Việt Nam đã đạt được trong việc bảo vệ quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân điều không thể phủ nhận. Đáng tiếc,
Bộ Ngoại giao Mỹ USCIR vẫn dựa trên nhiều thông tin chưa được kiểm
chứng, xuyên tạc của các hội nhóm lưu vong phản động (như tổ chức “Ủy ban
cứu người vượt biển”) hay hoạt động tôn giáo trái pháp luật của một số tổ
chức như đạo Dương Văn Mình, Hội thánh của Đức Chúa Trời mẹ… để
đưa ra những đánh giá phiến diện, quy kết Việt Nam “hạn chế t do tôn giáo.”
-Cũng cần phải nhắc lại rằng bất cứ quốc gia nào trên thế giới, quyền
tự do tôn giáo đều phải thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, như Điều 18
Công ước Quốc tế về các quyền dân sự chính trị nêu rõ: “quyền tự do của
nhân thể hiện tôn giáo hay tín ngưỡng của mình phải chịu các giới hạn,
chẳng hạn như các giới hạn được luật pháp quy định các giới hạn cần thiết
để bảo vệ an toàn, trật tự, sức khỏe hội, hay tinh thần hoặc các quyền
bản quyền tự do của những người khác."
-Vụ việc cảnh sát Mỹ năm 2012 bắt giữ 7 thành viên nhóm Hutaree tự
xưng “chiến binh Thiên chúa giáo” âm mưu chống lại chính quyền
một trong nhiều dụ cho thấy bất c quốc gia nào, mọi đối tượng lợi dụng
quyền tự do tôn giáo đ vi phạm pháp luật đều bị trừng trị.
-Thiết nghĩ, giới chức Mỹ cần tiếp tục trao đổi thẳng thắn tiếp nhận
những thông tin chính thống của các quan Chính phủ Việt Nam trên sở
thiện chí, cởi mở tôn trọng lẫn nhau để những nhìn nhận, đánh giá
khách quan, chính xác về tình hình tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, tránh
làm ảnh hưởng tới đà phát triển tích cực của mối quan hệ đối tác toàn diện hai
nước.
11
*Lý do tôn giáo vẫn còn tồn tại đến hiện nay
-Tôn giáo cung cấp sự an ủi, chữa lành niềm hy vọng
Một trong những do tại sao tôn giáo vẫn còn tồn tại đến hiện nay
tôn giáo cung cấp sự an ủi niềm hy vọng trong cuộc sống. Các tôn giáo
thường đề cập đến một nguồn gốc tối cao, một ý nghĩa sâu sắc trong cuộc
sống, một mục đích lớn hơn cho tồn tại của con người. Khi đối mặt với
những khó khăn chấn thương trong cuộc sống, con người tìm đến tôn giáo
để tìm hiểu về ý nghĩa sâu sắc hơn cuộc sống tìm niềm an ủi trong niềm tin
vào một sự tồn tại cao cấp hơn.
-Tôn giáo cung cấp hướng dẫn đạo đức giá trị
Tôn giáo cũng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hướng dẫn đạo đức
giá trị cho con người. Nhiều tôn giáo những quy tắc nguyên tắc về
cách sống tương tác hội. Tôn giáo thường khuyến khích con người sống
một cuộc sống tốt đẹp, trung thực, giúp đỡ người khác sống đúng với giá
trị cao cả. Các quy tắc nguyên tắc này giúp con người định hướng
một nền tảng để phát triển đạo đức và giá trị nhân.
-Tôn giáo cung cấp một cộng đồng mạng lưới hội
Rất nhiều người trở thành thành viên của một tôn giáo để cảm nhận sự
kết nối một mạng lưới hội. Tôn giáo cung cấp một không gian cho con
người để gặp gỡ kết nối với những người cùng niềm tin giá trị. Cộng
đồng tôn giáo cung cấp sự hỗ trợ tinh thần, tình bạn sự đồng lòng trong
cuộc sống hàng ngày. cũng tạo ra một mạng lưới hội rộng lớn mối
quan hệ hội con người thể tận dụng xây dựng quan hệ tốt đẹp.
-Tôn giáo cung cấp một cách để giải đáp câu hỏi hàng đầu của con
người
Tôn giáo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải đáp những câu
hỏi đại nhất về cuộc sống tồn tại của con người. Tôn giáo cung cấp các
kiến thức sự hiểu biết về nguồn gốc của con người, mục đích cuộc sống,
cái chết. cung cấp cho con người một khung nhìn rộng hơn về thế giới
giải những sự việc khó hiểu trong cuộc sống. Tôn giáo cung cấp một
hình về nhân sinh ý nghĩa sâu sắc hơn về cuộc sống.
