Tổng hợp 20 câu hỏi ôn tập | Pháp luật đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Môn: Pháp luật đại cương (KHXH&NV-ĐHQGHCM)
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 1: hãy mô tả hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước
Khái quát về bộ máy hành chính nhà nước - Bộ máy hành chính nhà nước được
thiết lập để thực thi quyền hành pháp : có quyền lập quy ( ban hành các văn bản
pháp quy dưới luật như Nghị quyết của Chính phủ , Nghị định , quyết định ... ) và
quyền hành chính quyền tổ chức ra bộ máy , tổ chức và điều hành các hoạt động
kinh tế xã hội ... ) Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà
nước + Đặt dưới sự lãnh đạo của đảng , tăng cường sự lãnh đạo của Đảng + Dựa
vào dân , sát dân , lôi cuốn dân tham gia quản lí , phục vụ lợi ích chung của quốc
gia và lợi ích của công dân + Quản lí theo pháp luật và bằng pháp luật + Tập trung
dân chủ + Kết hợp quản lí theo ngành và lĩnh vực với quản lí theo lãnh thổ + Phân
biệt và kết hợp sự quản lí nhà nước với quản lí kinh doanh + Phân biệt hành chính
điều hành và hành chính tài phán . Hành chính điều hành : thực hiện chức năng
quản lí các công việc hàng ngày của chính phủ dựa trên các nghị quyết của Đảng ,
quốc hội , có nhiệm vụ quyền hạn như dự báo 琀 nh hình , ra quyết định trên các
mặt kế hoạch , chính sách , chủ trương , biện pháp cụ thể Hành chính tài phán : có
chức năng giải quyết các khiếu kiện hành chính của công dân đối với các quyết
định và hành vi chính của các cơ quan hành chính nhà nước theo trình tự tố tụng tư
pháp + Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng .
Câu 2: Đặc điểm chung của cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan nhà nước
– Cơ quan hành chính nhà nước cơ quyền nhân danh Nhà nước khi tham
gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực hiên các quyền và nghĩa vụ pháp
lý với mục đích hướng tới lợi ích công. Biểu hiện của 琀 nh quyền lực nhà
nước đó là: Cơ quan hành chính nhà nước có quyền ban hành các văn
bản pháp luật như nghị định, quyết định, chỉ thị và có thể được áp dụng
những biện pháp cưỡng chế hành chính nhà nước nhất định.
– Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu tổ chức phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định. Nói cách khác, cơ quan hành
chính nhà nước có 琀 nh độc lập tương đối về cơ cấu – tổ chức (có cơ cấu bộ
máy và quan hệ công tác bên trong của cơ quan được quy định trước hết quy
định trước hết nhiệm vụ, chức năng, thể hiện vai trò độc lập)… lOMoAR cPSD| 39651089
– Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập và hoạt động dựa trên quy
định của pháp luật, có chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền riêng và có những mối
quan hệ phối hợp trong thực thi công việc được giao với các cơ quan khác trong
bộ máy nhà nước mà quan hệ đó được quy định bởi thẩm quyền nhất định do
pháp luật quy định – đó là tổng thể những quyền, nghĩa vụ chung và những
quyền hạn cụ thể mang 琀 nh quyền lực – pháp lý mà nhà nước trao cho để
thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước. Đây là đặc điểm cơ bản để phân
biệt cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan không phải của nhà nước vì
những cơ quan, tổ chức đó không có thẩm quyền được quy định trong pháp luật.
– Nguồn nhân sự chính của cơ quan hành chính nhà nước là đội ngũ cán
bộ, công chức, được hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử
theo quy định của Luật cán bộ, công chức năm 2008.
Câu 3: Năng lực, hiệu lực và hiệu quả của nền hành chính nhà nước là gì? .
