Tổng hợp 50 câu trắc nghiệm - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế -xã hội nào? a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhân b. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân c. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai cấp công nhân. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
41 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp 50 câu trắc nghiệm - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế -xã hội nào? a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhân b. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân c. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai cấp công nhân. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế -
xã hội nào?
a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản
và sự lớn mạnh của
giai cấp công nhân
b. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân
c. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai
cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai
cấp mình.
Câu 2: Ai là người đặt vấn đề sử dụng và học tập các kinh
nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải
tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu?
a. V.I. Lênin
b. V.I Xtalin
c. C. Mác
d. Ph.Ăngghen
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
là gì?
a. Là các quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
b. Là các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy của các
hình thái kinh tế
- xã hội
c. Là các quy luật kinh tế - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành
và phát triển
của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
d. Là các quy luật kinh tế - chính trị - xã hội của hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản
chủ nghĩa
Câu 4: Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo
nghĩa rộng là?
a. Chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác độ triết học,
kinh tế học chính trị
và chính trị- xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài
người từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Là tư tưởng, học thuyết hướng về mục tiêu giải phóng con người,
giải phóng xã
hội và xây dựng thành công xã hội mới
c. Là phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại chế độ
tư hữu, áp bức và
bóc lột
d. Là ước mơ của người lao động về một xã hội tốt đẹp không có áp
bức và bóc lột
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời vào khoảng thời gian
nào?
A. Những năm 40 của thế kỷ XIX
B. Đầu thế kỷ XVII
C. Những năm 70 của thế kỷ XVIII
D. Đầu thế kỷ XX
Câu 6: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời dựa trên nền tảng phát
triển của?
A. Công nghiệp
B. Nông nghiệp
C. Thủ công nghiệp
D. Thương mại-dịch vụ
Câu 7: Các đại biểu của chủ nghĩa không tưởng phê phán
trong tiền đề tư tưởng lý luận?
a. Xanh Ximông, S.Phuriê và R.O-en .
b. Ph.Hêghen, L. Phoiơbắc và S.Phuriê
c. A.Smith, D.Ricardo và R.O-en
d. Xanh Ximông, L. Phoiơbắc và A.Smith
Câu 8: Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen, đó là?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư,
học thuyết về sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, học thuyết giá trị, học thuyết về sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học
thuyết về giá trị
thặng dư
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học
thuyết giá trị
Câu 9: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học?
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
b. Tập I bộ Tư bản
c. Chống Đuyrinh
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 10: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác và
Ph.Ăngghen soạn thảo được xuất bản năm nào?
a. 1848
b. 1849
c. 1850
d. 1875
--------------------------------------------------------------------
Câu 1: Dựa trên những phát kiến vĩ đại nào để C.Mác –
Ph.Ăngghen luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
b. Thuyết tiến hóa của DarWin
c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: Trong các lực lượng sau đây, lực lượng nào có hệ tư
tưởng chính trị độc lập?
a. Giai cấp công nhân
b. Đội nga trí thức
c. Tầng lớp tiểu tư sản
d. Giai cấp nông dân
Câu 3: Phát minh nào của C.Mác và Ph.Ăngghen được coi là
cơ sở lý luận trực tiếp hình thành nên bộ phận thứ 3 trong
học thuyết của Mác?
a. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 4: Giai cấp nào được C.Mác ví là con đẻ của nền sản xuất
đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông nhân
c. Giai cấp tư sản
d. Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức
Câu 5: Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công
nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình là?
a. Đảng Cộng sản
b. Sự liên minh giai cấp
c. Phát triển về số lượng và chất lượng
d. Làm chủ về công nghệ
Câu 6: Tỷ lệ sản xuất tự động hóa ngày càng gia tăng trong
các nước tư bản phát triển. Do vậy, giai cấp công nhân cần
được?
a. Tri thức hóa
b. Nâng cao trình độ chuyên môn
c. Rèn luyện tay nghề
d. Yêu cầu giai cấp tư sản đào tạo
Câu 7: Khái niệm giai cấp công nhân được các nhà kinh điển
xác định trên hai phương diện cơ bản là?
a. Kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội
b. Phương thức sản xuất và địa vị của GCCC
c. Phương thức sản xuất và sứ mệnh lịch sử
d. Kinh tế và chính trị
Câu 8: Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ
không tưởng trở thành khoa học?
a. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể
thủ tiêu chủ nghĩa
tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội
b. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
c. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức
d. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa
xã hội
Câu 9: Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất,
giai cấp công nhân mang thuộc tính cơ bản nào?
a. Là giai cấp trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có
tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại
b. Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội
c. Có số lượng đông nhất trong dân cư
d. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm
sống
Câu 10: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, địa vị
của giai cấp công nhân được xác định?
a. Không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
b. Có số lượng đông nhất trong dân cư
c. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm
sống
d. Là giai cấp nghèo khổ nhất
-------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa
b. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
c. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản
d. Bỏ qua chế độ áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 2: Sự thay thế hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa
bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, được thực
hiện thông qua?
a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
b. Cách mạng dân tộc
c. Cách mạng dân chủ
d. Cách mạng tư sản
Câu 3: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cần
thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài đối với các nước?
a. Chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
b. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
c. Đã trở thành chủ nghĩa tư bản phát triển
d. Là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
Câu 4: “………, chủ nghĩa xã hội đã từ những lý thuyết không
tưởng trở thành một lý luận khoa học”. Hãy chọn cụm từ
thích hợp?
a. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác
b. Với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Với sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của
hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa có mấy đặc
trưng cơ bản?
a. 6
b. 8
c. 7
d. 9
Câu 6: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
trải qua những hình thức nào?
a. Trực tiếp và gián tiếp
b. Tiệm tiến và gián tiếp
c. Gián tiếp và đột biến
d. Trực tiếp và đột biến
Câu 7: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ở Việt Nam là bỏ qua những yếu tố nào?
a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa
b. Bỏ qua sự thống trị về mặt kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư
bản
c. Bỏ qua giai đoạn phát triển cao nhất của chủ nghĩa tư bản là chủ
nghĩa đế quốc
d. Bỏ qua sự áp bức bóc lột và những thành tựu khoa học kỹ thuật
Câu 8: Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính của chủ nghĩa xã
hội?
a. Do nhân dân lao động làm chủ
b. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp giai cấp
c. Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
d. Giải phóng con người, tạo điêì kiện để con người phát triển toàn
diện
Câu 9: Tương lai của chủ nghĩa xã hội sẽ là gì?
a. Thoái trào tạm thời nhưng nhất định sẽ thắng lợi
b. Có nhiều bước quanh co nhưng nhất định sẽ thắng lợi
c. Phục hni từng bước
d. Sụp đổ hoàn toàn
Câu 10: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
là tất yếu?
a. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát
triển của thời đại
b. Đảng Cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
d. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong ước của nhân dân ta
--------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội
không tưởng phê
phán đầu thế kỷ XIX?
A. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê
B. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably
C. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
D. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen
Câu 2: Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã tiến hành thực
nghiệm xã hội cộng sản trong lòng xã hội tư bản?
A. Xanh Ximông
B. Sáclơ Phuriê
C. Grắccơ Babớp
D. Rôbớt Ôoen
Câu 3: Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi
nào?
A. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
B. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và
bóc lột
C. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
D. Thời cộng sản nguyên thủy
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
là gì?
A. Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của
quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
B. Là những quy luật kinh tế hình thành, phát triển và hoàn thiện
của các hình thái kinh tế - xã hội.
C. Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình
phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội tư bản
chủ nghĩa.
D. Cả a, b và c.
Câu 5: Hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác
là…
A. Chưa thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng
C. Không luận chứng được một cách khoa học về bản chất của chủ
nghĩa tư bản và quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản
D. Cả A, B, C.
Câu 6: Nguồn gốc lý luận trực tiếp ra đời chủ nghĩa xã hội
khoa học là…
A. Triết học cổ điển Đức
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán
D. Cả a, b và c
Câu 7: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa Mác – Lê-nin
được cấu thành
từ ba bộ phận lý luận cơ bản là:
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Triết học Mác – Lê-nin, Kinh tế
chính trị học
Mác – Lê-nin
B. Triết học Mác – Lê-nin, Kinh tế chính trị học Mác – Lê-nin,
Chủ nghĩa xã
hội khoa học.
C. Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Triết học Mác
– Lê-nin
D. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh, Chủ nghĩa
xã hội
không tưởng Pháp
Câu 8: Nhà nước nào mà Lê-nin gọi là “nửa nhà nước”?
A. Nhà nước chủ nô
B. Nhà nước tư sản
C. Nhà nước phong kiến
D. Nhà nước XHCN
Câu 9: Tác phẩm đánh dâu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học là tác phẩm…
A. Tư bản
B. Chống Đuyrinh
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
D. Biện chứng của tự nhiên
Câu 10: Chọn ý đúng trong các ý sau về nhà nước…
A. Đến giai đọan cao của xã hội CSCN nhà nước tự tiêu vong
B. Đến giai đọan cao của xã hội CSCN nhà nước vẫn còn là nhà nước
kiểu mới
C. Đến giai đọan cao của xã hội CSCN nhà nước vẫn sẽ còn duy trì
D. Đến giai đọan cao của xã hội CSCN nhà nước là nửa nhà nước
Câu 11: Nguyên tắc phân phối trong giai đoạn cao của hình
thái CSCN là:
A. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động (CNXH)
B. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
C. Làm ít hưởng ít, làm nhiều hưởng nhiều
D. Tất cả các câu đều sai.
Câu 12: Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin
trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc là:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 13: Chọn phương án đúng nhất: Sự ra đời và phát triển
của giai cấp công
nhân hiện đại gắn liền với sư ra đời và phát triển của:
A. Sản xuất thủ công
B. Công trường thủ công
C. Nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 14: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Xóa bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ, xây dựng chế độ phong kiến
B. Xóa bỏ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa
C. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 15: Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân đại biểu
cho phương thức
sản xuất:
A. Tiên tiến
B. Lạc hậu
C. Manh mún
D. Cả A, B, C
Câu 16: Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân có mấy
đặc trưng cơ bản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17: Một số thuật ngữ khác nhau được C.Mác và
Ph.Ănghen sử dụng có ý
nghĩa tương đồng với khái niệm giai cấp công nhân:
A. Giai cấp vô sản
B. Giai cấp công nhân hiện đại
C. Giai cấp công nhân đại công nghiệp
D. Cả A, B, C
Câu 22: Phương pháp luận chung nhất của chủ nghĩa xã hội
khoa học là...
A. CNDVBC và CNDVLS (duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử)
B. Lôgic và lịch sử
C. Thống kê và so sánh
D. Phân tích và so sánh
Câu 23: Phương pháp có tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội
khoa học là...?
a. Logic và lịch sử
b. Thống kê và so sánh
c. Phân tích và so sánh
d. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã
hội dựa trên các
điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
Câu 24: V.I.Lênin chia PTSX CSCN thành mấy giai đoạn?
a. Hai giai đoạn: CNXH và CNCS
b. Ba giai đoạn: TKQD, CNXH và CNCS
c. Bốn giai đoạn TKQĐ, CNXH, CNXH phát triển và CNCS
d. Tất cả các câu đều sai
Câu 25: Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với:
a. Các nước bỏ qua CNTB lên CNXH
b. Các nước TBCN kém phát triển lên CNXH
c. Tất cả các nước xây dựng CNXH
d. Các nước TBCN phát triển lên CNXH
Câu 26: Thực chất của TKQD lên CNXH là gì?
a. Là cuộc cải biến cách mạng về kinh tế
b. Là cuộc cải biến cách mạng về chính trị
c. Là cuộc cải biến cách mạng về tư tưởng và văn hoá
d. Tất cả các câu đều đúng
Câu 27: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả
nước ta bắt đầu từ khi nào?
a. 8/1945
b. 5/1954
c. 4/1975
d. 2/1930
Câu 28: Nền kinh tế tri thức được xem là:
a. Một phương thức sản xuất mới
b. Một hình thái kinh tế - xã hội mới
c. Một giai đoạn mới của CNTB hiện đại
d. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 30: Giai cấp công nhân là tập đoàn người lao động sử
dụng công cụ sản xuất có tính:
a. Thủ công
b. Công nghiệp
c. Thổ sơ
d. Cả A, B, C
Câu 31: C. Mác đã khẳng định: “... trong công xưởng thì
người công nhân phải phục vụ máy móc” là muốn đề cập đến
giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân hiện đại
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp tư sản
d. Tầng lớp trí thức
Câu 32: Chọn phương án đúng nhất: Trong chủ nghĩa tư bản,
giai cấp công nhân hiện đại có nguồn gốc từ:
a. Giai cấp nông dân
b. Thợ thủ công
c. Tiểu chủ
d. Cả A, B, C
Câu 33: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức là do:
a. Do mong muốn của công nhân.
b. Yêu cầu của nông dân
c. Yêu cầu của trí thức
d. Đòi hỏi khách quan của cả công nhân, nông dân và trí
thức.
Câu 40: Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, “không có tư liệu sản
xuất, phải bán
sức lao động và bị bóc lột giá trị thặng dư” là đặc trưng cơ
bản để phân biệt
giai cấp công nhân với:
a. Tầng lớp tri thứcb.
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp tư sản
d. Cả A, B, C
Câu 41: Chọn phương án đúng nhất: Trong chế độ tư bản chủ
nghĩa, mâu
thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu
thuẫn đối kháng:
a. Trực tiếp
b. Gián tiếp
c. Trực tiếp và gián tiếp
d. Cả A, B, C đều sai
Câu 42: Chọn phương án đúng nhất: Theo chủ nghĩa Mác -
Lênin, trong chế
độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp:
a. Không có tư liệu sản xuất
b. Bị áp bức, bóc lột
c. Lao động trong nền đại công nghiệp
d. Cả A, B, C
Câu 43: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời là
sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, với phong
trào công nhân và
... ở nước ta vào năm 30 của thế kỷ XX.
a. Chủ nghĩa yêu nước
b. Phong trào yêu nước
c. Truyền thống yêu nước
d. Truyền thống dân tộc
Câu 44: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản là gì?
a. Công trường thủ công;
b. Cuộc cách mạng công nghiệp
c. Nền đại công nghiệp cơ khí
d. Trình độ sản xuất máy móc, cơ khí hoá.
Câu 45: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng XHCN
a. Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX
b. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
c. Do sự phát triển của LLSX
d. Giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp phân động
Câu 46: Động lực cơ bản, chủ yếu của cách mạng XHCN là
a. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp công nhân
d. Cả a,b,c
Câu 48: Câu nói này là của ai? “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa
và xã hội cộng
sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biển cách mạng từ xã hội nọ
sang xã hội kia.
Thích ứng với thời kỳ đó là một thời kỳ quá độ về chính trị
trong đó nhà nước
không phải là cái gì khác hơn là chuyên chính vô sản”.
a. C.Mác
b. Ph. Ănghen
c. V.I. Lenin
d. C.Mác và Ph.Ănghen
Câu 49: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu
và kết thúc khi
nào?
a. Từ khi đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội
b. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai
đoạn cao của xã
hội công sản
c. Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai
đoạn cao của xã
hội cộng sản
d. Cả ba đều sai
Câu 50: Sự thay đổi căn bản, toàn diện, và triệt để một hình
thái kinh tế - xã
hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác là...
a. Đột biến xã hội
b. Cải cách xã hội
c. Cách mạng xã hội
d. Đảo chính
Câu 53: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
a. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột
người
b. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể
nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu
c. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh
d. Tất cả các câu đều đúng
Câu 54: Theo Lênin, quy luật hình thành và phát triển Đảng
cộng sản của giai
cấp công nhân là
a. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước
d. Tất cả các câu đều sai
Câu 55: Cách mạng XHCN theo nghĩa hẹp là
a. Là một cuộc cách mạng chính trị được kết thúc bằng việc
giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính
quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản
b. Là một cuộc cách mạng có nội dung chủ yếu về mặt kinh tế dưới
sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân để xây dựng CNXH và CNCS
c. Là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã
hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, ... để xây dựng ch nghĩa
xã hội và cuối
cùng là CNCS
d. Là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân, cùng với nhân dân lao
động đánh đổ
sự thống trị giai cấp tư sản và lật đổ CNTB
Câu 56: Cách mạng XHCN theo nghĩa rộng là
a. Là một cuộc cách mạng chính trị được kết thúc bằng việc giai cấp
công nhân và
nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nước
chuyên chính vô sản
b. Là một cuộc cách mạng có nội dung chủ yếu về mặt kinh tế dưới
sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân để xây dựng CNXH và CNCS
c. Là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực của đời
sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, ... để xây
dựng chủ nghĩa
xã hội và cuối cùng là CNCS
d. Là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân, cùng với nhân dân lao
động đánh đổ
sự thống trị giai cấp tư sản và lật đổ CNTB
1.SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
a. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và
bóc lột
b. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
c. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
d. Ngay từ thời cộng sản nguyên thủy
2. Những tác giả nào sau đây là đại diện tiêu biểu cho lí luận
xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán ở Pháp?
a. H.St.Xi-mông và S.Phurie
b. S.Phurie và L.Phoi ơ Bắc
c. A.Xmít và D. Ri-các-đô
d. R.Ô-oen và Th.Morơ
3. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không
tưởng phê phán
đầu thế kỷ XIX?
a. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
b. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably
c. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê
d. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen
4. Người mơ ước xây dựng thành phố mặt trời, mà trong đó
không có nạn thất nghiệp, không có kẻ lười biếng, ai cũng
lao động. Ông là ai?
a. Tômađô Cămpanela
b. Grắc Babơp
c. Giê-rắc Uynxteli
d. Tô mát Mo rơ
5. Khái niệm chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa nào sau đây?
a. Chống lại chế độ người áp bức bóc lột người
b. Chống lại tình trạng nghèo đói
c. Chống lại sự áp bức dân tộc
d. Chống lại tình trạng suy thoái đạo đức
6. Tư tưởng XHCN là sự phản ánh ước vọng của ai?
a. Quần chúng lao động bị bóc lột
b. Giai cấp công nhân
c. Các Mác, Ăng ghen
d. Các đảng cộng sản trên thế giới
7. Vì sao những tư tưởng XHCN trước Mác lại được gọi là
không tưởng?
a. Vì không tìm ra người có khả năng thực hiện
b. Vì cách nhìn nhận vấn đề xã hội của các nhà tư tưởng còn duy
tâm
c. Vì xã hội TBCN chưa phát triển đầy đủ
d. Tất cả đều đúng
8. Vai trò của Mác - Ăng ghen đối với tư tưởng XHCN?
a. Người làm cho tư tưởng XHCN trở thành một khoa học
b. Người bảo vệ sự đúng đắn tư tưởng XHCN
c. Người vận dụng thành công tư tưởng XHCN
d. Người phát triển tư tưởng XHCN
9. Vai trò của Lênin đối với CNXHKH?
a. Bảo vệ và phát triển CNXHKH
b. Sáng lập ra CNXHKH
c. Phát triển CNXHKH
d. Bảo vệ nó trước sự chống phá của kẻ thù.
10. Ai là người đầu tiên đưa CNXH từ khoa học thành thực
tiễn sinh động?
a. V.I.Lênin
b. C.Mác
c. Ph.Ăngghen
d. Hn Chí Minh
11. Ai là tác giả của câu nói: “Chủ nghĩa xã hội hay là chết”
| 1/41

