Tổng hợp 20 câu hỏi lý thuyết ôn tập Chương 5 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm cơ cấu xã hội ?a. Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.b. Là những cộng đồng người cùng các mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp 20 câu hỏi lý thuyết ôn tập Chương 5 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm cơ cấu xã hội ?a. Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.b. Là những cộng đồng người cùng các mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
Chương 5:
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm cơ cấu xã hội ?
a. Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự
tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
b. Là những cộng đồng người cùng các mối quan hệ xã hội do sự tác động
lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
c. Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự
tương tác lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
d. Là những cộng đồng người cùng các mối quan hệ xã hội do sự tương tác
lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
2. Dưới góc độ chính trị - xã hội, môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung
nghiên cứu cơ cấu xã hội nào?
a. Cơ cấu xã hội – dân tộc
b. Cơ cấu xã hội – dân cư
c. Cơ cấu xã hội – giai cấp
d. Cơ cấu xã hội – tôn giáo
3. Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các vấn đề gì ?
a. Đảng phái chính trị và nhà nước, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, vấn đề
phân phối thu nhập…
b. Đảng phái chính trị và nhà nước, quản lý sức lao động ,vấn đề phân phối
thu nhập…
c. Đảng phái chính trị và nhà nước, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý
sức lao động, vấn đề phân phối thu nhập…
d. Đảng phái chính trị và nhà nước, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý
sức lao động…
4. Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội có bao nhiêu biến
đổi mang tính qui luật?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
5. Trong liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH được xét dưới
mấy góc độ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
6. Điền vào chỗ trống “…”
Khi khẳng định liên minh công – nông là vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo
cho thắng lợi của cuộc cách mang xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga năm 1917, V.I.Lênin
chỉ rõ: “Nếu không liên minh với…thì không thể có được chính quyền của giai cấp…,
không thể nghĩa được đến việc duy trì chính quyền đó.”
a. Công nhân – vô sản
b. Công nhân – tư sản
c. Nông dân – vô sản
d. Nông dân – tư sản
7. Vai trò của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp lao động khác
trong thời ký quá độ lên CNXH:
a. Là lực lượng tiên phong, mở đầu cho thời kì quá độ lên CNXH
b. Là lực lượng sản xuất cơ bản
c. Là lực lượng chính trị - xã hội to lớn
d. Vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng chính trị - xã hội to
lớn
8. Hai góc độ trong liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
a. Chính trị, văn hóa
b. Chính trị, xã hội
c. Văn hóa, xã hội
d. Chính trị, kinh tế
9. Điền vào chỗ trống “…”: Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính
quy luật…, vừa mang tính…của xã hội Việt Nam.
a. Phổ biến – đặc thù
b. Phổ biến – đặc trưng
c. Tất yếu – đặc thù
d. Tất yếu – đặc trưng
10. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi theo qui luật
nào ?
a. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi
trong cơ cấu chính trị.
b. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi
trong cơ cấu tôn giáo.
c. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi
trong cơ cấu kinh tế.
d. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi
trong cơ cấu văn hóa.
11. Cơ cấu xã hội – giai cấp của VN ở thời kì quá độ lên CNXH gồm những giai cấp
nào?
a. Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân, phụ nữ, đội
ngũ thanh niên
b. Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân, phụ nữ, đội
ngũ thanh niên, đội ngũ sáng tạo
c. Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân, đội ngũ thanh
niên
d. Công nhân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân, phụ nữ, đội ngũ thanh
niên, đội ngũ sáng tạo
12. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu giai cấp công nhân có những sự biến đổi
nào?
