Tổng hợp 215 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH? Phân tích điều kiện kinh tế - xã hộicho sự ra đời CNXHKH? Ý nghĩa của sự ra đời CNXHKH đối với phong trào côngnhân? Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH? Phân tích điều kiện kinh tế - hội
cho sự ra đời CNXHKH? Ý nghĩa của sự ra đời CNXHKH đối với phong trào công
nhân?
Hoàn cảnh: Chủ nghĩa Mác-Lênin một thể thống nhất giữa lý luận khoa học, hệ
tưởng của giai cấp công nhân với những nguyên tắc lãnh đạo chính trị và thực tiễn đấu
tranh cách mạng. Sự thống nhất một cách hữu cơ của chủ nghĩa Mác-Lênin thể hiện ở
các bộ phận hợp thành của triết học, kinh tế chính trị học chủ nghĩa hội
khoa học.
Chủ nghĩa hội khoa học, sự thể hiện về mặt luận của phong trào công nhân, theo nghĩa
rộng là chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh tế chính trị học và chính trị- xã
hội về sự chuyển biến tất yếu củahội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội ch
nghĩa cộng sản.
Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng, quá trình xây dựng và phát triển học thuyết của mình,
trong tư duy các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã hình thành ba bộ phận: Triết học, Kinh
tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Với phát kiến thứ ba - sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa
học ra đời thành quả luận nhất quán về logic với Triết học, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, vừa
bổ sung, vừa hoàn chỉnh và làm sâu sắc và cân đối học thuyết Mác- Lênin.
Chủ nghĩahội khoa học với cách là khoa học về những quy luật và tính quy luật chính
trị - hội của quá trình chuyển biến từ hội bản chủ nghĩa lên hội cộng sản chủ nghĩa
giai đoạn đầu chủ nghĩa hội, được xem một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác -
Lênin; là hệ thống lý luận chính trị- xã hội của chủ nghĩa Mác- Lênin, trực tiếp làm rõ mục tiêu cuối
cùng và con đường giải phóng xã hội, giải phóng con người, đồng thời luận giải một cách khoa học
về lực lượng chủ đạo của quá trình đó giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử của mình xây
dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Theo nghĩa rộng: CNXHKH chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải từ góc độ triết học,
kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS.
- : CNXHKH một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác -Theo nghĩa hẹp
Lênin.
Điều kiện kinh tế xã hội
- Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển làm cho phương thức sản xuất TBCN phát
triển gây ra mâu thuẫn giữa LLSX mang tính chất hội hóa với QHSX dựa trên chế
độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa GCCN với
GCTS.
- Nhiều phong trào đấu tranh của GCCN đã nổ ra, GCCN xuất hiện với cách một
lực lượng chính trị độc lập đòi hỏi phải luận cách mạng, khoa học dẫn đường.
Đây chính là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời của CNXHKH.
Về mặt lý luận
- Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa học và quá trình tất
yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội CSCN, giải phóng XH,
giải phóng con người.
- Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng cộng sản, Nhà
nước XHCN và nhân dân trong cách mạng XHCN, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
- Trang bị nhận thức khoa học để người học có căn cứ để cảnh giác, phân tích đúng và đấu
tranh chống lại những nhận thức sai lệch, những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa đế
quốc và bọn phản động, đi ngược lại xu thế, lợi ích của nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến
bộ.
Về mặt thực tiễn:
- Củng cố niềm tin vào sự thắng lợi tất yếu của CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
- Trên cơ sở những nhận thức khoa học, giúp người học hình thành niềm tin khoa học vào
mục tiêu lý tưởng XHCN và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân Việt Nam đã lựa
chọn.
- Giúp người học nhận thức rõ được trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp xây dựng
CNXH ở Việt Nam.
Câu 2: Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH? Phân tích tiền đề khoa học tự nhiên
tưởng lý luận cho sự ra đời CNXHKH? Ý nghĩa của sự ra đời CNXHKH đối với phong trào
công nhân?
a. Tiền đề khoa học tự nhiên
- Học thuyết tiến hóa Charles Darwin
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng M.V.Lomonosov, Robert Mayer
- Học thuyết tế bào Matthias Jakob Schleiden Theodor Schwann
Tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS.
Cơ sở PPL cho các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu các vấn đề CT-XH
b. Tiền đề tư tưởng lý luận
- Triết học cổ điển Đức Ph.Hêghen L.Phoiobắc
- KTCT học cổ điển Anh A.Smith D. Ricardo
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Xanh Ximông, S.Phuriê, R.Ôoen
Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời Chủnghĩa xã hội khoa học
Câu 3: Nêu vai trò của C. Mác Ph. Angghen đối với sự ra đời của CNXHKH? Phân tích
nội dung 3 phát kiến đại của C. Mác Angghen? Giá trị đóng góp của C. Mác
Angghen đối với sự ra đời của CNXHKH.
1. Vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- 3 phát kiến vĩ đại
- Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
2. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - phương diện triết học
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là phát kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen; là cơ sở về
mặt triết học để nghiên cứú hội bản chủ nghĩa khẳng định sự sụp đổ của chủ nghĩa
tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là tất yếu như nhau.
b. Học thuyết về giá trị thặng dư – phương diện kinh tế
Học thuyết giá trị thặng dư, phát kiến đại thứ hai của C.Mác Ph.Ăngghhen, sự luận
chứng khoa học về phương diện kinh tế khẳng định cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
chống giai cấp sản diễn ra ngay từ đầu sự diệt vong của chủ nghĩa bản sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau.
c. Học thuyết về sứ mệh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân – phg diện CT-XH
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư,
C.Mác Ph.Ăngghen đã phát kiến đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai
cấp công nhân. Với phát kiến này, hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng
do không chỉ ra được lực lượng xã hội có khả năng trở thành người sáng tạo ra xã hội mới đã
được khắc phục một cách triệt để. Chính vậy, phát kiến thức ba của C. Mác Ph.
Angghen, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân đã luận chứng
về sâu sắc, bản chất về phương diện chính trị - xã hội của sự diệt vong không tránh khỏi của
chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
=> Luận giải sự sụp đổ của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH
3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
- Tháng 2/1848 tác phẩm Tuyên ngôn của đảng cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo
được công bố trước toàn thế giới.
- Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác với 3 bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế
chính trị, CNXHKH.
- Tác phẩm là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam cho hoạt động của PTCS&CNQT; dẫn dắt
GCCN NDLĐ toàn thế giới đấu tranh chống CNTB, giải phóng loài người khỏi mọi áp
bức, bóc lột, bất công.
- Những luận điểm tiêu biểu:
+ GCCN không thể hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử nếu không tổ chức được chính
Đảng của giai cấp.
+ Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.
+ GCCN, do địa vị kinh tế - hội đại diện cho LLSX tiên tiến, sứ mệnh thủ tiêu
CNTB, đồng thời là lực lượng tiên phong trong quá trình xây dựng CNXH, CNCS.
+ GCCN cần phải liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong , đồng thời
không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng CNCS; phải tiến hành cách mạng không
ngừng và phải có chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.
Giá trị đóng góp của C. Mác và Angghen đối với sự ra đời của CNXHKH.
- Thứ nhất, góp phần xây dựng một thế giới quan khoa học mới, đưa luận về chủ
nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học
- Thứ hai, Ph.Ăngghen tham gia phát kiến sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
công nhân, một phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác
- Thứ ba, cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đưa ra phác thảo bản về chủ nghĩa cộng sản
và con đường xây dựng chủ nghĩa cộng sản
- Thứ tư, Ph.Ăngghen, mẫu mực của tình bạn đại, thủy chung, một nhân cách cao
thượng, đẹp đẽ
Chủ đề 4: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học? Phân tích nội dung sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính trị? Ý
nghĩa của sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính trị.
*Vai trò của Mác và Ăng ghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- 3 phát kiến vĩ đại
- Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
* Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- Khi mới bước vào hoạt động khoa học C.Mác và Ph.Ăngghen là thành viên của câu lạc
bộ Hêghen trẻ, chịu ảnh hưởng bởi quan điểm triết học của Hêghen và Phoiơbách
- Hai ông đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo loại bỏ cái vỏ thần duy tâm,
siêu hình để xây dựng lý thuyết mới: chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Giai đoạn 1843-1848 quá trình chuyển biến lập trường triết học chính trị của
C.Mác và Ph.Ăngghen.
Ý nghĩa
- Đóng vai trò quan trọng và là tiền đề để có Chủ nghĩa Mác sau này
- Nếu không có chuyển biến này thì sẽ không có Chủ nghĩa Mác
- Bước đệm cần thiết để thấy sự chuyển mình tuyệt vời trong lập trường của C.Mác và
Ph.Ăngghen
Chủ đề 5: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học? Phân tích nội dung sự ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”? Giá trị
của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đối với sự ra đời của CNXHKH.
*Vai trò của Mác và Ăng ghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- 3 phát kiến vĩ đại
- Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
- Tháng 2/1848 tác phẩm Tuyên ngôn của đảng cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo
được công bố trước toàn thế giới.
- Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác với 3 bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế
chính trị, CNXHKH.
- Tác phẩm là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam cho hoạt động của PTCS&CNQT; dẫn dắt
GCCN và NDLĐ toàn thế giới đấu tranh chống CNTB, giải phóng loài người khỏi mọi áp
bức, bóc lột, bất công.