12
KẾT LUẬN
Vấn đề tôn giáo trên thế giới hiện nay đang một vấn đề nóng, không
chỉ riêng đối với Chủ nghĩa hội. Chính thế việc giải quyết các vấn đề tôn
giáo cần phải được đặt ra như một vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải những
phương pháp giải quyết đúng đắn Chủ nghĩa Mac Lênin đã chỉ ra rằng: “Chỉ
những kẻ ngu ngốc mới tuyên chiến với tôn giáo”! Như vậy nghĩa trong
công tác tôn giáo thì tuyệt đối không bao giờ được dùng lực để giải quyết
các vấn đề đặt ra phải dùng tổng hợp các biện pháp chính trị, kinh tế,
hội nòng cốt công tác vận động quần chúng. thể nói, các nước
hội Chủ nghĩa chưa bao giờ chống lại tôn giáo chỉ thực hiện các chính
sách để chống lại những kẻ lợi dụng tôn giáo nhằm mục đích chính trị phản
động. Chỉ quán triệt sâu sắc toàn diện nội dung quan điểm trên đồng
thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn thì ta mới thể đấu tranh
hiệu quả với hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm đến an ninh Quốc gia,
bảo vệ vững chắc an ninh Quốc gia trên lĩnh vực tôn giáo.Tóm lại, tôn giáo
một vấn đề tưởng chừng như cùng kĩ, nhưng thực chất luôn luôn mới
mẻ . Cũng bởi tôn giáo nằm trong một bộ phận cấu thành nên hội này
nên cùng với sự thay đổi của loài người tôn giáo cũng những sự biến
đổi về nội dung hay chỉ về hình thức. Việt Nam tôn giáo một vấn
đề luôn được cập nhật thường xuyên bởi tôn giáo sự phản ánh sự biến đổi
của đất nước, hội, còn phản ánh trình độ nhận thức của con người Việt
Nam. Tôn giáo, tín ngưỡng hoạt động thường xuyên, liên tục của người dân
Việt Nam, tầm cùng quan trọng trong đời sống tinh thần của người
dân. Nhận thức được điều đó cho nên Đảng Nhà nước Việt Nam mới
xác định, đề cập tới các chính sách tôn giáo hiện nay.Với không gian nhỏ hẹp
của một đề tài tiểu luận, chúng em đã cố gắng chỉ ra những nét chung nhất về
tình hình tôn giáo đang diễn ra Việt Nam. Tuy đã cố gắng tìm tòi nghiên
cứu, song chắc chắn bài báo cáo của chúng em còn rất nhiều thiếu sót, chúng
em rất mong được Thầy/Cô hướng dẫn chỉ bảo thêm. Chúng em xin cảm ơn.
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trang 214 - 227, Bộ GD&ĐT Giáo trình CH NGHĨA XÃ HỘI (Dành
cho các bậc đại học hệ không chuyên luận chính trị) - NXB CHÍNH TRỊ QUỐC
GIA SỰ THẬT NỘI - 2021
2. Học viện Chính trị quốc gia: Giáo trình Cao cấp luận Tôn giáo và tín
ngưỡng”, Nxb luận chính trị, Nội, 2018.
3. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: , Lý luận về n
giáo chính ch tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Nội, 2011.
4. Đỗ Quang Hưng (2005): Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam-Lý
luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội.
5. Đặng Nghiêm Vạn (2001), luận v tôn giáo tình hình tôn giáo Việt
Nam, Nxb CTQG, Nội.
Danh sách thành viên nhóm 2
MSSV
ĐIỂM
0022410535
0022410318
0022410573
0022410672
0022410338
0022410300
0022410253
0022410251
0022410455
TÔN GIÁO CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO VIỆT NAM
1.Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, tín dị đoan .............................................1
-Khái niệm tôn giáo......................................................................................1
-Khái niệm tín ngưỡng................................................................................. 1
-Khái niệm tín dị đoan............................................................................1
*Cần phải phân biệt tôn giáo , tín ngưỡng tín dị đoan................1
2. .Nguồn gốc đặc điểm của tôn giáo............................................................2
a.Nguồn Gốc.................................................................................................2
-Nguồn gốc kinh tế - hội: .................................................................2
-Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: .....................................................2
-Nguồn gốc tâm của tôn giáo: ............................................................2
-Tính chất của tôn giáo: Tôn giáo ba tính chất: tính lịch sử, tính quần
chúng, tính chính trị..................................................................................... 2
*Bản chất của tôn giáo............................................................................3
b. Đặc điểm tôn giáo Việt Nam .................................................................3
-Việt Nam một quốc gia đa tôn giáo.................................................. 3
-Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình
không xung đột, chiến tranh tôn giáo................................................4
-Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, lòng
yêu nước, tinh thần dân tộc.....................................................................4
-Có nhiều đóng góp trong việc xây dựng phát triển đất nước .......... 4
-Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo vai trò, vị trí qua trọng trong giáo
hội, uy tín, ảnh hưởng với tín đồ....................................................... 5
-Các tôn giáo Việt Nam đều quan hệ với các tổ chức, nhân tôn
giáo nước ngoài................................................................................... 5
3.Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo
hiện nay.........................................................................................................5
* Tại sao lại chính sách về Tôn Giáo của Đảng:...............................7
*Các chính sách trên của Đảng nhằm mục đích:................................... 7
* Tình hình Tôn Giáo nước ta hiện nay.............................................. 8
*Đánh giá tình hình tôn giáo nước ta hiện nay...................................9
*Lý do tôn giáo vẫn còn tồn tại đến hiện nay...................................... 11
KẾT LUẬN...................................................................................................... 12
| 1/16

Preview text:

BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐAI HỌC ĐỒNG THÁP BÀI BÁO CÁO
MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CHỦ ĐỀ: TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
Giảng viên giảng dạy: PHAN ANH Nhóm: 02 Mã học phần : GE4093-CR16
Đồng Tháp, ngày 12 tháng 10 năm 2023 1
TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
1.Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan -Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và
hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức. -Khái niệm tín ngưỡng
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những
lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an
về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
-Khái niệm mê tín dị đoan
Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, không phù hợp với lẽ tự
nhiên dẫn đến hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tính mạng.