Preview text:

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu 1: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?
a. Sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản và sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
b. Sự ra đời chính Đảng của giai cấp công nhân
c. Sự ủng hộ của giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức đối với giai cấp công nhân
d. Giai cấp công nhân đã thực sự giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình.
Câu 2: Ai là người đặt vấn đề sử dụng và học tập các kinh
nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế của chủ nghĩa tư bản để cải
tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu? a. V.I. Lênin
b. V.I Xtalin c. C. Mác d. Ph.Ăngghen
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là các quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
b. Là các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy của các hình thái kinh tế - xã hội
c. Là các quy luật kinh tế - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển
của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
d. Là các quy luật kinh tế - chính trị - xã hội của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 4: Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa rộng là?
a. Chủ nghĩa Mác- Lênin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh tế học chính trị
và chính trị- xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
b. Là tư tưởng, học thuyết hướng về mục tiêu giải phóng con người, giải phóng xã
hội và xây dựng thành công xã hội mới
c. Là phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột
d. Là ước mơ của người lao động về một xã hội tốt đẹp không có áp bức và bóc lột
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm 40 của thế kỷ XIX B. Đầu thế kỷ XVII
C. Những năm 70 của thế kỷ XVIII D. Đầu thế kỷ XX
Câu 6: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời dựa trên nền tảng phát triển của? A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Thương mại-dịch vụ
Câu 7: Các đại biểu của chủ nghĩa không tưởng phê phán
trong tiền đề tư tưởng lý luận?