- Những luận điểm tiêu biểu:
+ GCCN không thể hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử nếu không tổ chức được chính
Đảng của giai cấp.
+ Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.
+ GCCN, do có địa vị kinh tế - xã hội đại diện cho LLSX tiên tiến, có sứ mệnh thủ tiêu
CNTB, đồng thời là lực lượng tiên phong trong quá trình xây dựng CNXH, CNCS.
+ GCCN cần phải liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong , đồng thời
không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng là CNCS; phải tiến hành cách mạng không
ngừng và phải có chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.
Giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản giữ địa vị đặc biệt quan trọng trong kho tàng lý luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ
bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế chính trị học
và chủ nghĩa cộng sản khoa học.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản còn là cương lĩnh chính trị của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao
động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh
viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho loài người được thực sự sống trong
hòa bình, tự do và hạnh phúc.
Chủ đề 6: Nêu các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học? Phân tích giai
đoạn C.Mác và Ăng ghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học? Ý nghĩa về lý luận của giai
đoạn này với sự phát triển CNXHKH?
*Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH:
-C.Mác và Ăng ghen phát triển CNXHKH
+1848 – Công xã Pari (1871)
+Sau công xã Pari – 1895
-Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới
+Trước thời kỳ cách mạng T10 Nga
+Thời kỳ sau cách mạng T10 Nga
-Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi Lenin qua đời đến nay
+1924 – trước 1991
+1991 đến nay
giai đoạn C.Mác và Ăng ghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học:
a. Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm các cuộc CM của GCCN giai đoạn 1848-1852 C.Mác và
Ph.Ăngghen đã phát triển nhiều nội dung của CNXHKH:
- Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước TS, thiết lập chuyên chính VS.
- Bô sung tư tưởng về CM không ngừng bằng sự kết hợp giữa đấu tranh của GCVS với
phong trào đấu tranh của GCND.
- Xây dựng khối liên minh CN - ND, đây là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho cuộc CM
phát triển không ngừng để đi tới mục tiêu cuối cùng.
b. Thời kỳ sau công xã Pari đến 1895
- Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác và Ph.Ăngghen khăng định:
nhiệm vụ của CM là đập tan bộ máy nhà nước quan liêu; đồng thời thừa nhận Công xã Pari
là một hình thái nhà nước của GCCN.
- Khẳng định sự ra đời, phát triển của CNXHKH bắt nguồn từ CNXH không tưởng,
đánh giá cao vai trò của các nhà CNXH không tưởng Anh, Pháp.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của CNXHKH là: “nghiên cứu những điều kiện lịch sử và do đó,
nghiên cứu chính ngay bản chất của sự biến đổi ấy và bằng cách ấy làm cho giai cấp hiện nay
đang bị áp bức và có sứ mệnh hoàn thành sự nghiệp ấy hiểu rõ được những điều kiện và bản
chất của sự nghiệp của chính họ”
- C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ học thuyết của mình chỉ là những “gợi ý” cho những suy
nghĩ và hành động vì vậy cần phải tiếp tục, nghiên cứu, bổ sung và phát triển CNXHKH học
phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
Ý nghĩa
Nghiên cứu, học tâ p và phát triển chủ nghĩa xã hô i khoa học,về mặt lý luâ n, có ý nghĩa quan
trọng trang bị những nhâ n thức chính trị - xã hô i và phương pháp luâ n khoa học về quá trình
tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế- xã hô i công sản chủ nghĩa,
giải phóng xã hô i, giải phóng con người... Chủ nghĩa xã hôi khoa học là vũ khí lý luâ n của
giai cấp công nhân hiê n đại và đảng của nó để thực hiê n quá trình giải phóng nhân loại và
giải phóng bản thân mình. Mô t khi giai cấp công nhân và nhân lao đô ng không có nhâ n thức
đúng đắn và đầy đủ về chủ nghĩa xã hô i thì không thể có niềm tin, lý tưởng và bản lĩnh cách
mạng vững vàng trong mọi tình huống vại mọi khúc quanh của lịch sử và cũng không có đủ
cơ sở khoa học và bản lĩnh để vâ n dụng sáng tạo và phát triển đúng đắn lý luâ n về chủ nghĩa
xã hô i và con đường đi lên chủ nghĩa xã hôi ở V t Nam.
Câu 7: Nêu các giai đạon phát triển cơ bản của CNXHKH? Phân tích giai đoạn Lenin
phát triển CNXHKH? ý nghĩa về lý luận của giai đoạn này với sự phát triển
CNXHKH?
*Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH:
-C.Mác và Ăng ghen phát triển CNXHKH
+1848 – Công xã Pari (1871)
+Sau công xã Pari – 1895
-Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới
+Trước thời kỳ cách mạng T10 Nga
+Thời kỳ sau cách mạng T10 Nga
-Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi Lenin qua đời đến nay
+1924 – trước 1991
+1991 đến nay
1. VI.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
a. Thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga
V.I.Lênin đã phát triển các nguyên lý của CNXHKH trên những khía cạnh sau:
- Đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác, mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập vào nước Nga.
- Xây dựng lý luận về Đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân.
- Hoàn chỉnh lý luận về cách mạng XHCN.
- CMVS có thể nổ ra và thắng lợi ở nơi mà CNTB chưa phải là phát triển nhất, nhưng là
khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền TBCN.
- Luận giải về chuyên chính vô sản.
- V.I.Lênin đã trực tiếp lãnh đạo Đảng của GCCN Nga tập hợp lực lượng đấu tranh
chống chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền về tay GCCN và
NDLĐ Nga.
b. Thời kỳ sau Cách mạng tháng Mười Nga
- Về chuyên chính vô sản: một hình thức nhà nước mới - nhà nước dân chủ
- Về thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên CNCS: đây là thời kỳ đấu tranh chống lại
những thế lực và những tập tục của XH cũ, xây dựng XH mới.
- Về chế độ dân chủ: chỉ có dân chủ tư sản hoặc dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước: cần có một đội ngũ những người CS đã
được tôi luyện và một bộ máy nhà nước tinh gọn, không hành chính, quan liêu.
- Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga
Ý nghĩa
Cùng với những cống hiến hết sức to lớn về lý luận và chỉ đạo thực tiễn cách mạng,
V.I.Lênin còn nêu một tấm gương sáng ngời về lòng trung thành vô hạn với lợi ích của giai
cấp công nhân, với lý tưởng cộng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen phát hiện và khởi xướng.
Những điều đó đã làm cho V.I. Lênin trở thành một thiên tài khoa học, một lãnh tụ kiệt xuất
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.
Câu 8: Nêu các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH? Phân tích sự vận dụng và
phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi Lenin mất đến nay? Ys nghĩa của sự phát
triển đó trong lý luận cảu CNXHKH? Liên hệ với việc nhận thức ý nghĩa của việc
nghiên cứu CNXHKH đối với sinh viên?
Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của Chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay
- Sau khi Lenin mất, đời sống chính trị thế giới có nhiều biến động (Chiến tranh TG T2
dã gây ra nhiều thiệt hại). Trong đó, Liên đã góp phần cứu nhân loại ra khỏi thảm
họa của thế lực phát xít.
- Hội nghị đại biểu các ĐCS và công nhân quốc tế tại Mátxcova (11/1957) tổng kết và
thông qua 9 quy luật của công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH.
- Hội nghị đại biểu của 81 ĐCS và CNQT tại Mátxcơva (1960) xác định nhiệm vụ hàng
đầu của các ĐCS và CNQT là bảo vệ hòa bình, ngăn chặn bọn đế quốc hiếu chiến phát
động chiến tranh, tăng cường đoàn kết PTCS đấu tranh cho hòa bình, dân chủ và
CNXH.
- Đến cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, mô hình chế độ XHCN ở Liên
Xô và Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN tan rã, CNXH đứng trước thử thách lớn đòi
hỏi phải vượt qua.
- Một số nước XHCN hoặc có xu hướng XHCN còn lại tiếp tục kiên trì hệ tư tưởng Mác
- Lênin, CNXHKH, từng bước giữ ổn định để cải cách, đối mới và phát triển
Ý nghĩa
Sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới sụp đổ, chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung,
chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng bước vào thời kỳ thử thách nghiêm trọng. Trên
phạm vi quốc tế, đã diễn ra nhiều chiến dịch tấn công của các thế thực thù địch nhằm
phủ định sạch trơn chủ nghĩa xã hội, rằng chủ nghĩa xã hội đã cáo chung… Song từ
bản chất khoa học, sáng tạo và cách mạng, chủ nghĩa xã hội mang sức sống của qui
luật lịch sử đã và sẽ tiếp tục có bước phát triển mới.
Trên thế giới, sau sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, chỉ còn
một số nước xã hội chủ nghĩa hoặc nước có xu hướng tiếp tục theo chủ nghĩa xã hội,
do vẫn có một Đảng Mác - Lênin lãnh đạo. Những Đảng Mác - Lênin kiên trì hệ tư
tưởng Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, từng bước giữ ổn định để cải cách, đổi
mới và phát triển.
Liên hệ
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt
Nam.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân
dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo
và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; tôn trọng quy luật khách
quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng
thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp
phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn để thúc đẩy đổi mới xã hô i,
nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất
là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ;
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức
chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với
nhân dân.