*Cần phải phân biệt tôn giáo , tín ngưỡng và mê tín dị đoan
-Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân
loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng
ngàn năm qua; tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện
tự nhiên và lịch sử cụ thể, nó chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức,
đạo lý con người, có tác dụng điều chỉnh con người như khuyên làm điều tốt,
điều thiện, điều có ích, răn bỏ điều ác
-Tín ngưỡng mang tính chất là niềm tin, là lối sống, là phong tục tập
quán, tình cảm của con người qua nhiều thế hệ, niềm tin của con người vào
tín ngưỡng như là một nhu cầu tinh thần tốt đẹp, tín ngưỡng mang tính chất
bền vững trong đời sống tinh thần của xã hội…đó còn là những giá trị đạo
đức, văn hoá với tinh thần nhân đạo, hướng thiện làm trong sáng hơn tâm hồn con người.
-Mê tín là hiện tượng cuồng tín (ý thức, hành vi) mà con người đã đến
mức thiếu hiểu biết, vi phạm đạo đức, nếp sống văn hóa cộng đồng, gây hậu
quả trực tiếp đến đời sống, vật chất, cá nhân và cộng đồng xã hội. Đó là một
hiện tượng xã hội tiêu cực cần phải kiên quyết loại bỏ để có đời sống tinh thần và xã hội lành mạnh. 2
2. .Nguồn gốc và đặc điểm của tôn giáo a.Nguồn Gốc
-Trong lịch sử xã hội loài người, tôn giáo xuất hiện từ rất sớm. Tôn
giáo có nguồn gốc từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nhưng chủ yếu là từ các
nguồn gốc kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lí.
-Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ sản
xuất thấp, con người cảm thấy yếu đuối, phụ thuộc và bất lực trước thiên
nhiên. Vì vậy, họ quy sức mạnh siêu nhiên cho tự nhiên, và họ tin rằng tự
nhiên có quyền lực, sức mạnh to lớn và quyết định sự sống, và họ phải tôn
thờ. Trong trường hợp có sự đối kháng giai cấp trong xã hội, thì sự áp bức,
bóc lột và bất công đối với nhân dân lao động là nguyên nhân sâu xa của tôn
giáo. Hiện nay loài người chưa làm chủ hoàn toàn về tự nhiên và xã hội, các
giai cấp, dân tộc, xung đột tôn giáo, thiên tai, dịch bệnh ... vẫn còn tiếp diễn
nên tôn giáo vẫn có cội nguồn để tồn tại. Vậy khi nào con người có thể làm
chủ hoàn toàn được tự nhiên và xã hội thì lúc đó tôn giáo sẽ không còn tồn tại.
-Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Tôn giáo bắt nguồn từ sự nhận
thức còn hạn chế, mơ hồ về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số
phận của con người. Con người đã gán cho nó những sức mạnh siêu nhiên,
tạo ra các biểu tượng tôn giáo. Mặt khác, trong quá trình của nhận thức, con
người có thể nảy sinh những yếu tố suy diễn, tưởng tượng xa lạ với hiện thực khách quan.
-Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo: Từ cảm xúc, tâm trạng lo âu, lo sợ,
chán nãn, tuyệt vọng đã dẫn con người đến sự khuất phục, không làm chủ
được bản thân là cơ sở tâm lí để hình thành tôn giáo. Mặt khác, lòng biết ơn,
sự tôn kính đối với những người có công khai phá tự nhiên và chống lại các
thế lực áp bức trong tình cảm, tâm lí con người cũng là cơ sở để tôn giáo nảy sinh.
-Tính chất của tôn giáo: Tôn giáo có ba tính chất: tính lịch sử, tính
quần chúng, tính chính trị.
+Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo xuất hiện, tồn tại và biến đổi phản
ánh và phụ thuộc vào sự vận động, phát triển của tồn tại xã hội. Nếu con
người có thể làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy thì tôn giáo sẽ mất đi.
+Tính quần chúng của tôn giáo: Tôn giáo phản ánh khát vọng của những
người bị áp bức về một xã hội hòa bình, tự do và công đẳng. Tôn giáo đã trở
thành đứa con tinh thần, là niềm tin, lối sống của một bộ phận dân cư. Hiện
nay, một bộ phận trong xã hội tin theo các tôn giáo. 3
+Tính chính trị của tôn giáo: bắt đầu xuất hiện sau khi xã hội đã phân chia
giai cấp. Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo làm công cụ để thống trị, bốc lột,
áp bức và mê hoặc nhân dân nói chung và giai cấp bị trị nói riêng. Những
cuộc chiến tranh tôn giáo đã và đang xảy ra thực chất vẫn là xuất phát từ lợi
ích của giai cấp xã hội khác nhau lợi dụng tôn giáo thực hiện mục tiêu chính trị của riêng mình. *Bản chất của tôn giáo
-Về bản chất, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xa hội.
- Về mặt hình thức biểu hiện, mõi tôn giáo bao gồm hệ thống các quan
niệm tín ngưỡng (giáo lý), các quy định về kiêng cữ, cấm kỵ (giáo luật), các
hình thức thờ cúng, lễ bái (giáo lễ) và những cơ sở vật chất để thực hiện các
nghi lễ tôn giáo (Chùa (Phật Giáo), Nhà Thờ (Công giáo), các cơ sở thờ tự...)
-Tôn giáo do con người sáng lập ra, phát triển dựa theo sự thay đổi của
hệ thống chính trị - xã hội cho nên về bản chất thì nó chính là hiện thân cho
sự phản ánh về mặt tinh thần của các giai cấp xã hội trong suốt chiều dài lịch sử.
-Tôn giáo đưa ra những mục tiêu có tính hoàn hảo giúp con người
hướng đến cuộc sống tốt đẹp thông qua các giáo lý, giáo luật. Song song với
đó, nó cũng đem đến những giá trị về mặt văn hóa, hài hòa với đạo đức xã hội.