a. Xanh Ximông, S.Phuriê và R.O-en .
b. Ph.Hêghen, L. Phoiơbắc và S.Phuriê
c. A.Smith, D.Ricardo và R.O-en
d. Xanh Ximông, L. Phoiơbắc và A.Smith
Câu 8: Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen, đó là?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư, học thuyết về sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, học thuyết giá trị, học thuyết về sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết về giá trị thặng dư
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị
Câu 9: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
b. Tập I bộ Tư bản c. Chống Đuyrinh
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 10: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác và
Ph.Ăngghen soạn thảo được xuất bản năm nào? a. 1848
b. 1849 c. 1850 d. 1875
--------------------------------------------------------------------
Câu 1: Dựa trên những phát kiến vĩ đại nào để C.Mác –
Ph.Ăngghen luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
b. Thuyết tiến hóa của DarWin
c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: Trong các lực lượng sau đây, lực lượng nào có hệ tư
tưởng chính trị độc lập? a. Giai cấp công nhân
b. Đội nga trí thức
c. Tầng lớp tiểu tư sản d. Giai cấp nông dân
Câu 3: Phát minh nào của C.Mác và Ph.Ăngghen được coi là
cơ sở lý luận trực tiếp hình thành nên bộ phận thứ 3 trong
học thuyết của Mác?

a. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Học thuyết giá trị thặng dư
Câu 4: Giai cấp nào được C.Mác ví là con đẻ của nền sản xuất
đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến?
a. Giai cấp công nhân b. Giai cấp nông nhân c. Giai cấp tư sản
d. Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức
Câu 5: Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công
nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình là? a. Đảng Cộng sản
b. Sự liên minh giai cấp
c. Phát triển về số lượng và chất lượng
d. Làm chủ về công nghệ
Câu 6: Tỷ lệ sản xuất tự động hóa ngày càng gia tăng trong
các nước tư bản phát triển. Do vậy, giai cấp công nhân cần được?
a. Tri thức hóa
b. Nâng cao trình độ chuyên môn c. Rèn luyện tay nghề
d. Yêu cầu giai cấp tư sản đào tạo
Câu 7: Khái niệm giai cấp công nhân được các nhà kinh điển
xác định trên hai phương diện cơ bản là?

a. Kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội
b. Phương thức sản xuất và địa vị của GCCC
c. Phương thức sản xuất và sứ mệnh lịch sử d. Kinh tế và chính trị
Câu 8: Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ
không tưởng trở thành khoa học?

a. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu chủ nghĩa
tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội
b.
Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
c. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức
d. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội
Câu 9: Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất,
giai cấp công nhân mang thuộc tính cơ bản nào?

a. Là giai cấp trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có
tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại
b. Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội
c. Có số lượng đông nhất trong dân cư
d. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống
Câu 10: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, địa vị
của giai cấp công nhân được xác định?

a. Không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
b. Có số lượng đông nhất trong dân cư
c. Là giai cấp buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống
d. Là giai cấp nghèo khổ nhất
-------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa

b. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản
c. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản
d. Bỏ qua chế độ áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 2: Sự thay thế hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa
bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, được thực hiện thông qua?

a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
b. Cách mạng dân tộc c. Cách mạng dân chủ d. Cách mạng tư sản
Câu 3: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cần
thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài đối với các nước?
a. Chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
b. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề
c. Đã trở thành chủ nghĩa tư bản phát triển
d. Là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
Câu 4: “………, chủ nghĩa xã hội đã từ những lý thuyết không
tưởng trở thành một lý luận khoa học”. Hãy chọn cụm từ thích hợp?
a. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác
b. Với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Với sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Câu 5: Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của
hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa có mấy đặc trưng cơ bản?
a. 6 b. 8 c. 7 d. 9
Câu 6: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
trải qua những hình thức nào?

a. Trực tiếp và gián tiếp
b. Tiệm tiến và gián tiếp
c. Gián tiếp và đột biến
d. Trực tiếp và đột biến
Câu 7: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ở Việt Nam là bỏ qua những yếu tố nào?

a. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
b. Bỏ qua sự thống trị về mặt kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản
c. Bỏ qua giai đoạn phát triển cao nhất của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc
d. Bỏ qua sự áp bức bóc lột và những thành tựu khoa học kỹ thuật
Câu 8: Đặc trưng nào thể hiện thuộc tính của chủ nghĩa xã hội?
a. Do nhân dân lao động làm chủ
b. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp giai cấp
c. Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
d. Giải phóng con người, tạo điêì kiện để con người phát triển toàn diện
Câu 9: Tương lai của chủ nghĩa xã hội sẽ là gì?
a. Thoái trào tạm thời nhưng nhất định sẽ thắng lợi
b. Có nhiều bước quanh co nhưng nhất định sẽ thắng lợi c. Phục hni từng bước d. Sụp đổ hoàn toàn
Câu 10: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tất yếu?

a. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
b. Đảng Cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
d. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong ước của nhân dân ta
--------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX?
A. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê
B. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably
C. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
D. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen
Câu 2: Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã tiến hành thực
nghiệm xã hội cộng sản trong lòng xã hội tư bản?
A. Xanh Ximông B. Sáclơ Phuriê C. Grắccơ Babớp D. Rôbớt Ôoen
Câu 3: Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
A. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
B. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột
C. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
D. Thời cộng sản nguyên thủy
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của
quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

B. Là những quy luật kinh tế hình thành, phát triển và hoàn thiện
của các hình thái kinh tế - xã hội.
C. Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình
phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. D. Cả a, b và c.
Câu 5: Hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác là…
A. Chưa thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng
C. Không luận chứng được một cách khoa học về bản chất của chủ
nghĩa tư bản và quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản D. Cả A, B, C.
Câu 6: Nguồn gốc lý luận trực tiếp ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học là…
A. Triết học cổ điển Đức
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán D. Cả a, b và c
Câu 7: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa Mác – Lê-nin được cấu thành
từ ba bộ phận lý luận cơ bản là:
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Triết học Mác – Lê-nin, Kinh tế chính trị học Mác – Lê-nin
B. Triết học Mác – Lê-nin, Kinh tế chính trị học Mác – Lê-nin, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
C. Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Triết học Mác – Lê-nin
D. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Câu 8: Nhà nước nào mà Lê-nin gọi là “nửa nhà nước”? A. Nhà nước chủ nô B. Nhà nước tư sản C. Nhà nước phong kiến D. Nhà nước XHCN
Câu 9: Tác phẩm đánh dâu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là tác phẩm…
A. Tư bản B. Chống Đuyrinh
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
D. Biện chứng của tự nhiên
Câu 10: Chọn ý đúng trong các ý sau về nhà nước…
A. Đến giai đọan cao của xã hội CSCN nhà nước tự tiêu vong
B. Đến giai đọan cao của xã hội CSCN nhà nước vẫn còn là nhà nước kiểu mới
C. Đến giai đọan cao của xã hội CSCN nhà nước vẫn sẽ còn duy trì
D. Đến giai đọan cao của xã hội CSCN nhà nước là nửa nhà nước
Câu 11: Nguyên tắc phân phối trong giai đoạn cao của hình thái CSCN là:
A. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động (CNXH)
B. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
C. Làm ít hưởng ít, làm nhiều hưởng nhiều
D. Tất cả các câu đều sai.
Câu 12: Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc là:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 13: Chọn phương án đúng nhất: Sự ra đời và phát triển của giai cấp công
nhân hiện đại gắn liền với sư ra đời và phát triển của:
A. Sản xuất thủ công
B. Công trường thủ công
C. Nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 14: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Xóa bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ, xây dựng chế độ phong kiến
B. Xóa bỏ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa
C. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ chủ
nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 15: Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân đại biểu cho phương thức sản xuất: A. Tiên tiến B. Lạc hậu C. Manh mún D. Cả A, B, C
Câu 16: Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân có mấy đặc trưng cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17: Một số thuật ngữ khác nhau được C.Mác và Ph.Ănghen sử dụng có ý
nghĩa tương đồng với khái niệm giai cấp công nhân:
A. Giai cấp vô sản
B. Giai cấp công nhân hiện đại
C. Giai cấp công nhân đại công nghiệp D. Cả A, B, C
Câu 22: Phương pháp luận chung nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học là...
A. CNDVBC và CNDVLS (duy vật biện chứng và duy vật lịch sử)
B. Lôgic và lịch sử C. Thống kê và so sánh D. Phân tích và so sánh
Câu 23: Phương pháp có tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học là...? a. Logic và lịch sử b. Thống kê và so sánh c. Phân tích và so sánh
d. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các
điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
Câu 24: V.I.Lênin chia PTSX CSCN thành mấy giai đoạn?
a. Hai giai đoạn: CNXH và CNCS
b. Ba giai đoạn: TKQD, CNXH và CNCS
c. Bốn giai đoạn TKQĐ, CNXH, CNXH phát triển và CNCS
d. Tất cả các câu đều sai
Câu 25: Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với:
a. Các nước bỏ qua CNTB lên CNXH
b. Các nước TBCN kém phát triển lên CNXH
c. Tất cả các nước xây dựng CNXH
d. Các nước TBCN phát triển lên CNXH
Câu 26: Thực chất của TKQD lên CNXH là gì?
a. Là cuộc cải biến cách mạng về kinh tế
b. Là cuộc cải biến cách mạng về chính trị
c. Là cuộc cải biến cách mạng về tư tưởng và văn h oá
d. Tất cả các câu đều đúng
Câu 27: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả
nước ta bắt đầu từ khi nào?
a. 8/1945 b. 5/1954 c. 4/1975 d. 2/1930
Câu 28: Nền kinh tế tri thức được xem là:
a. Một phương thức sản xuất mới
b. Một hình thái kinh tế - xã hội mới
c. Một giai đoạn mới của CNTB hiện đại
d. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 30: Giai cấp công nhân là tập đoàn người lao động sử
dụng công cụ sản xuất có tính:
a. Thủ công b. Công nghiệp c. Thổ sơ d. Cả A, B, C
Câu 31: C. Mác đã khẳng định: “... trong công xưởng thì
người công nhân phải phục vụ máy móc” là muốn đề cập đến giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân hiện đại
b. Giai cấp nông dân c. Giai cấp tư sản d. Tầng lớp trí thức
Câu 32: Chọn phương án đúng nhất: Trong chủ nghĩa tư bản,
giai cấp công nhân hiện đại có nguồn gốc từ:
a. Giai cấp nông dân b. Thợ thủ công c. Tiểu chủ d. Cả A, B, C
Câu 33: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức là do:
a. Do mong muốn của công nhân.
b. Yêu cầu của nông dân
c. Yêu cầu của trí thức
d. Đòi hỏi khách quan của cả công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 40: Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, “không có tư liệu sản xuất, phải bán

sức lao động và bị bóc lột giá trị thặng dư” là đặc trưng cơ bản để phân biệt giai cấp công nhân với:
a. Tầng lớp tri thứcb. b. Giai cấp nông dân c. Giai cấp tư sản d. Cả A, B, C
Câu 41: Chọn phương án đúng nhất: Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, mâu
thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn đối kháng: a. Trực tiếp
b. Gián tiếp
c. Trực tiếp và gián tiếp d. Cả A, B, C đều sai
Câu 42: Chọn phương án đúng nhất: Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, trong chế
độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là giai cấp:
a. Không có tư liệu sản xuất
b. Bị áp bức, bóc lột
c. Lao động trong nền đại công nghiệp d. Cả A, B, C
Câu 43: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là
sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, với phong trào công nhân và
... ở nước ta vào năm 30 của thế kỷ XX.
a. Chủ nghĩa yêu nước
b. Phong trào yêu nước
c. Truyền thống yêu nước
d. Truyền thống dân tộc
Câu 44: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản là gì?
a. Công trường thủ công;
b. Cuộc cách mạng công nghiệp
c. Nền đại công nghiệp cơ khí
d. Trình độ sản xuất máy móc, cơ khí hoá.
Câu 45: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng XHCN
a. Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX
b. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
c. Do sự phát triển của LLSX
d. Giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp phân động
Câu 46: Động lực cơ bản, chủ yếu của cách mạng XHCN là a. Giai cấp nông dân c. Giai cấp tư sản b. Giai cấp công nhân d. Cả a,b,c
Câu 48: Câu nói này là của ai? “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng
sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biển cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia.
Thích ứng với thời kỳ đó là một thời kỳ quá độ về chính trị trong đó nhà nước
không phải là cái gì khác hơn là chuyên chính vô sản”. a. C.Mác
b. Ph. Ănghen c. V.I. Lenin d. C.Mác và Ph.Ănghen
Câu 49: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
a. Từ khi đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội
b. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội công sản
c. Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản d. Cả ba đều sai
Câu 50: Sự thay đổi căn bản, toàn diện, và triệt để một hình thái kinh tế - xã
hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác là...
a. Đột biến xã hội b. Cải cách xã hội c. Cách mạng xã hội d. Đảo chính
Câu 53: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là
a. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người
b. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể
nhân loại khỏi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu
c. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh
d. Tất cả các câu đều đúng
Câu 54: Theo Lênin, quy luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản của giai cấp công nhân là
a. Chủ nghĩa Mác kết hợp với phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
d. Tất cả các câu đều sai
Câu 55: Cách mạng XHCN theo nghĩa hẹp là
a. Là một cuộc cách mạng chính trị được kết thúc bằng việc
giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính
quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản
b. Là một cuộc cách mạng có nội dung chủ yếu về mặt kinh tế dưới sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân để xây dựng CNXH và CNCS
c. Là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, ... để xây dựng chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là CNCS
d. Là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân, cùng với nhân dân lao động đánh đổ
sự thống trị giai cấp tư sản và lật đổ CNTB
Câu 56: Cách mạng XHCN theo nghĩa rộng là
a. Là một cuộc cách mạng chính trị được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân và
nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản
b. Là một cuộc cách mạng có nội dung chủ yếu về mặt kinh tế dưới sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân để xây dựng CNXH và CNCS
c. Là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, ... để xây dựng chủ nghĩa
xã hội và cuối cùng là CNCS
d. Là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân, cùng với nhân dân lao động đánh đổ
sự thống trị giai cấp tư sản và lật đổ CNTB
1.SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
a. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột
b. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
c. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
d. Ngay từ thời cộng sản nguyên thủy
2. Những tác giả nào sau đây là đại diện tiêu biểu cho lí luận
xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán ở Pháp? a. H.St.Xi-mông và S.Phurie
b. S.Phurie và L.Phoi ơ Bắc
c. A.Xmít và D. Ri-các-đô d. R.Ô-oen và Th.Morơ
3. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX?
a. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
b. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably
c. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê
d. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen
4. Người mơ ước xây dựng thành phố mặt trời, mà trong đó
không có nạn thất nghiệp, không có kẻ lười biếng, ai cũng lao động. Ông là ai? a. Tômađô Cămpanela
b. Grắc Babơp c. Giê-rắc Uynxteli d. Tô mát Mo rơ
5. Khái niệm chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa nào sau đây?
a. Chống lại chế độ người áp bức bóc lột người
b. Chống lại tình trạng nghèo đói
c. Chống lại sự áp bức dân tộc
d. Chống lại tình trạng suy thoái đạo đức
6. Tư tưởng XHCN là sự phản ánh ước vọng của ai?
a. Quần chúng lao động bị bóc lột
b. Giai cấp công nhân c. Các Mác, Ăng ghen
d. Các đảng cộng sản trên thế giới
7. Vì sao những tư tưởng XHCN trước Mác lại được gọi là không tưởng?
a. Vì không tìm ra người có khả năng thực hiện
b. Vì cách nhìn nhận vấn đề xã hội của các nhà tư tưởng còn duy tâm
c. Vì xã hội TBCN chưa phát triển đầy đủ d. Tất cả đều đúng
8. Vai trò của Mác - Ăng ghen đối với tư tưởng XHCN?
a. Người làm cho tư tưởng XHCN trở thành một khoa học
b. Người bảo vệ sự đúng đắn tư tưởng XHCN
c. Người vận dụng thành công tư tưởng XHCN
d. Người phát triển tư tưởng XHCN
9. Vai trò của Lênin đối với CNXHKH?
a. Bảo vệ và phát triển CNXHKH b. Sáng lập ra CNXHKH c. Phát triển CNXHKH
d. Bảo vệ nó trước sự chống phá của kẻ thù.
10. Ai là người đầu tiên đưa CNXH từ khoa học thành thực tiễn sinh động? a. V.I.Lênin b. C.Mác c. Ph.Ăngghen d. Hn Chí Minh
11. Ai là tác giả của câu nói: “Chủ nghĩa xã hội hay là chết”