Câu 9: Nêu đối tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận CNXHKH?
Phân tích nội dung, ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH.
1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Những quy luật, tính quy luật CT-XH
- Những nguyên tắc, điều kiện, con đường hình thức, phương pháp đấu tranh
Quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế. xã hội CSCN
2. Pp
- Phương pháp luận chung: CNDVBC&CNDVLS
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Phương pháp kết hợp logic và lịch sử
+ Phương pháp khảo sát phân tích về mặt chính trị - hội dựa trên các điều kiện
kinh tế - xã hội
+ Phương pháp so sánh.
+ Phương pháp có tính liên ngành: tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học,
đồ hóa, mô hình hóa....
+ Phương pháp tổng kết thực tiễn, nhất là thực tiễn về chính trị - xã hội.
3. Ý nghĩa
a. Về mặt lý luận
- Trang bị những nhận thức chính trị - hội phương pháp luận khoa học quá
trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tếxã hội CSCN,
giải phóng XH, giải phóng con người.
- Góp phần định hướng chính trị - hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng cộng sản,
Nhà nước XHCN nhân dân trong cách mạng XHCN, trong công cuộc xây dựng
bảo vệ tổ quốc.
- Trang bị nhận thức khoa học để người học có căn cứ để cảnh giác, phân tích đúng
đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch, những tuyên truyền chống phá của chủ
nghĩa đế quốc bọn phản động, đi ngược lại xu thế, lợi ích của nhân dân, dân tộc và
nhân loại tiến bộ.
b. Về mặt thực tiễn:
- Củng cố niềm tin vào sự thắng lợi tất yếu của CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế
giới.
- Trên cơ sở những nhận thức khoa học, giúp người học hình thành niềm tin khoa học
vào mục tiêu tưởng XHCN con đường đi lên CNXH Đảng nhân dân Việt
Nam đã lựa chọn.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã hội khoa học
a. Chức năng
Giác ngộ, hướng dẫn GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
b. Nhiệm vụ
- Luận chứng một cách KH tính tất yếu thay thế CNTB bằng CNXH, CNCS gắn
liền với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN.
- Đấu tranh bác bỏ những trào lưu tư tưởng chống cộng, chống CNXH, bảo vệ sự
trong sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin và những thành quả của CMXHCN.
Câu 10: Nêu những quan điểm cơ bản của chủ nghãi Mác-Lênin về giai cấp công nahan và
nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích khái niệm giai cấp công nhân?
Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay?
Quan điểm cơ bản của chủ nghãi Mác-Lênin về giai cấp công nahan
1.1.1. Tiêu chí xác định giai cấp công nhân
a. Về phương thức lao động, phương thức sản xuất:
Công nhân là những người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ sản xuất
tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và tính xã hội hóa ngày càng cao.
a. Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
- Công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất,
- Phải bán sức lao động cho nhà tư bản,
- Bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
ND sứ mệnh lịch sử
- Xóa bỏ CNTB
- Xây dựng thành công CNXH, CNCS
- Giải phóng GCCN và NDLĐ
- Xóa bo chế độ người bóc lột người.
Phân tích khái niệm GCCN
1.1.2. Khái niệm giai cấp công nhân
- Tập đoàn xã hội ổn định
- Hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền dai CN
- Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
- Là lực lượng chủ yếu trong tiến trình quá độ lên CNXH
=> Gccn là "con đẻ" cua NEN DAI CN
* Trong CNTB
- GCCN không có hoặc về cơ bản không có TLSX
- Làm thuê cho GC IS
- Bị bóc lột giá trị thông dù
*Trong CNXH
- GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ TLSX
- Hợp tác lao động vì lợi ích chung của XH trong đó có lợi ích của GCCN
LIÊN HỆ
. Về nội dung kinh tế - xã hô Oi
sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp
của giai cấp công nhân và các lực lượng lao động – dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế -
xã hô i thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của chủ nghĩa xã hôi trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó lại là
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân
chủ, tiến bộ xã hôi và chủ nghĩa xã hôi.
. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công và bất bình
đẳng xã hôi lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới,
phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hôi mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hôi
Về nội dung chính trị - xã hội
sự nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa i các nước xã hô i chủ nghĩa, nơi
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Công sản đang cầm quyền.
Đối với các nước xã hôi chủ nghĩa, nơi các Đảng Công sản cầm quyền, nội dung chính trị - xã
hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết
thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô i, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm
quyền trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiê p hóa, hiê n đại hóa, đưa
đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Về nội dung văn hóa, tư tưởng
là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản.
, khi hệ thống xã hôi chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm tin vào lý tưởng xãi chủ nghĩa cũng đứng trước những thử
thách càng làm cho cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nga xã i trở nên
phức tạp và gay gắt hơn.
Câu 11: Nêu nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích nội dung kinh tế
của giai cấp công nhân? Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sự của giai cấp ccoong nhân
trong giai đoạn hiện nay?
ND sứ mệnh lịch sử
- Xóa bỏ CNTB
- Xây dựng thành công CNXH, CNCS
- Giải phóng GCCN và NDLĐ
- Xóa bo chế độ người bóc lột người.
nội dung kinh tế của giai cấp công nhân
+Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân là những
người lao động trực tiếp hay giản tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
+ Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao đông công nghiê p trong nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa: đó là những người lao đô ng trực tiếp hay gián tiếp vâ n hành các công cụ sản
xuất có tính chất công nghiê p ngày càng hiê n đại và xã hô i hóa cao.
+Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hê sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là giai cấp của
những người lao đô ng không sở hữu tư liê u sản xuất chủ yếu của xã hôi. Họ phải bán sức lao
đô ng cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lôt giá trị thă ng dư.
LIÊN HỆ
. Về nội dung kinh tế - xã hô Oi
sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp
của giai cấp công nhân và các lực lượng lao động – dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế -
xã hôi thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của chủ nghĩa xã hôi trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó lại là
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân
chủ, tiến bộ xã hôi và chủ nghĩa xã hôi.
. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công và bất bình
đẳng xã hôi lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới,
phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hôi mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hôi
Về nội dung chính trị - xã hội
sự nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa i các nước xã hô i chủ nghĩa, nơi
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Công sản đang cầm quyền.
Đối với các nước xã hôi chủ nghĩa, nơi các Đảng Công sản cầm quyền, nội dung chính trị - xã
hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết
thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô i, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm
quyền trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiê p hóa, hiê n đại hóa, đưa
đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Về nội dung văn hóa, tư tưởng
là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản.
, khi hệ thống xã hôi chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm tin vào lý tưởng xãi chủ nghĩa cũng đứng trước những thử
thách càng làm cho cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nga xã i trở nên
phức tạp và gay gắt hơn.
Câu 12: Nêu những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân? Phân tích điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân? Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong giai
đoạn hiện nay.?
NÊU:
Đk chủ quan: a. Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng
b. ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi
SMLS của mình
Đk khách quan:
a. Do địa vị kinh tế-xã hội của GCCN
b. Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN
Phân tích điều kiện khách quan:
a. Do địa vị kinh tế-xã hội của GCCN
- GCCN đại diện cho LLSX và PTSX tiên tiến, hiện đại.
- Lợi ích của GCCN >< trực tiếp với lợi ích của GCTS
- Sự phát triển của nền đại công nghiệp TBCN tạo khả năng để GCCN thực hiện thắng lợi
SMLS của mình
b. Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN
- GCCN là giai cấp tiên tiến
- GCCN có tinh thần cách mạng triệt để
- GCCN có tính tổ chức kỷ luật cao
- GCCN có bản chất quốc tế
LIÊN HỆ
. Về nội dung kinh tế - xã hô Oi
sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp
của giai cấp công nhân và các lực lượng lao động – dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế -
xã hôi thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của chủ nghĩa xã hôi trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó lại là
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân
chủ, tiến bộ xã hôi và chủ nghĩa xã hôi.
. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công và bất bình
đẳng xã hôi lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới,
phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hôi mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hôi
Về nội dung chính trị - xã hội
sự nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa i các nước xã hô i chủ nghĩa, nơi
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Công sản đang cầm quyền.
Đối với các nước xã hôi chủ nghĩa, nơi các Đảng Công sản cầm quyền, nội dung chính trị - xã
hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết
thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô i, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm
quyền trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiê p hóa, hiê n đại hóa, đưa
đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Về nội dung văn hóa, tư tưởng
là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản.
, khi hệ thống xã hôi chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm tin vào lý tưởng xãi chủ nghĩa cũng đứng trước những thử
thách càng làm cho cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nga xã i trở nên
phức tạp và gay gắt hơn.
Câu 13: Nêu những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân? Phân tích nhân tố chủ quan qui định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
trong giai đoạn hiện nay?
1. Điều kiện khách quan:
- Do địa vị kinh tế-xã hội của GCCN
- Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN
2. Điều kiện chủ quan:
- Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng:
Phát triển về quy mô (số lượng).
Phát triển về chất lượng thể hiện ở: trình độ trưởng thành về ý thức chính trị;
năng lực và trình độ làm chủ về khoa học, công nghệ; trình độ học vấn, tay
nghề, chuyên môn, nghiệp vụ.
- ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của
mình
- Mối quan hệ giữa ĐCS với GCCN
ĐCS là nhân tố đảm bảo cho GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
+ DCS là lãnh tụ chính trị của GCCN
+ ĐCS là bộ tham mưu chiến đấu của GCCN
+ ĐCS là đội tiền phong của GCCN
GCCN là cơ sở XH, là nguồn bổ sung cho Đảng.
3. Liên hệ:
Hiện nay chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy sự phát triển không ngừng và vượt trội của
cách mạng công nghiệp 4.0 có đặc điểm là “Tốc độ vận động ngày càng nhanh chứ không
đều đặn”, với quy mô là “thúc đẩy những chuyển đổi mô hình chưa từng có trên các khía
cạnh kinh tế, kinh doanh, xã hội và cá nhân”, có những tác động “dẫn đến sự chuyển đổi của
toàn bộ các hệ thống giữa các (và trong mỗi) quốc gia, doanh nghiệp ngành công nghiệp và
toàn xã hội”. Như vậy nên đây cũng là cơ sở để chúng ta có thể nêu ra những quan điểm của
mình đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân từ lô-gíc chung của các cuộc cách mạng
công nghiệp đã diễn ra và từ những nhận thức ban đầu về Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện
nay, cũng như những dự báo.việc phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và
bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp thực hiện “tri thức hóa công nhân”, cũng
như việc nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ vào sản xuất nhằm tăng năng suất, chất
lượng và hiệu quả làm việc của công nhân, xứng đáng với vai trò lãnh đạo cách mạng trong
thời kỳ mới là một vấn đề cần thiết và quan trọng cần được thực hiện.
. Về nội dung kinh tế - xã hô Oi
sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp
của giai cấp công nhân và các lực lượng lao động – dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế -
xã hôi thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của chủ nghĩa xã hôi trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó lại là
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân
chủ, tiến bộ xã hôi và chủ nghĩa xã hôi.
. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công và bất bình
đẳng xã hôi lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới,
phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hôi mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hôi
Về nội dung chính trị - xã hội
sự nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa i các nước xã hô i chủ nghĩa, nơi
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Công sản đang cầm quyền.
Đối với các nước xã hôi chủ nghĩa, nơi các Đảng Công sản cầm quyền, nội dung chính trị - xã
hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết
thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô i, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm
quyền trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiê p hóa, hiê n đại hóa, đưa
đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Về nội dung văn hóa, tư tưởng
là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản.
, khi hệ thống xã hôi chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm tin vào lý tưởng xãi chủ nghĩa cũng đứng trước những thử
thách càng làm cho cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nga xã i trở nên
phức tạp và gay gắt hơn.
Câu 14: Trình bày những điểm tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân
trong thế giới hiện nay so với giai cấp công nhân trong thế kỷ XIX? Trong giai đoạn
hiện nay giai cấp công nhân còn có sứ mệnh lịch sử nữa hay không? Tại sao? Liên hệ
với giai cấp công nhân hiện nay.
1. Điểm tương đồng và khác biệt giữa GCCN truyền thống và GCCN hiện nay
a. Điểm tương đồng
- Là LLSX hàng đầu của xã hội hiện đại, chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp mang
tính XHH ngày càng cao.
- Công nghiệp hóa vẫn là cơ sở khách quan để phát triển mạnh mẽ GCCN. Sự phát triển của
GCCN và sự phát triển của kinh tế có tỷ lệ thuận.
- Ở các nước TBCN hiện nay, GCCN vẫn bị GCTS bóc lột giá trị thặng dư.
- Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn là lực lượng đi đầu trong các cuộc đấu
tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, TBXH và CNXH.
b. Điểm khác biệt
- Tăng nhanh về số lượng, thay đổi mạnh về cơ cấu. hóa
- Có xu hướng trí tuệ hóa (tri thức hóa và trí thức hóa)
- Tính XHH của lao động công nghiệp mang nhiều biểu hiện mới. LLSX hiện đại đã vượt ra
khỏi phạm vi quốc gia - dân tộc và mang tính chất quốc tế, trở thành LLSX của thế giới toàn
cầu.
- Có thêm điều kiện vật chất để tự giải phóng.
- Ở các nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo và Đảng Cộng sản trở thành
Đảng cầm quyền.
2. Trong giai đoạn hiện nay giai cấp công nhân vẫn có sứ mệnh lịch sử VÌ: Cách mạng công
nghiệp 4.0 là một thành tựu của văn minh nhân loại, có những đóng góp, bổ sung vào
nhận thức duy vật lịch sử về các vấn đề trong phát triển của xã hội. Ở phương diện xã hội,
sát cánh cùng giai cấp công nhân sản xuất ra của cải vật chất ngày càng lớn đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của con người. Bên cạnh đó, giai cấp công nhân, đang xuất hiện ngày
càng đông đảo trình độ ngày càng nâng cao, cơ cấu, phân tầng sâu sắc. Cùng với sự phát
triển của Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế sáng tạo, giai cấp công nhân ngày càng
chiếm vị trí chủ đạo trong lực lượng lao động xã hội, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân có những thay đổi trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, vai trò vị trí tiên phong trong
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không giai cấp nào thay thế được.
Chính vì vậy, việc giáo dục sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cho các thế hệ sinh
viên là việc làm cần thiết. Điều này góp phần giúp sinh viên nhận thức được vị trí, vai trò
trò trách nhiệm xã hội của bản thân. Sinh viên cố gắng vươn lên học tập rèn luyện, bản
lĩnh chính trị vững vàng, chinh phục khoa học, làm chủ công nghệ, tăng năng suất lao
động góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh.
3. Liên hệ:
- Công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn đề là thu hút sự quan
tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Các vấn đề đó có tính
thời sự cao như dân số, môi trường, văn hóa, năng lượng, lương thực,…
- Giai cấp công nhân là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa nguyên chính trị.
- Giai cấp công nhân tham gia đông đảo vào các thành phần kinh tế, lấy mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh để phấn đấu.
- Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng chống tiêu cực,
tham nhũng, tệ nạn xã hội, là lực lượng chính trị – xã hội quan trọng trong việc bảo
vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng nền quốc phòng toàn
dân.
Câu 15: Trình bày đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam? Ảnh hưởng của
những đặc điểm sứ mệnh lịch sử đến việc thực hiện nội dung sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay như thế nào? Liên hệ vào 1 lĩnh vực
công nghiệp cụ thể?
Đặc điểm:
- Ra đời trước GCTS và phát triển chậm
- Sớm thể hiện là lực lượng chính trị tiên phong lãnh đạo cuộc ĐT GPDT, GPGC
- Gắn bó mật thiết với các GC, tầng lớp khác trong xã hội
- Biến đổi của GCCN Việt Nam hiện nay
+ Tăng nhanh về số lượng, chất lượng, là GC di dầu trong sự nghiệp dây mạnh CNH, HĐH
+ Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế
+ CN tri thức là lực lượng lao động chủ đạo
+ Đứng trước thời cơ phát triển nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức.
+ Điểm then chốt để thực hiện thành công SMLS của GCCN VN hiện nay là: XD chỉnh đốn
Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh.
Ảnh hưởng:
- Công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn đề là thu hút sự quan
tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Các vấn đề đó có tính
thời sự cao như dân số, môi trường, văn hóa, năng lượng, lương thực,…
- Giai cấp công nhân là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa nguyên chính trị.
- Giai cấp công nhân tham gia đông đảo vào các thành phần kinh tế, lấy mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh để phấn đấu.
- Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng chống tiêu cực,
tham nhũng, tệ nạn xã hội, là lực lượng chính trị – xã hội quan trọng trong việc bảo
vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng nền quốc phòng toàn
dân.
LIÊN HỆ
Công nhân là lực lượng lao động trực tiếp thúc đẩy “Sản xuất công nghiệp từng bước phục
hồi, giá trị gia tăng ngành công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 6,9%/năm; tỷ trọng công
nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu công nghiệp tăng… Giá trị ngành công nghiệp, xây
dựng năm 2011 tăng 6,68%, năm 2012: 5,75%, năm 2013: 5,43%, năm 2014: 7,14%, năm
2015: 9,29%”(2). Giá trị ngành công nghiệp hàng năm tăng cao, trong đó có công sức, trí tuệ
của giai cấp công nhân, đóng góp chủ yếu vào giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP), góp
phần quan trọng vào thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của hơn 35 năm thực hiện đường lối
đổi mới của Đảng.
Câu 16: Trình bày điều kiện ra đời của chủ nghĩa hội. Biểu hiện mâu thuẫn về kinh
tế trong CNTB. So sánh với CNTB trong giai đoạn hiện nay.
1. điều kiện ra đời của CNXH
+ Điều kiện thứ nhất: do sự ra đời của sản xuất công nghiệp với thành tựu khoa học
kỹ thuật công nghệ, lao động mang tính xã hội, lực lượng sản xuất phát triển mạnh
mẽ và đạt tới trình độ xã hội hóa ngày càng cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Mâu thuẫn này ngày càng phát triển. Đây là mâu thuẫn cơ bản trong phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Điều kiện thứ hai: cùng với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản
cũng hình thành và phát triển hai giai cấp cơ bản: giai cấp công nhân và giai cấp tư
sản có lợi ích đối lập nhau nên xã hội xuất hiện mâu thuẫn đối kháng. Giai cấp
| 1/38

Preview text:

Câu 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH? Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội
cho sự ra đời CNXHKH? Ý nghĩa của sự ra đời CNXHKH đối với phong trào công nhân?