Năng lực của nền hành chính nhà nước là khả năng thực hiện chức
năng quản lí nhà nước và phục vụ nhân dân
Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước bao gồm:
+ Hệ thống thể chế, thủ tục hành chính
+ Hệ thống tổ chức hành chính
+ Đội ngũ cán bộ công chức
+ Các điều kiện vật chất (tổ chức công sở)
Hiệu lực của nền hành chính nhà nước là sự thực hiện đúng, có kết quả
chức năng quản lí của bộ máy hành chính để đạt được mục 琀椀êu đề ra
Hiệu lực của nền hành chính nhà nước phục thuộc vào các yếu tố:
+ Năng lực, chất lượng của nền hành chính
+ Sự ủng hộ của nhân dân
+ Đặc điểm tổ chức, vận hành của bộ máy chính trị lOMoAR cPSD| 39651089
Hiệu quả của nền hành chính nhà nước là kết quả quản lí đạt được của
bộ máy hành chính trong tương quan với mức độ chi phí các nguồn lực,
trong mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội
Hiệu quả của nền hành chính được thể hiện qua:
+ Đạt mục 琀椀êu tối đa với chi phí nguồn lực nhất định
+ Đạt mục 琀椀êu nhất định với chi phí tối thiểu
+ Đạt mục 琀椀êu không chỉ trong quan hệ với chi phí nguồn lực mà còn
trong quan hệ với hiệu quả xã hội
Câu 4: hãy trình bày và phân 琀 ch 琀 nh hợp lý, hợp pháp của
quyết định quản lý hành chính nhà nước?
Về 琀 nh hợp pháp của quyết định hành chính nhà nước.Quyết định hành chính
được ban hành phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật, không trái với
Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và các quy định của cơ quan nhà nước cấp trên.
Quyết định hành chính được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của chủ thể
ra quyết định quản lý hành chính. Các cơ quan và người có chức vụ tuyệt đối
không được ban hành những quyết định mà pháp luật không cho phép, vượt
quá phạm vi quyền hạn được trao, thậm chí không được lẫn tránh lạm quyền.
Quyết định hành chính được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của chủ thể
ra quyết định quản lý hành chính. Các cơ quan và người có chức vụ tuyệt đối
không được ban hành những quyết định mà pháp luật không cho phép, vượt
quá phạm vi quyền hạn được trao, thậm chí không được lẫn tránh lạm quyền.
Quyết định hành chính được ban hành phải xuất phát từ chính lợi ích thiết
thực của người dân, đặc biệt là người dân lao động. Các chủ thể hành chính
nhà nước chỉ được ban hành quyết định hành chính để giải quyết những vấn
đề xã hội một cách khách quan, khoa học, tránh tùy 琀椀ện, chủ quan.
Quyết định hành chính phải đảm bảo trình tự thủ tục và hình thức theo luật định.
Về 琀 nh hợp lý của quyết định hành chính. lOMoAR cPSD| 39651089
Quyết định hành chính nhà nước được ban hành phải đảm bảo được lợi ích của
nhà nước và nguyện vọng của nhân dân, phải xuất phát từ nhu cầu khách quan
của cuộc sống, phải giải quyết được các nhiệm vụ của hiện tại và 琀 nh dự báo
cho tương lai. Quyết định hành chính phải đáp ứng các yêu cầu về 琀 nh hợp lý
vì có hợp lý thì mới có khả năng thực thi cao. Một quyết định hành chính được
coi là có 琀 nh hợp lý khi nó đáp ứng được những yêu cầu sau:
Quyết định hành chính phải 琀 nh đến yêu cầu tổng thể bảo đảm hài hòa lợi
ích của nhà nước, tập thể và cá nhân. Yêu cầu này đòi hỏi sự cân đối hợp lý
giữa lợi ích Nhà nước và xã hội, coi lợi ích nhà nước và lợi ích chung của
công dân là 琀椀êu chí để đánh giá sự hợp lý của quyết định hành chính.
Quyết định hành chính phải có 琀 nh cụ thể và phù hợp với từng vấn đề và
với các đối tượng thực hiện. Quyết định cần xác định cụ thể các nhiệm vụ,
thời hạn, chủ thể, phương 琀椀ện để thực hiện.Quyết định hành chính phải
xem xét hiệu quả không chỉ về kinh tế mà cả chính trị - xã hội, cả mục
琀椀êu trước mắt và lâu dài, giữa hậu quả trực 琀椀ếp và gián 琀椀ếp, kết
quả trước mắt và cuối cùng. Các biện pháp được đề ra trong quyết định
phải phù hợp đồng bộ với các biện pháp trong quyết định có liên quan.
Quyết định hành chính phải đảm bảo kỹ thuật lập quy, tức là ngôn ngữ, văn phong,
cách trình bày phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, chính xác, không đa nghĩa.
Câu 5: Phân 琀 ch chức năng của văn bản Quản lí hành chính nhà nước? .