-Về mặt thế giới quan thì tôn giáo mang tính chất tâm linh, đối lập hẳn
với những người cộng sản theo chủ nghĩa Mác. Tuy nhiên, dân chúng luôn có
quyền tự do trong việc tìm hiểu xem tôn giáo là gì, tự do lựa chọn theo bất kỳ
tôn giáo nào hay không chứ không bị áp đặt bởi cộng sản hay chế độ xã hội chủ nghĩa.
b. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
-Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo
Việt Nam là một quốc gia có quyền tự do tôn giáo. Theo sách trắng
“Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” ra mắt năm 2023, nước ta có
trên 26,5 triệu tín đồ (tương đương 27% dân số cả nước); 16 tôn giáo cùng 36
tổ chức tôn giáo cũng được nhà nước công nhận. Với 57.000 chức sắc,
157.000 chức việc và 29.000 cơ sở thờ tự tác tôn giáo như Phật Giáo, Công
Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo… và các tôn giáo có nguồn gốc Việt Nam như Hòa Hảo, Cao Đài…
Ngoài những tôn giáo lớn như Phật giáo, Công giáo, đạo
Tin Lành, đạo Cao Đài thì người dân cũng có thể không theo bất kỳ một tôn
giáo nào nhưng vẫn có phong tục thờ cúng tổ tiên. 4
-Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và
không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
+Các tôn giáo du nhập và phát triển tại Việt Nam theo rất nhiều nguồn
khác nhau trong suốt chiều dài của lịch sử. Tuy không cùng gốc gác nhưng đa
phần đều có điểm đích là hướng đến cuộc sống, khuyên răn người dân chăm
làm việc thiện cho nên các tín đồ cùng chung sống với nhau rất hòa hảo, chưa
từng xảy ra bất kỳ sự mất đoàn kết nào.
+Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa và có sự đa dạng về
nguồn gốc và truyền thống lịch sử.
+Mỗi tôn giáo có quá trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau nên
gắn bó với dân tộc cũng khác nhau.
+Tín đồ của các tôn giáo chung sống hòa bình vì họ tôn trọng niềm tin
của nhau và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo.
-Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng
yêu nước, tinh thần dân tộc
Tầng lớp người lao động chiếm phần lớn số lượng tín đồ tôn giáo tại
Việt Nam. Họ đa số là nông dân, công nhân với tinh thần kháng chiến bất
khuất cùng lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
Điều này được thể hiện qua sự đồng lòng của các tín đồ cùng nhân dân
cả nước trải qua biết bao cuộc chiến tranh để bảo vệ quyền độc lập, tự chủ cho
tổ quốc. Tất cả cùng chung tay góp sức giúp cho đất nước, cho đời sống hằng
ngày được cải thiện và đi lên.
Các tôn giáo ở Việt Nam đều coi yêu nước và tôn trọng tinh thần dân
tộc là một phần quan trọng trong việc thực hành tín ngưỡng và hành đạo. Tín
đồ các tôn giáo thường thể hiện lòng yêu nước thông qua việc chấp hành pháp
luật, tham gia vào các hoạt động xã hội, hỗ trợ các hoạt động các hoạt động từ
thiện và khuyến khích các tín đồ cùng tôn giáo xây dựng đất nước thực hiện
quan điểm “Tốt đời, đẹp đạo”
-Có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển đất nước
Xuyên suốt các sự kiện, diễn biến trong lịch sử cùng với sự lớn mạnh
của nhà nước về mặt chính trị - xã hội, chúng ta luôn thấy sự góp mặt của các
tín đồ tôn giáo. Nhờ sự du nhập và phát triển mạnh mẽ, các tôn giáo đã phần
nào giúp cho hệ tư tưởng truyền thống và nền văn hóa ở Việt Nam thêm phong phú và đa dạng.
Bên cạnh đó, tôn giáo với các giáo lý khuyên răn, dạy dỗ nhằm hướng
đến cuộc đời tốt đẹp hơn cũng giúp cho người dân có cái nhìn đúng đắn về 5
hành vi, lối sống để từ đó trở thành công dân có ích cho đất nước, cùng góp
công sức xây dựng nước nhà.
-Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí qua trọng trong giáo
hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
Chức sắc tôn giáo là tín đồ tôn giáo, có vai trò lớn trong các hoạt động
tôn giáo: Truyền đạo, hành đạo và quản đạo, được cộng đồng, tổ chức tôn
giáo suy tôn và thừa nhận. Không những thế, họ còn duy trì, củng cố, phát
triển và chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ. Hàng ngũ chức sắc luôn
chịu sự tác động của tình hình chính trị ở trong và ngoài nước.
-Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
Nhà nước việt nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia
để củng cố và giải quyết các vấn đề về tôn giáo, đảm bảo kết hợp mở rộng
hợp tác quốc tế với việc đảm bảo độc lập, chủ quyền…không để kẻ địch lợi
dụng chống phá nhằm thực hiện âm mưu “Diễn biến hòa bình” đối với nước ta.
3.Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
-Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định:
1) Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
2) Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3) Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
+Chính sách dân tộc đã góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa
truyền thống của các tộc người, đồng thời phát triển văn hóa quốc gia, nhất
là tăng cường ngôn ngữ quốc gia và biểu tượng quốc gia ở các TNTS, ở
vùng biên giới. Trên cơ sở đó tạo nền tảng xây dựng cộng đồng quốc gia -
dân tộc Việt Nam thống nhất trong đa dạng.
+ Hơn nữa, chính sách dân tộc còn góp phần xử lý thành công các vấn
đề dân tộc nhạy cảm, những điểm nóng ở vùng TNTS. Qua đó, đảm bảo ổn 6
định chính trị xã hội và quốc phòng an ninh ở vùng TNTS, vùng biên cương,
giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; đồng bào các tộc người tin
tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng và chính sách của Nhà nước; tinh
thần đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được củng cố và tăng cường.
-Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng:
+ Đây là tư tưởng chỉ đạo quan trọng nói nên thực chất của công tác tôn
giáo gắn với mục tiêu là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh.
Mục tiêu trên chính là cơ sở để phát huy để phát huy sự tương đồng, khắc
phục sự khác biệt của quần chúng có đạo.
-Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị:
+ Các tôn giáo đồng hành cùng dân tộc sẽ đem lại sự ổn định, hoà
bình cho đất nước phát triển trên tinh thần chung là tôn trọng quyền tự do,
tín ngưỡng của nhân dân, đề cao sự hoạt động đúng pháp luật của các tôn
giáo trên tinh thần không phân biệt lương – giáo, đạo – đời, lấy đại đoàn kết
toàn dân là mấu chốt quan trọng gắn kết và tạo sức mạnh chung của đất nước.
+Là trách nhiệm của tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc,
đoàn thể chính trị do Đảng lãnh đạo.
+Công tác tôn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội:
các cấp, các ngành, địa bàn, chính sách đối nội và đối ngoại…thêm vào đó,
gắn liền với đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo gây ảnh
hưởng đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc.
-Vấn đề theo đạo và truyền đạo
+Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo đều
phải tuân thủ theo Hiến pháp và Pháp luật (tự do hành đạo tại nhà và cơ sở
thờ tự, tổ chức tôn giáo được thừa nhận được pháp luật bảo hộ)
+Không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, mê tín dị đoan,
không được ép buộc theo đạo
+Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cách thức
truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật. 7
* Tại sao lại có chính sách về Tôn Giáo của Đảng: Tại vì:
+Đã từ lâu, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến các hoạt
động tôn giáo và ban hành những chủ trương, chính sách nhằm tạo điều kiện
cho các tôn giáo hoạt động đúng tôn chỉ mục đích và Hiến pháp, pháp luật.
Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam
là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc
không theo tôn giáo của người dân, bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt
đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng, bảo hộ hoạt động của các tổ chức tôn
giáo bằng pháp luật. Những quan điểm nhất quán này đã được ghi nhận
trong Hiến pháp, kể từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp 2013.
+Cũng như tất cả các quốc gia trên thế giới, Nhà nước Việt Nam thực
hiện quyền quản lý xã hội của mình trên lãnh thổ Việt Nam ở tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực tôn giáo. Để quản lý Nhà nước
về tôn giáo thật sự có hiệu quả, phát huy tác dụng, tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho các hoạt động tôn giáo, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân,
đương nhiên Nhà nước Việt Nam phải áp dụng các biện pháp nhằm ngăn
chặn các hành vi vi phạm các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân
và đặc biệt là các hành động lợi dụng tôn giáo vì các mục đích khác nhau
trái với Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
+Chính sách tôn giáo của Đảng khẳng định rõ mối quan hệ của Nhà
nước pháp quyền và tôn giáo là một thực tế khách quan, hoạt động tín
ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, luôn tồn tại trong đời
sống xã hội, do đó không thể tách rời sự hướng dẫn, quản lý của Nhà nước.
Điều này nhằm đảm bảo các hoạt động hướng tới vì lợi ích thỏa mãn nhu cầu
tinh thần lành mạnh, chính đáng, không kỳ thị vì lý do tôn giáo; hạn chế, xóa
bỏ các hoạt động mê tín, lệch lạc ảnh hưởng giá trị đạo đức và thuần phong
mỹ tục tốt đẹp của dân tộc; tạo hành lang pháp lý ổn định để các hoạt động
tín ngưỡng, tôn giáo không tách rời pháp luật.
*Các chính sách trên của Đảng nhằm mục đích:
+Những chủ trương và chính sách, pháp luật nêu trên đã góp phần giải
quyết nhiều vấn đề mà thực tiễn công tác tín ngưỡng, tôn giáo đòi hỏi, như
điều kiện để tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo; điều
kiện công nhận tổ chức tôn giáo; thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ
chức tôn giáo trực thuộc; thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo… Đồng thời, quy
định rõ trình tự, thủ tục, thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp 8
tỉnh, cấp huyện và cấp xã, phường, thị trấn trong việc giải quyết kiến nghị
của cá nhân, tổ chức tôn giáo, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước, hạn chế và loại bỏ sự nhũng nhiễu, chậm trễ, tắc trách của công chức
trong việc thực thi công vụ, tạo hành lang pháp lý, ổn định, thuận lợi cho các
hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người ngày càng tốt hơn.
+Việc thể chế chính sách tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng, Nhà nước đã
khẳng định vai trò của Nhà nước pháp quyền luôn tôn trọng và đảm bảo
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, với mục tiêu “Tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân”, Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến
pháp và pháp luật, đảm bảo Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng
trong đời sống xã hội, tôn trọng và bảo đảm quyền công dân, quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo được xác định là quyền cơ bản của mọi người “không ban
ơn – xin cho”. Các tôn giáo và những người có tôn giáo đều bình đẳng trước
pháp luật, Nhà nước không thiên vị một tôn giáo nào về mặt pháp luật, điều
đó thể hiện tính nghiêm túc trong việc chấp pháp.
* Tình hình Tôn Giáo ở nước ta hiện nay.
-Sự đa dạng tôn giáo: Việt Nam là một quốc gia có sự đa dạng tôn
giáo, với nhiều tôn giáo truyền thống và tín ngưỡng khác nhau. Các tôn giáo
lớn như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo và Cao Đài đóng góp quan
trọng vào văn hóa và cuộc sống tâm linh của người dân. Sự tác động của toàn
cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không chỉ làm thay đổi bộ
mặt đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam mà còn kéo theo sự biến đổi của
nhiều lĩnh vực khác, trong đó có tôn giáo. Sự biến đổi rõ nét nhất trong lĩnh
vực tôn giáo đó là xu thế đa dạng hóa tôn giáo giáo ở Việt Nam:
+Một là, đa dạng về loại hình và tổ chức: Ước tính, hiện nay ở Việt
Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có
khoảng gần 20 triệu tín đồ của một số tôn giáo đang hoạt động bình thường,
ổn định, chiếm 25% dân số. Một số tôn giáo tiêu biểu như: Phật giáo có gần
10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết ở các tỉnh, thành
phố trong cả nước. Thiên Chúa giáo hiện có hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt ở 50
tỉnh, thành phố. Đạo Cao Đài có hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu ở các tỉnh
Nam Bộ. Phật giáo Hoà Hảo hiện có gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở
các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Đạo Tin lành hiện có khoảng 1 triệu tín đồ, tập
trung ở một số tỉnh. Hồi giáo hiện có hơn 90 nghìn tín đồ...
+Hai là, sự xuất hiện của các “hiện tượng tôn giáo mới”: Theo thống
kê của các cơ quan chức năng, các nhà nghiên cứu Việt Nam thì từ năm 1980
đến nay, nước ta có khoảng 80 “tôn giáo mới”, hay “hiện tượng tôn giáo mới”,
“đạo lạ”, “tà đạo” với nhiều nguồn gốc khác nhau. Những “hiện tượng tôn 9
giáo mới” này một mặt đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân;
mặt khác đã có không ít tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội
và dẫn đến sự lúng túng của công tác quản lý nhà nước từ trung ương đến địa
phương trong cả nước. Nhiều địa bàn có các “hiện tượng tôn giáo” mới, nhất
là “tà đạo” đã gây ra mâu thuẫn trong gia đình, dòng tộc, xung đột cộng đồng;
gây ảnh hưởng xấu tới an ninh chính trị trên địa bàn.
+Ba là, đa dạng niềm tin tôn giáo: Đối với Việt Nam, với tư cách là
quốc gia đa tôn giáo và tín ngưỡng, niềm tin tôn giáo biểu hiện hết sức phong
phú và đa dạng, được biểu hiện ở sự đa dạng trong thực hành niềm tin tôn
giáo. Một tín đồ của một tôn giáo có thể tham gia nhiều hành vi sinh hoạt tôn
giáo khác nhau. Những người theo tôn giáo được coi là nhất thần như Công
giáo, Tin Lành, Hồi giáo... nhưng cũng không ít trong số đó còn tham gia và
sinh hoạt tôn giáo khác ở chùa, đền, các lễ hội tôn giáo. Sự đan xen, lồng
ghép tôn giáo thể hiện trong giáo lý, tâm thức và thực hành tôn giáo xuất phát
từ nhận thức giản đơn của cư dân nông nghiệp “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”.
-Tự do tín ngưỡng: Chính phủ Việt Nam công nhận quyền tự do tôn
giáo và cam kết bảo vệ quyền này cho tất cả các công dân. Người dân có
quyền thực hiện tín ngưỡng, tham gia hoạt động tôn giáo và xây dựng cộng
đồng tôn giáo theo ý thích của mình.
-Hợp tác và giao lưu giữa các tôn giáo: Trong thời gian gần đây, đã
có sự thúc đẩy hợp tác và giao lưu giữa các tôn giáo khác nhau. Chính phủ và
các tôn giáo thường tổ chức các sự kiện, hội thảo và hoạt động tương tác để
tăng cường hiểu biết và sự đoàn kết giữa các tín đồ.
-Quy định pháp lý: Mặc dù tự do tôn giáo được bảo đảm, chính phủ
Việt Nam vẫn có một số quy định pháp lý để quản lý hoạt động tôn giáo. Điều
này nhằm đảm bảo an ninh, trật tự công cộng và giữ vững tình hình ổn định trong xã hội.
-Sự phát triển và tương lai: Tôn giáo vẫn đóng vai trò quan trọng
trong cuộc sống của người dân Việt Nam. Các cộng đồng tôn giáo tiếp tục
phát triển và thúc đẩy các hoạt động từ thiện, giáo dục và xã hội. Tuy nhiên,
cần tiếp tục quan tâm và chú trọng đến việc bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng và
đảm bảo sự đa dạng tôn giáo được tôn trọng và duy trì.
*Đánh giá tình hình tôn giáo ở nước ta hiện nay.
-Chỉ tính năm 2022, có 203 cơ sở thờ tự tôn giáo được cấp phép xây
dựng mới, 283 cơ sở được cấp phép sửa chữa và cải tạo, tăng 60 cơ sở so với
năm 2021. Thực tế này hoàn toàn trái ngược với những thông tin rằng chính
quyền “cưỡng chế phá hủy nhiều cơ sở thờ tự, triển khai nhiều dự án đòi hỏi 10
phải thu hồi quyền sử dụng đất và phá dỡ tài sản của các tổ chức và cá nhân
tôn giáo trên cả nước” được nêu trong báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ.