Hoàn cảnh: Chủ nghĩa Mác-Lênin là một thể thống nhất giữa lý luận khoa học, hệ tư
tưởng của giai cấp công nhân với những nguyên tắc lãnh đạo chính trị và thực tiễn đấu
tranh cách mạng. Sự thống nhất một cách hữu cơ của chủ nghĩa Mác-Lênin thể hiện ở
các bộ phận hợp thành của nó là triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chủ nghĩa xã hội khoa học, sự thể hiện về mặt lý luận của phong trào công nhân, theo nghĩa
rộng là chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh tế chính trị học và chính trị- xã
hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng, quá trình xây dựng và phát triển học thuyết của mình,
trong tư duy các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã hình thành ba bộ phận: Triết học, Kinh
tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Với phát kiến thứ ba - sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa
học ra đời là thành quả lý luận nhất quán về logic với Triết học, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, vừa
bổ sung, vừa hoàn chỉnh và làm sâu sắc và cân đối học thuyết Mác- Lênin.
Chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách là khoa học về những quy luật và tính quy luật chính
trị - xã hội của quá trình chuyển biến từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa mà
giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội, được xem là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác -
Lênin; là hệ thống lý luận chính trị- xã hội của chủ nghĩa Mác- Lênin, trực tiếp làm rõ mục tiêu cuối
cùng và con đường giải phóng xã hội, giải phóng con người, đồng thời luận giải một cách khoa học
về lực lượng chủ đạo của quá trình đó là giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử của mình là xây
dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải từ góc độ triết học,
kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS.
- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Điều kiện kinh tế xã hội
- Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển làm cho phương thức sản xuất TBCN phát
triển gây ra mâu thuẫn giữa LLSX mang tính chất xã hội hóa với QHSX dựa trên chế
độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS.
- Nhiều phong trào đấu tranh của GCCN đã nổ ra, GCCN xuất hiện với tư cách là một
lực lượng chính trị độc lập đòi hỏi phải có lý luận cách mạng, khoa học dẫn đường.
Đây chính là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời của CNXHKH. Về mặt lý luận
- Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa học và quá trình tất
yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội CSCN, giải phóng XH, giải phóng con người.
- Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng cộng sản, Nhà
nước XHCN và nhân dân trong cách mạng XHCN, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trang bị nhận thức khoa học để người học có căn cứ để cảnh giác, phân tích đúng và đấu
tranh chống lại những nhận thức sai lệch, những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa đế
quốc và bọn phản động, đi ngược lại xu thế, lợi ích của nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ.
Về mặt thực tiễn:
- Củng cố niềm tin vào sự thắng lợi tất yếu của CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
- Trên cơ sở những nhận thức khoa học, giúp người học hình thành niềm tin khoa học vào
mục tiêu lý tưởng XHCN và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân Việt Nam đã lựa chọn.
- Giúp người học nhận thức rõ được trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Câu 2: Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH? Phân tích tiền đề khoa học tự nhiên và tư
tưởng lý luận cho sự ra đời CNXHKH? Ý nghĩa của sự ra đời CNXHKH đối với phong trào công nhân?

a. Tiền đề khoa học tự nhiên
- Học thuyết tiến hóa Charles Darwin
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng M.V.Lomonosov, Robert Mayer
- Học thuyết tế bào Matthias Jakob Schleiden Theodor Schwann
 Tiền đề khoa học cho sự ra đời của CNDVBC và CNDVLS.
 Cơ sở PPL cho các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu các vấn đề CT-XH
b. Tiền đề tư tưởng lý luận
- Triết học cổ điển Đức Ph.Hêghen L.Phoiobắc
- KTCT học cổ điển Anh A.Smith D. Ricardo
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Xanh Ximông, S.Phuriê, R.Ôoen
 Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời Chủnghĩa xã hội khoa học
Câu 3: Nêu vai trò của C. Mác và Ph. Angghen đối với sự ra đời của CNXHKH? Phân tích
nội dung 3 phát kiến vĩ đại của C. Mác và Angghen? Giá trị đóng góp của C. Mác và
Angghen đối với sự ra đời của CNXHKH.
1.
Vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị - 3 phát kiến vĩ đại
- Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH 2.
Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - phương diện triết học
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là phát kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen; là cơ sở về
mặt triết học để nghiên cứú xã hội tư bản chủ nghĩa và khẳng định sự sụp đổ của chủ nghĩa
tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là tất yếu như nhau.
b. Học thuyết về giá trị thặng dư – phương diện kinh tế
Học thuyết giá trị thặng dư, phát kiến vĩ đại thứ hai của C.Mác và Ph.Ăngghhen, là sự luận
chứng khoa học về phương diện kinh tế khẳng định cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
chống giai cấp tư sản diễn ra ngay từ đầu và sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau.
c. Học thuyết về sứ mệh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân – phg diện CT-XH
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư,
C.Mác và Ph.Ăngghen đã có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai
cấp công nhân. Với phát kiến này, hạn chế có tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng
do không chỉ ra được lực lượng xã hội có khả năng trở thành người sáng tạo ra xã hội mới đã
được khắc phục một cách triệt để. Chính vì vậy, phát kiến thức ba của C. Mác và Ph.
Angghen, học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân đã luận chứng
về sâu sắc, bản chất về phương diện chính trị - xã hội của sự diệt vong không tránh khỏi của
chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
=> Luận giải sự sụp đổ của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH
3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
- Tháng 2/1848 tác phẩm Tuyên ngôn của đảng cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo
được công bố trước toàn thế giới.
- Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác với 3 bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế chính trị, CNXHKH.
- Tác phẩm là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam cho hoạt động của PTCS&CNQT; dẫn dắt
GCCN và NDLĐ toàn thế giới đấu tranh chống CNTB, giải phóng loài người khỏi mọi áp
bức, bóc lột, bất công.
- Những luận điểm tiêu biểu:
+ GCCN không thể hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử nếu không tổ chức được chính Đảng của giai cấp.
+ Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.
+ GCCN, do có địa vị kinh tế - xã hội đại diện cho LLSX tiên tiến, có sứ mệnh thủ tiêu
CNTB, đồng thời là lực lượng tiên phong trong quá trình xây dựng CNXH, CNCS.
+ GCCN cần phải liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong , đồng thời
không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng là CNCS; phải tiến hành cách mạng không
ngừng và phải có chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.
Giá trị đóng góp của C. Mác và Angghen đối với sự ra đời của CNXHKH.
- Thứ nhất, góp phần xây dựng một thế giới quan khoa học mới, đưa lý luận về chủ
nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học
- Thứ hai, Ph.Ăngghen tham gia phát kiến sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
công nhân, một phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác
- Thứ ba, cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đưa ra phác thảo cơ bản về chủ nghĩa cộng sản
và con đường xây dựng chủ nghĩa cộng sản
- Thứ tư, Ph.Ăngghen, mẫu mực của tình bạn vĩ đại, thủy chung, một nhân cách cao thượng, đẹp đẽ
Chủ đề 4: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học? Phân tích nội dung sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính trị? Ý
nghĩa của sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính trị.
*Vai trò của Mác và Ăng ghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị - 3 phát kiến vĩ đại
- Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
* Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- Khi mới bước vào hoạt động khoa học C.Mác và Ph.Ăngghen là thành viên của câu lạc
bộ Hêghen trẻ, chịu ảnh hưởng bởi quan điểm triết học của Hêghen và Phoiơbách
- Hai ông đã kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ cái vỏ thần bí duy tâm,
siêu hình để xây dựng lý thuyết mới: chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Giai đoạn 1843-1848 là quá trình chuyển biến lập trường triết học và chính trị của C.Mác và Ph.Ăngghen. Ý nghĩa
- Đóng vai trò quan trọng và là tiền đề để có Chủ nghĩa Mác sau này
- Nếu không có chuyển biến này thì sẽ không có Chủ nghĩa Mác
- Bước đệm cần thiết để thấy sự chuyển mình tuyệt vời trong lập trường của C.Mác và Ph.Ăngghen
Chủ đề 5: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học? Phân tích nội dung sự ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”? Giá trị
của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đối với sự ra đời của CNXHKH.
*Vai trò của Mác và Ăng ghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị - 3 phát kiến vĩ đại
- Tuyên ngôn của ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
- Tháng 2/1848 tác phẩm Tuyên ngôn của đảng cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo
được công bố trước toàn thế giới.
- Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác với 3 bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế chính trị, CNXHKH.
- Tác phẩm là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam cho hoạt động của PTCS&CNQT; dẫn dắt
GCCN và NDLĐ toàn thế giới đấu tranh chống CNTB, giải phóng loài người khỏi mọi áp
bức, bóc lột, bất công.
- Những luận điểm tiêu biểu:
+ GCCN không thể hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử nếu không tổ chức được chính Đảng của giai cấp.
+ Sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.
+ GCCN, do có địa vị kinh tế - xã hội đại diện cho LLSX tiên tiến, có sứ mệnh thủ tiêu
CNTB, đồng thời là lực lượng tiên phong trong quá trình xây dựng CNXH, CNCS.