Văn bản hành chính thông thường dùng để chuyển đạt thông 琀椀n trong hoạt động
quản lý nhà nước như công bố hoặc thông báo về một chủ trương, quyết định hay nội
dung và kết quả hoạt động của một cơ quan, tổ chức; ghi chép lại các ý kiến và kết
luận trong các hội nghị; thông 琀椀n giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ ...
Câu 6: Văn bản vi phạm pháp luật và phạm vi ban hành văn bản vi phạm
pháp luật của HĐND, UBND. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (Điều 29):
Hội đồng nhân dân ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành nghị quyết, Ủy
ban nhân dân ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành quyết định theo lOMoAR cPSD| 39651089
quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các luật khác có liên quan.
* Thẩm quyền ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện (khoản 1 Điều 30):
Hội đồng nhân dân cấp huyện ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấp huyện
ban hành quyết định để quy định những vấn đề được luật, nghị quyết của Quốc
hội giao hoặc để thực hiện việc phân cấp cho chính quyền địa phương, cơ quan
nhà nước cấp dưới theo quy định của Luật tổ chức chính quyền địa phương.
* Thẩm quyền ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã (khoản 2 Điều 30):
Hội đồng nhân dân cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành
quyết định để quy định những vấn đề được luật, nghị quyết của Quốc hội giao.
Câu 7: Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành QĐ, chỉ thị của UBND cấp Huyện.
Gồm 5 bước: Soạn thảo quyết định; Tổ chức lấy ý kiến về dự thảo quyết
định; Thẩm định dự thảo quyết định; Xem xét, thông qua quyết định; Niêm
yết, đưa 琀椀n về quyết định.
Câu8: Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND huyện
1 Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn huyện.
2. Quyết định những vấn đề của huyện trong phạm vi được phân quyền, phân
cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.
4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã.
5. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp tỉnh về kết quả
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện.
6. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm
chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn huyện. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 9. Quyền hạn và nhiệm vụ của UBND tỉnh.
Tổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi
phạm pháp luật, 琀椀ếp công dân theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước ở trung ương phân cấp, ủy quyền.
Câu 10. Quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức?
. Quyền của cán bộ, công chức
* Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
- Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
- Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp luật.
- Được cung cấp thông 琀椀n liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
- Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.
* Quyền của cán bộ, công chức về 琀椀ền lương và các chế độ liên
quan đến 琀椀ền lương
- Được Nhà nước bảo đảm 琀椀ền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền
hạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Cán bộ,
công chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng
dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc
trong các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ
cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
- Được hưởng 琀椀ền làm thêm giờ, 琀椀ền làm đêm, công tác phí và
các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
* Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi lOMoAR cPSD| 39651089
Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc
riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ, công chức không sử dụng hoặc sử
dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì ngoài 琀椀ền lương còn được thanh
toán thêm một khoản 琀椀ền bằng 琀椀ền lương cho những ngày không nghỉ.
* Các quyền khác của cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học,
tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội;
Được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở, phương 琀椀ện đi lại, chế độ
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật; nếu bị thương
hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì được xem xét hưởng chế độ,
chính sách như thương binh hoặc được xem xét để công nhận là liệt sĩ và
các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức
* Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và Nhân dân
- Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
- Tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân.
- Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân.
- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước.
* Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
- Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ
quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi
phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước. lOMoAR cPSD| 39651089
- Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, 琀椀ết kiệm tài sản nhà nước được giao.
- Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái
pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường
hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người
thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi
hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực 琀椀ếp của người ra quyết định. Người ra
quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu
Ngoài việc thực hiện các nghia vụ trên, cán bộ, công chức là người đứng
đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức;
- Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng,
thực hành 琀椀ết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy
ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa
công sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán
bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật,
có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân;
- Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan
có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 11: Phân 琀 ch các dấu hiệu cấu thành vi phạm pháp luật hành chính
Chủ thể: Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân là chủ thể của vi
phạm hành chính phải là người không mắc các bệnh tâm thần hoặc các
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi
và đạt độ tuổi do pháp luật quy định. Cụ thể như sau:
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là chủ thể của vi phạm hành chính
trong trường hợp thực hiện lỗi cố ý.