-Việt Nam đã tích cực tham gia cơ chế đối thoại dân chủ, nhân quyền,
tôn giáo hằng năm với các đối tác, trong đó có Mỹ, thành lập các đoàn công
tác tới Mỹ và một số nước phương Tây để trực tiếp đối thoại, trao đổi về vấn đề tôn giáo.
-Việt Nam cũng đã chủ động cung cấp thông tin về thành tựu bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho những đoàn nghị sỹ, quan chức các
nước vào Việt Nam làm việc, trong đó đoàn USCIRF vừa có chuyến thăm và
làm việc tại Việt Nam từ 15-19/5.
-Tháng Ba vừa qua, Việt Nam đã công bố "Sách Trắng tôn giáo và
chính sách tôn giáo” nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch, chính xác
về chính sách và thành tựu đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
-Những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong việc bảo vệ quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân là điều không thể phủ nhận. Đáng tiếc,
Bộ Ngoại giao Mỹ và USCIR vẫn dựa trên nhiều thông tin chưa được kiểm
chứng, xuyên tạc của các hội nhóm lưu vong phản động (như tổ chức “Ủy ban
cứu người vượt biển”) hay hoạt động tôn giáo trái pháp luật của một số tổ
chức như tà đạo Dương Văn Mình, Hội thánh của Đức Chúa Trời mẹ… để
đưa ra những đánh giá phiến diện, quy kết Việt Nam “hạn chế tự do tôn giáo.”
-Cũng cần phải nhắc lại rằng ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới, quyền
tự do tôn giáo đều phải thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, như Điều 18
Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị nêu rõ: “quyền tự do của
cá nhân thể hiện tôn giáo hay tín ngưỡng của mình phải chịu các giới hạn,
chẳng hạn như các giới hạn được luật pháp quy định và các giới hạn cần thiết
để bảo vệ an toàn, trật tự, sức khỏe xã hội, hay tinh thần hoặc các quyền cơ
bản và quyền tự do của những người khác."
-Vụ việc cảnh sát Mỹ năm 2012 bắt giữ 7 thành viên nhóm Hutaree tự
xưng là “chiến binh Thiên chúa giáo” vì có âm mưu chống lại chính quyền là
một trong nhiều ví dụ cho thấy ở bất cứ quốc gia nào, mọi đối tượng lợi dụng
quyền tự do tôn giáo để vi phạm pháp luật đều bị trừng trị.
-Thiết nghĩ, giới chức Mỹ cần tiếp tục trao đổi thẳng thắn và tiếp nhận
những thông tin chính thống của các cơ quan Chính phủ Việt Nam trên cơ sở
thiện chí, cởi mở và tôn trọng lẫn nhau để có những nhìn nhận, đánh giá
khách quan, chính xác về tình hình tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam, tránh
làm ảnh hưởng tới đà phát triển tích cực của mối quan hệ đối tác toàn diện hai nước. 11
*Lý do tôn giáo vẫn còn tồn tại đến hiện nay
-Tôn giáo cung cấp sự an ủi, chữa lành và niềm hy vọng
Một trong những lý do tại sao tôn giáo vẫn còn tồn tại đến hiện nay là
vì tôn giáo cung cấp sự an ủi và niềm hy vọng trong cuộc sống. Các tôn giáo
thường đề cập đến một nguồn gốc tối cao, một ý nghĩa sâu sắc trong cuộc
sống, và một mục đích lớn hơn cho tồn tại của con người. Khi đối mặt với
những khó khăn và chấn thương trong cuộc sống, con người tìm đến tôn giáo
để tìm hiểu về ý nghĩa sâu sắc hơn cuộc sống và tìm niềm an ủi trong niềm tin
vào một sự tồn tại cao cấp hơn.
-Tôn giáo cung cấp hướng dẫn đạo đức và giá trị
Tôn giáo cũng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp hướng dẫn đạo đức
và giá trị cho con người. Nhiều tôn giáo có những quy tắc và nguyên tắc về
cách sống và tương tác xã hội. Tôn giáo thường khuyến khích con người sống
một cuộc sống tốt đẹp, trung thực, giúp đỡ người khác và sống đúng với giá
trị cao cả. Các quy tắc và nguyên tắc này giúp con người có định hướng và
một nền tảng để phát triển đạo đức và giá trị cá nhân.
-Tôn giáo cung cấp một cộng đồng và mạng lưới xã hội
Rất nhiều người trở thành thành viên của một tôn giáo để cảm nhận sự
kết nối và một mạng lưới xã hội. Tôn giáo cung cấp một không gian cho con
người để gặp gỡ và kết nối với những người có cùng niềm tin và giá trị. Cộng
đồng tôn giáo cung cấp sự hỗ trợ tinh thần, tình bạn và sự đồng lòng trong
cuộc sống hàng ngày. Nó cũng tạo ra một mạng lưới xã hội rộng lớn và mối
quan hệ xã hội mà con người có thể tận dụng và xây dựng quan hệ tốt đẹp.