+ GCCN cần phải liên minh với các lực lượng dân chủ để đánh đổ chế độ phong , đồng thời
không quên đấu tranh cho mục tiêu cuối cùng là CNCS; phải tiến hành cách mạng không
ngừng và phải có chiến lược, sách lược khôn khéo và kiên quyết.
Giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản giữ địa vị đặc biệt quan trọng trong kho tàng lý luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ
bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế chính trị học
và chủ nghĩa cộng sản khoa học. •
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản còn là cương lĩnh chính trị của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. •
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao
động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh
viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho loài người được thực sự sống trong
hòa bình, tự do và hạnh phúc.
Chủ đề 6: Nêu các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học? Phân tích giai
đoạn C.Mác và Ăng ghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học? Ý nghĩa về lý luận của giai
đoạn này với sự phát triển CNXHKH?
*Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH:
-C.Mác và Ăng ghen phát triển CNXHKH
+1848 – Công xã Pari (1871) +Sau công xã Pari – 1895
-Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới
+Trước thời kỳ cách mạng T10 Nga
+Thời kỳ sau cách mạng T10 Nga
-Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi Lenin qua đời đến nay +1924 – trước 1991 +1991 đến nay
giai đoạn C.Mác và Ăng ghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học: a.
Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm các cuộc CM của GCCN giai đoạn 1848-1852 C.Mác và
Ph.Ăngghen đã phát triển nhiều nội dung của CNXHKH: -
Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước TS, thiết lập chuyên chính VS. -
Bô sung tư tưởng về CM không ngừng bằng sự kết hợp giữa đấu tranh của GCVS với
phong trào đấu tranh của GCND. -
Xây dựng khối liên minh CN - ND, đây là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho cuộc CM
phát triển không ngừng để đi tới mục tiêu cuối cùng. b.
Thời kỳ sau công xã Pari đến 1895 -
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, C.Mác và Ph.Ăngghen khăng định:
nhiệm vụ của CM là đập tan bộ máy nhà nước quan liêu; đồng thời thừa nhận Công xã Pari
là một hình thái nhà nước của GCCN. -
Khẳng định sự ra đời, phát triển của CNXHKH bắt nguồn từ CNXH không tưởng,
đánh giá cao vai trò của các nhà CNXH không tưởng Anh, Pháp. -
Nhiệm vụ nghiên cứu của CNXHKH là: “nghiên cứu những điều kiện lịch sử và do đó,
nghiên cứu chính ngay bản chất của sự biến đổi ấy và bằng cách ấy làm cho giai cấp hiện nay
đang bị áp bức và có sứ mệnh hoàn thành sự nghiệp ấy hiểu rõ được những điều kiện và bản
chất của sự nghiệp của chính họ” -
C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ học thuyết của mình chỉ là những “gợi ý” cho những suy
nghĩ và hành động vì vậy cần phải tiếp tục, nghiên cứu, bổ sung và phát triển CNXHKH học
phù hợp với điều kiện lịch sử mới. Ý nghĩa
Nghiên cứu, học tâ †p và phát triển chủ nghĩa xã hô †i khoa học,về mặt lý luâ †n, có ý nghĩa quan
trọng trang bị những nhâ †n thức chính trị - xã hô †i và phương pháp luâ †n khoa học về quá trình
tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế- xã hô †i cô †ng sản chủ nghĩa,
giải phóng xã hô †i, giải phóng con người... Chủ nghĩa xã hô †i khoa học là vũ khí lý luâ †n của
giai cấp công nhân hiê †n đại và đảng của nó để thực hiê †n quá trình giải phóng nhân loại và
giải phóng bản thân mình. Mô †t khi giai cấp công nhân và nhân lao đô †ng không có nhâ †n thức
đúng đắn và đầy đủ về chủ nghĩa xã hô †i thì không thể có niềm tin, lý tưởng và bản lĩnh cách
mạng vững vàng trong mọi tình huống vại mọi khúc quanh của lịch sử và cũng không có đủ
cơ sở khoa học và bản lĩnh để vâ †n dụng sáng tạo và phát triển đúng đắn lý luâ †n về chủ nghĩa
xã hô †i và con đường đi lên chủ nghĩa xã hô †i ở Viê †t Nam.
Câu 7: Nêu các giai đạon phát triển cơ bản của CNXHKH? Phân tích giai đoạn Lenin
phát triển CNXHKH? ý nghĩa về lý luận của giai đoạn này với sự phát triển CNXHKH?

*Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH:
-C.Mác và Ăng ghen phát triển CNXHKH
+1848 – Công xã Pari (1871) +Sau công xã Pari – 1895
-Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới
+Trước thời kỳ cách mạng T10 Nga
+Thời kỳ sau cách mạng T10 Nga
-Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi Lenin qua đời đến nay +1924 – trước 1991 +1991 đến nay
1. VI.Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
a. Thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga
V.I.Lênin đã phát triển các nguyên lý của CNXHKH trên những khía cạnh sau:
- Đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác, mở đường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập vào nước Nga.
- Xây dựng lý luận về Đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân.
- Hoàn chỉnh lý luận về cách mạng XHCN.
- CMVS có thể nổ ra và thắng lợi ở nơi mà CNTB chưa phải là phát triển nhất, nhưng là
khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền TBCN.
- Luận giải về chuyên chính vô sản.
- V.I.Lênin đã trực tiếp lãnh đạo Đảng của GCCN Nga tập hợp lực lượng đấu tranh
chống chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền về tay GCCN và NDLĐ Nga.
b. Thời kỳ sau Cách mạng tháng Mười Nga
- Về chuyên chính vô sản: một hình thức nhà nước mới - nhà nước dân chủ
- Về thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên CNCS: đây là thời kỳ đấu tranh chống lại
những thế lực và những tập tục của XH cũ, xây dựng XH mới.
- Về chế độ dân chủ: chỉ có dân chủ tư sản hoặc dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước: cần có một đội ngũ những người CS đã
được tôi luyện và một bộ máy nhà nước tinh gọn, không hành chính, quan liêu.
- Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Ý nghĩa
Cùng với những cống hiến hết sức to lớn về lý luận và chỉ đạo thực tiễn cách mạng,
V.I.Lênin còn nêu một tấm gương sáng ngời về lòng trung thành vô hạn với lợi ích của giai
cấp công nhân, với lý tưởng cộng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen phát hiện và khởi xướng.
Những điều đó đã làm cho V.I. Lênin trở thành một thiên tài khoa học, một lãnh tụ kiệt xuất
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới.
Câu 8: Nêu các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH? Phân tích sự vận dụng và
phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi Lenin mất đến nay? Ys nghĩa của sự phát
triển đó trong lý luận cảu CNXHKH? Liên hệ với việc nhận thức ý nghĩa của việc
nghiên cứu CNXHKH đối với sinh viên?

Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của Chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay

- Sau khi Lenin mất, đời sống chính trị thế giới có nhiều biến động (Chiến tranh TG T2
dã gây ra nhiều thiệt hại). Trong đó, Liên Xô đã góp phần cứu nhân loại ra khỏi thảm
họa của thế lực phát xít.
- Hội nghị đại biểu các ĐCS và công nhân quốc tế tại Mátxcova (11/1957) tổng kết và
thông qua 9 quy luật của công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH.
- Hội nghị đại biểu của 81 ĐCS và CNQT tại Mátxcơva (1960) xác định nhiệm vụ hàng
đầu của các ĐCS và CNQT là bảo vệ hòa bình, ngăn chặn bọn đế quốc hiếu chiến phát
động chiến tranh, tăng cường đoàn kết PTCS đấu tranh cho hòa bình, dân chủ và CNXH.
- Đến cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, mô hình chế độ XHCN ở Liên
Xô và Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN tan rã, CNXH đứng trước thử thách lớn đòi hỏi phải vượt qua.
- Một số nước XHCN hoặc có xu hướng XHCN còn lại tiếp tục kiên trì hệ tư tưởng Mác
- Lênin, CNXHKH, từng bước giữ ổn định để cải cách, đối mới và phát triển Ý nghĩa
Sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới sụp đổ, chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung,
chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng bước vào thời kỳ thử thách nghiêm trọng. Trên
phạm vi quốc tế, đã diễn ra nhiều chiến dịch tấn công của các thế thực thù địch nhằm
phủ định sạch trơn chủ nghĩa xã hội, rằng chủ nghĩa xã hội đã cáo chung… Song từ
bản chất khoa học, sáng tạo và cách mạng, chủ nghĩa xã hội mang sức sống của qui
luật lịch sử đã và sẽ tiếp tục có bước phát triển mới.
Trên thế giới, sau sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, chỉ còn
một số nước xã hội chủ nghĩa hoặc nước có xu hướng tiếp tục theo chủ nghĩa xã hội,
do vẫn có một Đảng Mác - Lênin lãnh đạo. Những Đảng Mác - Lênin kiên trì hệ tư
tưởng Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, từng bước giữ ổn định để cải cách, đổi mới và phát triển. Liên hệ
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân
dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo
và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; tôn trọng quy luật khách
quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng
thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp
phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn để thúc đẩy đổi mới xã hô †i,
nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất
là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ;
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức
chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
Câu 9: Nêu đối tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận CNXHKH?