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên có thể là chủ thể của vi phạm hành chính trong mọi trường hợp. Mặt khách quan:
Hành vi vi phạm hành chính: Vi phạm hành chính có hình thức biểu hiện là hành
vi. Đây là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật
hành chính. Không có hành vi thì chưa phải là vi phạm pháp luật. Hành vi
vi phạm pháp luật hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý
hành chính nhà nước. Hành vi được thể hiện dưới dạng hành động hoặc
không hành động. Hành vi của H rơi và dạng hành động.
Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
Mặt chủ quan: Là lỗi cố ý vi phạm các quy định pháp luật về hành chính
Khách thể: Vi phạm hành chính cũng như mọi vi phạm pháp luật khác đều
xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Cụ thể là trong vi
phạm hành chính, Khách thể bị xâm hại là trật tự quản lý hành chính nhà
nước được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ.
Câu 12: Cho Tình huống: Nguyễn Văn H 17 tuổi có đủ năng năng hành vi dân sự
điều khiển xe mô tô có dung 琀 ch xilanh trên 50cm3, đi vào đường cấm. Bị cảnh lOMoAR cPSD| 39651089
sát giao thông yêu cầu dừng lại kiểm tra giấy tờ và 琀椀ến hành lập
biên bản vi phạm giao thông.
Phân 琀 ch các dấu hiệu cấu thành hành vi vi phạm và mức xử phạt đối với H. Trả lời:
Chủ thể: trong 琀 nh huống đề bài nêu ra, Nguyễn Văn H 17 tuổi ( thuộc
trường hợp cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên), và không có dấu hiệu của bệnh
tâm thần hay các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và điều khiển
hành vi. H đã xâm phạm các nguyên tắc quản lý Nhà nước( làm những
việc pháp luật cấm nhưa điều khiển xe mô tô có dung 琀 ch xilanh trên
50cm3, đi vào đường cấm) và trở thành chủ thể của vi phạm hành chính.
Nên H là đối tượng bị xử phạt hành chính về mọi hành vi mình gây ra. Mặt khách quan:
Hành vi vi phạm hành chính: Hành vi của H rơi và dạng hành động. Tức là
H đã thực hiện hai hành vi bị pháp luật cấm là điều khiển xe mô tô khi
chưa đạt độ tuổi luật định và đi vào đường cấm.
Địa điểm thực hiện: Có khi cùng một hành vi nhưng nếu thực hiện ở địa điểm
này là vi phạm hành chính nhưng thực hiện ở nơi khác thì lại không phải vi
phạm hành chính. Trong trường hợp của H, địa điểm thực hiện hành vi vi
phạm hành chính là trên đường khi tham gia giao thông và cụ thể là điều
khiển xe mô tô khi chưa đủ tuổi đi vào đường cấm. Tuy nhiên nếu H chỉ điều
khiển xe chạy trong sân nhà hoặc H đã đủ tuổi điều khiển xe mô tô theo quy
định của pháp luật và không đi vào đường cấm mà đi đúng phần đường của
mình thì hành vi của H không bị coi là vi phạm pháp luật hành chính.
Công cụ và phương 琀椀ện vi phạm: H điều khiển xe mô tô dung 琀 ch
xilanh trên 50cm3 đi vào đường cấm. Phương 琀椀ện vi phạm ở đây là xe
mô tô dung 琀 ch xilanh trên 50cm3.
Hậu quả và mối quan hệ nhân quả: Trong trường hợp này, H chưa gây ra
thiệt hại nhưng vì hành vi của H đã vi phạm pháp luật và bị chiến sĩ cảnh
sát phát hiện nên H sẽ bị xử lý theo các quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 39651089
Mặt chủ quan: Là lỗi cố ý điều khiển xe mô tô có xi lanh trên 50 cm3 và lỗi
vô ý đi vào đường cấm của H. H chưa đủ độ tuổi theo quy định của pháp
luật để điều khiển xe mô tô. Đây là hành vi cố ý của H khi nhận thức được
rõ điều này nhưng vẫn vi phạm.
Khách thể: Khách thể bị hành vi vi phạm của H xâm hại là việc quản lý trật
đô thị và trật tự quản lý giao thông đường bộ.