-Tôn giáo cung cấp một cách để giải đáp câu hỏi hàng đầu của con người
Tôn giáo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giải đáp những câu
hỏi vĩ đại nhất về cuộc sống và tồn tại của con người. Tôn giáo cung cấp các
kiến thức và sự hiểu biết về nguồn gốc của con người, mục đích cuộc sống, và
cái chết. Nó cung cấp cho con người một khung nhìn rộng hơn về thế giới và
lý giải những sự việc khó hiểu trong cuộc sống. Tôn giáo cung cấp một mô
hình về nhân sinh và ý nghĩa sâu sắc hơn về cuộc sống. 12 KẾT LUẬN
Vấn đề tôn giáo trên thế giới hiện nay đang là một vấn đề nóng, không
chỉ riêng đối với Chủ nghĩa xã hội. Chính vì thế việc giải quyết các vấn đề tôn
giáo cần phải được đặt ra như là một vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải có những
phương pháp giải quyết đúng đắn Chủ nghĩa Mac – Lênin đã chỉ ra rằng: “Chỉ
những kẻ ngu ngốc mới tuyên chiến với tôn giáo”! Như vậy có nghĩa là trong
công tác tôn giáo thì tuyệt đối không bao giờ được dùng vũ lực để giải quyết
các vấn đề đặt ra mà phải dùng tổng hợp các biện pháp chính trị, kinh tế, xã
hội mà nòng cốt là công tác vận động quần chúng. Có thể nói, các nước Xã
hội Chủ nghĩa chưa bao giờ chống lại tôn giáo mà chỉ thực hiện các chính
sách để chống lại những kẻ lợi dụng tôn giáo nhằm mục đích chính trị phản
động. Chỉ có quán triệt sâu sắc và toàn diện nội dung quan điểm trên đồng
thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn thì ta mới có thể đấu tranh có
hiệu quả với hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm đến an ninh Quốc gia,
bảo vệ vững chắc an ninh Quốc gia trên lĩnh vực tôn giáo.Tóm lại, tôn giáo là
một vấn đề tưởng chừng như vô cùng cũ kĩ, nhưng thực chất nó luôn luôn mới
mẻ . Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cấu thành nên xã hội này
nên cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến
đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức. Ở Việt Nam tôn giáo là một vấn
đề luôn được cập nhật thường xuyên bởi tôn giáo là sự phản ánh sự biến đổi
của đất nước, xã hội, nó còn phản ánh trình độ nhận thức của con người Việt
Nam. Tôn giáo, tín ngưỡng là hoạt động thường xuyên, liên tục của người dân
Việt Nam, nó có tầm vô cùng quan trọng trong đời sống tinh thần của người
dân. Nhận thức rõ được điều đó cho nên Đảng và Nhà nước Việt Nam mới
xác định, đề cập tới các chính sách tôn giáo hiện nay.Với không gian nhỏ hẹp
của một đề tài tiểu luận, chúng em đã cố gắng chỉ ra những nét chung nhất về
tình hình tôn giáo đang diễn ra ở Việt Nam. Tuy đã cố gắng tìm tòi nghiên
cứu, song chắc chắn bài báo cáo của chúng em còn rất nhiều thiếu sót, chúng
em rất mong được Thầy/Cô hướng dẫn chỉ bảo thêm. Chúng em xin cảm ơn. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trang 214 - 227, Bộ GD&ĐT “Giáo trình CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Dành
cho các bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) - NXB CHÍNH TRỊ QUỐC
GIA SỰ THẬT HÀ NỘI - 2021
2. Học viện Chính trị quốc gia: “Giáo trình Cao cấp lý luận Tôn giáo và tín
ngưỡng”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018.
3. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: , Lý luận về tôn
giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2011.
4. Đỗ Quang Hưng (2005): Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam-Lý
luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội.
Danh sách thành viên nhóm 2 MSSV HỌ VÀ TÊN ĐIỂM 0022410535 Trần Đắc Thắng 0022410318 Lê Minh Bằng 0022410573 Võ Khánh Duy 0022410672 Trương Thị Trà My 0022410338 Nguyễn Hữu Luân 0022410300 Huỳnh Đang Huy 0022410253 Trương Văn Tuấn Em 0022410251 Nguyễn Tường Nhi 0022410455 Trần Phước Thịnh
TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
1.Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan .............................................1
-Khái niệm tôn giáo......................................................................................1
-Khái niệm tín ngưỡng................................................................................. 1
-Khái niệm mê tín dị đoan............................................................................1
*Cần phải phân biệt tôn giáo , tín ngưỡng và mê tín dị đoan................1
2. .Nguồn gốc và đặc điểm của tôn giáo............................................................2
a.Nguồn Gốc.................................................................................................2
-Nguồn gốc kinh tế - xã hội: .................................................................2
-Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: .....................................................2
-Nguồn gốc tâm lí của tôn giáo: ............................................................2
-Tính chất của tôn giáo: Tôn giáo có ba tính chất: tính lịch sử, tính quần
chúng, tính chính trị..................................................................................... 2
*Bản chất của tôn giáo............................................................................3
b. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam .................................................................3
-Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo.................................................. 3
-Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và
không có xung đột, chiến tranh tôn giáo................................................ 4
-Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng
yêu nước, tinh thần dân tộc.....................................................................4
-Có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển đất nước .......... 4
-Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí qua trọng trong giáo
hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ....................................................... 5
-Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn
giáo ở nước ngoài................................................................................... 5
3.Chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo
hiện nay.........................................................................................................5
* Tại sao lại có chính sách về Tôn Giáo của Đảng:...............................7
*Các chính sách trên của Đảng nhằm mục đích:................................... 7
* Tình hình Tôn Giáo ở nước ta hiện nay.............................................. 8
*Đánh giá tình hình tôn giáo ở nước ta hiện nay...................................9
*Lý do tôn giáo vẫn còn tồn tại đến hiện nay...................................... 11
KẾT LUẬN...................................................................................................... 12