Phân tích nội dung, ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH.

1. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Những quy luật, tính quy luật CT-XH
- Những nguyên tắc, điều kiện, con đường hình thức, phương pháp đấu tranh
 Quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế. xã hội CSCN 2. Pp
- Phương pháp luận chung: CNDVBC&CNDVLS
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Phương pháp kết hợp logic và lịch sử
+ Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội + Phương pháp so sánh.
+ Phương pháp có tính liên ngành: tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, sơ đồ hóa, mô hình hóa....
+ Phương pháp tổng kết thực tiễn, nhất là thực tiễn về chính trị - xã hội. 3. Ý nghĩa a. Về mặt lý luận
- Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa học và quá
trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tếxã hội CSCN,
giải phóng XH, giải phóng con người.
- Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng cộng sản,
Nhà nước XHCN và nhân dân trong cách mạng XHCN, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trang bị nhận thức khoa học để người học có căn cứ để cảnh giác, phân tích đúng và
đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch, những tuyên truyền chống phá của chủ
nghĩa đế quốc và bọn phản động, đi ngược lại xu thế, lợi ích của nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ. b. Về mặt thực tiễn:
- Củng cố niềm tin vào sự thắng lợi tất yếu của CNXH, CNCS trên phạm vi toàn thế giới.
- Trên cơ sở những nhận thức khoa học, giúp người học hình thành niềm tin khoa học
vào mục tiêu lý tưởng XHCN và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân Việt Nam đã lựa chọn. 2.
Chức năng, nhiệm vụ của Chủ nghĩa xã hội khoa học a. Chức năng
Giác ngộ, hướng dẫn GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. b. Nhiệm vụ -
Luận chứng một cách KH tính tất yếu thay thế CNTB bằng CNXH, CNCS gắn
liền với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN. -
Đấu tranh bác bỏ những trào lưu tư tưởng chống cộng, chống CNXH, bảo vệ sự
trong sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin và những thành quả của CMXHCN.
Câu 10: Nêu những quan điểm cơ bản của chủ nghãi Mác-Lênin về giai cấp công nahan và
nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích khái niệm giai cấp công nhân?
Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay?
Quan điểm cơ bản của chủ nghãi Mác-Lênin về giai cấp công nahan
1.1.1. Tiêu chí xác định giai cấp công nhân
a. Về phương thức lao động, phương thức sản xuất:
Công nhân là những người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có
tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và tính xã hội hóa ngày càng cao.
a. Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa:
- Công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất,
- Phải bán sức lao động cho nhà tư bản,
- Bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư. ND sứ mệnh lịch sử - Xóa bỏ CNTB
- Xây dựng thành công CNXH, CNCS - Giải phóng GCCN và NDLĐ
- Xóa bo chế độ người bóc lột người.
Phân tích khái niệm GCCN
1.1.2. Khái niệm giai cấp công nhân
- Tập đoàn xã hội ổn định
- Hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền dai CN
- Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
- Là lực lượng chủ yếu trong tiến trình quá độ lên CNXH
=> Gccn là "con đẻ" cua NEN DAI CN * Trong CNTB
- GCCN không có hoặc về cơ bản không có TLSX - Làm thuê cho GC IS
- Bị bóc lột giá trị thông dù *Trong CNXH
- GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ TLSX
- Hợp tác lao động vì lợi ích chung của XH trong đó có lợi ích của GCCN LIÊN HỆ
. Về nội dung kinh tế - xã hô Oi
sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp
của giai cấp công nhân và các lực lượng lao động – dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế -
xã hô †i thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của chủ nghĩa xã hô †i trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó lại là
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân
chủ, tiến bộ xã hô †i và chủ nghĩa xã hô †i.
. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công và bất bình
đẳng xã hô †i lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới,
phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hô †i mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hô †i
Về nội dung chính trị - xã hội
sự nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa xã hô †i ở các nước xã hô †i chủ nghĩa, nơi
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cô †ng sản đang cầm quyền.
Đối với các nước xã hô †i chủ nghĩa, nơi các Đảng Cô †ng sản cầm quyền, nội dung chính trị - xã
hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết
thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô †i, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm
quyền trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiê †p hóa, hiê †n đại hóa, đưa
đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Về nội dung văn hóa, tư tưởng
là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản.
, khi hệ thống xã hô †i chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm tin vào lý tưởng xã hô†i chủ nghĩa cũng đứng trước những thử
thách càng làm cho cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hô†i trở nên
phức tạp và gay gắt hơn.
Câu 11: Nêu nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích nội dung kinh tế
của giai cấp công nhân? Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sự của giai cấp ccoong nhân
trong giai đoạn hiện nay?
ND sứ mệnh lịch sử - Xóa bỏ CNTB
- Xây dựng thành công CNXH, CNCS - Giải phóng GCCN và NDLĐ
- Xóa bo chế độ người bóc lột người.
nội dung kinh tế của giai cấp công nhân
+Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân là những
người lao động trực tiếp hay giản tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
+ Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao đô †ng công nghiê †p trong nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa: đó là những người lao đô †ng trực tiếp hay gián tiếp vâ †n hành các công cụ sản
xuất có tính chất công nghiê †p ngày càng hiê †n đại và xã hô †i hóa cao.
+Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hê † sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là giai cấp của
những người lao đô †ng không sở hữu tư liê †u sản xuất chủ yếu của xã hô †i. Họ phải bán sức lao
đô †ng cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lô †t giá trị thă †ng dư. LIÊN HỆ
. Về nội dung kinh tế - xã hô Oi
sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp
của giai cấp công nhân và các lực lượng lao động – dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế -
xã hô †i thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của chủ nghĩa xã hô †i trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó lại là
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân
chủ, tiến bộ xã hô †i và chủ nghĩa xã hô †i.
. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công và bất bình
đẳng xã hô †i lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới,
phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hô †i mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hô †i
Về nội dung chính trị - xã hội
sự nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa xã hô †i ở các nước xã hô †i chủ nghĩa, nơi
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cô †ng sản đang cầm quyền.
Đối với các nước xã hô †i chủ nghĩa, nơi các Đảng Cô †ng sản cầm quyền, nội dung chính trị - xã
hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết
thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô †i, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm
quyền trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiê †p hóa, hiê †n đại hóa, đưa
đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Về nội dung văn hóa, tư tưởng
là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản.
, khi hệ thống xã hô †i chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm tin vào lý tưởng xã hô†i chủ nghĩa cũng đứng trước những thử
thách càng làm cho cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hô†i trở nên
phức tạp và gay gắt hơn.
Câu 12: Nêu những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân? Phân tích điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân? Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay.? NÊU:
Đk chủ quan: a. Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng
b. ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình Đk khách quan:
a. Do địa vị kinh tế-xã hội của GCCN
b. Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN
Phân tích điều kiện khách quan:
a. Do địa vị kinh tế-xã hội của GCCN
- GCCN đại diện cho LLSX và PTSX tiên tiến, hiện đại.
- Lợi ích của GCCN >< trực tiếp với lợi ích của GCTS
- Sự phát triển của nền đại công nghiệp TBCN tạo khả năng để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
b. Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN
- GCCN là giai cấp tiên tiến
- GCCN có tinh thần cách mạng triệt để
- GCCN có tính tổ chức kỷ luật cao
- GCCN có bản chất quốc tế LIÊN HỆ
. Về nội dung kinh tế - xã hô Oi
sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp
của giai cấp công nhân và các lực lượng lao động – dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế -
xã hô †i thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của chủ nghĩa xã hô †i trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó lại là
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân
chủ, tiến bộ xã hô †i và chủ nghĩa xã hô †i.
. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công và bất bình
đẳng xã hô †i lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới,
phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hô †i mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hô †i
Về nội dung chính trị - xã hội
sự nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa xã hô †i ở các nước xã hô †i chủ nghĩa, nơi
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cô †ng sản đang cầm quyền.
Đối với các nước xã hô †i chủ nghĩa, nơi các Đảng Cô †ng sản cầm quyền, nội dung chính trị - xã
hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết
thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô †i, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm
quyền trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiê †p hóa, hiê †n đại hóa, đưa
đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Về nội dung văn hóa, tư tưởng
là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản.
, khi hệ thống xã hô †i chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm tin vào lý tưởng xã hô†i chủ nghĩa cũng đứng trước những thử
thách càng làm cho cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hô†i trở nên
phức tạp và gay gắt hơn.
Câu 13: Nêu những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân? Phân tích nhân tố chủ quan qui định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
trong giai đoạn hiện nay?

1. Điều kiện khách quan:
- Do địa vị kinh tế-xã hội của GCCN
- Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN
2. Điều kiện chủ quan:
- Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng:
 Phát triển về quy mô (số lượng).
 Phát triển về chất lượng thể hiện ở: trình độ trưởng thành về ý thức chính trị;
năng lực và trình độ làm chủ về khoa học, công nghệ; trình độ học vấn, tay
nghề, chuyên môn, nghiệp vụ.
- ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
- Mối quan hệ giữa ĐCS với GCCN
 ĐCS là nhân tố đảm bảo cho GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình
+ DCS là lãnh tụ chính trị của GCCN
+ ĐCS là bộ tham mưu chiến đấu của GCCN
+ ĐCS là đội tiền phong của GCCN
 GCCN là cơ sở XH, là nguồn bổ sung cho Đảng. 3. Liên hệ:
Hiện nay chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy sự phát triển không ngừng và vượt trội của
cách mạng công nghiệp 4.0 có đặc điểm là “Tốc độ vận động ngày càng nhanh chứ không
đều đặn”, với quy mô là “thúc đẩy những chuyển đổi mô hình chưa từng có trên các khía
cạnh kinh tế, kinh doanh, xã hội và cá nhân”, có những tác động “dẫn đến sự chuyển đổi của
toàn bộ các hệ thống giữa các (và trong mỗi) quốc gia, doanh nghiệp ngành công nghiệp và
toàn xã hội”. Như vậy nên đây cũng là cơ sở để chúng ta có thể nêu ra những quan điểm của
mình đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân từ lô-gíc chung của các cuộc cách mạng
công nghiệp đã diễn ra và từ những nhận thức ban đầu về Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện
nay, cũng như những dự báo.việc phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và
bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp thực hiện “tri thức hóa công nhân”, cũng
như việc nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ vào sản xuất nhằm tăng năng suất, chất
lượng và hiệu quả làm việc của công nhân, xứng đáng với vai trò lãnh đạo cách mạng trong
thời kỳ mới là một vấn đề cần thiết và quan trọng cần được thực hiện.
. Về nội dung kinh tế - xã hô Oi
sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới ngày nay với sự tham gia trực tiếp
của giai cấp công nhân và các lực lượng lao động – dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế -
xã hô †i thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của chủ nghĩa xã hô †i trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó lại là
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân
chủ, tiến bộ xã hô †i và chủ nghĩa xã hô †i.
. Toàn cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm tính chất tư bản chủ nghĩa với những bất công và bất bình
đẳng xã hô †i lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi thế giới,
phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hô †i mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hô †i
Về nội dung chính trị - xã hội
sự nghiệp cải cách, đổi mới để xây dựng chủ nghĩa xã hô †i ở các nước xã hô †i chủ nghĩa, nơi
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cô †ng sản đang cầm quyền.
Đối với các nước xã hô †i chủ nghĩa, nơi các Đảng Cô †ng sản cầm quyền, nội dung chính trị - xã
hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết
thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hô †i, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm
quyền trong sạch vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiê †p hóa, hiê †n đại hóa, đưa
đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Về nội dung văn hóa, tư tưởng
là cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ giá trị của giai cấp công nhân với hệ giá trị của giai cấp tư sản.
, khi hệ thống xã hô †i chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm tin vào lý tưởng xã hô†i chủ nghĩa cũng đứng trước những thử
thách càng làm cho cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hô†i trở nên
phức tạp và gay gắt hơn.
Câu 14: Trình bày những điểm tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân
trong thế giới hiện nay so với giai cấp công nhân trong thế kỷ XIX? Trong giai đoạn
hiện nay giai cấp công nhân còn có sứ mệnh lịch sử nữa hay không? Tại sao? Liên hệ
với giai cấp công nhân hiện nay.

1. Điểm tương đồng và khác biệt giữa GCCN truyền thống và GCCN hiện nay
a. Điểm tương đồng
- Là LLSX hàng đầu của xã hội hiện đại, chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp mang tính XHH ngày càng cao.
- Công nghiệp hóa vẫn là cơ sở khách quan để phát triển mạnh mẽ GCCN. Sự phát triển của
GCCN và sự phát triển của kinh tế có tỷ lệ thuận.
- Ở các nước TBCN hiện nay, GCCN vẫn bị GCTS bóc lột giá trị thặng dư.
- Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn là lực lượng đi đầu trong các cuộc đấu
tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ, TBXH và CNXH. b. Điểm khác biệt
- Tăng nhanh về số lượng, thay đổi mạnh về cơ cấu. hóa
- Có xu hướng trí tuệ hóa (tri thức hóa và trí thức hóa)
- Tính XHH của lao động công nghiệp mang nhiều biểu hiện mới. LLSX hiện đại đã vượt ra
khỏi phạm vi quốc gia - dân tộc và mang tính chất quốc tế, trở thành LLSX của thế giới toàn cầu.
- Có thêm điều kiện vật chất để tự giải phóng.
- Ở các nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo và Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền.
2. Trong giai đoạn hiện nay giai cấp công nhân vẫn có sứ mệnh lịch sử VÌ: Cách mạng công
nghiệp 4.0 là một thành tựu của văn minh nhân loại, có những đóng góp, bổ sung vào
nhận thức duy vật lịch sử về các vấn đề trong phát triển của xã hội. Ở phương diện xã hội,
sát cánh cùng giai cấp công nhân sản xuất ra của cải vật chất ngày càng lớn đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của con người. Bên cạnh đó, giai cấp công nhân, đang xuất hiện ngày
càng đông đảo trình độ ngày càng nâng cao, cơ cấu, phân tầng sâu sắc. Cùng với sự phát
triển của Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế sáng tạo, giai cấp công nhân ngày càng
chiếm vị trí chủ đạo trong lực lượng lao động xã hội, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân có những thay đổi trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, vai trò vị trí tiên phong trong
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không giai cấp nào thay thế được.
Chính vì vậy, việc giáo dục sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cho các thế hệ sinh
viên là việc làm cần thiết. Điều này góp phần giúp sinh viên nhận thức được vị trí, vai trò
trò trách nhiệm xã hội của bản thân. Sinh viên cố gắng vươn lên học tập rèn luyện, bản
lĩnh chính trị vững vàng, chinh phục khoa học, làm chủ công nghệ, tăng năng suất lao
động góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh. 3. Liên hệ:
- Công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn đề là thu hút sự quan
tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Các vấn đề đó có tính
thời sự cao như dân số, môi trường, văn hóa, năng lượng, lương thực,…
- Giai cấp công nhân là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa nguyên chính trị.
- Giai cấp công nhân tham gia đông đảo vào các thành phần kinh tế, lấy mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh để phấn đấu.
- Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng chống tiêu cực,
tham nhũng, tệ nạn xã hội, là lực lượng chính trị – xã hội quan trọng trong việc bảo
vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Câu 15: Trình bày đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam? Ảnh hưởng của
những đặc điểm sứ mệnh lịch sử đến việc thực hiện nội dung sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay như thế nào? Liên hệ vào 1 lĩnh vực công nghiệp cụ thể?
Đặc điểm:
- Ra đời trước GCTS và phát triển chậm
- Sớm thể hiện là lực lượng chính trị tiên phong lãnh đạo cuộc ĐT GPDT, GPGC
- Gắn bó mật thiết với các GC, tầng lớp khác trong xã hội
- Biến đổi của GCCN Việt Nam hiện nay
+ Tăng nhanh về số lượng, chất lượng, là GC di dầu trong sự nghiệp dây mạnh CNH, HĐH
+ Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế
+ CN tri thức là lực lượng lao động chủ đạo
+ Đứng trước thời cơ phát triển nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức.
+ Điểm then chốt để thực hiện thành công SMLS của GCCN VN hiện nay là: XD chỉnh đốn
Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh. Ảnh hưởng:
- Công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn đề là thu hút sự quan
tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Các vấn đề đó có tính
thời sự cao như dân số, môi trường, văn hóa, năng lượng, lương thực,…
- Giai cấp công nhân là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa nguyên chính trị.
- Giai cấp công nhân tham gia đông đảo vào các thành phần kinh tế, lấy mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh để phấn đấu.
- Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng chống tiêu cực,
tham nhũng, tệ nạn xã hội, là lực lượng chính trị – xã hội quan trọng trong việc bảo
vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng nền quốc phòng toàn dân. LIÊN HỆ
Công nhân là lực lượng lao động trực tiếp thúc đẩy “Sản xuất công nghiệp từng bước phục
hồi, giá trị gia tăng ngành công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 6,9%/năm; tỷ trọng công
nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu công nghiệp tăng… Giá trị ngành công nghiệp, xây
dựng năm 2011 tăng 6,68%, năm 2012: 5,75%, năm 2013: 5,43%, năm 2014: 7,14%, năm
2015: 9,29%”(2). Giá trị ngành công nghiệp hàng năm tăng cao, trong đó có công sức, trí tuệ
của giai cấp công nhân, đóng góp chủ yếu vào giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP), góp
phần quan trọng vào thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.
Câu 16: Trình bày điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội. Biểu hiện mâu thuẫn về kinh
tế trong CNTB. So sánh với CNTB trong giai đoạn hiện nay.

1. điều kiện ra đời của CNXH
+ Điều kiện thứ nhất: do sự ra đời của sản xuất công nghiệp với thành tựu khoa học
kỹ thuật công nghệ, lao động mang tính xã hội, lực lượng sản xuất phát triển mạnh
mẽ và đạt tới trình độ xã hội hóa ngày càng cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Mâu thuẫn này ngày càng phát triển. Đây là mâu thuẫn cơ bản trong phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Điều kiện thứ hai: cùng với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản
cũng hình thành và phát triển hai giai cấp cơ bản: giai cấp công nhân và giai cấp tư
sản có lợi ích đối lập nhau nên xã hội xuất hiện mâu thuẫn đối kháng. Giai cấp