a. Có xu hướng giảm dần về số lượng và tăng dần tỷ lệ trong cơ cấu xã hội –
giai cấp
b. Có xu hướng giảm dần về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp
c. Có xu hướng tăng dần về số lượng và giảm dần tỷ lệ trong cơ cấu xã hội –
giai cấp
d. Có xu hướng tăng dần về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp
13. Chọn ý đúng nhất: Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước:
a. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm
cho sự phát triển vững bền của đất nước
b. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là yếu tố quyết định
bảo đảm cho sự phát triển vững bền của đất nước
c. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là sứ mệnh, vừa là yếu tố quyết định
bảo đảm cho sự phát triển vững bền của đất nước
d. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là sứ mệnh bảo đảm
cho sự phát triển vững bền của đất nước
14. Theo quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp, tầng
lớp dưới sự lãnh đạo của ai?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Đảng cộng sản Việt Nam
c. Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam
d. Mác - Lênin
15. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định:
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng VN, là
động lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng VN, là
sức mạnh to lớn trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
c. Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng VN, là
nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
d. Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng VN, là
động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
16. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN,
bao gồm những nội dung nào sau đây?
a. Nội dung kinh tế của liên minh, nội dung văn hóa xã hội của liên minh
b. Nội dung kinh tế của liên minh, nội dung chính trị của liên minh
c. Nội dung kinh tế của liên minh, nội dung chính trị của liên minh, nội dung
văn hóa xã hội của liên minh
d. Nội dung chính trị của liên minh, nội dung văn hóa xã hội của liên minh
17. Một trong những nội dung xuyển suốt của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta:
a. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản
xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
b. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản
xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu
c. Xây dựng nền kinh tế độc lập, vững chắc, tham gia có hiệu quả vào mạng
sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
d. Xây dựng nền kinh tế độc lập, vững chắc, tham gia có hiệu quả vào mạng
sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu
18. Ở nước ta, nội dung chính trị của liên minh thể hiện ở việc:
a. Giữ vững lập trường kinh tế – chính trị của giai cấp công nhân
b. Giữ vững lập trường văn hóa – tư tưởng của giai cấp công nhân
c. Giữ vững lập trường kinh tế – văn hóa của giai cấp công nhân
d. Giữ vững lập trường kinh tế – tư tưởng của giai cấp công nhân
19. Có mấy phương hướng cơ bản để xây dưng cư cấu xã hội – giai cấp và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
20. Trong phương hướng đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, chất lượng hoạt động của Nhà nước được nâng cao theo hướng:
a. Tinh giản và hiệu quả
b. Tối giản và hiệu quả
c. Nhanh chóng và hiệu quả
d. Chậm rãi mà hiệu quả
| 1/4

Preview text:

Chương 5:
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.
Khái niệm cơ cấu xã hội ?
a. Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự
tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
b. Là những cộng đồng người cùng các mối quan hệ xã hội do sự tác động
lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
c. Là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự
tương tác lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
d. Là những cộng đồng người cùng các mối quan hệ xã hội do sự tương tác
lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên. 2.
Dưới góc độ chính trị - xã hội, môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung
nghiên cứu cơ cấu xã hội nào?
a. Cơ cấu xã hội – dân tộc
b. Cơ cấu xã hội – dân cư
c. Cơ cấu xã hội – giai cấp
d. Cơ cấu xã hội – tôn giáo 3.
Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các vấn đề gì ?
a. Đảng phái chính trị và nhà nước, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, vấn đề phân phối thu nhập…
b. Đảng phái chính trị và nhà nước, quản lý sức lao động ,vấn đề phân phối thu nhập…
c. Đảng phái chính trị và nhà nước, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý
sức lao động, vấn đề phân phối thu nhập…
d. Đảng phái chính trị và nhà nước, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý sức lao động… 4.
Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội có bao nhiêu biến đổi mang tính qui luật? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 5.
Trong liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH được xét dưới mấy góc độ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 6.
Điền vào chỗ trống “…”
Khi khẳng định liên minh công – nông là vấn đề mang tính nguyên tắc để đảm bảo
cho thắng lợi của cuộc cách mang xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga năm 1917, V.I.Lênin
chỉ rõ: “Nếu không liên minh với…thì không thể có được chính quyền của giai cấp…,
không thể nghĩa được đến việc duy trì chính quyền đó.” a. Công nhân – vô sản b. Công nhân – tư sản c. Nông dân – vô sản d. Nông dân – tư sản 7.
Vai trò của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp lao động khác
trong thời ký quá độ lên CNXH:
a. Là lực lượng tiên phong, mở đầu cho thời kì quá độ lên CNXH
b. Là lực lượng sản xuất cơ bản
c. Là lực lượng chính trị - xã hội to lớn
d. Vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng chính trị - xã hội to lớn 8.
Hai góc độ trong liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ quá độ lên CNXH là gì? a. Chính trị, văn hóa b. Chính trị, xã hội c. Văn hóa, xã hội d. Chính trị, kinh tế 9.
Điền vào chỗ trống “…”: Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính
quy luật…, vừa mang tính…của xã hội Việt Nam.
a. Phổ biến – đặc thù
b. Phổ biến – đặc trưng c. Tất yếu – đặc thù
d. Tất yếu – đặc trưng 10.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi theo qui luật nào ?
a. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu chính trị.
b. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu tôn giáo.
c. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế.
d. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong cơ cấu văn hóa. 11.
Cơ cấu xã hội – giai cấp của VN ở thời kì quá độ lên CNXH gồm những giai cấp nào?
a. Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân, phụ nữ, đội ngũ thanh niên
b. Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân, phụ nữ, đội
ngũ thanh niên, đội ngũ sáng tạo
c. Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân, đội ngũ thanh niên
d. Công nhân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân, phụ nữ, đội ngũ thanh niên, đội ngũ sáng tạo 12.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu giai cấp công nhân có những sự biến đổi nào?
a. Có xu hướng giảm dần về số lượng và tăng dần tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp
b. Có xu hướng giảm dần về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp
c. Có xu hướng tăng dần về số lượng và giảm dần tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp
d. Có xu hướng tăng dần về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp 13.
Chọn ý đúng nhất: Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước:
a. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm
cho sự phát triển vững bền của đất nước
b. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là yếu tố quyết định
bảo đảm cho sự phát triển vững bền của đất nước
c. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là sứ mệnh, vừa là yếu tố quyết định
bảo đảm cho sự phát triển vững bền của đất nước
d. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là sứ mệnh bảo đảm
cho sự phát triển vững bền của đất nước 14.
Theo quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai cấp, tầng
lớp dưới sự lãnh đạo của ai? a. Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Đảng cộng sản Việt Nam
c. Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam d. Mác - Lênin 15.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định:
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng VN, là
động lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng VN, là
sức mạnh to lớn trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
c. Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng VN, là
nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
d. Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng VN, là
động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 16.
Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN,
bao gồm những nội dung nào sau đây?
a. Nội dung kinh tế của liên minh, nội dung văn hóa xã hội của liên minh
b. Nội dung kinh tế của liên minh, nội dung chính trị của liên minh
c. Nội dung kinh tế của liên minh, nội dung chính trị của liên minh, nội dung
văn hóa xã hội của liên minh
d. Nội dung chính trị của liên minh, nội dung văn hóa xã hội của liên minh 17.
Một trong những nội dung xuyển suốt của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
a. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản
xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
b. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản
xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu
c. Xây dựng nền kinh tế độc lập, vững chắc, tham gia có hiệu quả vào mạng
sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu
d. Xây dựng nền kinh tế độc lập, vững chắc, tham gia có hiệu quả vào mạng
sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu 18.
Ở nước ta, nội dung chính trị của liên minh thể hiện ở việc:
a. Giữ vững lập trường kinh tế – chính trị của giai cấp công nhân
b. Giữ vững lập trường văn hóa – tư tưởng của giai cấp công nhân
c. Giữ vững lập trường kinh tế – văn hóa của giai cấp công nhân
d. Giữ vững lập trường kinh tế – tư tưởng của giai cấp công nhân 19.
Có mấy phương hướng cơ bản để xây dưng cư cấu xã hội – giai cấp và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 20.
Trong phương hướng đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, chất lượng hoạt động của Nhà nước được nâng cao theo hướng:
a. Tinh giản và hiệu quả
b. Tối giản và hiệu quả
c. Nhanh chóng và hiệu quả
d. Chậm rãi mà hiệu quả