Câu 13: đặc điểm của trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức
Cán bộ : quy phạm quy định của Luật cán bộ, công chức và các quy định khác của
pháp luật có liên quan thì tùy theo 琀 nh chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong
những hành thức kỉ luật sau đây : + Khiển trách + Cảnh cáo + Cách chức + Bãi nhiệm
Việc cách chức chỉ áp dụng đối với cán bộ được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kì
Công chức : quy phạm quy định của Luật cán bộ, công chức và các quy định khác của
pháp luật có liên quan thì tùy theo 琀 nh chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong số
những hình thức kỉ luật sau đây : + Khiển trách + Cảnh cáo lOMoAR cPSD| 39651089 + Hạ bậc lương + Giáng chức + Cách chức + Buộc thôi việc
Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo phải quản lý
Viên chức : vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc,
nhiệm vụ thì tùy theo 琀 nh chất, mức độ vi phạm, phải chịu một trong các hình thức kỉ luật sau : + Khiển trách + Cảnh cáo + Cách chức + Buộc thôi việc
Ngoài ra, viên chức bị kỉ luật bằng một trong các hình thức nói trên còn có thể bị hạn
chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan . Hình
thức kỉ luật cách chức chỉ áp dụng đối với viên chức quản lý ( điều 52 Luật Viên chức năm 2010 )
Câu 14: Cơ quan hành chính nhà nước luôn có thẩm quyền ban
hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
đúng => theo khái niệm của quy phạm pháp luật hành chính, các quy phạm pháp
luật hành chính chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành Ở lOMoAR cPSD| 39651089
nước ta, theo quy định của pháp luật hiện hành thì các cơ quan nhà nước
hoặc người có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật hành chính có
thể là chủ thể lập pháp hoặc chủ thể quản lí hành chính nhà nước.
Câu 15: Nguyên tắc trực thuộc hai chiều chỉ được áp dụng đối với
các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Sai. Vì nguyên tắc trực thuộc 2 chiều áp dụng cho mọi
cơ quan hành chính nhà nước
Câu 16: Cơ quan chuyên môn thuộc UBND không có thẩm quyền
ban hành văn bản qui phạm pháp luật.
Đúng vì theo quy định của Luật ban hành VBQPPL năm 1996, sửa đổi
BS năm 2002 và 2008 thì chỉ có QH, UBTVQH, … (xem phần nguồn của
Luật hành chính , chương 1 dòng thứ 6 từ trên xuống trang 29)
Câu 17: Chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền áp
dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính.
Sai vì các CQNN khác cũng có thẩm quyền, VD Toà án nhân dân,
hoặc TP chủ toạ phiên toà khi ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Câu 18 : Chủ tịch UBND xã có quyền ban hành các quyết định hành chính.
Sai vì Chủ tịch UBND xã chỉ được ban hành QĐHC cá biệt (QĐ áp
dụng PL) còn QĐ chủ đạo và QĐ quy phạm thuộc thẩm quyền của UBND,
Chủ tịch UBND chỉ thay mặt tập thể UBND để ban hành ( theo quy định
của Luật ban hành văn bản QPPL năm 1996; sửa đổi bổ sung năm 2002
và năm 2008; Luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004)
Câu 19: Quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban
hành có thể áp dụng ở nước ngoài.
Đúng - vì QĐHC quy phạm của Chính phủ,Thủ tướng chính phủ ban hành có
thể được áp dụng ở nước ngoài. VD: Áp dụng hôn nhân giữa công dân Việt Nam
với người nước ngoài thì CDVN fải đến cơ quan ngoại giao (Đại sứ quán hoặc lãnh
sự quán của VN để lthực hiện các thủ tục pháp lý cần thiết khi kết hôn)
Câu 20: Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính nhà nước lOMoAR cPSD| 39651089
Hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người và chế độ thủ trưởng tập thể
Hoạt động theo chế độ thủ trưởng 1 người
Hoạt động theo chế độ thủ trưởng tập thể
Không hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người
Câu hỏi bổ sung: Cho Ví dụ về vi phạm hành chính:
Chị B bán trái cây trên vỉa hè, tại nơi có quy định cấm bán hàng rong. Việc chị B
bán trái cây là hành vi vi phạm hành chính, cụ thể là vi phạm kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ. Hành vi của chị B sẽ bị phạt 琀椀ền theo quy định pháp luật.
Anh C điều khiển xe mô tô khi tham gia giao thông nhưng không đội mũ
bảo hiểm. Hành vi của anh C là hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ và sẽ bị phạt 琀椀ền theo quy định pháp luật. PLDC G2 ASK - hihihi
Pháp luật đại cương (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh)